1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chu diem gia dinh

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình
Tác giả Hoàng Thị Thu Hương
Trường học Trường Mẫu Giáo Hoa Phong Lan
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Kế hoạch tuần
Thành phố Krông Buk
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 155,19 KB

Nội dung

Trẻ biết nói Trẻ biết tạo Biết giữ gìn, sử lên tình cảm của ra các sản phẩm dụng dùng trong Cách giữ gìn, bảo quản, sử đồ dụng mình về những tạo hình bố cục gia đình.. đồ dùng an toàn.[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG BUK TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA PHONG LAN KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH LỚP: LÁ GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ THU HƯƠNG (2) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: Phát triển thể chất: - Phân biệt ích lợi nhóm thực phẩm cần thiết cho gia đình Phát triển nhận thức: - Nhận biết số vật dụng và cách phòng tránh - Thực và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: trên ghế thể dục đầu đội túi cát; bật xa 50cm, ném xa tay; chạy chậm 100120cm - Biết họ, tên, số đặc điểm, địa người thân gia đình - Biết công việc và nghề nghiệp thành viên gia đình - Biết đếm đến 6.nhận biết số lượng Mối quan hệ phạm vi - Biết thêm bớt, chia số lượng thành phần GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: - Biết tạo các sản phẩm có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ thân với người khác - Nhận cái đẹp nhà cửa MẠNG NỘI DUNG: - Kể số công việc gia đình theo trình tự - Nhận biết kí hiệu chữ viết Nhánh 1:Gia đình bé - Các thành viên gia đình: bé, ba,mẹ, ông, bà, anh chị em… - Công việc các thành viên gia đình bé - Những thay đổi gia đình( có Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: xin lỗi, cảm ơn,… (3) người chuyển đi, có người sinh ra, có người - Tình cảm bé với các thành viên gia đình Nhánh 2: ngôi nhà gia đình bé - Địa gia đình - Những công việc để giữ gìn, bảo vệ nhà - Những kiểu nhà, vật liệu để xây nhà - Những người làm nên ngôi nhà - Tình cảm bé ngôi nhà GIA ĐÌNH Họ hàng, người thân gia đình: Đồ dùng gia đình: - Cách gọi bên nội, bên ngoại - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình và nhu cầu gia đình - Mối quan hệ người gia đình, họ hàng - Các loại thực phẩm cần dùng cho gia đình - Những ngày họ hàng thường tập trung - Cách giữ gìn đồ dùng gia đình - Họ hàng bên nôi, bên ngoại (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất: I/ Phát triển thể chất: Phát triển nhận thức: *DDSK: - Trò chuyện gia đình bé - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình - Trò chuyện các món ăn gia đình bé thường dùng - Kể số món ăn nhà - Phân loại đồ dùng gia đình * Vận động: - VĐCB: trên ghế thể dục đầu đội túi cát; bật xa 50cm, ném xa tay; chạy chậm 100-120cm -Đếm đến 6.nhận biết số lượng Mối quan hệ phạm vi - Thêm bớt, chia số lượng thành phần GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: - Dạy hát: Cả nhà thương nhau,múa cho mẹ xem, nhà yêu - Thơ: Làm anh, thương ông - Chuyện: Ba cô gái - Tạo hình: vẽ người thân gia đình, vẽ ngôi nhà bé, nặn cái giỏ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: xin lỗi, cảm ơn,… MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÁNH 1: Phát triển thể chất: - Củng cố số kỹ thông qua số hoạt động: động: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Phát triển số thông qua số hoạt động và trò chơi vận động Phát triển nhận thức: LQVBTT:Đếm đến 6, nhận biết số lượng Nhận biết số KPKH: GIA ĐÌNH CỦA Trẻ biết địa nhà,những người thân gia đình Biết công việc hàng ngày gia đình BÉ (5) (6) MẠNG NỘI DUNG NHÁNH1: Phát triển ngôn ngữ: viên đình: Phát Thành triển thẩm Phátgia triển tình cảm xã mỹ: hội: Địa gia đình - - Trẻ biết nói lên suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn thân Biết yêu thương - Trẻ biết Têntạo các thành viên gia các sản phẩm chia sẻ với người đình tạo hình bố cục gia đình cân -đối, màu sắc - các Biếtthành kính viên trọng Công việc hài hòa gia đình.lễ phép với ông bà, bố, mẹ - Biết cách chào GIA ĐÌNH CỦA hỏi, xưng hô phù hợp BÉ Mối quan hệ các thành viên gia đình: - Mối quan hệ các thành viên gia đình - Tình cảm các thành viên gia đình - Trách nhiệm các thành viên gia đình - Những công việc gia đình (7) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: Phát triển thể chất: I/ Phát triển thể chất: *DDSK: - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình - Kể số món ăn nhà * Vận động: - VĐCB: trên ghế thể dục đầu đội túi cát Phát triển nhận thức: - Trò chuyện gia đình bé -Đếm đến 6.nhận biết số lượng GIA ĐÌNH CỦA BÉ Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: - Dạy hát: Cả nhà thương - Thơ: Làm anh - Tạo hình: vẽ người thân gia đình Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: xin lỗi, cảm ơn,… (8) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: - Tranh ảnh Dồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Dụng cụ âm nhạc - Một số dụng cụ dạy học NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Từ ngày: 22/10/2012 đến 26/10/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thể dục buổi sáng Hoạt động có chủ đích Thể dục: trên ghế thể dục, đầu đội túi cát Âm nhac: Dạy trẻ hát: Cả nhà thương Tạo hình: Vẽ người thân gia đình Hoạt động ngoài trời Toán: Đếm đến 6, nhận biết số lượng 6, nhận biết số Cho trẻ Trò chơi Trò chơi dạo quanh vận động: dân gian: sân trường Chuyền Dung bóng qua dăng, Hát, đọc đầu, qua dung dẻ thơ theo Khám phá khoa học: trò chuyện gia đình bé Văn học: Nghe kể chuyện: Hai anh em Trò chơi tự do: Chơi theo ý thích (có hướng dẫn Trò chơi vận động: Cướp cờ (9) chủ đề chân cô) HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên hoạt động Nhiệm vụ phát triển Góc phân vai Góc xây dựng: Xây nhà bé Góc học tập: Xem tranh chủ đề, chơi lôtô - - Chuẩn bị Trẻ tái Đồ dùng đồ thành thạo chơi gia công đình việc Lọ thuốc, sống hàng kim tiêm, sổ ngày khám bệnh Trẻ xây ngôi nhà - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh nhà, trang trí cây, hoa xung quanh nhà Trẻ biết số phận thể, các giác quan Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách Góc nghệ Trẻ biết sử dụng các kỹ thuật: Vẽ, xé xé dán, nặn, tô dán, hát múa màu chủ điểm Trẻ biết hát, đọc thơ, múa chủ điểm Phương pháp hướng dẫn - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi Cô gợi ý, hướng dẫn trưởng nhóm để trưởng nhóm hướng Bàn, ghế, dẫn lại các bạn bút, sách nhóm Các vật liệu Trẻ tự phân dùng để xây công nhiệm vụ và dựng: gạch, cây cùng chơi xanh, ngôi nhà Cô quan sát, gợi ý cho trẻ - - Sách truyện có nội dung chủ đề - - Cô cho trẻ góc học tập - Cô gợi ý trẻ làm các bài tập, xem tranh và đoán nội dung câu chuyện - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc Tranh lôtô - - Bút màu, giấy vẽ - Đất nặn - Trống, kèn, xắc xô, gõ (10) Góc thiên Trẻ thích lao động, nhiên: Dạo tưới nước, nhổ chơi, quan sát cỏ… vườn trường, chăm sóc cây Trẻ làm nhẹ nhàng, không làm bẩn quần áo Giáo dục Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chăm sóc kỹ thể - Trẻ biết rửa tay đúng cách - Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, đúng cách Hoạt động chiều Tổ khối (BGH) - Dụng cụ làm vườn, nước - Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng - Tranh quy trình rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay - Tranh tháp dinh dưỡng - Cô hướng dẫn trẻ nhận biết số loại thực phẩm cần thiết cho thể - Ôn bài cũ - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương (11) Thứ Hai, ngày 22/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: GIA ĐÌNH CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ trên ghế băng không bị ngã và không làm rơi túi cát - Phát triển chân, phối hợp nhip nhàng chân, thân người và đầu - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ vệ sinh tay chân II Môi trường hoạt động: - Sân phẳng có bóng mát - Ghế thể dục,túi cát đủ cho trẻ III Nội dung tích hợp: Âm nhạc: bài hát “ trời nắng, trời mưa” Giáo dục chăm sóc kỹ năng: Rửa tay đúng cách IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động: Cô lắc xắc xô cho trẻ hình vòng tròn kết hợp kiễng gót, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh Trẻ thực Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung (2l*8n) + Tay: Đưa trước, lên cao, sang ngang - Trẻ thực (12) + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(4l*8n) + Bụng: Tay đưa lên cao cúi gập người + Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật chỗ - Vận động bản: Đi trên ghế thể duc, đầu đội túi cát Cô tạo tình gây hứng thú trẻ vào hoạt động - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ quan sát - Trẻ thực + Cô làm mẫu kết hợp với giải thích TTCB: Đứng tự nhiên đầu ghế thể dục Tiến hành: Khi cã hiÖu lÖnh “ chuẩn bị”, trẻ lấy túi cát để ngắn trên đầu cô hô “ bắt đầu” trẻ bước lên ghế thể dục, chân và vai thẳng, mắt nhìn phía trước,2 tay đưa sang ngang để giữ thăng bằng, hết ghế thì bước xuống bỏ túi cát vào rổ + Cô thực lần Lần làm không giải thích Lần vừa làm vừa giải thích Lần vừa làm vừa giải thích động tác khó + Cô mời trẻ lên làm mẫu + Cô mời các trẻ lên thực + Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực cô sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Trời (13) mưa” + Cách chơi: ghế là gốc cây, trẻ vừa vừa hát bài trời nắng, “trời mưa” Khi cô lắc xắc xô và nói “tròi mưa”, trẻ nhanh chóng tìm cho mình ghế và ngồi vào + Luật chơi: Trẻ chậm không có ghế phải đứng Không giành ghế đã có bạn ngồi - Trẻ chơi - Trẻ rửa tay + Cô tiến hành cho trẻ chơi Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình + Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng Cô nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động Cô cho trẻ rửa tay Cô hướng dẫn trẻ rửa tay - Nhận xét đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (14) Thứ Ba, ngày 23/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nói nội dung bài hát - Trẻ hát diễn cảm bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát III Nội dung tích hợp: - KPKH: trò chuyện các thành viên gia đình Âm nhạc: Nghe nhạc bài “ Ba nến lung linh” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: Hoạt động trẻ cô - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Trong gia đình các có ai? - Con thương yêu nhà? Con phải làm gì để người nhà vui? Dẫn dắt giới thiệu hoạt động Hoạt động 2: Học hát “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ trò chuyện cùng Dẫn dắt vào hoạt động Cô hát lần - Trẻ học hát (15) - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần - Cô giảng giải nội dung bài hát - Cô tập cho trẻ hát câu, sau đó tập bài hát - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể - Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ chơi - - Trẻ cùng chơi Trẻ nghe và vận động Hoạt động 4: Nghe nhac, nghe hát “ Ba nến lung linh” - Cô cho trẻ nghe nhac, nghe hát và vận động theo nhạc bài hát “Ba nến lung linh” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ sử dụng thành thạo kỹ vẽ đã học để hoàn thiện tranh - Trẻ biết phối hợp các màu vẽ để hoàn thiện tranh mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn II Chuẩn bị: (16) - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình cho trẻ - Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ III - Nội dung tích hợp: KPKH: trò chuyện người thân gia đình IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ người thân gia đình bé Hôm cô và lớp mình cùng vẽ tranh người thân gia đình các nhé - Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì? + Bức tranh vẽ nét nào? + Bức tranh tô màu nào? + Tóc và mắt tô màu gì? + Miệng, mặt tô màu gì? Cô làm mẫu: Vẽ khuôn mặt hình tròn, vẽ nét thẳng để làm tóc, vẽ thêm mắt, mũi, miệng, thân người, sau đó tô màu Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ đã học - Hoạt động 3: Trẻ thực - Bây các vẽ tranh mình để tặng cho ba, mẹ anh chị em các nhé Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động - Trẻ vẽ tranh (17) viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cùng nhận xét sản phẩm ( cách vẽ,cách sử dụng màu,cách tô màu, cách phối màu) - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động - Trẻ nhận xét sản phẩm mình và bạn Nhận xét đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 24/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Đếm đến 6, nhận biết số lượng 6, nhận biết số I - Mục đích, yêu cầu: Trẻ biết đếm đến 6, hiểu mối quan hệ phạm vi 6, nhận biết số - Trẻ biết dùng lời nói để mối quan hệ phạm vi - Trẻ thực các kỹ năng: thêm bớt, so sánh, đếm, xếp tương ứng 1-1 - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị: (18) - Bàn học, ghế, số đồ dùng, đồ chơi: quần, áo xốp bitis III - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: nhà thương IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Đếm đên Cô tạo tình cho trẻ khám phá hộp quà Xếp số áo hộp quà ra, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - + Cô đố các có cái áo đây? - Trẻ trả lời + Cả lớp mình cùng đếm xem có đúng không nhé? - Sau đó cô cất bớt số áo và cho trẻ đếm Trẻ hoạt động theo Tạo tình cho trẻ đếm số đồ hướng dẫn cô vật cô để lớp: Bút, thước, cây hoa Cô gọi trẻ lên đếm Cô giới thiệu số cho trẻ đọc Cô cho trẻ để thẻ số bên cạnh số quần áo mà trẻ vừa đếm Hoạt động 2: VĐMH: Cả nhà thương Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động Cô cho trẻ hát và VĐMH Bài “ Cả nhà thương nhau” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động - Trẻ hát và VĐMH Nhận xét, đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (19) Thứ Năm, Ngày 25/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Trò chuyện gia đình bé I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết địa nhà, các thành viên gia đình - Trẻ biết công việc và trách nhiệm người gia đình - Giáo dục trẻ lễ phép, kính trọng, nghe lời người gia đình II Chuẩn bị: Tranh ảnh các thành viên gia đình III Nội dung tích hợp: - Tạo hình: vẽ người thân gia đình IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu: - - Hoạt động trẻ - Trẻ hát Cô cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ : Cô cho trẻ xem tranh và nói lên các thành viên thể Cô đặt câu hỏi gợi ý: - + Trong gia đình có ai? Làm gì? + các thành viên gia đình đối xử, quan tâm đến nào? + Hàng ngày moi người gia đình phải làm Trẻ trả lời (20) công việc gì? - Cô giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng, giúp đỡ, nghe lời nhuãng người gia đình Cô khái quát lại cho trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 3: Vẽ người thân gia đình - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động - Cô gợi ý cho trẻ vẽ - Cô phát đồ dùng và cho trẻ vẽ - - Trẻ vẽ Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát, bao quát trẻ vẽ - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 26/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Đọc thơ: Làm anh I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc bài thơ diễn cảm - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động (21) - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ em, hiểu tình cảm người thân gia đình II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện tình cảm người thân gia đình Âm nhạc: Bài hát “Ba nến lung linh” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Mở đầu Trò chuyện với trẻ tình cảm người thân gia đình Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm - - Cô dẫn dắt đọc thơ Cô đọc thơ trẻ nghe kết hợp biểu cảm trên khuôn mặt Đọc thơ lần + Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì? - - Cô đọc cho trẻ nghe lần + Bạn nào có thể nói lại cho cô biết nội dung bài thơ? + Người anh bài thơ đã thương em nào? - Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: - Cô hát cho trẻ nghe bài “ Ba nến Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời câu hỏi (22) lung linh” - Trẻ lắng nghe Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (23) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÁNH 2: Phát triển thể chất: - Củng cố số kỹ thông qua số hoạt động: Bật xa 50cm, ném xa tay Phát triển nhận thức: LQVBTT: Trẻ biết thêm , bớt, chia số lượng thành phần KPKH: Trẻ biết phân biệt số ngôi nhà khác NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở (24) MẠNG NỘI DUNG nhà: Phát triển ngôn Một số kiểu Phát triển thẩm ngữ: Nhàmỹ: xây, nhà gỗ… - Trẻ biết mô- tả ngôi nhà mình - Phát triển tình cảm xã hội: Nhà- tầng, Trẻnhà biết tầng… tạo Biết yêu quý các sản phẩm ngôi nhà mình Cáchtạo bảohình vệ, giữ gìn ngôi nhà bố cục Biết giữ gìn ngôi cân đối, màu sắc nhà hài hòa NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở Nguyên vật liệu làm nhà, số người làm nên ngôi nhà: - Mối quan hệ các thành viên gia đình - Tình cảm các thành viên gia đình - Trách nhiệm các thành viên gia đình - Những công việc gia đình (25) (26) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: Phát triển thể chất: I/ Phát triển thể chất: *DDSK: - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình - Kể số món ăn nhà * Vận động: - VĐCB: Bật xa 50cm, ném xa tay Phát triển nhận thức: - Trò chuyện, phân biệt số loại nhà khác - Thêm, bớt, chia số lượng thành phần NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: - Dạy hát: Bàn tay mẹ - LQCC: E, Ê - Tạo hình: vẽ ngôi nhà bé Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu quý ngôi nhà Biết giữ gìn ngôi nhà (27) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: - Tranh ảnh Dồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Dụng cụ âm nhạc - Một số dụng cụ dạy học NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở (Từ ngày: 29/10/2012 đến 2/11/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thể dục buổi sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Thể dục: Bật xa 50cm, ném xa tay Âm nhac: Dạy trẻ hát: Bàn tay mẹ Toán: Thêm, bớt, chia số lượng thành Tạo hình: phần Vẽ ngôi nhà bé Cho trẻ Trò chơi Trò chơi dạo quanh vận động: dân gian: sân trường Chuyền Lộn cầu bóng qua vồng Hát, đọc đầu, qua thơ theo chân chủ đề HOẠT ĐỘNG GÓC: Khám phá LQCC: khoa học: E,Ê trò chuyện ngôi nhà gia đình bé Trò chơi tự do: Chơi theo ý thích (có hướng dẫn cô) Trò chơi vận động: Cướp cờ (28) Tên hoạt động Nhiệm vụ phát triển Góc phân vai Góc xây dựng: Xây nhà bé Góc học tập: Xem tranh chủ đề, chơi lôtô - - Chuẩn bị Trẻ tái Đồ dùng đồ thành thạo chơi gia công đình việc Lọ thuốc, sống hàng kim tiêm, sổ ngày khám bệnh Trẻ xây ngôi nhà - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh nhà, trang trí cây, hoa xung quanh nhà Trẻ biết số phận thể, các giác quan Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách Góc nghệ Trẻ biết sử dụng các kỹ thuật: Vẽ, xé xé dán, nặn, tô dán, hát múa màu chủ điểm Trẻ biết hát, đọc thơ, múa chủ điểm Phương pháp hướng dẫn - Cô gợi ý, hướng dẫn trưởng nhóm để trưởng nhóm hướng Bàn, ghế, dẫn lại các bạn bút, sách nhóm Các vật liệu Trẻ tự phân dùng để xây công nhiệm vụ và dựng: gạch, cây cùng chơi xanh, ngôi nhà Cô quan sát, gợi ý cho trẻ - - Sách truyện có nội dung chủ đề - - Cô cho trẻ góc học tập - Cô gợi ý trẻ làm các bài tập, xem tranh và đoán nội dung câu chuyện - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm Tranh lôtô - Góc thiên Trẻ thích lao động, nhiên: Dạo tưới nước, nhổ chơi, quan sát cỏ… Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi - Bút màu, giấy vẽ - Đất nặn - Trống, kèn, xắc xô, gõ - Dụng cụ làm vườn, nước - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng (29) vườn trường, Trẻ làm nhẹ nhàng, không chăm sóc cây làm bẩn quần áo Giáo dục Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chăm sóc kỹ thể - Trẻ biết rửa tay đúng cách - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà Hoạt động chiều Tổ khối (BGH) - Tranh quy trình rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ làm số công việc để bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà: trồng hoa, quét nhà, lau nhà, lau bàn ghế - Ôn bài cũ - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương (30) Thứ Hai, ngày 29/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Bật xa 50cm, ném xa tay I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết ném xa tay và xa 45cm - Trẻ ném xa tay biết chuyển trọng tâm nhịp nhàng kết hợp quay - Bật: tay phía trước lên cao, kết hợp chân nhún bật lên cao tạo lực bay - Phát triển sức mạnh tay, chân, kỹ phối hợp II Môi trường hoạt động: - Sân tập - Túi cát, bóng - Vạch bật xa (phấn dây) III Nội dung tích hợp: Giáo dục chăm sóc kỹ năng: Rửa tay đúng cách IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Khởi động: - Cô cho trẻ các tư theo nhạc( Đi mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm) Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: tay đưa trước lên cao (4 lần*8nhịp) - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục (4 lần nhịp) - Động tác bụng : Đứng gập người phía trước (2 lần * nhịp) - Trẻ thực - Trẻ tập theo cô đếm - Trẻ tập theo cô đếm - Trẻ bật (31) - Bật 1: tách khép chân, bật hàng ngang thể dục b) Vận động bản: - HĐ 1: Những túi cát - Các nhìn xem rổ đựng cái gì? - Thế các có thích chơi Dạ thích ném các túi không? Vạch mức - Còn có gì trước mặt đây? - Vạch mức các bé bậc xa Trẻ chú ý nhìn cô - Hôm các cháu nghĩ xem mình thực bài tậpgì? Trẻ chú ý nhìn và nghe cô - HĐ2: phântích - Cô cho trẻ thực - Cho tất trẻ còn lại nhận xét Trẻ theo dõi nhận xét - HĐ 3: - Lần lượt cô cho các cháu thực 2-3 lần Trẻ thực - Cô theo dõi sửa kỹ cho các cháu - Các cháu béo phì cô cho thực bật xa nhiều lần - Hồi tỉnh: chơi uống nước - Cho trẻ lại nhẹ nhàng Kết thúc : co trẻ rửa tay chân Nhận xét đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ Ba, ngày 30/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở (32) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: BÀN TAY MẸ I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nói nội dung bài hát - Trẻ hát diễn cảm bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II III Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát Nội dung tích hợp: - KPKH: trò chuyện tình cảm trẻ người thân gia đình Âm nhạc: Nghe nhạc bài “ Tổ ấm gia đình” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: Hoạt động trẻ cô - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Trong gia đình các có ai? - Con thương yêu nhà? - Con phải làm gì để người nhà vui? - Đối với ông bà, cha mẹ các phải nào? - Trẻ trò chuyện cùng Dẫn dắt giới thiệu hoạt động Hoạt động 2: Học hát “ Bàn tay mẹ” - Dẫn dắt vào hoạt động Cô hát lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ học hát (33) - Cô hát lần - Cô giảng giải nội dung bài hát - Cô tập cho trẻ hát câu, sau đó tập bài hát - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể - Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ chơi - - Trẻ cùng chơi Trẻ nghe và vận động Hoạt động 4: Nghe nhạc, nghe hát “ Tổ ấm gia đình” - Cô cho trẻ nghe nhac, nghe hát và vận động theo nhạc bài hát “Tổ ấm gia đình” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I - Mục đích, yêu cầu: Trẻ sử dụng thành thạo kỹ vẽ đã học để hoàn thiện tranh - Trẻ biết thêm chi tiết phụ cho tranh - Trẻ biết phối hợp các màu vẽ để hoàn thiện tranh mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn II Chuẩn bị: (34) - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình cho trẻ - Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ III Nội dung tích hợp: KPKH: trò chuyện ngôi nhà mà bé Âm nhạc: Nhà tôi IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ ngôi nhà mà bé Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn ngôi nhà - Hôm cô và lớp mình cùng vẽ tranh ngôi nhà - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì? + Bức tranh vẽ nét nào? + ngôi nhà vẽ hình gì? + Bức tranh tô màu nào? - Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ đã học Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ vẽ tranh - Bây các vẽ tranh mình nhé Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản - Trẻ nhận xét sản (35) phẩm: Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cùng nhận xét sản phẩm ( cách vẽ,cách sử dụng màu,cách tô màu, cách phối màu) Hát theo nhạc bài “ Nhà tôi” - - phẩm mình và bạn Trẻ hát Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 31/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Thêm, bớt, chia số lượng thành phần I - Trẻ biết đếm đến 6, chia nhóm có đối tượng thành phần theo nhiều cách khác - Mục đích, yêu cầu: Trẻ thực kỹ năng: đếm, tạo nhóm, chia nhóm Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị: - Tranh bìa có cách chia số lượng thành phần - Mỗi trẻ bông hoa III Nội dung tích hợp: (36) - Âm nhạc: nhà thương IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Thêm, bớt, chia số lượng thành phần Cô tạo tình cho trẻ khám phá hộp quà Xếp hoa hộp quà ra, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - + Cô đố các có bông hoa đây? - Trẻ trả lời + Cả lớp mình cùng đếm xem có đúng không nhé? - Cô cho trẻ xếp số bông hoa trước mặt - Cho trẻ thực hành thêm, bớt bông hoa Sau lần cho trẻ thêm, bớt cần cho trẻ đếm lại - Cô hỏi trẻ cách chia số lượng thành phần Cho trẻ thực hành - Cho trẻ trả lời xong, cô treo tranh có cách chia số lượng thành phần lên bảng - Cô hỏi lại trẻ cách chia số lượng thành phần - Cô nhận xét và nói lại Hoạt động 2: VĐMH: Cả nhà thương Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động Cô cho trẻ hát và VĐMH Bài “ Cả nhà thương nhau” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc - - Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô - Trẻ hát và VĐMH (37) hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Năm, Ngày 01/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Phân biệt số loại nhà khác I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết các kiểu nhà, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà - Trẻ biết người làm nên ngôi nhà - Trẻ biết phân biệt các kiểu nhà theo dấu hiệu: vật liệu xây dựng, sô tầng - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà II Chuẩn bị: Tranh ảnh , mô hình ngôi nhà III Nội dung tích hợp: - Tạo hình: vẽ ngôi nhà bé IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu: - - Cô cho lớp hát bài “ nhà tôi” Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ : Hoạt động trẻ - Trẻ hát (38) - Cô cho trẻ xem tranh và nói lên các kiểu nhà Cô đặt câu hỏi gợi ý: Trẻ trả lời + Có kiểu nhà gì? + Ngôi nhà làm nguyên vật liệu gì? + Mái nhà có hình gì? Thân nhà có hình gì? Cửa có hình gì? + Xung quanh ngôi nhà có gì? + Phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà? - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà Cô khái quát lại cho trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 3: Vẽ ngôi nhàcủa bé: - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động - Cô gợi ý cho trẻ vẽ - Cô phát đồ dùng và cho trẻ vẽ - - - Trẻ vẽ Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát, bao quát trẻ vẽ Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 2/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở (39) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LQCC:E, Ê I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: E,Ê - Trẻ nhận chữ cái: E,Ê từ, tiếng - Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà II Chuẩn bị: - Cho cô: thẻ chữ cái, thẻ chữ ghép có chữ: E, Ê tranh có từ chứa chữ: E,Ê Cho trẻ: thẻ chữ cái: E,Ê III - IV Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện ngôi nhà bé Tạo hình: Tô màu chữ rỗng Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Mở đầu Trò chuyện với trẻ ngôi nhà bé Trẻ trò chuyện cùng cô Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm Nhận biết và phát âm đúng chữ cái E,Ê - Quan sát tranh em bé, búp bê - Ghép thẻ chữ cái rời - Đọc từ vừa ghép - Trẻ lên rút chữ cái vừa học - đọc to - Giới thiệu chữ cái mà trẻ làm quen ( Trẻ chú ý lắng nghe E ) Cô đọc (40) Trẻ đọc - Trẻ trả lời câu hỏi Cô phân tích cách đọc ( phát âm ) Trẻ đọc, lớp, tổ, cá nhân đọc Cho trẻ nhận xét chữ cái “ E ” Trẻ đọc - Giới thiệu chữ Ê - Thực tương tự chữ cái “Ê” Trẻ lắng nghe - Giới thiệu chữ cái e, ê viết thường – in hoa - So sánh khác và giống E in hoa và e viết thường, Ê in hoa và ê viết thường Hoạt động 3: Tô màu chữ E, Ê rỗng - Cô phát đồ dùng cho trẻ và cho trẻ hoạt động Hoạt động 4:Trò chơi - Thi xem nhanh - Truyền tin - Tìm chữ cái qua tranh lô tô - Kể tên các đồ dùng gia đình có từ chứa chữ cái e,ê - Gắn đồ dùng vào tranh có chứa từ, chữ cái e, ê - Sau lần chơi – trò chơi có nhận xét kết hợp động viên khuyến khích trẻ  Kết thúc hoạt động - Trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô và cho trẻ - Trẻ hoạt động (41) chơi - Trẻ hát bài: “ Nhà tôi” Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (42) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÁNH 3: Phát triển thể chất: - Củng cố số kỹ Phát triển nhận thức: LQVBTT:Trẻ nhận biết khối thông qua số hoạt động: cầu, khối trụ Chạy chậm 100-120cm KPKH: - Trẻ biết kể tên món ăn gia đình bé thường dùng HỌ HÀNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (43) MẠNG NỘI DUNG NHÁNH3: Họ hàng, người thân gia đình: Phát triển ngôn Phát triển thẩm Phát triển tình cảm xã ngữ: mỹ: Họ hàng bên nội: ông hội: bà nội, bác, chú Trẻ biết nói Trẻ biết tạo Biết yêu thương lên tình cảm các sản phẩm chiabàsẻ với người Họ hàng bên ngoại: ông mình tạo hình bố cục gia đình ngoại, bác, cậu, dì… người thân cân đối, màu sắc Biết kính trọng gia đình hài hòa lễ phép với ông bà, bố, mẹ - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Mối quan hệ: - Mối quan hệ các thành viên họ hàng,gia đình - Tình cảm các thành viên họ hàng,gia đình - Những công việc họ hàng, gia đình (44) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: Phát triển thể chất: I/ Phát triển thể chất: *DDSK: - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình - Kể số món ăn nhà * Vận động: - VĐCB: chạy chậm 100-120cm Phát triển nhận thức: - Trò chuyện các món ăn gia đình bé thường dùng -Nhận biết khối cầu, khối trụ HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: Phát triển tình cảm xã hội: - Dạy hát: Múa cho mẹ xem - Đọc thơ: Lấy tăm cho bà - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể phù hợp - Tạo hình: vẽ ấm trái - Thực số quy tắc gia đình: xin lỗi, cảm ơn,… (45) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: - Tranh ảnh Dồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Dụng cụ âm nhạc - Một số dụng cụ dạy học NHÁNH 3: HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Từ ngày: 5/11/2012 đến 9/11/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thể dục buổi sáng Hoạt Thể dục: Âm nhac: động có Chạy chậm Dạy trẻ chủ 100-120cm hát: Múa đích cho mẹ xem Toán: Nhận biết khối cầu, khối trụ Khám phá Đọc thơ: Lấy tăm khoa học: cho bà trò chuyện các món ăn gia đình bé thường dùng Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Trò chơi tự Trò chơi vận do: Chơi động: Cướp cờ theo ý thích (có hướng dẫn cô) Tạo hình: Vẽ ấm trái Hoạt động ngoài trời Cho trẻ Trò chơi dạo quanh vận sân trường động: Chuyền Hát, đọc bóng qua thơ theo đầu, qua chủ đề chân (46) HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên hoạt động Nhiệm vụ phát triển Góc phân vai Góc xây dựng: Xây nhà bé Góc học tập: Xem tranh chủ đề, chơi lôtô - - Chuẩn bị Trẻ tái Đồ dùng đồ thành thạo chơi gia công đình việc Lọ thuốc, sống hàng kim tiêm, sổ ngày khám bệnh Trẻ xây ngôi nhà - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh nhà, trang trí cây, hoa xung quanh nhà Trẻ biết số phận thể, các giác quan Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách Góc nghệ Trẻ biết sử dụng các kỹ thuật: Vẽ, xé xé dán, nặn, tô dán, hát múa màu chủ điểm Trẻ biết hát, đọc thơ, múa chủ điểm Phương pháp hướng dẫn - Cô gợi ý, hướng dẫn trưởng nhóm để trưởng nhóm hướng Bàn, ghế, dẫn lại các bạn bút, sách nhóm Các vật liệu Trẻ tự phân dùng để xây công nhiệm vụ và dựng: gạch, cây cùng chơi xanh, ngôi nhà Cô quan sát, gợi ý cho trẻ - - Sách truyện có nội dung chủ đề - - Cô cho trẻ góc học tập - Cô gợi ý trẻ làm các bài tập, xem tranh và đoán nội dung câu chuyện - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm Tranh lôtô - Góc thiên nhiên: Dạo - Trẻ thích lao động, Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi - Bút màu, giấy vẽ - Đất nặn - Trống, kèn, xắc xô, gõ - Dụng cụ làm vườn, - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới (47) chơi, quan sát tưới nước, nhổ cỏ… vườn trường, chăm sóc cây Trẻ làm nhẹ nhàng, không làm bẩn quần áo Giáo dục Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chăm sóc kỹ thể - Trẻ biết rửa tay đúng cách - Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, đúng cách Hoạt động chiều Tổ khối (BGH) nước nước, nhặt lá vàng - Tranh quy trình rửa tay - Tranh tháp dinh dưỡng - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ nhận biết số loại thực phẩm cần thiết cho thể - Ôn bài cũ - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương (48) Thứ Hai, ngày 5/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Chạy chậm 100-120cm I Mục đích, yêu cầu: - Ôn kỹ chạy, rèn luyện sức bền sức dẻo dai - Chân tay phối hợp nhịp nhàng đầu không cúi - Phát triển các tố chất vận động, tay chân - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ vệ sinh tay chân II Môi trường hoạt động: - Sân phẳng có bóng mát - Vạch mức III Nội dung tích hợp: Âm nhạc: bài hát “ trời nắng, trời mưa” Giáo dục chăm sóc kỹ năng: Rửa tay đúng cách IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động: Cô lắc xắc xô cho trẻ hình vòng tròn kết hợp kiễng gót, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh theo bài hát “ Trời nắng, trời mưa” Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ thực Trẻ thực (49) * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , thả tay xuôi, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bên tay đưa trước - N2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào - N3: N1( sang phải) - N4: TTCB * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: đưa hai tay ngang( lòng bàn tay ngửa) - N2: ngồi xổm thẳng lưng, tay đưa phía trước( lòng bàn tay sấp ) - N3: N1 - N4: TTCB - N5,6,7,8: trên * Động tác bụng : - TTCB: đứng thẳng khép chân tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bên bước, hai tay đưa trước lòng bàn tay sấp - N2: đưa hai tay xoay người 900 - N3: N1 - N4: TTCB - N5,6,7,8: trên( đổi chân ) * Động tác bật : bật tách chân, khép chân - TTCB: Đứng thẳng tay chống hông TTCB: đứng thẳng hai tay chống hông bật liên tục chỗ Hoạt động Vận động - Hôm cô dạy cho các vận động "chạy chậm 100m-120m" (50) - Để thực đúng và đẹp trước tiên các xem cô làm thử nha + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: đứng chân trước chân sau, tay đưa trước tay đưa sau gập khuỷu tay, người khom phía trước Khi có hiệu lệnh chạy chậm cờ phía trước, sau đó chạy vạch xuất phát Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy chân - Cô vừa thực vận động gì? * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên thực Mỗi trẻ thực 2-3 lần - Lần 3: Cô cùng chạy với trẻ thành vòng tròn - Khi chạy cô bao quát trẻ để trẻ không vừa chạy vừa nói chuyện Hoạt động Trò chơi vận động - Hôm cô cho lớp mình chơi trò chơi " Ai nhanh nhất" - Chia lớp thành đội để cờ màu đỏ trên đích Một đội trưởng cầm cờ màu vàng chạy lên đổi cờ chạy đưa cho bạn Cứ tiếp tục hết Sau đó đội trưởng cầm cờ đưa cho cô, đội nào đưa trước thắng - Trẻ chơi lần - Nhận xét và tuyên dương C Hồi tỉnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương Trẻ quan sát Trẻ thực Trẻ chơi (51) Nhận xét đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ Ba, ngày 06/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Họ hàng, người thân gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: Múa cho mẹ xem I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nói nội dung bài hát - Trẻ hát diễn cảm bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát III Nội dung tích hợp: - Chơi trò chơi: Ai nhanh Âm nhạc: Nghe nhạc bài “ Cái mũi” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: - C« cïng trÎ ch¬i trß ch¬i: Cho trÎ t×m c¸c bé phËn m¾t, mòi, miÖng, tai, tay, ch©n T×m hiÓu c«ng dông cña c¸c bé phËn Êy Và xem trình chiếu các phận đó Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô (52) Tay các dùng để làm gỉ? à đúng tay các để xúc cơm ăn, mặc quần áo và còn để múa nữa, Hôm cô dạy chúng mình múa thật đẹp để múa cho bố mẹ xem nhÐ Hoạt động 2: Học hát “ múa cho mẹ xem” - Dẫn dắt vào hoạt động Cô hát lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần - Cô giảng giải nội dung bài hát - Cô tập cho trẻ hát câu, sau đó tập bài hát - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể - Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ chơi - Trẻ học hát - Trẻ cùng chơi - Hoạt động 4: Nghe nhạc, nghe hát “ Cái mũi” - Trẻ nghe và vận động - Cô cho trẻ nghe nhac, nghe hát và vận động theo nhạc bài hát “Cái mũi” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (53) TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: VẼ ẤM TRÁI I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ sử dụng thành thạo kỹ vẽ đã học để hoàn thiện tranh - Trẻ biết phối hợp các màu vẽ để hoàn thiện tranh mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình cho trẻ - Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ III Nội dung tích hợp: KPKH: trò chuyện đồ dùng gia đình Toán: Đếm đồ dùng gia đình IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ đồ dùng dùng gia đình Hôm cô và lớp mình cùng vẽ tranh ấm trái - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì? + Bức tranh vẽ nét nào? + Bức tranh tô màu nào? Cô làm mẫu Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ đã học - (54) Hoạt động 3: Trẻ thực Bây các vẽ tranh mình Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình - Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cùng nhận xét sản phẩm ( cách vẽ,cách sử dụng màu,cách tô màu, cách phối màu) - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động - - Trẻ vẽ tranh Trẻ nhận xét sản phẩm mình và bạn Nhận xét đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 07/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Nhận biết khối cầu, khối trụ I - Mục đích, yêu cầu: Trẻ biết nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ (55) - Trẻ thực các kỹ năng: xếp xen kẽ, tạo hình Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi II - Chuẩn bị: Bàn học, ghế, số đồ dùng: khối cầu, khối trụ, bí xanh, cà chua III Nội dung tích hợp: - Tạo hình: Vẽ đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ - Toán: Đếm, chia nhóm có số lượng thành phần IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Khi cô đưa yêu cầu, trẻ nhanh chóng chọn hình khối theo yêu cầu cô - Luật chơi: Chọn hình khối theo yêu cầu cô - Trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt hình khối - Cô cho trẻ quan sát, gọi tên, nhận biết đặc điểm hình khối - Cô trò chuyện với trẻ để trẻ nắm rõ đặc điểm hình khối - Cô cho trẻ so sánh giống và khác khối cầu và khối trụ - - Cho trẻ chọn hình khối theo hướng - Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô (56) dẫn cô - Cô cho trẻ quan sát số và cho trẻ nói hình dạng số - Cho trẻ chia số lượng thành phần: phần có dạng khối cầu, phần có dạng khối trụ Hoạt động 3: Vẽ - Cô cho trẻ vẽ mà trẻ thích, cho trẻ nói hình dạng mà trẻ đã vẽ - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động - Trẻ vẽ Nhận xét, đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Năm, Ngày08/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG, NGƯỜI TÂN TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Trò chuyện các món ăn gia đình bé thường dùng I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, công dụng, các chất dinh dưỡng các món ăn gia đình bé thường dùng - Trẻ biết cách chế biến số món ăn gia đình bé thường dùng - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, rửa tay trước ăn (57) II Chuẩn bị: Tranh ảnh số món ăn, số loại rau: cải, muống, ngót, bí đỏ… III Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: hát- VĐMH: Múa cho mẹ xem - KPKH: Trò chuyện ngôi nhà, số loại rau vườn IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu: - Cô cho lớp hát bài “ Nhà tôi” Trò chuyện với trẻ ngôi nhà và số loại rau Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ : - Cô cho trẻ xem tranh và nói tên các loại rau Cô đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tranh có loại rau gì? + Những loại rau này có thể nấu món gì? + Ngoài rau thì nhà các còn ăn món gì? + Những món ăn đó cung cấp chất gì cho thể? + Bạn nào có thể nói cách nấu số món ăn? + Ích lợi việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Cô giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, rửa tay trước ăn Cô khái quát lại cho trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 3: Hát- VĐMH: “ Múa cho mẹ xem” Trẻ trả lời (58) - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động - Cô cho trẻ hoạt động - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động - Trẻ hát và VĐMH Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 09/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG, NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Đọc thơ: Lấy tăm cho bà I Mục tiêu cụ thể: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc bài thơ diễn cảm - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ em, hiểu tình cảm người thân gia đình II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện tình cảm người thân gia đình Âm nhạc: Bài hát “Cháu yêu bà” IV Tiến hành hoạt động: (59) Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Mở đầu Trò chuyện với trẻ tình cảm người thân gia đình Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm Cô dẫn dắt đọc thơ.Cô đọc thơ trẻ nghe kết hợp biểu cảm trên khuôn mặt Đọc thơ lần + tranh chữ - + Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì? - Cô đọc cho trẻ nghe lần + tranh hình - + Bạn nào có thể nói lại cho cô biết nội dung bài thơ? - Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ đã làm gì sau ăn cơm? - Cô cho trẻ đọc tranh chữ, tranh hình, động tác theo tổ, nhóm, cá nhân Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: - Cô cho trẻ hát, VĐTN “ Cháu yêu bà” Trẻ hát, vận động Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (60) (61) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÁNH 4: Phát triển nhận thức: LQVBTT:Trẻ nhận biết mối - - Củng cố số kỹ thông qua số quan hệ phạm vi hoạt động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế KPKH: Trẻ nói tên gọi, công Phát triển thể chất: dụng, cách sử dụng số đồ dùng gia đình NHU CẦU GIA ĐÌNH (62) MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 4: Đồ dùng gia đình: Phát triển ngôn Phát triển thẩm Phát triển tình cảm xã ngữ: mỹ: Tên gọi, công dụng,hội: cách sử dụng Trẻ biết nói Trẻ biết tạo Biết giữ gìn, sử lên tình cảm các sản phẩm dụng dùng Cách giữ gìn, bảo quản, sử đồ dụng mình tạo hình bố cục gia đình đồ dùng an toàn người thân cân đối, màu sắc Biết kính trọng gia đình hài hòa lễ phép với ông bà, bố, mẹ - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp NHU CẦU GIA ĐÌNH Nhu cầu gia đình: - Nhu cầu ăn mặc gia đình Các hoạt động sinh hoạt gia đình (63) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4: Phát triển thể chất: I/ Phát triển thể chất: *DDSK: - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình - Kể số món ăn nhà * Vận động: - VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế Phát triển nhận thức: - Phân loại đồ dùng gia đình - Mối quan hệ phạm vi NHU CẦU GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: Phát triển tình cảm xã hội: - Dạy hát: Ông cháu - Đọc thơ: Thương ông - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và thể phù hợp - Tạo hình: Nặn cái giỏ - Biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng gia đình (64) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4: - Tranh ảnh Dồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Dụng cụ âm nhạc - Một số dụng cụ dạy học NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH (Từ ngày: 12/11/2012 đến 16/11/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thể dục buổi sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Thể dục: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế Âm nhac: Dạy trẻ hát: Ông cháu Khám phá khoa học: Phân loại đồ dùng gia đình Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Trò chơi tự Trò chơi vận do: Chơi động: Cướp cờ theo ý thích (có hướng dẫn cô) Tạo hình: Nặn cái giỏ Cho trẻ Trò chơi dạo quanh vận sân trường động: Nghệ sỹ Hát, đọc nhà thơ theo chủ đề HOẠT ĐỘNG GÓC: Toán: Mối quan hệ phạm vi Đọc thơ: Thương ông (65) Tên hoạt động Nhiệm vụ phát triển Góc phân vai Góc xây dựng: Xây chợ Góc học tập: Xem tranh chủ đề, chơi lôtô - - Trẻ tái Đồ dùng đồ thành thạo chơi gia công đình việc Lọ thuốc, sống hàng kim tiêm, sổ ngày khám bệnh Trẻ xây chợ - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh chợ, trang trí cây, hoa xung quanh chợ, xây cổng chợ Trẻ biết số đồ dùng gia đình - Chuẩn bị Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách Phương pháp hướng dẫn - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi Cô gợi ý, hướng dẫn trưởng nhóm để trưởng nhóm hướng Bàn, ghế, dẫn lại các bạn bút, sách nhóm Các vật liệu Trẻ tự phân dùng để xây công nhiệm vụ và dựng: gạch, cây cùng chơi xanh, số Cô quan sát, gợi ngôi nhà ý cho trẻ - - Sách truyện có nội dung chủ đề - - Cô cho trẻ góc học tập - Cô gợi ý trẻ làm các bài tập, xem tranh và đoán nội dung câu chuyện - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm Tranh lôtô Góc nghệ Trẻ biết sử dụng các kỹ thuật: Vẽ, xé xé dán, nặn, tô dán, hát múa màu chủ điểm Trẻ biết hát, đọc thơ, múa chủ điểm - Bút màu, giấy vẽ - Đất nặn - Trống, kèn, xắc xô, gõ Góc thiên Trẻ thích lao động, nhiên: Dạo tưới nước, nhổ chơi, quan sát cỏ… - Dụng cụ làm vườn, nước - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng (66) vườn trường, Trẻ làm nhẹ nhàng, không chăm sóc cây làm bẩn quần áo Giáo dục Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chăm sóc kỹ thể - Trẻ biết rửa tay đúng cách - Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, đúng cách Hoạt động chiều Tổ khối (BGH) - Tranh quy trình rửa tay - Tranh tháp dinh dưỡng - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ nhận biết số loại thực phẩm cần thiết cho thể - Ôn bài cũ - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương (67) Thứ Hai, ngày 12/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Luyện kỹ trườn và trèo qua ghế cho trẻ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ vệ sinh tay chân II Môi trường hoạt động: - Phòng học sẽ, rộng rãi, thoáng mát - Vạch mức, ghế thể dục III Nội dung tích hợp: Âm nhạc: bài hát “ trời nắng, trời mưa” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động: Cô lắc xắc xô cho trẻ hình vòng tròn kết hợp kiễng gót, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh theo bài hát “ Trời nắng, trời mưa” Hoạt động 2: Trọng động: * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , thả tay xuôi, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bên tay đưa - Trẻ thực Trẻ thực (68) trước - N2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào - N3: N1( sang phải) - N4: TTCB * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: đưa hai tay ngang( lòng bàn tay ngửa) - N2: ngồi xổm thẳng lưng, tay đưa phía trước( lòng bàn tay sấp ) - N3: N1 - N4: TTCB - N5,6,7,8: trên * Động tác bụng : - TTCB: đứng thẳng khép chân tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bên bước, hai tay đưa trước lòng bàn tay sấp - N2: đưa hai tay xoay người 900 - N3: N1 - N4: TTCB - N5,6,7,8: trên( đổi chân ) * Động tác bật : bật tách chân, khép chân - TTCB: Đứng thẳng tay chống hông TTCB: đứng thẳng hai tay chống hông bật liên tục chỗ Hoạt động Vận động - Hôm cô dạy cho các vận động "Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế" - Để thực đúng và đẹp trước tiên các xem cô làm thử nha + Lần 1: không giải thích Trẻ quan sát (69) + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: đứng tự nhiên trước vchj xuất phát, có hiệu lệnh “Bắt đầu”, nằm xuống nhà trườn thấp,kết hợp chân tay kia, đến vạch thứ thì đứng lên trèo qua ghế - Cô vừa thực vận động gì? * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên thực Mỗi trẻ thực 2-3 lần - Lần 3: Cô cùng chạy với trẻ thành vòng tròn - Khi chạy cô bao quát trẻ để trẻ không vừa chạy vừa nói chuyện Hoạt động Trò chơi vận động - Hôm cô cho lớp mình chơi trò chơi " Ai nhanh nhất" - Chia lớp thành đội để cờ màu đỏ trên đích Một đội trưởng cầm cờ màu vàng chạy lên đổi cờ chạy đưa cho bạn Cứ tiếp tục hết Sau đó đội trưởng cầm cờ đưa cho cô, đội nào đưa trước thắng - Trẻ chơi lần - Nhận xét và tuyên dương C Hồi tỉnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương Trẻ thực Trẻ chơi Nhận xét đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (70) ……………………………………………………………………… Thứ Ba, ngày 13/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: ÔNG CHÁU I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nói nội dung bài hát - Trẻ hát diễn cảm bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát III Nội dung tích hợp: - Chơi trò chơi: Ai nhanh Văn học: đọc thơ “ Thương ông” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Thương ông” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ, kết hợp giáo dục trẻ Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: Học hát “ Thương ông” - Dẫn dắt vào hoạt động Cô hát lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát Hoạt động trẻ - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ trò chuyện cùng cô (71) - Cô hát lần - Cô giảng giải nội dung bài hát - Cô tập cho trẻ hát câu, sau đó tập bài hát - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể - Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Trẻ học hát - Trẻ cùng chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: NẶN CÁI GIỎ I - Mục đích, yêu cầu: Trẻ sử dụng thành thạo kỹ nặn đã học để hoàn thành sản phẩm - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn II Chuẩn bị: - Sản phẩm mẫu cô - Đất nặn cho trẻ - Bàn ghế cho trẻ III Nội dung tích hợp: KPKH: trò chuyện đồ dùng gia đình IV Tiến hành hoạt động: (72) Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ đồ dùng dùng gia đình Hôm cô và lớp mình cùng nặn cái giỏ - - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Quan sát vật mẫu: Đay là cái gì? + Cái giỏ gồm phận nào? + Để nặn cái giỏ cần dùng kỹ nào? - Cô làm mẫu Cho trẻ nhắc lại kỹ nặn đã học Hoạt động 3: Trẻ thực - Bây các nặn cái giỏ mình Trong lúc trẻ nặn cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ nặn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình - Trẻ nặn Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và Trẻ nhận xét sản cùng nhận xét sản phẩm ( cách nặn,sự hài phẩm mình và hoà sản phẩm, cách phối màu) bạn - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (73) ………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 14/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Mối quan hệ phạm vi I - Mục đích, yêu cầu: Trẻ hiểu mối quan hệ phạm vi - Trẻ thực thành thạo các kỹ năng: thêm-bớt, so sánh, đếm, xếp tương ứng 1:1 - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi II - Chuẩn bị: Thẻ số từ đến 6,7 thẻ có hình cái bát, thẻ có hình cái thìa III - Nội dung tích hợp: Văn học: Thơ “ Nhà tôi” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Tìm các đối tượng phạm vi - Cho trẻ đọc bài thơ “ Nhà tôi” - Tạo tình cho trẻ khám phá hộp quà - Xếp số bát hộp quà ra, bớt dần số bát và hỏi trẻ số lượng Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời (74) cái bát - Tạo tình cho trẻ đếm số đối tượng lớp học Hoạt động 2: So sánh, thêm-bớt phạm vi - Cô xếp cái bát cho trẻ quan sát Cho lớp đếm và dán số bên cạnh - Cô xếp tương ứng 1:1 cái bát và cái đũa - Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô +Cô có cái đũa? cho trẻ dán số tương ứng + Số bát nào so với số đũa, nhiều mấy? + Để số bát và số đũa phải làm nào? - Cô cho trẻ thực Cho trẻ chia số lượng thành phần: phần có dạng khối cầu, phần có dạng khối trụ Hoạt động 3: CTC “ Đội nào nhanh hơn” - Cách chơi: Chia trẻ thành độ có số lượng nhau, có hiệu lệnh “ Bắt đầu” Trẻ chạy lên và dán thêm bớt số bát để số bát số dán bên cạnh Đội nào nhanh độ đó thắng - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: - Trẻ chơi (75) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Năm, Ngày15/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Phân loại đồ dùng gia đình I - Trẻ biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Mục đích, yêu cầu: Trẻ phân biệt đồ dùng gia đình theo mục đích sử dụng Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ, vệ sinh đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: Tranh ảnh số đồ dùng gia đình: nồi, chảo, thớt, bếp gas, bàn ghế, tivi, quần áo, III Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: hát “ Nhà tôi” - KPKH: Trò chuyện số đồ dùng gia đình IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu: - Cô cho lớp hát bài “ Nhà tôi” Trò chuyện với trẻ ngôi nhà và số đồ dùng gia đình Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể (76) Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ : - Cô cho trẻ xem tranh và nói tên, cách sử dụng, mục đích sử dụng số đồ dùng Cô đặt câu hỏi gợi ý: Trẻ trả lời + Trong tranh có gì? + Dùng để làm gì? + Sử dụng nào? + Cô giáo dục trẻ giứ gìn, bảo vệ đồ dùng - Cho trẻ phân loại đồ dùng theo mục đích sử dụng - Cô khái quát lại cho trẻ - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 3: CTC “ Đội nào nhanh hơn” - - Cách chơi: trẻ chia thành đội có số lượng Khi có hiệu lệnh cô trẻ chỵ lên và lấy lô tô có hình đồ dùng thuộc nhóm đồ vật dán trên bảng đội mình Đội nào nhiều đội đó thắng Trẻ chơi Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 16/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (77) ĐỀ TÀI: Đọc thơ: Thương ông I Mục tiêu cụ thể: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc bài thơ diễn cảm - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ em, hiểu tình cảm người thân gia đình II - Chuẩn bị: Tranh minh họa III Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện tình cảm người thân gia đình Văn học Thơ “ Ông bà” IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Mở đầu Trò chuyện với trẻ tình cảm người thân gia đình Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm Cô dẫn dắt đọc thơ.Cô đọc thơ trẻ nghe kết hợp biểu cảm trên khuôn mặt Đọc thơ lần + tranh chữ Giải thích từ khó “ Sưng, tấy, khập khiễng” - + Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì? - Cô đọc cho trẻ nghe lần + tranh hình + Bạn nào có thể nói lại cho cô biết nội dung - Trẻ chú ý lắng nghe (78) bài thơ? - Trẻ trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ đã làm gì ông bị đau chân? - Cô cho trẻ đọc tranh chữ, tranh hình, động tác theo tổ, nhóm, cá nhân Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: - Trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc thơ “ Ông bà” Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (79) PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực tốt: năm mục tiêu phát triển, trẻ thực tương đối tốt 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp vì lý do: trẻ học không đều, lớp học đa phần là dân tộc êđê nên việc tiếp thu chậm 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu vì lý do: Trẻ nghỉ học nhiều Nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung đề trẻ đã thực tốt 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: Không 2.3 Các kỹ trên 40% trẻ chưa thực và lý do: cháu ốm việc thực kỹ chưa tốt, nghỉ học nhiều Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Về hoạt động học: - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp: Vì mục tiêu và nội dung chủ đề phù hợp với trẻ - Hoạt động học số trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực vì lý do: Cháu không tập trung, nghe không rõ 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Bố trí không gian các khu vực hoạt động phù hợp - Sự giao tiếp các nhóm trẻ chơi: trẻ đã biết chơi cùng bạn, giúp đỡ bạn 3.3 - Về việc tổ chức chơi ngoài trời: Tổ chức hoạt động ngoài trời không thường xuyên vì trời nắng to, gió mạnh - Khuyến khích trẻ giao lưu và rèn luyện các kỹ Những vấn đề cần lưu ý: 4.1 Về sức khỏe: giữ sức khoẻ cho trẻ, phòng tránh số bệnh thường gặp: Tay, chân, miệng, sốt 4.2 Chuẩn bị đồ dùng: Đồ dùng, đồ chơi an toàn, hợp vệ sinh cho cô và trẻ (80) Lưu ý để việc thực chủ đề sau tốt hơn: - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Động viên trẻ học đều, thường xuyên trò chuyện với trẻ - Tập cho trẻ nhiều bài thơ, bài hát, trò chuyện với trẻ chủ đề nhiều (81)

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w