1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HK I LI 8 1213

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,67 KB

Nội dung

[r]

(1)UBND HUYỆN CAI LẬY PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -// - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 60 phút Mã đề thi : ( Đề thi Trang ) Câu 1: (2 điểm) Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?Công thức và đơn vị của vận tốc ? Có hai chiếc xe chạy cùng một đoạn đường với vận tốc khác Hỏi xe chạy nhanh (trong giới hạn vận tốc cho phép) sẽ có lợi gì so với xe chạy chậm ? Câu : (2điểm) Trong bình thông chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì có đặc tính gì ?Từ đặc tính trên, em hãy cho biết một ứng dụng của bính thông nhau? Câu : (2điểm) Một người có trọng lượng là 650N hai bàn chân đứng trên mặt đất có tổng diện tích là 0,04m Tính áp suất của người đó lên mặt đất Hãy nêu cách làm tăng áp suất của người đó lên mặt đất Câu : (4điểm) a) Một chiếc tàu ngầm nhỏ có có thể tích là 100m3 Giả sử tàu được nhúng ngập hoàn toàn nước, em hãy tính lực đẩy Ác- si- mét lên tàu.(Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3) b) Cho biết tàu ngầm có chứa một lượng nước bên và tổng trọng lượng của tàu là 200 000N hỏi thả tàu xuống nước thì tàu sẽ chìm hay nổi ? Vì nó chìm? c) Em hãy biểu diễn bằng vét tơ các lực tác dụng lên tàu lúc nầy.(Cho biết 100 000N ứng với vét tơ có độ dài 0,5cm ) d) Muốn thay đổi trạng thái chìm (hay nổi) của tàu thì người ta phải bơm (hay bơm vào ) tàu một lượng nước ít nhất là bao nhiêu ? -Hết (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I- Năm học 2012-2013 Môn : Vật lí – khối Thời gian làm bài 60 phút Câu Đáp số Điểm - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động - Công thức tính vận tốc là v = s/t - Đơn vị của vận tốc là km/h ; m/s - Dựa vào công thức tính vận tốc ta thấy xe chạy nhanh sẽ ít tốn thời gian xe chạy chậm - Trong bình thông chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác đều ở cùng một độ cao - Để biết mực chất lỏng chứa bình A làm bằng vật liệu không suốt, người ta dùng một bình B suốt thông với bình A theo kiểu bình thông Mực chất lỏng bình B thấy được bằng với mực chất lỏng bình A (Bài tập C9 hình 88 trang 31 SGK VL8 - hoặc một ứng dụng khác hợp lí cũng được điểm Công thức tính áp suất : P = F/S P = 650/0,04 = 16 250N/m2 Dựa vào công thức trên ta thấy : Để tăng áp suất người ta sẽ tìm cách giảm diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt đất co một chân lên và nhón gót… Nếu học sinh trả lời tăng áp suất bằng cách tăng trọng lượng ôm vật nặng, nhúng nhẩy…cũng được điểm a) Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V FA = 10 000 x 100 = 000 000 (N) b) Tàu sẽ chìm ………………………………………………………………… Do P = 200 000N > FA = 000 000 N …………………………………… c) Biểu diễn các vét tơ đúng phương và chiều ………………………………… Biểu diễn các vét tơ đúng độ lớn …………………………………………… d) Muốn thay đổi trạng thái chìm của tàu ta cần phải giảm trọng lượng của nó bằng cách bơm nước khỏi tàu ……………………………………………… Lượng nước bơm cho tổng trọng lượng tàu giảm còn bằng hoặc lực đẩy Ác-si-mét P =< FA => P =< 000 000N Hiện tại P = 200 000N; Vậy lượng nước cần bơm phải có trọng lượng bắng hoặc lớn 200 000N…………………………………………………… 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Hết Tổ giám khảo thống nhất đáp án trước chấm Tổng cộng 2,0đ 1,0đ 1.0đ 2,0đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4,0đ 0,5đ 0,5đ (3)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w