Tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler

196 4 0
Tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN LỰC TRI THỨC CỦA ALVIN TOFFLER 12 1.1 Alvin Toffler - người nghiệp 12 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề khoa học hình thành tư tưởng quyền lực tri thức Alvin Toffler 15 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.2.2 Tiền đề khoa học 19 1.3 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng quyền lực tri thức Alvin Toffler 22 1.3.1 Tư tưởng Nhà nước lý tưởng Plato Aristotle 22 1.3.2 Tư tưởng vai trò khoa học từ Roger Bacon, Francis Bacon đến René Descartes 26 1.3.3 Khuynh hướng thực chứng – khoa học thuyết kỹ trị triết học phương Tây 31 1.4 Những tư tưởng tư tưởng trị Alvin Toffler 41 1.4.1 Thuyết thích nghi 42 1.4.2 Tư tưởng ba sóng văn minh 44 1.4.3 Tư tưởng quyền lực tri thức 48 Kết luận chương 52 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ TRI THỨC VÀ QUYỀN LỰC TRI THỨC 54 2.1 Quan điểm Alvin Toffler tri thức, quyền lực chủ thể quyền lực 54 2.1.1 Quan điểm Alvin Toffler tri thức 54 2.1.2 Quan điểm Alvin Toffler quyền lực 57 2.1.3 Quan điểm Alvin Toffler chủ thể quyền lực 62 2.2 Tư tưởng Alvin Toffler phẩm chất quyền lực loại quyền lực truyền thống 70 2.2.1 Phẩm chất quyền lực 70 2.2.2 Quyền lực bạo lực 76 2.2.3 Quyền lực tiền 79 2.3 Tư tưởng Alvin Toffler bước chuyển quyền lực quyền lực tri thức 86 2.3.1 Bước chuyển quyền lực 86 2.3.2 Quyền lực tri thức 91 2.4 Thực chất, hạn chế giá trị tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức 113 2.4.1 Thực chất, hạn chế tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức 113 2.4.2 Giá trị tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức 133 Kết luận chương 142 Chương 3: Ý NGHĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ QUYỀN LỰC TRI THỨC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 144 3.1 Ý nghĩa tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức việc xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam 144 3.2 Những vấn đặt từ tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức việc phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam 152 3.2.1 Tóm lược thực trạng đội ngũ trí thức khoa học nước ta 152 3.2.2 Một số nguyên tắc vấn đề đặt nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam 162 Kết luận chương 183 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời điểm nhân loại bước vào năm thập kỷ thứ hai kỷ XXI, kỷ mà theo dự đốn có bước nhảy vọt chưa thấy khoa học công nghệ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển cách nhanh chóng vượt khỏi trí tưởng tượng người Lồi người tạo biến đổi chất chưa có lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang văn minh văn minh trí tuệ Một thực tế chắn là, với gia tăng sức mạnh tri thức, khoa học, công nghệ, kinh tế kỷ không kinh tế dựa nhiều vào bắp tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào tri thức, khoa học, công nghệ Các công nghệ mới, công nghệ thông tin, đặc biệt Internet vô tuyến trở thành vũ khí cạnh tranh có tính chiến lược kinh doanh, lực thúc đẩy then chốt hệ thống sáng tạo cải Với việc ứng dụng tri thức, phát minh khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ v.v… làm cho hệ thống sản xuất mở rộng không ngừng Kết biến đổi cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ mang lại vấn đề an sinh xã hội giải bước, cấu xã hội người lao động trí óc, hay “những áo cổ trắng” bắt đầu thay “những áo cổ xanh” truyền thống trước Những thay đổi cấu kinh tế - xã hội dẫn đến thay đổi nội dung quyền lực Các nhà chuyên môn, chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc thông tin, CEO cao cấp theo nghĩa rộng nhà kỹ trị gọi “giới thượng lưu xã hội”, “thượng lưu tri thức trị” có tài - đức có lực tổ chức cao trở thành lực lượng lãnh đạo trị Điều cho thấy tri thức, thông tin trở thành vấn đề trung tâm việc thực cải cách xã hội sách trị; trở thành nhân tố then chốt định mạnh yếu hưng suy quốc gia, dân tộc; trở thành động lực chủ yếu phát triển xã hội Kinh tế tri thức trở thành dòng thác lớn khơng ngăn cản triều lớn thời đại, có người, dân tộc, quốc gia có đầy đủ tri thức, thơng tin có hội giàu có chiến thắng Thơng tin tri thức sở quyền lực trị kinh tế giới đương đại; đồ tất yếu mà quốc gia, dân tộc, người cần phải có làm hành trang bước vào tương lai Theo logic phát triển khách quan nó, tri thức sức mạnh đặc biệt trở thành hình thái quyền lực mới, quyền lực tri thức thay cho loại hình thái quyền lực truyền thống trước Quyền lực bạo lực, chủ yếu dùng để trừng phạt, nguồn quyền lực có phẩm chất thấp linh hoạt Của cải dùng để khen thưởng lẫn trừng phạt, cơng cụ quyền lực có phẩm chất bậc trung uyển chuyển Còn tri thức nguồn quyền lực bản, linh hoạt, phẩm chất cao có tính dân chủ Chỉ có trí tuệ người tài lấy không hết, dùng không cạn, sản phẩm thay cho tất Tri thức trở thành quyền lực số số quyền lực có lịch sử quyền lực, thực tiễn chứng minh tính chân thực dự báo Alvin Toffler (Anvin Tôphlơ) Bằng luận điểm: “Con đường quyền lực phát triển kinh tế kỷ XXI khơng cịn đường khai phát từ ngun liệu gân cốt người Mà thấy phải vận dụng đường Tâm Trí mà thôi”[88, t2, 262], A.Toffler trở thành số nhà tương lai học thời kỳ đại bàn đến quyền lực tri thức Vấn đề quyền lực tri thức, thế, trở thành vấn đề quan tâm A.Toffler nhà tư tưởng có quan điểm đáng ý vấn đề Quan điểm A.Toffler quyền lực tri thức – hay lên sức mạnh tri thức quan điểm nhiều nhà khoa học, kinh tế, trị, xã hội học, thừa nhận Quan điểm tuyên ngôn thời đại – thời đại kinh tế tri thức Chính vậy, tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức thu hút quan tâm nhiều giới Hiện có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu tư tưởng A.Toffler tác phẩm ơng Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khác mang lại nhiều ý nghĩa có giá trị định nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu vợ chồng nhà tương lai học, kinh tế học, xã hội học Tuy nhiên nói chưa có cơng trình nước nghiên cứu cách công phu đầy đủ tư tưởng quyền lực tri thức A.Toffler Do để tìm hiểu tư tưởng A.Toffler – học giả tư sản nhà nghiên cứu nước đánh giá nhà tương lai học, xã hội học, kinh tế học, nhà luận, xem tư tưởng ơng vận dụng vận dụng phần kế hoạch phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp vào tăng trưởng; phát huy có hiệu sử dụng có hiệu nguồn tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại xác định báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, tác giả chọn đề tài tri thức quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler làm luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu A.Toffler thu hút quan tâm nhiều giới nước, từ sinh viên đến nhà quản lý, nhà khoa học, khách, … Trên giới tác phẩm A.Toffler dịch nhiều thứ tiếng khác như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Ba Lan, Nga, Đức, Indonesia, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, có nhiều cơng trình nghiên cứu A.Toffler quan điểm quyền lực ông Các tác phẩm bật là: E.A.Capitonov với tác phẩm Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh biên dịch nhà xuất Đại học quốc gia (2002) ấn hành Trong E.A.Capitonov cho Alvin Toffler đưa cách tiếp cận khác đánh giá văn minh công nghiệp, phác thảo nét văn minh có cơng lớn việc xây dựng xã hội tương lai; A.Toffler có quan điểm cấp tiến xã hội hậu công nghiệp G.A.Duganov với tác phẩm Tồn cầu hóa vận mệnh nhân loại giới thiệu tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, số 19, tháng 10/2003, đánh giá cao quan điểm cấp tiến, quan sát kết luận A.Toffler vấn đề thơng tin, văn hóa, biến đổi quyền lực trị Tác giả phê phán hạn chế khơng khỏi phạm vi lập trường giai cấp tư sản quan điểm A.Toffler Ngồi cịn có nhiều tác phẩm tác giả nước ngồi phân tích nội dung tư tưởng bị ảnh hưởng lớn tư tưởng A.Toffler như: M.Finley với tác phẩm Các sóng Toffler, Tần Ngôn Trước với tác phẩm Thời đại kinh tế tri thức nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (2001) ấn hành Tác giả tác phẩm tiếp nối, giải tư tưởng A.Toffler hoàn toàn bị A.Toffler chinh phục Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diệu (chủ biên) với tác phẩm Tôn trọng tri thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nguyễn Như Diệm (dịch), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2008) bị hấp dẫn tư tưởng A.Toffler; hay tác phẩm Tương lai khác thường James Canton (sách dịch), xuất năm 2011 nhà xuất Trẻ ấn hành Ở tác phẩm James Canton – người làm việc với Toffler nhiều dự án khác thừa nhận A.Toffler người giúp ông thấy rõ tầm quan trọng việc hiểu thấu tương lai, cung cấp viễn cảnh độc đáo ngày mai, phân tích đổi xu hướng định hình tương lai, giúp ta hoạch định chiến lược, đầu tư, phát triển sản phẩm, phát triển kinh doanh, sách xã hội, phát triển lực dự báo định; v.v… Ở nước ta có nhiều tác giả trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến tư tưởng nhà tương lai học, xã hội học Chẳng hạn: Nguyễn Phúc Ân với Một số khía cạnh xã hội, nhà xuất Trẻ (1996), với tiêu đề Đọc sóng thứ ba A.Toffler, tác giả tóm tắt nội dung, tính chất sóng thứ hai, sóng thứ ba đánh giá tác phẩm Làn sóng thứ ba tác phẩm có tính hệ thống, đầy ắp thơng tin có sức thuyết phục lớn; Nguyễn Đức Bình với Góp phần nhận thức giới đương đại nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2003) lại bị rơi vào chủ nghĩa A.Toffler phân tích nội dung kiến trúc thượng tầng kinh tế tri thức qua vấn đề như: dân chủ, thay đổi vị trí yếu tố vươn tới quyền lực, thân hệ thống quyền lực, chất, chức năng, vai trò nhà nước dân tộc; phương diện xã hội kinh tế tri thức Trần Xuân Trường với viết Tương lai mắt nhà tương lai học Alvin Toffler đăng tạp chí Cộng sản, số 7, (7/1995), trước hết đồng tình với số quan điểm dự báo A.Toffler số vấn đề khoa học, công nghệ, phân cơng lao động xã hội, hình thức quan hệ người sản xuất kinh doanh Sau tác giả thực phản biện số quan điểm nhận định A.Toffler gia đình, tổ chức xã hội, thiết chế trị, quan hệ giai cấp, giới quan A.Toffler, ; luận văn triết học Nguyễn Minh Hiền (2004) với Bước đầu tìm hiểu học thuyết ba sóng văn minh Alvin Toffler khái quát đặc trưng sóng văn minh, vạch ưu điểm hạn chế quan điểm A.Toffler vận động phát triển xã hội, rút ý nghĩa dự báo A.Toffer Ngoài hàng loạt tác phẩm ảnh hưởng phần, có đề cập đến tư tưởng A.Toffler như: Vũ Dương Ninh (chủ biên) với Lịch sử văn minh nhân loại, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1997); Lê Văn Giạng với Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỷ XX; Tác phẩm Trí thức Việt Nam tiến thời đại Nguyễn Đắc Hưng nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2008), tác phẩm Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trần Hồng Lưu nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2009), tác phẩm Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2010), tác phẩm Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi Ngô Thị Phượng nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2007), tác phẩm Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn An Ninh, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2008), tác phẩm Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành (2010), v.v Nhưng dù hay nước tác giả chủ yếu nghiên cứu nội dung tư tưởng viện dẫn đến nhiều khía cạnh khác tư tưởng A.Toffler như: vai trò tri thức khoa học, nguồn nhân lực, kinh tế tri thức, khoa học, giáo dục, Những nghiên cứu có giá trị để người sau kế thừa phát triển Tuy nhiên chưa có nhiều tác giả nước nghiên cứu hàn lâm quyền lực tri thức, thơng tin Chính vậy, tác giả chọn hướng nghiên cứu phương pháp tiếp cận kinh tế tri thức Mục đích, nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án  Mục đích luận án Từ việc phân tích tư tưởng A.Toffler tri thức, quyền lực tri thức, mục đích tác giả luận án mong muốn đạt làm sáng tỏ tư tưởng ơng vai trị tri thức khoa học; rút ý nghĩa cách tiếp cận tri thức – quyền lực điều kiện Việt Nam, qua đề xuất số nguyên tắc có tính chất định hướng vấn đề đặt Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh trí tuệ dân tộc  Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích luận án, tác giả thực nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề sau: Một là, tìm hiểu tiền đề thực tiễn lý luận tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức Hai là, phân tích nội dung tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức Ba là, nhận xét, đánh giá nêu lên hạn chế giá trị, ý nghĩa tư tưởng A.Toffler  Phạm vi nghiên cứu luận án Để làm rõ tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức, tác giả luận án khơng có tham vọng sâu nghiên cứu toàn quan điểm, tư tưởng, tác phẩm A.Toffler mà chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích A.Toffler vai trị tri thức khoa học, thơng tin sóng thứ ba thể tác phẩm tiếng nhà tương lai học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án  Cơ sở lý luận Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận án thực sở lý luận phương pháp luận tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đại hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, mà chủ yếu chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm thực tiễn  Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận bản, đạo xuyên suốt trình nghiên cứu phép biện chứng vật, kết hợp cách tiếp cận hình thái cách tiếp cận văn minh Vận dụng phương pháp cụ thể logic lịch sử Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, phương pháp văn học, phương pháp hội đồng, nhân học văn hóa Cái luận án Thứ nhất, làm rõ quan điểm Alvin Toffler tri thức quyền lực tri thức, xác định giá trị ý nghĩa với hạn chế 10 tư tưởng trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta Thứ hai, đề xuất nguyên tắc vấn đề đặt mang tính định hướng nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án  Về ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Alvin Toffler tri thức quyền lực tri thức thông qua việc phân tích hệ thống khái niệm tri thức, quyền lực, chủ thể quyền lực, phẩm chất quyền lực, quyền lực bạo lực, quyền lực của cải, bước chuyển quyền lực quyền lực tri thức Luận án góp phần vào việc nghiên cứu tương lai học tư sản triết học trị phương Tây  Về ý nghĩa thực tiễn Trên sở làm rõ nội dung tư tưởng Alvin Toffler tri thức quyền lực tri thức, luận án hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức Trong điều kiện nay, việc nghiên cứu tư tưởng Alvin Toffler tri thức quyền lực tri thức cần thiết, có giá trị tham khảo cho việc xây dựng đội ngũ tri thức, phát triển khoa học, phục vụ đắc lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức Bên cạnh luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu lịch sử triết học Mỹ nói riêng lịch sử triết học phương Tây nói chung Kết cấu luận án Hướng theo mục tiêu nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án chia làm ba chương với mười tiết 182 Đối với kinh tế tổn thất từ vi phạm sở hữu tài sản trí tuệ, bao gồm: - Mất doanh thu cơng, từ phải bù lại cách tăng thuế người tiêu dùng doanh nghiệp làm ăn chân - Giảm đầu tư vào ngành định hướng cơng nghệ, ví dụ ngành công nghiệp mà việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quan trọng cơng nghệ thông tin - Giảm chuyển giao công nghệ từ nhà đầu tư nước - Giảm chất lượng kỹ người lao động - Khuyến khích kinh tế tập trung vào vệc bắt chước sản phẩm nước khác, hạn chế phát triển kinh tế cạnh tranh, sáng tạo V.v Do đấu tranh chống lại hoạt động làm giả, làm nhái cơng nhận tồn giới nhu cầu thiết cho phát triển kinh tế xã hội Đây không vấn đề quốc gia, mà vấn đề toàn cầu Cuộc đấu tranh thành công đơn vị liên quan, quần chúng nhân dân hiểu biết sâu sắc nhu cầu chống hàng giả, hàng nhái chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Ở góc độ tác giả xin đề cấp đến vai trò quan quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ với hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc đưa số giải pháp quyền sở hữu trí tuệ sau: Một là: Nâng cao vai trị hệ thống quan có thẩm quyền quản lý hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hai là: Nâng cao vai trị hệ thống quan hỗ trợ, bổ trợ Ba là: Thực tốt biện pháp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bốn là: Nâng cao vai trị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Năm là: Nâng cao nhận thức công chúng thực thi quyền sở hữu trí tuệ 183 Với phân tích giải pháp có tính định hướng thực tốt bảo vệ quyền sỡ hữu trí tuệ, tạo điều kiện, khuyến khích phát minh, sáng chế, sáng tạo mới, thúc đẩy lực lượng sản xuất nước ta phát triển Kết luận chương Thứ nhất, tư tưởng quyền lực tri thức Alvin Toffler giúp nhận thức sâu sắc vai trò tri thức khoa học xã hội thơng tin q trình xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tri thức nguồn tài nguyên quan trọng định chiến lược phát triển quốc gia, dân tộc kỷ nguyên đại Thứ hai, từ nhận thức vai trò tri thức khoa học, tư tưởng Alvin Toffler quyền lực tri thức có tác dụng thúc hành động, thực hóa tư tưởng, đẩy nhanh nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa biện pháp cụ thể để chiếm lĩnh tri thức làm chủ tri thức khoa học, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo sở tiền đề vững cho xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta Thứ ba, thông qua dẫn gợi mở ông ngành công nghiệp xương sống, đặc biệt công nghệ thơng tin mặt trái kinh tế tri thức có tác dụng khơng cho nhà nước, phủ quốc gia, dân tộc mà cho cá nhân việc lập kế hoạch phát triển, đề phịng, đối phó với thay đổi tương lai mặt trái công nghệ thông tin kinh tế tri thức Để phát triển đội ngũ trí thức khoa học, nâng cao sức mạnh dân tộc lên tầm cao mới, ngang tầm với trí tuệ thời đại, tác giả tóm lược thực trạng đội ngũ trí thức khoa học Việt Nam, trình bày thành tựu mà Đảng 184 Nhà nước thực hiện, từ đưa số nguyên tắc mang tính định hướng vấn đề đặt cần phải thực nhằm góp phần khắc phục tồn tại, phát huy nguồn lực trí tuệ dân tộc đáp ứng yêu cầu khách quan chiến lược xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 185 KẾT LUẬN Alvin Toffler cho có ba loại quyền lực tồn có bước chuyển biến quan trọng giới ngày Thứ quyền lực (sức mạnh) bạo lực Thứ hai quyền lực của cải Thứ ba quyền lực tri thức Loại thứ thứ hai loại quyền lực có tính chất truyền thống, loại thứ ba loại quyền lực ngày tương lai Lẽ tất nhiên, loại quyền lực truyền thống khơng vai trị, sức mạnh nó, phương tiện để chủ thể, quốc gia sử dụng muốn đạt mục tiêu Tuy nhiên với vai trò ngày quan trọng việc tạo cải vật chất kinh tế tri thức, tri thức trở thành quyền lực số số quyền lực có lịch sử phát triển quyền lực Ba loại quyền lực ba dòng chủ lưu quyền lực, yếu tố định khơng thể thiếu để trì sức mạnh quốc gia, dân tộc Quyền lực bạo lực loại quyền lực có phẩm chất thấp Quyền lực của cải có phẩm chất bậc trung, uyển chuyển Nhưng quyền lực tri thức loại quyền lực có phẩm chất cao người kỷ nguyên đại Nếu loại quyền lực truyền thống thể không công thiếu bình đẳng, dân chủ quyền lực tri thức loại quyền lực có tính chất dân chủ so với bạo lực cải Bởi ngun tắc có hội để làm chủ loại quyền lực Tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức cổ xúy cho từ cá nhân, doanh nghiệp, tập đồn đến quốc gia, dân tộc cần phải chiếm lĩnh tri thức làm chủ tri thức khoa học muốn tồn tại, cạnh tranh, phát triển kinh tế tri thức Những phân tích Alvin Toffler tri thức, quyền lực tri thức ngun tắc có tính định hướng mang tính 186 chất quy luật rút trình nghiên cứu tư tương ơng có ý nghĩa lớn nước sau Việt Nam để hoạch định đường lối phát triển phù hợp với xu phát triển thời đại Lẽ cố nhiên có điểm lập trường giới quan phương pháp khác nên có luận điểm cần phải phản biện hoạt động thực tiễn, song kiến giải ông quyền lực tri thức gợi mở nhiều vấn đề, buộc nhiều phải tư lại đường lối phát triển tương lai đưa chương trình hành động thiết thực Nếu khơng có sách phù hợp để nhanh chóng chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức khoa học truyền bà vào quần chúng nhân dân nguồn lực kể nguồn lao động dồi (chất lượng thấp) tài nguyên thiên nhiên dù phong phú, đa dạng đến đâu bị khai thác cạn kiệt, thua thiệt so với nước khác điều khó tránh khỏi Đến lần không nhắc lại lời A.Toffler ông khẳng định rằng: “Con đường quyền lực phát triển kinh tế kỷ XXI khơng cịn đường khai phát từ ngun liệu gân cốt người Mà thấy phải vận dụng đường Tâm Trí mà thơi”[88, t2, 262] Chỉ có trí tuệ người tài lấy không hết, dùng không cạn, sản phẩm thay cho tất Nguồn tài nguyên tri thức khai thác sử dụng có hiệu giàu có bền vững Vì mà vai trò tri thức khoa học xã hội quan trọng đến mức coi nguyên liệu, động lực xã hội mới; sở điểm xuất phát cho chế độ xã hội tiến lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; nguồn gốc giàu có quyền lực cách dân chủ so với loại quyền lực truyền thống trước 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A Battler (2002), Diện mạo giới nửa đầu kỷ XXI xa đơi chút, V.Trân (lược thuật), Tạp chí Khoa học xã hội, số Ai sở hữu kinh tế tri thức? (2005), Nhiều tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2010), Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2008), Dân chủ nghiên cứu Khoa học Xã hội – Nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách, (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ năm 2004 D.Berne (1987), Con người: Những ý kiến đề tài cũ, (2 tập) An Mạnh Toàn (dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Bình tác giả khác (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Edward De Bono (2005), Tư hoàn hảo, Tuấn Anh (dịch), Nxb Văn Hóa Thơng Tin 13 Bộ khoa học công Nghệ (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam, 188 Nxb Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội 14 Bộ khoa học công nghệ (2000), Khoa học công nghệ Việt Nam - Những sắc màu tiềm Tập thể tác giả, Nxb Thanh Niên 15 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2002), Khoa Học Và Công Nghệ Thế Giới, Nxb Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội 16 Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 E.A.Capitonov (2002), Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh (biên dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 M.Counforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Đỗ Minh Hợp (dịch), Nxb Khoa học xã hội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Bá Dương (2011), Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị vĩnh hằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Điển (chủ biên)(2003): C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lê nin: 189 Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 27 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại (4 tập), Lê Quang Lâm, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ôliu, Lê Minh (dịch), Nxb, Khoa học xã hội 29 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nguyễn Quang A (cùng nhóm dịch hiệu đính), Nxb Trẻ 30 D.Folcheid (1999), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 31 B.Gate (1997), Con đường phía trước, Vũ Xuân Phong (dịch), Nxb Thống kê 32 Lê Văn Giạng (2004), Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1997), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Rowan Gibson (chủ biên), (2006), Tư lại tương lai, Vũ Phúc Tiến dịch giả khác (dịch), Nxb Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài gòn - Trung tâm Kinh tế châu Á Thái bình Dương 35 Học viện Chính trị quốc gia (2002), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Lý luận Trung ương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hội thảo khoa học: Quán triệt, vận dụng Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào việc giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học cao đẳng, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh – Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức (6/2011), (2 tập) 190 39 Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhận lực chất lượng cao – nhu cầu cấp bách Đại học quốc gia – Trường Đại học Kinh tế - Luật tổ chức (9/2011) 40 Hội thảo khoa học quốc tế: Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 định hướng tới năm 2020, Tổ chức ngày 24/2/2011, Hà Nội 41 Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng tri thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nguyễn Như Diệm (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Hoàng (2006), 48 nguyên tắc chủ chốt quyền lực, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Vũ Tuyên Hoàng tác giả khác (2000), Khoa học công nghệ Việt Nam – Những sắc màu tiềm năng, Nxb Thanh niên 44 Song Hongbing (2010), Chiến tranh tiền tệ, Hồ Ngọc Minh (dịch), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 S.Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nguyễn Phương Sửu tác giả khác (dịch), Nxb Lao động 47 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 48 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học – Những vấn đề trị khoa học trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập1, 30, 33, 36, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 191 52 L.Lipson (1974), Những vấn đề trị, Đặng Tâm (dịch), Nxb Hiện đại, Sài Gòn 53 Trương Giang Long, Trần Hoàng Ngân (đồng chủ biên) (2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Luyến (chủ biên), (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội 56 Machiavel (1971), Quân vương – thuật trị dân, Phan Huy Quang (dịch), Nxb Quán văn, Sài gòn 57 Trần Nhâm (2011), Chủ nghĩa Mác – Lênin - Học thuyết phát triển sáng tạo khơng ngừng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 37, 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, 3, 4, 13, 19, 20, 21, 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 13, 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, 23, 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 64 Kishore Mahbubani (2010), Bán cầu châu Á - Sự chuyển giao tất yếu quyền lực tồn cầu sang phương Đơng, Đức Tuệ, My Hồng, Thu Mai, Lan My (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 65 Albert Marrin (2004), Trùm phát xít Hitler đời tội ác, Cảnh Dương – Anh Đức (dịch), Nxb Công an nhân dân 66 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền lực công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm (biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Yves Michaud (2002), Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế, Nguyễn Văn Chung, Trần Đức Bản (dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 H.Momdjian (1986), Những cột mốc lịch sử (sách dịch), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 70 Ngân Hàng giới (1999), Bước kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Ngân Hàng Thế Giới, (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi, Sài Gòn 73 Nguyễn An Ninh (2008), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hữu Ngọc (chủ biên), (1986), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học – Những vấn đề trị khoa học trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Trần Quế (chủ biên), (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 193 78 Nguyễn Tiến Quốc (chủ biên) (2010), Giữ vững tảng tư tưởng, tăng cường lãnh đạo Đảng tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Ngơ Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Cao Sơn, (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội 81 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001): Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Phạm Thành (7/1996), Mác – Con người bất chấp thời đại, Tạp chí Cộng sản, Số 13 83 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Laster C.Thurow (2003), Làm giàu kinh tế tri thức, Trần Bá Tước tập thể tác giả (dịch), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 86 Alvin Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên 87 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên 88 Alvin Toffler (2006), Thăng trầm quyền lực (2 tập), Khổng Đức (dịch), Nxb Thanh niên 89 Alvin Toffler (1995), Chiến tranh chống chiến tranh, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Chính trị quốc gia 90 Alvin Toffler (2002), Tạo dựng văn minh – Chính trị sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 194 91 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục 92 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2002), Tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Trần Xuân Trường (7/1995), Tương lai mắt nhà tương lai học Alvin Toffler, Tạp chí Cộng sản số 7, 95 Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2010 96 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng 97 Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hàn Phi Tử (2005), Phan Ngọc (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 100 Trần Văn Tùng, (2000), Cạnh tranh quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 101 Trần Văn Tùng, (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 102 Hồng Tụy, Khi người Việt Nam vào thời đại văn minh trí tuệ, Báo tuổi trẻ ngày 24-6-2000 103 Nguyễn Thanh Tuyền tác giả khác, (2003), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 104 M.M Rơdentan (chủ biên), Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Bộ Mátxcơva 105 Ủy Ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh – Tạp chí phát triển nhân lực (2009), Tuyển tập – Tạp chí phát triển nhân lực (Trương Thị Hiền chủ biên), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 195 106 Lã Bất Vi (2007), Lã Thị Xuân Thu, Kiều Bách Tuấn (biên dịch), Phan Ngọc (hiệu đính), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 M.Vladimir (1998), Chủ nghĩa Mác điểm ngoặt hai thời đại (“Tuyên ngôn cộng sản” sau kỷ rưỡi), Viện thông tin Khoa học xã hội (Tài liệu phục vụ nghiên cứu), trang – 108 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, (2000), Nền kinh tế tri thức – Kinh nghiệm hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện thông tin Khoa học Xã hội (2010), Niên giám – Thơng tin Khoa học Xã hội nước ngồi, số 1, Nxb Khoa học xã hội Tài liệu tiếng nước 111 A.Aron Progress and Disillusion The Dialectics of Modern Society 112 D.Bell (1971), The post industrial society: Evolution of an idea – Survey, Los Angeles, No 113 D.Bell (1973), The coming of post – industrial society, New York 114 D.Bell (1976), The culture contradiction of capitalism, London 115 Z.Brzezinski (1970), Between two ages American role in the techotronic era, New York 116 J.Burnham (1991), The Managerial Revolution What is Happening in the World, New York 117 F.A.Coleston (1964), History of Philosophy Vol 4, New York 118 Michael E Marti (2002), China and the Legacy of Deng Xiaoping: From Communist Revolution to Capitalist Evolution, Washington, DC: Brassey’s 196 119 J.Fourastié (1957), A.Laleuf Revolution ql’Quest , Pari 120 The English Philosophers from Bacon to Mill (1939), The Mordern Library Các trang Web 121 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 122 http://en.wikipedia.org/wiki/Futurology 123 http://www.futurist.com 124 http://www.toffler.com 125 http://www.library.newcastle.edu.au/ 126 http://www.mutrap.org.vn 127 www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/ ... thông, thông tin, tri thức khoa học Tư tưởng ba sóng văn minh sở để sau ông đưa tư tưởng quyền lực tri thức 1.4.3 Tư tưởng quyền lực tri thức Tư tưởng quyền lực tri thức hay lên tri thức thực đề cập... lý luận khái quát qua nội dung số tư tưởng tư tưởng trị A .Toffler, có tư tưởng quyền lực tri thức Tuy nhiên việc khái quát tư tưởng A .Toffler quyền lực tri thức tiểu mục chương có tính chất giới... tiễn lý luận tư tưởng A .Toffler quyền lực tri thức Hai là, phân tích nội dung tư tưởng A .Toffler quyền lực tri thức Ba là, nhận xét, đánh giá nêu lên hạn chế giá trị, ý nghĩa tư tưởng A .Toffler 

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan