1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ON TIENG VIET 4 HOC KY I

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu ……….. ……….là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật..[r]

(1)

ÔN TẬP TIẾNG VIÊT Ôn lý thuyết

Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau

Gợi ý: Dấu hai chấm; so sánh; danh từ riêng; dấu ngoặc kép; Từ láy; Từ đơn; dấu gạch đầu dòng; tiếng; tính từ; từ đơn; Dấu hai chấm; danh từ chung; câu hỏi; từ phức; Danh từ; dấu ngoặc kép; động từ; từ ghép; từ láy; rất, quá, lắm…; dấu chấm hỏi; câu kể

1. ………báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

Ví dụ:

a Thỏ ngạc nhiên:

- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp em nửa đường đó! b Bạn có ba bút: bút bi, bút chì, bút mực

2. Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với ……… hay ……… Ví dụ: Cơ giáo khen:

- “ Lớp hơm học sơi nổi”

3. ………… cấu tạo nên từ Từ gồm tiếng gọi ……….Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi ……… Từ có nghĩa dùng để tạo nên ………

Ví dụ:

Chỉ/ cịn/ truyện cổ/ thiết tha/ Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của/ mình/

Rất/ cơng bằng/ rất/ thơng minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mạng/ 4. Có hai cách để tạo từ phức :

- Ghép từ có nghĩa lại với Đó ……… Ví dụ: Thương mến, tình thương, ơng cha, ghi nhớ, vững chắc, cao, tưởng nhớ,…

(2)

Ví dụ: săn sóc, ln ln, đo đỏ, lao xao, rì rào, hơt hơ hớt hải, trùng trùng điệp điệp, khéo léo, mộc mạc,…

5. ………là từ vật( ngừoi, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

Ví dụ:

- từ người: Ông cha, cha mẹ, ông bà, anh chị, … - Từ vật: sông, suối, biển, ao, hồ, cây, cỏ…

- Từ tượng: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, xốy lốc, sóng thần,… - Từ khái niệm: Cuộc sống, đời, tình yêu, đạo đức, …

- Từ đơn vị: cơn, lượng, …

6. ……… tên riêng vật ……… ln ln viết hoa

Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cơ giáo Nguyễn Thị Hồng Mân, Thành phố Đà Nẵng,…

7. Danh từ ……… tên loại vật

Ví dụ: sơng, ao, hồ, chú, bác, cô, tỉnh, huyện, thành phố, ba mẹ, anh chị, ông bà, thầy giáo,…

8. ……… thường dùng để dẫn lời trực tiếp nhân vật người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu ………

Ví dụ: Cơ giáo hỏi em: “ Ở nhà, em thường làm giúp đỡ mẹ ?”

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt

Ví dụ: Chủ nhật, gia đình em tới ăn tối quán “ Ba cá bống”

9. ……….là từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: nhìn, nghĩ, đi, đứng, ngồi, nằm,…

10 ………là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…

Ví dụ: nhỏ, cao, thấp, lùn, bé, trắng, đỏ, …

(3)

- Thêm từ ………,… vào trước sau tính từ Ví dụ: Qúa đỏ, đỏ, đỏ lắm,…

- Tạo phép……… Ví dụ: đỏ son, đỏ hơn, …

11 ……….( gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết Phần lớn ………là để hỏi ngừoi khác, có câu để tự hỏi ……… thường có từ nghi vấn ( ai, , nào, sao, khơng….) Khi viết, cuối ………có dấu……….(?)

Ví dụ:

- Bạn làm tập chưa?

- Tại lại làm sai?

12 Nhiều khi, ta dùng ………để thể hiện: - Thái độ khen, chê

Ví dụ: Chú mày nhát thế? - Sự khẳng định, phủ định

Ví dụ: Bạn nghĩ tơi làm việc sao? - Yêu cầu, mong muốn…

Ví dụ: Bạn tắt quạt giùm tớ khơng?

13 ……….(cịn gọi câu trần thuật) câu dùng để: - kể, tả giới thiệu vật, việc

- nói lên ý kiến tâm tư , tình cảm người Cuối câu thường có dấu chấm

Ví dụ:

Kể việc: Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi

Tả cánh diều: Cánh diều mềm mại cánh bướm

Kể việc: Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Tả tiếng sáo diều: Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w