1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 14 tiet 5455 van 6

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,51 KB

Nội dung

Tiết 54- 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A/ Muïc tieâu baøi hoïc - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật c[r]

(1)Tiết 54- 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A/ Muïc tieâu baøi hoïc - Hiểu đặc điểm thể loại các truyện dân gian đã học - Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/ Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học Kĩ - So sánh giống và khác các trruyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truuyện dân gian đã học C/ Chuaån bò vaø caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc - GV: Giaùo aùn vaø máy chiếu - HS: Xem bài trước - Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc: Vấn đáp, thảo luận,… D/ Tieán trình baøi giaûng 1/ OÅn ñònh 2/ Kieåm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực các câu hỏi phần ôn tập - Nắm vững ĐN thể loại truyện: Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện cười, Ngụ ngôn - Phân biệt điểm khác các thể loại + Truyền thuyết – cố tích + Ngụ ngôn – cười GV phân nhóm, nhóm lên trình bày thể loại-> nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh thể loại (thuyết trình đồ tư duy) Nội dung I Truyền thuyết và truyện cổ tích Truyền thuyết a Định nghĩa: Loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử b Tên truyện: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giày Thánh Gióng Sơn Tinh – Thủy Tinh (2) * Yêu cầu: Thể đồ tư Sự tích Hồ Gươm c Ý nghĩa: - Nhóm 1: - Giải thích, suy tôn, nguồn gốc cao đẹp và thể Truyền thuyết ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt - Giải thích phong tục văn hóa tốt đẹp dân tộc - Nhóm 2: Truyện cổ tích đồng thời đề cao lao động, đề cao nghề nông - Thể ước mơ chiến thắng chống ngoại xâm, lòng yêu nước, tinh thần quật khởi dân ta - Giải thích tượng lũ lụt diễn hàng năm đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai nhân dân ta - Nhóm 3: Truyện ngụ ngôn - Nhóm 4: Truyện cười - Ca ngợi tính chất chính nghĩa và tính nhân dân với chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình Truyện cổ tích a Định nghĩa: Lọai truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc b Tên truyện: Sọ Dừa(nhân vật bất hạnh) Thạch Sanh (nhân vật dũng sĩ) Em bé thông minh (nhân vật thông minh) Cây bút thần (nhân vật tài kì lạ) Ông lão đánh cá và cá vàng c Ý nghĩa: - Truyện đề cao giá trị chân chính người, tình yêu thương người bất hạnh - Thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội, lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình dân tộc Việt Nam - Đề cao thông minh và trí khôn dân gian -> tiếng cười vui vẻ sống - Thể quan niệm nhân dân công lí xã (3) hội, mục đích tài nghệ thuật; ước mơ khả kì diệu người - Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân GV gợi ý cho HS thảo luận hậu đồng thời phê phán kẻ tham lam bội bạc - Điểm giống và khác giữa: Truyền thuyết – Cổ tích II Truyện ngụ ngôn và truyện cười Ngụ ngôn – T cười Truyện ngụ ngôn a Định nghĩa: Mượn chuyện loài vật đồ vật người để nói người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người sống b Tên truyện: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, c Ý nghĩa: - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huyênh hoang, khuyên nhử người phải mở rộng tầm hiểu biết kiêu ngạo - Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách tòan diện - Khuyên người làm việc phải cân nhắc đến điều kiện và khả mình Phê phán ý tưởng viển vông Họat động 2: Cho H kể lại chuyện dân - Trong tập thể, thành viên không gian để củng cố lại kiến thức ôn tập sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó với (phân tổ) H: Nhân vật truyện dân gian nào Truyện cười a Định nghĩa: mà em thích nhất? Vì sao? Kể các tượng đáng cười sống nhằm mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội b Tên truyện: Treo biển Lợn cưới áo c Ý nghĩa: - Tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng người thiếu lập trường làm việc - Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe – tính xấu phổ biến xã hội II So sánh các thể loại (4) Truyền thuyết – Cổ tích * Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Có nhiều chi tiết giống nhau: đời thần kì, nhân vật chính có nhiều tài - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân * Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích - Kể các nhân vật và - Kể đời, số kiện quá khứ phận số kiểu - Thể thái độ và nhân vật cách đánh giá nhân - Thể ước mơ, dân các kiện niềm tin nhân dân và nhân vật lịch sử công lí xã hội - Ngoài yếu tố tưởng - Tưởng tượng hoang tượng còn có kiện đường, không có thật thật lịch sử Truyện ngụ ngôn – truyện cười * Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười phê phán, chế giễu * Khác nhau: Ngụ ngôn Tuyện cười - Mượn loài vật, đồ vật - Kể tượng hay chính người để đáng cười nói bóng gió chuyện sống người - Mua vui, phê phán - Bài học khuyên nhủ, thói hư, tật xấu răn dạy người xã hội 4/Cuûng coá- Dặn dò - Học nội dung bài ôn tập - Chuaån bò baøi: Traû bài kieåm tra Tieáng Vieät (5) (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:10

w