Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương Phản biện độc lập: PGS TS Vũ Tuấn Anh PGS TS Phạm Quang Long Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 3: PGS TS Vũ Tuấn Anh Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu riêng tôi, không chép luận án khác Những nội dung có tham khảo sử dụng thông tin từ tài liệu, ý kiến, phát nhà nghiên cứu khác luận án thích thống kê danh mục tài liệu tham khảo Người viết luận án Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang Mở đầu 01 Lí chọn đề tài…….……………….…………………….…… ……… 01 Lịch sử vấn đề………………… ….……………………… ……… 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………….………… ….…… 14 Phương pháp nghiên cứu.…………….………….……… …….……… 15 Đóng góp luận án………… ……….……………………….…… 16 Cấu trúc luận án…………… ……………….…………….…… … 17 Chương Chủ nghĩa thực - khái niệm, lịch sử đặc điểm… … 19 1.1 Khái niệm……………………………………………… ………………… 19 1.1.1 Sự xuất thuật ngữ …………………… ….…… ……… 19 1.1.2 Một số cách lí giải khái niệm…………………… ….…… …… 20 1.2 Lịch sử hình thành…………………………………… … ……… 25 1.2.1 Hai quan niệm khác lịch sử hình thành chủ nghĩa thực 25 1.2.2 Cơ sở hình thành chủ nghĩa thực kỉ XIX 27 1.3 Đặc điểm…………………………………………………… ….…… 31 1.3.1 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể……………………………… ….…… 31 1.3.2 Nhân vật trung tâm cảm hứng chủ đạo…………………………… 33 1.3.3 Ngun tắc điển hình hóa……………………………… ….……… 36 1.3.4 Mối quan hệ chủ quan khách quan ………………………… 42 1.3.5 Một số phương diện nghệ thuật khác……………………………… 44 1.3.6 Đặc điểm chủ nghĩa thực văn học Việt Nam………… 45 Chương Tiếp thu vận dụng lý luận chủ nghĩa thực …… 48 2.1 Tiếp thu lý luận chủ nghĩa thực từ nghiên cứu nước ……………………………………………………………… ……… 48 2.1.1 Tiếp thu truyền bá lý luận văn nghệ Marxist …….……… …… 48 2.1.2 Tiếp thu lý luận chủ nghĩa thực nước …… 53 2.2 Vận dụng tư tưởng văn nghệ Marxist lý luận chủ nghĩa thực nghiên cứu văn học Việt Nam ……………………… 59 2.2.1 Nghiên cứu lý luận văn học………………… ………… 59 2.2.2 Nghiên cứu lịch sử văn học ……… ….………………………… 68 2.2.3 Nghiên cứu phê bình văn học ….……….………….…… 81 Chương Đổi nghiên cứu chủ nghĩa thực 100 3.1 Đổi lý luận văn nghệ Marxist ………………….…………… 100 3.1.1 Đổi lý luận văn nghệ Marxist Việt Nam …………………… 100 3.1.2 Đổi lý luận văn nghệ Marxist giới……… 109 3.2 Đổi quan điểm phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa thực ………………………………………………………………… …… 117 3.2.1 Đổi quan điểm nghiên cứu chủ nghĩa thực…… 117 3.2.2 Đổi phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa thực…… … 139 3.3 Số phận lịch sử chủ nghĩa thực …… …… 151 3.3.1 Chủ nghĩa thực kỉ XX ………….…………… 151 3.3.2 Nhận diện chủ nghĩa thực văn học năm đầu kỷ XXI.………………………………………………………………… … 175 Kết luận…………………… ………………….…………… …… …… 185 Những cơng trình liên quan đến luận án……………………… 190 Tài liệu tham khảo…………………………………….…… 191 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vào năm đầu kỉ XXI, nhắc đến chủ nghĩa thực, cịn cho vấn đề Tuy vậy, khơng cho vấn đề cũ khó phủ nhận tầm quan trọng chủ nghĩa thực đời sống văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Trước hết, chủ nghĩa thực liên quan đến mối quan hệ văn học thực - mối quan hệ văn học Nhận thức mối quan hệ góp phần quan trọng vào việc nhận thức chất văn học, đó, chủ nghĩa thực nơi thể khăng khít mối quan hệ Bên cạnh đó, chủ nghĩa thực liên quan đến hai kiểu sáng tác văn học - kiểu sáng tác tái Đây vốn hai kiểu tư nghệ thuật mà người sử dụng để làm nên sáng tác văn học từ xa xưa tận Không vậy, chủ nghĩa thực trào lưu, phương pháp sáng tác quan trọng tiến trình văn học giới, có ảnh hưởng khơng nhỏ trào lưu khác lưu dấu sáng tác hơm Vì lẽ đó, đặt vấn đề nghiên cứu chủ nghĩa thực không cơng việc lỗi thời vơ bổ 1.2 Do có quan hệ mật thiết với vấn đề đời sống văn học nên chủ nghĩa thực trở thành tâm điểm ý nhiều nhà nghiên cứu từ trước tới Chủ nghĩa thực diện nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ suốt hai kỷ có triển vọng xuất cơng trình nghiên cứu tương lai giá trị chủ nghĩa thực cịn có “sức vẫy gọi” thành nghiên cứu chủ nghĩa thực phong phú đòi hỏi tiếp tục bổ sung, hoàn thiện 1.3 Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực sớm tiến hành có điều kiện tốt có kết rõ rệt từ sau 1975 Tuy nhiên, việc khảo sát đánh giá công tác nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa thực giai đoạn chưa thực cách hệ thống toàn diện Đã đến lúc cần có cơng trình nghiên cứu thực nhiệm vụ Vì vậy, nghiên cứu Vấn đề chủ nghĩa thực khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ 1975 đến hội để khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa thực, qua đó, nhận thức chủ nghĩa thực cách đầy đủ hơn, đồng thời thấy mức độ quan tâm khả tiếp cận, xử lí vấn đề học thuật mang tầm vóc quốc tế chủ nghĩa thực điều kiện nghiên cứu Việt Nam Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu chủ nghĩa thực Việt Nam, nói, sáng tác thực chủ nghĩa xuất văn học Việt Nam Vì vậy, khó kể hết cơng trình lớn nhỏ đề cập đến chủ nghĩa thực Song, tạm chia hai loại, loại nghiên cứu thân chủ nghĩa thực loại nghiên cứu việc khảo sát, phân tích, đánh giá vấn đề chủ nghĩa thực 2.1 Loại thứ bao gồm giáo trình cơng trình nghiên cứu lý luận văn học, giáo trình cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, nghiên cứu phê bình văn học thực nhà nghiên cứu Việt Nam nhà nghiên cứu nước dịch thuật giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam, đồng thời vào đời sống sinh hoạt học thuật Việt Nam Loại nghiên cứu tài liệu chúng tơi tham khảo có nhắc đến luận án phần khảo sát định, xin không kể lịch sử vấn đề luận án 2.2 Loại thứ hai bao gồm nghiên cứu vấn đề đặt xung quanh lý luận lịch sử, sáng tạo tiếp nhận văn học thực chủ nghĩa Đây tài liệu có ý nghĩa quan trọng giúp thực đề tài luận án Việc nghiên cứu chủ nghĩa thực trước 1975 sớm thực có thành định Đặc biệt, khơng khí nghiên cứu sơi với khơng kiện quan trọng đời sống nghiên cứu phê bình văn học tranh luận tâm hay vật, văn học “vị nghệ thuật” văn học “vị nhân sinh” (1935 -1939), tranh luận văn nghệ Việt Bắc (1949), tranh luận xung quanh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu (1954), đấu tranh chống Nhân văn - Giai phẩm (1957), trao đổi ý kiến biểu thực tế cuối năm 50, đầu năm 60, chống tô hồng, chống bôi đen, vấn đề phá vỡ logic sống năm 1962, vấn đề phụng sự thật năm 1974,… Những kiện văn học lơi tham gia nhiều nhà nghiên cứu, với ý kiến trao đổi, tranh luận với xoay quanh mối quan hệ văn học thực, chất trình sáng tạo nhà văn chức văn học, … Sau 1975, việc nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa thực không phần sôi nổi, đánh dấu kiện văn học bật Chuyển biến quan trọng kể đến viết Nguyễn Minh Châu, Viết chiến tranh (Văn nghệ quân đội, 11/1978) Từ kinh nghiệm sáng tác mình, nhà văn bày tỏ băn khoăn quan niệm lâu thực: “Hình ý niệm sâu xa người Việt Nam chúng ta, thực văn học có khơng phải thực tồn mà thực người hi vọng, mơ ước” cho “trên đường đến chủ nghĩa thực, phải khai chiến với quan niệm tốt đẹp lâu dài mình” [27, tr 62] Ý kiến không chạm đến vấn đề văn học thực khâu sáng tạo mà tiếp nhận (của cấp có thẩm quyền), đẩy văn học vào chỗ đánh tính chân thực Sự khơi mào Nguyễn Minh Châu Hoàng Ngọc Hiến hưởng ứng viết Về đặc điểm văn học nghệ thuật nước ta giai đoạn vừa qua (Văn nghệ, 23/ 1979) Nhà nghiên cứu mạnh dạn tư tưởng cốt lõi chi phối diện mạo văn học Việt Nam thời gian qua, “sự miêu tả phải tồn lấn át miêu tả tồn tại”, nhà văn phải miêu tả sống “cho phải đạo” cho chân thực nên sinh tác phẩm minh họa cho cao cả, mà ông gọi “chủ nghĩa thực phải đạo” [251] Hai viết gây nên bão đời sống nghiên cứu văn học, thu hút nhiều bút nghiên cứu phê bình vào cuộc, với khơng ý kiến trái chiều, song gây tác động tích cực đến thay đổi tư văn nghệ Đến năm 1986, Đảng khởi xướng công đổi mới, Nguyễn Minh Châu tiếp tục viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa (Văn nghệ, 49/1987) Nhà văn cho độc đoán áp chế lãnh đạo văn nghệ nhiều năm qua sản sinh văn nghệ nặng tính minh họa, “nó cơng thức sơ lược, nhạt, ngày người đọc thấy giả, ngày người đọc cảm thấy rõ tác phẩm minh họa ca ngợi chiều giả dối bào chữa nổi, đắp đậy nổi, so với đời bên ngoài” [27, tr 130], nghệ sĩ chân “phải giấu phần nhà văn người mình”, “tự mài mịn cá tính tính trung thực ngịi bút” [27, tr 134] “tự sáng tạo có lối viết minh họa” [27, tr 130] Do đó, cần phải có “chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hồn tồn đặt lịng tin vào lương tri nhà văn” [27, tr 138] mong văn nghệ có giá trị để đời Đây biểu hành động “cởi trói” cho nghệ sĩ để có tác phẩm văn học thành thật Tiếp đó, với hai viết đăng báo Văn nghệ: Văn nghệ trị (1987), Vấn đề văn học phản ánh thực (1988), Lê Ngọc Trà yêu cầu nhận thức lại ý kiến văn nghệ Marx, Engels Lenin vấn đề lý luận, mối quan hệ văn học trị mối quan hệ văn học thực Theo ơng, “Trên bình diện lý luận nghệ thuật (khác với bình diện lý luận phản ánh), văn học trước hết không phản ánh thực mà nghiền ngẫm thực” [212, tr 43] đó, “phản ánh thực thuộc tính khơng phải nhiệm vụ văn học” [212, tr 40] Ý kiến Lê Ngọc Trà góp thêm đợt sóng cho nghiên cứu văn học Việt Nam, vốn có nhiều sóng gió, viết tập hợp Lý luận văn học (Trẻ, 1990) trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, làm dấy lên tranh luận Theo Lại Nguyên Ân, Xung quanh luận chiến lý thuyết văn học (1992), có cách phản ứng khác trước quan điểm Lê Ngọc Trà, phản bác, đồng tình vừa chia sẻ, vừa góp ý cho ơng Bản thân Lại Ngun Ân tham gia vào tranh luận cách tích cực Những viết ơng sau tập hợp lại Sống với văn học thời (Thanh niên, 1995) Trong Về phương diện quan hệ văn nghệ trị (1987), Nghệ sĩ xã hội (1988), Sòng phẳng với khứ (1988), Một vài vấn đề xung quanh việc nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX (1991), Thêm vài ý kiến vào thảo luận (1992),… Lại Nguyên Ân ủng hộ ý kiến Lê Ngọc Trà đồng thời sâu phân tích mối quan hệ văn nghệ trị, văn học với thực với nhìn thẳng thắn cởi mở Đặc biệt, Mấy ý kiến phê bình văn học (Qn đội nhân dân, 7/1987), ơng nêu lên bất cập phê bình văn học ta, kiểu phê bình “quyền uy” phê bình “xu phụ” Từ đó, ơng đề nghị cần khắc phục tình trạng cách tạo khơng khí dân chủ, đề cao thái độ phân tích khách quan tinh thần đối thoại phê bình Vấn đề sau trở thành nội dung đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Về số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi (1987 – 1992), Lê Bá Hán làm chủ nhiệm, hoàn thành năm 1993 Trong cơng trình này, Trần Đình Sử Lê Hồng Vân phụ trách phần Về vấn đề văn học phản ánh thực Hai nhà nghiên cứu cung cấp luồng ý kiến khác nhau, từ trình bày kiến giải riêng góp phần giải vấn đề gây nhiều tranh cãi Họ phản đối việc hạ thấp lý thuyết phản ánh Marxist dựa vào cách hiểu cũ kĩ khái niệm phản ánh trước Họ ghi nhận chủ ý tốt Lê Ngọc Trà việc đề cao vai trò nghệ sĩ cho ông phạm sai lầm logic: Điều dễ nhận thấy nhiều ý kiến muốn đánh giá lại ý nghĩa lý luận phản ánh sáng tạo nghệ thuật dựa khái niệm cũ kỹ, dựa khái niệm mà nhà lý luận tư sản xét lại trước dùng để cơng kích phản ánh luận, khái niệm mà nhà lý luận giáo điều dùng để cắt nghĩa văn học cách dung tục Khi viết câu “trên bình diện lý luận nghệ thuật, văn học trước hết không phản ánh thực mà nghiền ngẫm thực”, có ý đồ tốt muốn đề cao ý thức chủ động sáng 195 58 Trịnh Bá Đĩnh (2005), “Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.45-58 59 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Văn học 60 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Khoa học xã hội 62 Hà Minh Đức (1982), C.Mác, F Ănghen, V.I Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Sự thật, Hà Nội 63 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Sự thật 64 Hà Minh Đức chủ biên (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Giáo dục 66 Hà Minh Đức (2004), “Cơ sở lý luận cách đánh giá Mác, Ănghen số tác phẩm văn học phương Tây kỷ XIX”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.73-80 67 Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.21-28 68 Trọng Đức (1982), “Chủ nghĩa thực ánh sáng nguyên lý hệ thống”, Văn học, (6), tr.42-54 69 Nguyễn Trung Đức (2002), Từ chân trời phía đến chân trời nhiều phía, Đà Nẵng 70 Vu Gia (2002), Hải Triều – Nghệ thuật vị nhân sinh, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 71 Lê Giảng, Ngô Viết Dinh biên soạn (2005), Đến với Lỗ Tấn, truyện ngắn chọn lời bình, Thanh niên 72 Gorki (1970), Bàn văn học, Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch, Văn học 73 L Gosman (1998), Đơxtơiépxki, đời nghiệp, Văn hóa 196 74 Alain Robbe Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, Hội Nhà văn 75 N A Gulaiev (1982), Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh, Từ Đức Tịnh, Nguyễn Văn Giai (1978), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Giáo dục 77 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tơnxtơi (Đọc chiến tranh hịa bình), Giáo dục 78 Nguyễn Hải Hà (2003), Văn học Nga, thật đẹp, Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Hải Hà (2010), “Quan điểm nghệ thuật Lep Tolstoi”, Nghiên cứu Văn học (12), tr.44-54 80 Đỗ Xuân Hà (2006), Văn học giới kỷ XX, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Hội Nhà văn 82 Lê Bá Hán chủ biên (1993), Về số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi (1987 – 1992), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 83 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Đại học Trung học chuyên nghiệp 84 Đặng Thị Hạnh chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, tập 3, Đại học quốc gia Hà Nội 85 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Khoa học xã hội 86 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Nguyễn Công Hoan - tác giá tác phẩm, Giáo dục 87 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập IV, Phương pháp sáng tác trào lưu văn học, Giáo dục 88 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, Văn học, (1), tr 57-72 197 89 Nguyễn Văn Hạnh (1988), “Cái cá biệt khái quát nghệ thuật”, Văn học, (5), tr 20-27 90 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa, vấn đề suy nghĩ, Khoa học xã hội 91 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Giáo dục 92 Đào Duy Hiệp (2010), “Lev Tolstoi Đi tìm thời gian quan niệm phong cách”, Nghiên cứu văn học, (12), tr 86-100 93 Nguyễn Trung Hiếu (1989), “Từ đặc thù văn học nhìn lại vị trí (của Phản ánh luận giới quan)”, Văn học, (4), tr 64-93 94 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Khoa học xã hội – Mũi Cà Mau 95 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hội Nhà văn 96 Lương Văn Hồng (2003), Đại cương văn học Đức, Văn học 97 Phạm Quang Hưng (1998), Lý luận trước chân trời mở, Giáo dục 98 Mai Hương tuyển chọn biên soạn (2000), Ngô Tất Tố - Một tài lớn đa dạng, Văn hóa thông tin 99 Mai Hương, Tôn Phương Lan tuyển chọn giới thiệu (2000), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Giáo dục 100 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Kha biên soạn (2006), L Tolstoi, đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga, Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Thị Khánh chủ biên (1997), Văn học Mỹ - khứ tại, Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội 103 Vũ Khiêu (1960), “Dưới ánh sáng Lênin đến đỉnh cao văn học”, Văn học, (4), tr 1-13 104 M.B Khravtrenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Khoa học xã hội 198 105 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Khoa học xã hội 106 Cao Hành Kiện (2006), Tuyển tập tác phẩm, Cơng an Nhân dân, Trung tâm văn hóa Đông Tây 107 N Konrad (1997), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Giáo dục 108 Lê Đình Kỵ (1962), Các phương pháp nghệ thuật, Giáo dục 109 Lê Đình Kỵ, Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập III, Đại học trung học chuyên nghiệp 110 Lê Đình Kỵ (1984), Mấy vấn đề lý luận văn học, Tài liệu tham khảo chương trình Hệ Cao đẳng Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 111 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 112 Lê Đình Kỵ (2006), Tuyển tập, Huỳnh Như Phương biên soạn, Giáo dục 113 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ Ba hệ văn học (1862 đến 1945), Trình Bày 114 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, Văn hóa thơng tin 115 Duy Lập (1963), “Bàn thêm vấn đề giới quan sáng tác” (Chung quanh thảo luận Các phương pháp nghệ thuật Lê Đình Kỵ”, Văn học, (2), tr 38-45 116 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Đại học quốc gia Hà Nội 117 Phong Lê (2003), Nam Cao, Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – lịch sử lý luận, Khoa học xã hội 119 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp…, Đại học quốc gia Hà Nội 199 120 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học kỷ XX, Đại học Quốc gia Hà Nội 121 Nguyễn Trường Lịch (1986), L.N Tônxtôi (chuyên luận), Đại học Trung học chuyên nghiệp 122 Nguyễn Trường Lịch (2010), Tiểu thuyết Lev Tônxtôi (chuyên luận), Văn học 123 Nguyễn Trường Lịch (2011), “Phép soi gương nghệ thuật tâm lí L Tơnxtơi”, Nghiên cứu văn học, (01), tr 29-34 124 Phạm Quang Long (2005), “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 88-104 125 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Giáo dục 126 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam - (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Giáo dục 127 G Lukacs (1999), “Nghệ thuật chân lý khách quan”, Trương Đăng Dung dịch, Văn học nước (6), tr 113-141 128 Phương Lựu, (1973), “Một vài suy nghĩ lý luận văn học Mác – Lênin thực tiễn văn học Việt Nam”, Văn học, (6), tr 89-97 129 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 130 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn - nhà lý luận văn học, Giáo dục 131 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Đà Nẵng 132 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 133 Phương Lựu (2006), “Để hiểu thêm chủ nghĩa thực vĩ đại Lukacs”, Nghiên cứu văn học, (6), tr 3-20 134 Phương Lựu (2006), “Về chủ nghĩa thực đại E Fischer”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 96–102 135 Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2006), Lý luận văn học, tập III, Tiến trình văn học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 200 136 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Đại học Sư phạm 137 Phương Lựu (2013), “Trên đường tìm phương pháp sáng tác thay thế”, Nhà văn tác phẩm (1), tr 62- 66 138 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, Văn học giai đoạn 1930-1945, Giáo dục, Hà Nội 139 Đặng Thai Mai (1997), Toàn tập, Văn học, Hà Nội 140 Trần Thanh Mại (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, Giáo dục 141 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Tác phẩm 142 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 – 1945, Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 Karl Marx, Engels, Lenin (1977), Về văn học nghệ thuật, Sự thật 144 Lê Minh biên soạn (2006), Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực xuất sắc, Thanh niên 145 Nam Mộc (1963), “Nhìn lại trao đổi ý kiến Các phương pháp nghệ thuật Lê Đình Kỵ”, Văn học, (5), tr.1-21 146 Murakami (2008), Rừng Na Uy, Hội Nhà văn 147 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), “L.Tolstoi Việt Nam (giai đoạn từ năm 1954 đến nay)”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr 71-85 148 Nguyễn Lương Ngọc (2004), Tuyển tập, Trần Hữu Tá biên soạn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 149 Mạc Ngơn (2004), Mạc Ngơn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, Văn học 150 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử - Giản ước tân biên, tập 3: Văn học đại 1862 – 1945, Quốc học tùng thư 201 151 Lã Nguyên (2012), “Văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình giao tiếp nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 3-21 152 Nguyễn Tri Nguyên (2005), “Những biến thái lý luận văn học Mácxít qua số trào lưu lý luận văn học phương Tây”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 18-26 153 Phùng Quý Nhâm (1998), “Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực”, Văn học (4), tr 37-40 154 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học 155 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 2, Giáo dục 156 Hoàng Nhân chủ biên (1997), Lịch sử văn học Pháp, tập 2, kỉ XIX, XX, Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 157 Hoàng Xuân Nhị (1963), “Chung quanh tranh luận Các phương pháp nghệ thuật Lê Đình Kỵ”, Văn học, (4), tr 16-29 158 Hoàng Xuân Nhị (1974), Chủ nghĩa xét lại đại văn học nghệ thuật số nước, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 159 N.I Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học 160 X.M Petrov (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng, Anh Đào dịch, Đại học trung học chuyên nghiệp 161 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Trung học chuyên nghiệp 162 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988) Văn học nước châu Á – Văn học Trung Quốc (tập 2), Giáo dục 163 Trần Vĩnh Phúc (2003), Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Đại học Sư phạm 164 Vũ Đức Phúc (1976), “Trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam từ 1930 – 1945”, Văn học, (5), tr 58-74 165 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Hội nhà văn 202 166 Huỳnh Như Phương (2004), “Mấy cơng trình lý luận văn học xuất Nga năm gần đây”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (1), tr 5-15 167 Huỳnh Như Phương (2006), “Môn lý luận văn học trường đại học”, Nghiên cứu văn học (4), tr 42-51 168 Huỳnh Như Phương (2014), Lý luận văn học (nhập môn), Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 169 Phạm Thị Phương (2010), “Ảnh hưởng Dostoievsky Việt Nam trước 1945”, Nghiên cứu văn học, (4), tr 76-89 170 Trần Thị Phương Phương (2006), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 171 G.N Pospelov chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, Giáo dục 172 Hà Quảng (2013), “Cần xây dựng lý thuyết phương pháp sáng tác”, Nhà văn tác phẩm, (1), tr 67-71 173 Đào Xuân Quý (2000), “Lại bàn chủ nghĩa thực Truyện Kiều Nguyễn Du”, Văn học, (9), tr 3-14 174 J.P Sartre (1999), Văn học gì?, Nguyên Ngọc dịch, Hội Nhà văn 175 Lê Hồng Sâm (1999), “Xung quanh chủ nghĩa thực Balzac”, Văn học, (6), tr 23-28 176 V Sklovski (1978), Lep Tơn-xtơi, Hồng Oanh dịch, Văn hóa 177 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Tính phản biện tranh luận nghiên cứu, lý luận phê bình văn học”, Nghiên cứu văn học, (5), tr 3-11 178 Lê Sơn chủ biên (2002), Pushkin trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề, Viện thông tin khoa học xã hội 179 B Suskov (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực (Suy nghĩ phương pháp sáng tác), Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà dịch, Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam 203 180 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Văn học, Hà Nội 181 Trần Đăng Suyền (2008), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Khoa học xã hội 182 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Khoa học xã hội 183 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Đại học Sư phạm 184 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 185 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học – Những vấn đề quan niệm đại, Giáo dục 186 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Thành phố Hồ Chí Minh 187 Lê Ngọc Tân (2002), Chủ nghĩa tự nhiên Zola tiểu thuyết, Hội Nhà văn 188 Kim Thanh (1997), “Sự khác chất Trung Quốc phương Tây chủ nghĩa thực”, Phạm Tú Châu dịch, Văn học, (7), tr 76-79 189 Trần Khánh Thành tuyển chọn giới thiệu (2007), Đặng Thai Mai, tác gia tác phẩm, Giáo dục 190 Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn (2002), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - tác phẩm dư luận, Văn học 191 Vương Văn Thành (1995), “Nhìn lại tranh luận văn nghệ thời kỳ mới”, Phạm Tú Châu dịch, Văn học, (6), tr.38-45 192 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Hội nhà văn, Hà Nội 193 Nguyễn Ngọc Thiện (2006), “Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ta 50 năm qua”, Nghiên cứu văn học, (5), tr 12-20 194 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Thanh niên 204 195 Trần Nho Thìn (2005), “Thông tin bước đầu ứng xử giới lý luận quốc tế lý thuyết văn học kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 42-54 196 Hữu Thỉnh chủ biên (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), Hội Nhà văn, Hà Nội 197 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh trích yếu, Trẻ 198 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 199 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học – vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, Một nhìn lịch sử), Hội Nhà văn 200 Lộc Phương Thủy (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Văn học 201 Lộc Phương Thủy (2005), “Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 9-17 202 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, Giáo dục 203 Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học tổng hợp, Hồ Chí Minh 204 Lương Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn, tác phẩm tư liệu, Giáo dục 205 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn – phân tích tác phẩm, Giáo dục 206 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Đại học Quốc gia 207 Phan Trọng Thưởng (2004), “Lý luận trước yêu cầu đổi phát triển”, Nghiên cứu văn học, (12), tr 10-20 208 Lê Huy Tiêu (2005), “Giới lý luận phê bình Trung Quốc thảo luận chủ nghĩa thực chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 161- 69 209 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Giáo dục Việt Nam 205 210 Tzvetan Todorov (2011), Văn chương lâm nguy, Trần Huyền Sâm Đan Thanh dịch giới thiệu, Văn học 211 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Thanh Niên, thành phố Hồ Chí Minh 212 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Trẻ 213 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Giáo dục 214 Lê Ngọc Trà (2011), “L.N.Tolstoi, nghệ sĩ nhà tư tưởng”, Nghiên cứu Văn học (1), tr 19-28 215 Vũ Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975- 1985, Tác phẩm dư luận, Hội Nhà văn, Hà Nội 216 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây, văn học người, Hội Nhà văn 217 Hà Xuân Trường (2001), “Vài ý kiến nhân Nhìn lại kỷ văn học Việt Nam”, Văn học, (9), tr 6-9 218 Sơn Tùng (1960), “Điển hình văn học”, Văn học, (8), tr 75-77 219 Sơn Tùng (1960), “Hồn cảnh điển hình”, Văn học, (10), tr 76-79 220 Sơn Tùng (1960), “Tính cách điển hình”, Văn học, (9), tr 92-95 221 Lê Thị Phong Tuyết chủ biên (2003), Đỗ Đức Dục, hành trình văn học, Khoa học xã hội 222 Nguyễn Duy Từ (2004), Truyện ngắn Nam Cao, từ lãng mạn đến thực, Thuận Hóa 223 Trương Đức Tường (1998), “Nhận thức lại chủ nghĩa thực”, Phạm Tú Châu dịch, Văn học, (2), tr 63–70 224 Phùng Văn Tửu (1970), “Ănghen vấn đề điển hình”, Văn học, (6), tr 10-21 225 Phùng Văn Tửu (1982), “Mấy vấn đề lý luận Chủ nghĩa thực”, Văn học, (6), tr 51-61 226 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Thành phố Hồ Chí Minh 206 227 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Tri thức 228 Kathryn Vanspanckeren (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch, Văn nghệ Hồ chí Minh 229 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVa, thời kì II, Giai đoạn 1: 1858 đầu kỷ XX, Giáo dục 230 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVb, thời kì II, Giai đoạn II: đầu kỷ XX – 1930, Giáo dục 231 Hồ Sĩ Vịnh (2010), “Lev Tolstoi, nghệ thuật tơn giáo”, Văn học nước ngồi, số (11), tr 116-120 232 R Wellek A Warren (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Trung tâm Quốc học, Văn học 233 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, 1900 – 1945, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 234 Lê Thu Yến chủ biên (2003), Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Giáo dục 235 Stefan Zweig (1998), Ba bậc thầy (Dostoievsky, Balzac, Dickens), Nguyễn Dương Khư dịch, Giáo dục 236 Đại học quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Đại học quốc gia Hà Nội 237 Nhà xuất Giáo dục (2007), Nam Cao - tác gia tác phẩm 238 Nhà xuất Giáo dục (2007), Nguyễn Công Hoan - tác gia tác phẩm 239 Nhà xuất Giáo dục (2007), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm 240 Nhà xuất Tác phẩm (1983), Số phận tiểu thuyết (ý kiến tác giả nước ngoài, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch, Hội Nhà văn Việt Nam 207 241 Nhiều tác giả (2002), Thơ Mới – tác phẩm dư luận, Văn học 242 Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 3, Văn học Nguyên – Minh – Thanh, Giáo dục 243 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), 100 nhà lý luận phê bình văn học kỉ XX, Hà Nội 244 Viện Văn học - Ủy ban Khoa học xã hội (1989), “Phản ánh thực chức hay thuộc tính văn học? (Lược thuật Hội thảo bàn tròn Văn học thực)”, Văn học, (1), tr 3-26 245 Viện văn học (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, Chính trị quốc gia 246 Viện Văn học (2004), Hải Triều, nhà lý luận tiên phong, Chính trị quốc gia 247 Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp giảng dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông, chu kỳ III, 2004 - 2007 Tư liệu điện tử: 248 Lê Chí Dũng (1988), “Về khả phản ánh phủ định chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, Văn nghệ, Hà Nội, (18) 249 Trần Thanh Đạm (2003), Chủ nghĩa thực văn học đại 250 Lưu An Hải, Tôn Văn Hiến chủ biên (2002), Giáo trình Lí luận văn học (Nguyễn Văn Hiểu dịch từ tiếng Trung), Đại học Sư phạm Hoa Trung, Vũ Hán 251 Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Về đặc điểm văn học nghệ thuật nước ta giai đoạn vừa qua”, Văn nghệ, (23) 252 Nguyễn Hữu Hiếu (2011), Khảo sát chuyển hướng thẩm mĩ văn học Pháp kỉ XIX 253 V.A Keldysh, Văn học Nga "Thế kỷ Bạc" chỉnh thể phức tạp, Đào Tuấn Ảnh dịch 208 254 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2014), “Thiên Giang Trần Kim Bảng – nhà văn tranh đấu miền Nam giai đoạn 1945 – 1954”, Văn hóa du lịch, (18), tr 86-92 255 Trần Thị Phương Phương (2014), “Về văn học thực xã hội chủ nghĩa”, Hồn Việt 256 Trần Đình Sử (2008), Văn học tư khả nhiên (Sông Hương, số 231 – 05 – 2008) 257 Trần Đình Sử (2010), Văn học thực tầm nhìn đại, tham luận hội thảo Văn học phản ánh thực đất nước hôm 258 Trần Đình Sử (2012), Phản ánh tức kiến tạo (Kiêm bàn phản ánh luận tầm nhìn đại) 259 Trần Đình Sử (2012), Cần đưa khái niệm phương pháp sáng tác khỏi lý luận phê bình văn học nay, tham luận hội thảo Nâng cao chất lượng, hiệu phê bình văn học 260 Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943 T.Ư), Báo Điện tử đảng Cộng sản Việt Nam Tư liệu tiếng Anh: 261 Matthew Beaumont (2007), Adventures in Realism, Blackwell Publishing 262 Harold Bloom (2003), Bloom’s Modern Critical Views Honoré De Balzac, Yale University 263 Roland Boer (1997), Novel Histories – The Fiction of Biblical Criticism, Sheffield Academic 264 Charles and Henri Zerner (1984) Romanticism and Realism – The Mythology of nighteenth – Century Art, W.W Norton & Company 265 René Girard (1990), Deceit, Desire and Novel, The Johns Hopkins, Baltimore and London 266 Jakobsson (1962), Readings in Russian Poetics, Karol Magassy dịch từ tiếng Nga sang tiếng Anh, Michigan Slavic Materials, (Ann Arbor) 267 Jeffrey C Kinkley (2007), Corruption and Realism in Late Socialist China - The Return of the Political Novel, Stanford university 209 268 Arne Melberg (1995), Theories Mimesis, Cambridge University 269 Linda L Stein, Peter J Lehu (2009), Literary Research and the American Realism and Naturalism Period - Strategies and Sources, The Scarecrow 270 Martin Travers (2001), European Literature from Romanticism to Postmodernism - A Reader in Aesthetic Practice, Continuum ... kiện nghiên cứu Việt Nam Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu chủ nghĩa thực Việt Nam, nói, sáng tác thực chủ nghĩa xuất văn học Việt Nam Vì vậy, khó kể hết cơng trình lớn nhỏ đề cập đến chủ nghĩa thực. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY. .. Lê chủ biên Văn học thực (Khoa học xã hội, 1990) sâu bàn vấn đề văn học thực, bao gồm vấn đề ? ?Văn học thực? ?? trước yêu cầu lớn phát triển văn học Việt Nam đại: cách mạng văn hóa đại hóa, ? ?Văn học