Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen, lời chê trong tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

218 24 0
Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen, lời chê trong tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - ĐỖ THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA LỜI KHEN, LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - ĐỖ THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA LỜI KHEN, LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Phản biện độc lập 1: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Phản biện độc lập 2: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG Phản biện 2: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án ĐỖ THỊ BÌNH LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chương Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh – tận tâm hướng dẫn giúp tơi hồn tất luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học – Ngôn ngữ anh chị em học viên khóa 2007 -2010 động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM, Trường Cao đẳng Xây dựng số tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học thực luận án Xin tỏ lòng biết ơn gia đình người thân chia sẻ khó khăn với tơi q trình học tập, cơng tác thực cơng trình ĐỖ THỊ BÌNH BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU: [ , ]: Tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn để [ ]; đó: số đầu số thứ tự tên tác phẩm, tài liệu tham khảo cuối luận án; sau dấu phẩy số trang + : Cực dương, nghĩa tích cực - : Cực âm, nghĩa tiêu cực VIẾT TẮT: (1) S: Người nói (speaker) (2) H: Người nghe (hearer) (3) LK: Lời khen (4) LC: Lời chê (5) CLK: Chiến lược khen (6) CLC: Chiến lược chê (7) CT: Cấu trúc (8) CTLK: Cấu trúc lời khen (9) CTLC: Cấu trúc lời chê (10) ĐTGT: Đối tượng giao tiếp (11) SVHS: Sinh viên học sinh (12) TH: Tình (13) ĐTNVK: Động từ ngữ vi biểu thị hành vi khen (14) ĐTNVC: Động từ ngữ vi biểu thị hành vi chê (15) NDMĐK: Nội dung mệnh đề khen (16) NDMĐC: Nội dung mệnh đề chê (17) X: Đối tượng khen / Đối tượng bị chê (18) K: Nội dung lời khen (19) C: Nội dung lời chê (20) TX: Thường xuyên (21) KTX: Không thường xuyên (22) RTX: Rất thường xuyên (23) KBG: Không MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Đóng góp luận án Bố cục luận án 12 13 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 1.1 Một số vấn đề dụng học giao văn hóa 15 1.1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 15 1.1.2 Trực tiếp, gián tiếp vấn đề lịch dụng học giao văn hóa 22 1.1.3 Giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ 28 1.2 Đặc điểm hành vi khen hành vi chê 31 1.2.1 Đặc điểm hành vi khen (complimenting) 31 1.2.2 Đặc điểm hành vi chê (criticizing) 35 1.3 Lập luận ngôn ngữ 37 1.4 Tiểu kết 40 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LỜI KHEN VÀ LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 43 2.1 Đặc điểm cấu trúc lời khen tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 43 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc lời khen tiếng Việt 43 2.1.1.1 Lớp từ ngữ thường sử dụng khen văn hóa Việt 43 2.1.1.2 Mơ hình cấu trúc lời khen tiếng Việt 49 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc lời khen tiếng Anh Mỹ 58 2.1.2.1 Lớp từ ngữ thường sử dụng khen văn hóa Mỹ 58 2.1.2.2 Mơ hình cấu trúc lời khen tiếng Anh Mỹ 63 2.1.3 So sánh đặc điểm cấu trúc lời khen hai ngôn ngữ 72 2.1.3.1 Những điểm tương đồng dị biệt xét góc độ sử dụng từ ngữ 72 2.1.3.2 Những điểm tương đồng dị biệt xét góc độ cấu trúc 75 2.2 Đặc điểm cấu trúc lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 78 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc lời chê tiếng Việt 78 2.2.1.1 Lớp từ ngữ thường sử dụng chê văn hóa Việt 78 2.2.1.2 Mơ hình cấu trúc lời chê tiếng Việt 87 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc lời chê tiếng Anh Mỹ 95 2.2.2.1 Lớp từ ngữ thường sử dụng chê văn hóa Mỹ 95 2.2.2.2 Mơ hình cấu trúc lời chê tiếng Anh Mỹ 100 2.2.3 So sánh đặc điểm cấu trúc lời chê hai ngôn ngữ 109 2.2.3.1 Những điểm tương đồng dị biệt xét góc độ sử dụng từ ngữ 109 2.2.3.2 Những điểm tương đồng dị biệt xét góc độ cấu trúc 112 2.3 Tiểu kết 115 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA LỜI KHEN VÀ LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 118 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 118 3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen tiếng Việt 118 3.1.1.1 Các chiến lược khen văn hóa Việt 118 3.1.1.2 Chức lời khen văn hóa Việt 125 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen tiếng Anh Mỹ 129 3.1.2.1 Các chiến lược khen văn hóa Mỹ 129 3.1.2.2 Chức lời khen văn hóa Mỹ 133 3.1.3 So sánh mặt ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen hai ngôn ngữ 138 3.1.3.1 Những điểm tương đồng dị biệt chiến lược sử dụng lời khen hai ngôn ngữ 138 3.1.3.2 Những điểm tương đồng dị biệt chức lời khen hai ngôn ngữ 145 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 150 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê tiếng Việt 150 3.2.1.1 Các chiến lược chê văn hóa Việt 150 3.2.1.2 Chức lời chê văn hóa Việt 158 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê tiếng Anh Mỹ 162 3.2.2.1 Các chiến lược chê văn hóa Mỹ 162 3.2.2.2 Chức lời chê văn hóa Mỹ 167 3.2.3 So sánh mặt ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê hai ngôn ngữ 170 3.2.3.1 Những điểm tương đồng dị biệt chiến lược sử dụng lời chê hai ngôn ngữ 170 3.2.3.2 Những điểm tương đồng dị biệt chức lời chê hai ngôn ngữ 177 3.3 Thang độ khen chê 180 3.4 Tiểu kết 189 KẾT LUẬN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 206 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 210 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Việt Nam ngày hịa vào giới, quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng, đối tác, du khách, lưu học sinh quốc tế xuất ngày đông Việt Nam ngược lại người Việt sống làm việc khắp nơi giới, nhu cầu giao tiếp đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ ngày gia tăng cộng đồng ngơn ngữ Việc tìm hiểu điểm giống khác văn hóa, đặc biệt văn hóa nói cộng đồng đóng vai trị vơ quan trọng Giao tiếp, ngơn ngữ văn hóa yếu tố khơng thể tách rời Để giao tiếp tốt, đối tượng giao tiếp (ĐTGT) không cần thành thạo ngôn ngữ mà cịn cần phải hiểu biết văn hóa cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Sự khác biệt văn hóa gây khó khăn giao tiếp Brown & Levinson [76,16] cho ngơn ngữ có quy tắc giao tiếp riêng văn hóa có quy định riêng việc ĐTGT phải giao tiếp với Những quy định đóng vai trò luật bất thành văn mà người sống văn hóa biết làm theo Vì việc học sử dụng ngoại ngữ địi hỏi người học khơng nắm bắt kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, mà cịn cần có kỹ giao tiếp, kiến thức văn hóa tức cách sử dụng chiến lược giao tiếp ngữ cảnh cụ thể để đạt mục tiêu cụ thể Khen, chê mục đích hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (hoặc giao tiếp số phương thức khác) xã hội, dân tộc có Ở giai đoạn sơ khai sơ khởi, khen, chê có lẽ theo thói quen, theo tập quán, tập tục dân tộc Cùng với phát triển lý thuyết ngôn ngữ học nghiên cứu phép lịch giao tiếp, khen, chê xét đến hoạt động ngôn từ gắn với phép lịch nghi thức giao tiếp Trong phạm vi rộng lớn ngữ dụng học, chọn hai hoạt động ngôn từ đối ứng (theo cách hiểu nghĩa trực tiếp, thông thường) làm đề tài nghiên cứu Lời khen (LK) đóng vai trị quan trọng giao tiếp lời nói, gắn liền với việc hình thành lực sáng tạo, giáo dục thẩm mỹ chí hình thành nhân cách người Việc tạo LK không đơn theo cấu trúc (CT) với tiêu điểm: khen ai, khen gì, khen mà cịn phải tìm hiểu việc áp dụng hành vi ngữ cảnh khác nhau, môi trường khác Tương tự, giao tiếp ngày, lời chê (LC) thực với nhiều mục đích: khơng tán đồng, khắc phục điều chưa chuẩn, chưa đạt yêu cầu, khuyên bảo… Tuy nhiên hành vi cần cẩn trọng giao tiếp hành vi âm tính, hành vi đe dọa thể diện người nói (S) người nghe (H) Vì việc lựa chọn chiến lược chê (CLC) phù hợp: thêm vị đắng để làm cho đối tượng bị chê thấm thía với khuyết điểm hay hóa để giảm mức độ đe dọa thể diện người nghe nghệ thuật giao tiếp Ngôn ngữ gắn liền với văn hóa tư người giao tiếp Để hiểu LK LC giao tiếp, ĐTGT cần phải hiểu yếu tố xung quanh LK LC – môi trường giao tiếp (khoảng cách giao tiếp, nơi giao tiếp, thời điểm giao tiếp …), phương tiện giao tiếp phi lời kèm theo: cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt…), trạng thái giao tiếp đối tượng (buồn, vui, không hợp với đối tác giao tiếp …) Khen chê rõ ràng hai hành động trái ngược Tuy nhiên, thực tế giao tiếp yếu tố văn hóa ngữ cảnh xét đến hai hành động đơi khó để phân biệt Người giao tiếp dùng từ cấu trúc LK mục đích để chê ngược lại Ngồi tiêu chí hình thức ngữ nghĩa, có cần phải xét đến mối liên hệ từ ngữ sử dụng tư cộng đồng nói năng? Câu hỏi đặt liệu khen người giao tiếp dùng từ tích cực (dương tính) chê dùng từ tiêu cực (âm tính), cịn từ mang ý nghĩa trung hòa thang độ diễn đạt ý khen hay chê? Mặt khác, hoạt động ngôn từ phong phú đa dạng, khen chê lại cung cấp cho người nghiên cứu điều bổ ích để hiểu sâu cách ứng xử cộng đồng khen chê Từ điều lý thú tìm hiểu văn hóa cộng đồng với lôi việc vận dụng ngữ dụng phân tích hành động ngôn ngữ thúc đẩy định chọn đề tài Chúng chọn tiếng Anh người 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu – phát ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ, số Thái Duy Bảo (1988), Đối chiếu nghi thức lời nói đối thoại Anh Việt, luận án phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp, Hà Nội La Thường Bồi (1989), Ngôn ngữ văn hóa, Ngữ văn xuất xã Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Bùi Thị Phương Chi Phạm Thị Thu Hà (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, Một vài khảo sát đặc điểm văn hóa người châu Âu người Việt thể qua lới khen, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐH SP Ngoại ngữ Hà Nội 10 Nguyễn văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 11 Nguyễn Hữu Chinh (2003), Văn hóa với dạy – học ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa từ hư: Định hướng nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 Nguyễn Đức Dân (1998a), Bài giảng lý thuyết lập luận, (chuyên đề dành cho NCS) 197 16 Nguyễn Đức Dân (1998b), Logich tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đức Dân (1998c), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (2000), Cử chỉ: thứ ngôn ngữ không lời, Kiến thức ngày nay, số 353 19 Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 20 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà nội 21 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ-văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Độ (2008), Lịch : đâu? (Quo vadis?), Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+2 23 Lê Đông (1992), Ngữ nghĩa ngữ dụng hư từ tiếng Việt: siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 24 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 26 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002), Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt, luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học quốc gia TP.HCM 27 Cao Xn Hạo (2001), Ngơn ngữ văn hóa, tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ 28 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 29 Trần Kim Hằng (2011), Văn hóa ứng xử người Việt nam người Mỹ qua lời khen hồi đáp khen, luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học quốc gia TP.HCM 30 Lê Thị Thu Hoa (1996), Cấu trúc nghĩa động từ nói “khen”, “tặng”, “chê”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 31 Vũ Thị Thanh Hương (1999a), Gián tiếp lịch lời thỉnh cầu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 32 Vũ Thị Thanh Hương (1999b), Giới tính lịch sự, Tạp chí Ngơn ngữ, số 198 33 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 34 Nguyễn Văn Lập (2002), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ ( so sánh với tiếng Anh ), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học quốc gia TP.HCM 35 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Vũ Thị Nga (2008), Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, Viện Khoa học Xã hội, số 37 Vũ Đức Nghiệu – Nguyễn Thị Dung (2009), Hàm ý khen, chê người thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã Hội Nhân Văn, số 25 38 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hoá: tri thức việc giảng dạy tiếng nước ngoài, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Thị Tuyết Nhung (2005), Thành ngữ so sánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc (đối chiếu tiếng Việt, Anh, Nga), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia TP.HCM 40 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 41 Bùi Phụng (2000), Nghi thức lời nói Anh – Việt, Nxb TP.HCM 42 Nguyễn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt – Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen , Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Robert Lado (2002), Ngơn ngữ học qua văn hóa, dịch Hoàng Văn Vân, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Thử tìm hiểu hiệu lực bác bỏ mối quan hệ với hành vi hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 46 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Về số kiểu nói lịch tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11 199 47 Tạ Thị Thanh Tâm (2006a), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận, Tạp chí Ngơn ngữ, số 48 Tạ Thị Thanh Tâm (2006b), Lịch nghi thức giao tiếp âm tính tiếng Việt (trường hợp nghi thức chê), Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, số 12 49 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp 50 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lý toàn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 52 Lý Tồn Thắng (2002), Ngơn ngữ học tri nhận, Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 54 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Gíao dục, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa - ngơn ngữ học, Tạp chí ngơn ngữ, số 56 Hịang Anh Thi (2007), Đặc trưng lịch sự- đặc trưng văn hóa tiếng Nhật, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 57 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Hịang Tuệ (1984), Cuộc sống ngơn ngữ, Nxb.Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội – văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin 62 Nguyễn Đức Uy (1985), Văn Minh - lịch - tế nhị, Thanh niên 63 A.White (1989), Khoa học văn hóa, Triết giang nhân dân xuất xã 64 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngơn chê, Tạp chí Ngơn ngữ, số 200 65 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Một số kiểu hồi đáp tích cực hành vi chê, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 66 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Quan niệm vấn đề nên chê khơng nên chê người Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 67 Nguyễn Thị Hồng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội TIẾNG ANH 68 Allan Pease (1981), Body Language - How to read others' thoughts by their gestures, http://en.wikipedia.org 69 Austin, J.L (1962), How to things with words CUP London- OxfordNewyork 70 Bach, K and Harnish, R (1984), Linguistic communication and speech acts The MIT press 71 Barnlund, DC & Araki, S (1985) Intercultural encounters, The management of compliments by Japanese and Americans, Journal of cross-cultural psychology 72 Bellah, R.H (1986), Habits of the hearts, individualism and commitment in American life, Harper and Row-Newyork 73 Blum-Kulka, S and Olshtain, E (1984), Requests and Apologies: a crosscultural study of speech acts realization patterns, Applied Linguistics, No 74 Blum-Kulka, S (1987), Indirectness and politeness in requests: Same or different? Journal of pragmatics II North Holland 75 Brown G and Yule G (1989), Discourse analysis, Cambridge University Press 76 Brown, P., & Levinson, S (1978), Universals in language usage: Politeness phenomena Questions and Politeness, 56-311 Cambridge University Press 77 Brown, P , & Levinson, S (1987), Politeness: Some universals in language usage Cambridge: Cambridge University Press 78 Chen, R (1993), “Responding to compliments: A contrastive study of politeness strategies between American English and Chinese speakers”, Journal of Pragmatics, No.20, 49-75 79 Chung-hye Han (1992), A comparative study of compliment responses: Korean females in Korean interactions and in English interactions Working papers in educational linguistics, No.2, 17-31 201 80 Cooper, R and Cooper, N (2005), Culture shock! Thailand: A survival guide to customs and etiquette New York: Geographica, Inc 81 Creese, A (1991), Speech act variation in British and American English, Penn working papers in educational linguistics, No.2, 37-58 82 Daikuhara, M (1986), “A study of compliments from a cross-cultural perspective: Japanese vs American English, WPEL”, Working papers in educational linguistics, No.2, 103-134 83 Dunham, P (1992), “Using compliments in the ESL classroom: An analysis of culture and gender”, MinneTESOL Journal, No.10, 75-85 84 E.B Tylor (1924), Primitive Culture, 7Th edition, New York Brentano’s 85 Ellis, R (1994), The study of second language acquisition, Oxford University Press 86 Fasold, R (1990), The Sociolinguistics of Language Basil Blackwell 87 Gajaseni, C (1994) A contrastive study of compliment responses in American English and Thai including the effect of gender and social status Dissertation University of Illinois at Urbana-Champaign 88 Gregg, J.Y (1993), Communications and Culture Heinle and Heinle Publishers, Judith Bell Doing your research project, Open University Press, 1995 89 Hall, E T & Hall, M R 1990 Understanding cultural differences: Germans, French and Americans, ME: Intercultural Press, 48-49 90 Halliday MKA (1978), Language and meaning, Edward Arnold, London 91 Han, C (1992), A comparative study of compliment responses: Korean females in Korean interactions and in English interactions Working Papers in Educational Linguistics 92 Herbert, R (1989), The ethnography of Englich compliments and compliment responses: A contrastive sketch In W.Olesky (Ed) Contrastive pragmatics Amsterdam: John Benjamins 93 Holmes, J & Brown, D F (1987), Teachers and students learning about compliments TESOL Quarterly 94 Holmes, J (1988a), Compliments and compliment responses in New Zealand, Anthropological Linguistics 202 95 Holmes, J (1988b), Paying compliments: A sex-preferential politeness atrategy Journal of Pragmatics 96 House, J., & Kasper, G (1981), Politeness markers in English and German In F Coulmas (ED.), Conversational Routine Explorations in Standardised Communication Situations and Pre-patterned Speech New York: Mouton Publishers 97 James R Hurford & Brendan Healey (2002), Semantics a coursebook, Nxb Trẻ, TP.HCM 98 Kenneth R.Rose (1997), Compliments and compliment responses in films: Implications for pragmatics research and language teaching, City University of Hongkong 99 Lado, R (1957), Linguistics across Cultures Ann Arbor, MI: University of Michigan Press 100 Lakoff, R (1977), What You Can Do with Words: Politeness, Pragmatics and Performatives In Rodger, Andy, Wall, Bob and Murphy, John (eds), Proceedings of the Taxas Conference on Performatives, Presuppositions and Implicatures, 79-106 Arlington, V.A: Center for Applied Linguistics 101 Leech, G (1983), Principles of Pragmatics London and Newyork Longman 102 Levine, D.R and Adelman, M.B (1993), Beyond language- intercultural communication for English as a Second Language, Prentice Hall Inc 103 Levinson, S (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 104 Loh, W.C.T (1993), Responses to compliments across languages and culture: a comparative study of British and HongKong Chinese, City University of HongKong 105 Manes Joan and Nessa Wolfson (1981), The compliment formula in conversational Routine: exploration in standardized communication situations and prepatterned speech, F coulmas (ed), 115-132 106 Manes, J (1983), “Compliments: A mirror of cultural values”, In N Wolfson & E Judd (Eds.), Sociolinguistic and language acquisition: Series on issues in second language research, 82-95, Rowley, MA: Newbury House 107 Miles, Peggy (1994), Compliments and gender, University of Hawaii Occasional Papers Press 203 108 Min Shang Chao (2008), Study on the difference of speech act of criticism in Chinese and English US-China Foreign language, ISSN1539-8080, USA 109 Nelson, G L., El Bakery W., & Al Batal M (1995), Egyptian and American compliments: Focus on second language learners, In S.M Gass & J Neu (Ed.), Speech Acts across Cultures, 109-128, Berlin: Walter de Gruyter 110 Nguyen, M (2003), Criticizing in a Second language Paper presented at the AAAL 2003 conference, Virginia, USA 111 Nguyen, M (2005), Criticizing and Responding to criticisms in a foreign language: A study of Vietnamese learners of English 112 Olshtain, E & Weinbach, L (1993), Interlanguage features of the speech act of complaining In G Kasper & S Blum-Kulka (Eds.), Interlanguage Pragmatics, 108-122, New York, Oxford : Oxford University Press 113 Payung Cedar (2006), Thai and American Responses to Compliments in English, The Linguistic journal, vol 114 Pomerantz, A (1978), “Compliment responses: Notes on the co-operation of multiple constraints”, In J Schenkein (ed.), Studies in the organization of conversational interaction, 79-112, New York: Academic 115 Richards C Jack, Platt J, Platt H (1992), Dictionary of Language teaching and Applied linguistics, Longman Group UK Limited 116 Rose, K (1997), Pragmatics in the classroom: Theoretical concerns and practical possibiliti, University of Illinois at Urbana-Champaign 117 Rose, K R & Kwai-fong, C N (2001), Inductive and deductive teaching of compliments and compliment responses In K R Rose & G Kasper (Eds.), Pragmatics in language teaching Newyork: Cambridge University Press 118 Ross, J R (1990), Language as ideology, second edition, Routledge, London 119 Sapir, E (1966), Culture, language and personality Selected essays, University of California Press 120 Saville-Troike, M (1986), The Ethnography of communication: an In troductio, Basil Blackwell 121 Searle J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press 122 Searle, J (1975), Indirect speech acts In P Cole & J Morgan (Eds)., Syntax semantics Vol 3: Speech Acts Newyork: Academic Press 204 123 Thomas, J (1983), Cross-cultural pragmatic failure, Applied Linguistics, No.4, 91-112 124 Toplak, M., & Katz, A (2000), On the use of sarcastic irony Journal of Pragmatics 125 Tracy, K., & Eisenberg, E (1990), Giving criticisms: a multiple goals case study Reseach on Language and Social Interaction 126 Tracy, K., Van Dusen, D., & Robinson, S (1987), Good and bad criticisms: a descriptive analysis Journal of Communication 127 Wajnryb , R (1993), Strategies for the management and delivery of criticisms EA Journal 128 Wanning, E (1995), American Culture Shock, National Politics Publishers 129 Whorf, B.L (1956), Language, thought and reality, NewYork 130 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs A Semantic Dictionary Marrickville: Academic Press Australia 131 Wolfson, N & Manes, J (1980), Compliment as social strategy International Journal 132 Wolfson, N (1981), Compliments in cross-cultural perspective, TESOL Quarterly, No.15, 117-124 133 Wolfson, N (1983), An empirically based analysis of complimenting behavior in American English In N Wolfson & E Judd (Eds), Sociolinguistics and language acquisition Rowley, MA: Newbury House 134 Ye, L (1995), Complimenting in mandarin Chinese Kasper, G (ed) Pragmatics of Chinese as Native and Target Language University of Hawaii, USA 135 Yuan, Yi (1998) Sociolinguistic dimensions of the compliment event in the Southwestern Mandarin spoken in Kunming, China 136 Yule.G ( 1996), Pragmatics, Oxford University Press TỪ ĐIỂN TRA CỨU TIẾNG VIỆT 137 Trần Văn Điền (1995), Từ điển Đồng nghĩa, phản nghĩa Anh – Việt, Nxb TP.HCM 205 138 Hồng Đức (2007), Từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 139 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Nxb Khoa học Xã hội 140 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 141 Nguyễn Kim Thản (chủ biên) – Hồ Hải Thụy – Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Văn hóa Sài Gịn 142 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Từ điển Tục ngữ, sáo ngữ Anh – Việt (1995), Nxb TP.HCM 144 Từ điển Việt – Anh (2003), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Ngôn ngữ học, Nxb TP.HCM TIẾNG ANH 145 Christine Ammer (2003), Dictionary of Idioms, The most comprehensive collection of Idiomatic expressions and phrases, The American Heritage, published by Houghton Mifflin Harcourt 146 Longman English Dictionary of contemporary English, Longman English Dictionary online, www.ldoceonline.com 147 Oxford Advanced learner’s dictionary of current English, 7th edition (1997), Oxford University Press 148 Oxford Collocations Dictionary for students of English, 2nd edition (2009), Oxford University Press WEBSITES: 149 http://asianjournals 150 http://binhduong.megafun.vn/tin-tuc/phap-luat/201109/Chu-tich-nuoc-gui-thukhen-Ban-chuyen-an-161308 151 http://chophanthiet.com.vn/diendan/threads/8757-Tinh-yeu 152 http://datviet.com, Tap chí nhà văn 153 http://dtnphatquang.Tforum.net 154 http://forum.zing.vn/fiction/ghet-cua-nao-troi-trao-cua-do 206 155 http://giadinh9a3.wap.sh/Hotnew/Hopdongtinhyeu12 156 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/ nghiên cứu – ngôn ngữ học – ngữ nghĩa từ hư: nghĩa cấu trúc trừu tượng 157 http://news/go/tin/258767 158 http://ngonngu.net 159 http://phuyen.net.vn/forum/showthread.php?t=5389 160 http://tainguyenso.vnu.edu.vn 161 http://vi.wikipedia.org 162 http://wap.socbay.com/wap/story”: Chim sẻ tóc xù Anh yêu em 163 http://www.carla.umn.edu/ 164 http://www.chicagonow.com 165 http://www.gotbrainy.com/flashcards/show 166 http://www.tomshardware.com 167 http://www.ttvn.com 168 http://vietfun.com, gió vơ tình 169 http://www.vietlyso.com/forums (Caytre (2004), Phát tính người qua lời khen chê) NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN TIẾNG VIỆT + Truyện: 170 Phan Thị Vàng Anh , Khi người ta trẻ, http://www.ttvn.com 171 Nguyễn Nhật Ánh, Cho xin vé tuổi thơ, http://www.thoiaotrang.com 172 Nguyễn Nhật Ánh, Kính vạn hoa, http://www.thoiaotrang.com 173 Nguyễn Nhật Ánh, Bí ẩn mốt, http://www.ttvn.com 174 Nguyễn Nhật Ánh, Hoa hồng xứ khác, Vietfuntruyen 175 Nguyễn Nhật Ánh, Buổi chiều windows, http://www.thoiaotrang.com 176 Nguyễn Nhật Ánh, Mắt biếc, http://www.ttvn.com 177 Đoàn Thạch Biền, 2005, Những ngày tươi đẹp, Nxb Trẻ 178 Đoàn Thạch Biền, Buổi chiếu gió ngút, http://www.thoiaotrang.com 179 Hồ Biểu Chánh, 2006, Nợ tình, Nxb Văn hóa Sài Gịn 180 Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xa, http://www.ttvn.com 207 181 Trương Thị Kim Chi, Ngôi trường đồi, http://www.ttvn.com 182 Hồ Dzếnh , Chân trời cũ, http://www.ttvn.com 183 Đinh Lê Đạt, Hoa Cát Ðằng bão http://www.ttvn.com 184 Anh Đức, Hòn đất, http://datviet.com 185 Nguyễn Thị Châu Giang, Bữa tiệc, http://www.ttvn.com 186 Nguyễn Xuân Hải, Sao Đổi Ngôi, http://datviet.com 187 Vũ Thanh Hoa, Tình xưa, http://hanoi.vnn.vn 188 Hồi Hương, Ngoại hình dễ nhìn, http://hanoi.vnn.vn 189 Quế Hương, Tịnh tâm viên, http://hanoi.vnn.vn 190 Hoàng Kim, Đâu hạnh phúc, vietnamthuquan, thuvienonline, http://www.vnthuquan.net 191 Chu Lai (1993), Phố, NXB Hà Nội 192 Đoàn Lê Oan hồn ngõ dốc đá, http://www.ttvn.com 193 Kim Lân, Vợ nhặt, http://hanoi.vnn.vn 194 Nguyễn Thị Nga, Khách trọ, http://hanoi.vnn.vn 195 Khánh Như Bơng hồng cho tình đầu, http://www.ttvn.com 196 Nguyễn Thị Phước, Cau non, http://www.ttvn.com 197 Lê Thuần Thảo, Heo May Xào xạc, http://www.ttvn.com 198 Nguyễn Ngọc Thuần, Trước ngày sinh nở, http://www.datviet.com 199 Hồng Thúy, Cỏ dại, http://www.thoiaotrang.com 200 Nguyễn ngọc Tư, Lý sáo sang sông http://datviet.com 201 Nguyễn Ngọc Tư, 2006, Giao thừa Nxb Trẻ 202 Nguyễn Ngọc Tư, 2007, Ngọn đèn không tắt NXB Trẻ 203 Khánh Vân, Nước chảy hóa trơi http://www.ttvn.com 204 Nguyễn Thúy Vân, Hằng đẳng thức đáng nhớ http://www.ttvn.com 205 Đinh Lê Vũ , Sơng ngầm http://www.ttvn.com + Phim, chương trình truyền hình 206 Cơ gái xấu xí, phim truyền hình Việt Nam,VTV3, tháng 03/2009 207 Đêm chung kết 1, VietNam’s Got Talent 2012, VTV3, 22/04/2002 208 TIẾNG ANH + Truyện: 208 Charles Hosford, Dreamer, USA http://www.free-online-novels.com 209 Christoph Hein (2000), Journal article, New England Review, vol.21 210 Christoph Hein, An elderly gentleman, Light as a feather, http://www.questia.com 211 Craven Sara, Watching hour, Harlequin books, USA 212 Crokett Christina (1983), To touch a dream, a superromance from world wide, USA 213 Dorothy Parker, The Sexes,USA, http://www.free-online-novels.com 214 Elizabeth Graham (1981), Thief of copper canyon, USA 215 Ernest Hemingway, The killers, USA, http://www.free-online-novels.com 216 Gina Wilkins, Cause for celebration, Harlequin temptation, USA 217 Jane Austen (1995), Emma, Oxford University Press, USA 218 Julia Ross (2004), The witched lover, The Berkley Publishing group, New York 219 La Dale (1995), A big week in Heart of Glassland, Harlequin books, USA 220 Lamb Charlot (1988), Kiss of fire, Harlequin books, USA 221 Lott, Bret (2004), A song I knew by heart, Random House Large print Inc, New York 222 Mary Shelley, Frankenstein, www.literature.org 223 Moshe Harel, Big girl USA, http://www.free-online-novels.com 224 O.Henry (2004), the last leaf, Tuyển tập truyện ngắn hay giới (song ngữ Anh – Việt), Nxb Hải Phòng 225 Oliver Benjamin, Big American Breakfast,USA, http://www.free-onlinenovels.com 226 Peake Lilian (1980), A secret affair, Harlequin books, USA 227 RKP Hunt (2007), Lies in the Blood, http://www.free-online-novels.com 228 Roger Londoniary, commander, spy, lover, USA, http://www.free-onlinenovels.com 209 229 Switchedonmom (2008), You did a good job, Mom, http://www.themorechild.com 230 Thorpe, Kay (1981), Floodtide, Harlequin Presents, USA 231 Wes Boyd, Absent friend, Harlequin books, USA + Phim: 232 Annie Hall, 1977, www.americanfilm.com 233 Baby boom, 1987, www.americanfilm.com 234 Brave heart, Mel Gibson, Paramount pictures, 2007, USA 235 Fearless, 1993, Farrelly brothers, USA 236 Lost in translation, 2003, Sofia Coppola, Universal Studios, USA 237 No one can outrun their destiny, MelGibson’s Apocalypto, USA 238 Shallow Hal, 2002, Farrelly Brothers USA 239 The Parent trap, 2007, Walt Disney Pictures, USA 240 There’s Something about Mary, 1998 Farrelly Brothers,USA 241 Tootsie, 1982, Sudney Pollack, USA 210 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Đỗ Thị Bình (2010), Các phương thức thể lời chê người Việt, T/C Khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, số 07 (143) - 2010 Đỗ Thị Bình (2010), Phương tiện dùng để khen, chê thang độ khen, chê văn hóa Việt, T/C Khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, số 10 (146) - 2010 Đỗ Thị Bình (2011), Các phương thức thể lời chê người Mỹ, T/C Khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, số 05 (153) - 2011 ... CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LỜI KHEN VÀ LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 43 2.1 Đặc điểm cấu trúc lời khen tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 43 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc lời. .. độ cấu trúc 112 2.3 Tiểu kết 115 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA LỜI KHEN VÀ LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 118 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời. .. lời khen hai ngôn ngữ 145 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) 150 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng lời chê tiếng Việt 150 3.2.1.1

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan