KIẾN THỨC: 1.Động lượng: Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: p mv p cùng hướng với v Về độ lớn : p[r]
(1)Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23.ĐỘNG LƯỢNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I KIẾN THỨC: 1.Động lượng: Động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là đại lượng xác định công thức: p mv ( p cùng hướng với v ) Về độ lớn : p = mv Trong đó: p là động lượng (kgm/s),m là khối lượng(kg),v là vận tốc(m/s) 2.Định lí biến thiên động lượng(cách phát biểu khác định luật II NIUTON) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian nào đó xung lượng tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó P F tHayP2 P1 F t Ta có : mv2 mv1 F t P2 P1 F t hay mv2 mv1 F t Về độ lớn : Trong đó : m là khối lượng(kg) v1,v2 là vận tốc(m/s) F là lực tác dụng(N) t là thời gian(s) 3.Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lương hệ cô lập là đại lượng bảo toàn p1 p2 p1, p2, Ta có : , , hay m1v1 m2 v2 m1v1 m2v2 , , m1v1 m2 v2 m1v1 m2 v2 Về độ lớn : Trong đó : m1,m2 là khối lượng các vật(kg) v1,v2 là vật tốc các vật trước va chạm(m/s) v1, , v2, là vật tốc các vật sau va chạm(m/s) II.BÀI TẬP: 1.Một vật trọng lượng1N cóđộng lượng1kgm/s,lấy g =10m/s2 đó vận tốc vật bằngbaonhiêu? ĐS : 10 m/s 2.Một vật có m = 1kg chuyển động với vận tốc v = 2m/s, động lượng vật là: ĐS : 2kg.m/s (2) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Một vật có khối lượng m =2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật chuyển động với vận tốc là: ĐS : 3m/sâ Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h.Thì động lượng máy bay là bao nhieâu sau ñaây: ĐS : 38,666.106 kg.m/s 5.Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực F = 10 2N Động lượng chất điểm thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: F Ft ĐS: 3.102 kgm/s ( F=ma → a= m → v=at= m → P=mv=Ft=3 10 kgm/s ) Một vật có khối lượng 1kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian đó là bao nhiêu?lấy g = 10m/s2 ĐS :5 kgm/s Một bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s Độ biến thiên động lượng nào bóng sau đây là đúng? ĐS : -3kgm/s Moät heä hai vaät coù p1=6kgm/s vaø p2=4kgm/s.Tính động lượng hệ các trường hợp sau : p p a p1 vaø cùng phương ,cùng chiều ( p1 vaø hợp goùc 00 ) ? p2 p2 p1 p1 b vaø cùng phương ngược chiều ( vaø hợp goùc 1800)? p c p1 vaø hợp goùc 900 ? p2 p1 d vaø hợp goùc 600 ? 9.Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối V Sau va chạm, hai viên bi đứng yên lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc Vaän toác vieân bi B laø: m1v1 m2v2 0 p ph , h v2 m1 v1 7,5m / s m2 áp dụng định luật bảo toàn động lượng: => 10.Một vật có khối lượng m=2kg đứng yên thì nổ thành hai mảnh Mảnh có m 1=1,5kg, chuyển động theo phương ngang với vận tốc 10m/s Hỏi mảnh chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhieâu? áp dụng định luật bảo toàn động lượng: v1, v2, = ph, ph m1 , => v =- m2 v1 = -30 (m/s) , => m1 +m2 Vậy mảnh chuyển động ngược chiều mảnh với độ lớn vận tốc 30(m/s) (3) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII 11.Một súng có khối lượng 500 kg bắn viên đạn theo phương nằm ngang có khối lượng 10 kg với vận tốc 600 m/s Khi viên đạn thoát nòng súng thí súng giật lùi Tính vận tốc giật lùi suùng / Aùp dụng định luật bảo toàn độnglượng: m v + (M-m) v =0 => v/ = mv M −m =1,2 m/s 12.Một súng đại bác nặng M =0,5 đứng yên,có nòng súng hướng lên hợp với phương ngang góc 600 bắn viên đạn khối lượng m =1 kg bay với vận tốc v = 500m/s (so với mặt đất).Vận tốc giật lùi súng là bao nhiêu?(bỏ qua ma sát) v v / mvcos = 0=> v = M m =0,5m/s / Aùp dụng định luật bảo toàn độnglượng: m + (M-m) 13.Một vật có khối lượng m=3kg đứng yên thì nổ thành hai mảnh Mảnh có m 1=1,5kg, chuyển động theo phương ngang với vận tốc 10m/s Hỏi mảnh chuyển động theo hướng nào, với vận toác bao nhieâu? Giaûi ' p áp dụng định luật bảo toàn động lượng: = p - Động lượng hệ trước nổ: p = ' v1 v2 p - Động lượng hệ sau noå: =m1 +m2 => m1 v1 +m2 v2 = (*) Chieáu (*) leân Ox: m1.v1+m2.v2=0 m1 m1 v1 =>v2=- m2 v1= - m−m1 = -10 (m/s) Vậy mảnh chuyển động ngược chiều mảnh với độ lớn vận tốc 10(m/s) 14.Khối lượng súng là 4kg và đạn là 50g Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s Vận toác giaät luøi cuûa suùng(theo phương ngang) laø: a.6m/s b.7m/s c.10m/s d.12m/s VI v 1= m v 50 10− = 800=10 m/ s m1 15 Một bóng có khối lượng m=3000g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s Độ biến thiên động lượng nào bóng sau đây là đúng? a.-1,5kgm/s b.+1,5kgm/s c.+3kgm/s d.-30kgm/s 16.Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào xe khác đứng yên và có cùng khối lượng Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: a.v1 = ; v2 = 10m/s b.v1 = v2 = 5m/s c.v1 = v2 = 10m/s d.v1 = v2 = 20m/s mv v 1 HD : mv1 =mv+ mv⇒ v= 2m = =5 m/ s (4) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII 17 Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h Động lượng vật có giá trị là: A -6 Kgm/s B -3 Kgm/s C Kgm/s D Kgm/s §24.CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I KIẾN THỨC: Định nghĩa công trường hợp tổng quát: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật và điểm đặt lực đó chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc thì công thực lực đó tính theo công thức: A Fscos Trong đó : F là lực tác dung (N) S là quãng đường vât (m) là góc hợp lực tác dụng với phương chuyển động 2.Biện luận: + Nếu cos thì lực thực công dương (A>0) + Nếu cos thì lực thực công âm (A<0) + Nếu cos 0 thì lực thực công (A = 0) 3.Khái niệm công suất: Công suất là đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian Công thức : P A = t hay P = Fv Trong đó : P là công suất (Jun/giây(J/s) Oát (W)) A là công thực (N.m J) t là thời gian thực công (s) v là vận tốc tức thời thời điểm xét (m/s) * Chú ý : 1KW = 1000W ; 1KJ = 1000J II.BÀI TẬP: Công vật có khối lượng m = 1kg rơi độ cao h =2m, lấy g =10m/s2 là ĐS : A =20J F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo 2.Lực Công lực thực la ø bao nhiêu: ĐS : 1KJ (5) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao m Lấy g = 10 m/s Công mà người đã thực hieän laø bao nhiêu: ĐS : 60 J Một người kéo thùng gỗ trượt trên sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công lực đó thùng gỗ trượt 20m la ø bao nhiêu: ĐS : A = 1000J Một người kéo hòm gỗ trượt trên sàn nhà dây hợp với phương ngang góc 30 o.Lực tác dụng lên dây 150N Công lực đó hòm trượt 20m bao nhiêu: ĐS : 2598J Một người nhấc vật có khối lượng kg lên cao 0,5m Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang đoạn 1m Lấy g =10m/s2 Người đó đã thực công bao nhiêu: ĐS : 20J Một ô tô có khối lượng 1tấn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang có hệ số ma sát trượt μt =0,2 Tính công lực kéo động và công lực ma sát ô tô chuyển dời 250 m Cho g=10m/s2 Giaûi: Vì ô tô chuyển động nên lực kéo động và lực ma sát trên mặt đường cân Chúng có cùng độ lớn và bằng: Fk Fms N mg 0, 2.1000.10 2000 N Công lực kéo động A1 Fs 2000.250 5.105 J Công lực ma sát (công cản): A2 Fs 2000.250 5.105 J 8.Một vật rơi tự có m = kg Trên quãng đường nào đĩ, vận tốc biến thiên từ 2m/s đến 8m/s Tính công trọng lực thực trên quãng đường đĩ, lấy g = 10m/s2 ĐS :120 J Hướng dẫn giải: v2 – v02 = 2gS S = (v2 – v02 )/2g = 3m AP = mgS = 4.10.3 = 120 J Một vật có khối lượng 5kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 30 Công trọng lực vật hết dốc là bao nhiêu: ĐS : 0,5kJ 10 Để nâng vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực coâng laø bao nhieâu ?laáy g= 10 m/s2 ĐS : 5000J 11.Moät caàn caåu naâng moät kieän haøng coù m = 800kg leân cao 5m 20s, laáy g =10m/s Coâng suaát cuûa caàn caåu laø bao nhiêu : ĐS : 2000W 12 Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10 m lên thời gian 0,5 phút la ø bao nhiêu? (6) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII ĐS : 33,3 W 13.Một ô tô khối lượng 1,5 bắt đầu mở máy chuyển động với gia tốc không đổi và đạt vận tốc 18m/s sau thời gian 12s Giả sử lực cản là không đổi và 400N Hãy tìm: a.quãng đường ô tô và công lực kéo thực thời gian đó b.Công suất trung bình động thời gian đó c.Công suất tức thời động thời điểm cuối GIẢI a.Gọi F là lực kéo động ô tô và FC là lực cản v Theo ñònh luaät II Niutôn:F – FC = ma= m t v Lực kéo ô tô là:F = FC + m t = 400+ 15000 1,5 = 650N Độ dời ô tô:S = at = 108m Công lực kéo thực hiện:A = F s =286 200J b Công suất trung bình động Ptb = A t = 23 850 W c Công suất tức thời động ô tô thời điểm cuối Ptt = Fv = 2650.18 = 47 700W §25.ĐỘNG NĂNG I.KIẾN THỨC : 1.Định nghĩa động : Động vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là lượng mà vật có nó chuyển động và xác định theo công thức: 2Wd v m Wđ = mv2 Trong đó : m là khối lượng (kg) v là vận tốc (m/s) wđ là động (N.m J) 2.Định lí biến thiên động : Độ biến thiên động vật công ngoại lực tác dụng lên vật.Nếu công này là dương thì động tăng,nếu công này là âm thì động giảm (7) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Công thức : Wđ2 – Wđ1 = A hay 2 mv2 mv1 Fs cos 2 Trong đó:m là khối lượng vật (kg), v1 là vận tốc lúc đầu (m/s) v2 là vận tốc lúc sau (m/s) , F là lực tác dụng (N) s là quãng đường vật được(m), là góc hợp lực tác dụng với phương chuyển động II.BÀI TẬP : Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h Động ôtô có giá trị là bao nhiêu: ĐS : 2.105 J Một vật có khối lượng 500g di chuyển với vận tốc 10m/s Động vật bao nhieâu :ĐS :25J 3.Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 80 km/h Động ô tô có giá trị là bao nhiêu ?ĐS : 2,47.105J Một vật có trọng lượng N có động W đ = J,lấy g= 10m/s2.Khi đó vận tốc vận la ø bao nhiêu: ĐS : 4,47 m/s 5.Một vật có khối lượng m = 2kg, có động 16J, lấy g =10m/s2, vật đó có vận tốc là bao nhiêu: ĐS : 4m/s Một vật có khối lượng 100 g và có động J thì vận tốc vật lúc đó la ø bao nhiêu ? ĐS : 10 m/s Một vật có khối lượng m = 1100kg chuyển động với vận tốc 24m/s, lấy g =10m/s 2, động cuûa vaät laø bao nhiêu: ĐS : 316800J Một vật có khối lượng 500g rơi tự (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2 Động vật đô cao 50m là bao nhiêu? ĐS : 250J Một vật khối lượng m = kg nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát tác dụng lực nằm ngang 5N vật chuyển động và 10 m Tính vận tốc vật cuối chuyển dời aáy giaûi vận tốc vật cuối đường mv 21 = F.S mv 22 maø v = ⇒ = F.S 2.F S 10 ⇔ v2 = = m ta coù : mv 22 - √ √ 7,07 m/s 10 Một ôtô có khối lượng 900kg chạy với vận tốc 36m/s a)Độbiến thiên động ôtôbằng baonhiêukhi nóbịhãmvà chuyển động với vận tốc10m/s? b)Tính lực hãm trung bình mà ôtô đã chạy trên quãng đường 70m (8) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII GIẢI mv2 mv12 =- 538200J a)Wñ = Wđ2 – Wđ1 = b)Ah = Wñ = -Fhs Fh = 7688,57 N 11 Một xe trượt khối lượng 80 kg, trượt từ trên đỉnh núi xuống Sau đã thu vận tốc m/s nó tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường nằm ngang, biết xe đó dừng lại sau 40 m GIAÛI Định lí biến thiên động năng: A = Wñ2 – Wñ1 = - m v A = - Fms.S Fms.S = v2 m mv Fms = 2S 80 = 40 = 25 N 12.Một viên đạn khối lượng 50 g bay với vận tốc không đổi 200 m/s.Viên đạn đến xuyên qua gổ dày và chui sâu vào gỗ cm Lực cản trung bình gổ GIAÛI Định lí biến thiên động năng: A = Wñ2 – Wñ1 = - m v A = - Fc.S Fc.S = v m mv 20 Fc = 2S = ,05 2002 , 04 = 25000 N Câu 13:tính động vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 400m thời gian 45s HD : v = s/t ; wđ = ½ mv2 Câu 14: vật có khối lượng 2,5kg rơi tự từ độ cao 20m.lấy g = 10m/s2 a.tính động vật nó độ cao 15m b.tính động vật lúc chạm đất HD: v =√2 gs ,wđ = ½ mv2 Câu 15:một ô tô có khối lượng chạy với vận tốc 36km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại cách 10m và đạp phanh a.đường khô ,lực hãm 22000N Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu? b.đường ước,lực hãm 8000N Tính động và vận tốc xe lúc va chạm vào vật chướng ngại? wd ) m Câu 16: Một ôtô tải và ôtô 1300kg chuyển động cùng chiều trên đờng, hai xe chuyển động với vận tốc không đổi 54km/h Động xe là: A 281 250 vµ 146 250J B 562 500J vµ 292 500J C 562 500J vµ 146 250J D 281 250J vµ 292 500J HD: a wđ2 – wđ1 = - Fh S ( S, = 10 – S ) ; b wđ2 = - Fh S + wđ1 ( v 2= √ (9) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Câu 17: Một viên đạn khối lợng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào gỗ dày 5cm Sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s Lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn là: A 8.103 N B - 4.103 N C - 8.103N D 4.103 N C©u 18: Mét «t« cã khèi lîng 1600kg ®ang ch¹y víi vËn tèc 50km/h th× ngêi l¸i nh×n thÊy mét vËt c¶n tríc mÆt cách khoảng 15m Ngời đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp Giả sử lực hãm ôtô không đổi và 1,2.104N Xe «t« sÏ: A Va ch¹m vµo vËt c¶n B Dõng tríc vËt c¶n.( ĐS 12,86) C Võa tíi vËt c¶n D Không có đáp án nào đúng C©u 19: Một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động (vo =0) và đạt vận tốc v sau quãng đương s.Nếu tăng lực tác dụng lên lần thì vận tốc vật đạt bao nhiêu cùng quãng đường s : A 1,73.v B √ v C 6.v D 9.v C©u 20: Một viên đạn khối lượng 50g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s Viên đạn đến xuyên qua gổ với Lực cản trung bình gổ là 25000N Trường hợp gỗ đó dày cm thì viên đạn chui qua gỗ và bay ngoài Xác định vận tốc đạn lúc bay khỏi gỗ ĐS 141,42m/s §26.THẾ NĂNG I KIẾN THỨC : Thế trọng trường : Thế trọng trường vật là dạng lượng tương tác Trái Đất và vật;nó phụ thuộc vào vị trí vật trong trường Wt = mgz Z Wt mg Trong đó : m là khối lượng (kg); g là gia tốc trọng trường (m/s2 );z là độ cao (m) * chú ý : Thế trọng trường còn phụ thuộc vào việc chọn gốc 2.Thế đà hồi : Wt k (l )2 với Fđh =k |Δl| Trong đó :Wt là đàn hồi (J);k là độ cứng lò xo (N/m); l là độ biến dạng lò xo (m) II.BÀI TẬP: Một vật có khối lượng m =2kg đưa lên cao 5m, lấy g =10m/s2 vật đó la øbao nhiêu ?( Chọn gốc mặt đất ) : ĐS 100J Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m trạng thái ban đầu không bị biến dạng Thế đàn hồi lò xo giãn cm so với trạng thái ban đầu là øbao nhiêu :ĐS 0,125 J (10) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Thế vật nặng kg đáy giếng sâu 10m so với mặt đất nơi có gia tốc g=10m/s là bao nhiêu? (chọn mặt đất ) :ĐS -200J 4.Tính vật có khối lượng 500kg độ cao 10m so với mặt đất?lấy g = 10m/s Chọn gốc mặt đất ĐS 50000 J Một vật có trọng lượng N và có 40 J thì vật đó độ cao nào so với đất ? ĐS 10 m 6.Một vật có khối lượng m =1kg, lấy g =10m/s có 20J Khi đó vật có độ cao là øbao nhiêu: ĐS 2m Một vật khối lượng kg có J mặt đất Lấy g = 10 m/s đó vật độ cao bao nhieâu? ĐS 0.1 m 8.Một vật có khối lượng 2kg rơi tự từ độ cao 10m xuống đất.Lấy g=10m/s 2.Chọn gốc mặt đất a.Tính vật điểm bắt đầu rơi ? b.Tính vật điểm sau nó rơi 1s? HƯỚNG DẪN : Chọn gốc mặt đất: a.thế vật điểm bắt đầu rơi : Wt = mgz = 2.10.10 = 200J b.thế vật điểm sau nó rơi 1s: quãng đường vật sau 1s là: h = ½ gt2 = ½ 10.(1)2 = 5m vật điểm sau nó rơi 1s là: Wt, = mgz, =mg(z-h) =2.10.(10-5) = 100J 9.Tác dụng lực F = 5,6 N vào lò xo theo phương trục lò xo thì lò xo dãn 2,8cm a.Độ cứng lò xo có giá trị là øbao nhiêu: ĐS 200N/m b.Thế đàn hồi có giá trị là øbao nhiêu : ĐS 0,0784J c.Công lực đàn hồi thực lò xo kéo dãn thêm từ 2,8 cm đến 3,8cm có giá trị là bao nhiêu: ĐS -0,056J 10.Một cần cẩu nâng containơ khối lợng 3000kg từ mặt đất lên cao 2m , sau đó đổi hớng và hạ nó xuống sàn ôtô tải độ cao cách mặt đất 1,2m.cho g = 9,8m/s2 a Thế containơ độ cao 2m là: ĐS 58800J b Độ biến thiên containơ hạ từ độ cao 2m xuống sàn ôtô là: ĐS 23520J 11 Cho mét lß xo n»m ngang ë tr¹ng th¸i ban ®Çu kh«ng biÕn d¹ng Khi t¸c dông mét lùc F = 3N vµo lß xo theo phơng nằm ngang ta thấy nó dãn đợc 2cm a §é cøng cña lß xo lµ: ĐS 150N/m b Thế đàn hồi lò xo nó dãn đợc 2cm là: ĐS 0,03J 12.Một lò xo nằm ngang Khi tác dụng lực F =5N dọc theo lò xo thì làm nó dãn 2cm Khi đó: a.độ cứng lò xo có giá trị:ĐS 250N/m b.thế đàn hồi lò xo đó là: ĐS 0,05J 13.Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm Người ta kéo dãn với độ dài l1 = 14cm.Hỏi lò xo là bao nhieâu? Cho bieát k = 150N/m ĐS 0,12J 14.Một người nặng 650 N thả mình rơi tự từ cầu nhảy độ cao 10 m so với mặt nước Lấy g = 10 m/s2 a.Tìm vận tốc người độ cao m và chạm nước b.Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc ban đầu vo = m/s thì vật tốc chạm nước 10 (11) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII seõ laø bao nhieâu 15 Một vật cókhối lượng m =1kg rơi tự từ độ cao 5m,lấy g =10m/s2 tính vật nĩ độ cao 2m đósẽlà bao nhiêu ?( Chọn gốc điểm rơi) 16.Một vật có khối lượng 0,5kg rơi tự từ độ cao 20m xuống đất.Lấy g=10m/s 2.Chọn gốc taïi điểm rơi a.Tính vật điểm bắt đầu rơi ? b.Tính vật điểm sau nó rơi 1s? 17.Một người nặng 60kg thả mình rơi tự từ cầu nhảy độ cao 15 m so với mặt nước Lấy g = 10 m/s2 a.Tìm vận tốc người độ cao 10 m và chạm nước b.Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc ban đầu vo = m/s thì vật tốc chạm nước seõ laø bao nhieâu 18.Một vật có khối lượng 1,5kg rơi tự từ độ cao 25m xuống đất.Lấy g=10m/s 2.Chọn gốc taïi điểm rơi a.Tính vật điểm bắt đầu rơi và mặt đất ? b.Tính vật điểm sau nó rơi 0,5s? Câu 1: Chọn phát biểu đúng trọng trường a Công trọng lực hiệu vị trí cuối và vị trí đầu b trọng lực sinh công âm vật từ cao xuống thấp c Trọng lực sinh công dương đưa vật từ thấp lên cao d Công trọng lực theo đường thẳng nối hai điểm đầu và cuối nhỏ theo đường gấp khúc hai điểm đó Câu : vật khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lò xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn Δ l ( Δl < ) thì đàn hồi bao nhiêu ? 1 1 a/ + k( Δl )2 b/ k( Δl ) c/ - k Δl d/ - k( Δl )2 Câu 3: Thế trọng trường vật không phụ thuộc vào: A khối lượng vật B động cuûa vaät C độ cao vật D gia tốc trọng trường Câu 4:Lực nào sau đây không phải là lực thế: a.trọng lực b.lực hấp dẫn c.lực đàn hồi d.lực ma sát Câu 5: Khi vật chuyển động rơi tự từ trên xuống thì: a.thế vật giảm dần b.động vật giảm dần c.theá naêng cuûa vaät tăng daàn d.động lượng vật giảm dần Câu 6:Chọn phát biểu sai nói trọng trường: A Thế trọng trường vật là lượng mà vật có nó đặt vị trí xác định trọng trường Trái đất 11 (12) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII B.Thế trọng trường có đơn vị là N/m2 C.Thế trọng trường xác định biểu thức Wt = mgz D.Khi tính nănng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính Câu 7: Một vật có khối lượng m, nằm yên thì nó có thể có : A.vaän toác B.động C động lượng D.theá naêng Câu 8: Khi vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác thì: ( haõy choïn caâu sai) a độ lớn vận tốc chạm đất b thời gian rơi c công trọng lực d gia toác rôi baèng §27.CƠ NĂNG I KIẾN THỨC: Định nghĩa ; Cơ là tổng động và vật chuyển động trọng trường W = Wđ + wt hay mv mgz W= Trong đó : W là (J) 2.Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường : Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực thì vật là đại lượng bảo toàn W1 = W2 <=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 mv1 mgz1 mv22 mgz2 <=> 12 (13) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Trong đó: W1 là vị trí 1(J) ; Wđ1, Wt1 là động và vị trí (J) ; v1 , z1 là vận tốc và độ cao vị trí 1(m/s, m) W2 là vị trí (J) ; Wđ2 , Wt2 là động và vị trí (J) ; v2 , z2 là vận tốc và độ cao vị trí (m/s, m) 3.Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi : Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi thì quá trình chuyển động vật,cơ tính tổng động và đàn hồi vật là đại lượng bảo toàn W1 = W2 <=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 1 mv1 k (l1 ) mv22 k (l2 ) 2 2 <=> Trong đó : k là độ cứng lò xo (N/m) ; l1 là độ biến dạng lò xo vị trí (m) l2 là độ biến dạng lò xo vị trí (m) 4.Định luật bảo toàn : Trong hệ kín không có lực ma sát thì có biến đổi qua lại động và tổng chúng,tức là bảo toàn W1 = W2 <=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 II BÀI TẬP : từ độ cao m so với mặt đất ném lên vật có vận tốc đầu m/s biết khối lượng vật kg , laáy g = 10 m/s2 hoûi cô naêng cuûa vaät độ cao đó baèng bao nhieâu ? ĐS : 52 J Từ điểm M có độ cao h = 0,8m ,ném vật với vận tốc đầu m/s,biết m = 0,5kg Lấy g =10 m/s ,cơ naêng cuûa vaät taïi M laø bao nhieâu ? ĐS : 5J Thả vật có m = 0,5kg độ cao 5m với v o = 2m/s, lấy g =10m/s2 vật bao nhiêu? ĐS : 26J Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 36km/h Độ cao cực đại mà vật đạt là bao nhiêu ? ĐS : 5m 5.Vật khối lượng m = 4Kg đặt độ cao z so với mặt đất, có W t1= 600J Thả tự cho vật rơi tới mặt đatá, Lấy g = 10 m/s2 chọn gốc mặt đất a Độ cao z có giá trị là:15m b Vaän toác cuûa vaät qua vò trí goác theá naêng coù giaù trò:17,32m/s Ném vật thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s Hỏi độ cao cực đại mà vật đạt Lấy g = 10 m/s2 Choïn moác theá naêng taïi vò trí neùm 13 (14) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII HƯỚNG DẪN: Cô naêng taïi A (choã neùm):WA = mvo2 ; Cô naêng taïi B (ñieåm cao nhaát): WB = mghmax Định luật bảo toàn năng: WA = WB <=> m vo2= mghmax => hmax = vo2/2g = 1.8 (m) Dốc AB có đỉnh A cao 5m Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A, xuống đến chân dốc có vận tốc là 30m/s Cơ vật quá trình đó có bảo toàn không ? Lấy g = 10m/s Chọn gốc theá naêng taïi chaân doác HƯỚNG DẪN : mv Taïi ñænh doác: Wt = mgh = 500m ; Taïi chaân doác Wñ = = 450m Cơ giảm có lực ma sát, lực cản tác dụng lên vật Một vật có m=500g rơi tự từ điểm A có độ cao hA=100m xuống đất,lấy g=10m/s2 a/Tính Wđ0 và vận tốc vật lúc chạm đất ? b/Trong quá trình vật rơi từ A đến O thì đã chuyển từ dạng lượng nào sang dạng naøo? HƯỚNG DẪN : a/ Áp dụng bảo toàn cho vật W0 = WA Wñ0 = WtA Wñ0 = 2.Wd m = mV 2 = mgh =500 J √ 2000 Suy : V0 = m/s b/ Khi vật rơi từ A đến O thì có chuyển hóa từ sang động 9.Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 =20 m/s a.Tính độ cao cực đại? b.Ở thời điểm nào kể từ lúc ném vật có phần ba động năng? HƯỚNG DẪN : Chọn gốc mặt đất a.Gọi A là điểm đó vật có độ cao cực đại: v v2 hmax m g =20 m = mghmax AD ñònh luaät BTCN: W0 = WA Wt Wd b.Gọi B là điểm mà đó : AD ñònh luaät BTCN taïi A vaø B: WA =WB ⇔ mghB = mghmax Vaäy: hB= 5m Thời điểm để vật qua B: h v t gt 2 = 20t – 5t2 = t1 0,27 s (thời điểm vật lên tới B) 14 (15) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII t 3,73s (thời điểm vật xuống tới B kể từ lúc ném) 10 Một vật ném thẳng đứng lên cao với vạn tốc 6m/s.Cho g = 10m/s 2.Tìm: a) Độ cao cực đại vật? b) Ở độ cao nào thì động vật? HƯỚNG DẪN : a.h = 1,8 m b h1 = 0,9 m 11 Một vật có khối lượng 3,0kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100m,(g = 10 m/s2) a/ Tính động và vật đó độ cao 10m b/ Ở độ cao nào thì động ? HƯỚNG DẪN : a/ Thế vật điểm B cách mặt đất 10 m : WtB = mghB = 300 ( J ) Aùp dụng bảo toàn cho vật : WB = W0 WtB +WñB = Wt0 Suy WñB = mgho -WtB = 2700 ( J ) b/ Gọi A là vị trí mà đó WtA = WđA Aùp dụng bảo toàn cho vật : WA = W0 WtA = W0 2mghA = mgh0 Suy ra: hA = h0 = 50 ( m ) 12 Một vật có khối lượng 2000g độ cao 10m thả rơi xuống đất với vận tốc 4m/s,lấy g =10m/s2 Haõy tính: a) Động năng, năng, vật độ cao đó? b) Động vật vật rơi đến độ cao 9m,vận tốc vật đó là bao nhiêu? û HƯỚNG DẪN : mv1 a)Wñ1 = = 16J ; Wt1 = mgh1 = 200J ; W1 = Wñ1 + Wt1 = 216J b)Wt2 = mgh2 = 180J ; Wñ2 = W2 – Wt2 = 36J mv2 Wñ2 = v2 = 6m/s Suy 13.Một vật có khối lượng m = 1kg rơi tự từ độ cao1,8m so với mặt đất?lấy g = 10m/s2 a Tính vật độ cao trên? b Tính vận tốc vật chạm đất? c.Ở độ cao nào thì nửa động năng? HƯỚNG DẪN : a.Tính vật độ cao trên: W = Wt + Wñ = mgz + = 18 J v =√ gz = √ 10 m/s b.Tính vận tốc vật chạm đất:Ta có : c.Cơ vật độ cao nửa động là: W’ = Wt’ + Wđ’ Với Wđ’ = 2Wt’ Suy : W’ = 3Wt’ = 3mgz’ Aùp dụng định luật bảo toàn năng: W’ = W 3mgz’ = 18 z’ = 0,6 m 14 Một vật rơi tự từ độ từ độ cao 120m xuống đất Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản Tìm độ cao mà đó động vật lớn gấp đôi năng: ĐS 40 m 15 (16) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII 15 Một vật khối lượng m = 100g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc V = 10m/s Tính động và naêng cuûa vaät sau neùm 0,5 giaây Laáy g= 10m/s2 16.Một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 8m thì dừng lại , ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể , ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1 Lấy g = 10 m/s2 a) Tính vaän toác cuûa vaät taïi B O b) Tính độ cao h h HƯỚNG DẪN: C a) Vaän toác taïi B B Aùp dụng định lí động ½ mVc2 - ½ mVB2 = Ams ½ mVB2 = µmgS VB2 = 2µgS VB = 4m/s b) Độ cao h Áp dụng định luật bảo toàn ta có WO =WB mghO = ½ mVc2 hA = VB2 /2g = 0,8m 17 Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát , không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc vaät là bao nhiêu? Laáy g = 10 m/s2 Giải Choïn moác theá naêng taïi chaân B cuûa maët phaúng nghieâng Cô naêng taïi A: WA = WdA + WtA = + mgh = mglsin Cô naêng taïi B: WA = WdB + WtB = ½ mv2 + AD ĐLBTCN : mglsin = ½ mv2 Suy ra: 2glsin = v2 v = 10 m/s 18.Một vật thả rơi tự từ độ cao 60m so với mặt đất Độ cao mà vật có động laàn theá naêng laø:ĐS 10m 19.Một hòn đá có khối lượng 250 g rơi tự không vận tốc đầu, có động 12,5 J chạm đất Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2 a.Tìm vận tốc hòn đá chạm đất?ĐS 10m/s b.Hòn đá thả rơi độ cao bao nhiêu? ĐS 5m c.Đất mền nên hòn đá lún sâu cm vào đất Tìm lực cản trung bình đất? HƯỚNG DẪN: C.Công lực cản trung bình: AC = Wđ(C) –Wđ (B) = – 12,5 = - 12,5 J Lực cản trung bình: FC = − A C − ( −12 , ) = =156 , 25(J ) s , 08 §29.QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ –MA RI ỐT 16 (17) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII I KIẾN THỨC: phát biểu định luật Bôi-Lơ _ Ma-Ri-ốt Trong quá trình đẳng nhiệt lượng khí định,áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Biểu thức : p V hay pV = số Trong đó : p là áp suất (mmHg,bar,atm,Pa,N/m2 ) V là thể tích (Lít = dm3,m3, em3,mm3 ) Ví dụ : 1atm = 1bar = 760mmHg = 105Pa = 105N/m2 1m3 = 103dm3 = 103lít = 106em3 = 109mm3 * chú ý : Nếu gọi p1 , V1 là áp suất và thể tích lượng khí trạng thái p2 , V2 là áp suất và thể tích lượng khí trạng thái Thì theo định luật Bôi-Lơ _ Ma-Ri-ốt ta có : p1V1 = p2V2 V1 PV 2 P1 VÍ DỤ : Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích khí nén.Coi nhiệt độ không đổi HƯỚNG DẪN: trạng thái : P1 = 1atm, V1 = 10lít trạng thái : P2 = 4atm, V2 = ? Aùp duïng ñònh luaät Boâilô –Marioát: P1V1 = P2V2 Suy : V2 = P1V1/P2 =1.10/4 = 2,5 lít II.BÀI TẬP: Một xilanh chứa 200cm3 khí áp suất 2.10 5Pa Pittông nén khí xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất khí xilanh lúc này Coi nhiệt độ không đổi ĐS : 4.105Pa Một khối khí có thể tích 50 lít, áp suất 105Pa Nén khối khí với nhiệt độ không đổi cho áp suất tăng lên 2.105Pa thì thể tích khối khí đó là: ĐS 25 lít Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít thì áp suất khí tăng bao nhiêu lần? ĐS:Taêng 2,5 laàn 4.Dưới áp suất 10000N/m ❑ lượng khí có thể tích là 10 lít Thể tích lượng khí đó áp suaát 50000N/m ❑2 laø bao nhiêu ? ĐS: lít 17 (18) Phương pháp giải bài tập vật lí 10_HKII Một xilanh chứa 150cm3 khí áp suất 2.105 Pa Pit-tông nén khí xilanh xuống còn 100cm3 Tính áp suất khí xi-lanh lúc này, coi nhiệt độ không đổi ĐS:3.105 Pa 6.Một bình có dung tích 10 lít chứa chất khí áp suất 30atm.Coi nhịet độ khí không đổi vá áp suất khí lá atm Nếu mở nút bình thì thể tích chất khí là bao nhiêu ? ĐS :300lít 7.Khí nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít,áp suất khí tăng thêm 0,6at.Tìm áp suất ban đầu khí? ĐS:1,8 at( p2 = p1 + 0,6 ) Dưới áp suất 105 Pa lượng khí có thể tích là 2,5lít Ở áp suất 1,25.105 Pa, lượng khí này có thể tích laø bao nhiêu ? ĐS : 2lít Một khối khí nhốt xilanh và pittông áp suất 1,5.10 Pa Nén pittông để thể tích còn 1/3thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt) Aùp suất khối khí bình lúc này là bao nhiêu ? ĐS : 45.10 Pa ( V2 = V1 ) 10.Một khối khí có thể tích 10 lít áp suất 10 Pa Hỏi áp suất giảm còn 1/3 lần áp suất ban đầu thì thể ĐS :30 lít ( p2 = p1 ) tích lượng khí là bao nhiêu ?(biết nhiệt độ không đổi) 11.Bơm không khí có áp suất p ❑1 =1at vào bóng có dung tích bóng không đổi là V=2.5 lít Mỗi lần bơm ta đưa 125cm ❑3 không khí vào bóng đó.Biết trước bơm bóng chứa không khí áp suất 1at và nhiệt độ khơng đổi.Sau bơm 12 lần,áp suất bên boùng laø bao nhiêu ? HƯỚNG DẪN: ❑ Ở trẠng thái 1: p =1at ; V1 = 12.125cm ❑3 = 12.125.10-3 dm3(lít) trạng thái : V2 = 2.5 lít ; p2 = ? Aùp duïng ñònh luaät Boâilô –Marioát: P1V1 = P2V2 Suy : p = p1V1/V2 = 0,6atm Vậy áp suất bên bóng là : + 0,6 = 1,6 atm 12.Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích khí nén.Coi nhiệt độ không đổi ĐS: 2,5 lít 13.Dưới áp suất 105 Pa lượng khí có thể tích 10lít.Tính thể tích lượng khí đó áp suất 5.105 Pa,coi nhiệt độ không đổi ĐS :2 lít 14.Khí nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến lít, áp suất khí đạt từ p đến 0,75atm Tính p1? ĐS:0,45atm 15.Một lượng khí có thể tích lít, áp suất 1,5P0 atm Được nén đẳng nhiệt lúc thể tích còn lít áp suất khí tăng thêm 0,75 atm Áp suất ban đầu khí là bao nhiêu? ĐS: 1atm 18 (19) 16.Khí nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm Tính áp suất ban đấu khí? ĐS:1,125atm §30.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH.ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ I KIẾN THỨC: phát biểu định luật SÁC-LƠ Trong quá trình đẳng tích lượng khí định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p T = số Trong đó : p là áp suất (mmHg,bar,atm,Pa,N/m2 ) T = 273 + t là nhiệt độ tuyệt đối (K) Ví dụ : 1atm = 1bar = 760mmHg = 105Pa = 105N/m2 t = 270C T = 273 + 27 = 300 K * chú ý : Nếu gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái p , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái Thì theo định luật SÁC-LƠ ta có : p1 p2 PT p1 T1 T2 T2 VÍ DỤ : Khí bình kín coù nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ khí áp suất tăng lên 1,2lần Biết thể tích không đổi.(1điểm) HƯỚNG DẪN: trạng thái : P1 = 40atm, T1 = 350K trạng thái : P2 = 1,2P1 , T2 = ? aùp duïng ñònh luaät Saùclô : P1/T1 = P2/T2 Suy : T2 = P2T1/P1 = 1,2T1 = 420K II.BÀI TẬP: 1.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 270C và áp suất 0,6atm(dung tích bóng đèn không đổi) Khi đèn cháy sáng, áp suất đèn là 1atm và (20) không làm vỡ bóng đèn, lúc đó nhiệt độ khí đèn nhận giá trị nào sau ñaây ĐS :2270C 2.Một bánh xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 oC, thì áp suất khí bánh bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.ĐS: 2,15 atm 3.Biết áp suất lượng khí hydro ❑0 c la ø700mmHg.Nếu thể tích khí giử không đổi thì áp suất lượng đó 30 ❑0 c là bao nhiêu? ĐS : 777mmHg Một bình nạp khí nhiệt độ 33 0C áp suất 3.105Pa Sau đó bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C thì áp suất bình là bao nhiêu? ĐS:3,039215.105 Pa Tính áp suất lượng khí 30 0C, biết áp suất 00C là 1,2.105 Pa và thể tích khí không đổi ĐS: 1,33.105 Pa Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 30 o C và áp suất 1,32.105 Pa,để áp suất tăng gấp đôi thì ta phải tăng nhiệt độ là bao nhiêu? ĐS: 606 K Một khối khí nhốt bình kín có thể tích không đổi áp suất 10 Pa và nhiệt độ 300 K Nếu tăng nhiệt độ khối khí đến 450 K thì áp suất khối khí laø bao nhieâu? ĐS: 1,5.105 Pa Một bình chứa khí 300K và áp suất 2.105Pa, tăng nhiệt độ lên gấp đôi thì aùp suaát bình laø bao nhieâu? ĐS : 4.10 Pa Một lượng khí có áp suất lớn chứa bình có thể tích không đối Nếu có 50% khối lượng khí khỏi bình và nhiệt độ tuyệt đối bình tăng thêm 50% thì áp suất khí bình thay đổi nào? HƯỚNG DẪN: trạng thái : p1 = 0,5p ; T1 trạng thái : p2 ; T2 = T1 + 0,5T1 = 1,5T1 aùp duïng ñònh luaät Saùclô : P1/T1 = P2/T2 Suy : P2 = P1T2/T1 = 0,75P 10.Khí bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nóng nó lên thêm 70K thì áp suất tăng lên 1,2 lần Biết thể tích không đổi ĐS : 350K ( p2 = 1,2p1 ;T2 = T1 + 70 ) (21) 11.Khí bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nóng nó lên tới 420K thì áp suất tăng lên 1,5 lần Biết thể tích không đổi ĐS: 280K 12.Một bình chứa khí nhiệt độ 270C và áp suất 40atm Tính nhiệt độ chất khí áp suất tăng thêm 10atm Biết thể tích không đổi ĐS : 375K ( P2 = P1 +10 ) 13.Một bình chứa khí nhiệt độ 270C và áp suất 40atm Tính nhiệt độ chất khí áp suất giảm 10% Biết thể tích không đổi ĐS :270K 14.Một bình chứa khí nhiệt độ 27 0C và áp suất 4atm Tính nhiệt độ chất khí áp suất tăng lên gấp đôi.Biết thể tích không đổi ĐS :600k 15.Khi nung nóng đẳng tích khối khí thêm 1K thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Tính nhiệt độ đầu khí ĐS : 360K ( p2 = p1 + 1/360 p1 ; T2 = T1 +1 ) 16.Khi nung nóng đẳng tích khối khí thêm 30K thì áp suất khí tăng thêm 1/60 áp suất ban đầu Tính nhiệt độ đầu khí ĐS :1800K 17.Một bình khí nhiệt độ 270C có áp suất 20kPa Giữ nguyên thể tích và tăng áp suất đến 30kPa thì nhiệt độ là bao nhiêu? ĐS: 450K 18 Một bình nạp khí nhiệt độ 33 0C áp suất 300 (kPa) Sau đó bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 37 0C thì áp suất bình là bao nhieâu? ĐS:303,92 kPa §31.PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I KIẾN THỨC: 1.phương trình trạng thái khí lí tưởng(phương trình Cla-pê-rôn) Ta có : PV PV T 2 P1 V T1 1 T PV 2 T1 = đó : p1 ,V1,T1 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái p2 ,V2,T2 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái 2.định luật Gay-Luy-Xắc: Trong quá trình đẳng áp lượng khí định,thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối (22) V1 V2 VT V1 T2 Ta có : T1 T2 Trong đó : V1,T1 là ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối lượng khí trạng thái ví dụ : Một bóng lớn có thể tích 300 lít nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất Bóng thả và bay lên đến độ cao mà đó áp suất còn 0,5.105 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C Tính thể tích bóng độ cao đó HƯỚNG DẪN Traïng thaùi 1: p1 = 105Pa; V1 =300Lít; T1 = 273 + 27 = 300K Traïng thaùi 2: p2 = 0,5Pa; V2 = ? ; T2 = 273 + = 280K P2V P1V1T2 P1 V Áp phương trình trạng thái khí lí tưởng: T = T2 SuyraV2= P2 T1 = 10 x 300 x 280 5 x 10 x 300 = 560 lít 2.Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí là 12 lít Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu ? Hướng dẫn trạng thái : T1 = 273+273 = 546K ; V1 = 12 Lít trạng thái : T2 = 273 + 546 = 819K ; V2 = ? V1 V2 V T 12.819 V2 18 L T1 T2 T1 546 áp dụng định luật Gay-Luy-Xắc: II.BÀI TẬP: Câu : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm khí hidrô áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C tính thể tích lượng khí điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C ) ĐS : 36 cm3 câu 2: Cho lượng khí H2 không đổi trạng thái ban đầu có các thông số sau: 40cm3, 750 mmHg vànhiệt độ 270C.Nếu sang trạng thái khác áp suất tăng thêm 10mmHg và nhiệt độ giảm còn 0C thì thể tích ứng với trạng thái naøy laø bao nhieâu? ĐS : 35.9 cm3 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 20 cm Khí hydro áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27oC Hỏi thể tích lượng khí trên áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17oC là bao nhiêu? ĐS : 20,13 cm3 Câu 4: Ở nhiệt độ 20 0C thể tích lượng khí là 30 lít Tính thể tích lượng khí đó nhiệt độ 400C Biết áp suất khơng đổi ĐS :10,9 L (23) Bài 5: Một lượng khí đựng xilanh có pit-tông chuyển động Các thông số trạng thái lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300K Khi pit-tông nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít Xác định nhiệt độ ( K ) khí nén ĐS : 420 K Câu 6: Một khối lượng khí lí tưởng xác định bởi(p,V,T) Biết lúc đầu trạng thái khối khí là (6 atm; 4lít; 270K), sau đó chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm; 3lit2;270K) Hỏi p cĩ giá trị là bao nhiêu? ĐS : atm Câu 7: Trong xi lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 40 0C và aùp suaát 0,6 atm a.Sau bị nén, thể tích khí giảm lần và áp suất tăng lên đến atm Tính nhiệt độ khí cuối quá trình nén b.Người ta tăng nhiệt độ khí lên đến 250 0C và giữ cố định pittông thì áp suất khí đó là bao nhiêu ? ĐS : a 652 K b atm Câu 8:ở nhiệt độ 273 ❑0 cthể tích lượng khí là 10 lít Thể tích lượng khí đó 546 ❑0 c áp suất khí không đổi là bao nhiêu? ĐS : 15 lít Câu bình kín có thể tích là 10 (l) nhiệt độ 27 0C, nung nóng bình đến nhiệt độ 300C Để cho áp suất lượng khí bình không đổi thì thể tích cuûa bình phaûi baèng bao nhieâu? ĐS : 10,1 (l) câu 10:chất khí xilanh động nhiệt có áp suất 0,8atm và nhiệt độ 500C.Sau bị nén thể tích khí giảm lần và áp suất tăng lên tới 7atm.Tính nhiệt độ khí cuối qua trình nén? ĐS: T2 =565k §32.NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I.KIẾN THỨC: 1.nội là gì ? Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động và các phân tử cấu tạo nên vật là nội vật.Kí hiệu là U(J) 2.độ biến thiên nội năng: Độ biến thiên nội vật là phần nội tăng lên hay giảm quá trình.Kí hiệu ∆U(J) 3.các cách làm thay đổi nội năng: - thực công: - truyền nhiệt: 4.nhiệt lượng: (24) Số đo độ biến thiên nội quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng(còn gọi tắt là nhiệt) Ta có :∆U = Q hay Q = mc∆t Trong đó : Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa (J) m là khối lượng vật (kg) c là nhiệt dung riêng chất (J/kgK = J/kgđộ) ∆t là độ biến thiên nhiệt độ (0C K) 5.Ví dụ : ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 1,5kg nước nhiệt độ 250C Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước ấm(100 0C ).Biết nhiệt dung riêng nhôm và nước là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK HƯỚNG DẪN Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu ấm nhôm và nước(t1 = 250C) t2 là nhiệt độ lúc sau ấm nhôm và nước (t2 = 1000C ) nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là : Q1 = m1cAl (t2 – t1 ) = 0,25.920.(100-25) = 17250J Nhiệt lượng nước thu vào(nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước) là : Q2 = m2cn(t2 – t1 ) = 1,5.4190.(100-25) = 471375J Nhiệt lượng ấm nước thu vào là : Q = Q1 + Q2 = 17250 + 471375 = 488626J II.BÀI TẬP : 1.Một ấm nước nhôm có khối lượng 250g,chứa kg nước đun trên bếp.Khi nhận nhiệt lượng là 516600J thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C Hỏi nhiệt độ ban đầu ấm là bao nhiêu?biết nhiệt dung riêng nhôm và nước là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK HƯỚNG DẪN Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu ấm nhôm và nước(t1 = ?) t2 là nhiệt độ lúc sau ấm nhôm và nước (t2 = 800C ) nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là : Q1 = m1cAl (t2 – t1 ) = 0,25.920.(80-t1) Nhiệt lượng nước thu vào là : Q2 = m2cn(t2 – t1 ) = 2.4190.(80-t1) Nhiệt lượng ấm nước thu vào(nhiệt lượng cần cung cấp để ấm đạt đến 80 0C) là : Q = Q1 + Q2 = 516600 516600 = 0,25.920.(80-t1) + 0,25.920.(80-t1) t1 = 200C §33.CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I.KIẾN THỨC: 1.Nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) : Độ biến thiên nội hệ tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận Ta có : U = Q + A (25) Trong đó : A là công (J) Q là nhiệt lượng (J) U là độ biến thiên nội (J) Ví dụ :Trong quá trình, công khối khí nhận là 100J và nhiệt lượng khối khí nhận là 200J Độ biến thiên nội khối khí laø bao nhiêu? HƯỚNG DẪN Độ biến thiên nội khối khí là: Ta có : U = Q + A = 200 + 100 = 300J Quy ước dấu nhiệt lượng và công : - Q>0 Hệ nhận nhiệt lượng - Q<0 Hệ truyền nhiệt lượng - A>0 Hệ nhận công - A<0 Hệ thực công 3.Nguyên lí II nhiệt động lực học : - Cách phát biểu Clau-di-út : nhiệt không thể tự truyền từ vật sang vật nóng - Cách phát biểu Các-nô:động nhiệt không thể chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học 4.hiệu suất động nhiệt : H A Q1 Q2 Q1 Q1 <1 Ta có : Trong đó : Q1 là nhiệt lượng cung cấp cho phận phát động (nhiệt lượng toàn phần) Q2 là nhiệt lượng tỏa (nhiệt lượng vô ích) A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công ví dụ : Một động nhiệt giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,84.10 8J đồng thời nhường cho nguồn lạnh nhiệt lượng 2,88.108 J Hiệu suất động là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN Hiệu suất động là : 3,84.108 2,88.108 A Q1 Q2 H 0, 25 25% Q Q 3,84.10 1 Ta có : II BÀI TẬP: 1.Một động nhiệt giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,84.10 8J đồng thời nhường cho nguồn lạnh nhiệt lượng 2,88.108 J Hiệu suất động là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN Hiệu suất động là : (26) 3,84.108 2,88.108 A Q1 Q2 H 0, 25 25% Q1 Q1 3,84.108 Ta có : Người ta truyền cho khí xi-lanh nhiệt lượng 110 J Chất khí nở thực công 75 J đẩy pittông lên Nội khí biến thiên lượng là bao nhiêu? ĐS : 35 J 14.Một động nhiệt giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.10 4J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104 J Hiệu suất động là bao nhiêu ? ĐS : 0,125 = 12,5% 34 Người ta truyền cho khí xi-lanh nhiệt lượng 100 J Chất khí nở thực công 65 J đẩy pittông lên Nội khí biến thiên lượng là bao nhiêu? Câu24: Cần truyền cho chất khí nhiệt lợng bao nhiêu để chất khí thực công là 100 J Và độ tăng nội là 70 J Câu 19: Người ta thực công 100J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền môi trường xung quang nhiệt lượng 40J c 60J Câu 43: Phát biểu định lí I nhiệt động lực học Vận dụng: Người ta thực công 1000J để nén khí xi lanh, khí truyền bên ngoài nhiệt lượng 600J Hỏi khí tăng hay giảm bao nhiêu? BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 4+5+6 vật trọng lượng 3N có động lượng 1kgm/s,lấy g =10m/s2khi đó vận tốc vaät baèng bao nhieâu? 2.Một vật có m = 2kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s, động lượng vaät laøbao nhiêu? Một vật có khối lượng 2kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 2s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Moät heä hai vaät coù p1=3kgm/s vaø p2=4kgm/s.Tính động lượng hệ các trường hợp sau : p2 p1 a vaø cùng phương ,cùng chiều ? p b p1 vaø cùng phương ngược chiều ? p2 p1 c vaø hợp goùc 900 5.Viên bi A có khối lượng m1= 600g chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 400g chuyển động ngược chiều với vận tốc V Sau va chạm, hai viên bi đứng yên Vận tốc viên bi B làbao nhiêu? Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao m Lấy g = 10 m/s2 Công mà người đã thực là bao nhiêu? (27) 7.Một vật rơi tự có m = kg Trên quãng đường nào đĩ, vận tốc biến thiên từ 3m/s đến 6m/s Tính công trọng lực thực trên quãng đường đĩ, lấy g = 10m/s2 Một vật có khối lượng 5kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, góc nghiêng 300 Công trọng lực vật hết dốc là bao nhiêu? 9.Moät caàn caåu naâng moät kieän haøng coù m = 1000kg leân cao 10m 60s, laáy g =10m/s2 Coâng suaát cuûa caàn caåu laø bao nhiêu ? 10 Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 30kg chuyển động từ giếng có độ sâu 15 m thời gian phút la ø bao nhiêu? 11 Một vật có khối lượng 600g chuyển động với vận tốc 7m/s.Tính động cuûa vaät ? 12 Một vật có trọng lượng N có động Wđ = J,lấy g= 10m/s2.Khi đó vận toác cuûa vaän la ø bao nhiêu? 13 Một vật có khối lượng 700g rơi tự (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 50m xuống đất, lấy g = 10m/s2 Động vật đô cao 10m là bao nhiêu? 14 Một vật có khối lượng m =5kg đưa lên cao 10m, lấy g =10m/s2 vật đó la øbao nhiêu ?( Chọn gốc mặt đất ) : 15 Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m trạng thái ban đầu không bị biến dạng Thế đàn hồi lò xo giãn cm so với trạng thái ban đầu là øbao nhiêu ? 16.Tính vật có khối lượng 300g độ cao 8m so với mặt đất?lấy g = 10m/s2 Chọn gốc mặt đất 17 Một vật có trọng lượng N và có 50 J thì vật đó độ cao nào ? 18.Một vật có khối lượng 4kg rơi tự từ độ cao 15m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Chọn gốc mặt đất a.Tính vật điểm bắt đầu rơi ? b.Tính vật điểm sau nó rơi 1s? 19 từ độ cao m so với mặt đất ném lên vật có vận tốc đầu m/s biết khối lượng vật 2kg , lấy g = 10 m/s2 hỏi vật độ cao đĩ bao nhieâu ? 20 Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 54km/h Độ cao cực đại mà vật đạt là bao nhiêu ? 21 Một vật ném thẳng đứng lên cao với vạn tốc 8m/s.Cho g = 10m/s2.Tìm: a.Độ cao cực đại vật? b.Ở độ cao nào thì động vật? 22 Một vật có khối lượng 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 90m,(g = 10 m/s2) a/ Tính động và vật đó độ cao 10m b/ Ở độ cao nào thì động ? 23.Một vật có khối lượng m = 2kg rơi tự từ độ cao 2,4 m so với mặt đất?lấy g = 10m/s2 a Tính vật độ cao trên? (28) b Tính vận tốc vật chạm đất? c.Ở độ cao nào thì nửa động năng? 24 Một xilanh chứa 300cm3 khí áp suất 3.105Pa Pittông nén khí xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất khí xilanh lúc này Coi nhiệt độ không đổi 25 Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 105Pa Nén khối khí với nhiệt độ không đổi cho áp suất tăng lên 2.105Pa thì thể tích khối khí đó là: 26.Khí nén đẳng nhiệt từ thể tích 30 lít đến thể tích 10 lít,áp suất khí tăng thêm 0,7at.Tìm áp suất ban đầu khí? 27 Một khối khí nhốt xilanh và pittông áp suất 2.10 Pa Nén pittông để thể tích còn 1/2thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt) Aùp suất khối khí bình luùc naøy laø bao nhiêu ? 28.Một khối khí có thể tích 20 lít áp suất 105 Pa Hỏi áp suất giảm còn 1/2 lần áp suất ban đầu thì thể tích lượng khí là bao nhiêu ?(biết nhiệt độ không đổi) 29 Tính áp suất lượng khí 500C,biết áp suất 00C là 1,2.105Pa và thể tích khí không đổi 30 Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 40o C và áp suất 1,2.105 Pa,để áp suất tăng gấp đôi thì ta phải tăng nhiệt độ là bao nhiêu? 31 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 200 cm3 Khí hydro áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27oC Hỏi thể tích lượng khí trên áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17oC là bao nhiêu? 32 Ở nhiệt độ 270C thể tích lượng khí là 20 lít Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 540C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu? 33.chất khí xilanh động nhiệt có áp suất 0,6atm và nhiệt độ 400C.Sau bị nén thể tích khí giảm 5lần và áp suất tăng lên tới 8atm.Tính nhiệt độ khí cuối qua trình nén? 34 Người ta truyền cho khí xi-lanh nhiệt lượng 100 J Chất khí nở thực công 65 J đẩy pittông lên Nội khí biến thiên lượng là bao nhiêu? 35.Một động nhiệt giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 8,3.10 4J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,8.104 J Hiệu suất động là bao nhiêu ? Baøi : CHAÁT KEÁT TINH VAØ CHAÁT VO ÑÒNH HÌNH Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ tinh thể b) Chất rắn có cấu tạo từ tinh thể nhỏ liên kết hổn độn thuộc cjhất rắn kết tinh c) Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng d) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định , chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh (29) Caâu Chaát raên voâ ñònh hình vaø chaát raén keát tinh : a) Khác chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ kết cấu rắn có dạng hình học xaùc ñònh , coøn chaát raén voâ ñònh hình thì khoâng b) Giống điểm là hai lọai chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định c) Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hướng chất rắn vô định hình d) Giống điểm hai có hình dạng xác định ********** ********** Baøi MAÏNG TINH THEÅ Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân cố định goïi laø nuùt maïng b) Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khac nhau, thì có tính vaät lyù khaùc c) Tính chất vật lý chất kết tinh bị thay đổi nhiều là mạng tinh thể có vài choå bò sai leäch d) Tính chất dị hướng hay đẳng hướng chất kết tinh là mạng tinh thể có vài choå bò sai leäch goïi loå hoûng ********** ********** Baøi & BIEÁN DAÏNG VAÄT RAÉN Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Vật rắn có tính lấy lại hình dạng ban đầu tác dụng ngọai lực ta nói vật rắn mang tính đàn hồi b) Nếu không có ngọai lực tác dụng lên vật, vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu, ta nói vật rắn mang tính dẻo c) Vật rắn mang tính đàn hồi và giới hạn đàn hồi d) Trong giới hạn đàn hồi, ngọai lực không còn tác dụng lên vật rắn, vật rắn không thể trở hình dạng và kích thước ban đầu, vật rắn mang tính dẻo Câu Chọn câu biến dạng thích hợp các biến dạng sau đây : a) Kích thước vật rắn tăng theo phương lực Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng b) Kích thước vật rắn giảm theo phương lực Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng c) Vật rắn bị biến dạng chịu lực kéo ngược chiều Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng d) Vật rắn bị biến dạng với phần lõm bị nén, phần lồi bị giản Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng (30) e) Vật rắn bị biến dạng tác dụng ngẫu lực và có kích thước tăng theo chiều ngẫu lực Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) b) c) d) Lực đàn hồi luôn luôn tỷ lệ với độ biến dạng vật đàn hồi Lực đàn hồi phụ thuộc vào chất vật đàn hồi Lực đàn hồi luôn luôn có giá trị âm Lực đàn hồi là đại lượng vectơ tỉ lệ với độ biến dạngcủa vật đàn hồi giới hạn đàn hồi Câu Chọn câu biến dạng thích hợp các biến dạng sau đây : a) Treo thẳng đứng cầu vào lò xo Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng b) Biến dạng lò xo giảm sốc xe qua đường hỏng Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng c) Biến dạng xà ngang có vận động viên thao tập Bieán daïng neùn ; Bieán daïng keùo ; Bieán daïng caét ; Bieán daïng uoáng ********** ********** Baøi SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A Câu Chọn những yếu tố đúng gây nên nở vì nhiệt vật rắn a) b) c) d) e) Biên độ dao động các phân tử tăng Lực hút và lực đẩy các phân tử giảm Độ tăng lực đẩy phân tử lớn độ tăng lực hút phân tử Khoảng cách trung bình các phân tử tăng Tất các yếu tố nêu trên gây nở vì nhiệt vật rắn ********** ********** Chöông II CHAÁT LOÛNG Baøi ÑAËC ÑIEÅM CUÛA CHAÁT LOÛNG Câu Chọn câu đúng tính chất khối chất lỏng các câu sau đây : a) Caùc khoái chaát loûng coù theå tích vaø hình daïng xaùc ñònh b) Khối chất lỏng luôn luôn có hình dạng là mắt tiếp xúc bình chứa với chất lỏng c) Mặt thóang chất lỏng chổ không tiếp xúc với thành bình là mặt phẳng ngang d) Maët thoùang chaát loûng luoân luoân laø maët phaúng naèm ngang e) Các khối chất lỏng trạng thái phi trọng lượng thì có dạng hình cầu (31) Câu Chọn câu đúng các câu sau đây nêu lên cấu trúc phân tử chất loûng : a) Phân tử chất lỏng có cấu trúc giống chất rắn kết tinh b) Cấu trúc phân tử chất lỏng giống chất vô định hình phạm vi lớn c) Các phân tử chuyển động tự phía, và khỏang thời gian để phân tử di chuyển từ điểm này sang điểm khác gọi là thời gian cư trú d) Trong khỏang thời gian cư trú, các phân tử dao động quanh vị trí cân xác ñònh e) Thời gian để lổ trống vị trí xác định biến gọi là thời gian cư trú ********** ********** Baøi 7: HIỆN TƯỢNG CĂN MẶT NGÒAI : SỰ DÍNH ƯỚT Câu Vectơ lực căng mặt ngòai có các tính chất : Có giá tiếp tuyến với mặt thóang hay vuông góc với đường giới hạn mặt thóang Có chiều dài làm cho diện tích mặt thóang trở thành mặt cầu Độ lớn phụ thuộc vào chất các chất lỏng Module phụ thuộc vào chất chất lỏng và đường giới hạn mặt ngòai chất loûng Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) b) c) d) a) Nếu lực tương tác các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh lực tương tác các phân tử chất lỏng với thì có tượng dính ướt b) Nếu lực tương tác các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh lực tương tác các phân tử chất lỏng với thì có tượng không dính ướt c) Sự dính ướt hay không dính ướt là hệ wquả tương tác rắn lỏng d) Khi lực hút cỉua các phân tử chất lỏng với hớn lực hút các phân tử chất khí với chất lỏng thì có tượng không dính ướt ********** ********** Baøi8: HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Hiện tượng mao dẫn là tượng nước các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) dâng lên hay hạ xuống so với mực nước bình chứa b) Hiện tượng mao dẫn là tượng các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) dâng lên so với mực chất lỏng bình chứa c) Hiện tượng mao dẫn là tượng các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bình chứa d) Nếu ống mao dẫn có tiết diện nhỏ thì xảy tượng mao dẫn (32) Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Người ta dựa vào tượng căng mặt ngòai chất lỏng để giải thích tượng mao dẫn b) Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là yếu tố gây nên tượng mao dẫn c) Khi lực tương tác các phân tử chất lỏng với và lực tương tác các phân tử chất lỏng với chất rắn , có chênh lệch với là yếu tố gây nên tượng mao dẫn d) Độ dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng chất lỏng và chất chất lỏng ********** ********** Chöông III HÔI KHO VAØ BAÛO HOØA Baøi SỰ BAY HƠI VAØ HƠI BÃO HÒA Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Sự bay xảy nhiệt độ chất lỏngbằng nhiệt độ sôi tương ứng với chất lỏng đó b) Sự bay phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng c) Sự chuyển động nhiệt hổn lọan phân tử chất lỏng là yếu tố chính gây nên bay d) Sự bay diễn nơi chất lỏng e) Các phân tử mặt thóang chất lỏng có vận tốc đủ lớn để thắng lực hút các phân tử khác, đây là nguyên nhân chủ yếu bay Câu Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Khi tốc độ ngưng tụ tăng tốc độ bay thì xảy bão hòa b) Khi tốc độ ngưng tụ tăng tốc độ bay cùng khỏang thời gian thì xaûy hôi baõo hoøa c) Hơi chất lỏng trạng thái bão yhòa thì chất lỏng đó không thể bay nhiệt độ không thay đổi d) Hôi baõo hoøa chæ xaûy moät khoâng gian kín e) Aùp suất bão hòa nhỏ áp suất trạng thái không bão hòa ********** ********** Baøi 10 AÙP SUAÁT CUÛA HÔI BAÕO HOØA Câu Chọn câu đúng nêu lên tính chất áp suất bão hòa các câu sau ñaây : (33) Áp suất bão hòa phụ thuộc vào thể tích chất lỏng tương ứng Áp suất bão hòa phụ thuộc vào chất chất lỏng tương ứng Cùng chất lỏng, nhiệt độ tăng thì áp suất bão hòa tăng và ngược lại Áp suất bão hòa có giá trị cực đại Do aùp suaát hôi baõo hoøa jhoâng phuï thuoäc vaøo theå tích neân hôi baõo hoøa khoâng tuaân theo ñònh luaät Boyle Mariotte Câu : Chọn câu đúng các câu sau đây : a) b) c) d) e) AÙp suaát hôi khoâ coù giaù trò nhoû hôn aùp suaát hôi baõo hoøa Nếu áp suất lớn áp suất cực đại thì gọi là khô Khi áp suất nhỏ áp suất cực đại thì đó tuân theo định luật Boyle Mariotte Khi nhiệt độ xác định không đổi, thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất đó áp suất nhỏ áp suất cực đại Câu : Chọn các cách biến đổi thích hợp các câu sau : a) b) c) d) a) Tăng nhiệt độ đẳng tích : Biến đổi khô thành bão hòa ; : Biến đổi bão hòa thành khô b) Vừa nung nóng, vừa cho dãn nỡ : Biến đổi khô thành bão hòa ; : Biến đổi bão hòa thành khô c) Làm lạnh khối khí đẳng tích đến áp suất áp suất bão hòa nhiệt độ naøy : Biến đổi khô thành bão hòa ; : Biến đổi bão hòa thành khô d) Nếu khối khí đẳng nhiệt để áp suất tăng đến giá trị bão hòa nhiệt độ đó : Biến đổi khô thành bão hòa ; : Biến đổi bão hòa thành khô e) Cho khối khí dãng nỡ đẳng nhiệt : Biến đổi khô thành bão hòa ; : Biến đổi bão hòa thành khô ********** ********** Baøi 11 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Câu : Chọn câu đúng các câu sau đây : a) Khối lượng nước chứa mét khối không khí gọi là độ ẩm cực đại b) Khối lượng nước bão hòa chứa không khí nhiệt độ định gọi là độ ẩm cực đại c) Thương số độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đặc trưng cho độ ẩm tương đối d) Nhiệt độ để nước không khí trở thành bão hòa gọi là điểm sương e) Giọt sương xuất nhiệt độ cao điểm sương Câu : Vào mùa đông, sổ xuất giọt li ti phòng có nhiều người, tượng này giải thích sau : (34) a) Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nếu nước gần đến bão hòa thì cần nhiệt độ kính cửa tăng lên chút làm cho ngưng tụ lại thành giọt li ti b) Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nếu nước gần đến bão hòa thì cần nhiệt độ kính cửa hạ xuống chút làm cho ngưng tụ lại thành giọt li ti c) Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nhiệt độ phòng tăng lên so với môi trường bên ngòai , chênh lệch nhiệt độ phòng và bên ngòai khiến kính cửa xuất giọt li ti Câu Khi trời nóng nực, nơi có nhiều đầm lầy, người cảm thấy khó chịu nơi khô ráo Hiện tượng trên giải thích sau : a) Nơi có nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối nhỏ, mồ hôi bay chậm và thể người vị nóng lên, cảm thấy khó chịu nơi khô ráo b) Nơi có nhiều đầm lầy, lượng nước quá nhiều, không bay kịp nên làm nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên khiến người ta cảm thấy khó chịu nơi khoâ raùo c) Nơi có nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối lớn, mồ hôi bay chậm và thể người vị nóng lên, cảm thấy khó chịu nơi khô ráo Câu : Khi trời lạnh , ta có thể nhìn thấy thở chính mình, tượng này giaûi thích nhö sau : a) Do thở nóng , chênh lệch nhiệt độ thở với môi trường b) Hơi thở bị lạnh đến dười điểm sương, ngưng tụ lại dạng các đám sương mù c) Khi thở làm lượng nước môi trường tăng lên, khiến nhiệt độ môi trường hạ xuống điểm sương (35)