1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Anh huong cua xuat khau lao dong den muc songcac ho gia dinh o thon Ngoc Lam xa Tan Ky huyenTu Ky tinh Hai Duong

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 295,74 KB

Nội dung

Khi được hỏi về những hộ có người đi làm ăn xa thay đổi như thế nào về thu nhập cũng như mối quan hệ đối với làng xóm, gia đình thì ông nói:” về kinh tế thì có tăng lên nhiều so với nhữn[r]

(1)Bài Luận Đề Tài: Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương MỤC LỤC I GIỚI THIỆU .3 (2) 1.1 Tính cấp thiết đề tài .3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu, chọn điểm, khung phân tích .4 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số lý thuyết kinh điển di dân 2.2 Tác động vấn đề di cư đến nông thôn 2.3 Xuất lao động và kiều hối 10 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 12 3.1 Thực trạng xuất lao động thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương 12 3.2 Kiều hối (Tiền gửi các hộ gia đình): 17 3.3 Những biến đổi mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động 21 Tác động tới quá trình sản xuất các hộ gia đình: 21 Tác động tới quá trình chi tiêu phúc lợi các hộ gia đình: 25 3.4 Một số vấn đề xã hội nảy sinh người dân xuất lao động 31 Tóm tắt kết quả: 32 IV KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 (3) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, HỘ Bảng Tuổi và trình độ học vấn người xuất lao động: 13 Hộp Trình độ học vấn và thời gian làm việc 14 Bảng Tình trạng kết hôn và giới tính người xuất lao động 14 Bảng Nước xuất lao động 15 Hộp Tiền lương nhận nước là khác .15 Bảng Mức độ đồng ý gia đình cho người thân xuất lao động .16 Hộp Đi xuất lao động vì đời sống còn nhiều khó khăn 16 Hình Tiền gửi hộ gia đình có người xuất lao động 17 Hộp Gửi tiền từ – lần/ năm 18 Hình Mức độ thường xuyên gửi tiền về: 18 Hộp Gửi tiền qua người thân 18 Hộp Mức độ đóng góp tùy thuộc vào đặc trưng cá nhân, gia đình 19 Bảng Đánh giá thu nhập ổn định hộ gia đình thôn Ngọc Lâm 20 Hình Đánh giá thu nhập các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm 20 Bảng Nghề nghiệp hộ gia đình có người xuất lao động 22 Bảng Đầu tư tái sản xuất hộ gia đình thôn Ngọc Lâm .23 Hộp Nguồn lao động địa phương thay đổi .25 Hộp Tiền gửi chi cho giáo dục, trả nợ, kiến thiết nhà cửa, mua sắm vật dụng… .26 Bảng Điều kiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt các hộ gia đình .26 Hình Mức độ thường xuyên khám sức khỏe các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương .28 Bảng 10 Du lịch, giải trí các hộ gia đình .29 Bảng 11 Xếp hạng thay đổi mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động 29 Hộp Thay đổi lớn kiến thiết nhà cửa 30 Hộp 10 Mối quan hệ gia đình thay đổi 30 Bảng 12 Mức độ hài lòng các hộ gia đình với mức sống 31 (4) Hộp 11 Con cái thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ 32 I GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lao động di cư là vấn đề xã hội cộm, thu hút quan tâm nhiều quốc gia trên giới bối cảnh kinh tế - xã hội Giống các quốc gia khác, di cư Việt Nam là tượng mang tính quy luật, cấu thành tất yếu phát triển Đồng thời di cư lao động còn là đòi hỏi khách quan điều kiện kinh tế thị trường, là biểu rõ nét phát triển không đồng các khu vực, vùng miền lãnh thổ Dưới tác động toàn cầu hóa, chênh lệch mức sống, khác biệt thu nhập, hội việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội và sức ép sinh kế ngày càng trở thành áp lực tạo nên các dòng di chuyển lao động và ngoài nước Tại nhiều địa phương các hộ gia đình có người xuất lao động hay thành thị kiếm việc làm, không phân biệt giới tính, tuổi tác Họ không vì nhu cầu ăn, mặc, mà còn vì nhu cầu quan trọng khác, đó là phát triển (tiếp cận các điều kiện giáo dục, thành tựu khoa học, giải trí, hưởng thụ văn hóa…) Tuy có nhiều lý khác nhau, song tất mong muốn cải thiện đời sống cho thân và gia đình (Đặng Nguyên Anh, 2005) Một hình thức di cư phổ biến là xuất lao động Việt Nam tăng nhanh từ cuối thập niên 1990 và chủ yếu sang các nước Đông Á Gần đây, thị trường xuất lao động mở rộng sang Trung Đông, Tây Âu và Mỹ Từ năm 2001, bình quân năm có 70.000 lao động đưa nước ngoài, (Trần Văn Thọ, 2006) Theo thống kê Cục Quản lý Lao động ngoài nước, năm 2011 vừa qua, Việt Nam gửi khoảng 88.298 lao động tới gần 40 nước và vùng lãnh thổ (GSO,2011) Trong năm 2012, phấn đấu đưa 90.000 người xuất lao động Phần đông công nhân Việt xuất sang các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia Trên thực tế, xu hướng xuất lao động đã tạo ảnh hưởng lớn kinh tế, xã hội, văn hóa, đặc biệt là đời sống khu vực nông thôn, đồng thời nó còn là chiến lược “đa dạng hóa và làm giảm rủi ro cho kinh tế hộ gia đình” (Massey:1994) Nghiên cứu UNDP (1998) tiến hành khảo sát tình hình xuất lao động đã cho kết việc xuất lao động đã giúp cho việc giảm nông thôn, mang lại biến chuyển mặt đời sống xã hội như: thu nhập, hội việc làm, nhà y tế, sức khỏe… 90% người di cư có gia đình gửi tiền năm, gần 84% hộ gia đình khẳng định thu nhập cao trước di cư Nhiều nghiên cứu cho thấy xuất lao động góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo Vậy mức sống các hộ gia đình khu vực nông thôn thay đổi nào? Mức sống hộ gia đình có người xuất lao động khác gì so với hộ gia đình không có người xuất lao động? Xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương có tới 70% người dân sống chủ yếu nghề nông (trồng lúa và chăn nuôi), ngoài còn có các nghề phụ như: xay sát, cho thuê máy móc nông nghiệp, nghề mộc, nề, làm nghề phụ…nhưng nhìn chung hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm không đáng kể Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã qua các năm 2010, (5) 2011 thì có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo chủ yếu là kinh tế còn thấp kém, điều kiện sản xuất hạn chế, chất lượng sống thấp do: thiếu lao động, thiếu đất, thiếu vốn sản xuất, gia đình đông con… Một biện pháp cải thiện tình trạng khó khăn là xuất lao động Kể từ năm 2004 nay, xu hướng người dân xuất lao động tăng mạnh số lượng Theo thống kê năm 2011, toàn xã có 131 lao động làm việc nước ngoài, tăng khoảng 20% so với năm 2010 Hơn nữa, các nghiên cứu trước đã cho thấy đóng góp việc xuất lao động nông thôn, nhiên các tác giả phần nhiều đặt mối quan tâm vào nơi đến, vấn đề xã hội như: tội phạm, dân số, môi trường…hay xem xét thực trạng, nguyên nhân xuất lao động (Mạnh Minh, 2011) Hiện chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình mà chủ yếu dừng lại việc tìm hiểu biến đổi thu nhập, việc làm các hộ gia đình khu vực nông thôn Chính từ thực tế trên, chúng tôi xin chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Qua đề tài nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu ảnh hưởng tích cực và tiêu cực xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình khu vực nông thôn Từ đó đưa số biện pháp nhằm hạn chế và hoá giải các tác động tiêu cực tượng xã hội này 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng việc xuất lao động tới mức sống các hộ gia đình xã Tân Kỳ - huyện Tứ Kỳ -Tỉnh Hải Dương Thông qua đề tài chúng tôi mong muốn góp phần hệ thống hóa lý luận tác động xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình nông thôn; tìm hiểu và đánh giá thực trạng xuất lao động tác động tới biến đổi mức sống các hộ gia đình để từ đó so sánh mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động với hộ không có người xuất lao động xã Tân Kỳ - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương Trên sở đó đưa khuyến nghị để giảm thiểu tác động tiêu cực xuất lao động tới mức sống các hộ gia đình nông thôn Theo đó, đề tài có các nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề liên quan tới xuất lao động ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình Mô tả thực trạng xuất lao động ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình Phân tích, đánh giá ảnh hưởng di cư lao động đến mức sống các hộ gia đình 1.3 Phương pháp nghiên cứu, chọn điểm, khung phân tích Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thu thập thông tin, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu… Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp: Xây dựng tổng quan các tài liệu liên quan đến việc ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình Đồng thời tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp từ Ủy ban (6) nhân dân xã Tân kỳ tình hình xuất lao động như: Báo cáo tổng kết thường kỳ số hộ có người xuất lao động, thu nhập và mức sống các hộ gia đình thôn, báo cáo thi đua khen thưởng xếp loại gia đình văn hóa Thu thập thông tin sơ cấp: Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập thông tin sơ cấp và tiến hành quan sát mức sống các hộ gia đình qua điều kiện, trang thiết bị sinh hoạt, hoạt động lao động – sản xuất Bên cạnh đó, quan sát thực tế tình hình xuất lao động xã Tân kỳ diễn nào, có nhiều hay không, hiệu đạt và làm thay đổi mức sống các hộ gia đình xã đó nào? (tiếp cận các chủ hộ và qua các cán thôn xã: ban tuyên truyền, cán dân số, cán hội phụ nữ thôn xã ) Một phương pháp quan trọng là đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (PRA) địa điểm nghiên cứu nhằm thu thập thông tin mức sống gia đình nhìn từ phía người dân Liệt kê yếu tố/tiêu chí biến đổi mức sống các hộ gia đình (có người xuất lao động và không có người đi) Sử dụng công cụ Ranking để xếp hạng các yếu tố thay đổi mức sống hộ gia đình Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi tiến hành điều tra 30 phiếu, đơn vị tổng thể có lựa chọn nhằm thu thập các thông tin mang tính định lượng và định tính Điều tra bảng hỏi kết hợp với phương pháp chọn mẫu thì dựa trên sở số tiêu chí như: hộ gia đình có người xuất lao động để chọn 20 hộ, 10 hộ gia đình không có người xuất lao động tham gia vào quá trình nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản… Sở dĩ lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để đảm bảo tính chính xác, khách quan vì đơn vị tổng thể có lựa chọn Tuy nhiên, để thu thập thông tin qua bảng hỏi, trước hết nhóm chủ động liên hệ với cán địa phương để lập danh sách và giới thiệu tới các hộ gia đình có người xuất lao động (hộ gia đình có người xuất lao động) và hộ gia đình không có người xuất lao động Sau đó chọn ngẫu nhiên 30 hộ danh sách để tiến hành điều tra bảng hỏi (bảng hỏi chủ yếu sử dụng để thu nhập thông tin mang tính định lượng và lượng hóa thông tin định tính có từ thông tin thu thập trước) và vấn sâu Ngoài phương pháp vấn sâu thực nhằm thu thập các thông tin liên quan đến nguyên nhân việc người dân địa phương xuất lao động, đồng thời tìm hiểu số ảnh hưởng tích cực và tiêu cực xuất lao động tới mức sống các hộ gia đình Chúng tôi tiến hành hộ gia đình, đại diện quan: cán hội phụ nữ/trưởng thôn/ cán hội nông dân, đại diện hộ gia đình) để nắm tình hình xuất lao động ảnh hưởng nào đến mức sống các hộ gia đình theo các tiêu cụ thể Ngoài ra, để thu thập số thông tin mang tính khái quát và khách quan nhóm nghiên cứu sử dụng vấn nhóm Đặc biệt tập trung tiến hành thảo luận nhóm (gồm hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động) nhằm tìm khác biệt việc đánh giá ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình Các nhóm thảo luận thiết kế từ 5-6 người để đảm bảo tính khái quát, tin cậy thông tin (7) Chọn điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là tập trung tìm hiểu tình hình xuất lao động ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Sở dĩ chúng tôi chọn địa bàn này là năm gần đây, xu hướng người dân xuất lao động có chiều hướng gia tăng , thêm vào đó thôn Ngọc Lâm là thôn điển hình xã Tân Kỳ có chuyển biến nhanh mức sống các hộ gia đình, luôn đạt nhiều thành tích hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đề tài tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian từ ngày 19 tháng năm 2012 đến 30 tháng năm 2012; giới hạn nội dung là nghiên cứu ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Từ đó làm đánh giá đúng thực trạng mức sống các hộ gia đình khu vực nông thôn Khung phân tích: Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương phân tích thông qua việc so sánh hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động; so sánh trước và sau tiến hành xuất lao động (lấy mốc từ năm 2004 – thời điểm người dân xuất lao động nhiều nhất) Hộ gia đình có người xuất lao động Ảnh hưởng XKLĐ tới mức sống các hộ GĐ Sau xuất LĐ Trước xuất LĐ Hộ gia đình không có người xuất LĐ Để thực đề tài này chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận có tham gia, cụ thể sau bao gồm: Chủ thể nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu là nhóm nghiên cứu đó có người thu thập, điều tra, phân tích và tổng hợp báo cáo kết Ngoài ra, khách thể nghiên cứu là người dân xã Tân kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Thực cách tiếp cận từ lên thông qua phân tích vi mô: lấy hộ gia đình (vợ và chồng) là đơn vị phân tích nhằm xác định ảnh hưởng xuất lao động tới mức sống hộ gia đình nghiên cứu tiếp cận mức sống hộ gia đình theo thời gian: Trước và sau xuất lao động, hộ gia đình có người xuất lao động và không có người xuất lao động (8) II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số lý thuyết kinh điển di dân Di dân là vấn đề không phải riêng nước nào mà còn xuất nhiều quốc gia trên giới Vì mà đã có số quan điểm các nhà xã hội học đề cập đến di dân Theo luận điểm kinh điển, dân số các quốc gia phát triển ít có di động quá trình di cư diễn mạnh mẽ trên tảng xã hội công nghiệp đại (Zelinski, 1971) Trong nghiên cứu “Các nguồn gốc xã hội và kinh tế nhập cư” D-Massey đến kết luận rằng, di cư là chiến lược “đa dạng hóa và giảm rủi ro cho thu nhập hộ gia đình” (Massey, 1994) Nghiên cứu UNDP (1998) cho thấy người di cư có đóng góp định cho kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên nghiên cứu này cho thấy mức độ đóng góp chủ yếu tập trung vào hộ trung bình, hộ nghèo, hộ khá và giàu thì thu nhập không tăng Nghiên cứu không lý giải vì mà dừng lại việc mô tả khác biệt mức đóng góp các nhóm hộ có người di cư Một lý thuyết nghiên cứu tiếng việc nghiên cứu di cư đó là lý thuyết Lee: Lee (1966) lập luận định di cư dựa trên nhóm dân tố, là các nhân tố gắn bó với nơi gốc, hai là các yếu tố gắn với nơi đến, ba là các trở ngại di cư, và bốn là các nhân tố thuộc người di cư Mỗi địa điểm, nơi gốc và nơi đến có ưu điểm và hạn chế trên nhiều lĩnh vực thu nhập, việc làm, nhà ở, phúc lợi xã hội, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, chí là khí hậu…sẽ người định cư cân nhắc Thông thường, các điều kiện kinh tế khó khăn nơi gốc là nhân tố “đẩy” chủ yếu việc xuất cư, cải thiện điều kiện kinh tế nơi đến là nhân tố “hút” quan trọng việc nhập cư Việc đưa định định cư còn tính toán dựa trên các chi phí vật chất và tinh thần, mà khoảng cách địa lí là vấn đề quan trọng vì điều này không tăng chi phí vận chuyển mà còn tăng các chi phí vô hình phải đối mặt với môi trường xa lạ, khó hội nhập Cuối cùng việc di cư phụ thuộc vào phẩm chất cá nhân người, điều này nhà nghiên cứu thường gọi là tính chọn lọc di cư (migration selectivity) Lý thuyết Lee là có ích cho việc nghiên cứu nhân tố vĩ mô và vi mô di cư (Lê Thanh Sang, 2008) Ngoài ra, Lee còn phân tích số các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc di dân Đó là nhận thức, thông minh, hiểu biết người di cư qua kinh nghiệm thân hay qua các kênh thông tin đại chúng, qua bạn bè, họ hàng… Đây là điều mà các lý thuyết trước đó ít đề cập tới Lí thuyết phân tích mạng lưới xã hội (Social Network Analysis Theory) là cách tiếp cận nhằm phân tích các vấn đề mạng lưới xã hội Khái niệm hệ thống xã hội (social system), cấu trúc xã hội (social structure) thường xem là cột dọc thì mạng lưới xã hội là các kèo ngang Ronald Burt với lý thuyết lỗ hổng cấu trúc (structure holes) đã đưa ví dụ điển hình là mối quan hệ ba người (A quan hệ với B, B quan hệ với C, A không quan hệ với C) Ở mối quan hệ này, B là kẻ nắm lỗ hổng cấu trúc A và C và tạo khả thu lợi, tạo vốn xã hội (social capital) thông qua vai trò điều phối, kết nối cho các tác (9) nhân còn lại Nan Lin – lí thuyết di động xã hội, các cá nhân tìm kiếm lợi nhuận mạng lưới xã hội thông qua di động xã hội Miller McPherson, Lynn Smith-Lovin và James M.Cook – lí thuyết đồng dạng Các cá nhân giống thường xảy khả liên kết cao so với các cá nhân khác Nhà xã hội học Mỹ James Cook nhấn mạnh: “Mạng xã hội là hình ảnh thống và đơn giản hoá lĩnh vực xã hội học đầy phức tạp và phân tán Đó là mô tả cụ thể cấu trúc xã hội trừu tượng, có khả hữu hoá nguồn lực xã hội không nhìn thấy Mặc dù các mạng xã hội đơn giản thực các nút và dây nối, chúng đủ linh động để mô tả các quan hệ quyền lực và tương tác cung cấp tảng vi mô xã hội học” Những lý thuyết kể trên góp phần tượng di cư là quy luật tất yếu quá trình phát triển, biến đổi xã hội Chính vì lý trên mà nó đã tác động lớn tới đời sống người dân nhiều khu vực, quốc gia khác trên giới Đặc biệt là người dân khu vực nơi đến và 2.2 Tác động vấn đề di cư đến nông thôn Ở tầm vĩ mô di cư, theo lý thuyết Ravenstein (1889) qui luật di cư, ông cho đa số di dân di chuyển phạm vi ngắn, số di chuyển xa là di chuyển đến các thành phố lớn, thương mại, di cư diễn nhiều giai đoạn Quá trình đô thị hóa thu hút dân số từ các vùng ngoại ô vào trung tâm Khoảng trống vùng ngoại vi lấp đầy cư dân vùng khác đến Cư dân trung tâm nhỏ chuyển đến trung tâm lớn Cứ vậy, quá trình di cư diễn theo nhiều giai đoạn theo hướng di chuyển trung tâm đô thị lớn Thông thường các trung tâm thương mại, công nghiệp lớn thu hút vùng xung quanh và vùng xa Mỗi dòng di cư tạo dòng di cư ngược lại Mức di cư nông thôn có xu hướng cao mức di cư các đô thị Di cư tăng lên theo trình độ phát triển kỹ thuật Kinh tế là nhân tố quan trọng di cư, mặc dù môi trường xã hội, luật lệ… có ảnh hưởng định Đây là lý thuyết vĩ mô cho cái nhìn tổng quát các nguyên dân di dân đến các trung tâm thương mại, công nghiệp, tạo tiền đề cho các nghiên cứu khác Di dân góp phần vào giải tình trạng thiếu việc làm và thiếu lao động, dân di cư còn là “cầu nối”, không đóng góp cho phát triển nơi đến mà còn cho nơi thông qua việc chuyển tiền, hàng hóa, phổ biến kiến thức và công nghệ cho người quê Các kết phân tích 2004 VMS số nghiên cứu khác (GSO và UNFPA, 2005: 139) đã cho thấy rõ điều này Kết nghiên cứu nhóm dân di chuyển tạm thời cho thấy dân di cư tham gia nhiều vào mạng lưới xã hội và nhận hỗ trợ đóng góp cho mạng lưới này đầu và đầu đến: số dân di cư sinh sống các nhà trọ, 90% có người thân sống quê, 32% nhận giúp đỡ nơi đến và 40% có giúp đỡ kinh tế cho người thân sống quê (Viện xã hội học và đối tác, 1998) Với di dân quốc tế, lượng lao động xuất tăng nhanh và lượng kiều hối gửi nước càng lớn Trong năm 1996 và 1997, số tiền gửi năm là 350 triệu đô la Mỹ thì năm 1999 số này đã tăng lên tỷ đô la Mỹ và năm 2003 là 1,5 tỷ đô la Mỹ (Trần Nguyên, 2004: trang 9) (10) Như vậy, các chứng có trên cho thấy di dân có tác động quan trọng đến phát triển đất nước Với nước nghèo giai đoạn phát triển Việt Nam, di dân còn tiếp tục tăng Những khoản tiền lớn gửi từ di dân quốc tế cho phép hộ khá giả đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và có thể đầu tư cho thành viên khác hộ tiếp tục di chuyển Trình độ học vấn cao các thành viên hộ gia đình có kinh tế khá giả dường đảm bảo lợi ích (thu nhập và tri thức) lớn tương lai và vì hộ này lại càng khá giả thêm Di dân đã góp phần giải thất nghiệp và thiếu việc làm, nâng cao chất lượng dân số, nâng cao trình độ đầu và tác động mãnh mẽ đến mức sống hộ gia đình là hộ có người xuất lao động, góp phần vào quá trình xóa đói giảm nghèo đất nước Đồng thời, người tiếp cận dịch vụ xã hội tốt hơn, phát triển kinh tế xã hội và có thể góp phần làm giảm tốc độ gia tăng bất bình đẳng giảm bất bình đẳng các di dân nơi và hộ gia đình nơi đến Khi nhận định vai trò di dân nông thôn - đô thị, tác giả Đặng Nguyên Anh cho di dân góp phần vào nghiệp xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, cải thiện thu nhập cho các gia đình nông thôn Người lao động nông thôn từ thành phố trở mang theo tri thức gắn liền với nhịp sống văn minh thành phố, các thang giá trị lối sống mà trước đó chưa tồn làng quê Tác giả cho xu hướng di dân này ngày càng gia tăng là điều tất yếu Việt Nam bất kì quốc gia nào trên đường CNH-HĐH vì di cư là đặc trưng quá trình phát triển (Đặng Nguyên Anh, Về vai trò di cư nông thôn - đô thị, Tạp chí xã hội học, số 1/1997) Một nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Minh Đức, Lê Ngọc Hùng, Lê Khanh, Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Hữu Thụ cùng với tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) đã tiến hành nghiên cứu trẻ em làm thuê, giúp việc gia đình Hà Nội năm 2000 Công trình nghiên cứu này đã đề cập cách khá toàn diện chân dung trẻ em làm thuê giúp việc các gia đình Hà Nội, nhu cầu, tính chất lao động thuê mướn, quan hệ xã hội đến nhận thức, thái độ các em… Qua bài “ Đi làm ăn xa – phương thức tăng thu nhập gia đình” nghiên cứu thực tiễn xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Nguyễn Ngọc Diễm và Nguyễn Thị Minh Châu Ta thấy phần lớn người là ăn xa điều điền kiện gia đình nghèo khó và trình độ tay nghề thấp vì họ chọn đường làm ăn xa để có thu nhập cao cho gia đình, vì người di làm ăn xã họ là thành viên hộ gia đình có khả lao động việc làm xa mang tính chất di cư tạm thời họ giữ liên hệ với gia đình mình chặt chẽ Chính vì làm ăn xa nên có ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình lớn nhìn chung nam giới có xu hướng làm ăn xa nhiều so với nữ giới Bởi vì người làm ăn xa nam giới có nhiều thuận lợi so với nữ, chẳng hạn việc làm, điều kiện sống xã nhà, công việc nhà người phụ nữ đảm đương có nhiều thuận lợi việc nuôi dạy cái quán xuyến các cộng việc nội trợ việc làm nông Nghiên cứu đã cho thấy thu nhập người làm ăn xa gửi góp phần tăng thu nhập hộ gia đình và góp phần xóa nghèo cho hộ gia đình đó, nhìn chung so sánh với các hộ gia đình không có người làm ăn xa thì mức sống họ khá nhiều Những đóng góp (11) người làm ăn xa không đơn giúp tăng thu nhập gia đình số tiền gửi mà từ nguồn đóng góp đó nó đồng thời tạo điều kiện làm thay đổi diện mạo địa phương Phân tích các công trình nghiên cứu các tác giả và ngoài nước làn sóng di dân quốc tế, xuất lao động tìm việc làm cho thấy vấn đề này đã tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau: nguyên nhân di cư, đặc điểm, tính chất, thu nhập công việc, các lứa tuổi, giới tính người lao động, ảnh hưởng tích cực và hậu tượng xã hội này Tuy vậy, qua phân tích các công trình nghiên cứu cho thấy các khía cạnh ảnh hưởng di cư lao động nói chung và xuất lao động nói riêng đến mức sống các hộ gia đình như: thu nhập, chi tiêu, mối quan hệ gia đình…còn chưa các nhà nghiên cứu quan tâm, không nói là còn bỏ ngỏ Đây là vấn đề quan trọng vì khía cạnh này có liên quan trực tiếp tới hành vi lao động người xuất lao động… Với mục tiêu ổn định và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, việc nghiên cứu ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình là điều cần thiết Nghiên cứu này có thể diễn trên nhiều mặt tìm hiểu thay đổi thu nhập, chi tiêu, nhu cầu tìm kiếm các loại hình lao động họ sao, đời sống tình cảm người lao động thời gian xuất lao động, thái độ họ công việc mình, tâm tư, nguyện vọng, mong muốn gia đình 2.3 Xuất lao động và kiều hối Vấn đề xuất lao động là vấn đề quan tâm đặc biệt, là quá trình hội nhập kinh tế giới *Xuất lao động hiểu là đưa người lao động (bao gồm công nhân kĩ thuật, kĩ sư, chuyên gia, người đã có tay nghề qua đào tạo…) nước ngoài làm việc nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước, đồng thời giải việc làm cho người lao động Xuất lao động là hình thức di chuyển lao động từ nước có nhân lực dồi dào, chủ yếu là các nước phát triển sang các nước thiếu lao động, thường là các nước có kinh tế phát triển Đối với nước dân số vào khoảng 84 triệu dân, với trên nửa là số người độ tuổi lao động, số người thất nghiệp thành thị lên đến 5,6% và số thời gian chưa sử dụng nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất lao động là kênh giải việc làm cho người lao động có ý nghĩa Ngoài khái niệm xuất lao động thì còn có số khái niệm liên quan đến vấn đề này như: mức sống, hộ gia đình, kiều hối Nằm phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng số khái niệm liên quan sau: * Kiều hối là tiền bạc di chuyển từ người trú ngụ hay là lao động nước ngoài đến thân nhân họ quê hương Hay kiều hối hiểu là tiền người sống và làm việc nước ngoài chuyển đất nước họ Theo World Bank định nghĩa: kiều hối là bao gồm các khoản tiền chuyển từ nước ngoài có nguồn gốc là thu nhập người lao động, dân di cư nước ngoài, thể cán cân toán quốc tế là khoản tiền chuyển (ròng) Dựa trên nghiên cứu, đánh giá số yếu tố tác động kiều hối tới phát triển kinh tế Việt Nam TS Đỗ Kim Hảo cho thấy kiều hối giúp nâng cao nhận thức người phụ nữ (12) gia đình, thực kế hoạch hóa và giảm tỷ lệ sinh đẻ, nâng cao chất lượng sống người dân Kiều hối có tác động tích cực đến dịch vụ chăm sóc y tế, tăng cường sức khỏe cho người dân, đặc biệt các quốc gia có hệ thống y tế kém phát triển Nghiên cứu WB năm 2006 các quốc gia Mỹ La tinh cho thấy, động quan trọng để người dân sống làm việc nước ngoài chuyển tiền nước là để trang trải các chi phí chăm sóc y tế *Khái niệm mức sống: là khái niệm, phạm trù kinh tế - xã hội đặc trưng mức thoả mãn nhu cầu thể chất, tinh thần và xã hội người Được thể hệ thống các tiêu số lượng và chất lượng các điều kiện sinh hoạt và lao động người Một mặt mức sống định số lượng và chất lượng cải vật chất và văn hoá dùng để thoả mãn nhu cầu đời sống; mặt khác, định mức độ phát triển thân nhu cầu người Mức sống không phụ thuộc vào sản xuất mà còn phụ thuộc vào quy mô cải quốc dân và cải cá nhân đã tích luỹ Mức sống và các tiêu thể nó là tính chất hình thái kinh tế - xã hội định Do nói đến mức sống thì không đơn là khía cạnh kinh tế vật chất mà nó bao hàm yếu tố mặt tinh thần liên quan đến ổn định – phát triển xã hội nói chung và hộ gia đình nói riêng Có nhiều khái niệm mức sống nhiên khái niệm trên chúng tôi lựa chọn sử dụng đề tài vì nó rõ khía cạnh liên quan tới mức sống: nhu cầu cải vật chất, tinh thần…Đồng thời nó mức sống không đơn là phạm trù kinh tế mà nó bao gồm khía cạnh xã hội Vận dụng điểm này giúp chúng tôi phân tích sâu ảnh hưởng xuất lao động tới mức sống các hộ gia đình *Khái niệm hộ gia đình: Hộ là nhóm cùng huyết tộc, sống chung hay không sống chung với người khác huyết tộc cùng mái nhà, ăn chung và có chung ngân quỹ (Viện kinh tế học, 1995) Như vậy, gia đình là sở hộ nói chung Gia đình - loại hình hộ - chứa đựng các yếu tố để hình thành loại hình hộ mở rộng khác Chính điểm này mà người ta thường lẫn lộn hộ với gia đình, nên đã nảy sinh thuật ngữ “Hộ gia đình” Thực là cách nói trùng lặp nội dung khác hộ và gia đình Các nhà kinh tế học, xã hội học đưa tiêu chuẩn để phân biệt hộ và gia đình: quan hệ hôn nhân, huyết thống và thân tộc; cư trú chung; có chung sở kinh tế Gia đình là khái niệm dựa trên tiêu chí thứ nhất, hai tiêu chí sau không thiết phải có, vì thành viên gia đình đến tuổi trưởng thành có thể sinh sống nhiều địa điểm khác Họ thành lập gia đình độc lập kinh tế vậy, họ coi là người gia đình (Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, 1997) Ở Việt Nam chưa có thảo luận nghiêm túc nào khái niệm hộ và các phương pháp nghiên cứu hộ Hầu từ trước tới nay, người ta mặc nhiên thừa nhận “Hộ” là “gia đình”, “kinh tế hộ” là “kinh tế gia đình” Tuy theo chúng tôi, với khái niệm hộ gia đình nêu trên có thể phản ánh phần nào tính chất, đặc điểm hộ gia đình khác với đặc điểm gia đình nói chung và lấy đó làm nhận diện (13) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Để tìm hiểu ảnh hưởng xuất lao động tới mức sống người dân thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương chúng tôi khảo sát tổng số mẫu chọn ngẫu nhiên là 30 hộ gia đình cho bảng hỏi định lượng, vấn sâu và thảo luận nhóm, đó thảo luận nhóm thực hộ gia đình có người xuất lao động, với hộ gia đình không có người xuất lao động Dựa vào kết nghiên cứu định tính và định lượng phục vụ đề tài: “Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình khu vực nông thôn” (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) tiến hành tháng năm 2012, sau đây là số phân tích ban đầu rút từ điều tra 3.1 Thực trạng xuất lao động thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương Quá trình khảo sát địa bàn thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ cho thấy hoạt động nông nghiệp đã phát triển năm gần đây nhìn chung người nông dân chưa tiếp cận với nhiều máy móc đại Nhiều hộ cho thuê máy để cày xới, số hộ dùng sức trâu, bò, tận dụng phân chuồng làm phân bón… Ngoài ra, các công việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch làm thủ công, tận dụng sức người lớn; điều kiện khí hậu khắc nghiệt, kênh tưới tiêu chưa đảm bảo cung cấp đủ nước cho cây trồng, nhiều loại sâu bệnh phát triển…do đó hiệu từ sản xuất nông nghiệp còn thấp Theo số liệu thống kê từ Ủy ban nhân dân xã Tân Kỳ cung cấp cho thấy phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng và toàn xã nói chung có xu hướng tăng lên so với trước đây chưa rõ rệt vì điều kiện sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp còn gặp nhiều hạn chế Ví dụ tình trạng thừa lao động thiếu việc làm mang lại thu nhập ổn định, thiếu đất, thiếu vốn sản xuất, trình độ học vấn chưa cao nên công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh Trong đó nhu cầu vật chất và tinh thần các thành viên luôn cần đáp ứng ngày Do vậy, mong muốn cải thiện mức sống đã thúc đẩy người dân nơi đây tìm kiếm việc làm để nâng cao thu nhập giúp trang trải sống gia đình Một biện pháp cải thiện tình trạng này là việc xuất lao động Xuất lao động là hình thức di chuyển lao động từ nước có nhân lực dồi dào, chủ yếu là các nước phát triển sang các nước thiếu lao động - các nước có kinh tế phát triển Xuất lao động là kênh đem lại nguồn thu nhập cho gia đình Hơn nữa, nó còn tạo điều kiện cho người lao động học hỏi kinh nghiệm làm việc công nghiệp, nâng cao tay nghề và tác phong làm việc cho người lao động Thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ là minh chứng tiêu biểu cho việc người dân xuất lao động Số lao động làm việc nước ngoài tăng lên rõ rệt số lượng và chất lượng Vì thế, xuất lao động xã Tân kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương nhiều năm trở lại đây có chiều hướng gia tăng và người xuất lao động sẵn sàng làm công việc nước ngoài nào để có nguồn thu nhập gửi gia đình Nhưng có trường hợp thì ngược lại, số hộ gia đình có người xuất lao động thôn thì đã gặp nhiều khó khăn và rủi ro Vì vậy, họ không tìm công việc ổn định, thu (14) nhập thấp không đủ tiền gửi gia đình để trang trải nợ nần và mức sống gia đình giảm xuống Người xuất lao động hầu hết nằm độ tuổi lao động Số liệu điều tra hộ gia đình và kết thảo luận nhóm cho thấy người xuất lao động chủ yếu nằm độ tuổi từ 18 đến 41 tuổi, là nhóm tuổi từ 42- 46 tuổi Thêm vào đó, tượng xuất lao động diễn mạnh vào khoảng năm 2003, 2004 Qua nghiên cứu ảnh hưởng xuất lao động xã Tân Kỳ- huyện tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương chúng tôi đã thống kê độ tuổi người xuất lao động sau: Bảng Tuổi và trình độ học vấn người xuất lao động: Độ tuổi Số lượng 18 – 25 26 – 33 34 – 41 10 42 – 46 Tổng 25 Phần trăm 16% 32% 40% 12% 100% Trình độ Số lượng Phần trăm 5/12 24% 9/12 28% 11/12 36% 12/12 12% Tổng 25 100% Nguồn số liệu điều tra Từ số liệu bảng cho thấy người xuất lao động tập trung chủ yếu vào độ tuổi trung niên từ 34 – 41 tuổi (40%) Tuy nhiên độ tuổi này ít người có xu hướng quay trở quê hương để sinh sống và tái sản xuất, mà họ muốn lại để kéo dài thời gian làm việc bên nước ngoài Do tiền công cao, chế độ ưu đãi tốt, người lao động mong muốn lại kiếm thêm thu nhập gửi tiền trang trải sống gia đình, làm giàu quê hương Số lượng người xuất lao động độ tuổi 18 đến 25 và từ 26 đến 33 chiếm 16% và 32% Quá trình tìm hiểu địa phương đã cho thấy trình độ học vấn người xuất lao động nhìn chung mức trung bình Số lượng người xuất lao động đã qua đào tạo nghề chiếm số ít (12%) Bên cạnh đó, trình độ học vấn người xuất lao động mức phổ thông chiếm tỷ lệ lớn là 36% Tương ứng với trình độ học vấn này thì công việc họ đảm nhận bên nước ngoài thường có tính chất nặng nhọc, cường độ làm việc cao, cần sức lao động nhiều làm công nhân khuân vác đồ công ty xây dựng, công nhân mỏ, thợ sắt, thợ xây… Hơn trình độ học vấn là yếu tố định tới việc họ kéo dài thời gian xuất lao động sang nước khác (15) Những người có trình độ học vấn và tay nghề cao thường lại đó với thời gian lâu (từ 510 năm), còn người có trình độ học vấn hết cấp 1, cấp thì kết thúc hợp đồng lao động là quay trở gia đình Trong số người xuất lao động ít người có trình độ học vấn cao trên đại học, chiếm khoảng từ 5-10% Hơn nữa, đặc thù công việc bên đó yêu cầu phải có tay nghề và trình độ định có thể làm Ví dụ lắp ráp máy móc, thiết kế mạng điện thì họ nhận người có trình độ 12/12 trở lên Chế độ quản lý lao động nghiêm ngặt nước sở khiến họ ít có hội thăm nhà thường xuyên, chí là không có ngày nghỉ lễ…(Phỏng vấn sâu lãnh đạo, thôn Ngọc Lâm) Hộp 1: Trình độ học vấn và thời gian làm việc Xu hướng nam giới xuất lao động nhiều nữ giới xuất lao động, phần lớn là người đã kết hôn số ít là nam niên chưa kết hôn sang đó làm công nhân các nhà máy xí nghiệp, vừa học vừa làm thêm Bảng Tình trạng kết hôn và giới tính người xuất lao động Tình trạng kết hôn Số lượng Phần trăm Giới tính Số lượng Phầm trăm Kết hôn 16 64% Nam 17 68% Độc thân 36% Nữ 32% Tổng 25 100% Tổng 25 100% Nguồn số liệu điều tra: Trong số người xuất lao động, người đã kết hôn (64%) chiếm tỷ lệ lớn người sống độc thân (36%) Đặc biệt nữa, nam giới nhìn chung có xu hướng xuất lao động nhiều so với nữ giới Nguyên nhân chủ yếu là điều kiện và hội việc làm thường ưu tiên cho nam nhiều nữ, ví dụ đặc thù, tính chất công việc, điều kiện sống xa nhà… Đa phần người lao động là nam giới phải làm việc môi trường nặng nhọc, vất vả là nhà máy, công xưởng sản xuất, công trình xây dựng… còn lao động nữ làm giúp việc các gia đình, cửa hàng thẩm mỹ, bán hàng thuê… với thu nhập không cao Điều đó thể rõ qua số liệu điều tra bảng 2: tỷ lệ nam xuất lao động chiếm 68%, đó nữ chiếm 32% Một yếu tố mà phần lớn người hỏi thừa nhận đó là phụ nữ nhà có nhiều thuận lợi so với đàn ông Hầu hết các công việc nhà cần bàn tay người phụ nữ để quán xuyến, từ làm nông nghiệp chăm sóc, nuôi dạy cái, nội trợ… Đàn ông là người làm ăn kinh tế, gia tăng thu nhập và nắm quyền định gia đình Hơn nữa, đa số gia đình có người xuất lao động và các cá nhân xuất lao động đã quay trở cho biết việc đồng áng, trừ lúc thu hoạch là cần sức lực người đàn ông, phần lớn các công việc cấy, gặt, nhổ cỏ… phù hợp với phụ nữ Đối với trường hợp vợ và chồng xuất lao động thì công việc này thường người nhà đảm nhiệm Công việc sản xuất, trồng trọt chuyển sang cho người thân quen gia đình, dòng họ (16) Bảng Nước xuất lao động Nước Số người Phần trăm Hàn Quốc 28% Đài Loan 24% Malaysia 28% Indonesia 8% Nhật Bản 8% Nga 4% Tổng 25 100% Nguồn số liều điều tra: Trong quá trình tìm hiểu tình hình xuất lao động địa phương, nhóm nghiên cứu còn nhận thấy người dân đây chủ yếu xuất lao động sang các nước như: Malaysia (28%), Hàn Quốc (28%), Đài Loan (24%), Nhật Bản (8%) (xem bảng 3) Sở dĩ vì các nước này thu hút lượng lớn người dân địa phương xuất lao động với thu nhập và mức độ uy tín cao Bên cạnh đó, việc người dân lựa chọn nước xuất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ví dụ: công việc ổn định, thu nhập cao, có người thân bên nước sở tại, đảm bảo an toàn trật tự an ninh hay không Quan trọng hơn, tâm lý chung hầu hết người lao động lựa chọn điểm đến đó là mức lương mà họ kiếm cao hay thấp Các quốc gia chọn chủ yếu là thuộc khu vực Châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia… Đây là nước có mức lương trả cho lao động tương đối cao và công việc ổn định Hộp 2: Tiền lương nhận nước là khác “…Các cá nhân xuất lao động có thu nhâp dao động từ triệu đồng đến 10 triệu đồng/ tháng, đó là Malaysia, Đài Loan, còn Hàn Quốc với Nhật Bản hay LiBi thì tiền lương làm phải 15 triệu đồng đến 20 triệu đồng/ tháng, chẳng hạn gia đình cô Thanh có trai làm Hàn Quốc thu nhập 20 triệu đồng/ tháng…” (Thảo luận nhóm hộ gia đình có người xuất lao động) Người lao động nhận hợp đồng lao động từ 3-5 năm và hầu hết là người quen giới thiệu, số ít thuộc diện gửi theo chính sách địa phương Những người làm ăn xa thường làm nhiều công việc khác nhau, có công việc phù hợp với nghề nghiệp sẵn có (nghề truyền thống gia đình: mộc, nề, thêu ren ), có người làm công việc mà họ chưa biết đến, hầu hết là việc làm tự có thể thay đổi thời gian ngắn Không vậy, điều khoản hợp đồng lao động còn yêu cầu người lao động phải có tay nghề, chuyên môn làm việc, có khả giao tiếp tiếng địa và nộp tiền đặt cọc trước sang bên đó Chẳng hạn muốn Malaysia, Đài Loan để lao động thì phải đặt cọc trước 100 – 150 triệu đồng tiền lệ phí, vé máy bay… cho công ty nước sở (17) Mặt khác, việc người lao động xa nhà thời gian dài có ảnh hưởng không nhỏ tới công việc sinh hoạt, sản xuất gia đình Các thành viên nhà phải làm nhiều công việc mà trước đây họ đảm nhận Nhưng đa phần họ đồng ý số ít không có ý kiến người thân xuất lao động Bảng Mức độ đồng ý gia đình cho người thân xuất lao động Hộ gia đình Có người XKLĐ Không có người XKLĐ Số Phần Số Phần lượng trăm lượng trăm Rất không đồng ý 0% 8.3% Không đồng ý 12.5% 41.7% Mức độ Không ý kiến 6.3% 0% đồng ý Đồng ý 11 68.8% 50.0% Rất đồng ý 12.5% 0% Nguồn số liệu điều tra: Khi tìm hiểu mức độ đồng ý gia đình cho các thành viên xuất lao động thì có 11 ý kiến đồng ý (68.8%), ý kiến không đồng ý (12.5%) và ý kiến đồng ý (12.5%) Điều này chứng tỏ việc xuất lao động không là mong muốn cá nhân người mà còn là gia đình với hy vọng cải thiện, thay đổi đời sống so với trước đây Phần lớn người dân hỏi lại đồng ý cho người thân mình xuất lao động trả lời là trình độ học vấn thấp nên đồng nghĩa với việc công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh; đó, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, không đủ trang trải cho sống hàng ngày Một người phụ nữ có chồng xuất lao động Hàn Quốc chia sẻ: Hộp 3: Đi xuất lao động vì đời sống còn nhiều khó khăn “…Tôi đồng ý cho chồng xuất lao động vì mong muốn đời sống khấm khá Gia đình tôi có ba cháu học nên chi tiêu cho giáo dục tốn kém…Thu nhập gia đình trông vào sào ruộng thì chẳng đủ ăn, không có trình độ thì chả xin làm đâu…” (phỏng vấn sâu, nữ 39 tuổi) Những khó khăn nông thôn là nhân tố khiến người dân nơi đây xem việc xuất lao động là cách mưu sinh Trong các vấn sâu và thảo luận nhóm, hầu hết các ý kiến xoay quanh hạn chế hoạt động sản xuất và thu nhập nông thôn dẫn đến việc người dân xuất lao động Một cán thôn cho biết: “…dựa vào tình hình chung thôn Ngọc Lâm nói riêng và xã Tân Kỳ nói chung thì kinh tế còn thấp (…), đồng chiêm trũng, sống khó khăn, người dân còn nghèo khó nên bắt buộc phải Vì nhu cầu sống thôi Với thời buổi bây giờ, giá hàng hóa leo thang, có người dân chúng tôi là thiệt thòi, phải xoay sở đủ thứ: làm nào không mùa, làm có thu nhập trang trải sống Ở bên đó họ có thể vừa học nghề vừa làm việc” (Nam cán bộ, thôn Ngọc Lâm) (18) Do vậy, phần lớn gia đình đồng ý cho người thân xuất lao động vì nhiều lý như: mong muốn cải thiện kinh tế, tìm kiếm công việc ổn định, trau dồi kỹ năng, tay nghề 3.2 Kiều hối (Tiền gửi các hộ gia đình): Đóng góp vào thu nhập chung các hộ gia đình có người xuất lao động là tiền gửi từ người lao động làm việc nước ngoài Thông qua số lượng tiền mà người lao động gửi cho gia đình, xuất lao động góp phần điều chỉnh lại chênh lệch thu nhập nông thôn và thành thị Cụ thể nữa, tiền gửi ảnh hưởng rõ rệt tới thu nhập các hộ gia đình có người xuất lao động thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương Hình Tiền gửi hộ gia đình có người xuất lao động 84.62 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Có gửi tiền 15.58 Không gửi tiền Hộ gia đình có người XKLĐ Như vậy, theo kết điều tra thì đa phần hộ gia đình có người xuất lao động gửi tiền cho gia đình (84.62%); còn 15.3 % hộ cho biết không nhận tiền gửi gặp rủi ro lao động bị bạn bè lôi kéo mà rơi vào tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc Việc không nhận đóng góp này xuất phát từ nhiều lý Tìm hiểu nguyên nhân cho thấy, số cá nhân bắt đầu làm ăn xa thời gian ngắn, chưa thể đóng góp cho gia đình; số theo hợp đồng dài hạn, vì khoảng cách xa xôi nên chưa có điều kiện thăm nhà Hơn việc chuyển tiền cho gia đình gặp không ít khó khăn vì đa số người lao động không nắm rõ kênh chuyển tiền, gửi qua các tổ chức chính thức, phi chính thức công ty hay ngân hàng Gửi qua tổ chức này thường phí cao mà thu nhập lúc không đáng kể, cộng thêm khoản phải trả lãi ngân hàng hàng tháng là sức ép lớn họ Vì vậy, để gửi tiền cho gia đình, họ phải nhờ người thân quen, tin cậy dịp có người thăm nhà; với trường hợp không có người quen thì phải đợi tới đợt nghỉ phép họ có thể mang tiền Hộp 4: Gửi tiền từ – lần/ năm “…Từ Nga anh và chị gửi tiền (3- lần/năm, gửi qua ngân hàng phải phí nhiều nên số tiền góp lại gửi lúc luôn có người thân thì gửi Khoản tiền mà anh chị gửi năm khoảng nghìn USD (100 triệu đồng/ (19) năm) Với số tiền gửi hàng năm đó tôi dùng vào việc trả nợ, tôn tạo nhà cửa( là nhà tầng), mua các vật dụng lâu bền nhà, nuôi cháu ăn học” (Phỏng vấn sâu nữ, 70 tuổi, nông dân) Kết điều tra cho thấy: Hình Mức độ thường xuyên gửi tiền về: 40 Đơn vị tính % 37.5 35 31.3 30 25 25 20 Có người XKLĐ 15 10 6.3 Nguồn số liệu điều tra Qua biểu đồ có thể thấy tần suất gửi tiền người xuất lao động không cao Cụ thể, đa phần người lao động gửi tiền cho gia đình (3 – lần/ năm) chiếm 37.5%; số ít người không gửi (6.3%) làm ăn thua lỗ, chưa trả hết nợ, có hộ người thân thường xuyên gửi tiền (25%); trường hợp gửi tiền cho gia đình (1 – lần/ năm) chiếm tới 31.3 % Hộp 5: Gửi tiền qua người thân “…Từ Nga, tôi gửi tiền (3- lần/năm) Do gửi qua ngân hàng phải phí nhiều nên số tiền góp lại gửi cùng lúc có người thân thì nhờ mang về… (Phỏng vấn sâu nữ, 70 tuổi, nông dân) Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt mức độ thường xuyên gửi tiền nam và nữ; lượng tiền lao động nữ gửi là nhiều nam giới Giải thích cho điều này vấn sâu số nam niên xuất lao động cho biết: “…Tôi và số người bạn là nữ cùng xuất lao động xí nghiệp may Malaysia Tôi làm tháng triệu còn họ làm tháng triệu đồng, mặc dù tôi làm lương cao tính lại không bằng, vì đến cuối tuần lại gặp mặt bạn bè, tổ chức ăn uống nên trừ chi tiêu tôi còn khoảng triệu đồng/tháng gửi nhà Những người bạn đó là phụ nữ nên tằn tiện, tiết kiệm hơn, trừ chi tiêu tháng còn triệu đồng gửi về”… Hàng tháng họ gửi tiền cho ông bà nhà còn tôi thì trung bình – tháng gửi lần (Phỏng vấn bảng hỏi kết hợp vấn sâu nam xuất lao động đã trở gia đình) (20) Ngoài ra, kết thảo luận nhóm cho thấy: Hộp 6: Mức độ đóng góp tùy thuộc vào đặc trưng cá nhân, gia đình “…Đóng góp từ việc xuất lao động góp phần tăng thu nhập hộ gia đình quê gốc Tuy nhiên đóng góp này không xảy các cá nhân xuất lao động Điều đó còn tùy đặc trưng, điều kiện khác cá nhân, tác động đến việc họ có đóng góp hay không, mức độ thường xuyên đóng góp nào Phần lớn người xuất lao động đã kết hôn có đóng góp cho thu nhập gia đình và đóng góp thường xuyên so với người xuất lao động chưa lập gia đình Số hệ, số nhân gia đình và khoảng cách di chuyển là điều kiện tác động đến việc họ đóng góp hay không và mức độ đóng góp, gửi tiền thường xuyên nào…” (tổng hợp ý kiến người dân thảo luận nhóm thực với hộ gia đình có người xuất lao động) Trong vấn sâu, thảo luận nhóm số hộ gia đình có người xuất lao động cho thấy các cá nhân xuất lao động có thu nhập bình quân từ 15 – 20 triệu đồng tháng Sau trừ chi phí ăn ở, lại, chí tích trữ phần nào, người xuất lao động có thể đóng góp vào thu nhập chung cho gia đình Trung bình hộ gia đình có người xuất lao động nhận tiền gửi đóng góp vào thu nhập gia đình khoảng - triệu đồng tháng Dù so với mức thu nhập bình quân cá nhân thôn (700 – 800 nghìn đồng/người/tháng) (theo số liệu thống kê xã) thì lượng tiền gửi lớn nhiều lần Hơn nữa, đời sống kinh tế người dân từ trước đến trông cậy chủ yếu vào nông nghiệp (chiếm khoảng 41%) tổng thu nhập gia đình thì mức thu nhập từ việc xuất lao động chiếm tỷ trọng đáng kể Theo báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 xã Tân Kỳ thì số này chiếm 38% trên tổng thu nhập hộ gia đình có người Ngoài thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp, tiền gửi đã góp phần tích cực vào việc ổn định thu nhập chung hộ gia đình có người xuất lao động Bảng Đánh giá thu nhập ổn định hộ gia đình có người xuất lao động Hộ gia đình có người xuất lao động Số lượng Phần trăm Có 13 86.67% Thu nhập ổn định Không 13.33% Tổng 15 100% Nguồn số liệu điều tra Kết hợp với quá trình vấn sâu và số liệu điều tra bảng hỏi cho thấy thu nhập hộ có người xuất lao động thường cao và ổn định Cụ thể thảo luận nhóm tập trung các hộ gia đình có người xuất lao động, số ý kiến chia sẻ: “…Nhà tôi có trai xuất lao động Hàn Quốc, hai ba tháng gửi tiền lần Mỗi lần gửi từ 15 – 20 triệu đổi tiền Việt So với khoản thu từ nông nghiệp thì có ổn định và cao (21) Trước đây chưa xuất lao động mà làm ruộng, làm thuê thì tháng nào cao gần triệu, trung bình thì từ đến triệu …” (Thảo luận nhóm) Trong thực tế tìm hiểu, hộ nhà chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt nên thu nhập bấp bênh Còn hộ có người xuất lao động, số tiền năm người lao động gửi cho gia đình lên đến hàng trăm triệu đồng, góp phần làm tổng thu nhập gia đình tăng lên so với thời điểm trước xuất lao động Hơn nữa, so sánh mức độ ổn định thu nhập hộ gia đình có người xuất và hộ gia đình không có người cho kết sau: Bảng Đánh giá thu nhập ổn định hộ gia đình thôn Ngọc Lâm Hộ gia đình Có người XKLĐ Thu nhập ổn định Không có người XKLĐ Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Có 13 43.3% 26.7% Không 6.7% 23.3% Nguồn số liệu điều tra Theo số liệu thống kê từ bảng hỏi (bảng 6): thu nhập hộ gia đình có người xuất lao động ổn định (43.3%) so với hộ gia đình không có người (26.7%); bên cạnh đó, 6.7% hộ gia đình có người và 23.3% hộ gia đình không có người cho thu nhập không ổn định Hình Đánh giá thu nhập các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm Không có người XKLĐ Có người XKLĐ Tăng lên Giảm 6% 36% 13% Không thay đổi 50% 81% 14% Nhóm đã tiến hành điều tra 15 hộ có người xuất lao động Nhiều gia đình có từ đến người xuất lao động đã nhà, gia đình bà Phạm Thị Định có trai và dâu làm nước Nga, gia đình bà Phạm Thị Tuyến có đến hai cô gái xuất Đài Loan Như vậy, so với thời điểm trước đây chưa xuất lao động thì nhìn chung mức thu nhập các hộ gia đình vấn có xu hướng tăng lên, đặc biệt là hộ có người xuất lao động Chỉ có 13% số hộ có người xuất lao động cho mức thu nhập gia đình không có gì thay đổi và 6% cho thu nhập gia (22) đình giảm Tuy nhiên, bảng số liệu cho thấy chênh lệch lớn mức độ đánh giá thu nhập hộ gia đình có người xuất lao động và hộ không có người xuất lao động Có tới 36% hộ gia đình không có người xuất lao động cho biết thu nhập không có gì thay đổi, số này cao gấp lần so với hộ có người xuất lao động Đồng thời, đánh giá thu nhập tăng lên hộ gia đình không có người xuất lao động 2/3 so với hộ có người xuất lao động (50% so với 81%) Sự khác biệt thu nhập các hộ gia đình có nhiều nguyên nhân tiêu biểu là tác động lượng tiền gửi hộ gia đình có người xuất lao động Hay nói cách khác nó tác động trực tiếp tới nguồn thu nhập hộ gia đình và tạo chênh lệch mức sống các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương Điều này chứng tỏ tiền gửi ổn định và thường xuyên có đóng góp tích cực tới thu nhập các hộ gia đình 3.3 Những biến đổi mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động Tác động tới quá trình sản xuất các hộ gia đình: Phần nhiều người xuất lao động gửi tiền cho gia đình xây dựng nhà cửa, hay đầu tư vào tái sản xuất hộ gia đình Vì ngoài lý để cải thiện kinh tế, đời sống gia đình, tìm kiếm việc làm ổn định họ còn mong muốn tích lũy kinh nghiệm làm việc, phát triển tay nghề để nâng cao thu nhập Một số trường hợp gia đình không phải khó khăn muốn cho người nhà xuất lao động biết đây biết đó và làm tái sản xuất cho gia đình Qua khảo sát địa bàn thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ kỳ, Hải Dương nhận thấy địa bàn thôn đất nông nghiệp là chiếm đa phần (ít các khu công nghiệp), bên cạnh việc trồng lúa, hoa màu thì bà còn chăn nuôi để tăng thêm thu nhập (23) Bảng Nghề nghiệp hộ gia đình có người xuất lao động Hộ gia đình có người XKLĐ Nghề nghiệp Nông nghiệp HS/SV Về hưu Công nhân Công chức Buôn bán Làm thuê Khác Số lượng 12 0 0 Phần trăm 75.0% 0% 0% 0% 0% 18.8% 0% 6.3% Nguồn số liệu điều tra: Đối với hộ có người xuất lao động thì nghề nghiệp chủ yếu gia đình là nông nghiệp (trồng lúa và chăn nuôi) chiếm tới 75%, ngoài còn có các nghề phụ như: xay sát, cho thuê máy móc nông nghiệp, buôn bán (18.8%)… Hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm không đáng kể (6,3%) Nhiều hộ gia đình có chồng xuất lao động, hàng tháng có khoản tiền gửi với đức tính cần cù, muốn kiếm tạo thêm thu nhập nên họ chăn nuôi thêm lợn, gà; trồng hoa màu; làm số nghề phụ (mộc, nề, thêu ren)… Một nông dân chia sẻ: “Dù cậu trai làm Hàn Quốc, tháng 20 triệu đồng, hai bác nhà nuôi lợn và nuôi cá để kiếm tiền tiêu vặt gia đình, còn tiền trai gửi thì góp dùng vào việc lớn xây dựng nhà cửa mua sắm tiện nghi lâu bền nhà, năm trừ chi phí gia đình bác thu khoảng 20 triệu đồng từ chăn nuôi” (thảo luận nhóm, nữ, 45 tuổi) Hơn nữa, có điều dễ nhận thấy đây đó là tiền gửi góp phần không nhỏ vào việc đầu tư tái sản xuất, nó bao gồm lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Trước đây, việc xuất lao động chưa diễn mạnh mẽ thì nguồn thu từ lĩnh vực phi nông nghiệp kinh doanh buôn bán sản xuất nhỏ các hộ là không nhiều, có vài hộ mở cửa hàng nhỏ (quán) để buôn bán tạp hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân xung quanh thôn, xóm Nhưng sau có khoản tiền gửi người lao động thì việc đầu tư tái sản xuất hộ gia đình đã có thay đổi (24) Bảng Đầu tư tái sản xuất hộ gia đình thôn Ngọc Lâm Hộ gia đình không có người XKLĐ Hộ gia đình có người XKLĐ Trước đây Số lượng Phần trăm Hiện Phần trăm (%) Số lượng Hiện Số lượng Phần trăm (%) (%) Xây dựng Có 16.7% 11 36.7% 6.7% Không 11 36.7% 16.7% 12 40.0% Mua Có 20.0% 23.3% 6.7% thiết bị Không 10 33.3% 30.0% 12 40.0% Thuê đất Có 3.3% 13.3% .0% Không 15 50.0% 12 40.0% 14 46.7% Gửi Có .0% 30.0% .0% 16 53.3% 23.3% 14 46.7% tiết kiệm Không Cho Có .0% 10.0% .0% vay lãi Không 16 53.3% 13 43.3% 14 46.7% Nguồn số liệu điều tra: Số liệu trên cho thấy việc đầu tư tái sản xuất hộ gia đình có người xuất lao động trước và sau có thay đổi lớn Hộ gia đình sau có người xuất lao động thì có điều kiện nên đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc thiết bị, thuê đất nhiều hơn, nhiều hộ còn gửi tiết kiệm, cho vay lãi… Cụ thể việc xây dựng: nhà máy, công xưởng, cửa hàng các hộ trước xuất lao động chiếm 16.7% sau có tiền nhiều nên xây dựng nhà cửa tăng lên đến 36.7% (chênh lệch so với trước là 20%) Mua máy móc, thiết bị trước xuất lao động chiếm 20% sau xuất lao động tăng lên là 23.3%; thuê đất để mở rộng sản xuất vậy, ban đầu chiếm 3.3% sau tăng lên 13.3% Một điều dễ nhận thấy là tiền gửi hộ gia đình gửi tiết kiệm tương đối nhiều nhiều (30%), cho vay lãi chiếm 10% Như vậy, tiền gửi góp phần gia tăng cho đầu tư tái sản xuất các hộ gia đình, thể rõ tỷ lệ phần trăm các mục có xu hướng cao so với thời điểm trước xuất lao động Các hộ gia đình không còn lệ thuộc quá nhiều vào tiền gửi mà tìm cách mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, buôn bán nhằm cải thiện nguồn thu nhập gia đình, từ đó thay đổi mức sống nói chung Thế nhưng, hộ không có người xuất lao động thì ít có hội để đầu tư mở rộng sản xuất Một người dân chia sẻ: “…gia đình không có người xuất lao động nên ngề nghiệp chính gia đình là làm ruộng, nhà làm sào ruộng, sào thu tạ thóc, tổng thu (25) vụ 13 triệu, trừ chi phí là triệu, tính là thu triệu/vụ Gia đình có chăn nuôi thêm lợn, gà không đáng kể, năm vài triệu đồng…cũng chưa có ý định mở rộng sản xuất, thuê đất làm trang trại hay đầu tư mua máy móc nông nghiệp vì vốn không có, làm thì không thu bao nhiêu mà vay lãi ngân hàng thì không trả nổi…” (nam – 55 tuổi) Bên cạnh đó, xuất lao động tạo khác biệt đầu tư sản xuất hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người Điều này thể số liệu bảng cho thấy khác biệt lớn việc đầu tư cho xây dựng các hộ có người xuất lao động và hộ không có người Căn vào nguồn số liệu điều tra đã đầu tư sản xuất hộ gia đình có người xuất lao động nhiều hộ gia đình không có người xuất lao động Những hộ có người xuất lao động thu nhập họ thường khá nên họ thường đầu tư tiền vào lĩnh vực xây dựng (36.7%) còn hộ không có người xuất lao động thì ít (6,7%) Hay việc mua thiết bị, hộ có người xuất mua thiết bị nhiều chiếm (23.3%) so với hộ không có người xuất lao động (6,7%) tương tự việc thuê đất, gửi tiết kiệm hộ có người xuất lao động chiếm (30%) đó gửi tiết kiệm hộ không có người xuất lao động hỏi thì không có khoản này Như tiền gửi giúp cho các hộ gia đình có nguồn vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị, gửi tiết kiệm, cho vay lãi nhiều so với hộ không có người xuất Từ quá trình điều tra bảng hỏi, kết hợp với vấn sâu nhóm nghiên cứu nhận thấy gia đình có người xuất lao động thì thu nhập cao gia đình không có người xuất lao động Vì họ có tiền đầu tư trang thiết bị, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nông nghiệp… nhiều gia đình không có người xuất lao động Tuy nhiên, việc xuất lao động gây số khó khăn định với gia đình và địa phương Xuất tình trạng thiếu hụt nguồn lao động sản xuất và công việc các hộ gia đình Chẳng hạn cần có người đàn ông các công việc nặng nhọc gia đình: sửa chữa thiết bị, nhà cửa giải các vấn đề họ tộc: hiếu, hỷ, xây nhà thờ họ… thì đa phần lại vắng Người phụ nữ, người vợ có chồng xuất lao động thì mình phải gánh vác nhiều việc từ đồng áng, nuôi dạy cái, công việc nhà, công việc chung thôn xóm: dọn nhà văn hóa, vệ sinh đường làng… Một người dân chia sẻ: “….Chồng tôi Đài Loan năm, tôi nhà tự lo liệu các công việc từ chăm sóc, giáo dục cái công việc cày cấy, gặt hái…tuy là khó khăn vất vả phải cố vì không nhờ khác được, chồng xa phải tự mình quán xuyến hết…Ông bà thì xa nên không giúp được, việc nào không kham hết thì phải nhờ đến bà hàng xóm sang hộ…” (phỏng vấn sâu nữ, 39 tuổi) Bên cạnh đó xuất lao động ảnh hưởng tới nguồn lao động, công việc chung địa phương Kết từ vấn sâu lãnh đạo thôn cho biết: (26) Hộp 7: Nguồn lao động địa phương thay đổi “…Nguồn lao động địa phương có thay đổi từ có tượng người dân đua xuất lao động Hàng năm công việc chung cày cấy, làm kênh mương, thủy lợi, làm đường… là phải thuê người thôn khác làm, thôn vào dịp lễ hội cần đến niên trai làng thì không có đủ, công việc chung thôn bị hạn chế nhiều…” (Phỏng vấn sâu lãnh đạo thôn Ngọc Lâm) Chính vì thế, xuất lao động có ảnh hưởng lớn tới sản xuất các hộ gia đình Khoản tiền gửi góp phần cải thiện và gia tăng đầu tư sản xuất cho nông nghiệp và phi nông nghiệp đồng thời làm thiếu hụt nguồn lao động gia đình và địa phương Tác động tới quá trình chi tiêu phúc lợi các hộ gia đình: Liên quan đến hoạt động tạo thu nhập, tiêu dùng gia đình phản ánh chất lượng sống Việc tiêu dùng gia đình mang tính kế hoạch cụ thể thông qua các kế hoạch chi tiêu theo tháng Theo ý kiến đông đảo người dân thôn Ngọc Lâm, hoạt động chi tiêu gia đình lập thành kế hoạch cụ thể bao gồm chi cho sinh hoạt hàng ngày, đóng tiền học cho con, mua sắm tài sản và chi cho hoạt động ngoại giao (hiếu, hỷ, thăm nom bạn bè người thân) Dù trước hay sau xuất lao động, ngoài việc đầu tư sản xuất thì chi cho sinh hoạt hàng ngày (ăn, mặc, điện, nước…) và chi cho việc giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng nhiều gia đình Điều này minh chứng cho việc họ luôn coi trọng việc nâng cao mức sống các thành viên nói riêng và gia đình nói chung Hơn nữa, việc chi tiêu, tiêu dùng gia đình có nhiều thay đổi lớn so với thời gian trước đây Hầu hết các hộ có người xuất lao động cho việc chi tiêu cho các khoản giáo dục, ăn uống, điện nước, hiếu hỷ, mua sắm trang thiết bị là thay đổi theo chiều hướng tăng lên so với thời điểm người thân chưa xuất lao động Cụ thể thảo luận nhóm tập trung có ý kiến cho rằng: “…Đời sống nông dân lam lũ, nhiều thiệt thòi vì không có lương, lại phí, giá đắt đỏ, mùa màng thất thu thiên tài, dịch bệnh nhiều Bây có chế nhà nước nông giang, thủy lợi đỡ Từ nhà có người xuất lao động thì đời sống có thay đổi Gia đình tôi có trai 31 tuổi làm năm, năm đầu đời sống kham khổ, tiết kiệm, bước sang năm thứ thì thu đủ vốn, đời sống ổn định người nhà Tiền gửi tôi xây công trình phụ, mua sắm vật dụng, chăm lo sức khỏe thường xuyên hơn…” (Nam - 60 tuổi – thôn Ngọc Lâm) Không vậy, các cá nhân cho mức sống gia đình hộ đã thay đổi đáng kể Cụ thể các việc tiêu dùng cho các khoản mục: ăn uống, điện nước, mua sắm trang thiết bị, kiến thiết nhà cửa (27) Hộp 8: Tiền gửi chi cho giáo dục, trả nợ, kiến thiết nhà cửa, mua sắm vật dụng… Khoản tiền mà anh chị gửi năm khoảng 10 nghìn USD (khoảng 200 triệu đồng/ năm) Với số tiền gửi hàng năm đó tôi dùng vào việc trả nợ, tôn tạo nhà cửa (hiện là nhà tầng), mua các vật dụng lâu bền nhà: tivi, tủ lạnh, nuôi các cháu ăn học…” (Phỏng vấn sâu nữ - 70 tuổi) Có thể nói rằng, thay đổi này góp phần cải thiện đời sống các hộ gia đình có người xuất lao động nói riêng và đời sống người dân địa phương nói chung Vật dụng gia đình Bảng Điều kiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt các hộ gia đình Hộ không có người XKLĐ Hộ gia đình có người XKLĐ Hiện Ti vi Tủ lạnh Xe máy Xe đạp Điện thoại Nhà Hiện Trước đây Số lượng % Số lượng % Số lượng % Có 12 40.0% 16 53.3% 13 43.3% Không 6.7% .0% 10.0% Có 23.3% 12 40.0% 3.3% Không 23.3% 13.3% 15 50.0% Có 13 43.3% 13 43.3% 26.7% Không 3.3% 10.0% 26.7% Có 30.0% 14 46.7% 15 50.0% Không 16.7% 6.7% 3.3% Có 10 33.3% 14 46.7% 23.3% Không 13.3% 6.7% 30.0% Có 13 43.3% 14 46.7% .0% Không 3.3% 6.7% 30.0% Nguồn số liệu điều tra: Xuất lao động đã mang lại diện mạo cho thôn Ngọc Lâm, ngoài ngôi nhà cao tầng, khang trang mọc lên thì vật dụng gia đình họ mua sắm đầy đủ so với trước họ chưa xuất lao động Trước người thân chưa xuất lao động thì chưa có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt; sau có khoản tiền gửi thì tivi, tủ lạnh, xe máy, điện thoại, nhà ở…được hộ gia đình sắm sửa thêm Từ bảng điều kiện tài sản, thiết bị, nhà hộ có người xuất lao động trước đây và có thay đổi lớn Lấy ví dụ ti vi trước đây chiếm 43,3% thì chiếm tới 53.3%, trước đây hộ gia đình có tủ lạnh chiếm 3.3% thì chiếm 40% và đặc biệt là thay đổi số lượng nhà xây (28) chiếm 46.7 % Điều này là minh chứng mức sống hộ gia đình có người xuất thay đổi nhiều so với thời gian trước đây So sánh với hộ gia đình không có người xuất lao động thì điều này càng thấy rõ Qua bảng số liệu trên cho thấy điều kiện nhà các hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động có khác biệt đáng kể Nhìn chung các hộ có người xuất lao động thì điều kiện nhà ở, đồ dùng gia đình có đầy đủ hộ không có người Chẳng hạn tivi là vật dụng phổ biến nên tỷ lệ các hộ gia đình có tivi chiếm 100% Tuy nhiên giá trị tivi các hộ này là có khác Hộ gia đình có người xuất lao động thì khác với hộ không có người xuất lao động số lượng và chất lượng, đa phần số lượng là nhiều hơn, ti vi đại, màn hình phẳng kèm với đầu kỹ thuật số Đối với các hộ gia đình có người xuất lao động thì tủ lạnh có nhiều (40%), còn các hộ không có người xuất lao động chiếm ít (23,3%) Kể phương tiện lại và phương tiên liên lạc đầy đủ Hầu hết các hộ gia đình có nhà nhiên có khác biệt lớn chất lượng nhà Các hộ gia đình có người xuất lao động thì thường có nhà tầng, khang trang, nhà có đầy đủ tiện nghi; còn hộ không có người thì thường đa phần là nhà cấp 4, mái ngói, tiện nghi nhà chưa đầy đủ Sức khỏe Về khía cạnh sức khỏe, kết vấn sâu và thảo luận nhóm không cho nhiều chứng tác động xuất lao động và tiền gửi tới tình trạng sức khỏe người di cư xuất lao động và người gia đình Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ phần trăm người có sức khỏe ‘rất kém’ hai nhóm hộ này Khi vấn hộ gia đình có người xuất lao động thì họ cho sức khỏe yếu với hộ có người nhà Điều này là việc các thành viên cùng hộ gia đình phải sống xa thời gian dài, xét tâm lý chung thì họ thấy sức khỏe có thay đổi, ít quan tâm trước Giải thích cho khác biệt này thì số người dân đưa ý kiến thảo luận nhóm: “Nói tới sức khỏe thì chúng tôi từ trước đến thôi, không có thay đổi nhiều Hàng năm, hàng tháng thì có đôi lần khám sức khỏe trên xã Nhưng lần này chủ yếu là khám tổng thể miễn phí, theo tùy đợt người dân không phải bỏ tiền túi Con cháu gửi tiền thì chúng tôi ít dùng mua thuốc men chữa bệnh, để chi tiêu vào việc khác ăn uống, sửa chữa nhà cửa, hiếu hỷ…Người dân đây tâm lý chung là vậy, xa cái thì nhớ nhiều, cảm thấy mình yếu không có người chăm sóc, với hộ mà cái làm nhà thì có điều kiện chăm sóc ông bà, cha mẹ nhiều ” (Thảo luận nhóm tập trung hộ gia đình có người xuất lao động) Nói tới mức độ thường xuyên khám sức khỏe thì lại có nhiều điểm khác và đặc biệt là khác biệt hộ có người xuất lao động và hộ không có người xuất lao động thôn Ngọc Lâm – xã Tân Kỳ - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương địa bàn mà nhóm nghiên cứu thời gian qua (29) Hình Mức độ thường xuyên khám sức khỏe các hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Có người XKLĐ Không có người XKLĐ Không Chỉ ốm Thỉnh thoảng Thường xuyên Nguồn số liệu điều tra: Đa phần người dân đây chưa chú trọng tới việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh thường xuyên định kỳ Chủ yếu là khám ốm đau sức khỏe quá yếu Lý giải cho tình trạng bất cập này thì có nhiều nguyên nhân khác như: khó khăn chi phí, phương tiện, thủ tục khám chữa bệnh phức tạp… khiến họ hạn chế khám chữa bệnh thường xuyên Nhưng xét khía cạnh ý thức người dân địa phương thì hầu hết người chưa nhận thức tầm quan trọng sức khỏe đời sống Trong số người hỏi vể nguyên nhân lại không khám chữa bệnh định kỳ thì họ cho có sức khỏe tốt, không ốm đau bệnh tật gì mặc dù không khám tổng thể thường xuyên bao giờ, ốm nhẹ thì tự mua thuốc uống, nặng thì phải lên trạm xá, bệnh viện Và đó là tâm lý chung hầu hết tất người Điều này cho thấy người dân còn chủ quan với sức khỏe mình, chưa tạo thành thói quen bảo vệ sức khỏe thân, các thành viên gia đình sinh hoạt hàng ngày Nhìn vào hình cho thấy mức độ thường xuyên khám sức khỏe hộ có người xuất lao động và hộ không có người xuất lao động là khác Có chênh lệch đo mức độ không bao khám thì hộ có người xuất lao động chiếm 17.6%, hộ không có người xuất lao động chiếm 25% Tỷ lệ này cho thấy hộ có người xuất lao động có quan tâm tới sức khỏe mình Điều đó cho thấy hộ gia đình có người xuất lao động thu nhập họ tăng cao trước cho nên nhu cầu sức khỏe, khả tiếp cận cao so với hộ không có người xuất lao động Nhưng nói việc ốm thì tỷ lệ này lại thay đổi thành 45% hộ gia đình có người xuất lao động và 50% hộ không có người xuất lao động… Hơn nữa, mức độ thường xuyên khám sức khỏe hộ gia đình có người xuất lao động (18.3%) cao so với hộ không có người (8.3%) Du lịch, giải trí (30) Hoạt động du lịch, giải trí là tiêu chí quan trọng mức sống gia đình Nó góp phần đánh giá thay đổi mặt tinh thần cho các thành viên Điều tra bảng hỏi cho kết sau: Bảng 10 Du lịch, giải trí các hộ gia đình Hộ gia đình Có người XKLĐ Du lịch Không có người XKLĐ Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Có 28.6% 7.1% Không 28.6% 10 35.7% Nguồn số liệu điều tra Bảng 10 cho thấy có chênh lệch tỷ lệ phần trăm du lịch, giải trí hàng năm các hộ gia đình điều tra Hoạt động này diễn phổ biến hộ có người thân xuất lao động (28,6%) hộ không có người xuất lao động thì ít tham gia vào hoạt động này chiếm (7.1%) vì có khác biệt điều kiện kinh tế các hộ gia đình Một người dân chia sẻ: “…Kinh tế khó khăn, chi tiêu ăn uống, điện nước, giáo dục còn chẳng đủ nói gì đến du lịch với giải trí Nhà người ta có thu nhập cao, cái xuất lao động gửi tiền cho ông bà hàng tháng thì du lịch đây đó bình thường thì hội phụ nữ, hợp tác xã có tổ chức chùa, đền thì đi…” (ý kiến nữ, 68 tuổi thảo luận nhóm hộ gia đình không có người xuất lao động) Căn kết xếp hạng thay đổi mức sống hộ gia đình có người xuất lao động phần lớn người cho đời sống gia đình có thay đổi so với thời gian trước đây Cụ thể thay đổi về: thu nhập, chi tiêu – mua sắm, sức khỏe, kiến thiết nhà cửa, mối quan hệ gia đình…xếp hạng yếu tố này sau: Bảng 11 Xếp hạng thay đổi mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động: Tiêu chí (1)* (2) (3) (4) Tổng Xếp thứ Thu nhập 17 Sức khỏe 3 14 Chi tiêu 16 Đầu tư giáo dục, sản xuất 17 Kiến thiết nhà cửa Mối quan hệ 4 19 Nguồn lao động 22 Nguồn: kết thảo luận nhóm (điểm càng thấp thì thay đổi càng lớn) *: Người tham gia thảo luận nhóm (31) Rõ ràng thay đổi kiến thiết nhà cửa là thể rõ nét và đáng kể nhất, tiếp đến là thay đổi sức khỏe xếp thứ hai, thứ ba là chi tiêu, mua sắm Để giải thích cho điều này thì người dân tâm sự: “Tôi có trai và dâu xuất lao động, anh làm đã năm, công việc là bốc vác ngoài trời, vất vả và chị V thì làm việc năm, công việc là điện tử, thu nhập có cao hơn, trước thì gia đình túng xuất lao động thì đời sống gia đình thay đổi nhiều Trả nợ xong gia đình bây tập trung vào tôn tạo nhà cửa, có tiền gửi nên tập trung vào giáo dục, chi tiêu nhà thoải mái hơn” (Nữ nông dân – 54 tuổi) Tuy nhiên lại có chênh lệch mức sống hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động Cụ thể hơn, hộ gia đình không có người xuất lao động thì các khoản chi tiêu dùng: giáo dục, điện nước, ăn uống, kiến thiết nhà cửa là thấp so với hộ không có người xuất lao động Phần lớn ý kiến người thuộc hộ gia đình không có người xuất lao động vấn sâu, thảo luận nhóm cho có chênh lệch mức sống hai nhóm hộ này Hộp 9: Thay đổi lớn kiến thiết nhà cửa “Thu nhập gia đình bình thường từ 2-3 triệu đồng/ tháng hộ có người xuất lao động thì thu nhập họ từ tiền gửi từ 10-15 triệu/ tháng Đi vài năm là có thể xây nhà, sắm sửa nhiều thứ Nhìn thấy rõ, đây gia đình nào nhà to, khang trang, đẹp là nhà có người xuất lao động Mức sống họ khác nhiều so với hộ không có người xuất lao động thu nhập, chi tiêu, giải trí, nhà cửa…” (Nữ, thôn Ngọc Lâm, 47 tuổi) Hộp 10: Mối quan hệ gia đình thay đổi “Nói chung là cái gì phải có mặt! Đời sống họ có tăng lên đáng kể trái lại mối quan hệ vợ với chồng, cha mẹ với cái là có thay đổi hẳn so với trước Ví nhà bên cạnh có chồng xuất lao động, tiền gửi để kiến thiết nhà cửa, mua sắm vật dụng, chi tiêu vài năm thì vợ chồng ly dị, cái thì học hành không đến nơi đến chốn” (ý kiến số người dân thảo luận nhóm hộ gia đình không có người xuất lao động) Như đóng góp từ tiền gửi người xuất lao động đã góp phần làm tăng thu nhập hộ gia đình quê gốc họ Mức sống hộ gia đình nâng cao rõ rệt, biểu thông qua việc đầu tư sản xuất và mức tiêu dùng hàng ngày Chính vì họ cảm thấy hài lòng với sống vì mức sống đảm bảo phần nào nhu cầu các thành viên gia đình (32) Bảng 12 Mức độ hài lòng các hộ gia đình với mức sống Hộ gia đình Không có người XKLĐ Có người XKLĐ Mức độ hài lòng Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Rất hài lòng 7.1% 3.6% Hài lòng 21.4% 14.3% Bình thường 17.9% 21.4% Không hài lòng 10.7% 3.6% Hoàn toàn không hài lòng 0% 0% Nguồn số liệu điều tra: Khi tiến hành đo mức độ hài lòng với mức sống người dân thôn Ngọc Lâm – xã Tân Kỳ - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương, đa phần người dân đây hài lòng sống mình Điều đó chứng tỏ sống người dân có chiều hướng khá lên, thể qua ngôi nhà tầng, tầng chí tầng mọc lên san sát nhau, nhà đầy đủ tiện nghi tivi, xe máy, điện thoại… Chi tiêu hàng ngày gia đình có phần khác trước nhiều; các dịch vụ sản xuất, sinh hoạt thì quan tâm Bên cạnh đó, có 10.7% hộ gia đình không hài lòng sống mình, phần là gia đình đó còn gặp nhiều khó khăn vật chất lẫn tinh thần Những người có kinh tế vì lý đặc biệt liên quan tới tình cảm gia đình, sức khỏe người thân… nên mức độ hài lòng sống họ là không, số này chiếm ít đa số ý kiến người dân đánh giá sống mình Trong số hộ gia đình hỏi mức sống tại, 7.1% trả lời là hài lòng và 17.9% trả lời là bình thường Do đó, xuất lao động có ảnh hưởng lớn tới mức sống các hộ gia đình, đặc biệt đời sống sinh hoạt và sản xuất Một mặt nó đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần thành viên Mặt khác nó làm thay đổi mức sống thành viên nói riêng và hộ gia đình nói chung theo chiều hướng đa dạng, phức tạp trước 3.4 Một số vấn đề xã hội nảy sinh người dân xuất lao động Hiện nay, vấn đề xuất lao động là mối quan tâm toàn xã hội quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu Xuất lao động đem lại nguồn thu nhập cao cho gia đình và xã hội Tuy nhiên, nó còn kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh tệ nạn xã hội, thay đổi mối quan hệ gia đình, làng xóm, cộng đồng… Trong đó thay đổi mối quan hệ gia đình là đề cập đến nhiều Nó ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống và tình cảm các thành viên gia đình Tại thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương là thôn có nhiều hộ gia đình có người xuất lao động, đó mối quan hệ, tình cảm gia đình (33) các họ đã có thay đổi hai vợ chồng xa nhau, cái xa cha mẹ Minh chứng cho điều này, cô T chia sẻ: “…Cô có chồng Đức nhiều năm nay, gánh nặng gia đình đè nặng lên cô chăm sóc cái, mẹ già và nhiều công việc khác Vợ chồng xa lâu ngày thì tình cảm xa cách, nhà thì hàng xóm có nhiều điều tiếng vào cô, bảo cô ngoại tình sau đó chuyện đến tai nhà chồng Rồi chồng cô đã có người khác bên đó Mối quan hệ vợ chồng ngày càng xấu đi, từ đó cô ít tiếp xúc, nói chuyện với người…” Bên cạnh đó, việc bố mẹ xa nhà ảnh hưởng nhiều tới việc quản lý, giáo dục cái Sở dĩ có ảnh hưởng này là không có người quan tâm sát sao, nhắc nhở, bảo nên dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng, đua đòi theo bạn bè, học hành không đến nơi đến chốn Hộp 11: Con cái thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ “Nhà tôi có bà cháu nhà Công việc thì mình tôi lo hết, kể chợ mua thức ăn đến nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, nhắc nhở các cháu ăn uống, học hành… Nhưng khổ nỗi là chúng nó lớn khó bảo, đánh mắng thì không được… Đứa lớn thì học hết lớp 12, đứa bé thì lớp 6, hai đứa ham chơi, nghịch ngợm, không chịu học hành… lại tụ tập đánh nhau, đua đòi cờ bạc… Hầu hết đây gia đình nào có bố mẹ vắng là cái không học cao, học hết cấp là theo bạn bè làm công nhân sang đó làm cùng bố mẹ, có đứa nhà chơi bời lêu lổng…” (Phỏng vấn sâu nữ, 61 tuổi) Điều kiện xa xôi cách trở, ít có thời gian thăm nhà và quan tâm chăm sóc lẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, tình cảm các thành viên gia đình, dẫn tới mối quan hệ gia đình có nhiều biến đổi Thách thức lớn với họ là thiếu thốn tình cảm, dẫn đến biến đổi nhận thức, hành vi ứng xử quan hệ vợ chồng, ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lý và học tập cái… Điều này là minh chứng tác động xuất lao động đến bền vững gia đình, là tác nhân gây rạn nứt quan hệ hôn nhân… Minh chứng cho thấy theo số liệu thống kê ủy ban nhân dân xã Tân Kỳ thì năm trở lại đây tình hình xuất lao động ngày càng tăng thì tỷ lệ các cặp vợ chồng nộp đơn ly hôn đồng thời tăng lên từ 10-15% so với các năm trước đây (tính vào thời điểm năm 2004) Nguyên nhân chủ yếu là việc xuất lao động dẫn tới xa cách mặt địa lý tình cảm khiến hai cảm thấy không hài lòng và có xu hướng muốn ly thân Như vậy, xuất lao động có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới gia đình và xã hội nên cần thiết phải có nghiên cứu sâu để rõ tác động này, từ đó đề giải pháp nhằm ổn định đời sống người dân Tóm tắt kết quả: Mặc dù số lượng người xuất lao động Việt Nam tăng lên đáng kể năm gần đây và thu hút khá nhiều quan tâm từ các nhà hoạch định chính sách các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu này còn thiếu thông tin, số liệu định tính và định lượng tình hình xuất lao động và các tác động nó tới phát triển xã hội và mức sống các hộ gia đình Hầu hết các nhà nghiên cứu tập trung chủ yếu vào di dân nước và các hệ (34) nó Có ít chính sách vạch trên sở nắm rõ tác động sâu sắc di dân quốc tế Do đó, nghiên cứu này bước đầu tìm hiểu số ảnh hưởng tích cực và tiêu cực xuất lao động tới đời sống các hộ gia đình khu vực nông thôn (nghiên cứu trường hợp thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) Báo cáo trên đây góp phần xác định tầm quan trọng xuất lao động tới thay đổi mức sống các hộ gia đình khu vực nông thôn nói chung và xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương nói riêng Đồng thời nghiên cứu nhằm cung cấp các chứng các tác động khác xuất lao động tới phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam Từ số liệu điều tra hộ gia đình và các vấn sâu, thảo luận nhóm các hộ gia đình có người xuất lao động cho thấy các tác động tới thân người xuất lao động và tới gia đình họ nhìn chung là tích cực Xuất lao động đã cải thiện đáng kể thu nhập, chi tiêu, giảm đói nghèo, cải thiện điều kiện nhà Hơn tiền gửi người xuất lao động có ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư, kinh doanh, nguồn lao động địa phương và gia đình Tuy nhiên ảnh hưởng này còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác Có hộ gia đình nhận thấy thay đổi rõ rệt mức sống điều này không chắn đúng với hộ gia đình khác Mức độ ảnh hưởng là không giống số khía cạnh: thu nhập, sản suất, sức khỏe, du lịch giải trí… Bên cạnh ảnh hưởng mang tính tích cực, còn đó ảnh hưởng mang tính tiêu cực Mặt trái xuất lao động phần nào làm cho chức gia đình, mối quan hệ các thành viên có thay đổi thân gia đình tập trung vào việc cải thiện kinh tế Tuy nhiên, tác động đó khá phức tạp và cần có các nghiên cứu sâu mức sống các hộ gia đình có người thân xuất lao động để tối đa hóa ảnh hưởng tích cực và tối hiểu hóa các tác động tiêu cực Có thì các chính sách người lao động và hộ gia đình có người xuất đem lại hiệu lâu dài, ổn định IV KẾT LUẬN Báo cáo này tập trung phân tích tác động xuất lao động mức sống hộ gia đình, tìm hiểu cụ thể ảnh hưởng tiền gửi tới thu nhập hộ gia đình, đồng thời sử dụng tiền gửi cho đầu tư sản xuất, tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe… Bên cạnh đó đề tài số yếu tố xã hội nảy sinh người dân xuất lao động để lấy đó làm số giải pháp khắc phục hạn chế tình trạng trên Qua quá trình tìm hiểu, khảo sát ảnh hưởng xuất lao động tới mức sống hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương cho thấy người dân xuất lao động nằm độ tuổi từ 18- 46 tuổi, đa phần là nam giới Số liệu điều tra thực tế cho thấy hầu hết người xuất lao động có trình độ học vấn trung bình 9/12 Các quốc gia có nhiều người tới là Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Nga chủ yếu là các nước khu vực Châu Á Việc làm ăn xa đã góp phần giải vấn đề thiếu việc làm nông thôn Bên cạnh đó, xuất lao động có đóng góp không nhỏ vào nâng cao mức sống các hộ gia đình Người xuất lao động có xu hướng gửi tiền cho gia đình và số lượng tiền tùy thuộc vào đặc trưng (tuổi, tình trạng kết hôn, giới tính, nơi đến, tay nghề làm việc…) (35) Tiền gửi góp phần tạo thay đổi lớn cấu thu nhập hộ gia đình, dẫn đến khác biệt lớn thu nhập hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người Hơn lượng tiền gửi thường xuyên và ổn định có đóng góp tích cực tới thu nhập nói riêng và mức sống nói chung các hộ gia đình Qua khảo sát ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình, chúng tôi nhận thấy mức sống các hộ gia đình có thay đổi theo chiều hướng tích cưc, hầu hết hộ gia đình có người xuất lao động có thu nhập tương đối cao và theo chiều hướng tăng lên Khoản tiền gửi các hộ chi tiêu tâp trung vào tái sản xuất (trả nợ, sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, sửa chữa nhà cửa, mua tiện nghi nhà, và số khoản khác hiếu hỷ…) và sản xuất (đầu tư vào chăn nuôi lợn, cá mở cửa hang buôn bán vật liệu xây dựng, giống, phân bón…) Ngoài ra, kết nghiên cứu định tính, phân tích số liệu thứ cấp cho thấy hộ gia đình có người xuất lao động đã quay trở có xu hướng ly dị, ly thân nhiều hộ gia đình không có người Do vậy, nhà nước cần phải có quan tâm lĩnh vực này để không góp phần nâng cao mức sống cho người dân mà đảm bảo gìn giữ giá trị, chức năng, vai trò gia đình thành viên, từ đó xây dựng quốc gia giàu mạnh - ổn định KIẾN NGHỊ Xuất lao động đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, cải thiện đời sống không riêng hộ gia đình mà còn chung cho toàn xã hội, từ thực tế cho thấy, người xuất lao động họ còn gặp nhiều vướng mắc và khó khăn quá trình xuất lao động, gặp khó khăn với kênh chuyển tiền gia đình việc lệ phí gửi tiền quá cao, không đảm bảo tin cậy…Vì cần có các chính sách phù hợp và thống nhằm nâng cao hiệu xuất lao động, cần mở thêm các lớp đào tạo tiếng địa cho người lao động, giúp họ giao tiếp dễ dàng, thuận lợi sinh hoạt và lao động Hơn cần phải hỗ trợ người lao động xuất lao động và lao động theo hợp đồng nơi đến, các quan địa phương và các tổ chức cộng đồng cần phải hợp tác với việc nâng cao nhận thức các hội và rủi ro di dân quốc tế thông qua đào tạo và truyền thông Không vậy, phía hộ gia đình, lãnh đạo địa phương cần lập kế hoạch cụ thể khuyến khích hộ gia đình sử dụng tiền gửi cách hợp lý đầu tư vào tái sản xuất, mở rộng kinh doanh sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể Thành lập, củng cố quỹ tín dụng để hộ gia đình gửi tiền tiết kiệm, đơn giản hóa thủ tục, kéo dài thời gian vay và hạ lãi suất giúp người dân mở rộng đầu tư sản xuất tăng thu nhập Ngoài ra, quan giới thiệu người lao động cần thỏa thuận đề nghị với tổ chức quản lý người lao động bên nước ngoài tạo điều kiện cho người lao động nghỉ phép, hỗ trợ kinh phí thăm gia đình hàng năm giúp cho người lao động yên tâm làm việc, sinh sống (36) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, 1997 Về vai trò di cư nông thôn – đô thị nghiệp phát triển nông thôn ngày Xã hội học 4, 15-19 Đặng Nguyên Anh, 1998 Di cư và phát triển bối cảnh đổi kinh tế - xã hội đất nước Xã hội học số 1, 3-12 Đặng Nguyên Anh, 1999 Di dân và quản lý di dân giai đoạn phát triển – Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu Xã hội học 3, 39 – 43 Đặng Nguyên Anh, 2003 Migration in VietNam: A review of information on current trends and patterns, and their policy implications In: Regional Conference on Migration, Development and Pro – Poor policy Choices in Asia Refugee and Migratory Movements Research Unit Bangladesh and Department for International Development, UK Dhaka, Bangladesh Đặng Nguyên Anh, 2003 Vai trò liên kết nông thôn – đô thị nghiệp giảm nghèo Xã hội học số Đặng Nguyên Anh, 2005 Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước Xã hội học 2, 23-32 Đặng Thu & Trần Nguyên, 1994 Di dân người Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển Nga My, 1997 Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở, vấn đề xã hội Tạp chí xã hội học, số Nguyễn Hữu Tân, 2009 Giáo trình thống kê xã hội học (NXB Đại học Đà Lạt) 10 Nguyễn Ngọc Diễm và Nguyễn Thị Minh Châu, 2005 Đi làm ăn xa – phương thức tăng thu nhập gia đình Xã hội học số 2, 74 – 85 11 Nguyễn Thanh Liêm, 2006 Di dân, phát triển và bất bình đẳng Việt Nam trên đường đổi và hội nhập Xã hội học số 3, 61-72 12 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2003 Một số quan điểm lý thuyết di dân và phụ nữ di cư Tạp chí khoa học phụ nữ số 13 Lee E.S, 1996 A general theory of migration Demography, Vol 3, N1 14 Lewis, 1954 Economic Development with Unlimited Suplies of Labour 15 Mai Huy Bích, 2004 Người làm thuê việc nhà và tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế - xã hội Tạp chí khoa học phụ nữ, số (37) 16 Douglas Massey, 1994 Các nguồn gốc xã hội và kinh tế nhập cư Trong tuyển tập các công trình chọn lọc dân số học xã hội (NXB khoa học xã hội) 17 Phan Diệu Ly và Trịnh Thái Quang, 2006 Một vài nhận xét tình hình di cư làm ăn xa xã miền núi phía Bắc Xã hội học số 3, 73 – 77 18 Trịnh Duy Luân, 2004 Giáo trình xã hội học đô thị (NXB khoa học xã hội) 19 GSO, 2011 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=3 (38) BÁO CÁO HIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP Thảo luận nhóm tập trung: hộ gia đình có người xuất lao động Thời gian: 19h ngày 23/3/2012 Địa điểm: Tại nhà văn hóa thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ I Thành viên nhóm thảo luận: a Nhóm vấn: 1: Bác Nguyễn Thị Hoa – 43 tuổi – Nông Nghiệp 2: Bác Phạm Thị Thanh – 50 tuổi – Nông Nghiệp 3: Bác Hà Thị Tín – 51 tuổi – Nông Nghiệp 4: Bà Vò – 64 tuổi – Nông Nghiệp Bác Vĩnh – Nông Nghiệp Bác Dinh – Nông Nghiệp – 60 tuổi b Nhóm vấn: 7: Phạm Thị Thu Hà – Người điều hành 8: Lưu Hồng Tùng – Người điều hành 9: Thái Thị Vân – Thư ký ghi chép 10: Nguyễn Minh Huyền – Thư ký ghi chép 11: Hồ Thị Hiền – Thư ký ghi chép 12: Ngô Thị Huệ - Trợ lý kỹ thuật 13: Nguyễn Văn Điệp: Trợ lý kỹ thuật 14: Nguyễn Thị Thúy: Sắp xếp thảo luận (39) Sơ đồ chỗ ngồi: 11 10 (bỏ dở vấn) 12 13 14 II Nội dung: Hà giới thiệu chủ đề và mục đích thảo luận nhóm: ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ nông dân Câu hỏi nghiên cứu: Mức sống các hộ gia đình thay đổi nào? Đâu là thuận lợi mà xuất lao động mang lại cho các hộ? Những bất lợi mà các hộ nông dân phải gánh chịu gia đình có người xuất lao động? Cuộc thảo luận diễn vui vẻ, nhiệt tình và cởi mở Do thảo luận khuyến khích người đưa ý kiến, trao đổi cách sôi nổi, thẳng thắn Người điều hành thảo luận là Phạm Thị Thu Hà, Lưu Hồng Tùng Trước tiến hành các hoạt động thảo luận, Hà đã giới thiệu thành viên nhóm nghiên cứu và mục đích thảo luận để người tham gia nhóm vấn nắm Cuộc thảo luận diễn theo các hoạt động sau: Hoạt động 1: Tình hình (thực trạng) xuất lao động địa phương nào? Bao nhiêu hộ đi? Người chủ yếu là nam/nữ? Độ tuổi? Tình trạng kết hôn? Nước nào? Có đóng góp gì cho địa phương? Vâng thưa bác! Vậy là vừa bác cháu mình đã cùng trao đổi để làm quen công việc gia đình có anh chị xuất lao động, bây bác có thể cho cháu biết tình hình xuất lao động địa phương mình diễn nào không ạ? Cụ thể Bác Vĩnh cho rằng: “Phần lớn người xuất lao động là niên độ tuổi lao động (18 tuổi đến 47 tuổi), sang làm nhiều công việc khác như: công nhân hàn xì, nghề mộc, điện máy, khí v…v Học sinh học hết cấp không thi đại (40) học, cao đẳng thì lại thi tiếng để sang đó làm việc, xuất lao động Hơn nữa, việc xuất lao động sang nhiều nước Đài Loan, Malasia, Nhật, Hàn Quốc diễn mạnh vào khoảng năm 2003, 2004 Phần lớn người xuất là nam giới, trai gia đình người chồng gia đình” Bác Tín cho nói: “Thường độ tuổi 20 -35 tuổi, làm các công việc giúp việc gia đình, làm công ty xã tổ chức có công ty sang thì tiền tật mang, có công ty thì gửi tiền về” Các bác có thể cho cháu biết họ lại chọn cách xuất lao động mà không kiếm công việc gì đó địa phương để làm ạ? Nếu lựa chọn phương án: nhà có công việc ổn định thu nhập thấp Đi xklđ với thu nhập cao xa nhà? Thì các bác chọn phương án nào và sao? Theo bác Vĩnh thì lý lớn để người dân xuất lao động là mong muốn cải thiện kinh tế gia đình: “Chung quy lại là vì mưu sinh thôi, vì kinh tế còn quá vất vả nên đành phải xa đình kiếm ăn, cải thiện kinh tế cho gia đình, không có tiền thì không thể chi phí gì cả, thứ tiêu eo hẹp Tất nhiên là muốn gần gũi với gia đình, nhà có công việc ổn định thực tế là địa phương sống dựa vào nông nghiệp, trông cậy vào sào lúa thì không thể đủ mà chi tiêu, sinh hoạt, nghề khác thì phải bỏ quá nhiều vốn, yêu cầu trình độ học vấn, chuyên môn… mà người dân không đáp ứng Do không còn cách nào là xuất lao động để có tiền gửi trang trải cho sống gia đình, bớt phần nào khó khăn kinh tế” Nói tóm lại từ chia sẻ người ta thấy tình hình xuất lao động diễn phổ biến vào khoảng năm 2004, chủ yếu là nam giới độ tuổi lao động, sang làm việc các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Malasia… Hoạt động 2: Những thay đổi mức sống hộ gia đình Các bác nhận thấy năm trở lại gần đây (kể từ thôn có người xuất lao động) đời sống kinh tế (vật chất) thôn thay đổi theo chiều hướng nào? Các hộ thôn có xu hướng khá lên không?, hay kém đi? Hay không có thay đổi gì? Tại sao? Kinh tế khá lên thì mức sống người dân địa phương thay đổi nào? Để tiếp tục trao đổi thì Hà đặt tiếp câu hỏi: Các bác và cô có thể cho chúng cháu biết đời sống gia đình có gì thay đổi gia đình có người xuất lao động không ạ? (41) Chẳng hạn thu nhập, chi tiêu, giáo dục, chăm sóc sức khỏe…? Nhóm vấn phát phiếu để người tự điền vào phiếu thay đổi mà người vấn thấy là có thay đổi ảnh hưởng việc xuất lao động Hà phát phiếu cho các bác: Các bác có thể ghi giúp chúng cháu vào phiếu này gì thay đổi đời sống gia đình mình? Gợi ý: có thể thu nhập, chi tiêu cho các khoản: giáo dục, ăn uống, hiếu hỷ, kiến thiết nhà cửa… Sau tổng hợp lại thì hầu hết người liệt kê tiêu chí thay đổi mức sống hộ gia đình sau: - Thu nhập - Sức khỏe - Chi tiêu, mua sắm - Đầu tư cho giáo dục, sản xuất - Kiến thiết nhà cửa - Mối quan hệ gia đình, hàng xóm - Nguồn lao động Hà hỏi sâu tiêu chí này, cụ thể chúng thay đổi nào liên quan đến mức sống các hộ gia đình Chẳng hạn đề cập tới thu nhập, nó lại thay đổi…? Mọi người tiếp tục tranh luận và trao đổi với sôi nổi, Bác Tín nói rằng: “đời sống nông dân lam lũ, nhiều thiệt thòi không có lương, cày cấy, chi phí nhiều cho thuốc trừ sâu, phân đạm, giá đắt, thiên tài nhiều Nửa năm tính chi phí 100 nghìn bây có chế nhà nước nông giang Trước đường xá là đường đất, nhà cấp Bây đời sống có thay đổi có nước ngoài Nhà cửa khang trang, đường làng ngõ xóm đẹp trước” Đồng thời bác nhận thấy thay đổi chính đời sống gia đình mình “Gia đình tôi có trai 31 tuổi làm năm, năm thứ đời sống kham khổ, tiết kiệm, bước sang năm thứ sang Tiệp Khắc, công việc không ổn định bị đuổi ra, có người nhà đưa sang làm móng chân móng tay có phần may mắn nhiều nên có tiền gửi về, đủ vốn, đời sống ổn định người nhà, đầu tư làm công trình phụ, chăm lo sức khỏe thường xuyên hơn” Một ý kiến khác đưa ra: “Nhà tôi có trai xuất lao động Hàn Quốc, hai ba tháng gửi tiền lần Mỗi lần gửi từ 15 – 20 triệu đổi tiền Việt So với khoản thu từ (42) nông nghiệp thì có ổn định và cao Trước đây chưa xuất lao động mà làm ruộng, làm thuê thì tháng nào cao gần triệu, trung bình thì từ đến triệu…” Khi Hà hỏi mức độ thường xuyên thăm gia đình người thân xuất lao động thì bác chia sẻ thêm: “do xuất lao động tự nên thường xuyên hay nhà Cứ nửa năm năm nhà có công việc thì trai tôi cố gắng thu xếp gia đình” Đối với gia đình bác Thanh thì có đặc biệt so với hộ khác: “Nhà bác anh lớn 28 tuổi sang Hàn Quốc năm công việc thuận lợi, lương cao, làm điện tử, bảo đảm sức khỏe Sang theo đường du học thì lương cao hơn” Hay bác Hoa chia sẻ việc nhà có người xuất lao động: “Gia đình lúc khó khăn nên đồng ý cho xuất lao động, xây nhà cửa, thu nhập nước khác : Đài Loan, thời hạn năm là và cần phải có trình độ ngôn ngữ” Cuộc thảo luận tạm thời gián đoạn có tham gia bác Dinh đến bác tỏ băn khoăn, không rõ vì mục đích thảo luận, trao đổi nhóm Bác hỏi thẳng: “Thế tóm lại làm cái này để làm gì? Giải vấn đề gì? Có cái ích lợi gì không mà làm?” Mặc dù bất ngờ Hà cố gắng trả lời câu hỏi bác đặt ra: “Dạ vâng! Cháu xin phép tự giới thiệu chúng cháu là sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp, cho phép chính quyền địa phương thì đợt này chúng cháu có dịp đây kiến tập, tìm hiểu xem đời sống bà mình đây thay đổi xuất lao động Và chúng cháu tìm hiểu để biết thêm thôi không mang tính chất điều tra, thống kê, báo cáo gì thưa bác! Bác có thể bớt chút thời gian trò chuyện và chia sẻ giúp chúng cháu vài điều không ạ?” Cuộc thảo luận có phần trùng xuống bác Dinh nói thẳng: “Tôi bận, mà không có gì để chia sẻ cả, đây có các bà các bác đây nói là rồi, tôi xin phép ngoài trước đã” Tuy nhiên, sau ít phút trò chuyện nhằm tháo gỡ rắc rối thì Hà đã dẫn dắt thảo luận diễn bình thường Mọi người lại tiếp tục trao đổi thẳng thắn, cởi mở để liệt kê số thay đổi mức sống các hộ gia đình có người xuất lao động Xếp hạng thứ tự quan trọng việc đánh giá cho điểm các yếu tố đó: Kiến thiết nhà cửa, thu nhập, chi tiêu, sức khỏe, kiến thiết nhà cửa, đầu tư giáo dục –sản xuất, mối quan hệ  Xếp hạng mức độ quan trọng: Kiến thiết nhà cửa, Sức khỏe, Tiêu dùng, mua sắm Sau thời gian thảo luận và đánh giá vào phiếu điều tra thì kết sau: (43) Tiêu chí Bác Hoa Bác Thanh Bác Tín Bà Vò Kết Thu nhập 17 Sức khỏe 3 14 Chi tiêu 16 Đầu tư giáo dục, sx 17 Kiến thiết nhà cửa Mối quan hệ 4 19 Nguồn lao động 22 Qua đây thấy tiêu chí kiến thiết nhà cửa đánh giá là thay đổi lớn mà các hộ gia đình có người xuất lao động Để hỏi kĩ lý xếp hạng thay đổi mức sống các hộ gia đình Hà trao đổi thêm: Vậy anh chị xuất sang các nước, phải xa gia đình thì gia đình có đồng ý cho anh chị xuất lao động không ạ? Bác Thanh đưa quan điểm mình: “Điều kiện gia đình khó khăn, gia đình trí cho xuất lao động, xuất thì làm nhà cửa vè thu nhập đều Thời gian xuất lao động năm và muốn ký thêm hợp đồng không được, trước phải học tiếng học nghề, tổng chi phí là 100 triệu” Để giải thích cho điều này, bà Vò tâm sự: “Tôi có trai xuất lao động, anh Mến làm đã năm, công việc là bốc vác ngoài trời, vất vả, chị Vân thì làm việc năm, công việc là điện tử, thu nhập có cao hơn, trước thì gia đình túng xuất lao động thì đời sống gia đình thay đổi nhiều Trả nợ xong gia đình bây tập trung vào tôn tạo nhà cửa Khi làm nhà, anh Mến có xin phép xem việc xây dựng nhà cửa nào Chị Vân ốm qua nhà và gia hạn thêm năm Khi xuất lao động có tiền đầu tư vào sức khỏe, thân người nhà quý các lại gửi cho triệu để (44) ăn quà Cuộc sống bà vất vả gửi thì đời sống có cải thiện hơn, chi tiêu thoải mái hơn, chủ yếu cho đời sống hàng ngày và mua sắm vật dụng” Bác Tín thì lại nói rằng: “nhà tôi có Đài Loan, xa nhà nên nhớ nhà, chưa lập gia đình” Hà đặt thêm câu hỏi: Hàng năm , gia đình mình có khám sức khỏe, nghỉ mát, du lịch không ạ? Có thay đổi gì từ anh chị làm bên đó? Trong lúc đánh giá các tiêu chí thay đổi, bác Tín chia sẻ thẳng thắn: “ Từ tôi thì chưa du lịch lần nào, sau này cái có dự định đi” Bác Thanh: “nhà tôi ít du lịch mà theo đoàn thể vì nó tốn kém, chưa đủ điều kiện để tự tổ chức” Điều này tương tự với gia đình bác Hoa: “Một năm lần vài năm lần, gia đình chưa có điều kiện để tổ chức đi” Nói sức khỏe mình, bá Vò chia sẻ: “Nói tới sức khỏe thì chúng tôi từ trước đến thôi, không có thay đổi nhiều Hàng năm, hàng tháng thì có đôi lần khám sức khỏe trên xã Nhưng lần này chủ yếu là khám tổng thể miễn phí, theo tùy đợt người dân không phải bỏ tiền túi Con cháu gửi tiền thì chúng tôi ít dùng mua thuốc men chữa bệnh, để chi tiêu vào việc khác ăn uống, sửa chữa nhà cửa, hiếu hỷ…Người dân đây tâm lý chung là vậy, xa cái thì nhớ nhiều, cảm thấy mình yếu không có người chăm sóc, với hộ mà cái làm nhà thì có điều kiện chăm sóc ông bà, cha mẹ nhiều ” Ngoài ra, Hà hỏi rõ khác biệt mức sống hộ có người xuất và hộ không có người đi: Vậy thì các bác có thể cho cháu biết , hộ gia đình có người xuất lao động và hộ không có người xuất lao động thì có chênh lệch nào mức sống không ạ? Bác Hoa tiếp tục chia sẻ: Tất nhiên là có thay đổi, chênh lệch người xuất lao động và người nhà Những người thì gửi để tôn tạo nhà cửa, có đầu tư cho giáo dục không thích học nên không biết làm cách nào đành phải cho nghỉ” Bác Tín nhận thấy: “có vì chi tiêu tự hơn, các gửi tiền thì chi tiêu và gìn giữ sức khỏe và có đầu tư cho giáo dục” Bác Thanh đưa quan điểm mình: “có nhà xuất lao động thì đời sống tăng lên nhiều có người quá trình gặp rủi ro tai nạn hay lâm vào tệ nạn xã hội không đủ tiền trả nợ có còn nợ thêm và tùy vào nước nào nữa” Để hỏi nguồn lao động có gì thay đổi Hà nói: Khi anh chị xuất lao động và không thể thường xuyên nhà, lúc gia đình có công việc thì bác làm nào ạ? Nguồn lao động gia đình mình có gì thay đổi? Bác Tín kể khó khăn mà công việc sinh hoạt và sản (45) xuất: “Trước đây có nhà thì bác không phải thức khuya dậy sớm từ các thì bác phải thức khuya dậy sớm để làm, có lúc phải tranh thủ nhổ mạ, cấy từ -5 sáng, có phải thuê lao động Công việc phải đảm đương và vất vả nhiều Bình thường có cái đỡ đần thì bây mình bác phải gánh vác” Bà Vò cùng quan điểm và chia sẻ với người thẳng thắn: “Chẳng nói đâu xa tôi đây, bây thì có tuổi rồi, các cháu lại vắng, mình tôi phải làm, đến mùa cấy gặt thì đành phải thuê biết làm Công việc nhà tôi phải chủ động mà làm, chả dựa dẫm vào cả” Bác Hoa cho rằng: “khi xuất lao động vậy, thì thiếu nguồn lao động nhà vì bác cấy mẫu ruộng” Hơn nữa, Hà đưa câu hỏi để tìm hiểu biến đổi mối quan hệ gia đình, hàng xóm…: Các bác có thể cho cháu biết, anh chị xuất lao động xa gia đình thì mối quan hệ gia đình nào? Anh chị có quan tâm đến công việc gia đình không thưa bác? Bác Tín nói: “Khi các anh thì hay quan tâm đến gia đình, hay quan tâm hỏi thăm bố mẹ, gia đình, nào thấy nóng ruột thì gọi điện hỏi thăm nhà có việc gì không?” Bác Hoa: “Các hay gọi điện động viên tinh thần bố mẹ” Bà Vò tâm : “1 tuần anh chị gọi lần, các xa nhà thì tôi thấy buồn, may nhà có cháu nội nên đỡ phần nào” Hoạt động 3: Sự thay đổi diện mạo, đời sống địa phương? Những hộ gia đình có người làm ăn xa thì việc tham gia vào các công việc ( họp thôn, làm thủy lợi, làm đường ) cuả xóm làng nào? Những người xuất lao động về, họ có ủng hộ cho công việc họ hàng, làng xóm (công đức cho dòng họ, góp tiền xây dựng phong trào đoàn, đội bóng, làm đường thôn xóm ) ít kinh phí nào không? Hà hỏi thêm: việc xuất lao động thì có làm thay đổi diện mạo địa phương mình? Mọi người chia sẻ quan điểm mình sôi Bác Tín chia sẻ thêm: “Con xuất lao động thì có đóng, góp cho dòng họ, ít năm thì phải tiết kiệm, còn nhiều năm thì đời sống có cải thiện không có trình độ học hành thì phải xuất lao động và đóng góp vào công việc chung làng có phần xông xênh hơn” Mọi người trao đổi nhiệt tình, Bác Hoa đưa quan điểm: Có thay đổi diện mao địa phương! Tiền gửi đầu tư vào kiến thiết nhà cửa thu nhập xuất lao động thời còn so với người học có kiến thức thì thu nhập (46) lâu dài Khi có tiền thì việc đầu tư vào việc xây dựng nhà thờ họ nhiều hơn” Bà Vò: Các cháu thì tôi đóng góp đầy đủ để xây dựng đường xá, kiến thiết đường lối lại, ngoài tôi còn đóng góp cho hội khuyến học dòng họ địa phương Qua đó thấy việc người dân xuất lao động góp phần làm thay đổi mức sống hộ gia đình Đồng thời điều kiện chung sở hạ tầng, văn hóa địa phương có thay đổi Kết thúc thảo luận Hà gửi lời cảm ơn tới người đã tham gia thảo luận Hà: Vâng ạ! Cháu cảm ơn bà, bác và cô đã nhiệt tình chia sẻ thông tin cho chúng cháu suốt nói chuyện hôm Vậy thì bà, bác và cô có điều gì băn khoăn, thắc mắc và không hài lòng trò chuyện ngày hôm không ạ? Bà bác và cô thẳng thắn chia sẻ với chúng cháu ạ! Bác Tín: nói chung là không có gì băn khoăn cả, thứ thì dễ hiểu, rõ ràng, người nói thật gì không giấu gì chúng cháu Rất cảm ơn các cháu! Tổng kết lại thảo luận đã cho thấy lúc đầu có gặp số trục trặc việc giải thích mục tiêu, ý nghĩ và chủ đề thảo luận nên người chưa muốn hợp tác sau thời gian trò chuyện thì người đã cởi mở hơn, chia sẻ rõ quan điểm và suy nghĩ mình Buổi thảo luận có gián đoạn ít phút vì không hợp tác và cắt ngang bác Dinh vì bác là người đến sau, chưa giải thích cặn kẽ mục đích thảo luận nhóm Tuy nhiên các câu hỏi thảo luận Hà và Tùng triển khai cách hợp lý, linh hoạt đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin và ghi chép ý kiến đánh giá chung người dân tham gia thảo luận Thái độ người hoàn toàn ủng hộ và cảm thấy thoải mái buổi thảo luận kết thúc Về phía áp dụng công cụ PRA đảm bảo độ tin cậy cao người điều hành luôn khuyến khích người tham gia đưa ý kiến chủ quan, khách quan, ghi vào phiếu để tổng hợp và xếp hạng rõ ràng (47) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Sáng ngày 22/03/2012 – 9h30’ nhà bà Nguyễn Thị Định Thành phần nhóm tham gia nghiên cứu: Người vấn: Thái Thị Vân Thư ký: Hồ Thị Hiền Người trả lời vấn: Bà Định- trú thôn Ngọc Lâm xã Tân kỳ, huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương Mục tiêu vấn sâu là tìm hiểu ảnh hưởng xuất lao động đếm mức sống các hộ gia đình xã Tân kỳ- huyện Tứ kỳ- Hải Dương Cuộc vấn diễn vui vẻ, cởi mở Người vấn là sinh viên Hồ Thị Hiền Gia đình Bà Định có trai và dâu xuất lao động nước Nga vì bà biết và chia sẻ cởi mở mức sống gia đình số chia sẻ mối quan hệ gia đinh bà sau các bà làm ăn xa Bà tâm thẳng thắn suy nghĩ mình việc xuất lao động giúp gia đình thay đổi mức sống nào? Đồng thời số khác biệt hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động địa phương Gia đình Bà Định gồm có nhân khẩu: Bà Định:70 tuổi- Nông nghiệp Chị Nguyễn Thị Tám – Xuất lao động – 35 tuổi Anh Trần Văn Tuấn – Xuất lao động – 40 tuổi Cháu Trần Văn Hoàng – Học sinh – 18 tuổi Cháu Trần Văn Huy – Học sinh - 13 tuổi Gia đình Bà Định là hộ làm nông nghiệp, trước trai và dâu xuất lao động thì gia đình bà làm sào ruộng, thu nhập gia đình chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiêp nên thu nhập bấp bênh bà nói “chi tiêu phải bóp mồm bóp miệng” Do có người thân Nga nên trai bà đã du lịch sang đó thấy điều kiện làm ăn thuận lợi đã định lại mở cửa hàng tạp hóa hóa buôn bán, đến đã đươc 10 năm (đi từ năm 2002) Sau mở cửa hàng anh đã đưa vợ sang cùng làm đến đã năm Khi hỏi bà có đồng ý cho xuất lao động không thì bà liền trả lời: “Tôi đồng ý cho trai và dâu xuất lao động , có gan làm ăn xa thì đổi đời được, đó thu nhập cao thì tội gì không đi, nhà sống dựa vào vài sào ruông không ngoi đầu lên được, tất vì miếng căm manh áo thôi” Từ Nga anh và chi gửi tiền (3- lần/ năm) gửi qua ngân hàng phải (48) phí nhiều nên số tiền góp lại gửi lúc luôn có người thân thì gửi Khoản tiền mà anh chị gửi năm khoảng 10 nghìn USD Với số tiền gửi hàng năm đó bà Định dùng vào việc trả nợ, tôn tạo nhà cửa (hiện là nhà tầng, nhà đầy đủ tiện nghi: ti vi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, tủ bếp…), mua các vật dụng lâu bền nhà, nuôi cháu ăn học Trong gia đinh bà nhìn chung đã đầy đủ các tiện nghi bản, bà cho biết “trước hai tôi chưa làm Nga, gia đình có hai gian nhà ngói và môt xe đạp, từ chúng nó Nga gửi tiền nợ nần đã trả hết, sửa nhà, nhà đã đầy đủ; ti vi, xe máy, máy giặt, tủ lạnh đã có hết” Khi hỏi các khoản chi tiêu cho ăn uống, mua sắm vật dụng, tiền học hành cái thì bà chia sẻ cởi mở, thoải mái Theo đánh giá chung bà thì các khoản chi tiêu cho ăn uống, sức khỏe, giáo dục tăng lên, bà Định chia sẻ “ tháng có bà cháu thì các khoản chi tiêu phải có kế hoạch rõ ràng, đứa nhỏ học lớp 6, đứa lớn đã học xong lớp 12 tháng tiêu triệu đồng/tháng(15 triệu đồng/ năm), đó là chưa kể các khoản khác đám ma, đám hỏi nữa, bây khác trước: ngày xưa đám cưới, đám ma vài chục thì bây phải trăm nghìn Cái gì thôi, tiêu tăng hơn” Các khoản chi tiêu giá thị trường tăng nên việc chi tiêu cho giáo dục, ăn uống tăng lên Hàng năm gia đình khám sức khỏe (2 lần/ năm) vì đã có thẻ bảo hiểm nên thuận lợi Để tiếp tục nói chuyện thì Hiền đưa câu hỏi: “Vậy anh chị gửi tiền cho bà chăm lo cho các cháu, chi tiêu các khoản chính gia đình thì việc giải trí, hay tham quan, du lịch hàng năm gia đình thay đổi nào?” Bà Định nói: “Tuy gia đình không tổ chức du lịch vì cái nước ngoài nhà bà Định lễ chùa Hương Trung bình 1-2 lần/năm Còn lễ hội chùa chiền làng xã thì bà thường xuyên Nói chung là có phần khá trước, làm gì không phải lo nghĩ nhiều Giải trí gia đình thì là đứa trẻ con, chúng xin tiền để chơi với bạn bè, hát hò, liên hoan với Bà không cấm chúng khoàn này Như với khoản tiền gửi trên, bà Định đã cảm thấy hài lòng với mức sống hiên tai, bà nói “Tôi hài lòng với sống hiên mình, bây tôi không còn mong muốn gì vật chất nữa” Thế hỏi mối quan hệ gia đình bà lại buồn vì thiếu thốn tình cảm gia đình, mặc dù anh chị quê ăn tết, bà Định chia sẻ “Cứ năm tết đến tôi lại chạnh lòng, tủi thân vì năm hết tết đến gia đình người ta thì vui vầy bên còn gia đình mình thì tết nào có bà cháu mà thôi Thì đành phải biết làm nào, xa xôi tốn kém, bên người ta khắt khe, mở quán bán hàng mà nghỉ thì đến lúc quay lại không bán Chi 1-2 năm lần”, đồng thời bà tâm khó khăn mà bà gặp phải cái xa, đó là moi công việc gia đình công việc dòng họ, xóm làng bà đảm nhận và định, bà nói “Do bố và mẹ nó nước ngoài, tôi phải chăm sóc cháu Vì bố mẹ xa không quản lí nên đứa nó ngang bướng lắm, tôi nói gì không nghe, đứa nhỏ học hành sa sút, suốt ngày chơi game còn đứa lớn đã học xong lớp 12 suốt ngày chơi bời lêu lổng Nói nặng chúng nó không nghe, học hành trên trường lớp mình bà chẳng thể quản lý hết Bố mẹ nó gọi hỏi thăm tình hình thường xuyên, dặn dò học hành không có người kèm cặp xát xao (49) thì chẳng ăn thua gì Còn công viêc dòng họ, xóm làng già có đám cưới hay đám ma nào phải có mặt Bây mình bà đảm đương hết việc, công việc gì đến tay Từ nhỏ đến lớn Quanh đây thì có cô dì chú bác chúng nó có gia đình rồi, bận bịu, không làm thay việc nhà mình Việc nhà việc ngoài Cũng may là tôi có sức khỏe không thì không thể đảm đương hết việc Chúng nó thường xuyên gọi điện thăm hỏi thôi (3-4 lần gọi/ tuần), động viên tôi chăm sóc các cháu, giữ gìn sức khỏe” Những chia sẻ thu nhâp và mức sống mối quan hệ gia đình có trai và dâu xuất lao động đã bà Định chia sẻ cởi mở Bà cởi mở có nhận xét so sánh mức sống hộ có người xuất lao động và hộ không có người xuất lao động, đó là loại trừ số hộ gia đình gặp (tai nạn lao động) số trường hợp cá biệt lâm vào tệ nạn xã hội (bài bạc, rượu chè,…) trắng tay chí nợ nần thêm Còn đại đa số kinh tế hộ gia đình có người làm ăn xa phát triển hơn, mức sống họ thay đổi trước nhiều, cụ thể là gia đình có người xuất lao động đa số xây nhà tầng, tiện nghi sinh hoạt gia đình đầy đủ hơn, ví dụ bà nói gia đình cô Hoa có trai xuất lao động Hàn Quốc “ từ có cậu trai làm Hàn Quốc đời sống gia đình vượt lên hẳn: nhà tầng, ti vi, xe may, tủ lạnh, điều hòa có hết, có vốn đầu tư vào chăn nuôi lợn và cá” Những hộ nhà kinh tế có chút thay đổi không rõ rệt hộ có người làm ăn xa Đa phần đây xuất lao động vì mục tiêu thay đổi, cải thiện kinh tế hộ gia đình, số ít sang học nghề…Giữa hộ gia đình có người xuất lao động và hộ gia đình không có người xuất lao động có khác thu nhập, tiêu dùng, điều kiện nhà Tuy nhiên mối quan hệ gia đình thì không thể nhà, ốm đau, bệnh tật, công to việc lớn thì còn có người này người Như gia đình bà đã ít người mà nên thứ có khó khăn sinh hoạt, sản xuất, chăm sóc, giáo dục cái Hiền tiếp tục dẫn dắt nói chuyện việc đưa câu hỏi: “Vậy bà có đồng ý cho anh chị tiếp năm tới không hay muốn anh chị quay trở lại gia đình?” Bà Định nói: “Điều này còn tùy chúng nó Ai chả mong cái sum vầy với gia đình, lúc khó khăn là có người đỡ đần, mà thu nhập để nuôi gia đình từ đâu bây giờ? Chúng nó thì có ý định vài năm công việc ổn định thì cho đứa nhỏ sang bán hàng với bố mẹ, người quay trông nom gia đình, chúng nó định thôi không bên nữa, có vốn quê hương làm ăn Bà thì biết thôi!” Hiền cảm ơn bà đã tận tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin Qua trò chuyện với bà Định ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình, chúng tôi nhận thấy mức sống các hộ gia đình có thay đổi theo chiều hướng tích cưc, hầu hết hộ gia đình có người xuất lao động có thu nhập tương đối cao, thu nhập tăng lên Khoản tiền gửi các hộ chi tiêu tâp trung vào tái sản xuất ( trả nợ, sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, sửa chữa nhà cửa, mua tiện nghi nhà,…) và sản xuất( đầu tư vào chăn nuôi lợn, cá mở cửa hang buôn bán vật liệu xây dựng, giống, phân (50) bón…) Đặc biệt là các hộ gia đình cảm thấy hài lòng với mức sống mình Tuy gặp vài khó khăn sinh hoạt, giáo dục, chăm sóc các cháu nhà theo bà thì đó là điều không thể tránh khỏi Trước đây có bố mẹ nhà thì việc dạy bảo chúng nó không quá khó khăn, bây sang bên đó thì ít nhiều phải ảnh hưởng (51) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian: 14h30 phút ngày 23/3/2012 nhà ông Đặng Văn Động Người vấn: Nguyễn Thị Thúy Thư ký: Nguyễn Minh Huyền Người vấn: Đặng Văn Động – 69 tuổi – Nông nghiệp Khi nói gia đình mình gồm bao nhiêu thành viên ông Động vui vẻ cho chúng tôi biết: “gia đình ông gồm thành viên đó ông là trụ cột chính gia đình, vợ ông tên là Phạm Thị Duân năm 65 tuổi và các ông tên là: Đặng Thị Dương: 38 tuổi Đặng Văn Hải: 35 tuổi Đặng Thị Hiền: 33 tuổi Đặng Văn Hậu: 23 tuổi Bắt đầu thảo luận thì Bác Động chia sẻ hoàn cảnh gia đình, công việc và mối quan hệ các thành viên gia đình Trong đó thì có chị Đặng Thị Dương và anh Đặng Văn Hậu là hai người xuất Đài Loan nhiên chị Dương sau lập gia đình xuất lao động cho nên phần thu nhập chị gửi cho chồng còn anh Hậu thì làm từ tháng năm ngoái nên phần thu nhập anh gửi dành cho việc trang trải nợ nần mà trước ông bà vay vốn cho anh Anh Hải thì làm di tu đường sắt miền nam và đã có gia đình, chị Hiền đã lấy chồng làng bên cạnh Trong nói chuyện việc anh Hậu xuất lao động Đài Loan ông Động cho biết: trước anh xuất lao động thì điều kiện kinh tế nhà ông không có sau tốt nghiệp phổ thông trung học anh Hậu đã học nghề học xong nhà không có công việc nên theo nguyện vọng anh ông bà đã cho anh học tiếng đẻ xuất lao động Cuộc sống gia đình ổn định, không quá khó khăn cái xa thì đôi thiếu nguồn lao động sản xuất và công việc gia đình” Để dẫn dắt nói chuyện Thúy tiếp tục đưa các câu hỏi nhằm tìm hiểu thêm tác động việc xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình: “Anh chị xuất lao động có gửi tiền cho gia đình hay không? Mức độ thường xuyên nào thưa bác?” Bác Động chia sẻ thẳng thắn: “Từ anh đến thì anh có gửi tiền nhà, nửa năm thì anh gửi lần số tiền đó giành cho việc trả nợ vì trai ông xuất lao động thôi nên chưa có tiền để Và anh gửi tiền thì anh gửi qua người trung gian trên Hà Nội và họ mang cho ông bà tiền anh gửi thì lại tiền đôla nên ông bà phải ngân hàng để đổi thành tiền Việt Mỗi lần gửi tiền gặp phải nhiều thủ tục, qua nhiều khâu nên phức tạp Do gia đình không có người thân bên đó nên việc gửi tiền phải thông qua ngân hàng Bình thường thì hộ khác có người xuất lao động thì tiền gửi thông qua số người thân quen bên đó, lần thì họ gửi giúp: (52) Nói tiêu dùng, chi tiêu gia đình thì gia đình ông đưa tiêu chí, kế hoạch cụ thể Việc chi tiêu gia đình ông từ anh Hậu xuất lao động thì trước nên hàng ngày ông phải đánh giậm, chăn nuôi lợn gà để có tiền chi tiêu sống hàng ngày Nói là gia đình có người xuất lao động sống không có gì thay đổi lớn, hầu hết thì xưa Hàng ngày gia đình ông chi tiêu ăn uống đơn giản, tự cung tự cấp, hai ba ngày chợ để mua thêm thịt cá bình thường thì rau hái vườn, tôm cá bắt thêm Đời sống thôi!” Chi phí chiếm đa phần gia đình là khoản đóng góp vào công việc chung dòng họ giỗ chạp, hiếu hỷ,quỹ khuyến học…chứ mua sắm thì hạn chế, không có nhiều Nhìn chung so với sống các hộ thôn xếp vào hộ trung bình khá, không khấm khá là Khi hỏi yếu tố ý tế và sức khỏe thay đổi nào gia đình có người xuất lao động thì ông nói: “Không thay đổi nhiều lắm! Hàng năm đôi ba lần khám sức khỏe, vì bây có tuổi rồi, sức khỏe có yếu là điều tất yếu Chứ nói là cái xuất lao động mà thấy khỏe lên thì không có Chúng nó vắng nhà lúc đau ốm thì phải tự xoay sơ, mua viên thuốc uống – là cảm cúm nhức đầu mà nặng thì lại nhờ bà làng xóm sang giúp đỡ, họ hàng xa thì ít thăm” Thúy hỏi tiếp: “Vậy gia đình mình ó đồng ý cho anh chị xuất lao động hay không ạ?” Thực nói muốn hay không thì là không đâu vì kinh tế gia đình còn khó khăn, chi tiêu eo hẹp nên vài ba năm cải thiện gia đình Kể các nhà đây còn dột nát, chưa có tiền tu sửa chờ vào sào ruộng, chăn nuôi vài gà, vài lợn thì đến có tiền mà sửa chữa, xây Đấy là chưa kể đến việc chi tiêu cho các hoạt động khác thăm người ốm, chi phí cho tiền giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vụ nào mà mùa thì coi đói kém, thứ trở nên quá khó khăn Xét điều kiện gia đình thì không có mấy, kết hợp với vấn và quan sát cho thấy điều kiện tiện nghi sinh hoạt gia đình xét vào mức trung bình, ngang với hộ không có người xuất lao động địa phương Nhìn vào gia cảnh nhà ông có ti vi và điện thoại để liên lạc với moị người đây chính là cầu nối giúp ông bà có thể nắm bắt tình hình anh Hậu bên Ông cho biết anh Hậu xa tuần nào anh gọi để hỏi thăm tình hình sức khỏe ông bà và công việc gia đình Tuy là xa gia đình luôn quan tâm đến tình hình sức khỏe, sinh hoạt gia đình Thỉnh thoảng lại nhắc nhở ông phải chú ý giữ sức khỏe, chi tiêu không phải tiết kiệm qúa làm gì” Tuy ông bà đã già lại chưa hưởng niềm vui người già là nghỉ ngơi và vui vầy bên cháu vì ông bà phải làm việc từ công việc nhẹ đến công việc nặng các làm xa đã lập gia đình nên không giúp gì cho ông bà mấy, tiền không có nên ông bà chi tiêu tiết kiệm thì đủ điều kiện kinh tế còn vất vả ông bà thấy vui vẻ vì các quan tâm, đời sống cải thiện so với trước nhiều, đây cái gì có không có tiền mua thôi, việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe dễ dàng, đường xá thuận tiện cho việc lạị (53) Ông bà là dân nông nên mối quan hệ ông bà làng xóm tốt Khi hỏi hộ có người làm ăn xa thay đổi nào thu nhập mối quan hệ làng xóm, gia đình thì ông nói:” kinh tế thì có tăng lên nhiều so với gia đình không có người xuất lao động, nhiều người họ gửi tiền xây dựng nhà cửa khang trang tiện nghi đầy đủ, mức sống tăng lên so với trước cô Đào bên cạnh nhà ông có chồng xuất lao động nước ngoài dã gửi tiền và xây lại nhà nhiên cô ít tiếp xúc với người vì nhà cô có người trai bị tàn tật, bố mẹ già yếu nên bận suốt còn số gia đình khác thì tùy người có người giữ mối quan hệ tốt với người có người thì lại thay đổi nhà họ có điều kiện Xét riêng cảm nhận cá nhân ông thì thấy việc xuất lao động có làm thay đổi lớn diện mạo địa phương, gia đình Nhiều hộ gia đình thì kiến thiết nhà cửa, đầu tư cho sản xuất, mua sắm trang thiết bị, du lịch, giải trí có khá trước Tuy nhiên số gia đình có trục trặc mặt tình cảm, vợ chồng xuất lao động thì bỏ bê công việc chăm sóc cái, thoái thác trách nhiệm cho ông bà, cô dì chú bác Có hộ thì sau thời gian xuất lao động vợ chồng mẫu thuẫn với nhau, ghen tuông ly dị, cái phải với ông bà Hay nói cách khác, cái gì có mặt nó, cái này thì cái kia, phát triển kinh tế thì quan hệ, công việc gia đình không đảm bảo Kết thúc buổi thảo luận Huyền và Thúy gửi lời cảm ơn tới ông đã nhiệt tình chia sẻ thông tin (54) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian: 10h30’ ngày 24/3/2012 nhà bác Nguyễn Thị Tuyến Người vấn: Lưu Hồng Tùng Thư ký: Ngô Thị Huệ Người trả lời vấn: Nguyễn Thị Tuyến – 49 tuổi – Nông nghiệp Giới thiệu thân, mục tiêu vấn: Tìm hiểu ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình Cuộc vấn diễn vui vẻ, cởi mở, và dạng tâm cô Tuyến hoàn cảnh gia đình mình gặp phải Gia đình cô Tuyến là hộ có người xuất lao động xã Tân kỳ -huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương chúng tôi đến nhà trò chuyện thi cô chia sẻ cởi mở và cho biết người trai cô anh tên là Nguyễn Công Tiến, năm 25 tuổi và chưa lập gia đình xuất lao động Đài Loan Khi hỏi gia đình cô có muốn cho anh Tiến xuất lao động không thi trên gương mặt cô thoáng chút buồn và cô trả lời là không muốn cho anh xuất lao động, vì nhà nghèo không có tiền cho đi, tiền lại cao và gia đình cô có người anh Tiến là trai gia đình Nên cô không muốn cho vì thương và lo cho anh Nhưng sau đội nhà không có công việc ổn định thu nhập thấp nên anh Tiến để làm giàu vì gia đình cô đành chiều theo ý anh và vay tiền cho anh xuất lao động Cô cho biết anh Tiến xuất lao động Đài Loan đã năm và gia hạn thêm năm, nhà không có công việc ổn định và thu nhập thấp nên anh Tiến đã xuất lao động để tìm công việc ổn định và thu nhập cao Chi phí tiền anh là 150 triệu năm anh gửi 60 triệu, vì chi phí cho anh cao và quá trình làm việc Đài loan anh bị tai nạn lao động và trả tiền viện phí nửa và thu nhập anh bên Đài Loan không ổn định nên số tiền gửi ít Trong năm gia đình trả 60 triệu tiền vay Ngân Hàng, gia đình còn nợ Ngân Hàng 70 triệu đông, khoản tiền anh gửi dùng vào việc trả nợ ngân Hàng Như cô Tuyến cho biết “anh Tiến gửi tiền cách tay đôi”, số tiền gửi dùng để trả nợ ngân Hàng nên gia đình cô Tuyến không thay đổi gì mức sống mà có là giảm so với trước anh Tiến xuất lao động (55) Từ anh Tiến xuất lao đông thu nhập gia đình cô Tuyến bị giảm đi, còn nợ khoản tiền 70 triệu ngân Hàng mà trước vay cho anh chưa trả Trong đó mức chi tiêu lớn giá thị trường tăng, tháng gia đình cô phải trả 70 nghìn đồng cho tiền điện nước, triệu đồng cho tiền ăn và triệu tiền tiền khác ( đám cưới, đám ma,…) Hàng tháng cô trả khoản tiền lớn cho sức khỏe cô bị tai nạn gãy cái xương sườn, nên thu nhập gia đình cô không đủ để đáp ứng cho sinh hoạt gia đình Cô Tuyến cho biết mức độ tiếp cận các dịch vụ gia đình cô thấp và không thường xuyên và nguồn lao động gia đình từ anh Tiến xuất lao động bị giảm vì thiếu người tham gia sản xuất và các công việc khác gia đình Anh Tiến xuất lao động có thay đổi quan hệ gia đình phải xa nên thiếu thốn tình cảm chăm sóc các thành viên với nhau, cô Tuyến ngày đêm buồn và lo cho anh Anh Tiến xuất lao động thời gian dài anh Tiến gừi tiền chưa đủ để trả ngân hàng nên đến ngày phải trả lãi cho ngân Hàng vợ chồng cô Tuyến lại cãi vì không có tiền Anh Tiến chưa có vợ nên sống chung cùng bố mẹ nên trụ cột chính gia đình cô Tuyến là chồng cô chú Nguyễn Công Tuấn, chú Tuấn lao động kiếm tiền để chi trả các khoản sinh hoạt và lo cho bên nội ngoại Cô Tuyến đảm nhận chăm sóc gia đình, nội trợ cho gia đình so với thời điểm trước anh tiến xuất lao động và sau thì công việc gia đình anh bố mẹ anh đảm nhận chính Khi gia đình, dòng họ có hiếu hỷ giỗ chạp thì anh Tiến không vì xa xôi và anh không có tiền để Do không có thời gian và thu nhập ít và anh Tiến gặp tai nạn lao động nên anh gọi điện quan tâm, hỏi thăm gia đình vài tháng gọi lần Hiện để trì liên lạc với gia đình thường xuyên anh Tiến chủ yếu là gọi điền Cô Tuyến cho biết đời sống gia đình từ xưa đến chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên từ anh Tiến gia đình cô có thay đổi rõ nét vật chất lẫn tinh thần tình cảm gia đình bị chia sẻ và các mối quan hệ gia đình bị thay đổi vợ chồng cô phải trả nợ ngân hàng thay anh Tiến, chi tiêu ăn uống phải tiết kiệm Trong đời sống sản xuất anh Tiến xuất lao động thì thiếu nguồn lao động làm nông nghiệp chính cho nên gia đình cô phải cho người khác làm bớt phần ruộng Từ anh Tiến xuất lao động Đài Loan gia đình cô gặp phải nhiều khó khăn, sức khỏe cô Tuyến yếu, đau ốm nên không làm nhiều thiếu nguồn lao động, đời sống sinh hoạt và sản xuất gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp nên không có tiền chi tiêu, (56) quan hệ gia đình nhà cô bị mâu thuẫn không thuận hòa Nguồn lao động chính gia đình trông chờ vào chồng cô là chú nguyễn công Tuấn, chú Tuấn lao động kiếm tiền để chi trả các khoản sinh hoạt và lo cho hai bên nội ngoại Cô Tuyến cho biết “về kinh tế nhiều hộ gia đình có người xuất lao động có tăng lên nhiều so với gia đình không có người xuất lao động, nhiều người họ gửi tiền xây dựng nhà cửa khang trang, tiện nghi đầy đủ, mức sống họ tăng lên so với với trước” Ngược lại có nhiều hộ gia đình có người xuất lao động thì kinh tế bị giảm vd gia đình cô Tuyến mức sống ngày càng xuống nhà không sắm sửa gì chí còn phải bán để có tiền trả nợ ngân Hàng.Về quan hệ làng xóm thì có nhiều gia đình có chồng xuất lao động kinh tế khá giả nên họ không còn thân thiện với hàng xóm trước kia, hay gia đình cô Tuyến ngại tiếp xúc với hàng xóm vì hoàn cảnh gia đình cô hay bị hàng xóm hỏi thăm trai cô có hay gửi tiền không nên cô ngại tiếp xúc nói chuyện với người xóm.Theo ý kiến cô nhìn chung hộ gia đình có người xuất lao động thì so với người không Xã Tân Kỳ là xã có nhiều hộ có người xuất Tỉnh Hải Dương và độ tuổi tầm 18- 47, nhìn chung hộ gia đình có người xuất lao động đã có thay đổi rõ rệt đời sống kinh tế gia đình mình như: xây dựng và kiến thiết lai nhà cửa, các phương tiện lại, sinh hoạt chi tiêu gia đình đầy đủ phục vụ cho sống họ xe máy , ti vi, điện thoại… mua sắm ngày càng nhiều Nhưng qua trò chuyện cùng cô Tuyến tôi nhận thấy khía cạnh khác việc xuất lao động, có người không có tiền gửi về, có người bị công ty lừa đảo tiền, còn có trường hợp giống nhà cô Tuyến Mối quan hệ gia đình thay đổi mà có đôi bị dạn vỡ kinh tế xuống BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO (57) Thời gian: 15h ngày 24/3/2012 nhà bác phó thôn Người vấn: Phạm Thị Thu Hà Thư ký: Nguyễn Văn Điệp Người vấn: Bác Vĩnh – Phó thôn Ngọc Lâm Bắt đầu trao đổi Hà giới thiệu thân, mục tiêu vấn: Tìm hiểu ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống các hộ gia đình để bác hiểu và chia sẻ thông tin cho nhóm Hà đã đưa câu hỏi: Bác có thể cho chúng cháu biết tình hình xuất lao động thôn mình là nào không ạ? Bác Vĩnh nói: Tình hình xuất lao động thôn Ngọc Lâm là 131 người, đa phần là nam giới, độ tuổi từ khoảng 27 tuổi đến 45 tuổi, chủ yếu là tới nước như: Đài Loan, Hàn Quốc, Malasia, Đức… Ví dụ: công việc ổn định, thu nhập cao, có người thân bên nước sở tại, đảm bảo an toàn trật tự an ninh hay không Quan trọng hơn, tâm lý chung hầu hết người lao động lựa chọn điểm đến đó là mức lương mà họ kiếm cao hay thấp Các quốc gia chọn chủ yếu là thuộc khu vực Châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia… Đây là nước có mức lương trả cho lao động tương đối cao và công việc ổn định Người lao động nhận hợp đồng lao động từ 3-5 năm và hầu hết là người quen giới thiệu, số ít thuộc diện gửi theo chính sách địa phương Những người có trình độ học vấn và tay nghề cao thường lại đó với thời gian lâu (từ 5-10 năm), còn người có trình độ học vấn hết cấp 1, cấp thì kết thúc hợp đồng lao động là quay trở gia đình Trong số người xuất lao động ít người có trình độ học vấn cao trên đại học, chiếm khoảng từ 5-10% Hơn nữa, đặc thù công việc bên đó yêu cầu phải có tay nghề và trình độ định có thể làm Ví dụ lắp ráp máy móc, thiết kế mạng điện thì họ nhận người có trình độ 12/12 trở lên Chế độ quản lý lao động nghiêm ngặt nước sở khiến họ ít có hội thăm nhà thường xuyên, chí là không có ngày nghỉ lễ Người ta theo thời hạn, hết hạn về, xong lại tiếp, có người đến lần Khi nói lý người dân xuất lao động thì bác Vĩnh cho rằng: Dựa vào tình hình chung thôn Ngọc Lâm nói riêng và xã Tân Kỳ nói chung thì kinh tế còn thấp, đồng chiêm trũng, sống khó khăn, người dân còn nghèo khó nên bắt buộc phải Tất là vì nhu cầu nâng cao chất lượng sống thôi Với thời buổi bây giờ, giá hàng hóa leo thang, có người dân chúng tôi là thiệt thòi, phải xoay sở đủ thứ: làm nào không mùa, làm có thu nhập trang trải sống Ở bên đó, họ có thể kết hợp vừa học nghề vừa làm (58) việc Âu là điều kiện kinh tế nhà thu nhập thấp, xuất lao động để cải thiện kinh tế gia đình Thu nhập cao gửi làm nhà cửa, mua sắm trang thiết bị, đầu tư sản xuất buôn bán Bác cho từ người dân xuất lao động thì mặt thay đổi: từ thu nhập, chi tiêu đến điều kiện nhà là thay đổi rõ rệt Đời sống nâng cao so với trước đây Đối với công việc chung làng xóm làm đường, xây dựng nhà văn hóa thì có đóng góp chưa đáng kể, đóng góp hộ nhà Hà hỏi thêm: Bác có thể cho cháu biết khác biệt mức sống hộ gia đình có người xuất lao động với hộ không có người xuất lao động là nào không ạ? Theo bác Vĩnh: Các cá nhân xuất lao động có thu nhâp dao động từ triệu đồng đến 10 triệu đồng/ tháng, đó là Malaysia, Đài Loan, còn Hàn Quốc với Nhật Bản hay Libi thì tiền lương kiếm phải từ 15 triệu đồng đến 20 triệu đồng/ tháng Ví dụ gia đình cô Thanh có trai làm Hàn Quốc thu nhập 20 triệu đồng/ tháng Đời sống hộ gia đình xuất lao động chủ yếu là tăng lên, qua đó góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn như: làm nhà cao tầng, mua đất, mua nhà, mua xe nguồn thu nhập họ tăng lên từ tiền gửi Cùng với đó là thu nhập chi tiêu tăng lên, kiến thiết nhà cửa là thay đổi lớn mà dễ nhận thấy So sánh với hộ không có người xuất lao động thì chênh lệch hoàn toàn, nhìn chung gia đình có người xuất lao động thì mức sống tăng lên hẳn, mua sắm vật dụng sinh hoạt Với hộ không có người xuất lao động thì sống dựa vào nông nghiệp, ít có hội tăng thêm thu nhập vì không có vốn lớn Còn hộ xuất lao động thì tiền gửi giúp họ mua sắm vật liệu, xây dựng, gửi tiết kiệm… Nhìn chung, mối quan hệ gia đình và hàng xóm không có gì thay đổi, họ giữ tình làng nghĩa xóm, sắc dân tộc Cũng có trường hợp gia đình vợ chồng sang đó sứt mẻ tình cảm nhà không có người lo việc gia đình, vợ cặp bồ ly hôn Những trường hợp đó là hy hữu Hà trao đổi thêm với bác số trường hợp không gửi tiền gia đình thì nguyên nhân là đâu Bác Vĩnh nói: “Cũng có hộ xuất lao động làm ăn không gửi được, không hoàn vốn không có việc, chơi bời, trai gái nên không có tiền gửi cho gia đình, số này chiếm đến 5%” Bên cạnh đó, có trường hợp họ nhà hẳn không xuất lao động họ chủ yếu làm nông nghiệp, làm thuê, mở cửa hàng kinh doanh, buôn bán khoảng 3% Thường họ làm công việc buôn bán nhỏ, nhờ vào tiền gửi họ làm tích góp xuất lao động Khi đặt câu hỏi khó khăn hộ gia đình xuất lao động Ví dụ việc chăm lo hạnh phúc gia đình, giáo dục cái, công việc gia đình (nội trợ sản xuất)? (59) Bác Vĩnh cho rằng: “Nói chung là cái gì phải có mặt! Đời sống họ có tăng lên đáng kể trái lại mối quan hệ vợ với chồng, cha mẹ với cái là có thay đổi hẳn so với trước Ví nhà bên cạnh có chồng xuất lao động, tiền gửi để kiến thiết nhà cửa, mua sắm vật dụng, chi tiêu vài năm thì vợ chồng ly dị, cái thì học hành không đến nơi đến chốn Khó khăn hộ gia đình xuất lao động đó là việc nuôi dạy cái còn nhỏ, khoảng 7% Con cái không giáo dục đến nơi đến chốn, vay vốn lớn, nợ nần nhiều… Chăm sóc cái hay công việc gì gia đình phải nhờ ông bà, các bác hay anh chị em trực tiếp nhà chăm sóc Nhưng mà phải nói thật là đứa trẻ mà bố và mẹ xuất lao động thì cái nhà không học hết cấp 3, không thi đại học phần lớn là học xong sang đó xuất lao động” Hay nói tới nguồn lao động địa phương, bác nói rằng: “Nguồn lao động địa phương có thay đổi từ có tượng người dân đua xuất lao động Hàng năm công việc chung cày cấy, làm kênh mương, thủy lợi, làm đường… là phải thuê người thôn khác làm, thôn vào dịp lễ hội cần đến niên trai làng thì không có đủ, công việc chung thôn bị hạn chế nhiều” Kết thúc trò chuyện, Hà gửi lời cảm ơn tới bác vì đã nhiệt tình cung cấp số thông tin tình hình chung xuất lao động địa phương và mức sống hộ gia đình có người xuất (60)

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w