Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
390,63 KB
Nội dung
1 Họ và tên : Trần Minh Tùng Bộ môn: Kinhtếvĩmô Lớp : KH-ĐT 03 Yêu cầu : tómtắtsáchTOÀNCẤUHÓAVÀNHỮNGMẶTTRÁI Chương I: Lời hứa của các tổ chứa toàncầu Các quan chứa quốc tế biều tượng giấu mặt của trật tự kinhtế thế giới đang bị tấn công ở mọi nơi. Và hầu như các cuộc họp lớn nào của IMF, WB và WTO bao giờ cũng có cảnh xung đột và bạo loạn. Thực ra bạo loạn và chống đối ở các nước phát triển không có gì mới, cái mới ở đây là nó đã lan sang các nước phát triển. Những sự phản đối này đã làm cho các nhà nằm quyền phải tự vấn lương tâm ngay cả tổng thống Pháp một chính khách rất bảo thủ cũng thừa nhận toàncầuhóa không mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn. Thật khó hiểu toàncầu hóa(TCH) đã mang tới tăng trưởng nhanh hơn nhờ mở của quốc tế giúp cho hàng triệu người có cuộc sống tốt hơn.TCH đã giảm đi tình trạng cô lập của một nước mở ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước phát triển.Ngay cả khi TCH có nhữngmặttrái thì luôn đi kèm với nó là những lợi ích. Nhưng ở các nước đang phát triển TCH đã không mang tới lợi ích như đã hứa hẹn.Cái hố ngăn cách giữa người giàu và nghèo ngày càng tăng thêm bất chấp lời hứa hẹn xóa đói giảm nghèo của TCH trong thập kỷ trước đây số người tăng nghèo thêm 100 triệu trong khi thu nhập thế giới tăng 2.5 %. Nếu như TCH không thành công trong việc giảm nghèo thì nó cũng không thành công trong việc đảm bảo ổn định đó là các cuôc khủng hoảng ở chân Á, Mỹ La Tinh đe dọa đến kinhtếtoàncầuvà TCH đã đem đến sự nghèo đói chưa từng có cho các nước chuyển đổi từ kinhtế tập trung sang kinhtế thị trường. Những người phản đối TCH chỉ trích các nước phương tây là đạo đức giả và họ hoàn toàn đúng các nước phương tây đã ép buộc các nước nghèo xóa bỏ hàng rào thương mại nhưng chính họ lại giử lại hàng rào cho chính họ. Các ngân hàng phương tây đã thu được nhiều lợi nhuận từ việc nới lỏng kiểm soát thị trường vốn ở châu Á và Mỹ La Tinh bằng dòng tiền đầu cơ chảy vào và ra sau một đêm. Vòng đàm phán 2 Uruquay đã tăng cường quyền sở hửu trí tuệ trong lỉnh vực y tếvà vòng đàm phán này phản ảnh quá mức lợi ích của nhà sản xuất thuốc mà quên mất lợi ích của người sử dụng ở các nước nghèo. Nếu như lợi ích của toàncầuhóa không nhiều như người ta hứa hẹn thì cái giá phải trả cho nó là quá đắt đó là vấn nạn về môi trường, tham nhũng, thất nghiệp, rối loạn xã hội và đặc biệt là bạo loạn. Thực ra thì những vấn đề này không có gì mới mẽ cái mới ở đây là sự phản đối mạnh mẽ ngày càng tăng chống lại các chính sách TCH, những người chống đối TCH nhìn các bộ trưởng tài chính và thương mại với một con mắt khác khác đến nổi đôi khi người ta tự hỏi có phải chúng ta cùngđang nói về một hiện tượng hay không? Một hiện yượng mà cùng một lúc đi kèm với những lời tán dương và lời lăng mạ. Lời tán dương ở đây là TCH đã cắt giảm chi phí vận chuyển đáng kể và xóa bỏ những hàng rào nhân tạo cho các dòng hàng hòa, tư bản và tri thức tự do luân chuyển. TCH đã đưa tới sự quan tâm nhiều hơn của các tồ chức liên chính phủ như Liên Hợp Quốc, Tồ chức lao Động Quốc Tếvà WHO. Lới lăng mạ ở đây có lẽ nhằm vào ba tổ chức đang điều phối TCH là IMF, WB và WTO và tôi chỉ tập trung vào 2 tổ chức đó là IMF va WB vì chúng luôn ở trung tâm của các vấn đề trong hai thập kỷ qua bao gồm các cuộc khủng hoảng và chuyển đổi kinh tế. IMF và WB đều dược hình thành trong thế chiến thứ II tại Bretton Woods , New Hampshire tháng 7- 1944 nhằm tái thiết châu âu sau chiến tranh và cứu thế giới khỏi khủng hoảng kinhtế trong tương lai. Trong đó WB đảm bảo nhiệm vụ tái thiết và phát triển còn IMF thì có trọng trách có vẽ khó khăn hơn là đảm bảo ổn định kinhtếtoàncầu Qua thời gian giờ đây IMF đã thay đổi rất nhiều, nó thành lập dựa vào niềm tin là thị trường hoạt động không hoàn hảo và buộc các nước theo đuổi chính sách tiền tệ-tài khóa mở rông thì giờ nó quay sang ủng hộ thuyết thị trường tự do và chỉ chấp nhận cho các nước khác vay nếu các nước này thực hiện chính sách tiền tệ-tài khóa thu hẹp và sự thây đổi lớn này xảy ra vào năm 1980 khi tổng thống Mỹ và Anh cổ vũ cho thị trường tự do. Và cũng trong năm 1980 WB đã mở rộng hoạt động cho vay với tên gọi là các khoản cho vay điều chỉnh cơ cấuvà chỉ được cho vây nếu có sự chấp nhận của IMF. Và sau khi bức tường berlin sụp đổ đã mở ra nhiệm vụ mới cho IMF là chuyển đổi kinhtế thị trường ở các nước Liên Xô cũ và Đông Âu. Hơn một nửa thế kỷ sau khi thành lập rõ ràng IMF đã thất bại trong sứ mệnh của mình cụ thể là trong một phần tư thế kỷ qua các cuộc khủng hoảng xẩy ra nhiều hơn và ngày càng khốc liệt 3 hơn. Khá nhiều chính sách mà IMF áp đặt, đặt biệt là tự do hóa thị trường tài chính quá sớm đã góp phần vào quá trình bất ổn toàncầuvà nó đã thất bại trong cả nhiệm vụ nguyên thủy và sứ mệnh mới của mình. Và thảo thuận Bretton Woods cũng kêu gọi thành lập một tổ chứa quốc tế thứ 3 là WTO để kiểm soát thương mại toàncầu để nhằm tránh những chính sách thương mại kiểu “hại hàng xóm” và tổ chức này khác với 2 tổ chứa trên là không đặt ra các quy định mà tạo một diễn đàn dàm phán thương mại giữa các bên với nhau và đảm bảo thỏa thuận được thực hiên. Những ý tưởng thành lập các tổ chứa này đều tốt nhưng dần qua thời gian bị biến dạng hoàn toàn khác. Những tư tưởng của Keynes bị thay thế bởi tư tưởng thị trường tự do một phần gọi là “đồng thuận Washington” và nhiều ý tưởng cũa đồng thuận này nhằm đối phó với các nước Mỹ La Tinh nơi mà các chính phủ thường xuyên bị thâm hụt ngân sách lại được áp dụng cho các nước khác. Trong nhiều trường hợp chính sách kiểu đồng thuận này phù hợp với Mỹ La Tinh lại chẳng phù hợp với các nước trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển hay các nước chuyển đổi. Cụ thể là bắt một nước trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển mở cửa cho hàng hóa nhập khẩu, việc này có thể bóp chết các ngành công nghiệp non trẻ hay kiểu thắt chặt tiền tệ đẩy lãi suất lên cao khiến cho thất nghiệp cao hơn hay tồi tệ hơn là tự do hóa chẳng đêm lại tăng trưởng mà còn làm cho nghèo đói tăng thêm và một luận điểm kinhtế tồi nửa đó là tự do hóa thị trường tài chính và IMF đã thất bại trong tất cả các lỉnh vực mà nó tham gia: phát triển, chống khủng hoảng và chuyển đổi từ kinhtế kế hoạch tập trung sang kinhtế thi trường. Nằm sau những vấn đề của các tổ chức quôc tế chính này là cơ cấu quản trị của chúng, chúng không chỉ bị điều khiển bởi các nước công nghiệp giàu có mà còn bởi giới tư bản thương mại vàtài chính cho nên những chính sách này sẽ thiên về lợi ích của các nhóm này. Và vần đề là ai là đại diện cho một quốc gia. Tại IMF là các bộ trưởng tài chính và WTO là các bộ trưởng thương mại nhưngnhững người phải còng lưng ra trả nợ lại là các người nông dân hay các doanh nhân hay người tiêu dùng phải trả giá cao hơn do hàng rào thương mại hay gánh nặng cho trợ cấp xuất khẩu cho một số ít người. Không còn sự lụa chọn nào khác thể hiện sự bất bình họ đã nổi loại và đường phố không phải là nơi thảo luận hay hoạch định chính sách mà là những nhượng bộ. Tại sao như thế bản thân toàncầuhóa là không tốt hay xấu nó đủ sức mang lại vô số điếu tốt những nước Đông Á đã thu được rất nhiều lợi ích bất chấp cuộc khủng hoảng kinhtế Châu Á 1997. Ngày nay khi chi phí giao thông, liên lạc giảm xuống và sự dở bỏ hàng rào dịch chuyển (trừ nhân công) nhưng không may ta không có một chính phủ chịu trách nhiệm với người dân mỗi nước mà thay vào đó là các tổ chức quốc tế nơi mà có một vài cá nhân các bộ trưởng tài chính, 4 thương mại có mối quan hệ chặc chẽ với các lợi ích thương mại tài chính trong khi có vô số người bị ảnh hưởng bởi các quyết định của họ và đã đến lúc cần thay đổi một sự thay đổi không chỉ giúp tăng trưởng bền vững mà còn chia sẻ công bằng hơn Chương 2: Những lời hứa bị phá bỏ. Ethiopia cuộc chiến giữa quyền lực chính trị và sự đói nghèo: Khi tôi đến Ethiopia vào năm 1997 thì Meles zenawi thủ tướng của Ethiopia đang tham gia vào cuộc tranh luận nảy lửa với IMF và IMF đã dừng chương trình cho vay của nó vì cho rằng lo ngại về tình trạng ngân sách của nước này. Ethiopia có 2 nguồn tài trợ chính đó là thuế và viện trợ nước ngoài và khi nguồn tài trợ này chấm dứt thì đất nước này sẽ gặp khó khăn và IMF cho rằng ngân sách chỉ được coi là bền vững nếu như chính phủ tiêu trong khoản thuế thu được rõ ràng ta thấy lập luận này của IMF là không logic. Một nước như Thụy Điển viện trợ cho Ethiopia xây dựng trường học thì theo lập luận này Ethiopia nên cất vào dự trữ, đây không phải là mục tiêu của các nước viện trợ cái mà họ muốn đó là một ngôi trường được ra đời đón các em học sinh nghèo ở đây đi học IMF lo ngại rằng các nguồn tài trợ là không ổn định để dựa vào điều này thật kỳ quặc và tôi đã kiểm chứng rõ ràng các nguồn tài trợ ổn định hơn nguồn thu từ thuế. Bên cạch việc sử dụng nguồn viện trợ như thế nào tôi còn nhận ra một vấn đề khác là trả nợ sớm và IMF cho rằng mọi việc phải được báo cáo với nó nếu không nó sẽ ngừng cho vây. Một điểm đáng chú ý nửa đó là vấn đề liên quan đến vấn đề tự do hóa thị trường tài chính IMF không những muốn Ethiopia mở của thị trường tài chính mà còn muốn chia nhỏ ngân hàng quốc doanh của nước này. Điều này không hợp với trình độ phát triển của nước này. Ethiopia hoàn toàn đúng khi chống lại yêu cầu này vì họ đã có được bài học từ nước láng giềng là Kenya. Khi mở của thị trường tài chính đã làm 14 ngân hàng của nước này phá sản trong 2 năm 1993-1994 và lãi suất không giảm mà còn tăng và nông dân không thể tiếp cận nguồn tín dụng này để mua hạt giống và phân bón vàtệ hơn là nạn đói có thể sẽ hoành hành. Bị chính phủ Ethiopia từ chối IMF đã dừng chương trình cho vay của nó và tôi đã dùng tất cả các mối quan hệ của mình để IMF và WB nối lại chương trình cho vay này và cuối cùng sau rất nhiều nổ lực IMF đã cho vay trở lại. Sự tranh cải về vấn đề Ethiopia đã cho tôi biết nhiều đều về 5 cơ chế làm việc của IMF, dường như tổ chức này không bao giờ nghe người khác IMF luôn cho rằng nó là một “nhà cung cấp” độc quyền những tư vấn “đúng đắn”. IMF làm cho người ta nghi ngờ rằng quyền lực chính trị và lợi ích đặc biệt đang tác động vào các chính sách của tổ chức này. Đối với IMF thật khó cho việc thấu hiểu mọi vấn đề của thế giới và điều này cũng dễ hiểu. Vì IMF luôn dùng “1 liều chữa bách bệnh” và có lẽ mọi vấn đề đều xuất phát từ nhân sự của tồ chức này nơi mà các nhân viên chỉ được giảng dạy về thị trường cạch tranh hoàn hảo không có thất nghiệp tự nguyện và cung luôn bằng với cầu. Các nhà kinhtế ở IMF không thể lờ đi sự tồn tại của thất nghiệp và họ cho rằng thất nghiệp không phải do thị trường mà đo yếu tố khác là công đoàn và đòi hỏi lương cao. IMF thường lờ đi những tác động ngắn hạn của những chính sách mà nó tư vấn và tin rằng trong dài hạn sẽ tốt hơn là đêm đến tăng trưởng và mang lợi ích cho tất cả. IMF cho rằng bất kỳ một tác động trong ngắn hạn là sự đau đớn cần thiết nhưng theo tôi có thể tránh được phần lớn các đau đớn nếu chính sách được thiết kế tốt. Một ví dụ khác nửa đó là Botswana một quốc gia chỉ có 1.5 triệu dân và là một nước nông nghiệp với mức thu nhập dưới 100USD/người/năm nhưng vẩn tăng trưởng 7.5%/năm (1961-1997). Một thuận lợi của đất nước này là có nhiều kim cương nhưng không như các quốc gia châu phi khác nạn tham nhũngvà tranh giành xảy ra khắp nơi. Botswana có một bộ mấy chính trị ổn định kiểm soát tốt nguồn tài nguyên này. Một lý do nữa dẫn đến thành công của nước này là họ lựa chọn các nhà tư vấn rất kỹ. Một thập kỷ trước đây khi Botswana gặp cuộc khủng hoảng với tên gọi là khủng hoảng thanh khoản và muốn IMF giúp đỡ thì phải thực hiện theo yêu cầu của IMF là thực hiện chính sáchtài khóa thu hẹp có thể là cuộc khủng hoảng tồi tệ thêm và Botswana đã nhận biết sự bất ổn ở 2 khu vực là nông nghiệp và kim cương Botswana đã thận trọng lập ra một quỹ dự phòng cho các cuộc khủng hoảng này và họ đã vượt qua cuộc khủng hoảng này mà không cần sự giúp đỡ của IMF và từ đó trở đi họ không còn quay qua nhờ IMF giúp đỡ nữa. Ethiopia và Botswana là điển hình thành công ở châu phi Tôi nhận biết sự tương phản này khi đến Kenya vào 1960 một nước có xuất phát điểm rất tốt nhưng khi tôi quay trở lại nền kinhtế của nước này đã suy sụp trong một thời gian dài. Nạn tham nhũng hoanh hành là lỗi riêng của Kenya nhưng củng một phần do nghe theo IMF. IMF không thích lắng nghe những nước khách hàng về các chủ đề như chiến lược phát triển. Lập trường của IMF như lập trường của một nhà lảnh đạovà chỉ đối thoại với bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương còn những người khác thì khỏi và IMF luôn nói rằng nó luôn đàm phán chứ 6 không ép buộc với các “khách hàng” của mình. Nhưng các cuộc đàm phán này là đàm phán một bên vàtất nhiên quyến lưc luôn nằm trong tay của tổ chức này. Và sự mất cân đối quyền lực này không thể tránh khỏi mâu thuẫn đã không mấy tốt đẹp này và IMF luôn bóp chết mọi thỏa thuận mà chính phủ khách hàng đưa ra về chính sáchkinh tế. Khi ta đọc một thỏa thuận điển hình giữa IMF và một nước đang phát triển thì ta có thể thấy sự thiếu tin tưởng lẫn nhau. IMF quản lý bằng các chỉ số kinhtếvĩmô còn chính phủ các nước phải thực hiện các điều khoản cho vay trong môt khoảng thời gian nhất định.IMF thường tiến hành cho vay nhiều đợt và mỗi đợt , ràng buộc mỗi đợt phải tiến bộ hơn đến những yêu cầu mà nó đặt ra. IMF lý luận rằng các ràng buộc là cần thiết đễ tăng khả năng trả nợ nhưng tôi thấy trong một vài trường hợp chứng làm giảm khả năng trả nợ. khi những ràng buộc làm kinhtế cũa các nước đi vay lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn. Và một số ràng buộc đã đi sang lĩnh vực chính trị đó là điều khoản với Hàn Quốc đó là làm cho NHTW của nước này độc lập hơn và không có một bằng chứng nào cho thấy NHTW độc lập hơn thì tăng trưởng nhanh hơn cả. Có vô số lý do giải thích sự thất bại của việc áp đặt điều kiện đó là khái niệm kinhtế cơ bản về tính thây thế, lý do khác nữa là đó là những điều kiện áp đặt sai lầm như tự do hòa thị trường tài chính ở Kenya hay chính sáchtài khóa thu hẹp ở Đông Á và một trường hợp khác nữa đó là sự áp đặt sẽ bị loại bỏ khi một chính phủ khác lên nằm quyền và một số lại dính dáng đến chính trị. Có vô số than phiền không chỉ chống lại ở bản thân những điều kiện và cách áp đặt mà còn cả nguồn gốc hình thành nên chúng, đó là cái mà người ta thường gọi là “one size fits all”. Thậm chí các nước không hề vây nợ của tồ chức này cũng bị ảnh hưởng đó là điều khoản thỏa thuận khi hình thành tổ chức này “đảm bảo khả năng chuyển đổi của đồng tiền cho mục đích thương mại trong khi các nước nhỏ phải nghe theo thì các nước lớn lại phớt lờ chúng. Có 2 lý do để IMF nên tham khảo ý kiến rộng rãi trong nước mà nó tư vấn: một la, người ở trong nước thường biết nhiều về nền kinhtế của chính họ hơn các chuyên gia IMF và hai là, Minh bạch và công khai những việc chính phủ của mình làm cho người dân ở nước sở tạivà người dân coi đó là quyền chứ không phải là một ận huệ Chương 3: Quyền tự do lựa chọn? 7 Chính sáchtài khóa khắt khổ, tư nhân hóavà tự do hóa thị trường là ba trụ cột trong các vần đề kiểu đồng thuận Washington. Những chính sách này được xây dựng để đối phó với những vần đề ở Mỹ La Tinh và chúng đã thực sự có hiệu quả đáng kể nhưng vần đề là các chính sách này lại được tiền hành quá mức và quá nhanh nên dẫn tới kết quả không mong muốn và thường gây thiệt hại rất lớn cho nhiều nước chưa chủng bị tốt dể tiến hành những chính sách này. Tự nhân hóa . Nói chung ở nhiều nước phát triển và không phát triển thì thường là chính phủ không có kỹ năng để điều hành các công ty nhà nước tốt nhất nên vấn đề tư nhân hóa là cần quan tâm nh ưng IMF và WB thì thường tiếp cận vần đề này một cách tiêu cực là phải tư nhân hóa cho thật nhanh và càng nhanh thì càng tốt và kết quả là hàng loạt các thất bại ra đời . IMF thì thường giả định một cách rất đơn giản là thị trường sẽ đáp ứng mọi nhu cầunhưng trong thực tế thì chính phủ sinh ra để cung cấp các dịch vụ mà thị trường thất bại chẳng hạng như tình trạng độc quyền, thị trường bảo hiểm niên kiêm ở Châu Âu . Không chỉ tác động đến người tiêu dùng bởi thất bại thị trường tư nhân hóa còn tác dụng đền người lao động.Tư nhân hóa không tạo ra các công ty mới mà tái cơ cấu lại các công ty nhà nước hoạt động không hiệu quả và kết quả là ban quản trị mới này sẽ cắt giảm lượng công nhân có năng suất lao động thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ảnh hưởng đến người lao động nói riêng và xã hội nói chung đã làm tệ nạn xã hội tăng nhanh do thiếu việc làm. Do dó tư nhân hóa phải là một chương trình toàn diện đi đôi với việc cát giảm việc làm là tăng việc làm mới. Và cuối cùng là vấn đề thường xảy ra nhất chính là nạn tham nhũng trong quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước. Nếu ở một nước mà bộ máy quản lý đã tham nhũng thì ta sẽ thấy rỏ ràng là chính phủ đó không thể quản lý tốt vấn đề tư nhân hóa. Họ nghĩ rằng tại sao lại không bán các công ty nhà nước với giá rẽ hơn thị trường để kiếm chát mà phải bán đúng giá thị trường đêm về cho ngân sách quốc gia, mà họ không có chút gì vào túi riêng và bằng chứng rõ ràng nhất chính là nước Nga mà ta sẽ được biết ở chương sau. Tự do hóa 8 Tự do hóa tức là chính phủ không can thiệp vào thị trường tài chính,thị trường vốn và các rào cản thương mại, hai khía cạch đầu tiên đã được IMF chấp nhận rằng nó thường góp phần gây ra khủng hoảng tài chính thì khía cạch thứ ba được coi là cái cần quan tâm nhất chí ít là từ các nhà lảnh đạo các nước phát triển. Tự do hóa thương mại được kỳ vọng là làm tăng thêm thu nhập cho tất cả các bên tham gia nhưng thường với các chương trình của IMF thì thường xảy ra tình trạng mất việc làm hàng loạt, do các ngành công nghiệp non trẻ của các nước đang phát triển không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Có lẽ những nước ở Đông Á là những nước thành công nhất, bởi vì họ tiến hành dỡ bỏ hàng rào thương mại một cách cẩn trọng khi có đủ vốn tạo thêm doanh nghiệp, tăng việc làm và các ngành công nghiệp trong nước ở các quốc gia này đủ sức cạch tranh với các doanh nghiệp nước ngoài và họ đã tăng trưởng nhanh nhờ xuất khẩu. Một nguyên nhân khác cũng làm cho tự do hóa thương mại thường xuyên thất bại nữa đó là thói đạo dức giả của các nước phát triển là đẩy mạnh tự do hóa thương mại để xuất khẩu trong khi đó lại bảo họ những lĩnh vực mà các nước đang phát triển có lợi thế . Ngày nay các thị trường mới nổi không còn bị ép bởi vủ trang mà là sức mạnh khinh tế mặc dù đã có WTO là nơi để thảo luận nhưng thường là một chiều vì các nhà đàm phán thương mại Mỹ và IMF thường đòi đẩy mạnh tự do hóa thương mại mà các nước khác cần sự trợ giúp của quỹ này nên thường chấp nhận các yêu cầu này. Bộ thương mại Mỹ thường đại điện bởi lợi ích của một nhóm cục bộ, thường buộc tội các nước vi phạm luật. Họ tự tiến hành điều tra, kết tội và đưa ra các hình phạt cho các nước mà theo nó là vi phạm luật. Những lợi ích cục bộ này có thể phá hoại uy tín của Mỹ và lợi ích quốc gia một Mặt dù một lịch trình tự do hóa thương mại có thể đêm đến lợi ích nhưng tự do hóa thị trường tài chính rắt rối hơn nhiều. Các nước phát triển dù đã có những cơ chế quản lý khá hoàn hảo đôi khi cũng gặp các trục trặc nhưng IMF lại đêm đều này đến với các nước đang phát triển những nước mà cơ chế quản lý còn yếu kém và hậu quả gay ra là khủng hoảng ngân hàng và suy thoái kinh tế. Hậu quả của tự do hóatài chính đôi khi lớn hơn hậu quả của tự do hóa thương mại và IMF thường đưa ra lập luận đơn giản cho quan điểm của nó là thị trường tự do hoạt động hiệu quả hơn và hiệu quả cao hơn dẫn đến tăng trưởng nhanh hơn và sẽ thu hút được vốn đầu tư nước ngoài. 9 Vai trò của đầu tư nước ngoài: Theo như Đồng thuận Washington thì đầu tư nước ngoài đem đến tăng trưởng cho các nước và nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang đến công nghệ kiến thức, tạo ra nhiều việc làm giúp các nước đang phát triển tiếp cận được với thị trường nước ngoài. Nói như thế không có nghĩa là đầu tư nước ngoài không có mặttrái của nó khi các doang nghiệp nước ngoài tràn vào sẽ bóp chết các doanh nghiệp nhỏ với với hy vọng phát triển nền công nghiệp bản địa. Thứ hai, là nếu như chưa có luật cạnh tranh thì các doah nghiệp này sau khi đánh bật các doanh nghiệp trong nước sẽ dùng sức mạnh độc quyền để tăng giá Ngân hàng là một lĩnh vực mà các ngân hàng nước ngoài thường chèn ép các ngân hàng bản địa vì chúng có tiềm lực tài chính mạnh hơn và đưa ra các dịch vụ hấp dẫn hơn. Nhưng các ngân hàng này không thích mở chi nhánh cho vay ở các vùng xa xôi hẻo lánh và khó thu hồi nợ chúng chỉ thích cho các tập đoàn đa quốc gia vay và các doanh nghiệp lớn trong nước còn những doanh nghiệp nhỏ thì rất khó tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng nước ngoài này. Và một điểm đáng lo ngại nửa là ngân hàng nước ngoài ít chịu tác động điều tiết kinhtếvĩmô thông cửa sổ chiết khấu. Tài chính không phải là vấn đề duy nhất, khi chính phủ có dính dáng đến tham nhũng thì các tập đoàn nước ngoài thường “gợi ý” thường bằng hối lộ cho các quan chức chính phủ đổi lại để chúng có đuợc các bản hợp đồn béo bở (mua với giá cao và một sản lượng lớn) gây thiệt hại cho đất nước nhưng bù lại chỉ là một số ít tiền chảy vào túi các quan chức chính phủ. Và khi các nước đang phát triển này tìm ra một nguồn tài nguyên nào đó có giá trị lớn thì thường rơi vào tình trạng mà kinhtế học gọi là “căn bệnh Hà Lan”, hay thay vì tập trung tạo của cải cho đất nước thì người ta tập trung vào tranh giành chím đoạt lợi nhuận. Tuy nhiên vai trò của đầu tư nước ngoài là rất cần thiết để các nước đang phát triển thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn và tiếp cận với công nghệ, tri thức và thị trường nước ngoài. Xác định nhịp độ Có lẽ sai lầm ngớ ngẩn của IMF là sai lầm về lịch trình và nhịp độ việc thúc đẩy tự do hóavà tư nhân hóa trước khi có các cơ chế quản lý thích hợp và khung pháp luật đầy đủ để điếu tiết thị trường sẽ làm cho một nền kinhtế đi theo các một hướng khác chệch khỏi những gì mà ta kỳ vọng. IMF thường cho rằng lợi nhuận sẽ thúc đẩy nền kinhtế đạt hiệu quả như là “một bàn tay vô hình dẫn dắt” nhưng thực tế gần đây đã xuất hiện một lý thuyết chứng minh rằng một khi thông 10 tin không hoàn hảo và thị trường không hoàn hảo thì bàn tay vô hình cũng không thể hoạt động hoàn hảo và hai điều kiện của lý thuyết trên luôn được cá nước đang phát triển luôn “đáp ứng” đầy đủ, do đó cần phải có thời gian và lịch trình để các nước đang phát triển hoàn thiện về các thể chế quản lý và khung pháp luật thị trường hoạt động hoàn hảo hơn và theo như Paul Krugman nói thì “ cái gì cũng cần có thời gian thích ứng và thành Rome thì không thể xây xong trong một ngày”. Và sự phát triển thành công cần phải chú ý tới ổn định xã hội vì khi thay đổi để phát triển tốt hơn thì áp lực của thay đổi lên xã hội là rất lớn do đó khi đưa ra một chính sách thay đổi nào thì củng cần phải mềm dẻo và hài hòa với lợi ích xã hội và một đất nước không thể phát triển thành công nếu có xẩy ra bạo loạn. Kinhtế học “lọt sàng xuống nia” Một phần của khế ước xã hội là sự công bằng tức nghĩa là thành quả xã hội được chia công bằng cho cả người giàu và người nghèo. Những chính sách của IMF rất ít chú ý tới vấn đề này vì họ tin vào kinhtế học “lọt sàn xuống nia” mặt dù trong thực tế muốn giảm nghèo phải tăng trưởng nhưng điều ngược lại không đúng là tăng trưởng thì không đảm bảo mọi người đều được hưởng (công bằng). thực tế đã cho thấy lý thuyết này không đúng mà ví dụ như Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc… mà chương sau ta sẽ thấy vì chính phủ ở các nước này không tin vào tăng trưởng sẽ đêm lại lợi ích cho người nghèo và họ tin công bằng sẽ thúc đẩy kinhtế tăng trưởng. Ở những nơi khác khi chính phủ áp dụng chính sách kiểu Đồng Thuận Washington và cái mà họ đã nhận được sự bất bình đẵng ngày càng tăng người nghèo càng nghèo hơn và người giàu càng giàu thêm. Những ưu tiên và chiến lược Có nhiều điểm trong Đồng Thuận Washington không đề cập nhưng có thể mang đến tăng trưởng cao hơn và bình đẳng hơn đó là: Cải cách ruộng đất: ở các nước đang phát triển thì đất canh tác chủ yếu nằm trong tay một số ít người giàu và nông dân thì phải làm như một tá điền và chỉ được hưởng rất ít trong thành quả mà mình làm ra nên có thể thui chột động lực làm việc của họ do đó cải cách ruộng đất là cần thiết, nó sẽ làm cho đất được sử dụng hiệu quả và công bằng hơn [...]... mọi quan điểm khác Những sự phản đối này không phải phản đối bản thân toàncầuhóa mà là phản đối một tập hợp những giáo điều, những chính sách Đồng thuận washington mà các tổ chức quốc tế áp đặt Sự cần thiết phải có các tổ chức công quốc tế: Chúng ta không thể đảo ngược toàncầu hóa, mà phải sống cùng nó và điều quan trọng ta phải làm gì để toàncầuhóa hoạt động hiệu quả Toàncầuhóa giúp ta có tầm... mang tính chất toàncầu Do đó cần phải có những phối hợp hành động, giám sát mang tính toàncầu Với nhân thức này đã góp phần hình thành nên các tổ chức toàncầu để giải quyết các mối lo chung Liên hiệp quốc thì lo vần đề an ninh chính trị toàncầuvà IMF thì lo ổn định kinh tếtoàncầu BỞi vìnhững lo ngại rằng xung đột hay khủng hoảng kinhtế trong một nước có thể ảnh hưởng đến toàncầu 31 Hàng loạt... cho toàn cầuhóa công bằng hơn và hiệu quả hơn về mặt nâng cao mức sống , đặt biệt cho người nghèo Đó không chỉ là vấn đề thay đổi kiến trúc, thể chế Bản thân tư duy toàn cầuhóa cũng phải thay đổi Các bộ trưởng thương mại vàtài chính xem toàncầuhóa như một hiện tượng kinhtế , nhưng với nhiều người trong thế giới đang phát triển, toàn cầuhóa có ý nghĩa hơn thế nhiều Các nước phát triển phải làm những. .. có ngân sách thặng dư và nền kinhtế lạm phát thấp trong khi các doanh nghiệp nợ nần nặng nề thế nhưng IMF lại đêm những chính sách có phần được thành công ở Mỹ La Tinh vào áp dụng cho các nước ở Đông Á Chính sách thắt chặt kiểu Hoover: Trong hơn 50 năm qua khi đối diện với khủng hoảng kinhtế thì cách ứng phó là tìm cách tăng tổng cầu bằng hai cách là chính sáchtài khóa mở rộng và chính sách tiền... các trung tâm kinh doanh tiền tệ Theo tôi thì nó đã thể hiện tư tưởng vànhững lợi ích của cộng đồng tài chính Một chiến lược thay thế: theo tôi để đối phó với cuộc khủng hoảng này là giử cho nền kinhtế đạt mức toàn dụng lao đông nhất và để đạt đươc nó thì phải thực hiện chính sáchtài khóa và tiền tệmở rộng và tùy theo nước Và phải duy trì dòng vốn ổn định và tạm dừng thanh toán nợ và phải có điều... vànhững thủ đoạn khác Vào tháng 12.1993 Strobe Talbott người phụ trách chính sách với Nga đã lo ngại về chiến lược liệu pháp sốc: liệu cú sốc có quá mức hay liệu pháp chưa đủ Lúc đó bộ tài chính vẩn khăng khăng giữ quan điểm của họ là tư nhân hóa nhanh và sử dụng liệu pháp sốc Vì họ sợ rằng nước Nga sẽ lại rơi vào chủ nghĩa cộng sản Và coi sự chuyển đổi là vòng đấu cuối cùng của kinhtế kế hoạch và. .. còn liệu pháp sốc tỏ ra rất dẽ thất bại và thất bại có thể dự báo trước được Lý thuyết về kinhtế giải thích sự thất bại của kinhtế kế hoạch tập trung rất rõ: chính phủ không thể nào biết hết được nền kinhtế cần gì và cần boa nhiêu, không có sở hữu tư nhân và động lực lợi nhuận sẽ không có khuyến khích vật chất chế độ bao cấp tràn lan và giá cả cứng nhắc làm méo mó nền kinhtếVì vậy thay kinh tế. .. bằng kinhtế thị trường là xu hướng tất yếu Câu chuyện “cải cách”: sai lầm đầu tiên bắt đầu là sự thả nổi giá cả sau một đêm vào năm 1992 đã tạo ra lạm phát quét sạch các khoản tiết kiệm và ồn định kinh tếvĩmô là uư tiên hàng đầu Thế là hai trụ cột tự do hóavà ồn định hóa đã được thực hiện và giờ là trụ cột thứ ba tư nhân hóanhưng lạm phát đã lấy hết các khoản tiết kiệm của các nhà đầu tư và khi... thương với người khác Mặt dù mỗi tổ chức chuyên mônhóa vào một lĩnh vực cụ thể nhưngnhững vấn đề mà chúng đối mặt lại có sự liên quan với nhau Bằng cách tăng cường sự phụ thuộc giữa mọi người trên thế giới, TCH đã cũng cố nhu cầu phối hợp hành động toàncầuvà nâng cao tầm quan trọng của hàng hóa công cộng toàncầu Quản trị:Trong các cuộc hội nghị tại IMF thi do các bộ trưởng tài chính còn ở WTO thì... tế Trung Quốc rất chú trọng đến những ảnh hưởng mang tính hệ thống của chính sáchvĩmô như họ nhân ra rằng cần tiếp tục tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp vàtài chính và các mối liên hệ giũa kinhtếvà ổn định xã hội Trung quốc và Malaysia đã đi theo con đường ngược hoàn toàn với IMF và kết quả đạt được là thời gian suy thoái ngắn và phục hồi nhanh Hàn quốc, Thái Lan và Indonesia: Thái lan sau ba năm . Họ và tên : Trần Minh Tùng Bộ môn: Kinh tế vĩ mô Lớp : KH-ĐT 03 Yêu cầu : tóm tắt sách TOÀN CẤU HÓA VÀ NHỮNG MẶT TRÁI Chương I: Lời hứa của các tổ chứa toàn. đe dọa đến kinh tế toàn cầu và TCH đã đem đến sự nghèo đói chưa từng có cho các nước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường. Những người