1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE KSCL GIUA KY HOA 9 THEO CKTKN

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 2,5đ 25% Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết phương trình hóa học 1 2đ 20% Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại vào làm [r]

(1)PHÒNG GD & ĐT QUỲ CHÂU TRUỜNG THCS BÍNH THUẬN ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương ) Chủ đề Phương trình hóa học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ cao Viết ptpư, đk phản ứng, và cân ptpư 2,5đ 25% Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: Chủ đề 2,5đ 25% Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để xét và viết phương trình hóa học 2đ 20% Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại vào làm bài tập Tính chất hóa học kim loại Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Chủ đề Bài tập định lượng 0,5 1đ 10% 2,5đ 25% Cộng 2,5đ 25% Dựa vào tính chất hóa học để nhận biết kim loại và viết đúng phương trình phản ứng 2,5đ 25% Nhận biết kim loại Số câu : Số điểm : Tỉ lệ: Tổng số câu : Tổng số điểm : Tỉ lệ : Cấp độ thấp 2,5đ 25% 5đ 50% 2đ 20% Từ PTHH biết cách xác định số mol, khối lượng chất tham gia và sản phẩm Tính m=4g 0,5 2đ 20% 3đ 30% 10đ 100% (2) PHÒNG GD & ĐT QUỲ CHÂU TRUỜNG THCS BÍNH THUẬN ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.5đ) Viết các phương trình hóa học để biểu diễn các chuyển đổi sau đây: Cu ⃗ to , CuO ⃗2 CuSO4 ⃗3 Cu(OH)2   CuCl2   Cu(NO3)2 Câu 2: (2,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau : Nhôm, bạc, sắt Các dụng cụ hóa chất coi có đủ Viết các phương trình phản ứng minh họa Câu 3: (2đ) Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho các kim loại : Fe, Al, Cu, Ag tác dụng với các dung dịch: a) Dung dịch CuSO4 b) Dung dịch HCl Câu 4: (3đ) Cho 10,5 g hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng (3) HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC Câu Đáp án to 2Cu + O2   2CuO Điểm 0,5đ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5đ CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4 0,5đ Cu(OH) + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 0,5đ CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO)2 + 2AgCl 0,5đ - Dùng NaOH để nhận biết Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Còn Fe và Ag dùng HCl để nhận biết Fe HCl + Fe → FeCl2 + H2 - Ag không có tượng gì a) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Al + HCl → AlCl3 + H2 a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b) n H2 = 0,1 mol → n Zn = 0,1 mol→ m Zn = 6,5 g → m Cu = g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ (4)

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w