1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện với năng suất 6300 tấn sản phẩm năm

151 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU ĐẬU TƯƠNG TINH LUYỆN VỚI NĂNG SUẤT 6300 TẤN SẢN PHẨM/NĂM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ngân Số thẻ sinh viên: 107150097 Lớp: 15H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện với suất 6300 sản phẩm/năm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ngân Số thẻ sinh viên: 107150097 Lớp: 15H2A Dầu tinh luyện sản phẩm quen thuộc với người, nguồn thực phẩm cung cấp phần lượng cho thể góp phần làm tăng hương vị loại thực phẩm khác Tuy nhiên sản phẩm dầu tinh luyện chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước xuất khẩu, việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu tinh luyện đáp ứng nhu cầu trên, giải phần vấn đề việc làm cho người dân Do đồ án tốt nghiệp lần em: “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện với suất 6300 sản phẩm/năm Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật: Phân tích lập luận kinh tế kỹ thuật đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, giao thông vận tải, khả hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện nước, nhân lực thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm lựa chọn ví trí đặt nhà máy thích hợp Chương 2: Tổng quan: Giới thiệu nguyên liệu, sản phẩm, nguyên liệu phụ dùng sản xuất lựa chọn phương án thiết kế Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ: Chọn quy trình sản xuất phù hợp thuyết cơng đoạn quy trình Chương 4: Tính cân vật chất: Lên kế hoạch sản xuất nhà máy từ tính lượng nguyên liệu chính, lượng nguyên liệu phụ cơng đoạn, tính lượng bao bì sử dụng sản xuất Chương 5: Tính chọn thiết bị: Dựa vào suất cơng đoạn tính chọn thiết bị số lượng công nhân phù hợp Chương 6: Tính nhiệt - - nước: Tính tốn lượng nhiệt cho cơng đoạn có sử dụng đồng thời chọn lị phù hợp tính lượng nhiên liệu cần dùng Tính lượng nước cần dùng nhà máy Chương 7: Tính tổ chức xây dựng: Hệ thống tổ chức nhân lực nhà máy, xây dựng phân xưởng sản xuất cơng trình phụ trợ Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Kiểm tra chất lượng : Các yếu tố kiểm tra nguyên liệu sản phẩm, phương pháp tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp phịng chống cháy nổ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA: HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Số thẻ sinh viên: 107150097 Lớp: 15H2A Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU ĐẬU TƯƠNG TINH LUYỆN NĂNG SUẤT 6300 TẤN SẢN PHẨM/NĂM Đề tài thuộc diện:  Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu kiện ban đầu: Nguyên liệu: 100% đậu tương Năng suất: 6300 sản phẩm/năm Sản phẩm: Dầu đậu tương tinh luyện Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Chương 4: Tính cân vật chất Chương 5: Tính chọn thiết bị Chương 6: Tính nhiệt – – nước Chương 7: Tính tổ chức xây dựng Chương 8: Kiểm tra sản xuất Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh phịng chống cháy nổ nhà máy Kết luận Tài liệu tham khảo Các vẽ: Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống nước (A0) Bản vẽ số 5: Tổng mặt nhà máy (A0) Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ: 28/08/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2019/2019 Đà Nẵng ngày 30/11/2019 Trưởng môn Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Nhật TS Nguyễn Thị Trúc Loan LỜI NÓI ĐẦU Được phân cơng khoa Hóa, Bộ mơn Cơng nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Loan em thực đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/năm” Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng nói chung, thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm nói riêng giảng dạy cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa học trường để em có sở lý thuyết vững vàng suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Trúc Loan tận tình, chu đáo hướng dẫn, bảo em suốt thời gian qua để em thực tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nổ lực tìm tịi tiếp thu để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, thời gian tương đối nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, nhận xét q thầy để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thủy Ngân i CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp em dựa nghiên cứu, tìm hiểu từ số liệu thực tế thực theo dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn từ nguồn tài liệu nằm danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên thực Nguyễn Thị Thủy Ngân ii MỤC LỤC Tóm tắt đồ án tốt nghiệp Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu i Cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng hình xi Các ký tự viết tắt xv Trang Lời mở đầu Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vị trí xây dựng 1.3 Vùng nguyên liệu 1.4 Giao thông vận tải 1.5 Hợp tác hóa 1.6 Nguồn cung cấp điện 1.7 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.8 Nguồn cấp nước xử lý nước thải 1.9 Nguồn công nhân 1.10 Thị trường tiêu thụ Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.1.1 Giới thiệu chung đậu tương 2.1.2 Cấu tạo thành phần hóa học hạt đậu tương 2.1.3 Quá trình tạo thành dầu hạt đậu tương 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng đậu tương 2.1.5 Tình hình sản xuất đậu tương ttrong nươc nước 10 2.2 Tổng quan sản phẩm dầu đậu tương tinh luyện 11 2.2.1 Giới thiệu 11 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dầu thị trường Việt Nam 11 2.2.3 Các tiêu chuẩn chất lượng dầu đậu tương tinh luyện 12 2.3 Cơ sở lý thuyết lựa chọn phương án thiết kế 13 2.3.1 Các phương pháp thu hồi dầu 13 iii 2.3.2 Phương pháp trích ly 13 2.3.3 Các phương pháp tinh luyện 15 2.3.4 Quá trình nghiền 15 2.3.5 Quá trình chưng sấy 16 2.3.6 Q trình trích ly 16 2.3.7 Phương pháp lọc 17 2.3.8 Phương pháp thủy hóa 18 2.3.9 Quá trình trung hịa 19 2.3.10 Quá trình tẩy màu 19 2.3.11 Quá trình tẩy mùi 20 2.3.12 Các chất chống oxy hóa 20 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 3.1 Quy trình cơng nghệ 21 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 21 3.2.1 Nhập nguyên liệu 21 3.2.2 Bảo quản 21 3.2.3 Phân loại làm 21 3.2.4 Nghiền 21 3.2.5 Chưng sấy 23 3.2.6 Ép lần 23 3.2.7 Nghiền 24 3.2.8 Chưng sấy 24 3.2.9 Trích ly 24 3.2.10 Chưng cất 24 3.2.11 Lắng 25 3.2.12 Gia nhiệt 25 3.2.13 Lọc 25 3.2.14 Thủy hóa 25 3.2.15 Tách sáp 25 3.2.16 Trung hòa 26 3.2.17 Rửa dầu 26 3.2.18 Sấy nước 26 3.2.19 Tẩy màu 26 3.2.20 Lọc 27 3.2.21 Khử mùi 27 3.2.22 Chiết rót, đóng chai 27 iv 3.2.23 Dãn nhãn, đóng thùng, bảo quản 27 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 28 4.1 Các thông số ban đầu 28 4.2 Kế hoạch sản xuất nhà máy 28 4.3 Tính cân vật chất 29 4.3.1 Thu nhận 29 4.3.2 Bảo quản 29 4.3.3 Nghiền 29 4.3.4 Phân loại làm 29 4.3.5 Chưng sấy 30 4.3.6 Ép sơ 31 4.3.7 Nghiền 31 4.3.8 Chưng sấy 32 4.3.9 Trích ly 32 4.3.10 Chưng cất 33 4.3.11 Lắng 33 4.3.12 Gia nhiệt 34 4.3.13 Lọc 34 4.3.14 Thủy hóa 34 4.3.15 Tách sáp 34 4.3.16 Trung hòa 35 4.3.17 Rửa dầu 36 4.3.18 Sấy dầu 36 4.3.19 Tẩy màu 36 4.3.20 Lọc 37 4.3.21 Khử mùi 37 4.3.22 Làm nguội 37 4.3.23 Rót chai đóng nắp 38 Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 42 5.1 Xilô bảo quản 42 5.1.1 Mô tả thiết bị 42 5.1.2 Tính tốn thiết bị 42 5.2 Phân loại làm 42 5.2.1 Mô tả thiết bị 42 5.2.2 Tính tốn thiết bị 42 5.3 Nghiền 43 v 5.3.1 Mô tả thiết bị 43 5.3.2 Tính tốn thiết bị 43 5.4 Thiết bị chưng sấy 44 5.4.1 Mô tả thiết bị 44 5.4.2 Tính tốn thiết bị 44 5.5 Nghiền 45 5.5.1 Nghiền búa 45 5.5.2 Nghiền trục 45 5.6 Thiết bị chưng sấy 46 5.6.1 Mô tả thiết bị 46 5.6.2 Tính tốn thiết bị 46 5.7 Trích ly 47 5.7.1 Mô tả thiết bị 47 5.7.2 Tính tốn thiết bị 47 5.8 Chưng cất 48 5.8.1 Mô tả thiết bị 48 5.8.2 Tính toán thiết bị 48 5.9 Lắng 48 5.9.1 Mô tả thiết bị 48 5.9.2 Tính tốn thiết bị 49 5.10 Gia nhiệt 50 5.10.1 Mô tả thiết bị 50 5.10.2 Tính tốn thiết bị 50 5.11 Lọc 52 5.11.1 Mô tả thiết bị 52 5.11.2 Tính tốn thiết bị 52 5.12 Thủy hóa 53 5.12.1 Mô tả thiết bị 53 5.12.2 Tính tốn thiết bị 54 5.13 Tách sáp 55 5.13.1 Mô tả thiết bị 57 5.13.2 Tính tốn thiết bị 58 5.14 Trung hòa 58 5.14.1 Mô tả thiết bị 58 5.14.2 Tính tốn thiết bị 58 5.15 Rửa sấy dầu 60 vi Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://daklak.gov.vn/-/i-ieu-kien-tu-nhien (28/09/2019) [2] https://tintaynguyen.com/dak-nong-khoi-phuc-vi-the-cay-dau-nanh/100780/ (28/09/2019) [3] http://daklak.made-in-vietnam.com/bai-viet/03e7c644/he-thong-ket-cau-ha-tangky-thuat-tinh-dak-lak (28/09/2019) [4] Trần Văn Điền, "Giáo trình đậu tương", Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2007 [5] Mai Lê, Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Nga, "Bảo quản lương thực", NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 [6] Phạm Sương Thu, Nguyễn Năng Vinh, Lê Văn Thạch, Lê Trọng Hoàng, "Chế biến hạt dầu" Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1977 [7] Nguyễn Thọ, Phạm Ngọc Thạch, "Giáo trình Kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhiệt đới" [8] Đỗ Tất Lợi, "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", Nhà xuất Y học, 2004 [9] http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-dau-nanh-viet-nam-nam-2017-vadu-bao-nam-2018 (31/08/2019) [10] http://iasvn.org/chuyen-muc/Tinh-hinh-San-xuat,-tieu-thu-dau-nanh-tai-VietNam-11445.html (31/08/2019) [11] http://www.qdfeed.com/vi/news/thong-tin-khac/phan-tich-nganh-dau-thuc-vatva-hat-co-dau-viet-nam-2176 (1/09/2019) [12] https://vanbanphapluat.co/tcvn-6309-1997-dau-dau-tuong-thuc-pham (1/9/2019) [13] Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, and Nguyễn Nam Vinh, "Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm" Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [14] Nguyễn Thị Trúc Loan, "Bài giảng Công nghệ chế biến nhiệt đới", Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [15] Lê Văn Việt Mẫn, “Công nghệ chế biến thực phẩm”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 [16] https://www.alibaba.com/product-detail/2000Ton-Soybean-Silo-For-Sale With_60820633087.html?spm=a2700.details.maylikeexp.7.35873697GscseN (1/10/2019) [17] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/linear-vibrating-screen-sizesorting-peanut-grading-machine-60299140475.html (1/10/2019) [18] https://www.clirik.com/Hammer_Crusher/hammer-crusher.html (2/10/2019) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ngân Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 118 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/năm [19] Trương Thị Minh Hạnh, “Bài giảng môn thiết bị thực phẩm” [20] http://victoryvietnam.com.vn/may-nghien-con-lan -nghien-qua-lo/producti1019.htm (2/10/2019) [21] https://www.alibaba.com/product-detail/peanut-soybean-rapeseeds-steamingcookeroil_60711743876.html?spm=a2700.7724838.2017115.12.ac94I3adI3ad9z (2/10/2019) [22] https://voer.edu.vn/m/ki-thuat-khai-thac-tinh-dau/040e2808 (2/10/2019) [23]0https://vietnamese.alibaba.com/trade/search?fsb=y&IndexArea=products&CatId =&SearchText=thiết+bị+chưng+cất&selectedTab=products (1/10/2019) [24]0https://www.google.com/search?q=c%E1%BA%A5u+t%E1%BA%A1o+thi%E1 %BA%BFt+b%E1%BB (2/10/2019) [25]0https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&sxsrf=ACYBGNQMnXVIhUYx6 hwtT103s1JHR4LA (3/10/2019) [26] Hồ Lê Viên, Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khng, “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2” Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1992 [27] https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=thiết bị lọc khung (3/10/2019) [28] https://www.tasaba.vn/thiet-bi-sx-do-uong/may-loc-tam-ban.html (3/10/2019) [29] https://voer.edu.vn/m/may-ly-tam-phan-ly/614faf6b (3/10/2019) [30] https://vogol.com.vn/index.php/site/product_detail/38/may-loc-dau-ly-tam.html (3/10/2019) [31] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Tài, Trần Xoa, “Sổ tay trình thiết bị tập 1”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1992 [32] http://congngheviettrung.com/day-chuyen-rua-%E2%80%93-chiet-rot-dong-napchai-ruou-tu-dong-p-179.html (3/10/2019) [33] https://mayepphelieu.net/san-pham/may-dan-nhan-chai-tu-dong-gia-tot/ (3/10/2019) [34] http://intechvietnam.com/may-dong-thung-carton/may-dan-thung-cartonfxj5050-ii-226/ (3/10/2019) [35] http://cokhinaman.vn/1acn34ac269nn/vi-VN/san-pham-nam-an/xi-tec-chua-chat[36] [37] [38] [39] long serie-xt (3/10/2019) http://suabomcongnghiep.com.vn/may-bom/may-bom-noi-hoi-stac-chinh-hanggia-tot-nhat-651.html (3/10/2019) http://bangtaithanhcong.com/gau-tai/ (3/10/2019) http://bangtaithanhcong.com/bang-tai-cap-lieu/ (3/10/2019) http://www.bangtaithienphu.vn/vit-tai-xoan-p78.html (3/10/2019) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ngân Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 119 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/năm [40] https://noihoiviet.vn/noi-hoi-lo-hoi-dot-dau-dang-nam-p3/ (3/10/2019) [41] Trần Thế Truyền, “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ngân Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 6.1.1 Công đoạn chưng sấy 6.1.1.1 Phần chưng a Nhiệt vào Qvc ❖ Nhiệt bột chưng sấy mang vào Q1 ➢ Nhiệt dầu mang vào QD = mD  cD  t [26] Trong đó: mD: Lượng dầu bột nghiền CD: Nhiệt dung riêng dầu CD = 0,5 kcal/kg.độ t: Nhiệt độ vào bột nghiền t = 260C Lượng bột nghiền 6245,22 (kg/h) (Bảng 4.4, tr 40) Trong ẩm chiếm 12% lượng dầu bột nghiền chiếm 20% mD = 6245,22  88 100  20 100 = 1209,07 (kg/h)  QD = 1209,07  0,5  26= 15717,97 (kcal/h) ➢ Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào QN = mN  cN  t [26] Trong : mN: lượng ẩm bột nghiền cN: nhiệt dung riêng nước 260C, cN = 0,99885 kcal/độ  mN = 6245,22  12 = 749,43 (kg/h) 100  QN = 749,43  0,99885  26= 19462,68 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô không dầu bột nhiền mang vào: QK = mK  cK  t [6] Trong đó: mK: lượng chất khô (không dầu) bột nghiền mang vào mK = 6245,22 – (1209,07 + 749,43) = 4286,72 (kg/h) cK: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu), ck = c p + cg Với Cp: nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit Cg = 0,32 kcal/kg.độ  cK = 0,5 + 0,32 = 0,41 (kcal/kg.độ)  QK = 4286,72  0,41  26= 45696,44 (kcal/h)  Q1 = QD+ QN+ QK = 15717,97 + 19462,68 + 45696,44 = 80877,09 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q2 = N1  cN1  tN1 [26] Trong đó: Phụ lục N1: lượng nước làm ẩm (kg/h) Lượng nước thêm vào chưng 145,24 (kg/h) nước trực tiếp nước nóng chưng cung cấp với tỷ lệ 1:1  N1 = 145, 24 = 72,62 (kg/h) tN1: nhiệt độ nước làm ẩm, tN1 = 750C cN1: Nhiệt dung riêng nước, cN1 = 1,00208 kcal/kg.độ  Q2 = 72,62  1,00208  75 = 5457,83 (kcal/h) Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q3 = H1  i [26] Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng làm ẩm thực tế nước khơng ngưng tụ hồn tồn nên chọn hệ số dư nước 1,5 lần so với lý thuyết: H1 = 1,5  N1 = 1,5  72,62 = 108,93 (kg/h) i = 651,6 (kcal/kg): nhiệt lượng riêng nước 132,90C, i = 651,5 kcal/h [31] ❖  Q3 = 108,93  651,6 = 70978,79 (kcal/h) ❖ Nhiệt khơng khí mang vào: Q4 = mkk  ckk  t [26] Trong đó: mkk : lượng khơng khí đem vào chưng, mkk = 1,6  pkk  w ph ph: áp suất tầng chưng, chọn ph = 0,6 at pkk= – ph = 1–0,6 = 0,4 at w: lượng thừa, w = H1 – N1 = 108,93 – 72,62 = 36,31 (kg/h)  mkk = 1,6  0,  36,31 = 38,73 (kg/h) 0, ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 260C, ckk = 0,239 kcal/kg.độ  Q4 = 38,73  0,239  26 = 240,67 (kcal/h) Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q5 = H2  i = H2  651,6 (kcal/h) Trong đó: H2 lượng nước gián tiếp cần thiết phần chưng (kg/h) Vậy : Qvc = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 80877,09 + 5457,83 + 70978,79 + 240,67 + 651,6  H2 = 157544,38 + 651,6  H2 (kcal/h) b Nhiệt QRC ❖ Nhiệt bột chưng sấy mang Q’1 ➢ Nhiệt dầu bột mang ra: Q’D = m’D  c’D  t’ [26] Trong đó: ❖ m’D: Lượng dầu bột nghiền m’D = 1209,07 (kg/h) c’D: Nhiệt dung riêng dầu C’D = 0,5 kcal/kg.độ t’: Nhiệt độ vào bột nghiền t’= 650C  Q’D = 1209,07  0,5  65 = 39294,78 (kcal/h) ➢ Nhiệt nước bột chưng mang ra: Q’N = m’N  c’N  t’ [26] Phụ lục Trong : m’N: lượng nước bột chưng, m’N = 749,43+72,62= 822,05 (kg/h) c’N: nhiệt dung riêng nước 650C, c’N = 1,00065 kcal/độ  Q’N = 822,05  1,00065  65= 53467,98 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô không dầu bột chưng mang ra: Q’k = m’K  c’K  t’ [26] Trong đó: mK: lượng chất khô (không dầu) bột chưng mang m’K = 4286,72 (kg/h) c’K: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu), c’k = cP + c g Với cp: nhiệt dung riêng protit cp = 0,5 kcal/kg.độ cg: nhiệt dung riêng gluxit cg = 0,32 kcal/kg.độ  c’K = 0,5 + 0,32 = 0,41 (kcal/kg.độ)  Q’K =4286,72  0,41  65 = 114242,09 (kcal/h)  Q’1 = Q’D + Q’N + Q’K = 39294,78 + 53467,98+ 114242,09 = 207004,85 (kcal/h) Nhiệt nước thừa mang ra: Q’2 = w  i = 36,31  651,6 = 23659,6 (kcal/h) ❖ Nhiệt khơng khí mang ra: Q’3 = m’kk  c’kk  t’ [26] Trong đó: c’kk nhiệt dung riêng khơng khí 65oC, c’kk = 0,241 kcal/kg.độ ❖  Q’3 = 38,73  0,241  65 = 606,71 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q’4= H2  cn  tn [26] Trong đó: H2: lượng ngưng tụ (kg/h) cn=1,0183 kcal/kg.độ, nhiệt dung riêng nước áp suất vào 3at nhiệt độ 132,90C, tn: nhiệt độ nước ngưng, tn = 132,90C,  Q’4 = H2  1,0183  132,9 = 135,33  H2 (kcal/h) ❖ Nhiệt tổn thất: Q’5 Chọn hệ số tổn thất 3% Q’5 = 0,03  Q5 = 0,03  651,6  H2 = 19,55  H2 (kcal/h) Vậy: QRC = Q’1+ Q’2 + Q’3 + Q’4 + Q’5 = 207004,85 + 23659,6 + 606,71 + 135,33  H2 +19,55  H2 = 231271,16 + 154,88  H2 Ta có phương trình cân nhiệt cho phần chưng: QVC = QRC 157544,38 + 651,6  H2 = 231271,16 + 154,88  H2  H2 = 148,43 (kg/h) 6.1.1.2 Phần sấy a Nhiệt vào QVS Nhiệt bột chưng mang vào: Q6 = Q’1 = 207004,85 (kcal/h) Phụ lục Nhiệt nước gián tiếp cung cấp: Q7 = H3  i= 651,6  H3 (kcal/h)  QVS = Q6 + Q7 = 207004,85 + 651,6  H3 (kcal/h) b Nhiệt QVS ❖ Nhiệt bột chưng mang ➢ Nhiệt dầu bột chưng mang ra: Q’’D = mD  cD  t’’ [26] Trong đó: mD: Lượng dầu bột nghiền mD = 1209,07 (kg/h) cD: Nhiệt dung riêng dầu cD = 0,5 kcal/kg.độ t’’: Nhiệt độ bột chưng sấy t’’= 1000C  Q’’D = 1209,07  0,5  100 = 60453,5 (kcal/h) ➢ Nhiệt nước bột chưng sấy mang ra: Q’’N = m’’N  c’’N  t’’ [26] Trong : m’’N: lượng nước bột chưng m’’N= 749,43 + 72,62 – B = 749,43 + 72,62 – 545,16= 206,89 (kg/h) c’’N: nhiệt dung riêng nước 1000C, c’’N = 1,00763 kcal/độ  Q’’N = 206,89  1,00763  100 = 20846,38 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô (không dầu) bột chưng mang ra: Q”K = mK  cK  t” = 4286,72  0,41  100 = 175755,52 (kcal/h) Vậy: Q8 = Q”D + Q”N + Q”K= 60453,5 + 20846,38 + 175755,52 = 257055,88 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước bốc mang ra: Q9 = B  r [26] Trong đó: B: Lượng ẩm bốc q trình sấy, B = Y1 = 545,16 (kg/h) r: Nhiệt hóa nước 100oC , r = 539,4 kca(l/h)  Q9 = 545,16  539,4 = 294059,3 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q10 = H3  cn  tn [26] Trong đó: cn: nhiệt dung riêng nước 132,90C, cn = 1,0183 kcal/độ tn: nhiệt độ nước ngưng , tn = 132,90C  Q10 = H3  132,9  1,0183 = 135,33  H3 (kcal/h) ❖ Nhiệt tổn thất Q11: Q11= 0,03  Q7= 0,03  651,6  H3= 19,55  H3 (kcal/h) Vậy Q = Q8 +Q9+ Q10+ Q11 = 257055,88 + 294059,3 + 135,33  H3+ 19,55  H3 = 551115,18+ 154,88  H3 Ta có phương trình cân nhiệt cho phần sấy : QVS = QRS  207004,85 + 651,6  H3 = 551115,18+ 154,88  H3  H3 = 692,77 (kg/h) Vậy lượng cần sử dụng cho công đoạn chưng sấy : H1 + H2 + H3 = 108,93 + 148,43 + 692,77 = 950,13 (kg/h) Phụ lục Phụ lục 1.2 6.1.2 Chưng sấy 6.1.2.1 Phần chưng a Nhiệt vào Qvc ❖ Nhiệt bột chưng sấy mang vào Q1 ➢ Nhiệt dầu mang vào QD = mD  cD  t [26] Trong đó: mD: Lượng dầu bột nghiền CD: Nhiệt dung riêng dầu CD = 0,5 kcal/kg.độ t: Nhiệt độ vào bột nghiền t = 260C Lượng bột nghiền 5383,45 (kg/h) (Bảng 4.4, tr 40) Trong ẩm chiếm 6% lượng dầu bột nghiền chiếm 15% mD =5383,45  94 15  100 = 910,88 (kg/h) 100  QD = 910,88  0,5  26 = 11841,44 (kcal/h) ➢ Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào QN = mN  cN  t [26] Trong : mN: lượng ẩm bột nghiền cN: nhiệt dung riêng nước 260C, cN = 0,99885 kcal/độ  mN = 5383,45  = 323,01 (kg/h) 100  QN = 323,01  0,99885  26 = 8388,52 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô không dầu bột nhiền mang vào: Qk = mk  ck  t [26] Trong đó: mK : lượng chất khơ (khơng dầu) bột nghiền mang vào mK = 5383,45 – (910,88 +323,01) = 4149,61 (kg/h) cK: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu), cK = cP + c g Với Cp: nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit Cg = 0,32 kcal/kg.độ  cK = 0,5 + 0,32 = 0,41 (kcal/kg.độ)  QK = 4149,61  0,41  26 = 44234,84 (kcal/h)  Q1 = QD + QN + QK = 11841,44 + 8388,52 + 44234,84 = 64464,8 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q2 = N1  cN1  tN1 [6] Trong đó: N1: lượng nước làm ẩm (kg/h) Lượng nước thêm vào chưng 99,91 (kg/h) nước trực tiếp nước nóng chưng cung cấp với tỷ lệ 1:1 Phụ lục  N1 = 99, 91 = 49,96 (kg/h) tN1: nhiệt độ nước làm ẩm, tN1 = 650C cN1: Nhiệt dung riêng nước, cN1 = 1,00065 kcal/kg.độ  Q2 = 49,96  1,00065  65 = 3249,19 (kcal/h) Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q3 = H1  i [26] Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng làm ẩm thực tế nước khơng ngưng tụ hồn tồn nên chọn hệ số dư nước 1,2 lần so với lý thuyết: H1 = 1,2  N1 = 1,2  49,96 = 59,95 (kg/h) i = 651,6 (kcal/kg): nhiệt lượng riêng nước 132,90C  Q3 = 59,95  651,6 = 39063,42 (kcal/h) ❖ ❖ Nhiệt khơng khí mang vào: Q4 = mkk  ckk  t [26] Trong đó: mkk : lượng khơng khí đem vào chưng, mkk = 1,6  pkk  w ph ph: áp suất tầng chưng, chọn ph = 0,7 at pkk= 1– ph = 1– 0,7 = 0,3 at w: lượng thừa, w = H1 – N1 = 59,95 – 49,96 = 9,99 (kg/h)  mkk = 1,6  0,3  9,99= 6,85 (kg/h) 0, Ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 260C, Ckk = 0,239 kcal/kg.độ  Q4 = 6,85  0,239  26 = 42,57 (kcal/h) Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q5 = H2  i = H2  651,6 (kcal/h) Trong đó: H2 lượng nước gián tiếp cần thiết phần chưng (kg/h) Vậy : QVC = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 64464,8 + 3249,19 + 39063,42 + 42,57 + 651,6  H2 = 106819,98 + 651,6  H2 (kcal/h) b Nhiệt QRC ❖ Nhiệt bột chưng sấy mang Q’1 ➢ Nhiệt dầu bột mang ra: Q’D = m’D  c’D  t’ [26] Trong đó: m’D: Lượng dầu bột nghiền, m’D = 910,88 (kg/h) C’D: Nhiệt dung riêng dầu C’D = 0,5 kcal/kg.độ ❖ t’: Nhiệt độ vào bột nghiền t’= 750C  Q’D = 910,88  0,5  75 = 34158 (kcal/h) ➢ Nhiệt nước bột chưng mang ra: Q’N = m’N  c’N  t’ [26] Trong : m’N: lượng nước bột chưng, m’N = 323,01 + 49,96 = 372,97 (kg/h) Phụ lục c’N: nhiệt dung riêng nước 750C, c’N = 1,00208 kcal/độ  Q’N = 372,97  1,00208  75 = 280030,93 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô không dầu bột chưng mang ra: Q’K = m’K  c’K  t’ [26] Trong đó: m’K: lượng chất khơ (khơng dầu) bột chưng mang m’K = 1469,37 (kg/h) c’K: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu), c’K = cP + c g Với cp: nhiệt dung riêng protit cp = 0,5 kcal/kg.độ cg: nhiệt dung riêng gluxit cg = 0,32 kcal/kg.độ  c’K = 0,5 + 0,32 = 0,41 (kcal/kg.độ)  Q’K = 4149,61  0,41  75= 127600,51 (kcal/h)  Q’1 = Q’D + Q’N + Q’K = 34158+ 280030,93 + 127600,51 = 441789,44 (kcal/h) Nhiệt nước thừa mang ra: Q’2 = w  i = 9,99  651,6 = 6509,48 (kcal/h) ❖ Nhiệt khơng khí mang ra: Q’3 = m’kk  c’kk  t’ [26] Trong đó: c’kk nhiệt dung riêng khơng khí 750C, c’kk = 0,241 kcal/kg.độ ❖  Q’3 = 6,85  0,241  75 = 123,81(kcal/h) ❖ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q’4 = H2  cn  tn [6] Trong đó: H2: lượng ngưng tụ (kg/h) cn =1,0183 kcal/kg.độ, nhiệt dung riêng nước áp suất vào 3at nhiệt độ 132,90C, tn: nhiệt độ nước ngưng, tn = 132,90C,  Q’4 = H2  1,0183  132,9 = 135,33  H2 (kcal/h) ❖ Nhiệt tổn thất: Q’5 Chọn hệ số tổn thất 3% Q’5 = 0,03  Q5 = 0,03  651,6  H2 = 19,55  H2 (kcal/h) Vậy: QRC = Q’1+ Q’2 + Q’3 + Q’4 + Q’5 = 441789,44 + 6509,48 + 123,81+ 135,33  H2 + 19,55  H2 = 448422,73 + 154,88  H2 Ta có phương trình cân nhiệt cho phần chưng: QVC = QRC 106819,98 + 651,6  H2 = 448422,73 + 154,88  H2  H2 = 687,72(kg/h) 6.1.2.2 Phần sấy a Nhiệt vào QVS Nhiệt bột chưng mang vào: Q6 = Q’1 = 441789,44 (kcal/h) Nhiệt nước gián tiếp cung cấp: Q7 = H3  i = 651,6  H3 (kcal/h)  QVS = Q6 + Q7 = 441789,44 + 651,6  H3 (kcal/h) Phụ lục b Nhiệt QRS ❖ Nhiệt bột chưng mang ➢ Nhiệt dầu bột chưng mang ra: Q’’D = mD  cD  t’’ [26] Trong đó: mD: Lượng dầu bột nghiền, mD = 910,88 (kg/h) cD: Nhiệt dung riêng dầu cD = 0,5 kcal/kg.độ t’’: Nhiệt độ bột chưng sấy t’’= 1000C  Q’’D = 910,88  0,5  100 = 45544 (kcal/h) ➢ Nhiệt nước bột chưng sấy mang ra: Q’’N = m’’N  c’’N  t’’ [26] Trong : m’’N: lượng nước bột chưng, m’’N= 323,01 + 49,96 – 309,32 = 63,65 (kg/h) c’’N: nhiệt dung riêng nước 1000C, c’’N = 1,00763 kcal/độ  Q’’N = 63,65  1,00763  100 = 6413,56 (kcal/h) ➢ Nhiệt chất khô (không dầu) bột chưng mang ra: Q”K = mK  cK  t” = 4149,61  0,41  100 = 170134,01 (kcal/h) Vậy: Q8 = Q”D + Q”N + Q”K = 45544+ 6413,56 + 170134,01 = 222091,57 (kcal/h) ❖ Nhiệt nước bốc mang ra: Q9 = B  r Trong đó: B: Lượng ẩm bốc q trình sấy, B = 309,32 (kg/h) (Bảng 4.4, tr 40) r: Nhiệt hóa nước 1000C, r = 539,4 kca(l/h)  Q9 = 309,32  539,4 = 166847,21 (kcal/h) Nhiệt nước ngưng mang ra: Q10 = H3  cn  tn [26] ❖ Trong đó: cn: nhiệt dung riêng nước 132,90C, cn= 1,0183 kcal/độ tn: nhiệt độ nước ngưng , tn = 132,90C  Q10 = H3  132,9  1,0183 = 135,33  H3 (kcal/h) ❖ Nhiệt tổn thất Q11: Q11 = 0,03  Q7 = 0,03  651,6  H3 = 19,55  H3 (kcal/h) Vậy Qrs = Q8 +Q9+ Q10+ Q11 = 222091,57 + 166847,21 + 135,33  H3 + 19,55  H3 = 388938,78 + 154,88  H3 Ta có phương trình cân nhiệt cho phần sấy : QVS = QRS  441789,44 + 651,6  H3 = 388938,78 + 154,88  H3  H3 = 106,4 (kg/h) Vậy lượng cần sử dụng cho công đoạn chưng sấy : H1+ H2+ H3 = 59,95+ 687,72 + 106,4 = 854,07 (kg/h) Phụ lục PHỤ LỤC 8.3 Các phương pháp xác định số hóa lý dầu thành phẩm 8.3.1 Xác định màu sắc Xác định màu sắc dầu mỡ thường dùng phương pháp như: quan sát mắt, so với dung dịch iốt tiêu chuẩn kalibicromat (K2Cr2O7) tiêu chuẩn 8.3.1.1 Phương pháp quan sát mắt Cho dầu vào cốc thủy tinh đường kính 50mm, cao 100mm đặt cốc trước màu trắng để quan sát Kết quan sát ghi theo định sau: vàng, vàng nhạt, vàng nâu, vàng lục, đỏ nâu, không màu 8.3.1.2 Phương pháp so sánh với dung dịch iot tiêu chuẩn Đem dầu so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn hiển thị số màu số mg iốt 100ml dung dịch Dung dịch tiêu chuẩn: pha 0,26g I2 tinh thể với 0,5g KI tinh thể trung bình định mức 250ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ Căn vào bảng sau để pha nước cất vào dung dịch I2 tiêu chuẩn Cách so màu: Đem dung dịch pha theo bảng so với dầu chứa ống nghiệm Màu dầu giống với màu dung dịch tiêu chuẩn có số màu tương ứng theo bảng 8.1 Bảng 8.1 Thông số pha nước cất dung dịch I2 tiêu chuẩn Số hiệu ống Số ml dung dịch iốt tiêu chuẩn Số nước cất thêm vào Chỉ số màu 10 100 90 80 70 60 5 50 40 30 8.3.2 Xác định mùi Để xác định mùi dầu, phết lớp dầu nóng lên mặt kính xoa vào lòng bàn tay tiến hành ngửi để đánh giá cho 30ml dầu vào cốc thủy tinh khuấy mạnh tiến hành ngửi Khi cần thiết đem so sánh với mẫu dầu có phẩm chất tốt 8.3.3 Xác định độ Dầu phải trộn trước đem xác định độ trong, dầu bị đơng phải đun nóng sơ đến 500C bếp, khuấy 30 phút, làm nguội lắc Rót 100ml dầu vào ống thủy tinh để yên 200C 24h quan sát để lắng Mẫu xem suốt dầu khơng có kết tủa Phụ lục 8.3.4 Xác định hàm lượng nước chất bốc Nguyên tắc: sấy dầu tủ sấy nhiệt độ 100 – 105 0C thời gian vừa đủ Lượng nước chất bốc xác định giảm khối lượng mẫu thử sau sấy Cân 5g chất béo cốc biết khối lượng sấy khô nhiệt độ 100 – 1050C cho cốc dầu vào tủ sấy 30 phút cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân Tiến hành sấy lại vài lần khoảng 30 phút đến chênh lệch khối lượng lần cân không 0,05% được: N = a  100% W Trong : a : Khối lượng sấy (g) W : Khối lượng mẫu thử (g) N : Hàm lượng nước dầu 8.3.5 Xác định số axit Chỉ số acid số mg KOH cần dùng để trung hòa acid béo tự g dầu Nguyên tắc: dựa vào phản ứng trung hịa acid béo kiềm mơi trường hỗn hợp gồm rượu etylic ete etylic Hóa chất cần thiết: + Dung dịch KOH 0,1N (pha nước) + Chỉ thị phenolphthalein % cồn + Hỗn hợp dung mơi gồn thể tích ete etylic thể tích cồn 95 % Cách xác định: Cân – dầu mỡ cho vào bình nón 250ml, thêm 50ml dung môi hỗn hợp (ete etylic cồn 95%) lắc Cho hai giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N dung dịch xuất màu hồng nhạt không sau 30 giây A= 56,11 V  N w Trong đó: A : Chỉ số axit dầu, mg KOH/1g dầu mỡ V : Số ml KOH 0,1M dùng chuẩn độ N : Nồng độ dung dịch KOH G : Khối lượng mẫu thử tính g 8.3.6 Xác định số xà phịng hố Chỉ số xà phòng biểu thị số mg KOH dùng để xà phịng hóa g dầu Ngun tắc: tiến hành xà phịng hóa lượng dầu mỡ xác định lượng dung dịch kiềm dư, sau chuẩn độ lượng kiềm dư acid tính lượng kiềm xà phịng hóa dầu Cách xác định: Cân g dầu mỡ vào bình nón dung tích 250 ml, dùng pipet lấy 25ml dung dịch KOH pha cồn cho vào bình lắp ống sinh hàn khơng khí (dài 50cm) đun hồi lưu bếp cách thủy khoảng 30 phút Sau xà phịng hóa xong hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư HCl 0,5N với thị phenolphtalein để kiểm chứng cần tiến hành thí nghiệm Phụ lục 10 không mẫu X= (V2 − V1 )  N  56,11 G Trong đó: X : Chỉ số xà phịng hóa dầu, mgKOH/1g dầu mỡ V2: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu trắng V1: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu dầu N: Nồng độ HCl G : Khối lượng mẫu thử (g) 8.3.7 Xác định sơ iot băng phương pháp Wijs Cân mẫu thí nghiệm vào bình iot khơ theo số lượng quy định bảng 8.2 Sau hịa tan 10ml cloroform Dùng ống pipet cho vào xác 25ml dung dịch Wijs Đậy nút bình lắc kỹ cho dung dịch KI vào phía nút miệng bình iốt (cần tránh để dung dịch KI chảy trực tiếp vào bình) Để bình vào chỗ tối nhiệt độ phòng 200C 30 phút Nếu số iốt lớn 130 cân để 60 phút Sau cho vào bình 15ml dung dịch KI vào 100ml nước cất Chuẩn độ iốt sinh dung dịch Na2S2O3 0,1N dung dịch cịn vàng cho 1ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu xanh Bảng 8.2 Thông số xác định số iot Chỉ số iốt dự kiến Lượng mẫu cần lấy để thí nghiệm – 30 30 – 50 0,6 50 – 100 0,3 100 – 150 0,2 150 – 200 0,15 Tiến hành thí nghiệm khơng mẫu điều kiện Chỉ số iốt dầu mỡ xác định theo công thức I= (V1 − V2 )  N  0,1269 100 G Trong đó: V1, V2 : Số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn mẫu dầu mẫu trắng N : Nồng độ dung dịch Na2S2O3 G : Khối lượng mẫu thử (g) 0,1269 : mg đương lượng iốt 8.3.8 Xác định số peroxide Chỉ số peroxide biểu thị ôi, hư hỏng dầu Chỉ số peroxide biểu thị % iod Nguyên tắc: dựa vào tác dụng peroxide với dung dịch KI tạo I2 tự do, sau tiến hành Phụ lục 11 xác định I2 phép đo iod Cân 2g mẫu dầu vào bình nón, thêm 20ml hỗn hợp gồm phần axit axetic đậm đặc phần cloroform, sau thêm 30ml nước cất chuẩn độ iốt thoát dung dịch Na2S2O3 0,002N đến dung dịch có màu vàng nhạt thêm 0,5ml tinh bột 1% chuẩn độ tiếp đến hết màu xanh Khi chuẩn độ cần lắc thật mạnh Làm mẫu trắng thay dầu nước cất Chỉ số peroxyt tính theo cơng thức: P= (V1 − V2 )  N  0,1269 100 G Trong đó: V1: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu dầu (ml) V2: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) N: Nồng độ đương lượng Na2S2O3 0,1269: mg đương lượng iốt G : Trọng lượng mẫu dầu Phụ lục 12 ... Vì thiết kế nhà máy sản xuất dầu dậu tương tinh luyện hợp lý cần thiết Trong đồ án tốt nghiệp em thiết kế nhà máy với đề tài: ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện với suất 6300 sản. .. 27 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/ năm TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Các thông số ban đầu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện với suất 6300 sản. .. Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện suất 6300 sản phẩm/ năm Kết luận: Với nhu cầu người tiêu dùng với phân tích thực tế trên, việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu đậu tương tinh luyện

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN