1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giaoan L5

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập với 1 số thập phân trong thực hành tính.. II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY.[r]

(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 26 / 11 / 2012 Ngày giảng: Từ –> /12 / 2012 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Tiết - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Hs biết: + Thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - HS lớp bài tập 1, 2, 4a II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính HOẠT ĐỘNG HỌC - Hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân - HS nêu cách nhân số thập phân với số thập phân - HS nêu yêu cầu bài - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm a, + 375,86 b, - 80,475 c, 48,16 - Nhận xét- sửa sai  3,4 29,05 26,827 404,91 53,648 19264 14448 163,744 Bài 2: Tính nhẩm + Muốn nhân số thập phân với 10, - HS trả lời 100, 1000 và 0,1; 0,001; 0,0001 ta - Hs tiếp nói nêu miệng kết a, 78,29  10 = 782,9 phải làm nào? 78,29  0,1 = 7,829 b, 265,307  100 = 26530,7 - Nhận xét- sửa sai 265,307  0,01 = 2,65307 c, 0,68  10 = 6,8 0,68  0,1 = 0,068 - HS nêu yêu cầu Bài 4: Tính so sánh giá trị của: - Hs làm bảng lớp (a  b)  c và a  (b  c) - Hs lớp làm theo dãy a b c ( a +b )  c a c + b c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8 )  1,2 = 7,44 2,4  1,2 + 3,8  1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 )  0,8 = 7,36 6,5  0,8 + 2,7  0,8 = 7,36 - Y/c HS nhận xét ( a + b )  c = a  c + b c (2) 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết - Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu - HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b; II Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình bầy ong và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài - Hs đọc toàn bài a, Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Ba em làm bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá .thu lại gỗ + Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp đọc bài (2- lượt) - Gv hướng dẫn hs đọc - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp số từ - HS đọc toàn bài - HS lắng nghe - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm và TLCH + Theo lối ba tuần rừng, bạn + Theo lối ba tuần rừng bạn nhỏ phát dấu chân người lớn hằn trên nhỏ đã phát điều gì? đất Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày không có đoàn khách tham quan nào Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy chục cây to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối * ý1: Phát bạn nhỏ (3) + Kể lại việc làm bạn nhỏ cho + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thấy: thông minh: thắc mắc thấy dấu chân * Bạn nhỏ là người thông minh? người lớn rừng Lần theo dấu chân * Bạn nhỏ là người dũng cảm? Khi phát bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ * ý2: Cậu bé thông minh, dũng cảm - HS tiếp nối phát biểu + Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản + Em học tập bạn nhỏ điều gì? chung + Đức tính dũng cảm, táo bạo + Sự bình tĩnh, thông minh sử trí tình bất ngờ + Khả phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình bất ngờ * ý3 : Việc bắt kẻ trộm gỗ thành công + Em hãy nêu nội dung chính + Truyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, truyện? thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi c Đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối đoạn bài và nêu cách đọc đúng, hay - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - 1- HS đọc to trước lớp đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét- cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau Chiều Tiết 1.Toán (ôn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cộng ,trừ , nhân số thập phân - Biết vận dụng tính chất nhân tổng các số thập với số thập phân thực hành tính II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10 ;100 ; 1000;….và 0,1 ; 0,01 0,001;… HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nối tiếp nhâu nêu - Nhận xét (4) - Nhận xét cho điểm B.Luyện tập: Bài - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân - Nhận xét cho điểm Bài - Nêu yêu cầu bài - Để tính giá trị tổng ( hoặc1 hiệu ) nhân với số ta có cách làm? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét kết luận đúng Bài4: HSG Tìm y: a) y x 1,2+y x1,8 = 45 - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét cho điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Yêu cầu tính - HS lên bảng làm bài ,lớp làm - Nối tiếp nêu - Nhận xét đúng / sai - HS nối tiếp nêu - Có cách làm: ( a + b) x c = a x c + b x c (a-b)xc=axc-bxc - HS lên bảng làm ,lớp làm - Nhận xét bổ sung - HS làm - Nhận xét Tiết : Kỹ thuật CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2) I Mục tiêu: Như tiết II Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh các bài đã học và số sản phẩm khâu ,thêu đã học - H:Dụng cụ để thực hành III.Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: - Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn -G kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành HS -G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành -G có thể cho H chọn hai ND sau: +Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn -H nêu nội dung thực hành +Nấu ăn: Lựa chọn món ăn nào đó, có thể là và thực hành theo ND đã món ăn đã học, có thể là món ăn em đã tham gia chọn nấu gia đình.Sau đó thực các công việc sau: -Lựa chọn thực phẩm -Sơ chế thực phẩm (5) -Chế biến món ăn -Trình bày món ăn -G đến nhóm quan sát H thực hành và có thể HD thêm H còn lúng túng IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét ý thức học tập HS và khen ngợi nhóm, cá nhân học tập tích cực - Nhắc nhở H chuẩn bị cho học sau Tiết 3: Tiếng việt(ôn) LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, đọc diễn cảm toàn bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện II Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra bài cũ : - Nêu nội dung bài - Nhận xét cho điểm B Dạy bài : Giới thiệu bài Luyện đọc : - Gọi HS khá đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp phần và trả lời câu hỏi - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Nội dung bài nói lên điều gì ? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu đoạn + Nêu cách đọc - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nối tiếp nêu - Nhận xét - HS khá đọc lớp theo dõi - Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - Luyện đọc theo cặp - Nêu nội dung bài - Theo dõi - Nêu cách đọc - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Tiết - Toán LUYỆN TẬP CHUNG (6) I Mục tiêu- HS biết: + Thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính - HS lớp làm bài 1, 2, 3b, II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách thực phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Tính - Nhận xét – cho điểm Bài 2: Tính cách - Nhận xét – cho điểm Bài 3: b, Tính nhẩm kết tìm x: - Gv nhấn mạnh yêu cầu - Nhận xét – cho điểm Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Hs làm - HS nêu yêu cầu và cách thực - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm a, 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93  b, 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - HS nêu yêu cầu và cách thực - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào nháp theo dãy a, C1: ( 6,75 + 3,25 )  4,2 = 10  4,2 = 42  C2: ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 6,75  4,2 + 3,25  4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b,C1: (9,6 – 4,2 )  3,6 = 5,4  3,6 = 19,44  C2: (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 9,6  3,6 – 4,2  3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - HS nêu yêu cầu - Hs làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày b, 5,4  x = 5,4 x = (Vì số nào nhân với chính số đó) 9,8  x = 6,2  9,8 x = 6,2 (Vì hai tích này nhau, mà tích đã có thừa số nên thừa số còn lại nhau) Giải: (7) - HS lên trình bày Giá tiền mét vải là: 60 000 : = 15 000 (đồng) 6,8 mét vải nhiều mét vải là: 3, Củng cố, dặn dò 6,8 – = 2,8 (m) - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét Mua 6,8 mét vải phải số tiền nhiều học mua mét vải là: - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài 15 000  2,8 = 42 000 (đồng) sau Đáp số: 42 000 đồng Tiết - Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu - HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Hs lớp làm BT 2a; HS khá, giỏi làm bài tập 3a II Đồ dùng - Vở bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn viết chính tả: a, Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Y/c HS đọc thuộc lòng hai thơ Hỏi: + Qua hai dòng thơ cuối , tác giả muốn nói điều gì công việc loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì bầy ong? b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn viết chính tả - Y/c HS luyện viết các từ đó HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Công việc loài ông lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời giọt mật tinh tuý - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật - HS tìm và nêu các từ khó c, Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - GV quan sát uấn nắn d, Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại bài viết - Thu chấm số bài - Nhận xét- cho điểm * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài - HS luyện viết các từ khó vào bảng con: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời - HS viết bài vào - HS chữa lỗi chính tả (8) tập chính tả: Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài tập Sâm- Xâm sương – xương củ sâm- xâm nhập; Sương gió- xương chim sâm cầmtay; sương muốixâm lược; sâm xương sườn; sương banh- sâm nhung- gió- xương máu xâm xẩm .3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS làm bài tập sưa – xưa Say sưa- ngày xưa; sửa chữaxưa kia; cốc sữaxa xưa siêu – xiêu siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu Tiết - Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu - HS hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng Vở bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ + Những từ nào gọi là - HS tiếp nối trả lời quan hệ từ? Quan hệ từ có tác dụng gì? - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài + Khu bảo tồn thiên nhiên là gì? + Là khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS đọc y/c và chú thích bài - Y/c HS làm bài tập theo nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm đôi + Đọc kĩ đoạn văn - HS tiếp nối phát biểu, bổ sung + Nhận xét các loại động vật, thực vật qua các số liệu thống kê + Khu bảo tồn đa dạng sinh học là + Tìm nghĩa cụm từ "khu bảo tồn đa nơi lưu giữ nhiều loại động vật dạng sinh học" và thực vật - GV nhận xét, kết luận - HS nhắc lại Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung bài tập - Y/c HS thảo luận nhóm - HS làm việc theo nhóm (9) - Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức - HS chia làm đội, đội cử đại trò chơi diện tham gia xếp từ vào đúng cột trên bảng - Nhận xét- kết luận đội thắng Hành động bảo vệ môi Hành động phá hoại môi trường trường Trồng cây, trồng rừng, phủ Phá rừng, đánh bắt cá mìn, xả rác thải bừa xanh đồi trọc bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Hướng dẫn HS làm: Chọn các cụm từ bài tập để làm đề tài, đoạn văn dài khoảng câu + Em viết đề tài nào? - HS tiếp nối nêu Ví dụ: + Em viết đề tài trồng rừng + Em viết đề tài đánh cá điện + Em viết đề tài sả rác bừa bãi - HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào - Nhận xét bài trên bảng - 3- HS đứng chỗ đọc bài làm - Nhận xét, cho điểm HS đạt yêu cầu 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Tiết - Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu - HS biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính - Hs lớp làm bài tập 1; II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000, và cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số tự (10) nhiên a, Ví dụ 1: - Hướng dẫn HS giải để rút phép chia: 8,4 : = ? - Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo là dm để tính: Ta có:8,4 m = 84 dm; 84 04 21(dm) 21 dm = 2,1 m Vậy: 8,4 : = 2,1 (m) * Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện: 8,4 4 2,1(m) b, Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - Y/c HS đặt tính và tính - HS đọc ví dụ - HS chú ý theo dõi - HS nhắc lại cách thực - HS lên bảng, lớp làm nháp: 72,5 19 15 3,82 08 * Hướng dẫn HS rút quy tắc - 2- HS nhắc lại sgk 2.3, Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm bảng a,5,28 b, 95,2 68 1,32 27 1,4 08 0 c,0,36 36 0,04 d, 75,52 32 11 2,36 - Nhận xét – cho điểm 92 Bài 2: Tìm x - Hs nhắc lại cách làm - Hs làm bảng - Nhận xét – cho điểm - Hs lớp làm a, x  = 8,4 b,  x = 0,25 3, Củng cố, dặn dò x = 8,4 : x = : 0,25 - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét x = 2,8 x = 20 học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau (11) Tiết - Khoa học NHÔM I Mục tiêu - HS nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng II Đồ dùng - Một số đồ dùng nhôm - VBT dành cho HS III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu tính chất đồng? + Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim đồng để làm gì? - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Một số đồ dùng nhôm * Mục tiêu: HS kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm đôi - Y/c HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng làm nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu bài tập - Nhận xét- bổ sung  GV kết luận (sgk) Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất nhôm và hợp kim nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trình bày - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo + Các đồ dùng làm nhôm: Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng, + Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, số vỏ hộp, số phận các phương tiện giao thông xe máy, tàu hoả, ô tô, - Các nhóm hoàn thành vào Vở bài tập - GV nhận kết thảo luận HS, sau đó y/c trả lời các câu hỏi sau + Trong tự nhiên, nhôm có đâu? + Nhôm sản xuất từ quặng nhôm + Nhôm có tính chất gì? + Nhôm có mầu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm không bị gỉ, (12) nhiên số a xít có thể ăn mòn nhôm, nhôm có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt + Nhôm có thể pha trộn với kim tốt loại nào để tạo hợp kim nhôm? + Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm  GV kết luận để tạo hợp kim nhôm Hoạt động 3: Làm việc với sgk: * Mục tiêu: Cách bảo quản số đồ dùng nhôm * Cách tiến hành: + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có + Những đồ dùng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, bưng gia đình? bê các đồ dùng nhôm phải nhẹ - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? + Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu nồi nhôm Vì a xít có thể làm hỏng nồi + Không nên dùng tay không để bưng bê nồi còn nóng Vì nhôm dẫn nhiệt tốt 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nx học dễ gây bỏng tay - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - HS kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh II Đồ dùng Vởbài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài: - HS đọc thành tiếng cho lớp - Gọi HS đọc đề bài nghe - GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu - HS lắng nghe gạch chân các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường (13) - Y/c HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu truyện em đã đọc, nghe có nội dung Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường b, Kể nhóm: - Cho HS thực hành kể nhóm - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS tự giới thiệu: + Tôi xin kể lại hành động dũng cảm chú công an đã ngăn chặn bọn lâm tặc và đồng đội chú đã hi sinh câu chuyện tôi đọc trên báo an ninh + Tôi xin kể chuyện tuần qua, khu xóm tôi cùng tham gia làm đường làng tôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao + Giới thiệu tên chuyện đổi với ý nghĩa chuyện , + Kể chi tiết làm bật hành vi hành động nhân vật nhân vật bảo vệ môi trường + Trao đổi ý nghĩa câu truyện c, Kể trước lớp: - T/c cho HS thi kể - Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể chi tiết nội dung chuyện , ý nghĩa chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Nhận xét- cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - đến HS thi kể, trao đổi ý nghĩa truyện - HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay Tiết - Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu - HS biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nd n: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời các câu hỏi SGK) - Nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho HS II Đồ dùng (14) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Người gác rừng tí hon và trả lời nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Hs đọc bài - Hướng dẫn HS chia đoạn + Đoạn 1: Trước đây sóng lớn + Đoạn 2: Mấy năm qua Cồn Mở (Nam Định) + Đoạn 3: Phần còn lại - Gv hướng dẫn cách đọc - HS đọc nối tiếp đoạn (2- lượt) - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa số từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu kết - HS lắng nghe b, Tìm hiểu bài + Nêu nguyên nhân và hậu + Nguyên nhân: chiến tranh, quá trình việc phá rừng ngập mặn? quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm làm phần rừng ngập mặn bị + Hậu việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn + Ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá + Vì các tỉnh ven biển lại có + Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, phong trào trồng rừng ngập mặn? tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ + Các tỉnh nào có phong trào trồng đê điều rừng ngập mặn tốt nhất? + Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt nhất: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bình Thuận, Hải Phòng, Quảng Ninh + Ý 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn + Nêu tác dụng rừng ngập mặn số địa phương phục hồi? + Rừng ngập mặn phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản tăng nhiều, các loại chim nước trở phong phú + Ý 3: Tác dụng rừng ngập mặn + Nội dung bài nói lên điều gì? khôi phục (15) + Bài cho thấy nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng rừng ngập mặn phục hồi c Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn - HS đọc tiếp nối đoạn và nêu cách đọc cảm đoạn hay - Nhận xét- cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - 1- HS đọc trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Tiết - Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên - Hs lớp làm bài tập 1; II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - Nhận xét- bổ sung Bài 3: Đặt tính tính - Nhận xét- bổ sung - HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm nháp a,67,2 B, 3,44 9,6 24 0 c,42,7 07 6,1 d, 46,827 18 027 0,86 5,203 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, em lên bảng a, 26,5 25 b, 12,24 20 (16) 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài 50 00 1,06 24 40 0,612 Tiết - Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu - HS nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn (BT1) - HS biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2) II Đồ dùng - Vở bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ văn tả người - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: a, Bà tôi: + Đoạn tả đặc điểm gì ngoại hình bà? + Tóm tắt các chi tiết miêu tả câu? + Các chi tiết đó quan hệ với nào? + Đoạn còn tả đặc điểm gì ngoại hình bà? - HS đọc Y/c bài - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đoạn tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu là cậu bé + Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu  Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ  Câu 3: Tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu và động tác (nâng mớ tóc lên ướm trên tay, đưa khó khăn lược thưa gỗ vào mái tóc dày + Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ chi tiết trước + Đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt bà  Câu 1: Tả đặc điểm chung giọng nói: trầm bổng , ngân nga  Câu 2: Tả tác động giọng nói tới tâm hồn cậu bé - khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng (17) và đoá hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống  Câu 3: Tả thay đổi đôi mắt bà mỉm cười (hai đen sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa đôi mắt (lonh lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui)  Câu 4: Tả khuôn mặt bà (hình tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn) + Các đặc điểm đó quan hệ với + Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ nào? Chúng cho biết điều gì chặt chẽ với nhau, chúng không khắc tính cách bà? hoạ rõ nét hình dáng bà còn nói lên tính tình bà: bà diu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan b, Chú bé vùng biển: + Đoạn văn tả đặc điểm gì + Đoạn văn tả thân hình, cổ, vai, ngực, ngoại hình bạn Thắng? bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán bạn Thắng  Câu 1: Giới thiệu chung Thắng (con cá vược, có tài bơi lội)  Câu 2: Tả chiều cao Thắng (hơn hẳn bạn cái đầu)  Câu 3: Tả nước da Thắng (rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển  Câu 4: Tả thân hình Thắng (rắn chắc, nở nang)  Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng  Câu 6: Tả cái miệng tươi, hay cười + Những đặc điểm ngoại hình đó cho  Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh biết điều gì tính tình Thắng? + Tất đặc điểm miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm lên rõ không vẻ ngoài Thắng - đứa trẻ lớn lên biển, bơi - GV kết luận lội giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà tính Bài 2: tình Thắng- thông minh, bướng bỉnh và - Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo gan bài văn tả người - HS đọc y/c bài tập - Y/c HS giới thiệu người em định - HS ngồi cạnh đọc nối tiếp cấu tạo tả: Người đó là ai? Em quan sát bài văn tả người dịp nào? - HS tiếp nối giới thiệu người mình định - Y/c HS tự lập dàn bài sau đó cử đại tả diện nhóm lên trình bày - HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quan sát đã có, 3, Củng cố, dặn dò HS làm trên giấy khổ to (18) - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét - HS trình bày dàn ý đã lập học - Nhận xét- bổ sung - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Chiều Tiết - Khoa học ĐÁ VÔI I Mục tiêu - HS nêu dược số tính chất đá vôi và công dụng đá vôi - HS biết quan sát, nhận biết đá vôi II Đồ dùng - Một số mẫu đá vôi III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu tính chất nhôm và hợp kim nhôm? - HS tiếp nối nêu - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi ta: * Mục tiêu: - HS nêu tên số vùng núi đá vôi cùng hang động chúng và nêu ích lợi đá vôi * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó - Hỏi: + Em còn biết vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi? - HS tiếp nối đọc và kể tên địa danh có núi đá vôi - Động Hương Tích Hà Tây - Vịnh Hạ Long Quảng ninh - Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng Quảng Bình - Núi Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng - Tỉnh Ninh Bình nhiều núi đá vôi Hoạt động 2: Tính chất đá vôi * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm quan sát hình vẽ để phát tính chất đá vôi * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn - HS làm việc theo nhóm (19) thành các bài tập sau: - Đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm - Nhận xét- bổ xung Thí nghiệm Mô tả tượng Kết luận Cọ sát hòn đá vôi - Trên đá vôi, chỗ cọ Đá vôi mềm đá cuội với hòn đá cuội xát vào đá cuội bị mài ( đá cuội cứng đá vôi) mòn - Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng đá vôi vụn dính vào Nhỏ vài giọt giấm Khi bị giấm chua ( - Đá vôi có tác dụng với ( a- xít loãng) lên a- xít loãng ) nhỏ vào: giấm ( a- xít loãng ) hòn đá vôi và - Trên hòn đá vôi có sủi tạo thành chất khác và hòn đá cuội bọt và có khí bay lên khí các- bô- níc sủi lên - Trên hòn đá cuội không - Đá cuội không có phản có phản ứng gì, giấm ứng với a- xít a- xít bị chảy * Hoạt động 3: ích lợi đá vôi - Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời - HS làm việc theo cặp đôi câu hỏi: + Đá vôi dùng để làm gì? - Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm  GV kết luận - Hs nhắc lại kết luận sgk 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.On định : Bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Kính già, yêu trẻ (tiết 2)  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Học sinh đọc ghi nhớ - Thảo luận nhóm4 (20) - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình bài tập  Sắm vai - Kết luận a) Vân lên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé Nếu nhà Vân gần, Vân có thể dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ b) HD các em cùng chơi chung thay phiên chơi c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, - Giao nhiệm vụ cho học sinh : - Thảo luận giải tình - Đại diện các nhóm lên thể - Lớp nhận xét - Làm việc nhóm - bài tập 3, - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ Nhận xét tiết học Tiết 2.Toán (ôn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cộng ,trừ , nhân số thập phân - Biết vận dụng tính chất nhân tổng các số thập với số thập phân thực hành tính II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với - HS nối tiếp nhâu nêu 10 ;100 ; 1000;….và 0,1 ; 0,01 0,001;… - Nhận xét cho điểm - Nhận xét B.Luyện tập: Bài (21) - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân - Nhận xét cho điểm Bài - Nêu yêu cầu bài - Để tính giá trị tổng ( hoặc1 hiệu ) nhân với số ta có cách làm? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét kết luận đúng Bài3 - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét cho điểm Bài4 - Gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét cho điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân - Nhận xét tiết học - Yêu cầu tính - HS lên bảng làm bài ,lớp làm - Nối tiếp nêu - Nhận xét đúng / sai - HS nối tiếp nêu - Có cách làm: ( a + b) x c = a x c + b x c (a-b)xc=axc-bxc - HS lên bảng làm ,lớp làm - Nhận xét bổ sung - Tính cách thuận tiện a, 8,32 x x25 = 8,32 x (4 x 25 ) = 8,32 x 100 = 832 b, 0,8 x1,25 x0,29 = (0,8 x1,25)x0,29 = x 0,29 = 0,29 c, 9,2 x6,8 -9,2 x5,8= 9,2 x (6,8 - 5,8) = 9,2 x = 9,2 - Nhận xét đúng / sai - HS đọc đề bài , lớp theo dõi + lít : 160000 đồng + 4,5lít : ? đồng - HS lên bảng làm , lớp làm - Nhận xét Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Tiết - Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100,1000 I Mục têu - HS biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn - Hs lớp làm bài tập 1; 2(a,b); II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài HOẠT ĐỘNG HỌC (22) 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho 10,100,1000 - HS quan sát a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Y/c HS đặt tính và thực phép tính: 213,8 10 13 38 21,38 80 - Nếu chuyển dấu phẩy số 213,8 sang bên trái chữ số ta số 21,38 - HS đặt tính và thực phép tính - Y/ c HS nhận xét? 89,13 100 b, Ví dụ 2: 913 0,8913 - Y/c HS đặt tính và thực phép tính: 130 300 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 Nếu chuyển dấu phẩy số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta số 0,8913 - y/ c HS nhận xét? - HS nêu  Y/c HS rút kết luận * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Hs làm bảng - Hs làm bảng lớp - Nhận xét- sửa sai Bài 2: Tính so sánh kết - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm theo nhóm - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt và giải - HS làm a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,1396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - HS làm a, 12,9 : 10 và 12,9  0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9  0,1 b, 123,4 : 100 và 123,4  0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4  0,01 Bài giải: Số gạo đẫ lấy là: (23) - Hs làm bảng lớp - Hs lớp 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại kho là: 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết - Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - HS nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu bài tập - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoan văn (BT3) II Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn viết đề tài - HS tiếp nối đọc thành tiếng bảo vệ môi trường - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - HS đọc y/c bài tập - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, sai thì sửa lại cho đúng + Cặp quan hệ từ nhờ … mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều địa phương, môi trường đã có thay đổi nhanh chóng + Cặp quan hệ từ không … mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến b) Lượng cua vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không cho hàng nghìn đầm cua địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua các vùng lân cận Bài - HS đọc y/c và nội dung bài tập - GV hướng dẫn cách làm: + Mỗi đoạn văn a và b có câu? + Mỗi đoạn văn a và b có câu + Y/c bài tập là gì? + Y/c bài tập là chuyển câu văn đó thành câu đó có sử dụng cặp quan hệ từ vì … nên … mà còn (24) - Y/c HS tự làm bài tập - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm vào - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều nên ven biển các tỉnh … có phong trào trồng rừng ngập mặn b) Chẳng ven biển các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, … có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn trồng các đảo bồi ngoài biển… + Cặp quan hệ từ câu có ý + Câu a: vì … nên biểu thị quan hệ nghĩa gì? nguyên nhân – kết + Câu b: … mà biểu thị quan hệ tăng tiến Bài - HS đọc y/c bài tập - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo - Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để luận trả lời câu hỏi sgk + đoạn văn có gì khác nhau? - HS nối tiếp trả lời câu hỏi + Đoạn nào hay hơn? Vì sao? + Đoạn b có thêm số quan hệ từ + Đoạn a hay Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều đoạn b làm cho câu văn thêm rườm gì? rà - Kết luận + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng 3, Củng cố, dặn dò chỗ, đúng mục đích - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết - Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu - HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có II Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả ngời mà em thường gặp II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm 2, Bài HOẠT ĐỘNG HỌC (25) 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc y/c bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp - Y/c HS tả phần ngoại hình dàn ý - HS tiếp nối đọc phần tả ngoại chuyển thành đoạn văn hình - Y/c HS tự làm bài - HS viết vào giấy khổ to, HS dới lớp - Gọi HS làm giấy, dán lên bảng, đọc viết vào đoạn văn - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhận xét, sửa chữa - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình viết - – HS đọc đoạn văn mình GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - Nhận xét, cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4; Sinh hoạt lớp tuần 13 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần 13 Học sinh thấy ưu điểm , khuyết điểm mình để khắc phục , phát huy - Phương hướng tuần 14 II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ổn định Tiến hành * Nhận xét các hoạt động tuần qua - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần - Các tổ trưởng lên nhận xét việc qua đã làm tổ mình - Lớp trưởng nhận xét: Đạo đức, học tập, - Đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm các hoạt động khác - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích Phương hướng tuần 14 - Học chương trình tuần 14 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ - Nghe –thực đạo học sinh yếu, rèn chữ, luyện giải toán - Lao động vệ sinh trường lớp - Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 22/12 ******************************************************************** (26) Tiết Tiếng việt(ôn) LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu Nắm cấu tạo phần bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài) Biết phân tích cấu tạo bài văn tả người cụ thể để lập dàn ý tả người thân gia đình-một dàn ý riêng; nêu nét bật hình dáng, tính tình đối tượng miêu tả Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (27) A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu học 2) Phần nhận xét Bài tập - Đọc yêu cầu bài - Giải nghĩa thêm từ khó - Đọc bài: Hạng A Cháng và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk) - Đọc thầm lại toàn bài văn - Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài * Chốt lại: Bài văn tả cảnh có phần 3) Phần ghi nhớ - Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ + Phát biểu ý kiến + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ + Cả lớp học thuộc lòng 4) Phần luyện tập Bài tập : HD làm việc cá nhân - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú 5) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau - Đọc yêu cầu đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người gia đình + Một vài em nêu tên đối tượng định tả + Làm nháp, vài em làm bảng nhóm + Trình bày trước lớp + Nhận xét, bổ xung Tiết Luỵện viết BÀI 10 I Mục tiêu: - Giúp HS viết bài đúng theo mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp - Rèn kĩ cho HS viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ GV HĐ HS (28) Ô định tổ chức: Kiẻm tra bài cũ: - Chuẩn bị HS Bài a) Giới thịêu bài - Nội dung bài học, nhịêm vụ bài học b) Nhận xét bài luỵện viết - Gọi HS đọc bài viết - Giúp HS nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn HS nhận xét bài viết: kiểu chữ, trình bày - Y/c HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ số tượng chính tả cần lưu ý, chữ cần viết hoa c) HD HS luyện viết d) Thực hành: - Nhăc nhở HS số cần lưu ý - HS viết bài luỵên viết - GV uốn nắn theo dõi - Chấm bài - Nêu nhận xét kết luyện viết HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tíết học - HS chuẩn bị vở, bút - HS đọc bài luỵên viết - HS đọc thầm bài , nêu nhận xét - HS luyện viết chữ hoa theo mẫu - HS luyện viết -Đổi tham khảo bài bạn (29)

Ngày đăng: 17/06/2021, 21:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w