van 6 buoi chieu

14 4 0
van 6 buoi chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kể tên được các văn bản ứng với các thể loại 2.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS nhắc lại các định 1.Ôn tập các định nghĩa: nghĩa, kể tên các v[r]

(1)Tiết 11, 12 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Mục tiêu bài học: - Nhớ lại các kiến thức kể chuyện tưởng tượng - Biết cách phân biệt bài văn kể chuyện tưởng tượng với các bài văn khác - Lập dàn ý chung cho đề văn tưởng tượng Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng ? Tóm tắt lại truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, I Ôn tập khái niệm: Mắt Miệng HS tóm tắt lại nội dung câu chuyện ? Trong câu chuyện, em hãy cho biết: câu chuyện này có thật thực tế không? ? Trong truyện, người ta đã tưởng tượng gì? HS: Các phận thể trở thành nhân vật riêng biệt gọi cô, cậu, lão, bác ? Có phải tất chi tiết truyện là bịa đặt hay không? HS: Công việc nhân vật, các chi tiết kết cục việc đình công….là chi tiết có thật sống ? Theo em, các chi tiết tưởng tượng trên có hợp - Truyện tưởng tượng là truyện lí không? Qua đó, nêu yêu cầu tưởng tượng người kể nghĩ trí tưởng tượng tự mình, không có sẵn sách hay HS: Những chi tiết tưởng tượng trên xây thực tế, có ý nghĩa nào dựng khá hợp lí Tưởng tượng tự không đó tuỳ tiện mà phải dựa vào logic tự nhiên - Truyện tưởng tượng kể phần ? Những chi tiết tưởng tượng có vai trò gì dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, câu chuyện? tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý HS: Nhấn mạnh nội dung bài học cần rút nghĩa thêm bật GV: Kể chuyện tưởng tượng không phải là kể lại - Một số kiểu kể chuyện tưởng tượng thường truyện có sẵn sgk, không phải đưa gặp: nhập vai nhân vật là loài vật, đồ câu chuyện đời thường để kể Chuyện tưởng vật, cây cối để kể chuyện; thay đổi ngôi kể tượng kể phần dựa vào điều để kể lại câu chuyện đã đọc, có thật, có nghĩa, tưởng tượng thêm cho hấp nghe; tưởng tượng đoạn kết dẫn và làm cho ý nghĩa thêm bật cho câu chuyện Tưởng tượng không tuỳ tiện mà phải có sở, hợp logic II Hướng dẫn lập dàn ý, viết đoạn văn: HS đọc đề văn sgk Đề văn: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Tìm hiểu đề: ? Kiểu bài bài văn này là gì? - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng ? Nội dung chủ yếu mà bài văn cần thể là - Nội dung chủ yếu: Chuyến thăm trường cũ gì? sau mười năm; Cảm xúc, tâm trạng em GV: Các em cần lưu ý: Chuyện kể tương lai và sau chuyến thăm không tưởng tượng viển vông, lung tung mà cần vào thật Dàn ý chi tiết: a Mở bài: ? Bố cục bài văn gồm có phần? Phần mở bài thường có nội dung gì? HS: Giới thiệu nội dung câu chuyện - Giới thiệu sơ lược thân: học năm cuối ? Vậy phần mở bài bài văn này chúng trường đại học ta cần phải thể nội dung nào? - Nhân dịp nhà giáo Việt Nam thăm lại trường HS: Giới thiệu sơ lược thân cũ (2) ? Mười năm là năm nào? Năm em bao nhiêu tuổi? Em học hay đã làm? ? Em thăm trường vào dịp nào? ? Ở phần thân bài chúng ta cần phải làm gì? HS: Kể lại chi tiết lần thăm trường ? Ở phần thân bài, chúng ta cần phải thể nội dung nào? HS: Phải thể tâm trạng trước thăm trường; Sự thay đổi cảnh vật, người; Những kỉ niệm, nói chuyện với người… ? Cảnh trường, lớp sau mười năm xa cách có gì đổi thay, thêm, bớt? HS: Sự đổi thay lớp học, các khu nhà, vườn hoa… ? Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, nào? HS: Kể gặp gỡ với các thầy cô môn, chủ nhiệm lớp, hiệu trưởng, bảo vệ… ? Ngoài các thầy cô, chúng ta còn có thể gặp nữa? Khi gặp họ tâm trạng chúng ta nào? HS: Gặp gỡ các bạn cũ, kỉ niệm bạn bè nhớ lại, lời hỏi thăm sống tại, hứa hẹn… ? Phần kết bài chúng ta cần thể nội dung gì? HS: Nói giây phút chia tay, ấn tượng, suy nghĩ em lần thăm trường đó… b Thân bài: - Tâm trạng trước thăm: hồi hộp, xúc động, lo lắng,… - Nhớ lại hình ảnh ngôi trường cũ: diện tích khiêm tốn lớp học chật hẹp, sân trường không đủ rộng để tổ chức các hoạt động tập thể… - Cảnh trường sau 10 năm xa cách: diện tích mở rộng, sân trường lát gạch, hai dãy nhà to đẹp, vườn hoa trồng thêm nhiều loài hoa lạ, vườn sinh vật có nhiều loại cây, các lớp học rộng rãi, các phòng học rộng rãi, các phòng học môn trang bị đầy đủ các thiết bị dạy- học đại máy vi tính, máy chiếu… - Xúc động thăm phòng truyền thống: khen, cờ thi đua, ảnh cũ mình 10 năm trước… - Gặp lại các thầy cô, bạn bè cũ Mới hôm nào các thầy cô còn trẻ, đây tóc đã điểm bạc Bạn bè đứa phương: bạn là đội, bạn du học, có bạn đã lập gia đình…Mọi người hỏi thăm, trò chuyện, ôn lại kỉ niệm cũ,… c Kết bài: - Cảm xúc chia tay: lưu luyến, nhớ nhung… - Bày tỏ cảm nghĩ: gặp gỡ ấm áp tình nghĩa thầy trò; gắn bó, tự hào và mãi mãi không quên mái trường mến yêu Luyện viết đoạn văn: Dựa trên dàn bài trên, hãy viết đoạn văn tương ứng với bố cục bài văn HS viết đoạn, GV gọi 1, HS đọc baì, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho HS Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện bài văn - Ôn laị nội dung phần tiếng Việt cho tiết ôn tập *************************************************************** Tiết 13, 14 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu bài học: -Nắm nội dung phần ghi nhớ, các khái niệm tiếng Việt - Biết cách vận dụng vào bài tập, đặt ví dụ, viết đoạn văn - Biết hệ thống hoá kiến thức các hình vẽ, mô hình minh hoạ… Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng * Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết Ôn lại khái niệm: em, hãy cho biết: - Mô hình phân loại cấu tạo từ tiếng Việt: - Từ là gì? HS: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để Cấu tạo từ đặt câu Ví dụ: dạy, cách… - Từ có loại? Từ đơn Từ phức Từ có hai loại là từ đon và từ phức, từ phức còn có loại nhỏ là từ ghép và từ láy Từ Từ ghép láy (3) - Từ nào gọi là từ đơn, từ ghép, từ láy? Từ gồm tiếng là từ đơn Những từ phức tạo thành cách ghép các tiếng có - Mô hình nghĩa từ: quan hệ với nghĩa gọi là từ ghép Những từ phức có quan hệ láy âm các Nghĩa từ tiếng gọi là từ láy - Từ mượn là từ nào? Khi sử dụng từ mượn chúng ta cần phải chú ý điều gì? Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Ngoài từ Việt là từ nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ tiếng nước ngoài để biểu thị vật, - Mô hình phân loại từ theo nguồn gốc: tượng, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ Phân loại từ theo nguồn gốc thật thích hợp để biểu thị Đó là từ mượn Các từ mượn đã Việt hoá thì viết từ Việt Đối với từ muwownjchuwa Việt hoá hoàn toàn, là từ gồm Từ Từ mượn trên hai tiếng, ta nên dùng dấu gạch nối để nối Việt các tiếng với Mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài cách Từ Từ mượn tuỳ tiện mượn các ngôn - Nghĩa từ là gì? Có thể giải thích nghĩa tiếng ngữ khác từ cách nào? Hán Nghĩa từ là nội dung( SV, TC, QH…) mà từ biểu thị Có thể giải thích nghĩa từ cách chính sau: trình bày khái niệm mà từ biểu thị, đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Từ Từ Hán - Thế nào là tượng chuyển nghĩa từ? gốc Việt Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghĩa Hán từ, tạo từ nhiều nghĩa - Khi dùng từ, chúng ta thường gặp lỗi nào cần sửa chữa? Lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa - Mô hình cụm danh từ: - Danh tù là gì? Đặc điểm danh từ? Danh tù là từ người, vật, tượng, Phần trước Phần TT Phần sau khái niệm,… Những từ biểu Các danh từ Những từ nêu Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng thị ý nghĩa đơn vị và đặc điểm phía trước, các từ này, ấy, đó,…ở phía sau và số và lượng vật SV xác số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ định vị trí Chức vụ điển hình câu danh từ là chủ SV ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng không gian trước hay thời gian - Danh từ gồm loại? Đó là loại nào? Danh từ chia thành hai loại lớn là danh từ đơn vị và danh từ vật Danh từ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm,… - Cụm danh từ là gì? Có đặc điểm gì? Cụm DT là loại tổ hợp từ DT với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (4) Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp DT, hoạt động câu giống DT - Khái niệm và đặc điểm số từ và lượng từ? + Số từ là từ số lượng và thứ tự SV Khi biểu thị số lượng SV, số từ thường đứng trước DT Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau DT Cần phân biệt số từ với DT đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng + Lượng từ là từ lượng ít hay nhiều SV Dựa vào vị trí cụm DT, có lượng Baì tập: từ ý nghĩa toàn thể và lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối Trong các phần khái niệm, GV cho HS đặt ví a Thuộc kiểu từ ghép dụ b Cội nguồn, tổ tiên… Đọc câu văn sau và thực các yêu cầu bên dưới: (…) Người Việt Nam ta- cháu vua Hùngkhi nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng là Rồng cháu Tiên a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? a Tay phận thể người, nối liền với vai, b Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc câu dùng để cầm, nắm… trên -> Nghĩa gốc Em hãy giải thích nghĩa từ tay b Tay phận bên hông cầu, dùng để câu sau và cho biết chúng dùng với vịn, không bị ngã… nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? -> Nghĩa chuyển a Thương tay nắm lấy bàn tay HS viết đoạn văn, chú ý không mắc lỗi chính tả, b Có cầu cây các lỗi dùng từ… Bắc ngang qua suối Không tay vịn Em hãy viết đoạn văn ( đến câu, nội dung tự chọn) có dùng ít từ ghép, từ láy ( gạch chân các từ ghép, từ láy ấy) Củng cố, dặn dò: - Ôn tập lại các khái niệm, xem lại các bài tập SGK - Chuẩn bị bài văn tưởng tượng ********************************************************** Tiết 15, 16 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG(TT) Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm rõ kiểu bài văn kể chuyện tưởng tượng - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý chi tiết cho đề văn kể chuyện tưởng tượng - Sửa lỗi diễn đạt, chính tả bài văn HS Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS đọc bài văn tưởng tượng đã làm Ôn lại bài: từ tiết trước để kiểm tra việc chuẩn bị bài - Nhìn chung đa số HS đã có chuẩn bị bài HS nhà, nhiên các em bị mắc số lỗi như: sai Vài HS đọc bài văn mình, GV và các bạn chính tả, ngắt câu không đúng chỗ, không viết hoa sửa lỗi diễn đạt, chính tả cho HS đó sau chấm, diễn đạt lủng củng… GV nhận xét Lập dàn ý: GV cho HS thực đề văn khác Đề bài: Em hãy tưởng tượng đổi quê HS đọc đề, bước đầu tìm hiểu đề mình sau mười năm xa cách (5) ? Đề văn thuộc kiểu bài văn gì? Kể chuyện tưởng tượng ? Để làm tốt đề văn này, chúng ta cần phải đáp ứng đúng, đầy đủ nội dung nào? -Kể câu chuyện thăm quê sau mười năm - Cảm xúc, tâm trạng em và sau chuyến đó ? Bài văn này có điểm gì giống bài văn mà tiết trước chúng ta đã tìm hiểu? - Cũng là kể chuyện tưởng tượng mười năm sau ? Vậy, nội dung thể bài có giống không? - Cũng có nét giống nhau, cái là thăm trường, cái là thăm quê, địa điểm cần phải thay đổi… GV cho HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn vòng 15 phút, gọi HS lên bảng thể lại dàn ý mình GV gợi ý cho HS ý bản, HS tự triển khai các ý nhỏ bài viết Dựa trên dàn ý bài văn, cho HS viết đoạn nhỏ GV gọi HS trình bày trên bảng, lớp theo dõi, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện nội dung bài văn - Ôn lại các kiểu bài văn đã học Dàn ý khái quát: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh SV kể lại Thân bài: + Mười năm là lúc em bao nhiêu tuổi? Em làm công việc gì? + Em thăm quê hương nhân dịp gì? + Những đổi thay quê hương cảnh vật, nhà cửa, không gian… + Những đổi thay người sau mười năm: vóc dáng, suy nghĩ, nhận thức, tâm tính… Kết bài: Cảm xúc cuả em nhận thấy đổi thay đó Viết đoạn văn, bài văn: ********************************************************** Tiết 17,18 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ VÀ LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN 1.Mục tiêu bài học: - Hướng dẫn HS viết từ khó, đoạn văn - Chỉnh sửa cách diển đạt, câu từ HS - Rèn luyện khả cảm thụ, biết cách viết bài văn,đoạn văn chương trình đã học 2.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS GV đọc chính tả cho HS viết,thu bài ,kiểm tra chấm điểm Nội dung ghi bảng 1.Rèn luyện chính tả: Đoạn văn: Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới.Có chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài Vi dụ: “độc lập”,”tự do”,v v…Còn chữ tiếng ta có, vì không dùng, mà mượn chữ nước ngoài - Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, hỏi mẹ: “Người ta giết lợn làm gì thế?” – Bà mẹ nói đùa: “Để cho ăn đấy” Nói xong, bà nghĩ lại,hối rằng: “Ta nói lỡ mồm rồi! Con ta thơ ấu,tri thức mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hóa ta dạy nó nói dối hay sao?” Rồi bà mua thịt lợn ,đem cho ăn thật - Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng (6) mực nên tôi chóng lớn Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng.Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt chân,ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng,muốn thử lợi hại vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào các cỏ.Những cỏ gãy rạp ,y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi,trước ngắn hủn hoẳn,bây đã thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi tôi vũ lên, đã ngeh tiếng phành phạch giòn giã - Ngày nào vậy,suốt buổi tôi chui vào cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn làm thành cái giường ngủ sang trọng Rồi lo xa các cụ già họ hàng dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm đường tắt, cửa sau, ngách thượng, phòng gặp nguy hiểm, có thể thoát thân lối khác GV cho HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi: 2.Luyện viết đoạn văn: “Ngày cưới, nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh Đề văn: Tập viết đoạn văn tự khoảng từ đình, gia nhân chạy chạy vào tấp nập Đúng 10 đến 15 dòng kể người bạn nhà nghèo lúc rước dâu, không thấy Sọ Dừa đâu mà học giỏi Bỗng chàng trai khôi khô tuấn tú cùng cô út Yêu cầu: phú ông từ phòng cô dâu Mọi người - Phải có chuỗi việc, việc này dẫn đến sửng sốt, mừng rỡ Còn hai cô chị vợ Sọ việc kia, cuối cùng tạo thành kết thúc, và Dừa thì vừa tiếc, vừa tức tối ghen.” kết thúc đó nói lên ý nghĩa câu chuyện Đoạn văn trên kể việc gì? Gạch - Phải giải thích việc cho người đọc câu có ý quan trọng Các câu khác kết hiểu : vì bạn nhà nghèo mà học giỏi hợp để làm rõ ý chính đó nào ? - Câu chuyện phải bày tỏ thái độ mình: HS thảo luận, trả lời các câu hỏi cảm phục, ca ngợi và học tập bạn GV cho HS tập viết các đoạn văn HS đọc văn, Đề văn 2: Viết đoạn văn câu giới thiệu HV sửa chữa, góp ý thầy (cô) chủ nhiệm em Gợi ý: Cần giới thiệu đủ điều cần thiết tên, lai lịch, ngoại hình, tính tình, tài năng… 3.Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện các đề văn - Ôn tập các định nghĩa văn đã học ****************************************** Tiết 19,20 ÔN TẬP VĂN BẢN 1.Mục tiêu bài học: - Giúp HS nhớ lại các khái niệm các thể loại truyện dân gian, truyện trung đại Việt Nam - Nắm nội dung, đặc điểm nghệ thuật các văn - Kể tên các văn ứng với các thể loại 2.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS nhắc lại các định 1.Ôn tập các định nghĩa: nghĩa, kể tên các văn tương ứng -Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và với các thể loại truyện đã học kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư, có sở lịch ? Em hãy cho biết truyền thuyết là sử, cốt lõi thật lịch sử Có nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo (7) gì? Tên các truyện truyền thuyết em đã học? HS trả lời theo định nghĩa SGK ? Truyện cổ tích là loại truyện nào? Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học? đan xen với chi tiết đời thường sống Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử -Truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc: người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ…tưởng tượng ra, không có thật đời Có nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đan xen với chi tiết đời thường Cuộc đời nhân vật kể theo chặng: mở đầu – phiêu lưu thử thách – hạnh phúc Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng lẽ phải, cái thiện ?Truyện ngụ ngôn có điểm gì khác -Truyện ngụ ngôn là truyện mượn chuyện kể loài vật, đồ so với loại truyện kể trên? Kể tên vật chính người để nói bóng gió chuyện các truyện ngụ ngôn em đã học ? người.Là chuyện tưởng tượng không có thật.Cách nói gián tiếp, bóng gió mang ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống -Truyện cười là truyện kể tượng đáng cười ?Truyện cười có đặc điểm gì bật? sống để tượng này phơi bày và người nghe (người đọc)phát thấy Là truyện tưởng tượng không có thật đời.Có yếu tố gây cười, khai thác cái trái tự nhiên, không hợp với lẽ thường để gây cười Nhằm gây cười để múa vui phê phán, châm biếm thói hư tật xấu xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp Truyện trung đại viết từ thời trung đại văn xuôi chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất ?Truyện trung đại Việt Nam có đặc giáo huấn Có loại truyện hư cấu, truyện gần với kí, gần vời điểm gì khác so với các loại truyện sử Nhân vật thường miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ dân gian kể trên? trực tiếp người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại người kể chuyện 2.Ôn tập nội dung: ?Truyền thuyết Bánh chưng, bánh - Bánh chưng bánh giầy: giải thích nguồn gốc bánh giầy thể nội dung gì? Nghệ chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông thuật truyện có gì đặc sắc? nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể thờ kính Trời , Đất, tổ tiên nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện nhân gian - Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ là ? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật biểu tượng rực rỡ ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, Thánh Gióng? đồng thời là thể quan niệm và ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm - Sơn Tinh, Thủy Tinh: là câu chuyện tưởng tượng kỳ ảo, ? Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có nội dung giải thích tượng lũ lụt và thể sức mạnh, ước mong chính là gì? người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng ? Sự tích Hồ Gươm nói cái gì? - Bằng chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, giàu ý nghĩa, truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỷ 15 Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hòa bình dân tộc - Sọ Dừa là truyện cổ tích người mang lốt vật, kiểu nhân ? Truyện Sọ Dừa có nội dung gì đặc vật khá phổ biến truyện cổ tích Việt Nam và giới sắc? Nhân vật chính loại truyện cổ tích này có hình hài dị (8) ? GV hỏi HS nội dung các văn HS đã học chương trình SGK Ngữ Văn tập dạng, thường mang lốt vật, bị người xem thường, coi là “ vô tích sự” Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất, tài đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống đời hạnh phúc Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính người và tình thương người bất hạnh - Thạch Sanh là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa - Em bé thông minh là truyện cổ tích nhân vật thông minh- kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam và giới Truyện đề cao thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày - Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngoài qua miệng giếng nhỏ hẹp chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán voi năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện Củng cố, dặn dò: - Học thuộc các định nghĩa truyện dân gian và truyên trung đại Việt Nam - Ôn lại nội dung ghi nhớ các bài học ********************************************************* Tiết 21, 22: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm khái niệm và áp dụng nội dung bài học vào phần luyện tập - Rèn luyện chính tả cho HS Tiến trình dạy học: Từ phức Từ đơn Từ ghép nghĩa gốc nghĩa chuyển Từ Phân loại từ láy Phân loại từ theo nguồn gốc Từ việt Từ mượn Mượn tiếng Hán Từ gốc Hán Từ Hán Việt Mượn ng2 khác (9) Lỗi dùng từ Lặp từ Dùng từ không đúng nghĩa Lẫn lộn các từ gần âm Từ loại và cụm từ Danh từ Động từ Tính từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Hoạt động GV và HS Câu 1: Tìm danh từ riêng và danh từ chung vật Hãy đặt câu với các danh từ tìm HS tìm từ, đặt câu Câu 2: Viết hoa cho đúng các danh từ riêng đoạn thơ sau: Nổ súng trận việt minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt minh thác ào aò Chiến khu kháng nhật, cao trào nhân dân ( Tố Hữu) Câu 3: Trong các từ đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? Bao bọc, lăn tăn, hỏi han, sắm sửa, loảng xoảng, mai một, tính tình, cầu cạnh Câu 4: Tìm và ghi lại cụm danh từ có đoạn trích sau vào mô hình cụm danh từ: Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả Lúc qua khu rừng, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên cây đa Ông trèo lên biết đó là chuỗi gươm nạm ngọc Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng Câu 5: Hiện tượng chuyển nghĩa từ là tượng nào? Hãy đặt câu với các từ: ăn, nhà theo Số từ Lượng từ Chỉ từ Nội dung cần đạt Bài 1: - Danh từ chung: ghế-> cái ghế này chân - Danh từ riêng: Hà Nội-> HN là trái tim nước Bài 2: Nổ súng trận Việt Minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt Minh thác ào ào Chiến khu kháng Nhật, cao trào nhân dân Bài 3: - Các từ ghép là: bao bọc, sắm sửa, mai một, cầu cạnh, hỏi han, tính tình - Các từ láy là: lăn tăn, loảng xoảng Bài 4: - Cụm danh từ: Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả; ánh sáng lạ trên cây đa; chuỗi gươm nạm ngọc; lưới gươm nhà Lê Thận; … Bài 5: - Các quan xã ăn chặn tiền trợ cấp chính phủ cho người nghèo (10) nghĩa chuyển Viết đoạn văn ngắn có sử dụng số từ và cụm danh từ Câu 6: Từ mượn là gì? Hãy kể tên số từ mượn chủ đề: - Đồ dùng học tập em - Các phận xe đạp em Xác định danh từ các đoạn văn sau: “ Các em yêu mến, hãy nghĩ xem còn gì sung sướng làm lụng đổ mồ hôi trên đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng Sơn đến Cà Mau, đất nước mà ta dang phải lấy máu mình để bảo vệ; còn gì sung sướng nói viết, học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quí” - Dương Trung Quốc là nhà sử học tiếng nước ta - HS tự viết đoạn văn, xác định số từ và cụm danh từ có đoạn văn đó Bài 6: - Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm giàu cho vốn từ tiếng Việt + Các từ mượn: com- pa; e- ke; tấy ( gôm),…, ghiđông; pê- đan; xích; xăm… - HS tự xác định các danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn Củng cố, dặn dò: - Làm hoàn thiện bài tập SGK, học thuộc các ghi nhớ phần tiếng Việt - Ôn lại các kiểu bài văn đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập tập làm văn ************************************************************ Tiết 23, 24 ÔN TẬP LÀM VĂN TỰ SỰ Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm nội dung các bài học, biết cách lập dàn ý cho đề văn tự - Biết cách viết, diễn đạt lời văn tự sinh động, hấp dẫn… Tiến trình dạy học: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Ôn tập văn bản: Bài 1: Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Bấy có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây” - Văn Thánh Gióng ? Đoạn trích trên thuộc văn nào ? - Phương thức tự ? Phương thức biểu đạt đoạn trích trên là gì? - Thể loại truyện truyền thuyết ? Văn có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì em đã học? - Văn kể theo ngôi thứ ? Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? - Từ mượn là từ sứ giả ? Tìm các từ mượn có đoạn trích - Từ giải nghĩa cách trình bày khái ? Nướng là cách làm chín thức ăn cách đặt niệm mà từ biểu thị trực tiếp lên lửa dùng than đốt Vậy, từ nướng giải nghĩa cách nào? Bài 2: Bài 2: ? Truyền thuyết là gì? - Là thể loại truyện dân gian với các yếu tố hoang đường có liên quan đến các kiện lịch sử, nhân vật lịch sử dân tộc ? Hình tượng Thánh Gióng coi là biểu tượng - Biểu tượng sức mạnh phi thường và tinh thần gì dân tộc? sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm Đề văn; Ôn tập tập làm văn; ( HS lập dàn ý, viết thành các đoạn văn) Yêu cầu cần đạt: (11) Viết bài văn kể việc Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Nội dung: - Giới thiệu Thánh Gióng và lí Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc - Kể chi tiết hành động Gióng: hành động nhổ tre và đánh đuổi quân thù vũ khí tre - Hình tượng Thánh Gióng thật oai phong, lẫm liệt, làm quân thù kinh hồn bạt vía Thánh Gióng là biểu tượng cho tinh thần chiến đáu dũng cảm, sức mạnh người Việt Nam - Chiến thắng Thánh Gióng qua hành động nhổ tre đánh giặc là chiến thắng ý chí, sức mạnh và khát vọng hoà bình cuarv dân tộc Hình thức: - Các ý trình bày chặt chẽ, mạch lạc - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em sau Yêu cầu cần đạt: đọc xong truyện Thạch Sanh Nội dung: Đảm bảo đúng dạng bài cảm thụ, nêu nhận thức thân về: cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật, ý nghĩa truyện từ đó thấy cái hay, cái đẹp câu chuyện Bày tỏ cảm xúc mình trước cái hay, cái đẹp đó Nghệ thuật: Các câu liên kết với chặt chẽ, mạch lạc Củng cố, dặn dò: - Đọc và làm lại các đề văn có SGK - Ôn tập lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập tổng hợp ********************************************************* Tiết 25, 26, 27, 28 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu bài học; - Giúp HS nắm bắt lại các khái niệm, tập làm quen với các dạng đềv kiểm tra - Biết cách phân bố thời gian hợp lí để làm bài điểm cao II Tiến trình bài học; Phần trắc nghiệm tổng hợp: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất; Câu 1: Loại truyện nào sau đây không đúng với cách phân loại truyện cổ tích: A Cổ tích thần kì B Cổ tích sinh hoạt C Cổ tích loài vật D Cổ tích loài người.X Câu 2: “ Cầu hôn” là xin lấy làm vợ Đó là giải thích cách; - Trình bày khái niệm Câu 3: Khi đóng vai nhân vật Thạch Sanh , em chọn ngôi kể nào? - Ngôi thứ Câu 4: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Truyền thuyết Câu 5: Thế nào là danh từ? - Là từ người, vật, khái niệm… Câu 6: Câu văn “ Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở” có tiếng? - 12 tiếng Câu 7Câu văn “ Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở” có từ? - từ Câu 8: Chủ ngữ câu nào sau đây là động từ? A Hương là học sinh chăm ngoan (12) B Bà tôi đã già C Học tập là nhiệm vụ học sinh X D Mùa xuân mong ước đã đến Câu 9: Chủ ngữ câu nào sau đây có cấu tạo là cụm danh từ? A Nam là học sinh giỏi B Mai chăm làm C Tôi học sớm ngày D Một bếp lửa chờn vờn sương sớm X Câu 10: Cho các từ sau: ba, hai, nhất, trực tiếp, linh hoạt Hãy chọn từ điền vào chỗ trống thích hợp: Khi gọi các nhân vật tên chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ( 3), người kể có thể kể ( linh hoạt), tự gì diễn với nhân vật Khi nhân xưng là “ tôi” kể theo ngôi thứ (1), người kể có thể kể ( trực tiếp) gì mình nghe thấy, mình trải qua, có thể nói cảm tưởng, ý nghĩ mình Câu 11: Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ Câu 12: Trong các từ đây, từ nào là từ mượn? A Hươu B Nai C Mã X D Khỉ Câu 13: Xác định cụm từ đây đâu là cụm danh từ? A Đùng đùng giận B Đòi cướp Mị Nương C Một biển nước X D Ngập ruộng đồng Câu 14: Các từ “ kia, ấy, nọ” thuộc từ loại nào? - Chỉ từ Câu 15: Tính từ là gì? - Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Phần tự luận tổng hợp: Câu 1: Hãy rút bài học từ truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” Lấy ví dụ tương tự tượng đó Câu 2: Đóng vai nhân vật bác tiều kể lại câu chuyện “ Con hổ có nghĩa” Câu 3: Hãy nêu bài học rút từ truyện “ Thầy bói xem voi” Lấy ví dụ Câu 4: Thế nào là văn tự sự? Nêu dàn bài chung bài văn tự Câu 5: Kể người bạn mà em quí mến ******************************************************************** Ôn tập tổng hợp (tt) Phần câu hỏi tổng hợp: “… Nửa đêm Thạch Sanh lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hóa phép, biến Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật Chỉ lúc, lưỡi búa chàng đã xả xác nó làm hai Chằn tinh nguyên hình là trăn khổng lồ Nó chết, để lại bên mình cung tên vàng Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt cung tên xách …” Câu 1: Truyện “ Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Cổ tích Câu 2: Đoạn văn trên thể theo phương thức biểu đạt nào? - Tự Câu 3: Chủ đề đoạn văn: - Kể chuyện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh Câu 4: Sự kiện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh kể theo trình tự nào? - Theo thời gian trước, sau Câu 5: Trong câu “ Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật” có bao nhiêu từ đơn? -6 từ Câu 6: Trong câu văn trên có cụm động từ? -1 cụm Câu 7: Từ “lim dim” thuộc từ loại nào? -Động từ (13) Câu 8: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu động từ? -12 động từ Câu 9: Em rút bài học gì qua câu chuyện “Ông lão đánh cá và cá vàng”? -Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến người hiền lành thành kẻ nhẫn tâm độc ác Câu 10: Tên người, tên địa danh Việt Nam viết hoa nào? -Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng Câu 11: Vị ngữ câu nào sau đây không có cụm động từ? A.Viên quan đã nhiều nơi B.Thằng bé còn đùa nghịch sau nha C.Người cha còn chưa biết trả lời D.Ngày hôm ấy, nó buồn -Đáp án D Phần tập làm văn: Câu 1: Kể lại truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” với ngôi kể là nhân vật ông lão Câu 2: Hãy kể người thân em ****************************************************************** Ôn tập tổng hợp (tt) Phần câu hỏi tổng hợp: Đọc kỹ đoạn văn sau chọn lựa câu trả lời đúng sau câu hỏi:”Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vơ chồng ông lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức Hai ông bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu Không ngờ nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trr3 lên ba không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu thì nắm đấy” (“Thánh Gióng” – Ngữ văn – tập 1) Câu 1: Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện nào? A.Truyền thuyết B.Cổ tích C.Truyện ngụ ngôn D.Truyện cười Câu 2: Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? A.Ngôi thứ B.Ngôi thứ hai C.Ngôi thứ số ít D.Ngôi thứ ba Câu 3: Đoạn văn trên kể với mục đích gì? A.Kể kiện lạ đời Hùng Vương thứ sáu B.Kể vui mừng vợ chồng ông lão C.Giới thiệu đời kỳ lạ Thánh Gióng D.Tất các ý trên sai Câu 4: Từ nào sau đâu không phải từ láy? A.Chăm B.Thụ thai C.Mặt mũi D.Cả B và C đúng Câu 5: Từ nào sau đây là từ mượn? A.Đứa trẻ B.Thụ thai C.Thua kém D.Mặt mũi Câu 6: “Phúc đức” là hiền lành, tốt bụng Đây là giải thích cách: A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B.Miêu tả vật, tượng mà từ biểu thị C.Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D.Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 7: Đoạn văn trên có bao nhiêu từ? A.3 từ B.2 từ C.1 từ D.không có từ nào (14) Câu 8: Câu” Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vơ chồng ông lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức”mắc lỗi gì? A.Lẫn lộn các từ đồng âm B.Lặp từ C.Dùng từ không đúng nghĩa D.Không mắc lỗi gì Câu 9: Câu”Hai vợ chồng mừng lắm”có: A.Một cụm danh từ, cụm tính từ B.Một cụm tính từ, cụm động từ C.Một cụm danh từ, cụm động từ Câu 10: Trong câu thơ sau, từ”xuân”nào dùng với nghĩa chuyển? “Mùa xuân(1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)” (Hồ Chí Minh) A xuân(1) B xuân(2) Câu Đáp án A D C D B A C D A 10 B (15)

Ngày đăng: 18/06/2021, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan