GA L5 TUAN 14 SC 20122013

33 4 0
GA L5 TUAN 14 SC 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn TV Chuỗi ngọc lam Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Địa Giao thông vận tải LT&C Ôn tập về từ loại Kể chuyện K/c Pa-xtơ và em bé Khoa học Xi măng Ôn toán Luyện tập Ôn TV B[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 5C Tuần 14 - Từ ngày 03 tháng 12 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 Tiết Thời gian T Môn dạy Tên bài dạy ngày Sáng Hai 03/12 Chiều Sáng Ba 04/12 Chiều Sáng Tư 05/12 Chiều Sáng Năm 06/12 Chiều Sáng Sáu 07/12 Chiều 3 3 3 3 Chào cờ Chào cờ Đạo đức Tôn trọng phụ nữ Tập đọc Chuỗi ngọc lam Toán Chia số tự nhiên cho số TN thương Sử Thu-Đông 1947 Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp GDNGLL Giao lưu tìm hiểu ngày QPTD Mỹ thuật Vẽ TT: Trang trí đường diềm Thể dục Bài 27 Toán Luyện tập Chính tả Ng/v: Chuỗi ngọc lam Khoa học Gốm xây dựng: gạch , ngói Kỷ thuật Cát, khâu, thêu nấu ăn tự chọn (T3) Ôn toán Chia số tự nhiên cho số TN thương Ôn TV Chuỗi ngọc lam Toán Chia số tự nhiên cho số thập phân Địa Giao thông vận tải LT&C Ôn tập từ loại Kể chuyện K/c Pa-xtơ và em bé Khoa học Xi măng Ôn toán Luyện tập Ôn TV Bài tập chính tả Thể dục Bài 28 Toán Luyện tập Tập đọc Hạt gạo làng ta TLV Làm biên họp LT&C Ôn tập từ loại Ôn toán Chia số tự nhiên cho số thập phân Ôn TV Hạt gạo làng ta Toán Chia số thập phân cho số thập phân Âm nhạc Ôn tập bài “ bông hoa…”, “Ước mơ” TLV Luyện tập làm biên họp Ôn toán Luyện tập Ôn toán Chia số thập phân cho số thập phân Ôn TV Luyện tập làm biên họp HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY GHI CHÚ (2) Tiết 1: CHÀO CỜ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ *HS KG: Biết vì phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái và phụ nữ * GDKNS - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ -Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ -Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ II Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu việc em đã và làm để thực - HS nêu truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc - Lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài ta Bài mới: Tôn trọng phụ nữ Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 22,SGK) * Mục tiêu : HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình và - HS quan sát tranh , thảo luận ngoài xã hội theo nhóm * Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên trình bày cho nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội - Các nhóm khác lên nhận xét dung ảnh SGK - HS lắng nghe - Đại diện nhóm lên trình bày - HS thảo luận - Các nhóm khác lên nhận xét , bổ sung ý kiến - Các nhóm cử đại diện * GV kết luận trình bày - HS thảo luận theo các gợi ý sau : - Lớp nhận xét, bổ sung +Em hãy kể các công việc người phụ nữ gia đình , xã hội mà em biết + Vì người phụ nữ là người đáng kính trọng? - HS đọc ghi nhớ - GV mời số HS lên trình bày ý kiến Cả lớp có thể bổ sung - GV mời 1- HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động2: Làm BT1, SGK *Mục tiêu: HS biết các hành vi thể tôn (3) trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai và trẻ em gái * Giáo dục kĩ sống: Xử lí tình - HS làm việc cá nhân Kĩ định phù hợp các tình - HS trình bày có liên quan tới phụ nữ - Lớp nhận xét, bổ sung * Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân - GV mời số HS lên trình bày ý kiến * GV kết luận Hoạt động3 : Bày tỏ thái độ ( BT , SGK ) * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí vì tán thành không tán thành ý kiến đó - HS bày tỏ thái độ thông qua * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT2, và việc giơ thẻ màu theo qui ước hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua - HS giải thích việc giơ thẻ màu - GV nêu ý kiến Cả lớp bày tỏ thái - HS lắng nghe độ theo qui ước - GV mời số HS giải thích lí do, lớp lắng nghe và bổ sung - HS lắng nghe *GV kết luận: Ý kiến a là đúng Các ý kiến khác biểu thái độ chưa đúng phụ nữ - Nghe thực nhà Tổng kết - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (Có thể là bà, mẹ, chị gái ,…) - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ - Nhận xét tiết học cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và các nhân vật thể tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời các câu hỏi 1,2,3.) II Chuẩn bị: Tranh phóng to Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn - HS em đọc đoạn và trả lời và TLCH câu hỏi theo đoạn - Gv nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét (4) Bài mới: a Giới thiệu : Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Bài văn có thể chia làm đoạn? - HS lắng nghe quan sát tranh chủ điểm - HS nghe nhắc lại tựa bài - hs đọc toàn bài - Bài văn chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến …yêu quý + Đoạn 2: còn lại - Luyện đọc nối tiếp - Kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu nghĩa - Luyện đọc theo cặp số từ mục chú giải - HS đọc lại toàn bài - HS lắng nghe nắm cách đọc - GV đọc diễn cảm bài văn c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - HS đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH + Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai? - Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng chị nhân ngày nô-en + Em có tiền mua chuổi ngọc không? - Em không đủ tiền mua chuỗi ngọc Em có nắm xu, là số tiền đập lợn - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: đất + Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? - HS đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu TLCH + Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc + CH4: Dành cho HS khá, giỏi tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc là thật? Vì Pi-e nói em bé đã trả giá Pi-e bán với giá bao nhiêu? cao chuổi ngọc lam? + Em nghĩ gì nhân vật câu + Vì em bé mua tất số tiền em chuyện này? dành dụm - GV tóm tắt nhân vật câu truyện + Ba nhân vật truyện là điều nhân hậu tốt bụng người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết - Em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện là đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gì? *Ý nhgĩa:Ca ngợi nhân vật truyện là người có lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người d Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: khác - GV đọc và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc lại bài - Luyện đọc DC theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm, yêu cầu - 3-4 HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay xét, bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Tổ chức HS đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn - GV nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Về nhà tập đọc diễn cảm - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm (5) cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn * Bài tập cần làm: Bài1a, II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS nêu lại cách chia nhẩm - HS nêu qui tắc, lớp theo dõi nhận xét số thập phân cho 10, nhân nhẩm cho - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 0,1; HS1: 12,35 : 10 …… 12,35 x 0,1 - Gọi HS lên bảng làm bài tập HS2: 45,23 : 100 …….45,23 x 0,01 - Lớp nhận xét, sửa bài - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài a Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b HD thực phép chia: - 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề toán ví dụ SGK + Lấy chu vi chia cho + Muốn biết cạnh sân dài bao nhiêu - HS thực trên bảng, lớp làm nháp mét ta làm nào ? 27 + GV ghi phép chia lên bảng: 27 : = ? 30 6,75 (m) (m) 20 + HD HS thực phép chia gọi 1HS làm trên bảng lớp làm vào nháp + HS nêu kết quả, lớp nhận xét + Gọi vài HS nêu kết Vậy 27 :4 = 6,75 (m) + HS nêu cách chia *Lấy 27 chia cho , ,viết ;6 nhân 24 ;27 trừ 24 ,viết *Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải và viết thêm chữ số vào bên phải 30 30 chia 7, viết ; nhân 28 ; 30 trừ 28 ,viết *Viết thêm chữ số vào bên phải 20; 20 trừ 20 ;viết - Theo dõi + Không thực vì số bị chia 43 - GV viết ví dụ lên bảng : 43:52 = ? bé số chia 52 + Phép chia này có thực tương tự + HS theo dõi phép chia 27 : không? Tại sao? + HD HS thực phép chia cách 43,0 52 chuyển 43 thành 43,0 chuyển phép 40 0,82 chia 43 : 52 thành phép chia 43,0 : 52 36 (6) + Gọi HS lên bảng thực phép chia, lớp làm vào giấy nháp + Gọi vài HS nêu miệng kết - Nêu qui tắc chia STN cho STN mà thương tìm là số thập phân? + GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại c Thực hành: Bài 1a: HSKG có thể làm thêm phép tinh bài b - Gọi HS nêu yêu cầu (Đặt tính tính) - Gọi HS lên bảng, cho lớp làm vào - GV nhận xét chấm chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề, phân tích tóm tắt bài toán Tóm tắt : 25bộ hết : 70m hết :…m? - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào - GV nhận xét chấm chữa bài - HS nêu SGK + Vài HS nhắc lại 1/ HS nêu yêu cầu - 3HS lên bảng, cho lớp làm vào a)12 : = 2,4; 23 : = 5,75; 882 : 36 = 24,5 b) HSKG 15 : = 1,875; 75 : 12 = 6,25 2/ HS đọc đề, phân tích tóm tắt bài toán - HS lên bảng, lớp giải vào vở, nhận xét sửa bài Bài giải: Số vải để may quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải may quần áo là : 2,8 x = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 3/ HS nêu yêu cầu - HS thực nhận xét sửa bài Kết quả: =0,4 ; =0 ,75 ; 18 =3,6 Bài 3: Dành HS khá, giỏi - Viết các PS thành STP - HD HS giải lớp có điều kiện; - Vai HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT - Nghe thực nhà cho HS nhà làm - Nghe rút kinh nghiệm - Chấm số vở, nhận xét Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc chia - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LỊCH SỬ THU ĐÔNG 1947 - VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP" I Mục tiêu: - Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi chiến dịch (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến) + Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não và lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh + Quân Pháp chia làm mũi ( nhẩy dù, đường và đường thuỷ ) tiến công lên Việt Bắc + Quân ta phục kích chặn đánh địchvới các trận tiêu biểu : Đèo Bông lau , Đoan Hùng … (7) - ý nghĩa : Ta đánh bại công qui mô địch, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến II Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ phóng to III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: “ Thà hi sinh tất , không chịu nước” - HS trả lời - Tại ta phải tiến hành kháng chiến - Lớp theo dõi nhận xét toàn quốc - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể điều gì ? - GV nhận xét, ghi điểm - HS nghe nhắc lại tựa bài Bài mới: a Giới thiệu: Thu – Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” b Tìm hiểu bài: - HS theo dõi nắm nhiệm vụ bài học *Hoạt động1: Làm việc lớp - GV nêu nhiệm vụ bài học + Vì địch mở công lên Việt Bắc + Nêu diễn biễn sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 - Thảo luận nhóm và nêu kết + Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc - Sau đánh chiếm các thành phố lớn, thu-đông 1947 thực dân Pháp âm mưu mở *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm côngg quy mô lớn lên Căn Vệt Bắc - Muốn nhanh chóng kết thúc chiến hòng tiêu diệt quan đầu não kháng tranh thực dân Pháp phải làm gì? chiến & tiêu diệt đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh - Pháp công lên Việt Bắc - Tại Căn Việt Bắc trở thành mục nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta nhanh chóng kết thúc chiến tiêu công quân Pháp? tranh - GV nhận xét chốt ý *Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV sử dụng lược đồ để kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 - Lực lượng địch bắt đầu tiến công lên Việt Bắc nào ? -Quân ta đã công và chặn đánh quân địch nào? - Sau tháng công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu kết ? - HS theo dõi & trả lời - Thực dân Pháp huy động lực lượng lớn, chia làm mũi công lên Việt Bắc - HS theo dõi & trả lời - Sau tháng bị sa lầy Việt Bắc quân địch rơi vào tình bị động, rút lui, tháo chạy - Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe giới, tàu chiến ,ca (8) nô Ta đã đánh bài công với quy mô lớn địch lên Việt Bắc, bảo vệ quan đầu não kháng chiến - HS theo dõi & trả lời - Chiến thắng này có tác động gì đến kháng chiến nhân dân ta? - Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 - Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc khẳng định sức mạnh kháng chiến thu- đông 1947 Đảng & nhân dân ta có thể đè bẹp - GV nhận xét chốt ý âm mưu xâm lược địch Sử dụng đồ giới thiệu địa Việt - HS để kể lại số kiện chiến Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 ta, nơi đây tập trung đội chủ lực, - Lớp theo dõi nhận xét Bộ huy TW Đảng và Chủ tịch HCM - HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT Củng cố - dặn dò: - HS trình bày, lớp nhận xét - Gọi HS đọc nội dung chính bài - Tại nói Việt bắc Thu đông năm - Nghe thực nhà 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp” - Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới Thu- - Nghe rút kinh nghiệm Đông 1950” - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12 1- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Giúp HS biết ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12 - Giáo dục các em lòng biết ơn sinh lớn lao anh hùng, liệt sỹ và tự hào truyền thống cách mạng vẻ vang Quân hội nhân dân Việt Nam anh hùng 2- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp toàn trường 3- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi … liên quan đến chủ đề giao lưu; 4- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm - Chủ đề HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam -Nội dung: Tìm hiều các kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc, anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ (9) - Hình thức thi: Mỗi tổ cử đội chơi gồm từ 3-5 người, đó có đội trưởng - Luật chơi + Các đội thi lựa chọn ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm Bước 2: Tổ chức thi - ổn định tổ chức (có thể hát bài hát liên quan đến chủ đề) - Tuyên bố lí do, giơid thiệu đại biểu - Thông qua nội dung chương trình, các phần thi - Giới thiệu ban giám khảo - Ban giám khảo phổ biến luậ chơi - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa chọn Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Ban giám khảo hội ý đánh giá, nhận xét thi: thái độ các đội - thời gian ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ biểu diễn số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước - Công bố kết thi: Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho đội lên nhận phần thưởng Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến - Người dân chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia thi và tuyên bố kết thúc thi 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: MỸ THUẬT ************************************************* Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ TRÒ CHOI “ THĂNG BẰNG” I Mục tiêu - Chơi trò chơi “thăng bằng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình - Ôn động tác đã học, học động tác điều hoà yêu cầu thực đúng động tác II Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể (10) Nội dung Mở đầu nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Định luợng Phương pháp tổ chức phút 2phút khởi động: phút - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành2x8 nhịp vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … * ******** ******** đội hình nhận lớp đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán Phần Cơ - Chơi trò chơi thăng - Ôn động tác thể dục đã học - Thi đua các tổ 18-20 phút 10 phút 2x8 GV điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho H/s ôn tập chung lớp Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV làm mẫu phân tích động tác ngắn gọn h \s thực - học động tác điều hoà: TTCB đứng 4-5 lần nghiêm, N1bước chân tráI bước rộng vai đồng thời tay trái đưa trước, N2 tay giang ngang, N3 N1, N4 TTCB III kết thúc 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng ********* - Nhận xét đánh giá buổi tập ********* - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà: Ôn động tác bài thể dục phát triển chung -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Vận dụng làm BT1, BT3, BT4, SGK - HS có ý thức , cẩn thận, chính xác toán học (11) II Chuẩn bị: Thước III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại ghi nhớ (Chia số tự nhiên thương tìm là số thập phân Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 12’ HĐ1: Làm bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài -HS nêu và tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách -Nhận xét bài làm bạn và làm(thứ tự thực các phép tính biểu nêu cách làm thức) -GV nhận xét và chốt lại kết đúng Bài 1: Tính: -HS làm vở, em lên bảng làm …HS tự làm bài vào vở, em lên bảng -GV nhận xét, chữa bài 21’ … HĐ2 : Làm bài tập và -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng -GV nhận xét và chốt lại và chấm điểm Bài 3: -HS đọc đề bài, xác định cái đã -HS đọc bài toán và giải bài vào cho, cái phải tìm và làm bài vào -Chữa bài, cố cách tính chu vi, diện tích vở, em thứ tự lên bảng làm mảnh vườn hình chữ nhật … -Nhận xét bài bạn sửa sai Bài 4: -HS tự giải bài, GV nhận xét, chữa bài -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng 2’ -Đọc bài toán, giải bài vào vở, em lên bảng giải Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài BT toán, chuẩn bị bài cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHUỖI NGỌC LAM I Mục đích yêu cầu: - HS nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3, làm BT2 (a) –theo tiếng địa phương HS hay nhầm lẫn âm TR/ CH -HS có ý thức viết cẩn thận, rõ ràng và giữ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: (12) -Yêu cầu HS viết tiếng có âm S/ X-Trong bài “Hành trình bày ong: -GV nhận xét sửa sai Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cảu tiết học 5’ HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả -Gọi HS đọc bài chính tả: Chuỗi ngọc lam (ở HS đọc bài SGK, lớp đọc SGK/135, từ “Pi-e ngạc nhiên … chạy đi” ) thầm -Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ -1 em lên bảng viết, lớp viết vào - GV nhận xét HS viết, kết hợp phân tích từ HS giấy nháp viết sai 10 HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả ’ -GV hướng dẫn tư ngồi viết, cách trình bày bài, -GV đọc câu chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , câu GV đọc lượt -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt để HS soát lại bài tự phát lỗi sai và sửa -HS viết bài vào -GV đọc lại toàn bài chính tả, yêu cầu HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì -HS soát lại bài tự phát lỗi - GV chấm bài tổ 2, , nhận xét cách trình sai và sửa 11 bày và sửa sai -HS đổi theo cặp để sửa ’ HĐ3: Làm bài tập chính tả lỗi sai bút chì Bài 2a : -Gọi HS đọc bài tập 2a , xác định yêu cầu bài tập -GV tổ chức cho các em làm cá nhân vào bài -HS đọc bài tập 2a , xác định yêu tập, em lên bảng làm vào bảng phụ cầu bài tập - Gọi HS nhận xét bài làm, GV chốt lại từ đúng -HS làm bài, sau đó đối chiếu bài mình để nhận xét bài bạn Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào bài tập, em lên bảng làm vào bảng phụ -GV nhận xét bài HS và chốt lại: đảo, hào, dạo, - HS đọc yêu cầu đề bài và làm trọng, tàu, vào, nước, trường, vào, chở, trả vào bài tập, em lên bảng làm Củng cố – Dặn dò: 2’ vào bảng phụ, sau đó đối chiếu -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học bài mình để nhận xét bài bạn tốt -Nhắc nhở em chữ viết xấu, cẩu thả cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC (13) GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGÓI I Mục tiêu: -HS nhận biết số tính chất gạch, ngói -Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng -Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói -HS có ý thức giữ gìn các đồ dùng gốm gia đình II Chuẩn bị: Hình minh hoạ trang 56-57 SGK, phiếu bài tập Sưu tầm các tranh ảnh đồ gốm Vài viên gạch ngói khô và chậu nước III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : - Kể tên số nơi có đá vôi nước ta? - Nêu ích lợi đá vôi? Dạy – học bài mới: GV giới thệu bài: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Tìm hiểu số đồ gốm -Yêu cầu 3nhóm xếp các các thông tin và -Nhóm trưởng điều khiển nhóm tranh ảnh sưu tầm vào giấy khổ to chia thực làm phần: đồ gốm tráng men và đồ gốm không tráng men -Các nhóm treo sản phẩm và -GV hỏi lớp: thuyết trình H: Tất các loại đồ gốm làm gì? -Hoạt động lớp trả lời, HS H: Gạch ngói khác đồ sành đồ sứ điểm nào? khác bổ sung -GV nhận xét HS trả lời và kết luận:( SGK) 6’ HĐ2: Tìm hiểu công dụng gạch ngói * Quan sát hình trang 56 – 57 SGK và ghi kết quan sát vào phiếu bài tập -Tổ chức cho các em làm việc cá nhân -HS hoàn thành yêu cầu GV -Gọi HStrình bày kết quan sát giao -GV nhận xét, chốt lại bài -HS trình bày kết quả, em khác bổ *Các loại gạch ngói các hình trang 56 – sung 57 SGK dùng để: Hình 1: Dùng để xây tường Hình 2: Dùng để lát sân vỉa hè Hình 3: Dùng để lát sàn nhà Hình 4: Dùng để ốp tường Hình 5: Dùng để lợp mài nhà., 15’ …………………… HĐ3: Tìm hiểu tính chất gạch ngói - GV chia lớp thành nhóm nhóm -GV giao nhiện vụ cho các nhóm: * -Quan sát kĩ viên gạch ngói và nêu nhận -HS thực chia nhóm xét -Thả viên gạch ngói khô vào chậu nước ghi lại tượng xẩy ra, giải thích vì có tượng đó? (14) -Tổ chức cho các nhóm tiến hành làm thí -Nhóm trưởng điều khiển nhóm nghiệm thực thí nghiệm -Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thực hành và giải thích tượng -Đại diện nhóm báo cáo kết -GV chốt lại:( SGK) thực hành và giải thích tượng -GV hỏi thêm: xảy thí nghiệm H: Điều gì xảy ta đánh nơi viên gạch viên ngói? -Hoạt động lớp trả lời, HS H: Nêu tính chất gạch, ngói? khác bổ sung 2’ -GV kết luận: Gạch ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vì cần lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét, hệ thống nội dung bài học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KỶ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: -HS vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích -HS nhớ và nêu quy trình cắt khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản và thực hành sản phẩm -Rèn luyện HS kĩ quan sát nhận xét II Chuẩn bị: GV: Một số sản phẩm túi xách tay vải đơn giản trang trí HS +GV: mảnh vải trắng, khung thêu, kim thêu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học Dạy - học bài mới: TL Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học 10’ HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát túi xách tay và hình vẽ túi -HS quan sát túi xách tay và xách tay SGK/24, trả lời: hình vẽ túi xách tay SGK/24, H: Nêu đặc điểm hình dạng túi xách tay? trả lời yêu cầu GV -GV nhận và tóm tắt đặc điểm túi xách tay: + Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi Quai túi đính vào hai bên miệng túi +Túi khâu mũi khâu thường đột + Một mặt túi có hình thêu trang trí 12’ HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát hình SGK, trả lời: - HS đọc nội dung SGK và H: Nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách quan sát hình SGK nêu (15) 5’ 3’ tay? quy trình làm túi xách tay -GV nhận xét và giải thích – minh họa số điểm -HS theo dõi, quan sát cần lưu ý HS thực hành cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay: -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt ,khâu, -HS thực hành đo, cắt , khâu, thêu túi xách tay đơn giản thêu túi xách tay đơn giản HĐ : Đánh giá- nhận xét: -HS trưng bày sản phẩm theo tổ -Trưng bày sản phẩm theo tổ -GV nêu yêu cầu cách đánh giá -Tự đánh giá, chọn sản phẩm -GV nhận xét- xếp loại làm đẹp củng cố – Dặn dò: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/27 -2 em đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYÊN TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Củng cố cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Học sinh giải bài tập thực hành toán – Trang 55 II CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: B Bài THKT: Bài 1: Cả lớp cùng làm - hs làm bài tập - gv y/c hs đổi kiểm tra em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm nháp -Nêu kết Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi - HS nêu đề toán Hướng dẫn cách làm -1 em giải bảng lớp Cả lớp làm Chấm, chữa bài rèn C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYÊN TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM I.MỤC TIÊU: (16) - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: HS TB - yếu: BÀI 2: Học sinh khá giỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Nhận xét Làm vào - em trình bày C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -HS biết chia số tự nhiên cho số thập phân -Vận dụng để giải các bài toán có lời văn (BT1, BT3, SGK) -HS có ý thức , cẩn thận, chính xác toán học II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp 167 : 25 : 8, 76 x : Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Hướng dẫn thực cách chia số tự nhiên cho số thập phân -GV đọc treo bảng phụ có ví dụ lên bảng -Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán -Nêu phép tính 57 : 9,5 = ? Ghi : 57 : 9,5 = ? -GV giới thiệu bài: Đây là phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân -Yêu cầu HS tìm cách thực phép chia -HS tìm cách chia và thực chia, 1em lên bảng làm -Yêu cầu HS trình bày nhận xét bài làm trên bảng, -Nhận xét cách thực chia trên bảng bạn - GV nhận xét và chốt cách làm (Như SGK) -Quan sát GV chốt lại cách chia * Hướng dẫn HS thực phép chia -HS thực chia: 99 : 8,25 99 : 8,25 *Yêu cầu HS tự rút nhận xét cách chia -HS rút và nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân *GV chốt lại cách chia số số tự nhiên cho (17) số thập phân.( sgk /69) -Quy tắc: (SGK) -HS đọc quy tắc SGK 20 HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài -HS đọc đề và làm bài vào vở, -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại và em thứ tự lên bảng làm ghi điểm -Nhận xét bài bạn -Cũng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân Bài 3: -Yêu cầu HS xác định cái đã cho cái phải tìm -Tổ chức HS làm bài, HS khá giỏi giúp đỡ cho -HS xác định cái đã cho cái phải HS yếu tìm -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn GV chốt lại -HS làm bài vào vở, em lên Chẳng hạn: bảng làm 1m sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) -Nhận xét bài bạn Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6kg -Nếu còn thời gian thì cho HS làm BT2 3’ Củng cố - Dặn dò: -GV hệ thống bài học -Gọi HS đọc lại cách chia số thập phân cho số - em đọc tự nhiên cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: -HS nêu số đặc điểm bật giai thông nước ta: -Nhiều loại đường và phương tiện giao thông Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước -Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A -Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải -HS khá, giỏi: Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta, tỏa khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam -Giải thích nhiều tuyến giao thông .hướng Bắc-Nam II Chuẩn bị: Bản đồ giao thông Việt Nam Một số tranh ảnh loại hình và phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Tìm hiểu các loại hình và phương tiện giao thông vận tải -Yêu cầu HS tìm hiểu mục SGK và trả lời câu hỏi: -HS tìm hiểu mục SGK H: Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất -HS trả lời.em khác bổ (18) nước ta mà em biết? sung H: Quan sát hình cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá? - GV chốt lại:( SGK) Vì loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan - Theo dõi trọng nhất? -Yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông -HS khá, giỏi sử dụng trên các loại đường đó (Ví dụ: đường ô tô: có các phương tiện là các loại ô 16’ tô, xe máy,…) HĐ2: Tìm hiểu phân bố các loại hình giao -1 HS , lớp đọc thầm thông -Yêu cầu HS đọc bài tập mục SGK -Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 2, kết hợp với nội -Cá nhân lên bảng và dung SGK để hoàn thành nội dung bài tập nêu, HS khác nhận xét bổ -Tổ chức cho HS trình bày kết quả, trên đồ vị sung trí đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, - Theo dõi cảng biển -GV nhận xét và kết luận: -HS khá, giỏi *Nước ta có mạng lưới giao thông toả khắp đất nước -HS khá, giỏi, giải thích *Các tuyến giao thông chính chạy theo chiếu Bắc – Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam -HS nêu nối tiếp trước lớp, *Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô HS khác bổ sung tô và đường sắt dài nhất… -2 HS đọc 2’ -GV hỏi thêm: H: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các tuyến giao thông và giảm bớt tai nạn giao thông? Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK -GV nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1 Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) -Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 Thực yêu cầu BT4 (a, b, c ) -HS khá, giỏi làm toàn BT4 II Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : -HS nhắc lại ghi nhớ Đại từ xưng hô (19) Dạy - học bài mới: TL Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 10’ HĐ1: Làm bài tập -GV treo bảng phụ có bài tập lên bảng -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa danh từ chung -HS nhắc lại định nghĩa và danh từ riêng danh từ chung và danh từ riêng, hS khác bổ sung 15’ 7’ 3’ -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm em với nội dung: * Tìm danh từ riêng và danh từ chung trở lên đoạn văn bài tập -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét , chốt ý đúng.(SGV) HĐ2: Làm bài tập và Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học -GV nhận xét chốt lại cách viết hoa: Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người nước ngoài, tên người nước ngoài phiên âm Hán Việt Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đại từ đã học -GV chốt lại: (SGV) -Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các đại từ xưng hô đoạn văn -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại: *Đại từ xưng hô là: chị, em, tôi, chúng ta HĐ3: Làm bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài: Đọc câu đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì? hay Ai nào? Ai là gì? Tìm xem câu đó chủ ngữ là danh từ hay đại từ? -Yêu cầu HS với kiểu câu tìm câu, HS khá giỏi làm toàn BT4 -(HS TB, yếu làm ý a, b, c, ) -Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài cá nhân vào vở, em lên bảng làm -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét, chốt lại ý đúng(Theo SGV) Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS làm bài theo nhóm em, nhóm lên bảng làm -Nhận xét bài trên bảng bạn -HS đọc yêu cầu bài tập -HS nêu nối tiếp trước lớp, HS khác bổ sung -HS đọc yêu cầu bài tập -HS nêu nối tiếp trước lớp, HS khác bổ sung -HS làm bài cá nhân gạch đại từ, em lên bảng làm bảng phụ -HS nhận xét bài bạn -Theo dõi nắm bắt cách làm bài -HS khá, giỏi làm toàn BT4 -HS làm vào vở, thứ tự em lên bảng làm -Nhận xét bài bạn (20) GV hệ thống nội dung bài học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KỂ CHUYỆN K/C PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục đích yêu cầu: -HS dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II Chuẩn bị: -Tranh minh họa truyện SGK, phóng to tranh III Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện em chứng kiến việc làm tốt hành động dũng cảm để bào vệ môi trường Dạy - học bài mới: TL Hoạt động dạy GV Hoạt động học cảu HS 12’ HĐ1: Giáo viên kể chuyện -GV kể chuyện lần và kết hợp viết lên bảng các tên -HS theo dõi lắng nghe riêng và ngày tháng đáng nhớ: bác sĩ Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, vắc xin, 6-7-1885 (cậu bé Giô-dép đến gặp bác sĩ) , 7-7-1885 (giọt vắc xin chống dại đầu tiên thử trên thể người) -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa, kết -HS lắng nghe GV kể, hợp gắn lời thuyết minh tranh.(Theo nội dung kết hợp quan sát tranh tranh SGK) 15’ HĐ 2: HS tập kể chuyện -Gọi HS đọc nội dung SGK/138 -1HS em khác đọc thầm -GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn cô đã kể cần kể cốt chuyện và tình tiết tiêu -Nghe GV hướng dẫn kể biểu câu chuyện Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung đoạn -Tổ chức cho HS kể đoạn và toàn câu chuyện -HS kể đoạn và toàn nhóm câu chuyện -Yêu cầu HS kể đoạn nối tiếp trước lớp, GV nhóm gọi HS khác nhận xét bổ sung -HS khá, giỏi kể lại -Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp – toàn câu chuyện GV nhận xét bổ sung -HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp.(3-4 6’ HĐ 3: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: em) GV nêu câu hỏi để HS trả lời: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ông có công gì? Ngày -HS trả lời , em khác bổ nhân nhân trên giới đã làm gì để nhớ đến ông? sung -GV nhận xét ý HS trả lời và rút ý nghĩa câu chuyện: -Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất, (21) 2’ Củng cố Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp bình chọn -Tuyên dương HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác -HS nêu lại ý nghĩa câu -Nhận xét tiết học chuyện -cd&cd BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC XI MĂNG I Mục tiêu: -HS nhận biết số tính chất xi măng -Nêu số cách bảo quản xi măng -Quan sát nhận biết xi măng II Chuẩn bị: Hình và thông tin trang 58-59 SGK; câu hỏi thảo luận III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi: - Kể tên số đồ gốm mà em biết? - Nêu tính chất gạch ngói? Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Tìm hiểu nơi có nhà máy sản xuất xi măng và ích lợi xi măng - Kể số nhà máy xi măng nước ta H: Ở địa phương em xi măng dùng để làm -HS trả lời, HS khác bổ sung gì? H: Kể số nhà máy xi măng nước ta? -GV nhận xét và chốt lại: ( SGK) 10 HĐ2: Tìm hiểu tính chất, công dụng xi măng - HS kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng; nêu tính chất và công dụng xi măng -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đọc thông tin -Nhóm trưởng điều khiển SGK/ 59 và thảo luận trả lời các câu hỏi trang 59 nhóm mình thảo luận trả lời -Yêu cầu đại diện nhóm các câu -Mỗi nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi, nhóm khác hỏi SGK/59, các nhóm kháac bổ sung -GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng:-Xi măng có bổ sung màu xám, không tan trộn ít nước mà trở nên dẻo, khô kết tảng cứng đá -Cách bảo quản……………………………………… 3’ Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần màu xanh SGK / 59 -1 em đọc -GV nhận xét tiết học , hệ thống nội dung bài học (22) -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 5, trang 55; 56 - Rèn kĩ giải toán cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Học sinh K-G * Chấm, chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm bảng - Làm nháp - Hai em thi đua lên bảng Nhận xét -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: - HS TB - yếu: Làm bài 3a - Học sinh khá giỏi: Làm bài 3a và 3b HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Nhận xét Làm vào - em trình bày C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung bài Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG” (23) I Mục tiêu - Chơi trò chơi “thăng bằng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình - Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực đúng động tác II Địa điểm –Phương tiện - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, còi - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I I Mở đầu phút nhận lớp * phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** khởi động: phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 nhịp thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán P II Phần Cơ - Chơi trò chơi thăng - Ôn động tác thể dục đã học - Thi đua các tổ 18-20 phút 10 phút 2x8 GV điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho H/s ôn tập chung lớp Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** III kết thúc 5-7 phút - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà: Ôn động tác bài thể dục phát triển chung -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN * ********* ********* (24) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.(BT1, BT2, BT3) - HS có ý thức , cẩn thận, chính xác toán học II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : -HS nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 12’ HĐ1: Làm bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -HS đọc yêu cầu đề bài -Cho HS làm vào nháp 2em lên bảng -HS làmvào nháp, em lên bảng -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại kết làm đúng -Nhận xét bài bạn 6’ HĐ2: Làm bài tập -Yêu cầu HS đọc bài và làm bài.(HS khá giỏi làm xong trước tiến hành làm bài ) -HS đọc bài và làm bài, em lên -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại: bảng làm * Tìm x : -HS nhận xét bài bạn a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399 x = 387 : 8,6 x=399 : 9, 15’ x = 45 x = 42 HĐ3: Làm bài : -Tổ chức cho HS làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại: -HS làm bài vào vở, em thứ tự Bài 3: Chẳng hạn: lên bảng làm Số lít dầu có tất là:21 + 15 = 36 (l) -Nhận xét bài bạn Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai -HS khá, giỏi làm theo cách khác 2’ Bài 4: (Nếu còn thời gian thì cho HS làm) Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài BT toán , chuẩn bị bài -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA I Mục đích yêu cầu: + HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm (25) +Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh -HS trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ II Chuẩn bị: Trang minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài thơ để học thuộc lòng III Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bài Chuỗi ngọc Nêu nội dung bài Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy GV Hoạt động học cảu HS 15 HĐ 1: Luyện đọc: ’ - Gọi HS đọc khá đọc toàn bài -1 HS đọc, HS khác đọc thầm -GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành đoạn thơ ứng với khổ thơ SGK -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp -Đọc nối tiếp khổ thơ -Đọc từ khó, kết hợp đọc từ ngữ chú giải(SGK) -2 HS -HS đọc bài -Đọc bài HS -GV đọc mẫu toàn bài 10 ’ 10 ’ HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc khổ thơ và cho biết: H: Hạt gạo đựơc làm nên từ gì? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ ; 3; cho biết: H: Những hình ảnh nào nói lên vất vả người nông dân? H: Để góp phần làm hạt gạo tuổi nhỏ đã góp công sức nào? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ cho biết: H: Tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” vì sao? -Yêu cầu rút ý nghĩa bài thơ sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt : -Nội dung: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Gọi số HS đọc khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau khổ thơ - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau khổ - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ thứ Chú ý hai dòng thơ có ý đối lập đọc gần liền mạch -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn -Yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc hai , ba khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV -HS đọc thầm khổ thơ -HS hợp trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung -HS đọc thầm khổ thơ 2, và -HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung -HS đọc thầm khổ thơ -HS trả lời, HS khác bổ sung -HS nêu nội dung khác bổ sung -HS đọc nội dung bài thơ, HS -HS em đọc khổ thơ, HS khác nhận xét cách đọc -Theo dõi nắm bắt cách đọc -HS theo cặp đọc cho nghe -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS đọc thuộc – khổ thơ -HS xung phong đọc thuộc (26) 2’ nhận xét tuyên dương -1 HS nêu nội dung bài thơ củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung bài thơ -GV nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: - Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1); biết đặt tên cho biên cần lập BT1(BT2) * GDKNS:-Ra định/ giải vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư phê phán II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần chính họp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: 3HS đọc đoạn văn tả ngoại - 3HS đọc đoạn văn tả ngoại hình đã làm hình người em thường gặp tiết trước - GV nhận xét chấm chữa bài - Cả lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS hiểu nào là biên họp, nội dung tác dụng biên Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1/2-3 học sinh đọc biên đại hội chi đội - Gọi học sinh đọc: Biên đại hội chi Cả lớp theo dõi sách giáo khoa đội 2/ Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -HS đọc lại biên và thảo luận để - Cho HS thảo luận TLCH: TLCH: + Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì? - Chi đội lớp 5A ghi biên họp để nhớ lại việc xảy ra, ý kiến người, điều đã thống họp nhằm thực điều đã thống và xem xét lại cần thiết + Cách mở đầu biên có điểm gì giống - Giống : Có viết tên quốc hiệu, tiêu ngữ, và khác cách mở đầu đơn? tên văn + Khác: biên khác với đơn là không có tên nơi nhận (kính gửi); thời gian và địa điểm biên ghi phần nội dung + Cách kết thúc biên có điểm gì - Giống: Có tên và chữ kí người có giống và khác cách kết thúc đơn? trách nhiệm + Khác: Biên họp có hai chữ kí (của đoàn chủ tịch và ban thư kí) không có (27) lời cảm ơn đơn c Phần ghi nhớ: - Gv cho hs rút ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK d Phần luyện tập: H/dẫn HS bước đầu làm biên họp tổ, họp lớp Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi H Những trường hợp nào thì cần ghi biên ? - Hs rút ghi nhớ - Hs đọc lại 1/Học sinh đọc yêu cầu bài - Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung a Đại hội chi đội: Ghi lại các ý kiến chương trình công tác năm học và kết bầu cử để làm chứng thực c Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng e Xử lí vi phạm giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm chứng g Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm chứng - Trường hợp còn lại không cần ghi biên H Trường hợp nào không cần ghi biên bản ? - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 2/ Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh trình bày: Gọi học sinh đặt tên cho biên bài Ví dụ: Biên đậi hội chi đội, biên tập bàn giao tài sản, biên xử lí vi phạm Gv nhận xét và chốt lại ý đúng giao thông, biên xử lí việc xây dựng • GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên nhà trái phép tốt - Học sinh nhắc lại ghi nhớ Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ, nhớ lại nội dung họp tổ (lớp) để chuẩn bị ghi biên - Nghe rút kinh nghiệm tiết TLV tới -Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích yêu cầu: -HS xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 (28) -Dựa vào ý khổ thơ bài “Hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn theo yêu cầu(BT2) II Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng phân loại bài tập vào bảng phụ và phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : -HS nhắc lại ghi nhớ (Động từ, tính từ, quan hệ từ) Dạy học bài mới: TL Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 12’ HĐ1: Làm bài tập -Gọi HS đọc bài tập -HS đọc bài tập 1, hs khác đọc -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về: thầm tính từ, động từ, quan hệ từ Sau đó GV nhận -HS nối tiếp nhắc trước lớp, xét và chốt lại hS khác bổ sung -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS phân loại từ theo cột phiếu bài tập -HS nhận phiếu bài tập và làm -Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV nhận xét vào phiếu, em làm bảng phụ chốt lại: -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn -Động từ: Trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ -Tính từ: Xa, vời vợi, lớn -Quan hệ từ: Qua, ở, với 21’ HĐ2: Làm bài tập -Gọi HS đọc bài tập 2: -HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc khổ thơ bài: Hạt gạo làng -Hai em đọc khổ thơ ta -Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy giữ nắng trưa, sau đó động từ, tính từ, quan hệ từ đoạn văn -HS làm bài cá nhân vào vở, em -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân lên bảng làm -Gọi HS đọc nối tiếp bài trước lớp, GV nhận -Nhận xét bài bạn trên bảng xét sửa sai và chấm điểm -HS đọc nối tiếp bài trước lớp, - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá bình chọn bài HS khác nhận xét 2’ hay nhất, đúng tên các từ loại đoạn -HS bình chọn bài hay nhất, tìm văn đúng tên các từ loại đoạn Củng cố - Dặn dò: văn -GV nhận xét tiết học -Nhắc nhở em bài còn yếu -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Củng cố chia số tự nhiên cho số thập phân - Rèn kĩ giải toán II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán (29) III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ôn định: B Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS giải bài toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài Bài 4: Cả lớp cùng làm Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm VBT - Làm nháp - Hai em thi đua điền Nhận xét - Một số HS nêu ý kiến - Một học sinh xung phong lên bảng giải - HS giải vào BT - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: HS TB - yếu: Làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Học sinh khá giỏi: Làm bài 7, Nhận xét Làm vào C Củng cố – dặn dò: - em trình bày - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: (30) -HS biết chia số thập phân cho số thập phân -Vận dụng chia số thập phân cho số thập phân để giải các bài toán có lời văn -HS có ý thức , cẩn thận, chính xác toán học II Chuẩn bị : Bảng phụ II Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp a) : 3, ; b) 702 : 7, 2 Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Hướng dẫn thực cách chia số thập phân cho số thập phân -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ bảng phụ -HS đọc ví dụ bảng phụ -Y cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia -HS nêu phép tính giải bài số thập phân cho số thập phân: 23,56 : 6,2 toán -HS thực tìm cách = ? (kg) chia, em lên bảng làm -Yêu cầu HS m tìm cách thực phép chia -Nhận xét bài bạn trên -Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt cách làm: bảng 21’ *Chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) thực phép chia: 235,6 : 62 -Yêu cầu HS tự rút nhận xét cách chia số thập phân cho số thập phân -GV nêu ví dụ và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực phép chia 882,55 : 1,27 = ? -Qua ví dụ yêu cầu HS phát biểu các bước chia số thập phân cho số thập phân *GV chốt lại cách chia số thập phân cho số thập phân (như sgk /71) HĐ2: Thực hành luyện tập:) Bài 1: (a, b, c) -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét và chốt lại *Đặt tính tính (kết quả): a) 19,72 : 5,8 = 3,4 b) 8,216 : 5,2 = 1,58 c) 12,88 : 0,25 = 51,52 Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự giải bài vào -Tổ chức cho HS làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại: Chẳng hạn: 1lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08kg -HS tự rút nhận xét cách chia số thập phân cho số thập phân -HS vận dụng thực phép chia 882,55 : 1,27 -2 HS đọc lại cách chia SGK -HS đọc đề và tự làm bài vào vở, em thứ tự lên bảng làm -Nhận xét bài bạn -HS làm bài vào vở, em lên bảng làm -Nhận xét bài bạn làm (31) 2’ Bài 3: -HS khá, giỏi làm BT3 (Nếu còn thời gian cho HS làm lớp) lớp Củng cố - Dặn dò: - vài em nhắc -Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số thập phân -GV hệ thống bài học cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục đích yêu cầu: -HS ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK -Viết biên đúng quy định -Trình bày lưu loát, rõ ràng, tự nhiên II Các kỹ sống : - HS làm quen với kỹ định và giải vấn đề - Biết hợp tác hoàn thành biên họp - Hình thành cho các em tư phê phán III Các phương pháp sử dụng : - Trao đổi nhóm VI.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi phần gợi ý V.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: -Hỏi HS -Nội dung biên gồm phần nào? Nội dung phần nào? Dạy – học bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: -Yêu cầu em đọc đề bài -1 em đọc lớp đọc thầm -Yêu cầu HS thể phần tìm hiểu đề – Gạch -HS thực phần tìm hiểu đề – từ quan trọng Gạch từ quan trọng 21’ HĐ2: Hướng dẫn HS viết biên bản: -Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phần gợi ý -1 HS đọc phần gợi ý 1, 2, Lớp 1,2,3 đọc thầm - Yêu cầu HS nói trước lớp: Em chọn viết biên -HS nêu tên biên mình họp nào? Cuộc họp đó bàn vấn đề định viết gì và diễn vào thời điểm nào? -Nhận xét bổ sung cho bạn -Yêu cầu lớp nhận xét xem họp đó có cần ghi biên không (32) - Nhắc HS chú ý trình bày biên đúng theo thể thức biên -HS nhắc lại dàn ý phần - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý phần biên biên -HS theo nhóm tiến hành viết biên - Yêu cầu HS làm biên theo nhóm– GV tập hợp em HS cùng muốn viết biên -Đại diện các nhóm đọc biên bản cho họp nào đó thành nhóm trước lớp, HS khác nhận xét -Yêu cầu các nhóm đọc bài làm mình, lớp theo dõi và nhận xét 2’ - GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh .Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét , hệ thống bài học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục đích, êu cầu: - HS thành thạo cách chia số tự nhiên cho số thập phân - Rèn kĩ giải toán II/ Đồ dung dạy học: -Vở TH toán III/Các hoạt động dạy hoc: GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng làm bài Bài mới: - Chuù yù laéng nghe a Giới thiệu bài b Hoạt động 1: Luyện tập (27’) Bài : Học sinh TB-Y hs lên bảng làm – lớp làm vào Viết số thich hợp vào chỗ chấm Nhận xét ghi điểm Bài : HS Cả lớp hs lên bảng làm – lớp làm vào Nhận xét ghi điểm HS thảo luận Bài : Học sinh Khá – Giỏi Củng cố - Dặn dò : (3’) - Hệ thống lại bài và dặn dò nhà - Chuù yù laéng nghe Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố chia số thập phân cho số thập phân - Thực hành giải toán có lời văn (33) - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng làm bài Bài mới: - Chú ý lắng nghe a Giới thiệu bài b Hoạt động 1: Luyện tập (27’) Bài : Học sinh TB-Y hs lên bảng làm – lớp làm vào Viết số thich hợp vào chỗ chấm Nhận xét ghi điểm Bài : HS Cả lớp hs lên bảng làm – lớp làm vào Nhận xét ghi điểm HS thảo luận Bài : Học sinh Khá – Giỏi Củng cố - Dặn dò : (3’) - Hệ thống lại bài và dặn dò nhà - Chú ý lắng nghe Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập 11 thực hành TV – Trang 47 II CHUẨN BỊ: SGK THỰC HÀNH TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Bài 11 Học sinh lớp số HS nhắc tựa GV gợi ý HSTB-Y : Kiểm tra và hoàn thành dàn ý - Viết bài vào HS làm bài - Chấm, chữa bài, nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình - Nhận xét tiết học bày đúng yêu cầu - Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ************************************************* (34)

Ngày đăng: 17/06/2021, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan