1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SU DUNG DO DUNG DAY HOC PHAT HUY TINH TICH CUC CUAHOC SINH TRONG CHUONG LA

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 26,22 MB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới, phương pháp mới cùng với việc được sử dụng các trang thiết bị dạy học, tôi nhận thấy học sinh đã dần có những bước chuyển biến[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THỦ DÂU MỘT Trường THCS NGUYỄN VĂN CỪ Tổ chuyên môn: Lý – Hóa – Sinh – Công Nghệ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “LÁ” MÔN SINH HỌC Năm học: 2010 - 2011 Người thực hiện: BÙI THỊ QUYÊN Điện thoại: MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài …………………………………………… ……3 II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu …………………….….4 (2) B NỘI DUNG I Cơ Sở Lý Luận………………………………….…………………5 II Nội Dung…………………………………… 1) Sử dụng mẫu vật sống…………………………………….…….7 2) Sử dụng tranh vẽ, mô hình……………………………… ……11 3) Sử dụng thiết bị và dụng cụ thí nghiệm……………………… 14 4) Sử dụng phiếu học tập và bảng phụ……………… ……….…15 5) Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy……………………16 6) Lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng dạy và học ……………… .18 7) Một số điều cần lưu ý sử dụng các phương tiện dạy học… 19 C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… … 19 D KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ……………………………………… .20 A - PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết, các nghiên cứu khoa học ngày đã đưa chúng ta đến tìm hiểu và khám phá bao điều lí thú, tạo nên vô số các thành tựu to lớn Nhưng theo tôi biết thì chưa có nghiên cứu khoa học nào có thể dùng (3) nước và không khí để chế tạo thức ăn cung cấp cho người Nhất là tình trạng kinh tế giới khó khăn bây thì nhu cầu lương thực và thực phẩm là vấn đề lớn luôn chú ý tới Ấy mà lá xanh hàng ngày ta nhìn thấy, ít chú ý tới và chí là coi thường, lại thầm lặng từ ngày này sang ngày khác hoàn thành công việc đó ngoài ánh sáng cách xuất sắc Do vậy, theo tôi nhận thấy, chương “Lá” là chương quan trọng chương trình giảng dạy sinh học Giảng dạy chương “Lá” gắn liền với giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống, làm cho bầu không khí trở nên lành, góp phần vào việc giúp cân sinh thái Qua quá trình giảng dạy, tôi mong muốn học sinh có thể tiếp thu kiến thức đầy đủ và khoa học chương “Lá” Từ đó, xây dựng ý thức tốt bảo vệ môi trường; là có thể góp phần giảm thiểu hủy hoại cây cối – lá phổi xanh trái đất - nguồn lương thực vốn có, quý giá người và muôn loài trên trái đất việc làm bé nhỏ chính thân mình : không bứt lá, bẻ cây, tham gia trồng cây, gây rừng, vận động tuyên truyền bảo vệ rừng…… Hiện nay, nhà trường chúng ta, học sinh học tập chủ yếu theo phương pháp thụ động, đó, chất lượng giảng dạy không cao và điều hiển nhiên là dẫn đến tình trạng học sinh luôn tư nặng nề theo sách vở, thiếu sáng tạo và kém động tình Do đó, để đào tạo học sinh chúng ta trở nên động, sáng tạo theo kịp thời đại, điều này đòi hỏi đội ngũ thầy cô giáo phải nhanh chóng, tâm đổi phương pháp dạy và học cùng chất lượng nội dung bài giảng nhằm phát huy cao độ hiệu dạy sinh học Qua thực tế giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới, phương pháp cùng với việc sử dụng các trang thiết bị dạy học, tôi nhận thấy học sinh đã dần có bước chuyển biến mới: học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, là tư nhiều trên đường chiếm lĩnh tri thức, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (4) Vì thời gian và khả có hạn, tôi xin có số ý kiến sử dụng phương tiện dạy học theo hướng phát huy tích cực học tập học sinh chương “Lá” môn sinh học Chắc chắn sáng kiến kinh nghiệm này còn nhiều thiếu xót, mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp nhằm giúp cho sáng kiến kinh nghiệm tôi hoàn chỉnh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Toàn thể học sinh lớp 6/4 và lớp 6/5 trường trung học sở Nguyễn Văn Cừ - xã Chánh Mỹ - thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương Phương pháp: - Nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa Sinh học – sách giáo viên Sinh học - Vận dụng nhiều phương pháp với các dạng đồ dùng dạy học nhóm đối tượng học sinh - Dự và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp B - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN : Đặc điểm chương trình Sinh học : - Nội dung chương trình Sinh học phong phú bao gồm các khái niệm hình thái học, giải phẫu học, sinh thái học và sinh học đại cương, đặt móng cho các môn sinh học các lớp trên (5) - Theo chương trình sách giáo khoa mới, các kiến thức này lựa chọn theo hướng tinh giản, bản, gọn nhẹ và thiết thực, trình bày dạng: + Gợi ý, quan sát (dựa trên mẫu vật thật, hình vẽ, mô hình… ) + Đặt vấn đề (để trao đổi và thảo luận) + Cung cấp thí nghiệm mô tả + Cung cấp các thông tin có tính chất mở rộng kiến thức để tham khảo như: “ Em có biết ”, “ Có thể em chưa biết ”  Trên sở đó, các em hiểu và giải các yêu cầu bài học - Như vậy, sách giáo khoa đã góp phần tích cực việc hình thành và phát triển lực tư duy, lực sáng tạo và lực tự học học sinh Chuẩn kiến thức và kỹ chương: a Chuẩn kiến thức: Qua việc tìm hiểu chương “Lá” học sinh cần lĩnh hội các kiến thức sau: - Nêu các đặc điểm bên ngoài lá gồm cuống, bẹ lá, phiến lá - Phân biệt các loại lá đơn, lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá - Giải thích quang hợp là quá trình cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô (nước, cacbonic, muối khoáng) thành chất hữu (đường, tinh bột) và thải oxi làm không khí luôn cân - Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ - Giải thích được: cây hô hấp suốt ngày đêm, dùng oxi phân hủy chất hữu thành khí cacbonic, nước và sản sinh lượng cung cấp cho các hoạt động sống cây - Giải thích đất thoáng khí, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ - Trình bày nước thoát khỏi lá qua các lỗ khí - Nêu các loại lá biến dạng (lá biến thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức và môi trường b Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ (6) - Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá - Biết cách làm thí nhiệm: lá cây thoát nước, quang hợp và hô hấp Đồ dùng dạy học chương: - Đồ dùng dạy học là phương tiện trực quan, đóng vai trò quan trọng cho thành công tiết học - Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý tạo chú ý và lòng hứng thú tìm tòi học sinh, nhờ đó nâng cao tính tích cực, chủ động học tập - Trong chương này, tôi xin chọn số đồ dùng dạy học sau:  Sưu tần các loại mẫu vật: mẫu tươi, mẫu khô, tiêu  Tranh vẽ: hình 20.4/66; hình 21.1/68; hình 21.2/69 ; hình 21.4,5/71, hình 23.1/77; hình 24.1/80 ; hình 24.2/81  Mô hình : cấu tạo phiến lá  Dụng cụ thí nghiệm thực hành  Giáo án điện tử  Bảng biểu, máy chiếu, phim Lưu ý: Khi sử dụng đồ dùng dạy học này, giáo viên phải chuẩn bị số lượng nhiều để có thể cung cấp đến nhóm học sinh, tạo điều kiện cho các em hoạt động tích cực Phương pháp dạy học chương: - Chương “Lá” bao gồm các kiến thức hình thái, cấu tạo và đặc biệt là các kiến thức chức sinh lý lá Do đó, tùy theo nội dung kiến thức cụ thể mà giáo viên lựa chọn và phối hợp nhiều phương pháp cách khéo léo và hợp lý nhất, giúp học sinh tư mức độ cao - Khi dạy chương này, tôi chọn các phương pháp sau: + Phương pháp quan sát tìm tòi + Phương pháp thí nghiệm thực hành + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp nêu và giải vấn đề II NỘI DUNG : (7) - Hiện nay, nhà trường đã trang bị khá đầy đủ các thiết bị dạy học mà năm trước đây chưa có không cung cấp đầy đủ : máy vi tính, máy chiếu, màn hình ti vi lớn, loa,… - Do đó, việc giáo viên sử dụng các phương tiện này coi là tích cực Tuy nhiên, coi là tích cực các thầy, cô sử dụng chúng là phương tiện để học sinh khai thác tìm tòi, phát và chiếm lĩnh kiến thức Rất nhiều bài chương “Lá” nói riêng và toàn chương trình Sinh học nói chung, không có đồ dùng dạy học thì không thể thực đổi phương pháp dạy học, chí bài trở thành khô khan, khó hiểu - Phương tiện dạy học chương bao gồm: mẫu vật thật, mô hình, tranh vẽ, bảng biểu, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm Tùy theo kiểu bài giảng, nội dung và điều kiện thực tế địa phương, nhà trường mà giáo viên sử dụng chúng cho hợp lý để nâng cao hiệu giảng dạy Sử dụng mẫu vật sống : - Đây là phương tiện hữu hiệu cho hoạt động tư tích cực học sinh các em trực tiếp quan sát, tìm tòi trên chính các mẫu vật sống a Chuẩn bị: Giáo viên nên chuẩn bị với số lượng nhiều và đủ các loại theo yêu cầu bài học Do đó, giáo viên và học sinh phải tham gia vào việc chuẩn bị Lưu ý:  Để bảo đảm không phá hoại cây xanh, giáo viên hướng dẫn các em sưu tầm các loại lá các cây mọc dại, dễ tìm (ví dụ: lá dâm bụt, me, ổi, tầm duộc, hoa hồng …)  Đối với lá khó sưu tầm như: lá trúc đào, lá gai, lá mây…Giáo viên nên có kế hoạch sưu tầm mua trồng chậu từ đầu năm học để đảm bảo có đủ các loại mẫu vật cho học sinh quan sát  Về lâu dài, giáo viên có thể làm tiêu ép khô, tích lũy dần qua nhiều năm, chắn có đủ số lượng Việc làm này còn có tác dụng hạn chế sưu tầm vật tươi để góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên (8)  Bên cạnh đó, nhà trường phát động phong trào thành lập vườn trường phục vụ cho các môn học Đây là thuận lợi lớn cho giáo viên và học sinh có điều kiện học tập thực tế Qua năm lại sưu tầm thêm các loại cây trồng phục vụ cho môn và góp phần làm cho vườn trường phong phú như: Cây mơ lông Cây dây huỳnh cây hoa trang cây trúc đào b Vận dụng:  Thí dụ 1: quan sát và nhận biết các kiểu gân lá mặt lá cây sa kê phần gân lá lên trên mặt lá (9) Giáo viên: hướng dẫn học sinh quan sát :  Lật mặt lá để quan sát phần gân lá lên trên Hãy đọc thông tin sách giáo khoa trang 62 và quan sát hình 19.3 để nhận biết, phân biệt loại gân lá xếp các mẫu lá mang theo thành nhóm: gân hình mạng, gân song song và gân hình cung Áp dụng: cho ví dụ các loại gân lá  Để cho tiết học thêm hứng thú, trước học tuần giáo viên hướng dẫn học sinh làm tiêu các loại gân lá: ngâm lá già, khô vào nước để phần thịt lá mục hết còn lại phần gân lá ,để học sinh quan sát dễ dàng dạy các loại gân lá Ví dụ :  Thí dụ 2: Tìm hiểu các kiểu xếp lá trên thân, cành và ý nghĩa sinh học kiểu xếp lá đó (10) - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19.5 và mẫu sống các kiểu xếp lá trên thân, cành để điền vào bảng đây thông tin mà em biết : Stt Tên cây Kiểu xếp lá trên cây Có lá mọc từ mấu thân Kiểu xếp lá Lá cây dâu Mọc cách Lá cây dừa cạn Mọc đối Lá cây dây huỳnh Mọc vòng * Ý nghĩa sinh học các kiểu xếp lá trên thân và cành - Hướng dẫn học sinh cầm cành đã quan sát lên, nhìn từ trên cành xuống, từ các phía khác vào cành, dùng tay vuốt nhẹ các lá mấu trên đè xuống các lá mấu xem có cùng nằm trên đường thẳng hay không Từ đó nhận xét cách bố trí các lá phía trên so với các lá phía ?  kết luận: lá xếp trên thân so le giúp nhận nhiều ánh sáng * Khi dạy các bài có mẫu vật sống, giáo viên nên kiểm tra chuẩn bị học sinh Nếu mẫu vật thiếu, giáo viên có kế hoạch thay mẫu ép khô, tranh ảnh…đồng thời, tùy theo số lượng mẫu thực tế nhiều hay ít mà giáo viên tổ chức lớp cho phù hợp, như: học theo nhóm nhỏ hay nhóm lớn c Nhận xét: - Khi quan sát mẫu vật sống, bước đầu đã gây hứng thú cho học sinh Từ đó, kích thích các em tự lực tìm kiến thức mới, lớp học trở lên sôi - Tuy nhiên, sử dụng mẫu vật sống giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: + Sử dụng có chọn lọc, đầy đủ các loại mẫu vật + Đưa mẫu vật vào bài phải đúng lúc, dùng xong cất, dọn Sử dụng tranh vẽ, mô hình: a Đặc điểm: - Nếu giáo viên sử dụng tranh vẽ, mô hình để minh họa cho lời trình bày giáo viên thì giảm tính tích cực nhiều - Do đó, để tăng tính tích cực đồ dùng dạy học này, giáo viên nên sử dụng chúng là nguồn thông tin, phương tiện để từ đó học sinh khai thác, tìm tòi, phát và chiếm lĩnh tri thức - Việc sử dụng tranh vẽ, mô hình nên thực đa dạng sau: (11) Tranh vẽ có đầy đủ chú thích là nguồn để học sinh khai thác thông tin hình thành kiến thức Ví dụ: hình 20.4/66, hình 25.1->7/84, hình 20.1… Tranh vẽ không có chưa có chú thích đầy đủ nhằm yêu cầu học sinh phát kiến thức kiểm tra kiến thức học sinh.Ví dụ: hình 21.1/68, hình 21.2/69, hình 21.4&5/71, hình 23.1/77, hình 24.1&2/80, hình 19.1… Mô hình: Cấu tạo phiến lá b Vận dụng:  Thí dụ 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức thịt lá Yêu cầu: Phân biệt cấu tạo hai lớp tế bào thịt lá xem chúng phù hợp với chức chính nào? Hình 20.4 Cách thực hiện: Giáo viên: giới thiệu mô hình, hướng dẫn học sinh quan sát và đối chiếu với hình 20.4/66 Chú ý các đặc điểm :  Hình dạng tế bào  Cách xếp tế bào  Số lượng lục lạp Học sinh : sau quan sát, tiến hành thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi bài tập SGK/66  rút kết luận (12) * Nếu điều kiện cho phép, giáo viên có thể cho học sinh quan sát thêm tiêu cắt ngang phiến lá để các em tiếp thu hứng thú hơn, nắm bài vững vàng, sâu sắc  Thí dụ 2: Tìm hiểu các loại lá biến dạng Yêu cầu: Phân biệt các loại lá biến dạng, trình bày ý nghĩa loại biến dạng lá Cách thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu số lá biến dạng - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: quan sát hình 25.1 đến 25.7 trang 84 trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 83 + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ? + Vì đặc điểm đó giúp cây sống nơi khô hạn, thiếu nước ? + Một số lá chét cây đậu hà lan và lá cây mây có gì khác với các lá bình thường ? + Những lá có biến đổi giữ chức gì ? + Tìm vảy nhỏ trên thân rễ, mô tả hình dạng và màu sắc chúng ? + Những vảy đó có chức gì với các chồi thân rễ ? + Phần phình to củ hành là phận nào lá biến thành, có chức gì ? - Giáo viên quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ, động viên nhóm học yếu, nhóm học khá thì có kết nhanh và đúng - Giáo viên đưa tên các loại lá biến dạng yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chọn tên lá biến dạng cho loại vật mẫu trên - Hoạt động nhóm: quan sát mẫu kết hợp với các hình 25.125.7 sách giáo khoa trang 84 - Học sinh tự đọc mục thông tin và trao đổi theo nhóm trả lời các câu hỏi mục  sách giáo khoa trang 83 - Trong nhóm thống ý kiến  Cá nhân hoàn thành bảng sách giáo khoa trang 85 vào bài tập - Đại diện  nhóm trình bày  Nhóm khác nhận xét, bổ sung (13) Tên vật mẫu Xương rồng Lá đậu hà lan Lá mây Củ dong ta Củ Đặc điểm hình thái Chức lá biến dạng lá biến dạng Lá có dạng gai nhọn Lá có dạng tua Lá có dạng tay móc Làm giảm thoát nước Giúp cây leo lên Giúp cây bám để leo lên Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy Che chở bảo vệ cho mỏng, màu nâu nhạt chồi thân rễ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu Dự trữ chất hữu cho hành Cây trắng Trên lá có nhiều lông tuyến cây bèo tiết chất dính thu hút và tiêu hóa Bắt và tiêu hóa mồi đất Cây mồi Gân lá phát triển thành bình có nắp nắp đậy, thành bình có tuyến tiết ấm chất dịch thu hút, tiêu hóa sâu bọ Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình Tên lá biến dạng Lá biến thành gai Tua Tay móc Lá vảy Lá dự trữ Lá bắt mồi Lá bắt mồi - Giáo viên cho các nhóm trao đổi kết  rút kết luận - Giáo viên nhận xét kết và cho điểm nhóm làm tốt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục “Em có biết” để biết thêm loại lá biến dạng (lá cây hạt bí) Hoạt động 2: Biến dạng lá có ý nghĩa gì ? -Yêu cầu học sinh xem lại bảng hoạt động  nêu ý nghĩa biến dạng lá * Gợi ý: - Có nhận xét gì đặc điểm hình thái các lá biến dạng so với lá thường? - Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì cây? - Học sinh xem lại đặc điểm hình thái, chức chính lá biến dạng hoạt động kết hợp với gợi ý giáo viên để thấy ý nghĩa biến dạng lá - Một vài học sinh trả lời và học sinh khác bổ sung  rút kết luận (14)  Tóm lại: o Muốn hình thành cho học sinh kĩ cần thiết cho việc học môn sinh học, giáo viên cần phân bố thời gian hợp lý để học sinh có thể vẽ hình đơn giản vào tập o Trong thực tế, tranh ảnh trường còn thiếu nên phần lớn là giáo viên và học sinh tự vẽ Vì vậy, tranh vẽ phải rõ ràng, đẹp, khoa học, chính xác, có chọn lọc, sử dụng đúng lúc Sử dụng thiết bị và dụng cụ thí nghiệm : - Hiện nay, trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm cung cấp khá đầy đủ theo yêu cầu đổi (học đôi với hành), giáo viên phải tăng cường sử dụng các trang thiết bị này thời gian và điều kiện cho phép - Giáo viên có thể sử dụng theo hai hướng: + Hướng 1: Sử dụng thiết bị và đồ dùng thí nghiệm thí nghiệm đã cung cấp để thực các thí nghiệm biểu diễn lớp làm thí nghiệm trước nhà mang kết lên lớp để giúp học sinh có sở thực tế khẳng định kết thí nghiệm  Thí dụ: giáo viên có thể chuẩn bị trước số thí nghiệm như: + Thí nghiệm: lá chế tạo tinh bột có ánh sáng + Thí nghiệm: lá nhả oxi quang hợp + Thí nghiệm: cây cần chất gì để chế tạo tinh bột Các dụng cụ này đã cung cấp đầy đủ thí nghiệm + Hướng 2: Giáo viên có thể suy nghĩ tìm dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ làm, dễ kiếm, dễ tìm để giáo viên và học sinh có thể làm thí nghiệm  Thí dụ: thay chuông thủy tinh túi nilon, thay dung dịch iot loãng cồn iot y tế làm thuốc thử tinh bột, …… - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm số thí nghiệm trước nhà: thí nghiệm hình 21.4 và hình 24.1 (15) - Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh sử dụng các thiết bị dạy và học kính lúp, kính hiển vi, tự làm thí nghiệm, tự mình quan sát, mô tả, rút nhận xét, kết luận các tượng sinh học để hoàn thành nhiệm vụ học tập  Kiến nghị: Giáo viên có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để biểu diễn các bước tiến hành thí nghiệm trên lớp (còn kết quả, giáo viên chuẩn bị trước) Như thế, học sinh có thể tiếp thu kiến thức rõ ràng và chính xác  Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thực thí nghiệm, thao tác thí nghiệm, quan sát, phân tích mẫu Sử dụng phiếu học tập và bảng phụ  Đặc điểm - Phiếu học tập và bảng phụ là phương tiện khá tốt phù hợp với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đồ dùng này giúp học sinh có thể thực các hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả tư nhận thức, khả tư độc lập, sáng tạo và chủ động - Khi làm việc với phiếu học tập và bảng phụ, học sinh thực hàng loạt các hoạt động dẫn tới việc tìm tri thức mà không phải phụ thuộc vào dẫn dắt quá tỉ mỉ giáo viên Đồng thời, giáo viên có thể kiểm tra sản phẩm tư các em, từ đó có thể giúp các em tự điều chỉnh và hoàn thiện quá trình lĩnh hội tri thức - Nội dung chủ yếu phiếu học tập là các bài sinh học, trình bày dạng liệt kê, bảng hệ thống, các loại bài trắc nghiệm và các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét đánh giá và rút kết luận - Nếu có điều kiện, giáo viên có thể chuẩn bị phiếu bài tập trên giấy chụp để phát cho học sinh nhóm học sinh Nếu không có điều kiện có thể chuẩn bị sẵn phiếu học tập để học sinh có thể tự làm vào bài tập mình bảng phụ nhóm  Vận dụng: làm phiếu học tập là các câu hỏi mục tam giác sách giáo khoa cho học sinh thảo luận để hình thành kiến thức Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy : (16) - Hiện nay, các trường học đã dần thay máy chiếu, phim trước đây máy vi tính, máy chiếu, màn hình tivi, loa đại, với hình ảnh minh họa sinh động và phong phú Hiện đại hơn, số trường còn kết nối Internet để học sinh có thể tìm hiểu và giải đáp các thắc mắc trên mạng (phương pháp học tập trực tuyến) - Trong tiết học này, học sinh cần học cách quan sát hình ảnh đồng thời quan sát sách giáo khoa để lĩnh hội các tri thức Cần hướng dẫn các em sử dụng máy tính để làm số bài tập trên máy Thí dụ 1: xác định chất mà lá cây chế tạo quá trình quang hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát hình ảnh động thí nghiệm này để cùng thảo luận trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 69: + Việc bịt lá thí nghiệm giấy đen nhằm mục đích gì ? + Chỉ có phần nào lá thí nghiệm chế tạo tinh bột ? + Vì em biết ? + Qua thí nghiệm này em rút kết luận gì? - Học sinh thảo luận, trình bày, bổ sung để cùng đến kết luận chính Thí dụ 2: bài 25: Biến dạng lá - Giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin để giới thiệu hình ảnh hay trực tiếp truy cập Internet để cung cấp thêm các thông tin các loại lá biến dạng ít không có địa phương Ví dụ như: Hình ảnh số cây bắt mồi lông tuyến tiết chất dính (17) Hình ảnh số cây có lá biến đổi thành bình có nắp đậy Cây venus Cây bình nước Cây hố bẫy  Lưu ý: để có tiết dạy hiệu cao, không nhàm chán, giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào bài bạy với nhiều đồ dùng dạy học khác cách khoa học và hợp lí Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là sử dụng cách đại trà làm thời gian, gây lộn xộn, phân tâm tiết dạy Ví dụ: có nhiều người cho sử dụng giáo án điện tử là đã đổi phương pháp dạy học Điều đó theo tôi là chưa đúng, vì thì giáo viên đã phần nào lạm dụng phương tiện dạy học quá nhiều Giáo viên nên sử dụng máy tính điện tử thời gian không quá 15 phút để dành thời gian sử dụng các phương tiện khác - Trong tiết dạy, ví dụ bài 25: biến dạng lá + Giáo viên có thể yêu cầu học sinh quan sát hình 25 sách giáo khoa trang 84 để thảo luận mục câu hỏi trang 83 điền câu trả lời vào bảng phụ + Sau đó, giáo viên dùng máy chiếu phần đáp án đúng để các nhóm đáng giá chéo bài làm đưa kết luận chung + Mở rộng: khai thác thêm vốn kiến thức sẵn có học sinh các loại lá biến dạng, giới thệu hình ảnh, thông tin số loại cây có lá biến dạng đặc (18) biệt Bên cạnh đó, giáo viên nên lồng nghép giáo dục môi trường, bảo vệ cây xanh, liên hệ và giải thích thắc mắc suy nghĩ có cây ăn thịt người Lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng dạy và học - Giáo viên cần vào nội dung các hoạt động học tập để chuẩn bị đủ loại đồ dùng học tập với số lượng đầy đủ cho nhóm học sinh - Giáo viên có kế hoạch phân công học sinh tham gia chuẩn bị trước có bài học và đôn đốc học sinh thực Thí dụ: + Sưu tầm các loại lá (bài 19) + Sưu tầm các loại lá biến dạng (bài 25) - Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng thay học sinh không có điều kiện chuẩn bị trước Thí dụ:  Chuẩn bị sưu tập mẫu lá ép khô các loại lá khác để thay thế, phát cho nhóm học sinh không sưu tầm mẫu sống  Chuẩn bị ảnh chụp các loại lá biến dạng - Có kế hoạch chuẩn bị phiếu học tập photo, viết vào bảng phụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà - Có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho chính giáo viên Thí dụ: làm trước thí nghiệm, chuẩn bị tranh vẽ, mô hình, mẫu vật sống… Một số điều cần lưu ý sử dụng các phương tiện dạy học: - Phương tiện dạy học hiệu bài giảng giáo viên sử dụng chúng cách hợp lý: + Cần có minh họa để việc liên hệ và học tập dễ dàng + Dùng phương tiện thích hợp với nội dung + Sử dụng linh hoạt, phối hợp nhiều loại phương tiện để bài giảng linh động, khỏi nhàm chán C - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thực tế sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng tích cực, tôi nhận thấy: (19) Học sinh tham gia chủ động, tích cực vào quá trình nhận thức chính  nỗ lực cá nhân thông qua việc quan sát, thí nghiệm, thực hành Học sinh rèn luyện kĩ quan sát, kĩ thí nghiệm, thực hành  Qua đó, học sinh bộc lộ khiếu, thiên hướng nghiên cứu sinh học  Tiết học sôi nổi, sinh động và học sinh nắm vững nội dung bài học  Bên cạnh đó, sử dụng các phương tiện dạy học, còn gặp số khó khăn: + Về sở vật chất:  Cơ sở vật chất chưa hoàn toàn đầy đủ  Các dụng cụ, thiết bị dạy học không đủ để cung cấp đến học sinh nhóm học sinh  Tranh vẽ còn quá ít, khó khăn và tốn nhiều thời gian cho giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học này + Về phía giáo viên: phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho tiết dạy, nên việc vận chuyển lên lớp còn gặp nhiều khó khăn + Về phía học sinh: số em còn chưa có ý thức cao việc chuẩn bị bài lên lớp - Kết quả: phần lớn học sinh hiểu bài và ham thích môn học Điều đó thể qua kết các đợt kiểm tra học kì I : Tổng số Điểm Điểm Điểm Điểm kiểm bài 75 - 10 14 – 8.8 24 – 6.8 22 15 tra 45 phút Bài kiểm 75 22 19 16 18 Bài tra học kì I D - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận : (20)  Đứng trước thực tế kiến thức tâm lý học sinh nên việc truyền thụ kiến thức sinh học 6, giáo viên cần triệt để sử dụng các trang thiết bị dạy học với tất các điều kiện và thời gian cho phép  Bên cạnh đó, cần khai thác các mặt tích cực đồ dùng dạy học để học sinh thực trở thành người chủ động nghiên cứu, tìm tòi và phát các kiến thức kho tàng kiến thức nhân loại (giáo viên có vai trò là người hướng dẫn học sinh) Kiến nghị:  Cung cấp thêm các loại đồ dùng dạy học và cung cấp đầy đủ sở cho phòng thiết bị, phòng thí nghiệm, cán thiết bị  Tổ chức thêm các buổi hướng dẫn sử dụng số đồ dùng dạy học mà thực chất giáo viên chưa sử dụng thành thạo  Có thêm các hình thức khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học phục vụ cho bài giảng  Giáo viên cần quan tâm đến việc chuẩn bị bài lên lớp, có kế hoạch hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước đến lớp để tiết học luôn là niềm hứng khởi cho em mong chờ Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở - Chuẩn kiến thức Sinh học - Bài tập Sinh học - Hướng dẫn thí nghiệm Sinh học - Tài liệu tham khảo trên Internet Chánh Mỹ, ngày 25 tháng năm 2011 Người viết sáng kiến kinh nghiệm (21) BÙI THỊ QUYÊN NHẬN XÉT CỦA TỔ LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ - Ưu điểm: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (22) …………………………………………………………………………………… ………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Chánh Mỹ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG - Ưu điểm: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (23) …………………………………………………………………………………… ………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - Ưu điểm: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (24) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… NHẬN XÉT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG - Ưu điểm: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (25) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… - Nhược điểm: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… (26)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w