1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa Luan Tot Nghiep

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 82,69 KB

Nội dung

Để xác định được các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m của nam học sinh lớp 8 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn khoảng 40[r]

(1)1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây kinh tế Việt Nam đã có bước đột phá đáng kể Sự kiện việc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đã đánh dấu chuyển mình mạnh mẽ hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Sự thay đổi không ngừng đất nước đã tạo thời và vận mệnh cho thể dục thể thao nước nhà Cùng với phát triển mạnh mẽ thể dục thể thao nước ta nói chung và vươn lên không ngừng Điền kinh-môn thể thao “nữ hoàng tốc độ” nói riêng, thể thao nước nhà đã có tiến vượt bật chiều rộng lẫn chiều sâu Điền kinh là môn đã có nhiều vận động viên tham gia thi đấu các kỳ Olympic, á vận hội, Seagame đã đạt nhiều thành tích khởi sắc khu vực và châu lục Vũ Thị Hương, Trương Thanh Hằng, Nguyễn Đình Cương, Vũ Văn Huyện, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Duy Bằng, Dương Thị Việt Anh, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Duy Bằng (nhảy cao), Nguyễn Thị Thu Cúc (7 môn phối hợp), Nguyễn Thị Thanh Phúc, Nguyễn Trường Giang, Dương Văn Thái, Trân Huệ Hoa, Đào Văn Cường… Tuy nhiên để đạt thành tích đó là nhờ quan tâm đúng đắn Đảng và Nhà nước đồng thời có phấn đấu hết mình đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh các trường trung học nước Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu là huyện vùng sâu tỉnh, sống chủ yếu nông nghiệp nên kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Đi đôi với phát triển kinh tế, tỉnh đã nhận thấy tầm quan trọng thể dục thể thao phát triển toàn diện người thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội Vì lẻ đó tỉnh đã có quan tâm công tác phát triển thể dục thể thao đặc biệt là phát triển thể dục thể thao các trường phổ thông, đó điền kinh là môn bản, điền kinh là môn thể thao bao gồm các nội dung bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp Chạy là (2) môn bản, quan trọng: là hoạt động tự nhiên người, nó luôn gắn liền với sinh hoạt sống và là biện pháp tốt nhất, hoàn thiện để phát triển thể lực, tăng cường sức khỏe Chính vì môn chạy luôn đông đảo người tham gia luyện tập Khi chạy tất các nhóm và các quan nội tạng thể tham gia hoạt động, việc gắng sức nhanh luân phiên với thả lỏng là chạy nhanh, chạy bền tạo điều kiện cho thể phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, dẻo dai khéo léo khả phối hợp các tố chất vận động Chạy là biện pháp tốt để tăng cường hệ thống tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, v.v… Ngay chạy với tốc độ chậm quãng đường ngắn thì hoạt động tim, mạch máu, gan và quan nội tạng khác hoạt động làm quá trình chuyển hóa thể mạnh lên Vì chạy không là biện pháp huấn luyện thể lực chung cho tất các môn thể thao mà nó còn là biện pháp tăng cường sức khỏe và chữa bệnh cho người Chạy ngắn là nội dung điển hình phát triển tốc độ, có cường độ và biên độ cực lớn hội tụ đầy đủ các yếu tố Nhanh - Mạnh - Bền thể thao Đồng thời còn có tác động tốt đến các quan chức thể, thông qua nội dung chạy ngắn để rèn luyện ý chí vươn lên, nỗ lực thân cho học sinh học tập lao động Ở trường THCS môn giáo dục thể chất giảng dạy chương trình chính khóa và ngoại khóa Trong hội khỏe Phù Đổng, điền kinh là mộn có nhiều nội dung thi đấu như: Chạy ngắn, chạy cự ly trung bình, nhảy cao, nhảy xa,… Trong thực tế giảng dạy, nội dung chạy 400m là nội dung học sinh ngại học vì nó diễn thời gian dài so với chạy 60m, nhanh mệt mỏi và nhàm chán nên thành tích các em không cao Là giáo viên dạy giáo dục thể chất trường, giao nhiệm vụ (3) giảng dạy lớp 8, tôi nhận thấy việc nâng cao kỹ luật và thành tích các em học tập là công việc khó khăn Bởi các em chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng chạy cự ly ngắn học tập và sống hàng ngày nên chạy không đúng kỹ thuật hay chạy theo yêu cầu giáo viên mà không chú ý đến tư thân người, độ dài và tần số bước chạy, nhịp thở chạy … nên thành tích không cao Bên cạnh đó, số em không tích cực tập luyện nên sức bền kém Để khắc phục điều đó và hướng các em chuẩn bị cho Hội khỏe Phù Đổng năm 2011 Từ suy nghĩ thực tế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” * MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội, huyện Châu-Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu * MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: * Mục tiêu 1: Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu * Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (4) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT: “Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đó Đức - Trí - Thể - Mỹ coi là vấn đề quan trọng nhằm giáo dục, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên - người chủ nhân tương lai đất nước, có phẩm chất cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” (Nghị TW khóa VII) Trong văn kiện Đại hội Đảng VII có nêu rõ “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ 21” và khẳng định: “Sự cường tráng thể chất là nhu cầu thân người, đồng thời là vốn quý để tạo tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho người thể chất là trách nhiệm toàn xã hội, các cấp, các ngành, các đoàn thể” Tiếp theo Đại hội Đảng IX, Đảng lại lần khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Trong đó Đảng đưa chủ trương: phát động phong trào toàn dân tập luyện TDTT nâng cao sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam; phổ biến rộng rãi kiến thức tự bảo vệ sức khỏe Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ vận động viên thể thao có thành tích cao, đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung khu vực Đông Nam Á và có nhiều thành tích cao nhiều môn thi đấu Ban bí thư TW Đảng thị 36 CT/TW của: “Thực giáo dục thể chất tất các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành (5) nếp sống ngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng lớp dân cư nước” Điều 41 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc nhà trường” Tóm lại: qua thị Đảng, nhà nước và Bộ Giáo dục – Đào tạo, chúng ta thấy các cấp chính quyền quan tâm đến công tác giáo dục thể chất nói riêng, học sinh và nhân dân nói chung, tạo điều kiện thuận lợi để các em phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ, góp phần cải tạo nòi giống, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CHẠY NGẮN 1.2.1 Cơ sở sinh lý môn chạy ngắn Môn chạy ngắn có các cự ly 60m, 100m, 200m, 400m Môn chạy có kỹ thuật động tác mang tính động lực và có chu kỳ, có cường độ tối đa, chủ yếu phát triển tốc độ và sức bền tốc độ Đặc điểm chung kỹ thuật chạy ngắn là tốc độ cao nhất, cường độ lớn, thư giãn ngắn Thành tích toàn cự ly phụ thuộc vào các nhân tố: tốc độ phản xạ, tăng tốc và lực trì tốc độ cao và chất lượng thực kỹ thuật Đặc điểm hệ thần kinh có tính linh hoạt cao hoạt động thay đối kháng và co rút cần có thay đổi quá trình hưng phấn và ức chế trung khu vận động vỏ não, cho nên nâng cao tính linh hoạt thần kinh.Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế, vì tốc độ chạy nhanh với cường độ cao cho nên quan cảm thụ thể bị xung động lớn và truyền đến vỏ não liên tục gây nên hưng phấn cao trung tâm vận động vỏ não và tất nhiên quá trình hưng phấn cao quá trình ức chế (6) Như huấn luyện lực chuyên môn cho môn chạy cự ly ngắn chúng ta luôn đưa bài tập hoạt động khoảng từ giây đến 45 giây, nhằm nâng cao khả hoạt động thể để thích nghi với hệ thống cung cấp lượng Đó là bài tập xếp vào dạng sức mạnh bộc phát, sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật chạy ngắn: Chạy ngắn chia làm giai đoạn: Xuất phát – Chạy lao – Chạy quãng – Về đích * Xuất phát: Trong chạy ngắn tất các vận động viên sử dụng kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp vì kỹ thuật này giúp vận động viên bắt đầu chạy nhanh và sớm đạt tốc độ cực đại khoảng thòi gian ngắn Bàn đạp xuất phát đảm bảo cho vận động viên có điểm tỳ vững để đạp sau, ổn định đặt chân Có cách bố trí bàn đạp xuất phát bản: Cách thông thường, cách kéo giãn, cách làm gần + Giới hạn: Từ lúc có lệnh chuẩn bị (vào bàn đạp) đến kết thúc động tác đạp chân rời bàn đạp trước + Nhiệm vụ: Chuyển thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận động, tạo sơ tốc lớn, tạo điều kiện để nhanh chóng bắt tốc độ cao * Giai đoạn chạy lao sau xuất phát: Từ chân trước rời khỏi bàn đạp đến cách vạch xuất phát khoảng 20 đến 25m + Nhiệm vụ: Để nhanh chống bắt tốc độ cao và phát huy hết tốc độ * Giai đoạn chạy quãng: Đây là giai đoạn quan trọng định đến thành tích lần chạy Sau kết thúc giai đoạn chạy lao và đến cách vạch đích từ 10 đến 15m (7) + Nhiệm vụ: Phát huy và trì tốc độ cao trên quãng đường * Giai đoạn đích: Cách đích khoảng 10 đến 15m đến hoàn thành đánh đích và dừng lại hoàn toàn + Nhiệm vụ: Dồn toàn sức chạy đích, tranh thủ làm động tác đánh đích để kết thúc cự ly 1.2.3 Cơ sở huấn luyện điền kinh 1.2.3.1 Quy tắc bản: Huấn luyện là hệ thống bao gồm các phần, các quy tắc có mối liên quan hợp lý Con đường để đạt mục đích huấn luyện đề nằm quá trình huấn luyện, quản lý huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị quá trình này Qúa trình huấn luyện diễn mối quan hệ lẫn mặt: giáo dục, giáo dưỡng và phát triển thể lực Tất các mặt chuẩn bị này có mối liên hệ chặt chẽ với và chế định lẫn Mỗi bài tập không gây tác động đến phận mà chừng mực định nó còn gây ảnh hưởng đến các quan và phận khác toàn thể nói chung Trong huấn luyện thực tế ba mặt giáo dục, giáo dưỡng và phát triển các tố chất thể lực quá trình đào tạo vận động viên điền kinh thực thông qua việc huấn luyện các mặt thể lực chung, thể lực chuyên môn, kỹ thuật và lý luận 1.2.3.2 Nôi dung huấn luyện điền kinh: Nội dung huấn luyện Điền kinh là quá trình huấn luyện các mặt: Thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, đạo đức, ý chí, tâm lý và lý luận Tất các mặt chuẩn bị này có mối liên quan chặt chẽ với và tạo thành quá trình thống việc hoàn thiện thể thao cho vận động viên Điền kinh Quá trình này thực thông qua việc sử dụng các phương tiện, (8) phương pháp huấn luyện, huấn luyện chuyên môn và các hình thức khác lượng vận động tập luyện và thi đấu * Các tố chất vận động ảnh hưởng đến phát triển thể lực: Bên cạnh yếu tố đạo đức, ý chí, kỹ thuật và chiến thuật Thể lực là yếu tố quan trọng định đến hiệu hoạt động người đó có hoạt động thể dục thể thao Nền tảng thể lực xây dựng chủ yếu qua các tố chất sức nhanh – Sức mạnh – Sức bền – Sự mềm dẻo khéo léo thể người - Tố chất sức mạnh: Sức mạnh là khả khắc phục lực cản bên ngoài nhờ nổ lực bắp Các môn thể thao khác đặc yêu cầu khác biệt tố chất sức mạnh, hoạt động thể dục thể thao sức mạnh luôn luôn có quan hệ mật thiết với các tố chất thể lực sức nhanh – sức bền Sức mạnh phân thành ba hình thức chính + Năng lực sức mạnh tối đa + Năng lực sức mạnh nhanh + Năng lực sức mạnh bền Năng lực sức mạnh tối đa là sức mạnh cao mà người tập có thề thực co tối đa và theo ý muốn Các huấn luyện viên cần có người tập giá trị tuyệt đối cao lực sức mạnh tối đa cho các môn thể thao đó cần khắc phục lực cản bên ngoài lớn như: cử tạ, vật Năng lực sức mạnh nhanh là khả khắc phục các lực cản với tốc độ co cao các vận động viên Sức mạnh nhanh xác định thành tích các môn thể thao không có chu kỳ, sức mạnh nhanh có ý nghĩa việc đạt tốc độ giậm nhảy nhảy xa, khả tăng tốc vận động viên chạy ngắn (9) Năng lực sức mạnh bền là khả chống lại mệt mỏi vận động viên hoạt động với sức mạnh kéo dài, sức mạnh bền đặc trưng lực sức mạnh tương đối cao kết hợp khả sức bền quan trọng Trước mạnh bền xác định thành tích các môn sức bền phải xác định lực cản lớn thời gian dài các môn thể thao sức bền, sức mạnh Sức mạnh bền xác định trước hết độ lớn xung lực trung bình thực chu kỳ chuyển động mà hiệu lực đẩy chu kỳ hoạt động phụ thuộc vào xung lực này - Tố chất sức nhanh: Đặc điểm sức nhanh: Sức nhanh là tố chất thể lực để tiến hành các hành vi vận động thời gian ngắn các điều kiện quy định Có hai loại sức nhanh chính đó là: sức nhanh động tác và khả chuyển động phía trước với tốc độ cao + Sức nhanh động tác là sở định thành tích nhiều môn thể thao không có chu kỳ Trong các môn thể thao có chu kỳ sức nhanh động tác đặc biệt quan trọng toàn các tình phần các môn chạy cự ly ngắn đoạn tăng tốc và xuất phát đua thuyền, đua ca nô, bơi Cơ sở thể lực khả tiến hành nhanh động tác riêng lẻ là lực sức mạnh nhanh và huấn luyện nó Các lực sức nhanh này định thành tích tất các môn chạy cự ly ngắn; chúng còn là sở thành tích cho đa số các môn bóng, cho các giai đoạn xuất phát và tăng tốc đua thuyền, đua ca nô, đua xe đạp trên đường đua lòng chảo + Năng lực sức mạnh nhanh là tỷ lệ sức mạnh nhanh sức mạnh phản ánh đặc biệt tăng tốc cao, lúc xuất phát và khả nhanh chống đạt tốc độ chạy cự ly ngắn Ngoài thống với khả thực tần số tác động cao sức mạnh – nhanh còn là sở thể lực (10) 10 định thành tích cho sức nhanh trên cự ly Về phương diện sinh hóa sức nhanh phụ thuộc cách đặc biệt vào các nguồn dự trữ lượng và nhịp độ huy động lượng hóa học 1.2.3.3.Các nguyên tắc huấn luyện - Nguyên tắc nâng cao các yêu cầu lượng vận động: Nguyên tắc này đòi hỏi huấn luyện viên phải thường xuyên đề cho người tập các yêu cầu và cao Nó đòi hỏi người tập phải đấu tranh với các yêu cầu này và phải thực chúng - Nguyên tắc vận động liên tục: Nguyên tắc này không để xuất gián đoạn, quá trình huấn luyện phải thường xuyên hướng tới các lượng vận động tối ưu và đặc biệt cần xếp các bước quá độ các giai đoạn tập luyện thật khít để thành tích thể thao có thể phát triển tốt - Nguyên tắc xếp các yêu cầu lượng vận động theo chu kỳ: Nguyên tắc này đòi hỏi phải tổ chức quá trình huấn luyện hệ thống các chu kỳ lượng vận động mà hạt nhân nó là việc chu kỳ hóa - Nguyên tắc tự giác: Nguyên tắc này nhằm mục đích giáo dục và giáo dưỡng người tập cho họ có thể thực các yêu cầu đặt tập luyện và thi đấu cách độc lập, bền bỉ, sáng tạo dựa trên sở nhận thức tư tưởng đúng đắn, có lực tham gia tích cực vào việc lập kế hoạch - Nguyên tắc kế hoạch và hệ thống - Nguyên tắc trực quan - Nguyên tắc phù hợp 1.2.4 Cơ sở lý luận huấn luyện các tố chất thể lực chạy ngắn: 1.2.4.1 Cơ sở lý luận huấn luyện tố chất sức mạnh, sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ cho cự ly ngắn: (11) 11 Trong huấn luyện chạy cự ly ngắn, nguyên tắc gắn liền cường độ chạy và khối lượng vận động là mối quan hệ ngược Có nghĩa cường độ tăng thì khối lượng phải giảm Trong giai đoạn huấn luyện chung, khối lượng chạy gấp lần so với giai đoạn trước thi đấu Sự thay đổi cường độ huấn luyện chạy phải diễn cách tự nhiên không thể khối lượng Trong thời kỳ chuẩn bị không thể tăng cường độ lên gấp lần Thực tế cuối thời kỳ chuẩn bị tốc độ tăng 15%, tỷ lệ đó tăng giảm cường độ giai đoạn huấn luyện chung Riêng giai đoạn chuẩn bị thi đấu thì khối lượng giảm, cường độ tăng Chạy 400m góp phần giải nhiệm vụ phát triển vượt ngưỡng tần số và độ dài bước Các vận động viên xuất sắc Thế giới là người có khả tập trung để trì tần số và độ dài bước chạy Các vận động viên có kinh nghiệm chạy 400m có không đến lần điều chỉnh tần số và độ dài bước, mục đích trì tốc độ có hết cự ly Dựa vào sở y sinh học, hoạt động thể vận động viên cự ly ngắn thi đấu chủ yếu diễn từ đến 45 giây Vì việc huấn luyện đưa vào kế hoạch bài tập hoạt động với cường độ tối đa khoảng thời gian đó nhằm nâng cao lực cho vận động viên Những bài tập thời gian trên là loại bài tập sức mạnh, sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ * Như huấn luyện cự ly ngắn, chúng ta tập trung vào huấn luyện sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ thì thành nó là sức nhanh Đó là thành tích chạy cự ly ngắn 1.2.4.2 Huấn luyện sức mạnh – nhanh (tốc độ): (12) 12 Sự phát triển huấn luyện sức mạnh – nhanh đòi hỏi không phải nâng cao tốc độ co mà còn phải nâng cao sức mạnh tối đa Ý nghĩa sức mạnh tối đa này lực sức mạnh nhanh phụ thuộc vào các yêu cầu cấu trúc thành tích môn thi đấu Trong môn mà sức mạnh tối đa là sở định tốc độ vận động tối ưu thì phải phối hợp huấn luyện sức mạnh tối đa và sức mạnh nhanh với Đó là phương pháp huấn luyện đặc biệt Việc huấn luyện này phải đảm bảo biến đổi cách tốt lực sức mạnh – nhanh Do đó vấn đề này gây khó khăn và người ta còn chưa nhận rõ đủ phần đóng góp lực sức mạnh tối đa vào thành tích sức mạnh - nhanh và tỷ lệ tối ưu huấn luyện sức mạnh tối đa và sức mạnh nhanh cho các môn thi đấu riêng biệt Nhiệm vụ chủ yếu vận động viên cự ly ngắn là mau chóng đạt tốc độ tối đa và trì nó đến hết cự ly Trong đó tần số và độ dài bước có mâu thuẫn với mức định Việc tăng độ dài bước chạy làm giảm tần số bước và ngược lại Vì thực tế vận động viên cự ly ngắn không thể chạy với độ dài bước tối đa tần số bước tối đa, mà có thể chạy với tần số và độ dài bước cao để không làm giảm tốc độ chạy Người ta thấy việc tăng yếu tố nào đó trì độ lớn yếu tố đồng thời tăng hai là công việc phức tạp Thực tế cho thấy đường để giải nhiệm vụ trên là tăng đến mức tối đa vai trò các thành phần tốc độ mối quan hệ chúng Sử dụng các bài tập chuyên môn để phát triển tần số và độ dài bước Tốc độ chạy đó không đạt mức tối đa tăng các thành phần tốc độ chạy và tạo khả để vận động viên phối hợp độ dài bước mức cao để nâng tốc độ chạy (13) 13 1.2.4.3 Huấn luyện sức bền tốc độ: Những điều kiện huấn luyện sức bền tốc độ là thực khối lượng vận động lớn tới mức cho phép với lực cản nâng cao với điều kiện thi đấu Tuy các lực sức bền tốc độ cần thiết cho thành tích thể thao phát triển thông qua các hình thức lượng vận động để huấn luyện sức mạnh nhanh và sức bền Điều này đặc biệt quan trọng các môn thể thao mang tính chất sức bền chạy: 200m, 400m Huấn luyện sức bền tốc độ tiến hành trước hết các bài tập chuyên môn gắn liền với hình thức vận động môn thi đấu Đối với cự ly ngắn 400m thường sử dụng bài tập lặp lại cự ly 100m, 200m nhiều lần với thời gian nghỉ vừa, mạch đập từ 120 – 130 lần/phút 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS: Phát triển thể chất là nhân tố quan trọng hệ thống giáo dục người phát triển toàn diện Với học sinh THCS đây là giai đoạn chuẩn bị mặt thể lực, trí tuệ, tinh thần để các em bước vào sống Mục đích giáo dục thể chất lứa tuổi này là nhằm hoàn thiện cấu trúc và chức thể để các em phát triển thành người toàn diện Mặt khác, giáo dục thể chất còn giáo dục các em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, bồi dưỡng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức, kỷ luật và tác phong làm việc, giáo dục thể chất còn tạo điều kiện để các em hăng hái tập luyện từ đó phát triển nhân tài thể thao Tác dụng giáo dục thể chất là lớn, nó không đem lại sức khỏe cho học sinh mà còn góp phần đào tạo người phát triển toàn diện Cho nên giáo dục thể chất không thể thiếu nhà trường (14) 14 Ở lứa tuổi 13 - 14 khả nhận biết cấu trúc động tác và tái chính xác hoạt động vận động nâng cao hệ thống thần kinh trung ương đã khá hoàn thiện, hoạt động phân tích não tri giác có định hướng sâu sắc Đặc biệt là cảm giác thân Trong điều kiện động tác, khả nhận biết chính xác không gian học sinh nam đạt mức cao Các em học sinh đã có thể thực bài tập khá đầy đủ qua lời nói giáo viên, biết xác định khâu then chốt, định bài tập, khá rõ sai sót bạn khác chính thân mình Ngoài các em còn chịu khó tìm sách báo có liên quan đến môn mình ưa thích, thể lực lứa tuổi này đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, chức sinh lý tương đối ổn định, khả hoạt động các quan, phận thể nâng lên cao Vì việc giáo dục thể chất cần phải phân biệt tính chất cường độ khối lượng tập luyện cho phù hợp để tạo điều kiện cho thể phát triển cách toàn diện và cân đối Về mặt tâm lý thì các em muốn tỏ mình là người lớn muốn người tôn trọng mình, đã có hiểu biết định có khả phân tích tổng hợp hơn, muốn hiểu biết nhiều, ưa hoạt động, có nhiều hoài bảo, có nhiều nhược điểm, thiếu kinh nghiệm Việc giáo dục đã phát triển các tố chất thể lực cho các em đòi hỏi phải có phương pháp sư phạm nghiêm khắc, vì các tố chất thể lực phát triển đúng đắn thời kỳ này ảnh hưởng tốt đến sức khỏe lâu dài và khả vận động sau này các em là chủ nhân tương lai đất nước Tố chất thể lực là lực thể người như: sức mạnh, sức nhanh, khéo léo mềm dẻo, phát triển thể lực thay đổi tùy theo lứa tuổi (15) 15 Vấn đề phát triển sức mạnh, lứa tuổi này khá thuận lợi vì các dễ biến đổi, hệ thần kinh điều hòa tốt, khả co duỗi và khả thả lỏng cao, các quan vận động có thể chịu đựng vận động tĩnh, hoạt động khá Nếu tập luyện đầy đủ, có hệ thống thì các em có thể tập cử tạ bài tập có khối lượng tạ nặng thân, nên tập luyện có thể dùng bài tập tương đối lớn Cho các bài tập mang vác, có sức đối kháng đồng đội hay các bài tập khắc phục trọng lượng thân, nhiên cần lưu ý đến nguyên tắc vừa sức và khởi động tốt trước tập luyện Trong các bài tập mang vác nặng, đòi hỏi phải tăng tốc độ để có hiệu cao nhất, nhiên cần bài tập phát triển trọng lượng cho các nở nang, tập với tốc độ nhịp điệu Khi rèn luyện sức mạnh, lứa tuổi này cần chú ý đến nhóm bụng lưng hông và cách thở hợp lý lúc gắng sức Nên tránh tập với dụng cụ có trọng lượng quá nặng và các hoạt động gây chấn động quá mạnh, phải tập cho các em biết thả lỏng bắp để có khả tập trung sức mạnh cần thiết, vừa tiết kiệm sức vừa nhanh chóng hồi phục Sức mạnh lớn hay bé phụ thuộc vào thiết diện ngang sinh lý Ở lứa tuổi này, sức mạnh nam tăng lên nhanh chóng đó việc giảng dạy và huấn luyện cần chú ý đến tố chất phát triển sức mạnh Ngoài vấn đề sức nhanh, phản ứng phụ thuộc vào nhiều đến hệ thần kinh mang tính di truyền, nên phải tập với các bài tập riêng biệt mong phát triển sức nhanh Cách có hiệu là tập chạy xuất phát, tập các môn bóng và trò vận động có nhiều động tác khác (16) 16 Phát triển độ dẻo, khéo léo, linh hoạt cho các em là vấn đề quan trọng, nhiên không tập luyện các bài tập phát triển tố chất này thì bị giảm sút nhanh chóng là ảnh hưởng đến các tố chất khác Tóm lại, lứa tuổi này, chúng ta cần nhớ là quá trình tăng trưởng thể các em còn chưa kết thúc, đa số các em thì quá trình hưng phấn mạnh ức chế, cần phải biết khuyên nhủ, góp ý, giải thích để các em hiểu biết, tránh tình trạng lúc thì tích cực, hăng hái, lúc thì tiêu cực, chán nản, lượng vận động áp dụng cho buổi tập kéo dài không nên quá 70 -75% mức thi đấu trung bình 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC LỨA TUỔI 14 -15 1.4.1 Đặc điểm tâm lý: Lứa tuổi học sinh THCS, các em hiếu động và thích làm gì mình thích, đó là giáo viên chúng ta phải hướng dẫn và điều chỉnh hứng thú cho phù hợp để hướng dẫn các em hoạt động có hiệu Ở lứa tuổi này, xúc cảm diễn tương đối mạnh mẽ, nên các em dễ bị kích động, kém tự chủ, các em có mối quan hệ bạn bè thân thiết, gần gũi trên sở có cùng hứng thú, cùng thống loại hoạt động nào đó như: bóng đá, đá cầu…và các em thường kết thành nhóm bạn thân thiết ngày Như tuổi học sinh THCS là giai đoạn nhạy cảm có phát triển đặc biệt mạnh mẽ,linh hoạt các đặc tính nhân cách hoàn toàn chưa có cá tính bền vững Các em luôn mong muốn thử sức mình theo hướng khác nên hành vi các em phức tạp và nhiều mâu thuẩn tuổi học sinh THPT Vì cần phải thường xuyên quan sát và giáo dục các em cho phù hợp, dựa trên sở tính tích cực, phát huy tính sáng tạo, biết (17) 17 điều chỉnh và tổ chức hoạt động cho các em, tạo điều kiện phát triển tốt khả các em 1.4.2 Đặc điểm sinh lý Hệ thần kinh: Ở lứa tuổi này, não các em thời kì hoàn chỉnh, hoạt động thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu Vì vậy, học các em dễ tập trung Nhưng thời gian học kéo dài, nội dung nghèo nàn, lớp học không sinh động đơn điệu làm các em dễ mệt mỏi, buồn chán không tập trung Do đó, nội dung học, tập luyện phải phong phú, đa dạng, sáng tạo Ngoài tăng cường hoạt động thể dục thể thao ngoài và các hình thức vui chơi khác để làm phong phú khả hoạt động và phát triển các phẩm chất thể lực cách toàn diện Hệ vận động: Hệ xương giai đoạn phát triển mạnh chiều dài Do đó thể dục thể thao có tác dụng tốt đến phát triển hệ xương, phải chú ý đến tư thế, đến cân đối hoạt động để tránh sai lệch xương và kiềm hãm phát triển chiều dài Giai đoạn này hệ các em phát triển chậm phát triển hệ xương, chủ yếu là phát triển chiều dài Vì giáo dục thể chất cần chú ý phát triển bắp và phát triển toàn diện Hệ tuần hoàn: Tim các em phát triển chậm so với phát triển mạch máu, sức co bóp còn yếu, khả điều hoà hoạt động tim chưa ổn định nên hoạt động quá nhiều, căng thẳng nhanh dẫn đến mệt mỏi Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên có tác dụng tốt đến hệ tuần hoàn, hoạt động tim dần thích ứng và có khả chịu đựng khối lượng vận động lớn sau này Nhưng quá trình tập luyện thể dục thể thao cần phải đảm bảo nguyên tắc tăng dần giáo dục thể chất, tránh hoạt động quá sức và quá đột ngột (18) 18 Hệ hô hấp: Phổi các em lứa tuổi này phát triển hoàn chỉnh, phế nan còn nhỏ, dung lượng phổi còn bé Vì hoạt động các em phải thở nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi Rèn luyện thể dục thể thao cho các em phải toàn diện, phải chú ý phát triển các hô hấp, hướng dẫn các em biết cách thở sâu, thở đúng và biết cách thở vận động Như có thể làm việc và hoạt động lâu dài và hiệu 1.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỂ LỰC HỌC SINH THCS: Tập luyện thể dục thể thao: Tập luyện TDTT giúp ta trì và phát triển thể lực, phòng chống các loại bệnh khác Tập luyện TDTT phải dựa trên nguyên tắc giáo dục nói chung và giáo dục TDTT nói riêng - Nguyên tắc hệ thống: Tập luyện thường xuyên đúng mức mang lại hiệu tốt so với việc tập luyện thất thường Khi ngừng luyện tập thời gian các mối liên hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất bị dập tắt, mức độ phát triển các hệ thống quan và bắp giảm xuống Trong điều kiện này tham gia tập luyện trở lại người tập thường xuyên cảm thấy khó khăn và dễ xảy chấn thương, mệt mỏi quá độ gắng sức Tập luyện liên tục và có hệ thống góp phần củng cố các động tác cũ, phát triển và hoàn thiện các bài tập dễ dàng Đây là nguyên tắc quan trọng các em học sinh Không tuân thủ theo nguyên tắc tập luyện này không thể hình thành và củng cố chắn các động tác phát triển các tố chất thể lực - Nguyên tắc tập luyện tăng dần: (19) 19 Giáo dục thể thao là quá trình luôn luôn vận động Trong quá trình vận động đó các tố chất thể lực phát triển từ buổi tập này sang buổi tập khác thông qua các bài tập thực từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng Tập luyện theo nguyên tắc này nhằm mục đích để thể tiếp thu các kỹ thuật và khối lượng, cường độ vận động - Nguyên tắc tập luyện theo đặc điểm cá nhân: Thực hiên tốt và chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc này tạo tiền đề cần thiết cho cá nhân để động viên và thúc đẩy họ tập luyện theo khả nhằm phát triển thể lực nâng cao thành tích thân Để thực tốt nguyên tắc này cần: + Căn vào tình trạng sức khỏe người tập + Căn vào đặc điểm giới tính: Lứa tuổi từ 12 - 15 tuổi mặt sinh lý giải phẩu có khác rõ rệt, vì tập luyện cần phải có các nội dung phù hợp + Căn vào tuổi tác: Ở lứa tuổi thiếu niên cần áp dụng các bài tập giúp thể phát triển cách toàn diện, thể lực, kỹ thuật và ý chí Tóm lại, quá trình tập luyện thể dục thể thao phải thường xuyên và liên tục, có tổ chức, có biên giúp thể phát triển hoàn chỉnh góp phần nâng cao sức chịu đựng và tăng cường thể lực trí lực cho thể Yếu tố môi trường: Điều kiện khí hậu khắc nghiệt thường có ảnh hưởng định hiệu luyện tập TDTT Tập luyện điều kiện khí hậu nóng ẩm làm căng máy điều nhiệt thể Do cường độ tạo nhiệt và thải nhiệt lớn dẫn đến hoạt động căng thẳng hệ thống tuần hoàn Trong điều kiện nóng ẩm, phân bổ máu thể có thay đổi Dẫn các mạch máu da làm tăng khối (20) 20 lượng mạch máu vùng ngoại biên và kết là tăng quá trình giải nhiệt đường mồ hôi Tập luyện điều kiện này, hệ thống tuần hoàn bị quá tải phải cung cấp lượng máu lớn cho các hoạt động và da Tập luyện để gây mệt mỏi và tiếp tục trì tập luyện thể xuất tình trạng kiệt sức nhiệt Trong trạng thái này, nhiều nước và muối khoáng, người tập cảm thấy yếu với các biểu như: chống mặt, buồn nôn, nhức đầu, mạch nhanh tình trạng yếu ớt, có thể mạch cấp Da sờ thấy lạnh và ướt, mồ hôi nhiều, giảm huyết áp Trầm trọng có thể xuất tình trạng say nóng với các biểu như: da khô và nóng, ngừng tiết mồ hôi, nhiệt độ thể tăng cao, có thể co giật ngất Tập luyện điều kiện khí hậu lạnh thường là dễ chịu so với nóng ẩm hệ thống tạo nhiệt hoạt động mạnh và hiệu quả, quá trình điều nhiệt diễn dễ dàng Sân bãi và dụng cụ tập luyện: Sân bãi, dụng cụ TDTT là phương tiện tập luyện học sinh tham gia hoạt động TDTT TDTT càng phát triển thì tính đại khoa học sân bãi dụng cụ càng phát triển và đa dạng Dụng cụ sân bãi TDTT là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu tập luyện, nâng cao thành tích, mặt khác ảnh hưởng trực tiếp đến thể lực học sinh (21) 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi sử dụng các phương pháp sau đây để giải các mục tiêu luận văn: 2.1.1 Phương pháp tham khảo, tổng hợp tài liệu: Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến thức có liên quan đến luận văn nghiên cứu, hình thành nên sở lý luận, xây dựng giả thuyết khoa học, xác định các nhiệm vụ và kiểm chứng kết thực luận văn 2.1.2 Phương pháp vấn phiếu: Trao đổi rút kinh nghiệm với các giáo viên giảng dạy các trường THCS cán các trung tâm TDTT nhằm tổng hợp các kiến thức và kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy và huấn luyện thông qua vấn phiếu hỏi Các câu hỏi phân loại theo mức độ quan trọng bài tập (đồng ý không đồng ý) và tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ giảng dạy chạy 400m nam học sinh lớp Tiến hành vấn các huấn luyện viên, giáo viên, các chuyên gia điền kinh là người có kinh nghiệm công tác huấn luyện vận động viên điền kinh số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích 400m Từ đó chọn số bài tập bổ trợ đánh giá cao với 80% số phiếu đạt chúng tôi lựa chọn các bài tập này ứng dụng vào làm các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội, huyện Châu-Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (22) 22 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: Chúng tôi sử dụng các phương pháp này để kiểm tra ban đầu và sau thực nghiệm thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu  Chạy 400m xuất phát thấp (phút) Đường chạy có chiều dài 400m, phẳng, chiều rộng ít là 2,5 m kẻ vạch xuất phát (phất cờ và vạch đích) Sau đích có ít 10-15m để giảm tốc độ - Cách thức kiểm tra và công nhận thành tích: Mỗi đợt chạy gồm người Xuất phát thấp có lệnh (sẵn sàng) đối tượng khảo sát nâng cao trọng tâm, thân người ngả trước tư chờ lệnh xuất phát Khi có hiệu lệnh (xuất phát) tiếng súng phát lệnh thì đối tượng khảo sát lao người phía trước gắng sức chạy thật nhanh đích và băng qua đích Người kiểm tra đứng ngang vạch đích, bấm xuất phát cùng với lệnh xuất phát và bấm kết thúc ngực vai đối tượng khảo sát chạm mặt vạch đích thành tích chạy xác định phút và số lẻ là phút phần trăm giây 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp này sử dụng nhằm mục đích đưa các nhân tố cần nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ yếu tố tác động trực tiếp tới kết tập luyện đối tượng nghiên cứu Đây chính là điều kiện cần thiết để giải mục tiêu và mục đích cuối luận văn đặt Để kiểm nghiệm thực tiễn hệ thống số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích chạy 400m, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên nhóm qui ước sau: (23) 23 Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 em học sinh nam lớp 8/1 tập luyện môn chạy 400m theo chương trình thực nghiệm chúng tôi Nhóm đối chứng: Gồm 20 em học sinh nam lớp 8/2 tập luyện môn chạy 400m theo chương trình giảng dạy trường Trước thực nghiệm nhóm kiểm tra để xác định trình độ ban đầu Sau thời gian thực nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát các tiêu trên để tìm hiểu mức độ phát triển thành tích chạy 400m nhóm khách thể nghiên cứu nhằm xác định hiệu ứng dụng hệ thống các bài tập đã lựa chọn 2.1.5 Phương pháp toán thống kê: Dùng để sử lý các số liệu thu thập quá trình nghiên cứu theo các công thức toán thống kê với hỗ trợ chương trình MS-Excel + Chỉ số trung bình cộng ( Χ ): Là tỷ số tổng lượng tỷ số các cá thể với tổng số cá thể đối tượng quan sát, tính theo cơng thức : n ∑ Xi X̄ = i n Trong đó: Χ : Laø toång giaù trò n : Laø tổng số cá thể nghiên cứu ¿ ∑❑ ¿ δ : Laø kyù hieäu toång Χ i + Độ lệch chuẩn ( taùn hay taäp chung cuûa caùc trò soá theo công thức: (khi n < 30) ) : Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân xung quanh giá trị trung bình, tính (24) 24 σ x= √ n ∑ ( X i − X̄ )2 (n<30 ) i n −1 ε - Sai số tương đối ( ): Là số đánh giá tính đại diện số trung bình mẫu trung bình tổng thể   t05 x X n + Chỉ số t - Student hai mẫu độc lập: Với n < 30 t t : Chỉ tiêu t – Student XA  XB S2 A nA  S2 B nB S : Phương sai mẫu A A S : Phương sai mẫu B B n : Độ lớn mẫu A A n : Độ lớn mẫu B B X : Giá trị trung bình mẫu B B X : Giá trị trung bình mẫu A A + Chỉ Số t – student: Là số dùng để so sánh hai số trung bình qua hai maãu lieân quan (n < 30) t d n n  (d i  d )2 i 1 n Trong đó: - di là hiệu số các cặp giá trị di = XAi - XBi (25) 25 d - d laø giaù trò trung bình cuûa di n n d i i 1 - n laø soá caëp giaù trò + Hệ số biến thiên (Cv%) : Là tỷ lệ phần trăm độ lệch chuẩn và trung bình cộng tính theo công thức : x Cv  X .100% + Nhịp tăng trưởng (W% ): Là tỉ lệ gia tăng theo phần trăm lần đo thứ hai và lần đo thứ trên cùng đối tượng và tính theo công thức S.Brody (1927) W% = (V 2− V 1) 100 0,5 ( V 1+V ) 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu - Khách thể nghiên cứu: Gồm 40 nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng, chia làm nhóm Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 em học sinh nam lớp 8/1 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ứng dụng các bài tập xác định từ mục tiêu (1) Nhóm đối chứng: Gồm 20 em học sinh nam lớp 8/2 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục và đào tạo (26) 26 2.2.2 Thời gian và kế hoạch nghiên cứu: 2.2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2011 đến tháng 08/2012 2.2.2.2 Tiến độ nghiên cứu: Luận văn tiến hành và bố trí theo tiến độ dự kiến sau: TT 10 13 Noäi Dung Coâng Vieäc Xác định và chọn luận văn nghiên cứu Đọc và thu thaäp taøi lieäu lieân quan Xây dựng và bảo vệ đề cương Thời gian Bắt đầu Kết thúc Người thực Ñòa đieåm thực 01/08/2011 05/08/2011 Phạm Văn Thành Vũ Anh Tuấn CĐSP BRVT 05/08/2011 15/08/2011 Phạm Văn Thành Vũ Anh Tuấn CĐSP BRVT 15/08/2011 28/12/2011 Phạm Văn Thành Vũ Anh Tuấn CĐSP BRVT THCS Phạm Văn Thành Kiểm tra lấy số Phan Bội Châu 05/09/2011 15/10/2011 Vũ Anh Tuấn liệu lần I BRVT THCS Xử lí số liệu Phạm Văn Thành Phan Bội Châu 15/10/2011 20/11/2011 Vũ Anh Tuấn laàn I BRVT THCS Phạm Văn Thành Kiểm tra lấy số Phan Bội Châu 15/01/2012 25/01/2012 Vũ Anh Tuấn liệu lần II BRVT Xử lí số liệu THCS Phạm Văn Thành Phan Bội Châu laàn II 25/02/2012 15/03/2012 Vũ Anh Tuấn BRVT Viết baùo caùo khóa luận THCS Phạm Văn Thành Phan Bội Châu 30/03/2012 30/06/2012 Vũ Anh Tuấn BRVT Viết và hoàn Phạm Văn Thành 30/06/2012 30/07/2012 Vũ Anh Tuấn chænh khóa luận Phạm Văn Thành Bảo vệ khóa 15 10/10/2012 20/10/2012 Vũ Anh Tuấn luận 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: 14 CĐSP BRVT CĐSP BRVT (27) 27 - Trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh BRVT - Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng Sư phạm BRVT CHƯƠNG (28) 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 400M CỦA NAM HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU, HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 3.1.1 Tình hình giảng dạy nội dung chạy 400m địa phương Ở trường THCS môn giáo dục thể chất giảng dạy chương trình chính khóa và ngoại khóa Trong Hội khỏe Phù Đổng, điền kinh là môn có nhiều nội dung thi đấu như: Chạy ngắn, chạy cự ly trung bình, nhảy cao, nhảy xa,… Trong thực tế giảng dạy, nội dung chạy 400m là nội dung học sinh ngại học vì nó diễn thời gian dài so với chạy 60m, nhanh mệt mỏi và nhàm chán nên thành tích các em không cao Là giáo viên dạy giáo dục thể chất trường, giao nhiệm vụ giảng dạy lớp 8, tôi nhận thấy việc nâng cao kỹ luật và thành tích các em học tập là công việc khó khăn Bởi các em chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng chạy cự ly ngắn học tập và sống hàng ngày nên chạy không đúng kỹ thuật hay chạy theo yêu cầu giáo viên mà không chú ý đến tư thân người, độ dài và tần số bước chạy, nhịp thở chạy … nên thành tích không cao Bên cạnh đó, số em không tích cực tập luyện nên sức bền kém 3.1.2 Cơ sở lý luận để lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly 400m - Theo Trần Đồng Lâm, Nguyễn Thế Xuân (1998), để giảng dạy môn chạy cự ly ngắn có hiệu ngoài việc giảng dạy kỹ thuật động tác chạy mà còn phải phát triển sức nhanh, sức mạnh cho người tập Do tác giả đã đưa các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn sau: Chạy nâng cao đùi chỗ tần số cao, chọi gà, nhảy dây nhanh 50 – 100 lần, bật (29) 29 nhảy cao chụm chân, bật nhanh 20 – 30 lần, bật nhảy với tư nửa ngồi 15 -20 lần,bật nhảy 20 - 30 lần hố cát, lò cò cao gối, lò cò lên bật cầu thang, gánh tạ nhẹ 20 - 30Kg bật nhảy 20 - 30 lần, gánh tạ 40 - 50Kg đứng lên ngồi xuống 15 – 20 lần, chạy kéo dây cao su có người giúp đỡ, chạy đạp sau kéo dây cao su có người giúp đỡ - Trong sách “ Điền Kinh” Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Phùng, Phạm Văn Thụ Nhà xuất Thể Dục Thể Thao Hà Nội năm 1976 thì tố chất thể lực giữ địa vị hàng đầu VĐV chạy cự ly ngắn là sức mạnh, bên cạnh đó phát triển sức mạnh chiếm vị trí quan trọng Từ đó các tác giả đã đưa số bài tập kiểm tra chuyên môn và số bài tập phụ chạy cự ly ngắn nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn như: chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau bước ngắn nhanh cực hạn và thoải mái, chạy tốc độ cao 10 – 15m với số bước lớn nhất, chạy tốc độ cao 15 – 20m với số bước lớn nhất, chạy xuống đường dốc, chạy lên đường dốc với độ dốc không nhiều, bật đổi chân hố cát… - Theo P.N.GÔIKHƠMAN, Ô.N.TƠRÔPHIMÔP sách “Điền Kinh Trong Trường Phổ Thông” Nhà Xuất Bản Thể thao Hà Nội – 2003, các tác giả đã đưa số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn sau: Chạy nửa bàn chân trên với nhịp điệu chậm và đều, chạy bước nhỏ giúp học nắm cách đặt chân trên đất và đạp lên duỗi thẳng khớp gối, nhảy từ chân sang chân kia, chạy theo đường thẳng, chạy tăng tốc độ, chạy tốc độ cao tính thời gian, xuất phát đuổi - Theo Quang Hưng biên soạn theo tài liệu nước ngoài sách “Bài tập chuyên môn điền kinh” Nhà Xuất Bản Thể Dục Thể Thao năm 2004 tác giả đã đưa các bài tập để nắm vững kỹ thuật chạy và phát triển sức nhanh, mạnh sau: Chạy các đoạn đường 60 – 80m trên đường thẳng, bàn chân đặt trên đất song song với đường chạy, chạy qua các vật có thay đổi (30) 30 khoảng cách và độ cao chúng, chạy 60 – 80m chú ý tập trung vào việc thực đạp sau đúng, chạy các bước nhảy và chú trọng đến động tác bật lên trước, chạy đá gót sau cho chạm mông, chạy nâng cao đùi và hất cổ chân sau, chạy xuất phát cao qua cự ly 40 - 50m, chạy xuống dốc, chạy lên dốc, chạy tăng tốc 30m, chạy với nhịp điệu trung bình 200 – 400m, chạy 50 – 60m và làm động tác đánh dây đích các cách khác nhau, chạy 30 – 40m xuất phát thấp, chạy 60-100-150-200-300m, chạy nâng cao đùi 30 60m ,chạy lên cầu thang chú ý đạp sau chân duỗi thẳng hoàn toàn, nhảy trên chân, sau đó trên chân kia, nhảy xa không đà -12 lần, ngồi trên chân đứng dậy nhanh và bật thẳng lên cao Nhảy bước không đà, chạy xuất thấp có khắc phục lực cản Khảo sát các bài tập ứng dụng giảng dạy, huấn luyện môn chạy cự ly ngắn 60 - 100 - 200 - 400m số trường THCS tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Qua tham khảo tập luyện, quan sát trực tiếp các buổi học, tập luyện, trao đổi với các giáo viên các trường THCS huyện Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu cho thấy, việc tập luyện các bài tập kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng thời gian tập luyện, khoảng 50% thời gian tập luyện Yêu cầu học sinh là không coi nhẹ việc rèn luyện để nắm vững kỹ thuật động tác Qua điều tra công tác giảng dạy môn chạy 60m – 100m – 200m - 400m cho học sinh lớp các trường THCS Bà Rịa-Vũng Tàu, giáo viên thường sử dụng các bài tập bổ trợ sau đây: Chạy bước nhỏ 20m Chạy nâng cao đùi 20m Chạy đạp sau 20m Chạy 30m tốc độ cao Nhảy dây nhanh phút (31) 31 Tại chỗ đánh tay tần số cao 20s Chạy chỗ nâng cao đùi tần số cao 20s Bật cóc 10m Chạy trên vạch kẽ sẵn 10 Chạy 60m, 100m, 200m Qua quá trình tìm hiểu, thu thập tổng hợp từ các nguồn tài liệu các tác giả và ngoài nước, thực trạng giảng dạy môn chạy 400m các giáo viên trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chúng tôi nhận thấy các tác giả, còn số bài tập chưa thống  Những yêu cầu việc lựa chọn bài tập Thứ các bài tập bổ trợ phải có tác dụng trực tiếp gián tiếp đến việc nâng cao thành tích cho học sinh chạy 400m Thứ hai các bài tập bổ trợ phải phù hợp với tâm sinh lý đối tượng trình độ phát triển thể chất khách thể tập luyện Thứ ba các bài tập bổ trợ phải hình thành và bổ trợ giúp phát triển kỹ năng, kỹ xảo cho người tập giai đoạn kỹ thuật Cuối cùng các bài tập phải hợp lý, vừa sức và nâng dần độ khó khối lượng tập luyện, đặc biệt chú ý khâu an toàn tập luyện để tránh xảy chấn thương Đây là yếu tố vô cùng quan trọng luôn các giáo viên đặt lên hàng đầu là hợp lý, vừa sức và nâng dần lượng vận động, độ khó bài tập Căn vào yêu cầu trên, mục đích, mục tiêu chủ yếu chương trình giảng dạy, đặc điểm công tác giảng dạy và dựa vào thực trạng sở vật chất trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chúng tôi chọn lại số bài tập để nâng cao thành tích chuyên môn chạy 400m sau: - Các bài tập xuất phát: (32) 32 Chạy thoi Chạy biến tốc, biến hướng Xuất phát các tư khác Chạy vòng tròn đổi hướng theo tín hiệu Bật xa chỗ - Các bài tập chạy lao: Chạy biến tốc với tốc độ tối đa Chạy tăng tốc Chạy lên dốc Chạy 30m tốc độ cao - Các bài tập chạy quãng: Chạy 30m tốc độ cao Chạy nâng cao đùi chỗ 15 giây Chạy xuống đường dốc Chạy gót chạm mông Chạy đạp sau Nhảy đổi chân lên bục cao 30cm - Các bài tập đích: Ngồi xổm bật lên ưỡn thân Tại chỗ đánh tay thực động tác đánh đích Đi bước thực động tác đánh đích Chạy chậm thực động tác đánh đích Chạy 20m tốc độ cao đánh đích - Các bài tập phối hợp: Xuất phát cao chạy 30m Xuất phát thấp chạy 30m Xuất phát cao chạy 60m (33) 33 Chạy 60m xuất phát thấp Chạy 100m, 150m, 200m, 300m xuất phát thấp 3.2.2 Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Để xác định các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chúng tôi tiến hành vấn khoảng 40 huấn luyện viên, giáo viên thuộc hội đồng môn thể dục và chuyên gia điền kinh là người có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy huấn luyện với phương pháp phân loại mức độ quan trọng các bài tập khác (đồng ý không đồng ý) Bảng 3.1: Kết vấn nhằm nâng cao thành tích chạy 400m nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đồng ý STT TÊN BÀI TẬP Tỉ lệ Số lượng % Các bài tập xuất phát Xuất phát các tư khác 36 90 Chạy vòng tròn đổi hướng 19 47.5 Chạy biến tốc, biến hướng 22 55 Bật xa chỗ 34 85 Chạy thoi 26 65 Các bài tập chạy lao Chạy tăng tốc 38 95 Chạy lên dốc 12 30 Chạy xuất phát thấp với tốc độ tối đa 22 55 Chạy lao có bổ trợ đai thun kéo lại 20 50 Chạy lên cầu thang 22 55 Hai người chạy đối diện đẩy 27 67.5 Không đồng ý Số lượ Tỉ lệ ng % 21 18 14 10 52.5 45 15 25 28 18 20 18 13 70 45 50 45 32.5 (34) 34 7 5 Vịn tay vào tường chạy đạp sau chỗ 18 Các bài tập chạy quãng Chạy 30m tốc độ cao 27 Chạy xuống đường dốc Chạy đạp sau 20 Chạy nâng cao đùi chỗ 15s 38 Tại chỗ đánh tay 18 Nhảy đổi chân lên bục cao 30cm 35 Bật xa bước 21 Bật xa 10 bước 19 Các bài tập chạy đích Ngồi xổm bật lên ưỡn thân 22 Tại chỗ đánh tay thực động 36 tác đánh dây đích Chạy chậm – 10m thực ĐT đánh 30 đích Chạy 20m tốc độ cao đánh đích 38 Đi bước thực động tác đánh dây đích Các bài tập phối hợp Chạy 30m tốc độ cao 40 Xuất phát thấp chạy 30m 22 Chạy 60m 30 Xuất phát cao chạy 60m 21 Chạy 100m 36 Chạy 150 - 200 - 300m - 400m 40 45 22 55 67.5 20 50 95 45 87.5 52.5 47.5 13 32 20 22 19 21 32.5 80 50 55 12.5 47.5 52.5 55 18 45 90 10 75 10 25 95 20 32 80 100 55 75 52.5 90 100 18 10 19 0 45 25 47.5 10 Căn vào kết vấn bảng 3.1, chúng tôi lựa chọn 10 bài tập có số phiếu đồng ý 80% để đưa vào chương trình thực nghiệm: Xuất phát các tư khác Bật xa chỗ Chạy tăng tốc Chạy nâng cao đùi chỗ 15 giây Nhảy đổi chân lên bục cao 30cm Tại chỗ đánh tay thực động tác đánh đích Chạy 20m tốc độ cao đánh đích 90% 85% 95% 95% 87.5% 90% 95% (35) 35 Chạy 30m tốc độ cao 100% Chạy 100m 90% 10 Chạy 150-200-300-400m 100% 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 400M CHO HỌC SINH NAM KHỐI LỚP TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU - CHÂU ĐỨC - BÀ RỊA VŨNG TÀU Để đánh giá hiệu các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m cho học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chúng tôi tiến hành thực nghiệm thời gian tháng (từ tháng 10 đến tháng năm 2012) Khách thể nghiên cứu gồm 40 cho học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chia làm hai nhóm là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Cả hai nhóm nghiên cứu tiến hành trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Nhóm thực nghiệm (Nhóm A): Gồm 20 em học sinh nam lớp 8/1 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tập và học theo các bài tập đã lựa chọn (Phụ lục 3) - Nhóm đối chứng (Nhóm B): Gồm 20 học sinh nam lớp 8/2 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tập và học theo chương trình giảng dạy trường Để tổ chức thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, quá trình nghiên cứu tổ chức thực nghiệm theo phương thức so sánh song song 3.2.1 So sánh thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm: Kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trình bày bảng 3.2 (36) 36 Bảng 3.2: Tổng hợp thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm Chỉ số Χ CV Sx  Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng (n = 20) 1.33 7.07 0.09 0.02 (n = 20) 1.37 5.98 0.08 0.02 Từ kết trên, chúng tôi nhận thấy hệ số biến thiên hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng nhỏ C V < 10% nên mẫu có độ đồng cao và sai số tương đối  < 0.05 Diều này chứng tỏ giá trị trung bình đại diện cho tập hợp mẫu Để đánh giá thành tích chạy 400m hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh hai giá trị trung bình thành tích chạy 400m hai nhóm và thu kết bảng 3.3 sau: Bảng 3.3: So sánh thành tích chạy 400m nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm THÀNH TÍCH X TN STN Chạy 400m 1.33 0.09 X ĐC 1.37 SĐC t P 0.08 1.58 > 0.05 Kết bảng 3.3 cho thấy, thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và và nhóm đối chứng có khác biệt không có ý nghĩa thống kê vì vì ttính = 1.58 < tbảng = 2,024 với ngưỡng xác xuất P > 0.05 Như vậy, thành tích ban đầu nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đương (37) 37 Biểu đồ 3.1: Thành tích trung bình hai nhóm trước thực nghiệm Tóm lại, trước tiến hành thực nghiệm thành tích chạy 400m ban đầu hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là ngang nhau, đảm bảo độ tin cậy cần thiết để tiến hành thực nghiệm 3.2.2 Đánh giá hiệu các bài tập nhằm nâng cao thành chạy 400m cho học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sau tháng thực nghiệm Sau tháng thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và đối chứng thu kết bảng 3.4 BẢNG 3.4: So sánh thành tích chạy 400m nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm THÀNH TÍCH X TN STN Chạy 400m 1.24 0.36 X ĐC 1.34 SĐC t P 0.39 4.046 > 0.05 Kết bảng 3.4 cho thấy, thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có khác biệt Do ttính= 4.046 > tbảng = 2.024 nên khác thành tích chạy 400m giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê nguỡng xác suất P > 0.05 Do có đủ chứng để nói thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm cao thành tích chạy 400m nhóm đối chứng (38) 38 Thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm biểu diễn biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.2: Thành tích trung bình hai nhóm sau thực nghiệm Tóm lại, sau tiến hành thực nghiệm thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng và có ý nghĩa thống kê nguỡng xác suất P < 0.05 3.2.3 Nhịp tăng trưởng thành tích chạy 400m học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sau thực nghiệm Sau tháng tổ chức thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, thu kết sau: BẢNG 3.5: Nhịp tăng trưởng thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm STT THÀNH TÍCH CHẠY 400m Trước TN X S Sau TN X S d W% t P (39) 39 Nhóm thực nghiệm 1.33 0.09 1.24 0.06 0.09 6.62 4.731 <0.05 Nhóm đối chứng 1.37 0.08 1.34 0.09 0.03 2.36 5.072 <0.05 Kết bảng 3.5 cho thấy, tTN = 4.731 > tbảng = 2.093 và tĐC = 5.072 > tbảng = 2.093 ngưỡng xác suất P < 0.05 điều này cho thấy hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có tăng trưởng tốt thành tích chạy 400m Tuy nhiên mức độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng (W%TN = 6.62 > W%ĐC = 2.36) Từ kết trên cho thấy việc ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã mang lại kết tốt Biểu đồ 3.3: So sánh phát triển thành tích chạy 400m hai nhóm Để khẳng định rõ hiệu các bài tập nhằm nâng cao chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chúng tôi tiến hành so sánh nhịp tăng trưởng trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm và kết thu bảng 3.6 (40) 40 BẢNG 3.6: So sánh nhip tăng trưởng trung bình thành tích chạy 400m nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm THÀNH TÍCH Chạy 400m W % TN SWTN W % ĐC SWĐC t P 6.47 5.89 2.41 2.20 2.890 <0.05 Kết bảng 3.6 cho thấy, nhịp tăng trưởng trung bình nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng (WTN = 6.47%, WĐC = 2.41%) và có ý nghĩa thống kê vì ttính = 2.890> tbảng = 2.024, ngưỡng xác suất P < 0.05 Như vậy, quá trình tổ chức thực nghiệm theo chương trình (các bài tập) chúng tôi đã ứng dụng thì phát triển thành tích chạy 400m tốt Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy 400m nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm biểu diễn biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.4: Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy 400m hai nhóm sau thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: (41) 41 Qua kết nghiên cứu nhóm chúng tôi đã lựa chọn 10 bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sau: - Xuất phát các tư khác - Bật xa chỗ - Chạy tăng tốc - Chạy nâng cao đùi chỗ 15 giây - Nhảy đổi chân lên bục cao 30cm - Tại chỗ đánh tay thực động tác đánh đích - Chạy 20m tốc độ cao đánh đích - Chạy 30m tốc độ cao - Chạy 100m - Chạy 150-200-300-400m Qua quá trình thực nghiệm đã đánh giá hiệu các bài tập đến tăng trưởng thành tích chạy 400m cho học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sau tháng tập luyện, với nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm là WTN = 6.62%, nhóm đối chứng là WĐC = 2.36%, khác biệt này có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p < 0.05 * KIẾN NGHỊ: Qua kết nghiên cứu chúng tôi có kiến nghị sau: - Sử dụng hệ thống các bài tập vừa nghiên cứu để áp dụng vào chương trình giảng dạy chính khóa môn chạy 400m học sinh nam lớp trường THCS Phan Bội Châu, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Cần mở rộng luận văn nghiên cứu các lớp 6,7,9 (nam) và lớp 6,7,8,9 (nữ) để phạm vi ứng dụng rộng rãi (42) 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1996), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ NXB, TDTT TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cách - Ngô Thị Thì - Cao Thanh Vân (2000), Đánh giá khối lượng tập luyện các vận đông viên nhảy cao nữ đội tuyển trẻ quốc gia năm 2000, luận văn NCKH trường Đại học TDTT II (43) 43 Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Hùng, Nguyễn Đại Duơng (2000), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội P.N.GôiKhơMan – Ô.N.TơRôPhimMôp (2003), Điền kinh trường phổ thông, NXB TDTT Hà Nội Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao nhà trường, NXB TDTT Hà Nội Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp (2002), Điền kinh, NXB, TDTT Hà Nội Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang (2003), Thể dục lớp 8, NXB Giáo dục 10 Trường Đại học sư phạm TDTT TP.HCM (2007), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội 11 Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây (2004), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội 12 Trường Đại học TDTT I (1996), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội 13 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh và Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn và huấn luyện thể thao NXB, TDTT Hà Nội 14 Đỗ Vĩnh, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB TDTT Hà Nội 15 Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), Giáo trình thống kê học, NXB TDTT Hà Nội (44) 44 16 Đỗ Vĩnh, Trịnh Hữu Lộc (2009), Giáo trình giảng dạy môn đo lường TDTT PHỤ LỤC PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi quý thầy (cô): ……………………………………………… (45) 45 Chức vụ: ……………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Để có tư liệu cho việc thực luận văn “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu - Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu” Kính mong các chuyên gia, huấn luyện viên thể thao, giáo viên trực tiếp giảng dạy và huấn luyện đóng góp ý kiến cho vấn đề sau đây: Ý kiến các đồng chí là thông tin bổ ích cho chúng tôi việc thực luận văn trên Rất mong cộng tác giúp đỡ các đồng chí! Để lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu - Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu, các Đ/c đánh giá các bài tập sau: Đánh X vào ô mà các Đ/c chọn: - Đồng ý - Không đồng ý STT Tên bài tập Các bài tập xuất phát Xuất phát các tư khác Chạy vòng tròn đổi hướng Chạy biến tốc, biến hướng Bật xa chỗ Chạy thoi Đồng ý Tỉ lệ Số lượng % Không đồng ý Số lượ Tỉ lệ ng % (46) 46 Các bài tập chạy lao: Chạy tăng tốc Chạy lên dốc Chạy xuất phát thấp với tốc độ tối đa Chạy lao có bổ trợ đai thun kéo lại Chạy lên cầu thang Hai người chạy đối diện đẩy Vịn tay vào tường chạy đạp sau chỗ Các bài tập chạy quãng: Chạy 30m tốc độ cao Chạy xuống đường dốc Chạy đạp sau Chạy nâng cao đùi chỗ 15s Tại chỗ đánh tay Nhảy đổi chân lên bục cao 30cm Bật xa bước Bật xa 10 bước Các bài tập chạy đích: Ngồi xổm bật lên ưỡn thân Tại chỗ đánh tay thực động tác đánh dây đích Chạy chậm – 10m thực ĐT đánh đích Chạy 20m tốc độ cao đánh đích Đi bước thực động tác đánh dây đích Các bài tập phối hợp: Chạy 30m tốc độ cao Xuất phát thấp chạy 30m Chạy 60m Xuất phát cao chạy 60m Chạy 100m Chạy 150 - 200 - 300m - 400m Để góp phần làm phong phú và đầy đủ các bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 400m cho nam học sinh lớp trường THCS Phan Bội Châu - Châu (47) 47 Đức - Bà Rịa Vũng Tàu Theo các đồng chí cần bổ sung thêm bài tập nào: Bài tập ……………………………………………………………… Bài tập ……………………………………………………………… Bài tập ……………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ các đồng chí! Người vấn Nhóm vấn Phạm Văn Thành Vũ Anh Tuấn TIẾN TRÌNH BIỂU THEO CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN CHẠY 400M CHO HỌC SINH LỚP NĂM HỌC: 2011 - 2012 1.Tuần : (2 tiết) - Chạy 400m: + Xây dựng khái niệm kỹ thuật: Xem tranh ảnh, làm mẫu, giảng giải… + Hướng dẫn bài khởi động chung: các động tác tay không + Hướng dẫn bài khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ theo quán tính… + Học kỹ thuật chạy trên đường thẳng – Tập đánh tay chỗ + Giới thiệu kỹ thuật chạy cự ly trung bình + Học kỹ thuật chạy đường thẳng: Tập đánh tay chổ + Cho học sinh chạy đúng cự li (400m) Tuần 2: (2 tiết) - Chạy 400m: + Ôn tập kỹ thuật chạy trên đường thẳng + Chạy biết tốc biến hướng + Chạy nâng cao đùi chổ với tốc độ tối đa (48) 48 + Học kỹ thuật đóng bàn đạp + xuất phát thấp đường thẳng: phân tích, thị phạm cách đóng bàn đạp, xuất phát thấp không lệnh và có lệnh + Học kỹ thuật chạy vào đường vòng, cách đánh tay chạy đường vòng + Chạy biến tốc các đoạn ngắn + chạy việt dã Tuần 3: (2 tiết) - Chạy 400m: + Ôn tập kỹ thuật xuất phát thấp với đường thẳng + Học kỹ thuật xuất phát thấp kết hợp với chạy lao sau xuất phát:… + Các bài tập bổ trợ chuyên môn + Chạy lao kết hợp chạy quãng + Chạy tiếp sức 4x100m sân trường Tuần 4: (2 tiết) - Chạy 400m: + Ôn tập kỹ thuật xuất phát thấp với đường thẳng + Học kỹ thuật xuất phát thấp kết hợp với chạy lao sau xuất phát:… + Các bài tập bổ trợ chuyên môn + Chạy lặp lại các cự li 150m – 400m với ¾ sức + Chạy tiếp sức 4x100m sân trường Tuần 5: (2 tiết) - Chạy 400m: phát + Ôn kỹ thuật xuất phát thấp kết hợp với chạy lao sau xuất (49) 49 + Học kỹ thuật đánh đích: phân tích, thị phạm, cho xem tranh ảnh…, chậm đánh đích, chạy chậm đánh đích… + Chạy biến tốc theo tín còi + Chạy lặp lại các cự li 150m – 400m với ¾ sức Tuần 6: (2 tiết) - Chạy 400m: + Ôn kỹ thuật xuất phát thấp kết hợp với chạy lao sau xuất phát + Học kỹ thuật đánh đích: phân tích, thị phạm, cho xem tranh ảnh…, chậm đánh đích, chạy chậm đánh đích… + Chạy biến tốc theo tín còi + Chạy lặp lại các cự li 150m – 400m với ¾ sức Tuần 7: (2 tiết) - Chạy 400m: + Hoàn thiện kỹ thuật: Ôn kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát; chạy tăng tốc độ kết hợp đánh đích; xuất phát thấp chạy hoàn thiện kỹ thuật + Cũng cố kỹ thuật chạy đường thẳng – đường vòng Tuần 8: (2 tiết) - Chạy 400m: + Hoàn thiện kỹ thuật: Ôn kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát; chạy tăng tốc độ kết hợp đánh đích; xuất phát thấp chạy hoàn thiện kỹ thuật + Cũng cố kỹ thuật chạy đường thẳng – đường vòng + Bấm thử 400m Tuần 9: (2 tiết) (50) 50 - Chạy 400m: + Hoàn thiện kỹ thuật: Ôn kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát; chạy tăng tốc độ kết hợp đánh đích; xuất phát thấp chạy hoàn thiện kỹ thuật + Cũng cố kỹ thuật chạy đường thẳng – đường vòng + Bấm thử 400m 10 Tuần 10 và tuần 11 (4 tiết): Thi kết thúc TIẾN TRÌNH BIỂU THEO CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN CHẠY 400M CHO HỌC SINH LỚP NĂM HỌC: 2011 - 2012 GHI TIẾT DẠY STT NỘI DUNG 3-4 5-6 7-8 9-10 11- 13- 15- 17- 19- 21 Các bài tập bổ trợ xuất phát Xuất phát các tư khác 3 Chạy biến tốc biến hướng Bật xa chỗ Các bài tập chạy lao Chạy tăng tốc Chạy 30m tốc độ cao Chạy xuất phát thấp với tốc độ tối đa Các bài tập chạy quãng Tại chỗ chạy nâng cao đùi 15s CHÚ 12 14 16 18 20 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (51) 51 Nhảy đổi chân lên bục cao x x x x x x x x x 30cm Các bài tập đích Tại chỗ đánh tay thực động x x x tác đánh đích Đi bước thực động tác x x x đánh đích Chạy chậm 5-10m thực động tác đánh đích Chạy 20m tốc độ cao đánh đích Các bài tập hỗn hợp Chạy 30m xuất phát cao Chạy 60m xuất phát thấp Chạy lao kết hợp chạy quãng 60m Chạy 60m-150m-200m-300m 400m x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (52)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điền kinh
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1976
5. P.N.GôiKhơMan – Ô.N.TơRôPhimMôp (2003), Điền kinh trong trường phổ thông, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điền kinh trong trường phổ thông
Tác giả: P.N.GôiKhơMan – Ô.N.TơRôPhimMôp
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2003
7. Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chuyên môn trong điền kinh
Tác giả: Quang Hưng
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2004
8. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp (2002), Điền kinh, NXB, TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điền kinh
Tác giả: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp
Năm: 2002
9. Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang (2003), Thể dục lớp 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục lớp 8
Tác giả: Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
10. Trường Đại học sư phạm TDTT TP.HCM (2007), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điền kinh
Tác giả: Trường Đại học sư phạm TDTT TP.HCM
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2007
11. Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây (2004), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điền kinh
Tác giả: Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2004
12. Trường Đại học TDTT I (1996), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điền kinh
Tác giả: Trường Đại học TDTT I
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
13. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh và Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao NXB, TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao
Tác giả: Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh và Trần Quốc Tuấn
Năm: 2002
4. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Hùng, Nguyễn Đại Duơng (2000), Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội Khác
6. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường, NXB TDTT Hà Nội Khác
14. Đỗ Vĩnh, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB TDTT Hà Nội Khác
15. Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), Giáo trình thống kê học, NXB TDTT Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w