1. Trang chủ
  2. » Đề thi

duong

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6/ Bình diện ngữ nghĩa của bài văn và luyện đọc ở lớp 2: a Ý nghĩa của việc dạy đọc hiểu: Khi học sinh biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo các bài văn được đọc thì học sinh mới có côn[r]

(1)A/ TÊN ĐỀ TAØI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP B/ CAÁU TRUÙC NOÄI DUNG: PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1/Lyù do: - Môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập đọc nói riêng lớp có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn khả : nghe, nói, đọc, viết Tập đọc là phân môn chương trình Tiếng Việt lớp Đây là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiếng Việt, vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh lớp - Từ kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm các hệ trước và người đương thời phần lớn đã ghi lại chữ viết Nếu không biết đọc thì người không tiếp thu văn minh loài người, không thể sống sống bình thường, sống người bước vào xã hội đại - Biết đọc, các em nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần Từ đây, biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc các em có khả chế ngự phương tiện văn hoá bản, giúp các em giao tiếp với giới bên người khác, nhận biết tư tưởng, tình cảm người khác Đặc biệt, đọc các bài thơ, bài văn, các em không thức tỉnh nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ đẹp, làm khơi dậy sức mạnh sáng tạo và tâm tư tình caûm veà taâm hoàn - Trái lại, không biết đọc, các em không có điều kiện hưởng thụ giáo duïc maø xaõ hoäi daønh cho caùc em, khoâng theå hình thaønh cho caùc em moät nhaân cách toàn diện Đặc biệt, thời đại bùng nổ thông tin, các em không biết đọc hay đọc còn ê a thì làm các em hiểu và sử dụng các nguồn thông tin Vì vậy, các em biết đọc là quan trọng thời đại bùng nổ thoâng tin nhö hieän - Trong đó, khối nói chung và lớp tôi nói riêng, việc dạy đọc, bên cạnh thành công còn nhiều hạn chế Phần lớn lớp, các em chưa đọc mong muốn, kết đọc các em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm việc lĩnh hội tri thức, (2) tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng các bài văn, bài thơ mà các em đã đọc Bản thân là giáo viên dạy lớp còn lúng túng dạy tập đọc: Cần đọc bài tập đọc với giọng nào? Làm nào để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm nào để cách đọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm hơn, làm nào để các em hiểu nội dung câu chuyện đọc, làm nào gì các em đọc có tác dụng chính vào sống các em,… Đó chính là trăn trở tôi dạy tập đọc, mà đó chính là lý tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này 2/ Nhiệm vụ đề tài: - Khi bước vào dạy phân môn Tập đọc cần xác định rõ nhiệm vụ dạy đọc là gì? Trong thực tế, dạy phân môn Tập đọc lớp 2, tôi thường không hiểu khái niệm đọc cách đầy đủ Có người nói đọc sử dụng mã chữ – âm, cho đọc là nhìn chữ phát thành lời, nghĩa là đã đọc thì phải thành tiếng Vì vậy, tôi đánh giá dạy Tập đọc dựa vào nhất: Đếm xem có bao nhiêu em đứng dậy đọc, có tôi lại quan niệm đọc là để hiểu nghĩa lý gì đọc, tức là tìm hiểu bài Vì cô – trò tôi sa vào hỏi đáp bài tập đọc, sa vào bình giá mà không chịu đọc chính bài tập đọc đó - Có nhiều định nghĩa đọc và định nghĩa thường nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Trong “ Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” ( năm 1988 ) viện sĩ M.R.Lơ vôp đã định nghĩa: “Đọc là dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng hình thức chữ viết sang lời nói có âm và thông hiểu nó ( ứng với hình thức đọc thành tiếng ), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm (ứng với hình thức đọc thầm)” Theo tôi nhận thấy đây là định nghĩa phù hợp với dạy học phân môn Tập đọc lớp - Định nghĩa này thể quan niệm đầy đủ đọc, xem đó là quá trình giải mã bậc: Chữ viết – âm và chữ viết ( âm ) – nghĩa Như vậy, đọc không là đánh vần, phát âm thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ viết, không là quá trình nhận thức chữ viết để có khả thông hiểu gì đọc Đó chính là tổng hợp quà trình treân Như chọn đề tài này cần xác định rõ dạy học Tập đọc có nhiệm vụ riêng cần trả lời câu hỏi sau: (3) * Dạy Tập đọc là dạy cái gì? Trả lời câu hỏi này là xác định nội dung dạy học Tập đọc Nội dung đó bao gồm: - Những tri thức hệ thống và chuẩn mực Tiếng Việt văn hoá, quá trình hoạt động giao tiếp - Các kĩ hoạt động ngôn ngữ ( kĩ tiếp nhận và sản sinh lời noùi ) Như dạy Tập đọc không phải là rút gọn các giáo trình ngôn ngữ học mà phải là tri thức và kĩ đảm bảo cho học sinh có thể sử dụng Tiếng Việt để đảm bảo hoạt động học tập và hoạt động xã hội sau này * Dạy đọc nào? Phương pháp trở thành phương pháp thực nó đưa hướng cụ thể phương pháp, thủ pháp dạy đọc Phương pháp dạy đọc cần phải nghiên cứu phương pháp dạy Tập đọc nói chung, đồng thời lại có phương pháp cụ thể cho phần Ngoài ra, các nhà phương pháp còn phải soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các lọai từ điển và các phương pháp dạy học khác * Tại lại vậy? Để cho dẫn mình tránh chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính, các vấn đề đề xuất mặt nội dung và phương pháp dạy học Tập đọc cần phải có sở lý thuyết và thực tiễn Bởi vậy, nhà phương pháp phải có hiểu biết ngôn ngữ học, tâm lý – ngôn ngữ học, tâm lý – giáo dục học, thường xuyên nghiên cứu kinh nghiệm thành công thất bại trường tiểu học Bên cạnh đó còn phải có sở lý thuyết và thực tiễn tin cậy: + Triết học Mác- Lênin: là sở phương pháp luận phương pháp dạy học Tiếng Việt Đáng lưu ý là lý thuyết nhận thức, quan điểm biện chứng mối quan hệ ngôn ngữ và tư duy, chất xã hội ngôn ngữ… + Giáo dục học: Dạy học Tập đọc cụ thể hoá mục tiêu, nguyên tắc dạy học chung vào môn mình Ngoài ra, nhiều khái niệm, thuật ngữ giáo dục học sử dụng dạy học Tập đọc + Tâm lý học: Các qui luật tâm lý quá trình lĩnh hội tri thức và hình thành kĩ năng, kĩ xảo nói chung, các đặc điểm tâm lý lứa tuổi tâm lý học khám phá là sở tâm lý cho dạy Tập đọc xác định nội dung và cách thứctổ chức dạy học Tập đọc, sử dụng thuật ngữ và khái niệm tâm lý hoïc (4) + Tâm lý ngôn ngữ học: Tâm lý ngôn ngữ học nghiên cứu quá trình hình thành lời nói trẻ, các qui luật tâm lý quá trình sản sinh và lĩnh hội lời nói Những hiểu biết đó có ích cho việc dạy học Tập đọc + Ngôn ngữ học: Những tri thức dạy Tập đọc quan hệ trực tiếp đến các nguyeân taéc daïy hoïc, noäi dung chöông trình, caùch saép xeáp caùc chöông trình + Cơ sở thực tiễn chính là tình hình dạy học lớp nói riêng và trường Tiểu học nói chung: Đây chính là nơi đề xuất, nơi thực tiễn, là tiêu chuẩn kiểm tra lý thuyết đề 3/ Phöông phaùp tieán haønh: - Tự nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá và phân tích qua bài đọc học sinh - Trong quá trình học tập, công tác, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, qua tìm hiểu sách vở, trò chuyện, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng các em học sinh học phân môn Tập đọc và thấy phương pháp dạy học mình còn lúng túng, mơ hồ, có nhầm lẫn Hơn hiệu giảng dạy và tiếp thu học lớp còn hạn chế Vì vậy, thân cần phải nghiên cứu đề tài này 4/ Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài này: - Để tiến hành và áp dụng đề tài, từ nhận lớp Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nắm rõ tình hình đọc học sinh, khả học tập, hoàn cảnh gia đình Đây là sở để đối chiếu kết việc thực đề tài - Học sinh lớp 2B – Trường tiểu học Hoà Thắng - Dựa vào chương trình giảng dạy giáo dục và đào tạo - Thời gian nghiên cứu và tiến hành năm 2009-2010 PHAÀN 2: KEÁT QUAÛ 1/ Mô tả tình trạng việc tại: a) Ý nghĩa dạy học Tập đọc lớp 2: Tập đọc là nhóm bài học khởi đầu giúp học sinh lớp chiếm lĩnh công cụ mới; chữ viết; có lực mới: đọc thông viết thạo Từ đó mở cánh cửa bước vào địa hạt người biết đọc, biết viết để có thể có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức và văn hoá loài người tàng trữ sách Đối với học sinh lớp 2, nhờ biết đọc, các em có điều kiện học caùc moân hoïc khaùc chöông trình Tập đọc là loại bài học thực hành kĩ Tính chất thực hành đòi hỏi người giáo viên cần coi trọng việc luyện đọc học sinh; từ đọc chậm, ngắc (5) ngứ, lí nhí, … tiến tới đọc thông thạo, lưu loát; đọc thành tiếng tới đọc thầm; từ đọc thông thạo tiến tới đọc diễn cảm Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn học sinh lớp Đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên học sinh học Đầu tiên, học sinh lớp phải học đọc, sau đó các em phải đọc để học Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập, đọc là công cụ để học các môn học khác Đọc tạo hứng thú và động học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học và tinh thần học tập đời Nó là khả không thể thiếu người thời đại văn minh Chính vì vậy, trường tiểu học nói chung và lớp nói riêng giáo viên có nhiệm vụ dạy học cho học sinh cách có kế hoạch và có hệ thống Tập đọc với tư cách là phân môn môn Tiếng Việt lớp có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này Đó là: hình thành và phát triển lực đọc cho học sinh b) Nhiệm vụ dạy học tập đọc lớp 2: Tập đọc là môn thực hành Tiếng Việt Dạy Tập đọc chính là dạy kĩ Cần coi trọng việc rèn kĩ đọc cho học sinh, cần chú ý đến các hình thức đọc chủ yếu lớp 2: đọc nối tiếp câu, đọc nối tiếp đoạn, đọc bài, đọc thầm và đọc thành tiếng, đọc diễn cảm Vậy hiệu việc dạy đọc là giúp cho các em học sinh lớp có khả thấu hiểu nội dung câu chuyện Do đó, việc dạy Tập đọc coù nhieäm vuï raát quan troïng daïy hoïc cuõng nhö hoïc taäp cuûa hoïc sinh Theo tâm lý ngôn ngữ học, học sinh muốn hiểu câu chuyện đọc phải nắm các từ chìa khoá, nhóm từ này mang ý nghĩa Đó là từ giúp học sinh hiểu nội dung câu chuyện Các bài tập phần tập đọc bài tập Tiếng Việt chính là nhằm rèn luyện kĩ đọc hiểu Ngoài nhiệm vụ rèn đọc cho học sinh còn có nhiệm vụ tích luỹ kiến thức nhiều mặt, đa dạng, phong phú cho các em Mỗi bài tập đọc là tranh nhỏ thực sống người và thời đại … Các em càng đọc càng thêm hiểu biết người, đất nước ta quá khứ và tại, nhiều nước trên giới, càng thêm tin yêu người và sống tương lai Nhờ học Tập đọc mà trí tuệ các em mở mang, nhận thức các em nâng cao, hiểu biết các em thêm mở rộng, vốn sống nhiều mặt tăng lên “Người ta trở thành người cộng sản làm giàu tri thức mình hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại đã (6) tạo ra’’ ( Lênin ) Vốn sống đó nâng dần và làm phong phú học lên các lớp trên Vậy nhiệm vụ dạy Tập đọc không trau dồi cho học sinh kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho học sinh mà còn giáo dục tính thaåm mó, giaùo duïc tình caûm, phaùt trieån tö cho hoïc sinh * Giáo dục thẩm mĩ: Thực chất việc giáo dục thẩm mĩ là gì không phải là cho các em biết cảm thụ cái hay cái đẹp ngôn ngữ văn học, hình tượng văn học qua bài tập đọc Dạy Tập đọc có khả hướng học sinh tới các đẹp, biết rung cảm trước vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật đẹp, hành vi đẹp các nhân vật Với sáng tạo tuyệt vời các nhà văn, nhà thơ, sống vào văn học mang vẻ đẹp mới, không còn cái trần trụi, cái thô mộc Nó đã hình tượng hoá, điển hình hoá cao độ Noù laø cuoäc soáng song song thoâng qua laêng kính chuû quan cuûa caùc taùc giaû neân ngời sáng lên và giàu chất thơ, chất mộng Phải giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Từ đó rung cảm với tác phẩm văn học để cá thể đọc hay * Giáo dục tình cảm: Văn học có sức mạnh lớn, nó giáo dục người không phải triết lý khô khan mà hình tượng văn học sinh động Từ rung động nội tâm, bài tập đọc mang đến cho các em tình cảm đạo đức cao cả: tình yêu sống người, tình yêu gia đình, yêu bè bạn, yêu quê hương xứ sở Thầy cô giáo có đường ngắn để đến trái tim các em qua bài tập đọc Thầy cô là người hướng dẫn các em bước chập chững vào đời, không phải nguyên tắc, qui tắc cứng nhắc mà tình cảm đẹp, lành mạnh, cao thượng có sức lay động sâu xa, có sức hấp dẫn tâm hồn trẻ thơ Từ đó có tác dụng vun đắp, bồi dưỡng tình cảm đạo đức người với xã hội chủ nghĩa * Phát triển tư duy: Mỗi bài tập đọc giúp các em nhận thức thêm mảng nhỏ sống: nhận thức các em phát triển, tầm hiểu biết các em mở rộng, ngôn ngữ các em ngày càng phong phú, từ đó tư các em phát triển Dạy Tập đọc góp phần phát triển tư hình tượng bên cạnh việc phát triển tư logic Những bài tập đọc có giá trị thẩm mĩ cao có tác dụng ghi dấu ấn sâu sắc đời học sinh Như tính đa nghĩa đọc kéo theo tính đa nghĩa “ biết đọc” “Biết đọc” hiểu theo nhiều mức độ Một em bước vào lớp 2, ngập ngững đọc tiếng một, gọi là biết đọc Đọc, thâu tóm tư (7) tưởng sách vài ba trang là biết đọc Chọn sách báo nhân loại gì mình cần, ngày nắm tinh thần hàng chục sách gọi là biết đọc Những lực không phải tự nhiên mà có Không thể chờ đợi gặt hái gì mà ta không gieo trồng Nhà trường phải bước hình thành và giáo viên nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên C/ Tập đọc là phân môn thực hành: Nhiệm vụ quan trọng là hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ là bốn yêu cầu chất lượng “đọc’’: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức ( hiểu nội dung gì mình đọc) và đọc hay (đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kĩ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên đọc là giải mã chữ – âm cách sơ Tiếp theo, đọc là phải hiểu nghĩa từ tìm từ các từ chìa khoá, câu chìa khoa ù( biết tóm tắt nội dung đoạn) Như vậy, lúc chiếm lĩnh bài văn (bài khoá) các tầng bậc khác nội dung các kiện cấu trúc, chủ đề, các phương tiện biểu đạt Vậy kĩ đọc hình thành trên hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời và hổ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ này có tác động tích cực tới các kĩ khác Ví dụ: đọc đúng là tiêu đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung câu chuyện Ngược lại không hiểu điều mình đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm Cũng khó mà nói gà đẻ trứng hay trứng nở gà, nhiều khó mà nói rạch ròi kĩ nào làm sở cho kĩ nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng Vì vậy, dạy học không thể xem nhẹ kĩ nào không thể tách rời chúng 2/ Mô tả nội dung giải pháp mới: Phương pháp dạy học Tập đọc phải dựa trên sở khoa học: a) Cơ sở tâm lý học : Đọc gồm hai quá trình: đọc thành âm và đọc để hiểu nội dung * Đọc thành âm có các mức độ: Đọc thành tiếng và đọc thầm Các tác giả Friđôsô.M và F.Gôđôlanh đã nêu sơ đồ biểu diễn quá trình vận động các giác quan người việc đọc Như quá trình đọc thành âm gồm hai hoạt động: Hoạt động thu nhận thông tin dựa trên sở tri (8) giác mắt, tai các bài tập đọc Hoạt động các thông tin thu nhận âm ngôn ngữ thực trí não người đọc Vì người bên ngoài không thể nghe đượccác âm này Cơ chế trên cho ta thấy có thể dạy cho học sinh từ việc luyện đọc thành tiếng chuyển dần sang tập đọc thầm * Đọc để hiểu nội dung câu chuyện: Mục đích cuối cùng việc đọc là để thông hiểu nội dung câu chuyện Có nhiều mưcù độ tạo nên thông hiểu toàn nội dung: hiểu nghĩa từ ngữ, nghĩa câu, đoạn, toàn câu chuyeän Sự thông hiểu nội dung câu chuyện gắn liền với các hoạt động tư duy: phân tích, hệ thống hoá, phân loại, tổng hợp, khái quát, … Như rèn luyện thông hiểu nội dung câu chuyện cho học sinh không phải rèn luyện khả đọc thành âm câu chuyện cách thông thạo Ñieàu chuû yeáu laø reøn luyeän caùc phaåm chaát cuûa tö cho hoïc sinh Khi nói đến đọc là phải nói đến việc rèn kĩ đọc Như trên đã trình bày đọc là kĩ phức tạp đòi hỏi quá trình luyện tập lâu dài Có điều kiện cần xem xét tới: Khả chiếm lĩnh văn tự dùng để ghi văn đọc Đối với học sinh lớp 2, việc luyện kĩ phải tính từ điểm xuất phát đầu tiên Luyện đọc chữ ghi âm, tiến tới luyện đọc tiếng, từ, câu, … Nói cách khác việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp gồm giai đoạn luyện đọc để chiếm lĩnh chữ quốc ngữ Theo tác giả Ê-gô rốp, việc luyện đọc quá trình đọc tiếng mẹ đẻ học sinh gồm giai đoạn: giai đoạn phân tích, tổng hợp (còn gọi là quá trình phát sinh, hình thành cấu trúc chỉnh thể hành động) và giai đoạn tự động hoá” Các công trình ngiên cứu gần đây đã nêu chế đọc Theo các tác giả, đọc, mắt lướt từ dòng này sang dòng khác theo bước nhảy Mỗi bước, mắt bao quát khối lượng từ định gọi là trường nhìn Trường nhìn người đọc khác Người đọc giỏi có trường nhìn lớn người đọc kém Một kĩ thuật khác việc đọc là các bước hồi quy Sau lướt trên các dòng, người đọc có bước dừng lại để quay trở lại bao quát lần khối lượng các chữ cần đọc Bước hồi quy có tác dụng: nhận biết thêm chữ, dòng đã lướt qua để nắm vững Người đọc giỏi, ít cần đến bước hồi quy, đó tốc độ đọc tăng lên Có thể giúp cho giáo viên hiểu rõ quá trình luyện đọc học sinh và giúp các em mở rộng trường nhìn và giảm các bước hồi quy (9) b/ Cơ sở ngôn ngữ học và văn học: Các vấn đề thuộc ngôn ngữ học,Việt ngữ học chính âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu, ngữ nghĩa, kiểu câu, dấu câu, đặc điểm phong cách văn bản, cấu trúc văn bản, … là sở quan trọng cho việc xác định phương pháp dạy tập đọc Hiện nhiều vấn đề trên chưa Việt ngữ học giải đáp cách tường tận, chi tiết Điều đó làm cho phương pháp dạy tập đọc không tránh khỏi lúng túng giải vấn đề luyện đọc thông thạo, đọc đúng, đọc diễn cảm … Ví dụ chưa giải vấn đề chính âm và mối quan hệ phát âm địa phương với chính âm, phương pháp dạy học tập đọc chưa vạch các biện pháp hữu hiệu để dạy tập đọc đúng chính âm Do thiếu các nghiên cứu cụ thể, kĩ lưỡng ngữ điệu Tiếng Việt nên không có dẫn cụ thể cho việc luyện đọc diễn cảm mà đành lòng với cách nói chung chung, hời hợt, bài thơ cần đọc với giọng tha thiết, sôi nổi, … Mặc dù còn các khó khăn vừa nêu trên, các kiến thức đã có ngữ âm tiếng việt , từ vựng và ngữ pháp tiếng việt, ngữ pháp văn tiếng việt … chương trình tiếng việt là kiến thức và hiểu biết quan trọng mà giáo viên cần nắm Chỉ có trên các kiến thức có thể lĩnh hội cách đầy đủ, có khoa học các dẫn cụ thể phương pháp dạy tập đọc Việc nghiên cứu chế đọc giúp ta trải hoạt động đọc theo chuỗi tuyến tính, nhờ đó có thể hình dung trật tự các việc cần làm để tổ chức quá trình dạy đọc cho học sinh Cần chú ý đến luyện đọc từ dễ đến khó Có các hình thức luyện đọc: c) Yêu cầu giáo viên trực tiếp giảng dạy: - Khảo sát bài đọc học sinh - Phân tích các lỗi đọc sai học sinh theo âm, vần, - Nêu nội dung mà giáo viên cho học sinh tự rèn - Kieåm tra - Tuyên dương, khen thưởng 3/ Các hình thức luyện đọc: a) Luyện đọc đúng: - Đọc đúng là phát lại âm kí mã hình thức văn tự, các âm này theo đúng quy định chính âm (10) - Luyện đọc đúng bao gồm luyện đọc đúng các âm vị và ngắt nghỉ đúng chỗ Luyện đọc đúng âm vị tức là khắc phục các lỗi phát âm ảnh hưởng phương ngữ, ảnh hưởng việc phát âm cá nhân,… gây Ví dụ: Luyện đọc để không đọc chồng cây, lăm anh em, dang dọng, iu tin, hộc hành, … mà phải đọc thành: trồng cây, năm anh em, vang vọng, ưu tiên, hoïc haønh … - Luyện ngắt nghỉ đúng chỗ nhằm tạo cho văn âm phản ánh đúng văn ghi văn tự Cần dựa vào ý nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp các tiếng, từ, vào mạch văn câu, đoạn … để xác định choõ ngắt nghỉ đúng Ví dụ: Không tách từ làm hai để nghỉ hơi: Ca lô đội lệch Moàm huyùt / saùo vang Không tách từ loại với danh từ kèm để nghỉ hơi: Nhö / chim chích b) Luyện đọc nhanh nhằm rèn luyện lực đọc lưu loát, trôi chảy (một phẩm chất quan trọng lực đọc): - Luyện đọc trơn: chủ yếu thực các học sinh học kém, hình thức luyện tập này diễn thời gian dài lớp - Luyện đọc trôi chảy, lưu loát Đó là đọc không kéo dài ê a, không ngắc ngứ ( vì còn tách vần các chữ cần đọc) Cần chú ý việc đọc trôi chảy, lưu loát phải đảm bảo tốc độ hợp ly ù( không đọc liếng thắng ) nhằm đảm bảo người nghe hiểu kịp văn đọc - Các hình thức luyện đọc nhanh: đọc các câu khó( khó ngắt giọng… ) đoạn khó; đọc tiếp nối trên lớp; đọc có tính thời gian … c) Luyện đọc diễn cảm: - Đó là cách đọc làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng … để biểu đạt đúng nội dung và tình cảm văn bản, thể thông hiểu và cảm thụ văn người đọc - Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao và thực trên sở đọc đúng và đọc lưu loát Đây chính là cái đích quá trình đọc thaønh tieáng 4/ Chính âm và vấn đề chính âm lớp 2: Chính âm là các chuẩn mực phát âm ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực mặt xã hội Vấn đề chuẩn mực phát âm Tiếng Việt là vấn đề thời (11) có nhiều ý kiến khác Nó liên quan đến các vấn đề khác chuẩn hoá ngôn ngữ, giữ gìn sáng Tiếng Việt, mục đích việc xây dựng chính âm Việc chưa có chuẩn chính âm trường học là khó hkăn lớn cho việc luyện đọc, làm cho phương pháp dạy tập đọc không giải vấn đề phát âm địa phương cách có nguyên tắc, không tránh khỏi lúng túng xác định nội dung đọc đúng, đọc diễn cảm Để luyện phát âm đúng cho học sinh, trước hết và thực chất phải giải vấn đề ngôn ngữ Mục tiêu chúng ta đặt là luyện cho học sinh vươn tới tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn vậy, chúng ta phải luyện cho học sinh đọc đúng, đọc hay phạm vi giao tếp rộng phương ngữ hẹp mình Vấn đề đặt là phải giải nào nét khác biệt trên bình diện ngữ âm các phương ngữ, tượng khách quan có liên quan trực tiếp đến việc xác định chuẩn chính âm Sự thực, tranh ngữ âm các phương ngữ Tiếng Việt còn đa dạng và phức tạp nhiều Trong bốn thập kỉ giới Việt ngữ học có nhiều quan điểm khác chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt, đó có ý kiến cho nên lấy phương ngữ Bắc Bộ( chủ yếu là thủ đô Hà Nội ) làm sở để xác định chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt đồng thời bổ sung số yếu tố ngữ âm tích cực các phương ngữ khác Đây là quan điểm nhiều người tán thành Về thực chất, quan điểm này đã lấy chữ viết làm sở để xác định chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt Quan điểm này đã chi phối cách phát âm trường học, nên nay, mặc dù chưa có văn nào chính thức qui định trường học hệ thống ngữ âm phản ánh trên chữ viết coi là hệ thống ngữ âm chuẩn mực Tiếng Việt đại Đó là cách phát âm lấy phương ngữ Bắc Bộ bổ sung thêm phụ âm đầu miền Trung như: tr, s, r và vần: ươu, ưu Đây là cách phát âm đúng chuẩn chữ viết Giáo viên tiểu học tôi gọi cách phát âm này là cách phát âm đúng chính tả Đây là cách phát âm có khu biệt âm vị học tối đa chữ viết để khắc phục âm đã đã bị biến dạng tiếng địa phương Cách phát âm này tránh tượng đồng âm và là cách phát âm để viết đúng chính tả Giá trị cách phát âm này là chỗ đó Vì vậy, cách phát âm đúng theo tiếng Hà Nội là đầu tiên để chúng ta dạy cho học sinh cách phát âm Cho nên là giáo viên dạy lớp tôi cần xác định các trường hợp phát âm lệch chuẩn chữ viết vùng mình dạy học sinh trường Tiểu học Hoà Thaéng (12) Mặc khác, luyện phát âm đạt hiệu nó tiến hành cách tự nhiên, tự nguyện, không ngược với quan niệm và tình cảm và nó không buộc phải thực kỉ luật phát âm quá khó các em học sinh lớp Hệ thống ngữ âm và chữ viết là hệ thống siêu phương ngữ, không thực hoá đầy đủ giao tiếp xã hội ngôn ngữ mà tồn ý thức người ngữ đọc, viết đúng chính tả Nếu phát âm đúng chữ viết có nhiều cái lợi : Trước hết nó giúp học sinh viết đúng chính tả, sau đó giúp học sinh phát âm dễ dàng học ngoại ngữ Chúng ta không nên đẩy tất gánh nặng chính tả sang cho ngữ âm Vì phát âm sai nên viết sai chính tả điều đó không có nghĩa là để viết đúng lại có cách luyện phát âm Cần phải khắc điều này cách dạy ý thức chính tả cho học sinh từ bước vào đầu năm lớp Học sinh lớp cần ý thức có âm mình ứng với nhiều cách viết khác Học sinh biết nhiều cách phát âm khác càng có lợi Nhưng nói đến tính nguyên tắc bắt buộc thì lại không vì lớp có thể đặt vấn đề luyện các kĩ không thể thiếu mà chưa thể luyện tất kĩ cần có Nếu chọn phát âm theo chữ viết thì không hợp lý Làm gây nhiêu khó khăn việc trau dồi cách phát âm chuẩn mực trường học Vì vậy, để luyện đọc đúng cho học sinh, chúng ta phải đặt vấn đề chấp nhận hai chuẩn chính âm Vậy trường hợp nào cần xem là học sinh mắc lỗi phát âm phải sửa chữa và trường hợp nào cần chấp nhận chuẩn chính âm thứ hai? Dựa vào tâm tý người ngữ, chúng ta có thể chia các trường hợp phát âm lệch chuẩn chữ viết thành hai nhóm: Nhóm lỗi phát âm và nhóm biến thể phương ngữ Chúng ta luyện cho các trường hợp xem là mắc lỗi phát âm và còn đặt vấn đề chấp nhận hai chuẩn chính âm cho cho các trường hợp xem là biến thể phương ngữ Sở dĩ đặt vấn đề là vì xét từ vấn đề tâm lý, xã hội, từ âm này( hệ thống phát âm hợp chuẩn chữ viết ) phát âm thành cách khác( theo cách phát âm từ địa phương ) Nhưng có nhóm thứ gây cho người nghe cảm giác người nói mắc lỗi, nói có văn hoá phát âm không cao, chút ít, cách phát âm này tạo số dấu hiệu âm để người nghe nhận gioïng queâ nhö caùch phaùt aâm laãn n/ l hay khoâng roõ tieáng cuûa kieåu cuoân cuøa bia bía ( cò be bé ) số người miền Bắc Những cách phát âm này làm cản trở hiệu giao tiếp người nói và người nghe (13) Tất nhiên phải thừa nhận, cảm giác phát âm hay hay không hay, là đánh giá tính hiệu qủa giao tiếp mặt phát âm có thể mang tính chủ quan tuỳ theo ngữ cảm người nghe Chẳng hạn, người nói có phân biệt tr, r/d(gi), s/x cảm thấy cách phát âm không có phụ âm quặc lưỡi người Bắc là hay, nhẹ nhàng, đáng yêu nghe người Nam Bộ nói đớt, giọng nhà, thừa lưỡi Có lẽ vì người nói âm này theo kiểu cấu âm sâu hơn, tạo âm z ( hay chính là j ) Những cách phát âm này chúng ta không đặt vấn đề chữa lỗi Để luyện phát âm cho học sinh, chúng ta có thể hướng đến mẩu hình lý tưởng, hay nói cách khác là có thể chọn chuẩn phát âm sau: * Hướng đến cách phát âm hệ thống ngữ âm phù hợp với cách viết Giáo viên và học sinh thuộc phương ngữ Trung Bộ nên hướng đến cách phát âm naøy * Hướng đến cách phát âm theo tiếng Hà Nội phát viên đài phát thanh, truyền hình Trung ương Giáo viên và học sinh phương ngữ Bắc Bộ nên hướng đến cách phát âm này * Hướng đến cách phát âm tiếng Thành Phố Hồ Chí Minh phát viên đài phát , truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh Giáo viên và học sinh thuộc phương ngữ Nam Bộ nên hướng đến cách phát âm này Chấp nhận nhiều chuẩn chính âm, học sinh thuộc phương ngữ Bắc Bộ không bắc buộc phải phân biệt các cặp phụ âmđầu tr/ch, r/d(gi), s/x Như vậy, cần loại bỏ cách luyện phát âm không tự nhiên, hướng đến mục đích chính tả cách đọc , nói sai số vùng miền Bắc ràn mướp, rao bài tập và cách luyện ba phụ âm đầu quặc lưỡi nặng nề Với học sinh Nam Bộ, phân biệt các cặp phụ âm đầu v/d; các cặp phụ âm cuối n/ng; t/c là không bắt buộc Cũng vì vậy, theo tôi dẫn luyện đọc đúng phân biệt tr/ch, r/d/gi, an/ang, s/x, ac/at các tài liệu dạy học là không cần thiết Như nội dung luyện đọc đúng âm vị vùng khác nhau, sách học sinh, sách giáo viên là gợi ý, còn giáo viên là người lựa chọn từ ngữ cần thiết để luyện phát âm cho học sinh lớp Như thế, luyện phát âm không có nghĩa là bắt buộc học sinh các tỉnh khác đọc giọng Hà Nội, bắt người Nam nói giọng Bắc, giọng Nam Boä trau chuoát hôn, chuaån hôn, hay hôn (14) Tuy ta xem chuẩn chữ viết tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn là đích lý tưởng cần hướng tới luyện phát âm phải có vận dụng mềm dẻo, phần luyện tập có chia nội dung bắt buộc và nội dung lựa chọn Chấp nhận nhiều chuẩn chính âm, giáo viên lựa chọn chuẩn phát âm nào gần với giọng địa phương mình, đối chiếu với cách phát âm địa phương tự nhiên theo phương ngữ mình còn điểm nào sai lạc Trước hết, giáo viên phải tự chữa lỗi cho mình ( có ) xây dựng chữa lỗi phát âm cho học sinh các tập đọc và các học khác Tóm lại, luyện chính âm nhằm nâng cao văn hoá phát âm học sinh và thực cần lưu ý không để học sinh phát âm tự nhiên nhiên theo giọng địa phương âm bị xem là mắc lỗi Từ đó không gò ép học sinh luyện phát âm theo chữ viết cách tự nhiên 5/ Trọng âm, ngữ điệu và nội dung luyện đọc thành tiếng lớp 2: a) Trọng âm và đọc dúng trọng âm: Trong việt ngữ học, trọng âm là vấn đề ít quan tâm Trọng âm là độ vang và độ mạnh phát âm tiết (tiếng ) Dựa vào phát âm mạnh hay yếu, kéo dài hay không kéo dài, đường nét điệu rõ hay không, người ta chia các tiếng chuỗi lời nói thành tiếng có trọng âm( tiếng có trọng âm yếu ) Trọng âm mạnh rơi vào các từ truyền đạt thông tin có tầm quan trọng câu Trọng âm yếu với từ không có có ít thông tin Đây là để chúng ta đọc rõ, nhấn mạnh hay kéo dài từ quan trọng bài Từ ghép chính phụ có trọng âm Hai tiếng có quan hệ đẳng lập ( từ ghép đẳng lập ) hay hai từ đơn có quan hệ song song câu thì mang trọng âm Ở ngữ đoạn danh từ, trọng âm mạnh thường rơi vào định ngữ Thực từ có trọng âm Loại từ và hư từ mang trọng âm yếu Không nắm đặc điểm này, nhiều học sinh đọc các hư từ với trọng âm tạo cách đọc sai nghĩa đọc nhấn mạnh vào tiếng đều đọc chính tả, không diễn cảm Ví dụ: Một số học sinh đã đọc Quả dừa – đàn lợn/ nằm/ trên cao ( Tiếng Việt ), tạo cách hiểu sai có đứa nằm trên cao Cách đọc này làm cho câu thơ nghe không tự nhiên, rời rạc đọc chính tả Troïng aâm khoâng coù taùc duïng phaân bieät caùc tieáng veà maët nghóa maø chæ coù taùc dụng phân cắt các ngữ đoạn và góp phần xác định ý nghĩa ngữ pháp Đây là quan trọng để xác định chỗ ngắt nghỉ câu văn, câu thơ, là để xác định chỗ cần luyện ngắt giọng bài (15) b) Ngữ điệu và đọc đúng ngữ điệu, đọc diễn cảm: Ngữ điệu Tiếng Việt chưa nghiên cứu nhiều, đây là lý khiến cho phương pháp dạy học không đưa dẫn cụ thể cho việc luyện đọc diễn cảm mà đành lòng với cách nói chung hời hợt Ví dụ, ngữ điệu có qui tắc ít ỏi ngữ pháp: đọc kết thúc câu phải xuống giọng, hết câu hỏi phải lên giọng nên có bài thơ đọc với giọng tha thiết, sôi còn dẫn mối tương quan độ cao, trường độ, cường độ, chỗ ngắt nghỉ đoạn, …, bài chưa xác định Vì vậy, việc dạy đọc diễn cảm nhiều lúc còn mang tính chủ quan, cảm tính Điều này gây nên khó khăn định việc xác định nội dung và phương pháp dạy đọc Sau đây, chúng ta vào xem xét yếu tố ngữ điệu để luyện đọc đúng, đọc diễn cảm  Đo đúng chỗ ngắt nghỉ  Đọc đúng kiểu câu  Đọc diễn cảm bài văn 6/ Bình diện ngữ nghĩa bài văn và luyện đọc lớp 2: a) Ý nghĩa việc dạy đọc hiểu: Khi học sinh biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo các bài văn đọc thì học sinh có công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng bài văn Đó chính là điểm tựa để lĩnh hội tri thức học các môn học khác nhà trường b) Bài văn với vấn đề đọc hiểu: Bài văn là sản phẩm lời nói, chỉnh thể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp các câu và có thể có đầu đề, quán chủ đề và trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ nhằm mục đích giao tiếp định Văn có tính chỉnh thể Tính chỉnh thể này thể hai phương diện: - Veà maët noäi dung - Về mặt hình thức Bản chất quá trình đọc hiểu văn bản: Nhận diện ngôn ngữ – làm rõ nghĩa – hồi đáp 7/ Tác phẩm bài văn với vấn đề đọc hiểu bài văn nghệ thuật: Đọc bài văn nghệ thuật, học sinh không hiểu nội dung bài văn mà còn phải cảm thụ loại hình nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm chất liệu Vì (16) vậy, đọc bài văn nghệ thuật thực nhiệm vụ kép: dạy kỉ Tiếng Việt và dạy văn Từ đây có thể suy dạy đọc hiểu bài văn nghệ thuật gồm các công việc làm cho học sinh nắm nội dung bài văn, mục tiêu bài văn Đồøng thời dạy cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng văn chương làm nên nội dung văn Với nghĩa đó, dạy đọc hiểu baøi vaên ngheä thuaät laø daïy tieáp nhaän vaên hoïc Để dạy đọc hiểu bài văn nghệ thuật, người giáo viên lớp tôi phải hiểu roõ ñaëc tröng vaên chöông vaø ñaëc tröng tieáp nhaän vaên chöông Lí thuyeát tieáp nhận văn học đã cấp độ tiếp nhận văn học: * Người đọc tri giác, hiểu ngôn từ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để có cảm nhận hình tượng toàn vẹn các chi tiết, các liên hệ * Người đọc tiếp xúc với ý đồ sáng tạo người nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng là kết tinh sâu sắc tư yưởng và tình cảm tác giả * Người đọc đưa hình tượng vào đời sống và kinh nghiệm riêng mình để đồng cảm Cuối cùng nâng cấp lí giải tác phẩm lên lên cấp quan niệm và tính hệ thống, hiểu vị trí tác phẩm lịch sử văn hoá, tư tưởng, đời sống vaø truyeàn thoáng ngheä thuaät Ba cấp độ trên có điểm tương đồng với ba bước quá trình đọc hiểu bài vaên vaø nhö vaäy hieåu baøi vaên ngheä thuaät laø hieåu moät kieåu vaên baûn Taùch vieäc hiểu bài văn nghệ thuật khỏi cái chung, khỏi hiểu văn là không hợp lý Đồng thời đặc trưng bài văn nghệ thuật cho ta thấy muốn hiểu biết nó, ngoài bước chung còn phải nắm bắt các đặc điểm riêng loại văn này Vậy bài văn nghệ thuật là gì chúng có đặc điểm chung naøo? Văn văn học là tổ chức nghệ thuật gồm từ, câu, đoạn đào tạo thành giới nghệ thuật mang tính khái quát nhằm phản ánh đời sống và biểu cảm nhận trước đời sống tác giả, nhằm thức tỉnh thái độ, tình cảm định thực tạiđời sống thông qua việc xây dưngh nhân vật, không gian, thời gian, qua việc xếp các chi tiết để tạo thành tranh đời sống sinh động nhằm biểu quan niệm nghệ thuật người taùc giaû Giữa bài văn nghệ thuật và bài văn có điểm giống nhau: hai cùng có tính hoàn chỉnh trên sở liên kết nội dung và hình thức; hai cùng mục đích thông tin; cùng dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt 8/ Về nội dung, kết cấu, ngôn ngữ: (17) Văn chương là nghệ thuật ngôn từ Nhờ chất liệu ngôn ngữ mà chất nhân văn, tính hình tượng, tính cảm xúc và độc đáo văn chương còn có sắc thái riêng mà các nghệ thuật khác không có Nói hình thức tác phẩm, trước hết đó là phương diện âm Đọc đúng và đọc diễn cảm giúp các em tái sinh tác phẩm nghệ thuật, các dòng chữ vang leân Vì , có bài tập đọc lớp cần để học sinh trực tiếp đọc chính giọng đọc mình, nó giúp học sinh nâng cao khả cảm nhận cái đẹp, cái hay văn chương Tất nhiên yếu tố âm không tồn cách cô lập mà hình ảnh, ý nghĩa lời nói tạo nên 9/ Soá lieäu khaûo saùt qua caùc kì: Lớp Hoïc kì Só soá Đầu năm 2B/ 26 Hoïc kì I Hoïc Kì II Đọc khoâng maéc loãi SL ( % ) 19.2% 10 38,5% 19 73,1% Đọc mắc loãi veà aâm Đọc mắc loãi veà vaàn SL ( % ) 19.2% 11,5% 7,7% SL ( % ) 26,9 19.2% 7,7% PHAÀN III: KEÁT LUAÄN Đọc mắc loãi veà SL ( % ) 34,7% 30,8% 11,5% 1/ Khaùi quaùt: Song qua thực tế lỗi đọc sai học sinh, thân đã cố gắng tổ chức rèn cách đọc cho học sinh nhằm mục đích giúp học sinh lớp mình bước đọc không còn sai Với hướng khắc phục và kết đạt đây Tôi nhận thấy lớp học trở nên tiến Vì vậy, thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp tôi thật vui mừng trước tiến lớp mình 2/ Đề nghị: - Khi tổ chức cho học sinh đọc cần thực tốt công tác đến học sinh để nhắc nhở cho học sinh đọc đúng - Thực tốt công tác kiểm tra dụng cụ học tập học sinh (18) - Phối hợp với cha mẹ học sinh lớp để nhắc nhở học sinh phải có người kèm cho các em đọc nhà - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy phân môn Tập đọc để giúp học sinh khắc phục lỗi đọc sai (19) (20)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:57

Xem thêm:

w