1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE CUONG ON TAP NGU VAN 9

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trả lời: Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường là xưng “khiêm”và gọi người đối thoại một cách tôn kính là “hô tôn” phương châm xưng hơ trong nhiều ngơn ngữ phương Đơng[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Văn A.Văn nhật dụng I.Lập bảng hệ thống hóa kiến thức STT TÊN TÁC PHẨM Phong cách Hồ Chí Minh Trích) Kiểu loại Đấu tranh cho giới hòa bình Văn nhật dụng nghị luận CT-XH Tuyên bố giới về…phát triển trẻ em Văn nhật dụng nghị luận CT-XH Văn nhật dụng TÁC GIẢ Lê Anh Trà NỘI DUNG-NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sựu kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, cao và giản dị Sử dụng ngôn ngữ trang trọng Vận dụng kết hơp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập G.G Nội dung: Ghi nhớ sgk/21 MácCó lập luận chặt chẽ, chứng két cụ thể, xác thực Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục Tuyên Nội dung: Ghi nhớ sgk/35 bố Hội Gồm có 17 mục, chia nghị thành bốn phần, cách trình cấp bày rõ ràng, hợp lí, kết cấu cao chặt chẽ Sử dụng phương giới pháp nêu số liệu, phân tích trẻ em khoa học Ý NGHĨA Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh nhận thức và hành động Từ đó đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác-két hoà bình nhân loại Văn nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em II.Luyện tập 1.Điều gì làm nên vẻ đẹp phong cách sống và làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Gợi ý: đó chính là kết hợp hài hòa truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, vẻ đẹp cao và giản dị (dẫn chứng) -> tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh 2.Trong tình hình đất nước ta mở cửa, hội nhập với giới nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa nào? Trong tình hình đất nước ta đanh mở cửa, hội nhập với giới, vấn đề đặt và cần giải tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, giới, đồng thời giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó là nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng Phong cách Hồ Chí Minh là gương phương diện này Vì thế, việc học tập phong cách giúp người, đặc biệt là hệ trẻ có bài học sinh động việc kết hợp tinh hoa văn hóa giới với sắc văn hóa dân tộc 3.Nêu nhận xét em hiểm họa hạt nhân sau học xong bài “Đấu tranh cho giới hòa bình” G.G Mác-két? Từ đó em phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình 4.Học văn Tuyên bố giới về…trẻ em (Trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em, sách Ngữ văn tập 1), em đã hiểu tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu) nêu đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, bảo vệ và phát triển B.Văn học trung đại I.Lập bảng hệ thống hóa kiến thức (2) Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Dữ (theá kæ XVI); Truùc Kheâ – Ngoâ Vaên Trieän dịch Khẳng định vẻ đẹp taâm hoàn truyeàn thoáng người phụ nữ Việt Nam, nieàm caûm thöông soá phaän bi kòch họ chế độ phong kieán - Khai thaùc voán vaên hoïc daân gian -Saùng taïo veà nhaân vaät, saùng taïo caùch keå chuyeän, sử dụng yếu tố truyền kì -Saùng taïo moât keát thuùc khoâng saùo moøn Phaïm Ñình Hoå (Theá kæ XVIII) Đông Châu Nguyễn Hữu Tieán dịch Ngoâ gia vaên phaùi: Ngoâ Thì Nhaäm, Ngoâ Thì Chí, Ngoâ Thì Du (Theá kæ XVIII); Nguyễn Đức Vaân, Kieàu Thu Hoạch dòch Nguyễn Du (1765 – 1820) Đời sống xa hoa vô độ cuûa boïn vua chuùa quan lại phong kiến thời vua Leâ, Chuùa Trònh suy taøn Tùy bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng việc, câu chuyện người đương thời cách cụ thể, chân thực, sinh động Hình aûnh anh huøng daân toäc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789, thaûm baïi cuûa quaân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát vua toâi Leâ Chieâu Thoáng phản nước hại dân -Cuộc đời Nguyễn Du -Sáng tác -Tác phẩm Truyện Kiều Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các kiện lịch sử; khaéc hoïa nhaân vaät lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn xâm lược và vua tôi Lê Chiêu Thống Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, chiến thắng dân tộc và với bọn cướp nước Tên đoạn trích (tác phẩm) Chuyeän người gaùi Nam Xöông (Truyeàn kì maïn luïc) Tên tác giả và người dịch Chuyeän cuõ chuùa Trònh (Vuõ trung tuøy buùt) Hoàng Lê thống chí (Trích hồi thứ mười bốn) Truyện Kiều Chò em Nguyễn Du Ca ngợi vẻ đẹp, tài (1765 – 1820) nguời và Thuùy Kieàu dự cảm kiếp người (Truyeän taøi hoa baïc meänh laø Kieàu ) bieåu hieän cuûa caûm hứng nhân văn Nguyeãn Du Cảnh Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên , ngày (1765 – 1820) leã hoäi muøa xuaân töôi xuân đẹp, sáng (Trích Truyện Kiều) Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật -Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ -Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy -Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều Ý nghĩa Với quan niệm cho hạn phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phaùn thoùi ghen tuoâng mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Hiện thực lịch sử và thái độ “kẻ thức giả” trước vấn đề đời sống xã hội Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân Kỉ Dậu (1789) Chị em Thúy Kiều thể tài nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài người tác giả Nguyễn Du Cảnh ngyà xuân là đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp giàu chất tạo hình Nguyễn Du (3) Đoạn trích thể tâm Kiều Nguyễn Du Caûnh ngoä coâ ñôn, Nghệ thuật miêu tả nội tâm lầu (1765 – 1820) buoàn tuûi vaø taám loøng nhân vật: diễn biến tâm trạng trạng cô đơn, buồn tủi và lòng thủy chung, Ngưng thuûy chung, hieáu thaûo thể qua ngôn ngữ Bích độc thoại và tả cảnh ngụ tình hiếu thảo Thúy cuûa Thuùy Kieàu (Trích đặc sắc Lựa chọn từ ngữ, sử Kiều Truyện dụng các biện pháp tu từ Kiều) Đoạn trích ca ngợi Lục Vân Nguyễn Đình Khát vọng hành đạo Miêu tả nhân vật chủ yếu Tiên cứu Chiểu (1822- giúp đời tác giả, thông qua cử chỉ, hành động, phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Kiều 1888) khắc họa phẩm lời nĩi Tiên, Kiều Nguyệt Nga Nguyệt Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, chất đẹp đẽ Lục Nga bình dị, gần với lời nói thông và khát vọng hành đạo Vaân Tieân vaø Kieàu (Trích thường, mang màu sắc Nam cứu đời tác giả Nguyeä t Nga Truyện Bộ rõ nét, phù hợp với diễn Lục Vân biến tình tiết truyện Tiên) II.Luyện tập Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương và qua các đọan trích Truyện Kiều GV gơiï ý:- Số phận bi kịch: Đau khổ, oan khuất (số phận Vũ Nương), bi kịch điển hình người phụ nữ (nhân vật Thúy Kiều hội đủ đau khổ người phụ nữ xã hội xưa mà lớn là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp) - Vẻ đẹp người phụ nữ: + Vẻ đẹp nhan sắc, tài (Thúy Vân, Thuý Kiều) + Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất: Hiếu thảo, thủy chung son sắt (Vũ Nương, Thúy Kiều) Bộ mặt xấu xa, thối nát giai cấp thống trị, cuả xã hội phong kiến thể nào qua các đọan trích? - Thần phục ngoại bang cách nhục nhã (Hoàng Lê thống chí) Phân tích hình tượng các nhân vật: * Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (Quang Trung đại phá quân Thanh): Lòng yêu nước nồng nàn; Quả cảm, tài trí; Nhân cách cao đẹp * Người anh hùng với lý tưởng đạo đức cao đẹp qua hình tượng Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyeät Nga) + Líù tưởng theo quan niệm tích cực Nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người phi anh huøng ” Nêu nét chính thời đại, gia đình và đời Nguyễn Du Tóm tắt Truyện Kiều - HS toùm taét theo ba phaàn (SGK ) Phân tích giá trị nhân đạo Truyện Kiều qua các đoạn trích đã học: - Khẳng định, đề cao người(Chị em Thúy Kiều) - Thương cảm trước nỗi đau khổ, bi kịch người (Kiều lầu Ngưng Bích) Phân tích thành công nghệ thuật Truyện Kiều qua đoạn trích đã học - Ngheä thuaät mieâu taû thieân nhieân: + Trực tiếp miêu tả thiên nhiên (Cảnh ngày xuân) + Tả cảnh ngụ tình (Kiều lầu Ngưng Bích) - Ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät: + Khắc họa nhân vật bút pháp nghệ thuật ước lệ(Chị em Thúy Kiều) + Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Kiều laàu Ngöng Bích) (4) C.Thơ văn đại I.Lập bảng hệ thống hóa kiến thức Tên tác Thể Tác giả Nội dung chính và đặc sắc nghệ thuật phẩm loại Năm sáng tác Đồng chí Thô Chính tự Hữu (1948) Sự hình thành tình đồng chí và các biểu tình cảm tình đồng chí Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, đọng giàu sức biểu cảm Đoàn thuyeàn đánh cá Thô Tự Huy Caän (1958) Bếp lửa Thô Tám chữ Baèng Vieät (1963) Baøi thô veà tiểu đội xe khoâng kính Thô Tự Phaïm Tieán Duaät (1969) Khuùc haùt ru em bé lớn trên löng meï Chủ yếu là tám chữ Nguyeãn Khoa Ñieàm (1971) Bức tranh thiên nhiên và lao động người lao động trên biển Hình ảnh đẹp, rộng lớn, sáng tạo liên tưởng và tưởng tượng, âm hưởng khỏe, lạc quan Kỉ niệm xúc động người bà và tình baø chaùu Kết hợp biểu cảm, miêu tả, bình luận, saùng taïo hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà Tinh thaàn laïc quan vaø loøng duõng caûm các chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời choáng Mó Chất liệu thực sinh động, hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên, khỏe khoaén, giàu tính ngữ Tình thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người dân miền tây Thừa Thiên - Huế Khai thaùc ñieäu ru ngào, trìu mến Aùnh traêng Thô Nguyeãn Duy (1978) Laøng ( Trích) Vaên xuoâi Kim Laân (1948) Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Vaên xuoâi Nguyễn Thành Long (1970) Ý nghĩa Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì giàu đẹp đất nước người lao động Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà chá, nhà thơ cho ta hiểu biết thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước Lời tự nhắc nhở các năm tháng gian Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính lao người lính gắn bó với thiên sâu nặng nghĩa tình, thủy chung nhiên, đất nước sau trước Hình aûnh bình dò maø giaøu yù nghóa biểu tượng, gioïng ñieäu chân thành, nhỏ nhẹ Đoạn trích thể hiên tình cảm yêu Tình yêu làng quê và lòng yêu nước người dân phải tản cư qua nhân làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì vaät oâng Hai kháng chiến chống thực dân Thành công việc xây dựng tình Pháp huoáng truyeän, ngheä thuaät mieâu taû tâm lí và ngôn ngữ nhân vật Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện Hình ảnh lao động bình thường mà ý găp gỡ với người nghĩa lớn lao người cán khí chuyến thực tế tượng nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác Xây dựng tình hợp lí, cách giả thể niềm yêu mến đối kể truyện tự nhiên, có kết hợp (5) tự sự, trữ tình với bình luận Chiếc lược ngà (Trích) Vaên xuoâi Nguyễn Quang Sáng (1966) Cố hương Vaên xuoâi Lỗ Tấn (1923) với người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc Là câu chuyện cảm động tình Tình cha sâu nặng và cao đẹp cha sâu nặng, Chiếc lược caûnh ngoä eùo le cuûa chieán tranh Truyện đã thành công việc miêu ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân mà nhân dân ta trải qua vaät ñaëc bieät laø nhaân vaät beù Thu kháng chiến chống Mĩ cứu nước Trong truyện ngắn Cố hương, thông Cố hương là nhận thức qua việc thuật lại chuyến quê lần cuối và là mong ước đầy trách cùng nhân vật “tôi”, rung nhiệm Lỗ Tấn đất cảm “tôi” trước thay đổi làng nước Trung Quốc đẹp đẽ quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, Lỗ Tấn tương lai đã phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đường nông dân và toàn xã hội để người suy ngẫm II.Luyện tập Tóm tắt cốt truyện, tình chính và nêu chủ đề các truyện ngắn Gợi ý: a Laøng: - Coát truyeän:( HS toùm taét ngaén goïn.) - Tình huoáng: Gay caán nhaát laø oâng nghe tin laøng theo Pháp phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ + Khi nghe tin làng Chợ Dầu cải chính - Chủ đề: Tình yêu làng và lòng yêu nước người dân quê bỏ làng đi, nghe tin làng theo giặc b Laëng leõ Sa Pa : - Coát truyeän: (HS toùm taét) - Tình huoáng chính: Cuộc gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm công tác trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn Sa Pa - Chủ đề: Trong cái lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước c Chiếc lược ngà: - Cốt truyện: (HS tự tóm tắt) - Tình truyện: Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm cây lược ngà để tặng con, ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho gái - Chủ đề: tình cảm cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Caûm nhaän veà moät soá nhaân vaät caùc vaên baûn truyeän: Gợi ý * Nhaân vaät oâng Hai ( Laøng- Kim Laân): Tình yeâu laøng - Ông Hai là nông dân gắn bó với làng quê, yêu làng với tất niềm tin Tình yêu làng quê, yêu nước ông chân thật, bộc bạch, ông đã thể nỗi dằn vặt nội tâm ông cái tin làng theo giặc - Tác giả miêu tả diễn biến tâm lí ông cách sinh động qua cử chỉ, lời nói, nội tâm… - Ông yêu làng quê tha thiết ông không thể đồng tình với thái độ theo giặc ngừơi làng Ông đã đặt lòng yêu nước trên lòng yêu làng quê * Nhân vật anh niên ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long): Vẻ đẹp tâm hồn, cách sống và suy nghó : - Sống mình, công việc âm thầm gian khổ, tự hào công việc (6) - Sống lạc quan, tôn trọng và học hỏi đồng nghiệp Không thấy cô đơn vì có sách, hoa và công việc làm bạn Anh “thèm muốn” gặp người và thể tiếp đón nồng nhiệt gặp người… * Nhân vật bé Thu ( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng): Đứa trẻ hồn nhiên đáng yêu, có nhiều bướng bỉnh: + Sự ương ngạnh việc dứt khoát không chịu nhận ông Sáu là ba + Sự ương ngạnh đó không đáng trách, có phần đáng yêu + Phản ứng tâm lí bé Thu là tự nhiên chứng tỏ cá tính mạnh mẽ, tình yêu sâu sắc chân thật dành cho ba - Tình cảm Thu dành cho ba trước lúc lên đường: Hình ảnh Thu và tình yêu cha làm xúc động người đọc - Tình cha chiến tranh có xa cách trắc trở thiêng liêng và sâu sắc, mãnh liệt, cao đẹp Người đọc thật xúc động tình cảm họ không khỏi có trăn trở suy nghĩ : Thấm thía đau thương mát éo le chiến tranh gây bao người và bao gia đình So sánh hình ảnh người lính hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính Người lính bài thơ Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính thật là cùng hình tượng: người chiến sĩ quân đội, thắm thiết tình đồng đội, vượt qua khó khăn gian nguy, lạc quan tin tưởng vaøo chieán thaéng Câu 4Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em thái độ và hành động bé Thu buổi chia tay với anh Sáu văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng? Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em khổ thơ cuối : “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng-Nguyễn Duy) Câu Viết đoạn văn ngắn (trên 10 câu) phân tích khổ thơ cuối bài Bài thơ tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Câu 7.Hình ảnh vầng trăng bài thơ Ánh trăng có nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân tích Câu 8.Qua bài thơ Bếp lửa Bằng Việt, em hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ mình tình cảm gia đình , tình yêu cội nguồn Câu Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu HS soạn đề cương, làm các câu hỏi trên vào 10 Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa văn bản: Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Ánh trăng; Làng; Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng và Cố hương * Viết đoạn văn khoảng (7-10 câu) nêu suy nghĩ em hiểm họa hạt nhân sau học xong bài “Đấu tranh cho giới hòa bình” G.G Mác-két? Từ đó em phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình *Yêu cầu kĩ năng: HS viết đoạn văn (7-10 câu), đảm bảo tính liên kết, trình bày đúng yêu cầu cách viết đoạn văn, viết đúng chính tả, ngữ pháp, chữ viết cẩn thận * Yêu cầu kiến thức: HS có thể trình bày suy nghĩ mình theo nhiều cách khác song cần đảm bảo các ý sau: - Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trên trái đất - Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người là các nước nghèo (trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm và giáo dục) -Việc chạy đua vũ trang là ngược lại lí trí người và lí trí tự nhiên Chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hóa trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy thành Liên hệ: Chúng ta phải kêu gọi, cổ vũ, tuyên truyền, động viên người đấu tranh cho giới hòa bình Phê phán, lên án chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũa trang (7) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, HỌC KÌ TIẾNG VIỆT I Hệ thống hóa kiến thức Nội dung các phương châm hội thoại * Có năm phương châm hội thoại đã học a Phương châm lượng: yêu cầu giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Ví dụ: Én là loài chim có hai cánh.-> Vi phạm phương châm lượng b Phương châm chất: yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực -Ví dụ: Nói có sách mách có chứng.-> Tuân thủ phương châm chất c Phương châm quan hệ : yêu cầu giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề -Ví dụ: Ông nói gà, bà nói vịt.-> Vi phạm phương châm quan hệ d Phương châm cách thức : Yêu cầu giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Ví dụ: Dây cà dây muống Lúng búng ngậm hột thị -> Vi phạm phương châm cách thức e.Phương châm lịch sự: yêu cầu giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác Ví dụ: Lời chào cao mâm cỗ * Lưu ý: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp +Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác yêu cầu khác quan trọng +Người nói muốn gây chú ý để người nghe hiểu theo hàm ý nào đó Từ ngữ xưng hô tiếng Việt và cách dùng chúng -Từ ngữ xưng hô tiếng Việt có các từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp -Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm -Người nói cần vào đối tượng và các đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp Ví dụ: Ông, bà, cha, mẹ, giám đốc, giáo viên,… Xưng hô với người trên: Bác – cháu; anh – em,… Bạn bè: cậu – tớ; mình – bạn,… Sự phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) người, nhân vật: -Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép Ví dụ: Trong sách Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, đồng chí Phạm văn Đồng viết: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”.-> Dẫn trực tiếp -Dẫn gián tiếp :là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép Ví dụ: Trong sách Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, đồng chí Phạm văn Đồng khẳng định Hồ Chủ tịch là người giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.-> Dẫn gián tiếp Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: +Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép +Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp +Lược bỏ các từ tình thái (8) +Thêm từ là trước lời dẫn +Không thiết phải chính xác từ dẫn đúng ý Tương tự chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp +Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đại từ nhân xưng, thêm bớt từ cần thiết) +Sử dụng dấu hai chấm và ngoặc kép Sự phát triển từ vựng: Có ba cách phát triển từ vựng tiếng Việt: +Biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ trên sở nghĩa gốc chúng (có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ) +Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên +Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán Thế nào là thuật ngữ: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng các văn khoa học, công nghệ - Đặc điểm quan trọng thuật ngữ là tính chính xác với các biểu dễ nhận thấy; + Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm +Thuật ngữ không có tính biểu cảm -Ví dụ: Ẩn dụ: là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó Trường từ vựng: là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa 6.Trau dồi vốn từ: Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ - Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân 7.Tổng kết từ vựng: HS LÀM CÁC BÀI TẬP Ở CÁC TIẾT LUYỆN TẬP II.Luyện tập 1.Vận dụng kiến thức đã học số biện pháp tu từ từ vựng đã học viết đoạn văn để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn thơ sau: “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: HS xác định đúng hai biện pháp tu từ: ẩn dụ và so sánh Chỉ rõ phép ẩn dụ: nô nức yến anh Phép so sánh: Ngựa xe nước áo quần nêm Phân tích giá trị, tác dụng: tác giả sử dụng phép ẩn dụ “nô nức yến anh” gọi lên hình ảnh đoàn người chơi xuân đông vui, nhộn nhịp chim én, chim oanh bay ríu rít Cảnh ngày hội đẹp đa màu sắc, đa hình ảnh Phép tu từ so sánh gợi tả khung cảnh lễ hội đông vui, rộn ràng, náo nhiệt Qua đó bộc lộ tâm trạng người hội ung dung, thản, tràn đầy niềm vui lạc quan yêu đời là nam thanh, nữ tú 2.Trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn trực tiếp: Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại) Xem phần hệ thống kiên thức trên 2.Hãy từ ngữ nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa các từ ngữ in đậm đoạn trích sau: “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” (Chính Hữu, Đồng chí) Trả lời: từ ngữ nghĩa gốc: miệng, chân , tay (9) Từ ngữ dùng với nghĩa chuyển: vai và phương thức chuyển nghĩa hoán dụ 3.Hãy kể tình giao tiếp mà đó có phương châm hội thoại nào đó không tuân thủ Ví dụ: Trong vật lý, thầy giáo hỏi HS mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thaày bieát soùng laø gì? HS giật mình bèn trả lời: - Thöa thaày, “Soùng”laø baøi thô cuûa Xuaân Quyønh aï! ( Vi phaïm phöông chaâm quan heä) Ví dụ: Con có ăn táo mẹ để trên bàn không? Coù caùch hieåu (1a) Con có thích ăn táo mẹ để trên bàn không? (1b) Con có ăn vụng táo mẹ để trên bàn không? ->Cách nĩi trên mơ hồ nghĩa-> Chúng ta cần phải chọn hai cách diễn đạt trên 4.Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm đó nào? Cho ví dụ minh họa? Trả lời: Khi xưng hô người nói tự xưng mình cách khiêm nhường là xưng “khiêm”và gọi người đối thoại cách tôn kính là “hô tôn” (phương châm xưng hơ nhiều ngơn ngữ phương Đơng, là tiếng Hán, Nhật, Triều Tiên) -Ví dụ: Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy thưa Vua tự xưng là “quả nhân” (người kém cỏi) để thể khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng”để thể tôn kính 5.Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô Trả lời: Trong Tiếng Việt để xưng hô có thể dùng không các đại từ xưng hô, mà còn dùng các danh từ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng….mỗi phương tiện xưng hô thể tính chất tình giao tiếp và quan hệ người nói với người nghe.Hầu không có từ ngữ xưng hô trung hoà.Vì không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình và quan hệ thì người nói không đạt kết giao tiếp mong muốn,thậm chí nhiều trường hợp,giao tiếp không tiến triển 6.Viết đoạn văn có sử dụng thích hợp các phương châm hội thoại đã học 7.Viết đoạn văn tự có sử dụng thích hợp đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Đề tài tự chọn Giải thích nghĩa các từ “mặt” câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” Cách dùng từ thể tình cảm gì tác giả? Trả lời: từ “mặt” đầu tiên câu thơ trên là mặt người, mặt tác giả Từ “mặt” thứ hai là mặt trăng  Cách dùng từ ngữ nhân hóa ngẫu nhiên thể tình cảm thân thiết tác giả thiên nhiên: trăng với người là bạn, là tri kỉ Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc hai câu thơ: “ Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai (Nguyễn Du, Truyện Kiều) * Ôn lại toàn bài tập phần tiếng Việt học kì I (10) TẬP LÀM VĂN I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 1.Văn thuyết minh - Văn thuyết minh cung cấp tri thức khách quan lĩnh vực đời sống -Tác dụng: giúp người đọc hiểu các vật, tượng đời sống - Phạm vi sử dụng: thông dụng, phổ biến đời sống - Tính chất: Khách quan, chân thực, hữu ích - Ngôn ngữ: sáng, rõ ràng * Dàn ý: ba phần Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh Thân bài: trình bày chính xác, dễ hiểu tri thức khách quan đối tượng cấu tạo đặc điểm, lợi ích, …bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp Kết bài: vai trò, ý nghĩa đối tượng đề cập đến bài đời sống -Các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa,… -Tác dụng: góp phần làm rõ đặc điểm đối tượng thuyết minh cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc Trọng tâm: Thuyết minh kết hợp với số biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả 2Văn tự sự: - Đặc điểm chung phương thức tự (kể chuyện) là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến ý nghĩa -Ý nghĩa: Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen, chê -Sự việc văn tự sự: + Là việc xảy lũ lụt, hạn hán, mùa; việc người làm kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam… +Sự việc trình bày cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết Các việc xếp theo trật tự , diễn biến có ý nghĩa +Là yếu tố quan trọng, cốt lõi tự sự, không có việc thì không có tự sự, -Nhân vật văn tự + Là người làm việc, hành động, vừa là người nói tới, biểu dương hay bị lên án; thể qua các mặt: tên gọi, giới thiệu lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm +Có nhiều loại nhân vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện - Sự việc và nhân vật văn tự là hai yếu tố then chốt, có quan hệ với Trong quá trình đọchiểu văn tự sự, cần chú ý tới yếu tố này thể loại Dàn ý : Ba phần Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc Thân bài: kể diễn biến việc Kết bài: kể kết cục việc -Các yếu tố miêu tả: yếu tố làm lên đặc điểm, tính chất bật hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách xếp, bài trí Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho thuyết minh đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng 3.Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò truyện hai nhiều người Trong văn bản, đối thoại thể các gạch đầu dòng lời trao và lời đáp -Độc thoại là lời người nào đó nói với chính mình đó tưởng tượng Trong văn bản, độc thoại nói thành lời thì phía trước lời độc thoạicó gạch đầu dòng; độc thoại không thành lời thì đó là độc thoại nội tâm Trong văn tự sự, độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng Trọng tâm: tự kết hợp với miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận II LUYỆN TẬP * Văn thuyết minh: (11) Đề bài: Thuyết minh loài cây em yêu thích A Mở bài: Giới thiệu chung loài cây yêu thích B Thaân baøi: - Đặc điểm loài cây ( xuất xứ, hình dáng, đặc điểm sinh sống) -Công dụng loài cây ( tùy loài cây mà HS có thể giới thiệu công dụng vật chất, công dụng đời sống tinh thần ) - Caùch troàng vaø chaêm soùc C Keát baøi Khẳng định vị trí vai trò loài cây người Đề bài: Em hãy giới thiệu vật nuôi có ích A Mở bài: Giới thiệu vật nuội cần giới thiệu B Thaân baøi -Nguồn gốc -Đặc điểm vật nuôi (Kết hợp biện pháp nghệ thuật và miêu tả) -Vai trị, vị trí vật nuơi đời sống vật chất (hoặc đời sống lao động) -Vai trò, vị trí vật nuôi đời sống tinh thần C Keát baøi -Tình cảm em và người với vật nuơi đó * Văn tự sự: Đề 1: Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ mình và thầy, cô giáo cũ A Mở bài: Nhaân ngaøy 20-11 em ñi thaêm coâ giaùo(thaày giaùo) cuõ Hai coâ(thaày) troø coù moät cuoäc noùi chuyeän vaø ñi chôi raát thuù vò B Thaân baøi: - Cô(thầy ) đã chơi đâu? Em nhớ lại kỉ niệm:Kỉ niệm việc gì? Thời gian? Diễn biến? - Tại đáng nhớ? - Khi em và cô(thầy) nhắc lại kỉ niệm cũ, lòng em xúc động nào? Em suy nghĩ gì theo lời nói và nét mặt, dáng điệu cô(thầy)? Bài học tình cảm, đạo lí (miêu tả nội tâm) - Cô(thầy) đã giải thích cho em và khuyên em, giúp em thêm nghị lực sống nào? Vai trò đạo lí thầy trò sống (nghị luận) C Keát baøi - Nhắc lại kỷ niệm cũ đầy ý nghĩa trên, em cảm thấy tình thầy trò tốt đẹp sao? Đề 2: Hãy kể lần em gây lỗi khiến bạn em phiền lòng A.Mở bài: -Giới thiệu chung việc: Sự việc gì? Đối với ai? Xẩy vào thời gian nào? Ở đâu? B.Thân bài : Kể lại diễn biến việc (kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm) * Lí vaáp loãi? ( Lí chuû quan, khaùch quan) * Diễn biến việc: - Thời gian, không gian, địa điểm …gây việc? - Bạn và người khác có biết không? - Haäu quaû nhö theá naøo? - Sau vaáp loãi coù thoå loä cho bieát khoâng? Taïi sao? - Những ân hận, dằn vặt, xấu hổ … sau gây lỗi? (miêu tả nội tâm)? - Baøi hoïc ruùt (yeáu toá nghò luaän)? C.Kết bài - Caûm nghó cuûa baûn thaân - Rút bài học cho thân và cho người (12) Đề 3: Dựa vào văn Làng nhà văn Kim Lân, em hãy đóng vai nhân vật ông Hai kể lại tâm trạng mình từ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc nghe tin làng Chợ Dầu cải chính không theo giặc Đề 4.Vừa qua, trường em có tổ chức buổi lễ mít tinh chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Trong buổi lễ, em thay mặt các bạn học sinh trường lên phát biểu suy nghĩ công lao dạy dỗ thầy cô hệ học sinh Hãy kể lại buổi lễ mít tinh đó Đề Trong đời học sinh, em đã có nhiều kỉ niệm không thể nào quên thầy (cô) giáo Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc Đề 6:Qua văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, em hãy đóng vai nhân vật Thu kể lại niềm khao khát tình cha mình CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO (13) Cho caùc caâu sau: a Taám vaùn keâ baáp beânh b Cuoäc soáng baáp beânh c Lập trường bấp bênh Từ bấp bênh có nghĩa nào là nghĩa chính, nhĩa nào là nghĩa phụ? Nghĩa phụ chuyển nghĩa theo phương thức nào? Chỉ giống nghĩa từ bấp bênh các câu đó? Đáp án và biểu điểm - Nghĩa từ bấp bênh câu a là nghiã chính Các nghĩa còn lạitrong các câu( b,c) là nghĩa phụ Các nghĩa phụ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.(8điểm) Các nghĩa từ bấp bênh giống chỗ: không ổn định, nghiêng bên phải, nghiêng bên trái, leân xuoáng thay nhau.(2 ñieåm) Bài mới: GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS so sánh hai dị câu ca dao - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon (?) Cho biết trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Baøi 1/158 - Gật đầu: là cúi đầu xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý - Gật gù: Gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng => Như từ gật gù thể thích hợp GV yêu cầu HS thực bài tập  HS thaûo luaän nhoùm: Nhaän xeùt caùch hieåu Baøi 2/158 nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười - Đội có chân sút, ý nói đội có sau? caàu thuû coù khaû naêng ghi baøn, khoâng phaûi chæ moät caàu thuû chæ thuaän moät chaân - Người vợ lại nghĩ cầu thủ có chân để thì đá bóng làm - Đây là tượng ông nói gà bà nói vịt  Hướng dẫn HS làm bài tập 3/158 Baøi 3/158 Đọc đoạn thơ Chính Hữu bài Đồng chí và - Các từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng, chân, trả lời câu hỏi: tay (14) (?) Trong các từ vai, miệng, chân tay, đầu đoạn thơ, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào duøng theo nghóa chuyeån? (?) Nghĩa chuyển nào hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào hình thành theo phương thức hoán dụ? GV yêu cầu HS thực bài tập (?) Vận dụng kiến thức trường từ vựng, phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ Aùo đỏ Vũ Quaàn Phöông? - Các từ dùng theo nghĩa chuyển: Vai (hoán dụ), đầu(ẩn dụ) Baøi 4/159 - Nhóm từ: Đỏ, xanh, hồng nằm cùng trường nghĩa maøu saéc - Nhóm từ: lửa, cháy, tro nằm cùng trường nghĩa các vật, tượng có liên quan đến lửa Các từ thuộc trường từ vựng này lại có quan hệ chặt chẽ với Màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai lửa Ngọn lửa đó lan toả người anh làm anh say đắm, ngất ngây(đến mức có thể cháy thành tro) và lan toả không gian Hướng dẫn làm bài tập laøm khoâng gian cuõng bieán saéc(caây xanh nhö cuõng Yêu cầu hs đọc đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi ánh theo hồng) theo SGK Baøi 5/159 - Các vật tượng bài văn đặt tên theo caùch: - Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: Rạch rạch Maùi Giaàm - Dựa vào đặc điểm vật tượng gọi teân: keânh, keânh boï maét + Moät soá teân goïi theo caùch treân: Con baïc maù, raén sọc dưa, khỉ mặt ngựa, …… Hướng dẫn làm bài tập Baøi 6/159: Thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ chết còn nết không chừa, mực đòi dùng từ đốc tờ => Phê phán thói sính dùng tiếng nước ngoài số người Hướng dẫn nhà - Học bài, xem trước và chẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận (15)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:15

Xem thêm:

w