1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chu nguoi tu tu

8 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhân vật viên quản ngục - QN: đầu điểm hoa râm, râu đã ngả màu…êm nhẹ; là thanh âm trong trẻo…hỗn loạn, xô bồ; cái thuần khiết; người có tâm điền tốt và thẳng thắn  con người đã có tuổi[r]

(1)CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A Mục tiêu bài học Nội dung Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu thêm quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật này Kĩ Hiểu và phân tích vẻ đạp thiên truyện: tình truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình Phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp: + + + Phương tiện dạy học SGK, SGV, TKBG, tranh ảnh tác giả Nguyễn Tuân B TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Phân tích tâm trạng chị em Liên cảnh đợi tàu? Vào bài mới: Trong cái thung lũng đa thương đầy nước mắt xã hội Việt Nam năm trước cách mạng tháng Tám đã nưở cánh đồng hoa văn học ngát hương Trên cánh đồng hoa “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân là bông hoa có màu sắc khác thường và có hương vị riêng Chúng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn này để thấy nét riêng đó (2) Hoạt động GV –HS Nội dung bài học Hướng dẫn HS tìm hiểu khái I TIỂU DẪN quát Tác giả Nguyễn Tuân HS đọc phần tiểu dẫn và trả Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh gia đình nhà lời câu hỏi nho Hán học đã tàn Quê làng Mọc, quận Thanh Xuân, Nêu hiểu biết em Hà Nội tác giả Nguyễn Tuân? + Quá trình trưởng thành: thủa nhỏ sống miền Trung Học đến cuối bậc Thành chung Nam Định, sau đó Hà Nội làm báo, viết văn Tham gia cách mạng năm 1945 Từ 1948 – 1958 là tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Nêu các sáng tác chính + Trước cách mạng tháng Tám 1945, NT là cây bút văn xuôi Nguyễn Tuân trước và sau thời kì cuối cùng xu hướng văn học lãng mạn Tác cách mạng phẩm ông thể lòng yêu quí truyền thống văn hóa dân tộc(Vang bóng thời), đồng thời thể nỗi u uất đời tù đọng(Rượu bệnh) + Sau cách mạng, NT hòa mình vào kháng chiến chống Pháp, viết “Đường vui”, “Tình chiến dịch”, “Tùy bút kháng chiến” và thời kì chống Mĩ ông viết “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” + NT là người mực tài hoa, uyên bác Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là các môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu,… + NT thường quan sát vật góc độ thẩm mĩ và mô tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ - + NT là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp; là cây bút có nghệ thuật độc đáo, có sở trường loại tùy bút Tập truyện “Vang bóng thời” Nêu hiểu biết em tác phẩm “Vang bóng - Gồm 11 truyện ngắn , in 1940 thời” - Nhân vật chính: Những trí thức Hán học tài hoa lỗi lạc Họ là lớp nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực giữ “Thiên lương” và “sự tâm hồn” - Nội dung: kể phong tục đẹp, cách ăn chơi lịch tao nhã có văn hoá: Thả thơ, đánh thơ, thưởng trà Qua đó, ca ngợi nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc (3) Nêu hiểu biết em truyện ngắn “Chữ người tử tù”? Truyện ngắn có thể chia làm phần? Đại ý phần? Nguyễn Tuân đã xây dựng tình truyện vô cùng độc đáo Đó là tình nào? - Chủ đề : Thông qua vẻ đẹp còn vang bóng, nhà văn kín đáo bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc trước thực lòng yêu nước và tinh thần dân tộc Tác phẩm “Chữ người tử tù” a Xuất xứ: - Lúc đầu có tên : Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí “Tao đàn” - Năm 1940 đưa vào tập truyện “Vang bóng thời” và đổi tên :Chữ người tử tù b.Bố cục: “Chữ người tử tù” có thể chia thành ba đoạn: Đoạn 1: “Nhận phiến trát…lần xem liệu”; nỗi lo nghĩ, trăn trở viên quản ngục biết tin ông Huấn Cao giải đến Đoạn 2: “Sớm hôm sau…một lòng thiên hạ”:thái độ tâm trạng viên quản ngục và Huấn Cao ngày bị giam giữ nhà lao Đoạn 3: “Đêm hôm ấy…kẻ mê muội này xin bái lĩnh”: Huấn Cao cho chữ và dặn dò viên quản ngục 4.Tình truyện : Tác phẩm đã xây dựng tình truyện độc đáo, éo le : * Cuộc tương ngộ Huấn Cao (tử tù) với viên quản ngục (trông coi tù nhân, tội phạm) - Xét bình diện xã hội : + Huấn Cao: Kẻ phản nghịch chống lại triều đình + VQN: Đại diện cho máy cai trị > Hoàn toàn đối lập - Xét trên bình diện nghệ thuật: + Huấn Cao: Là người có tài, sáng tạo cái đẹp + VQN: Say mê cái tài, cái đẹp tử tù -> Họ gặp gỡ chỗ: có tâm hồn nghệ sĩ * Không gian, thời gian tương ngộ đặc biệt - Không gian : Nhà tù - Thời gian: Những ngày cuối cùng đời người Tác dụng : - Làm bật đầy đủ tính cách nhân vật ; - Tạo kịch tính cho thiên truyện; - Tạo thu hút, hấp dẫn tác phẩm (4) Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết Hình tượng Huấn Cao Nv HC xuất cảnh ngộ ntn? Nguyễn Tuân miêu tả HC với vẻ đẹp gì bật? ( thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp.Chữ đây là chữ Hán- thứ chữ Hán- thứ chữ khối vuông viết bút lông, nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại, vừa sắc sảo,rắn rỏi, có tính chất tạo hình mà còn ít nhiều mang dấu ấn cá tính, tính cáh người viết -Có bốn kiểu chữ Hán: chân, thảo, triện, lệ.Mỗi kiểu lại có sắc thái thẩm mĩ riêng Từ xưa Trung Quốc và Việt Nam, người ta đã biết thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ Người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ và viết chữ là hành vi sáng tạo nghệ thuật Bộ môn nghệ thuật là thư pháp.) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Huấn Cao a Cảnh ngộ: - Tử tù: Người tù lĩnh án chém - Chí lớn không thành: Huấn Cao vì làm phản, chống lại triều đình nên bị bắt và chờ ngày pháp trường - Xuất với gông “xứng đáng với tội án sáu người tử tù” - Đồn: có tài bẻ khóa và vượt ngục  Huấn cao là người anh hùng thất b Vẻ đẹp Huấn Cao * Tài hoa nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp (cái tài) + Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao có tài “tài viết chữ nhanh, đẹp” + Lời ca ngợi và mong ước cháy bỏng viên quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”; “ có chữ ông Huấn mà treo là có vật báu trên đời”, “không kịp xin chữ thì ân hận suốt đời” + Thể trực tiếp qua lời Huấn Cao: chữ thì quý thực  Tài viết chữ khiến cho người đối nghịch với HC phải trầm trồ, thán phục, xuýt xoa Chữ HC đã trở thành niềm ngưỡng mộ, tôn vinh vật báu, là sở nguyện đời viên quan coi ngục  NT thể quan niệm tư tưởng và nghệ thuật mình: kính trọng và ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền cha ông *Khí phách anh hùng (cái chí) - Qua lời nhận xét quản ngục và thơ lại: + “ có tài bẻ khoá và vượt ngục” + “Đứng đầu bọn phản nghịch”, “có tiếng nguy hiểm” + “Thế y văn võ có tài cả” Một người văn võ toàn tài, yêu thích tự do, không chịu gò mình bất kì khuôn phép nào Dũng khí vang khắp vùng tỉnh Sơn, khiến kẻ trông giữ gông cùm phải nể sợ, lo lắng - Qua hành động và thái độ với bọn cầm quyền: + Trước lời doạ nạt bọn lính, “Lạnh lùng chúc mũi gông nặng …đánh thuỳnh cái …” (5) Vậy HC là người nào? Nguyễn Tuân đã xây dựng hình tượng nhân vật này trên nguyên mẫu là ai? Hình tượng viên quàn ngục VQN miêt tả ntn?  Đó là tư ung dung, cao ngạo, hành động hiên ngang, không biết sợ sệt + Khi nhận rượu thịt và đồ nhắm, HC “Vẫn thản nhiên việc làm cái hứng bình sinh” + Trước thái độ ân cần, cung kính quản ngục, HC mắng quản ngục với thái độ khinh bạc, miệt thị “Ngươi hỏi ta đừng đặt chân vào đây”  Khinh thường quản ngục - Khi nhận tin dữ, “ông Huấn lặng nghĩ lát mỉm cười”  Bình thản đón nhận cái chết  Tóm lại: Huấn Cao mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt bậc đại trượng phu, lĩnh bậc anh hùng, không khuất phục trước uy quyền và bạo lực Cho dù chí lớn không thành tư lúc nào hiên ngang, bất khuất Đó là cái khí phách nhà nho tiết tháo, uy vũ bất khuất * Thiên lương sáng (cái tâm) - “ta sinh không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình viết câu đối bao giờ” - Do cảm “tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu “sở thích cao quí” quản ngục,HC đã nhận lời cho chữ Huấn Cao là người có tài và tự ý thức tài mình; nhân cách chính trực, trọng nghĩa khinh lợi Đó là cái thiên lương trí thức yêu nước coi trọng nhân cách, biết quý trọng cái tâm…  HC là người vừa có tài vừa có tâm vừa có chí Một người mang vẻ đẹp hoàn hảo, trọn vẹn, vẻ đẹp người thời đại, hội tụ đầy đủ giá trị chân - thiện – mĩ Đây là nhân vật Nguyễn Tuân xây dựng bút pháp lãng mạn và lí tưởng hoá Nhân vật viên quản ngục - QN: đầu điểm hoa râm, râu đã ngả màu…êm nhẹ; là âm trẻo…hỗn loạn, xô bồ; cái khiết; người có tâm điền tốt và thẳng thắn  người đã có tuổi và có tâm - Tuy chọn cái nghề tiểu lại giữ tù QN lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quí trọng cái đẹp: Thú chơi chữ, “sở nguyện cao quí” là treo nhà riêng đôi câu đối HC viết (6) Thái độ VQN với HC sao? - Thái độ với HC: Em hiểu ý nghĩa hai lần cúi mình VQN trước HC ntn? + Muốn biệt đãi HC, muốn cho ông ta đỗ cực ngày cuối cùng còn lại + Lòng kiêng nể…biệt nhỡn đối riêng với HC + Khép nép hỏi ông Huấn, gọi HC là “ngài” - Hai lần cúi mình trước HC: + Lễ phép lui với câu: “Xin lĩnh ý”  thái độ nhẫn Tìm hiểu cảnh cho chữ Tại cảnh cho chữ lại cho là cảnh tượng xưa chưa có? nhịn, tự nhận thân phận thấp kém trước HC + Vái người tù vái “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”  cái cúi đầu trước cái đẹp, cái tài và thiên lương cao đẹp QN có lòng “biết giá người, biết trọng người ngay”, cảm phục tài và nhân cách HC: thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” ông Huấn, thực chất là sùng kính cái tài, cái đẹp, cái thiên lương cao Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa chưa có: + Thời gian: đêm hôm, còn tiếng mõ trên vọng canh + Không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy màng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Việc cho chữ thường diễn thư phòng, còn đây nó diễn Em có nhận vét gì lời khuyên HC với VQN? nhà tù- nơi ngự trị bóng tối, cái ác, thứ thù địch với cái đẹp + Cảnh tượng: bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái đầu người chăm chú trên lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ  HC: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm nét chữ  QN: khúm núm cất đồng tiền kẽm  Thầy thơ lại: run run bưng chậu mực Trật tự kỉ cương thông thường bị đảo lộn:Kẻ có quyền hành (7) thì không còn “quyền uy” “Uy quyền thuộc HC- kẻ bị tước thứ quyền Người nắm quyền sinh sát thì khúm núm, sợ Em có nhận xét gì nghệ thuật truyện? sệt kẻ tử tù thì ung dung, đường bệ, trở thành người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo cái đẹp -Lời khuyên HC với VQN: “Ở đây lẫn lộn…lương thiện đi” HC khen thoi mực chính là khen lòng VQN Đồng thời ông còn cho VQN bài học lẽ sống, lẽ đời HC khuyên viên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm chốn tao để có thể tiếp tục sở nguyện cao quí và giữ thiên lương cho lành vững.Như vậy, chơi chữ đâu phải là chuyện chữ nghĩa Đó là chuyện cách sống, chuyện văn hóa.Cái đẹp, cái Hướng dẫn HS tổng kết Nêu nhữn nét chính nghệ thuật và nội dung truyện? thiện có sức mạnh cảm hóa người Nghệ thuật a Nghệ thuật tả cảnh, tả người: C.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ +Sự đối lập ánh sáng và bóng tối; cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn cảnh nhà giam và cái khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp; kẻ tử tù ban phát cái đẹp và cái thiện với viên quan coi ngục khúm núm, lĩnh hội, vái lạy =>Sự đối lập đó làm bật hình ảnh HC, tô đậm vươn lên, thắng ánh sáng bóng tối, cái đẹp cái xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện cái ác b.Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh: Nhịp điệu câu văn chậm rãi gợi liên tưởng đến đoạn phim quay chậm Từng hình ảnh, động tác dần lên (8) ngòi bút “ đậm chất điện ảnh” nhà văn: III TỔNG KẾT Nội dung - Thể quan niệm đúng đắn cái đẹp: cái đẹp là hội tụ cái tài- cái tâm – khí phách Nó là người và cảm hóa người - Thể niềm tin, ngợi ca người có cốt cách, có thiên lương và có lòng yêu chuộng cái đẹp Nghệ thuật -Bút pháp kết hợp: + Cổ điển: hệ thống từ ngữ HV, dối thoại + Hiện đại: diễn biến tâm lý nhân vật, cảnh giàu tính hội họa (9)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w