Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MÁY NHẤN THÉP TẤM THỦY LỰC Người hướng dẫn: TS TÀO QUANG BẢNG Sinh viên thực hiện: TRẦN TRUNG Đà Nẵng, 2019 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực LỜI NÓI ĐẦU Hiện Đảng nhà nước nhân dân thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phải gắn liền với khí hóa Từ chủ trương Đảng trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng không ngừng phát triển nâng cao chất lượng dạy học ngành khí ngày phát triển, đầu tư xây dựng sở dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo Sau thời gian học tập trường thực tập Công ty Cổ Phần Cơ Khí Và Lắp Máy Đại Hãn, em có tìm hiểu lên phương án để thiết kế máy nhấn thủy lực dựa vào máy sẵn có cơng ty làm tư liệu tham khảo C C Bằng kiến thức học tập trường với hướng dẫn tận tình thầy em R L T hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên khả hạn chế nên khơng khỏi thiếu sót, mong DU dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẩn Tào Quang Bảng thầy khoa Cơ Khí Đà Nẵng, ngày 10 tháng 03 năm 2019 Sinh viên thực Trần Trung SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -1- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực PHẦN I: GIỚI THIỆU THÉP C TẤM C R L VÀ SẢNUPHẨM THÉP T D NHẤN SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -2- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THÉP TẤM 1.1 Sản phẩm, nhu cầu thép Công nghiệp tạo phôi lại đóng vai trị chủ chốt, khâu quy trình sản xuất khí Hơn nữa, số phương pháp tạo phôi cán, kéo, cắt kim loại khơng thể thiếu góp phần tạo sản phẩm, vật dụng cho ngành C C công nghiệp khác như: Công nghiệp hàng không, cơng nghiệp điện, cơng nghiệp ơtơ, đóng tàu thuyền, xây dựng, nông nghiệp R L T Thép có thép trơn thép chống trượt, thép biết đến với thép nhập Trung Quốc, nhập Hàn Quốc, Nhật DU Bản thép sản xuất công ty Fomosa… Thép sử dụng nhiều ngành công nghiệp đóng tàu, cầu đường, cơng trình cơng nghiệp dân dụng Ngồi ra, thép cịn dùng làm bồn chứa xăng dầu, làm nồi hơi, làm sàn xe, làm tủ điện, thùng container… Thép tạo thành từ trình cán kim loại, kim loại bị biến dạng trục cán quay ngược chiều nhau, có khe hở trục cán nhỏ chiều dày phôi ban đầu Kết làm chiều dày phôi giảm, chiều dài chiều rộng tăng lên, tạo thành dạng hay ta gọi thép SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -3- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Hình 1.1: Phơi thép Các sản phẩm thép phân loại dựa vào quy trình sản xuất Bao gồm loại thép cán nóng thép cán nguội Trong loại lại chia C C thành loại nhỏ thép chống trơn thép chống trượt R L T * Thép cán nóng Thép cán nóng hình thành phơi thép thành phẩm cho vào máy DU cán nóng nhiệt độ cao (trên 1000 độ C) Ở nhiệt độ cao vậy, thành phần hóa học vật lý thép có biến đổi Sau lị, thép cán nóng thường có màu xanh đen, góc thường xù xì khơng có độ sắc Đặc biệt, thép cán nóng dễ bảo quản, để ngồi trời mà khơng sợ bị rỉ sét, hư hại Thành phần hóa học Tiêu chuẩn Mác thép TCVN C Si Mn P Max S Max CT33 0,06-0,12 0,12-0,30 0,25-0,5 0,04 0,045 CT34 0,09-0,15 0,12-0,30 0,25-0,5 0,04 0,045 CT38 0,14-0,22 0,12-0,30 0,40-0,65 0,04 0,045 CT42 0,18-0,27 0,12-0,30 0,4-0,70 0,04 0,045 Bảng 1: Các thơng số thành phần hóa học loại thép CT3 *Tính chất lý cường độ thép CT3 Mác thép Giới hạn chảy Giới hạn bền kéo ( N / mm ) ( N / mm ) CT3 225 373-461 Bảng 2: Các thông số lý thép CT3 SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -4- Độ giản dài(min) (%) 22 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Các thành phần, phần trăm nguyên tố hóa học ảnh hưởng lớn tới chất lượng tính chất thép Với hàm lượng bon thấp (%C ≤ 0,25%) thép có tính chất dẻo, dai có độ bền độ cứng thấp Chiều rộng hay khổ rộng thép (tính mm) Khổ rộng tiêu chuẩn thường 1250, 1500, 2000, 2030, 2500mm Trong nghành khí: Thép sử dụng thân máy máy cắt kim loại, vỏ hộp giảm tốc kết cấu hàn, khung, sườn xe, máy C C R L T DU Hình 1.2: Sản phẩm thép SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -5- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Hình 1.3: Vỏ ơtơ làm từ thép Trong nghành khí ơtơ: Việc sử dụng thép thiếu được: làm khung, sườn, gầm ơtơ, lót sàn ơtơ, che kín thùng xe, phận che chắn khác Trong chế biến thực phẩm: Thép sử dung rộng rãi không kém, dùng để chế tạo thùng chứa, bể chứa, hộp đóng gói Trong nghành nghề khác: Thép dùng để chế tạo thùng đồ dùng dân dụng phục vụ đời sống hay nghành hàng không thép dùng để che chắn, làm cửa máy bay, nắp đậy thân máy bay, tên lửa, Với nhu cầu sử dụng thép rộng lớn vậy, cần thiết phải có máy cắt thép với suất cao, với độ xác cao, điều khiển tự động C C bán tự động đủ khả để đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, góp phần vào nghiệp cơng R L T nghiệp hố đại hóa đất nước DU 1.2 Máy gấp thép sản phẩm Hình 1.4: Máy gấp thép CNC thủy lực SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -6- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực *Các sản phẩm nhấn gấp C C R L T DU Hình 1.5: Gấp thép hình chữ V với góc 90 độ SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -7- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Hình 1.6: Gấp thép hình Z C C R L T DU Hình 1.7: Gấp thép hình U SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -8- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực CHƯƠNG 2: BIẾN DẠNG KHI NHẤN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI NHẤN 2.1 Cơ sở lý thuyết trình biến dạng dẻo kim loại Như biết tác dụng ngoại lực, kim loại biến dạng theo C C giai đọan: biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo biến dạng phá hủy Tùy theo cấu trúc tinh thể loại giai đoạn xảy với mức độ khác nhau: R L T khảo sát chế biến dạng đơn tinh thể kim loại sở nghiên cứu biến dạng dẻo kim loại hợp kim DU Biến dạng đàn hồi: tác dụng ngoại lực, mạng tinh thể bị biến dạng Khi ứng suất sinh kim loại chưa vượt giới hạn đàn hồi nguyên tử kim loại dịch chuyển không vượt thông số mạng, tác dụng lực, mạng tinh thể trở trạng thái ban đầu Biến dạng dẻo: ứng suất sinh kim loại vượt giới hạn đàn hồi, kim loại bị biến dạng dẻo trượt song tinh 2.1.1 Tính dẻo kim loại: Tính dẻo kim loại khả biến dạng dẻo kim loại tác dụng ngoại lực mà khơng bị phá hủy Tính dẻo kim loại phụ thuộc vào hàng loạt nhân tố khác nhau: thành phần tổ chức kim loại, nhiệt độ, trạng thái ứng suất chính, ứng suất dư, ma sát ngồi, lực quán tính, tốc độ biến dạng Tính dẻo kim loại phụ thuộc lớn vào nhiệt độ, hầu hết kim loại tăng nhiệt độ tính dẻo tăng , dao động nhiệt nguyên tử tăng, đồng thời xô lệch mạng giảm, khả khuếch tán nguyên tử tăng làm cho tổ chức đồng Một số kim loại hợp kim nhiệt độ thường tồn pha dẻo, nhiệt độ cao chuyển biến hình thành pha có độ dẻo cao SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A -9- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Chọn máy: Máy tiện 1K62, công suất máy Nm =10 KW, số vịng quay trục 12,5-2000 (vg/ph), bước tiến dao dọc 0,7÷4,15, bước tiến dao ngang 0,035 ÷2,08) Chọn dao: Dao tiện gắn mảnh hợp kim T15K6 (bảng 4-6, sổ tay CNCTM1), dao tiện có bán kính đỉnh dao r = 0,4, dao tiện có góc nghiêng φ = 950 Tra lượng dư Tra lượng dư gia cơng vật đúc cấp III: Dựa vào bảng 3-96, trang 253, sổ tay [1]_GS.TS: Nguyễn Đắc Lộc ta có: Lượng dư bề mặt trụ ngồi có đường kính Φ150 sau đúc xong 2,5, mặt đầu 3(mm) C C Tra chế độ cắt Bước 1: Tiện mặt đầu lại R L T Chiều sâu cắt : t = 2,5 (mm), với vật liệu thép HK tra bảng 5.11 ta chọn lượng chạy dao S = 0,75 (mm/vịng) Chọn theo kích thước lớn Ø155 DU Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 325 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 Trong : K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,8 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,8 K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay CNCTM2, K3 = Vậy vận tốc cắt tinh tốn: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 325×0,8×0,8.1 = 208(m/ph), Số vòng quay động 1000.V ntt = D = 1000×208/3,14×150 = 441 (vg/ph) Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 504 (vg/ph) Khi vận tốc cắt thực tế là: SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 73 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Vtt = = n D =504×3,14×150/1000 =237,3(m/ph) 1000 Bước 2: Khi tiện khoảng L = 40 mm Chiều sâu cắt : t = 2(mm), với vật liệu thép HK tra bảng 5.62 ta chọn lượng chạy dao S = 0,8(mm/vòng) Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 260 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 Trong : K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,8 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,8 C C K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay R L T CNCTM2, K3 = Vậy vận tốc cắt tinh toán: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 260×0,8×0,8×1=166,4 DU (m/ph), Số vịng quay động 1000.V ntt = D = 1000×166,4/3,14×150 = 353,3 (vg/ph) Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 400 (vg/ph) Khi vận tốc cắt thực tế là: Vtt = n D 1000 =400×3,14×150/1000 =188,4(m/ph) Bước 3: Tiện lỗ Ø 100 lỗ Ø 60 Chế độ cắt bước tính theo hki gia cơng lỗ Ø 100 Tiện thơ: Chiều sâu cắt : t = (mm), với vật liệu thép HK tra bảng 5.62 ta chọn lượng chạy dao S = 0,54(mm/vòng) Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 229 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 Trong : SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 74 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,6 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,75 K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay CNCTM2, K3 = 0,9 Vậy vận tốc cắt tinh toán: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 229× 0,6×0,75×0,9= 92,8 (m/ph), Số vịng quay động 1000.V ntt = D = 1000×92,8/3,14×100 = 295 (vg/ph) Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 317 (vịng/phút) C C Khi vận tốc cắt thực tế là: Vtt = n D 1000 Tiện tinh : R L T =317×3,14×100/1000 =99,538(m/ph) DU Chiều sâu cắt : t = 0,5(mm), với vật liệu thép HK tra bảng 5.62 ta chọn lượng chạy dao S = 0,144(mm/vg) Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 378 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 Trong : K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,6 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,75 K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay CNCTM2, K3 = 0,9 Vậy vận tốc cắt tinh tốn: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 378× 0,6× 0,75 ×0,9= 153 (m/ph) Số vịng quay động SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 75 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực 1000.V ntt = D = 1000×153/3,14×100 = 487(vg/ph) Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 504(vg/ph) Khi vận tốc cắt thực tế là: Vtt = Bước Tiện mặt đầu Tiện thơ ngồi Tiện thơ Tiện tinh n D 1000 =504×3,14×100/1000 =158,3(m/ph).Bảng chế độ cắt Máy Dao t (mm) S(mm/vg) V(mm/ph) n(vg/ph) 1K62 T15K6 2,5 0,75 237 504 1K62 T15K6 0,8 188,4 400 1K62 T15K6 0,54 1K62 T15K6 DU 0,144 C C R L T 0,5 99,538 317 158,4 504 Bảng 4.2 : Chế độ cắt nguyên công Thời gian nguyên công: Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn(Thiết kế đồ án CNCTM, trang 58_GS-TS.Trần Văn Địch) Trong : T0- Thời gian Tp- Thời gian phụ (7÷10)% T0 Tpv- Thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm:Tpvkt = (8% T0) Tpvtc = (2÷3)%T0 Với : Tpvkt thời gian phục vụ kỹ thuật Tpvtc thời gian phục vụ tổ chức Ttn - Thời gian nghỉ tự nhiên cơng nhân (3÷5)% T0 Thời gian xác định theo công thức sau: L + L1 + L i S.n Tcb = (phút) Trong đó: SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 76 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực L- Chiều dài bề mặt gia công (mm) L1- Chiều dài ăn dao (mm) L2- Chiều dài dao (mm) S- lượng chạy dao vịng (mm/vịng) n- số vịng quay hành trình kép phút Tiện mặt đầu phôi rỗng L= D−d = (150- 100)/2 = 25 (mm) L1 = t/ tan(φ) + (0,5… 2) = 2,5/( tan(45) + 2= 4,5 (mm) L2 = 0.5 (mm) chọn 5mm Vậy T0 = 25 + 4,5 + = 0.1 0,75 504 ( phút) C C Khi tiện đoạn L = 40 (mm) R L T L + L1 + L i T0 = Sn Trong : DU L = 40 mm L1 = 2/ ( tan(45) + 2= (mm) L2 = (mm) Vậy T0 = 40 + + = 0,15 0,8 400 ( phút) iện lỗ Ø 100 ( tiện lỗ bậc) Khi tiện thô : L = 50 (mm) L1 = t/ tan(φ) + (0,5… 2) = 2/( tan(45) + 2= (mm) S = 0,54 (mm /vg) N = 317 ( vg/ph) T0 = 50 + = 0,32 ( phút) 0,54 317 Khi tiện tinh : L = 50 mm L1 = t/ tan(φ) + (0,5… 2) = 0,5/( tan(45) + 2= 2,5 (mm) S = 0,144 (mm /vg) SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 77 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực N = 504 ( vg/ph) T0 = 50 + 2,5 = 0,72 ( phút) 0,144 504 Tiện lỗ Ø 60 ( tiện lỗ thông) Khi tiện thô: L = 50 mm L1 = tan(φ) + (0,5… 2) = 2/( tan(45) + 2= (mm) L2 = mm S = 0,54 (mm /vg) N = 317 ( vg/ph) T0 = 50 + + = 0, 34 ( phút) 0,54 317 C C Khi tiện tinh : R L T L = 50 mm L1 = tan(φ) + (0,5… 2) = 0,5/( tan(45) + 2= 2,5 (mm) L2 = mm S = 0,144 (mm /vg) N = 504 ( vg/ph) T0 = DU 50 + 2,5 + = 0,79( phút) 0,144 504 Như ta có tổng thời gian T0 = 0,1 + 0,15 +0,32+ 0,72 + 0,34 + 0,79 = 2,42 ( phút ) Thời gian tổng cộng nguyên công : Ttc = (1 + 0,1 + 0,11 + 0,05) ×2,42 = 3,05 (phút) Ngun cơng 3: Gia cơng mặt trụ ngồi gia cơng rãnh xecmang Sơ đồ định vị kẹp chặt (kích thước gia công độ nhám cần đạt được): SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 78 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực C C Hình 8.3: Sơ đồ gá đặt cho nguyên công Định vị kẹp chặt : Chọn bề mặt lỗ Ø 55 làm chuẩn.Vì bề mặt lỗ Ø55 R L T gia cơng tinh nên ta dùng trục gá đàn hồi để định vị Tuy nhiên chiều dài L< D nên định vị hai bậc tự do, nên ta cần tỳ sát mặt đầu gia công DU chi tiết vào bề mặt vai trục gá.Như , chi tiết định vi bậc tự Chọn máy dao Chọn máy : Máy tiện 1K62, công suất máy Nm =10 KW,số vịng quay trục 12,5-2000 (vg/ph), bước tiến dao dọc 0,7÷4,15, bước tiến dao ngang 0,035 ÷2,08) Chọn dao : Dao tiện gắn mảnh hợp kim T15K6 (bảng 4-6, sổ tay CNCTM1),dao tiện có bán kính đỉnh dao r = 0,4 Dao tiện rãnh có bề rộng lưỡi cắt b = 12 mm Lượng dư Lượng dư bề mặt trụ ngồi sau gia cơng thơ xong 0,5 (mm) Tra chế độ cắt Bước 1: Tiện tinh bề mặt trụ Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm), với vật liệu thép HK tra bảng 5.11 ta chọn lượng chạy dao S = 0,144 (mm/vịng) Chọn theo kích thước lớn Ø150 Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 417 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 79 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Trong : K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,8 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,8 K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay CNCTM2, K3 = Vậy vận tốc cắt tinh toán: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 417×0,8×0,8×1 = 266(m/ph) Số vịng quay động 1000.V ntt = D = 1000×266/3,14×150 = 566 (vg/ph) C C Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 635 (vg/ph) R L T Khi vận tốc cắt thực tế là: Vtt = = n D DU 1000 =635×3,14×150/1000 =299(m/ph) Bước 2: Tiện rãnh xecmang Chiều sâu cắt : với vật liệu thép HK tra bảng 5.15 ta chọn lượng chạy dao S = 0,3(mm/vòng) Tra bảng 5.64 sổ tay CNCTM2 ta chọn Vcắt = 323 (m/ph) Từ ta tính Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 Trong : K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép hợp kim tra bảng 5-3 sổ tay CNCTM2, K1 = 0,8 K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-7 sổ tay CNCTM2, K2 = 0,8 K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-6 sổ tay CNCTM2, K3 = Vậy vận tốc cắt tinh toán: Vcắttt = Vcắt.K1.K2.K3 = 323×0,8×0,8×1=206,7 (m/ph), Số vịng quay động SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 80 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực 1000.V ntt = D = 1000×206,7/3,14×150 = 438 (vg/ph) Tra theo tiêu chuẩn máy ta chọn nm = 504 (vg/ph) Khi vận tốc cắt thực tế là: Vtt = = n D 1000 =504×3,14×150/1000 =237.4(m/ph) Bảng chế độ cắt Bước Tiện tinh mặt trụ Tiện rãnh xecmang Máy Dao K62 K62 t (mm) S(mm/vg) V(mm/ph) n(vg/ph) Nc(KW) T15K6 0,5 0,144 299 635 4,1 T15K6 0,3 273,4 504 3,4 C C Bảng 4.3: Chế độ cắt ngun cơng R L T Tính cơng suất cắt Bước : Khi tiện tinh : Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM2 ta có cơng suất cắt N = 3,4 (KW) DU Bước : Khi tiện rãnh xecmang: Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM2 ta có cơng suất cắt N = 4.1 (KW) Tính thời gian (cho bước nguyên công) Thời gian nguyên công : Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (Thiết kế đồ án CNCTM, trang 58_GSTS.Trần Văn Địch) Trong đó: T0- Thời gian Tp- Thời gian phụ (7÷10)% T0 Tpv- Thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm:Tpvkt = (8% T0) Tpvtc = (2÷3)%T0 Với : Tpvkt thời gian phục vụ kỹ thuật Tpvtc thời gian phục vụ tổ chức Ttn - Thời gian nghỉ tự nhiên cơng nhân (3÷5)% T0 Thời gian tính: T0 = SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A L + L1 + L i Sn - 81 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Trong : L- Chiều dài bề mặt gia công (mm) L1- Chiều dài ăn dao (mm) L2- Chiều dài thoát dao (mm) S- lượng chạy dao vịng (mm/vg) n- số vịng quay hành trình kép phút Khi tiện tinh mặt trụ L = 80 (mm) L1 = t/ tan(φ) + (0,5… 2) = 0,5/( tan(45) + 2= 2,5 (mm) L2 = 0.5 (mm) chọn 5mm Vậy T01 = 80 + 2,5 + = 0,9 0,144 635 ( phut) Khi tiện rãnh xecmang (mm) C C L = mm - R L T L2 = (mm) 6+5 T0 = 0,3 504 DU = 0,07 ( ph) Với rãnh xecmang ta có T02 = 3× 0,07= 0,21 ( ph) Tổng thời gian T0 = 0,9+ 0,21 =1,11 ( ph ) Thời gian tổng cộng nguyên công Ttc = (1 + 0,1 + 0,11 + 0,05)× 1,11 = 1,4 ( ph) Ngun cơng 4: Kiểm tra độ khơng vng góc lỗ Ø 60 mặt đầu SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 82 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực C C R L T Hình 8.4: Sơ đồ kiểm tra độ khơng vng góc lỗ Ø55 mặt đầu DU Kiểm tra độ không vng góc đường tâm lỗ Φ60 với mặt đầu đồng hồ so: Sơ đồ kiểm tra hình 4.4 Tiến hành rà đồng hồ so mặt đầu chi tiết Tại vị trí đọc giá trị đồng hồ t1 Xoay trục kiểm góc 180o , vị trí đồng hồ so cách vị trí cũ đoạn L(mm), đọc giá trị đồng hồ vị trí t2 Khi : t = t đ – t c2 Ta có độ khơng vng góc mặt đầu đường tâm lỗ Φ60 là: = t L SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 83 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực TÀI LIỆU THAM KHẢO S Tên sách Công Tác giả Sản xuất Tôn yên Nhà xuất TT nghệ dập nguội khoa học kỹ thuật Hà Nội Truyền động dầu Nguyễn Ngọc ép máy cắt kim loại Cẩn Thủy lực khí Trường Học Bách Khoa PGS.TS Trần nén Đại Xuân Tùy Trường Đại Học Bách Khoa Đà C C Nẵng Sổ tay công nghệ R L T PGS.TS chế tạo máy- tập Nguyễn Đắc Lộc khoa học kỹ thuật - DU PGS.TS PGS.TS Văn Hà Nội Nhà xuất Nguyễn Đắc Lộc khoa học kỹ thuật PGS.TS Tiến SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A Lê Tiến Sổ tay công nghệ chế tạo máy- tập Nhà xuất - 84 - Lê Văn Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU THÉP TẤM VÀ SẢN PHẨM THÉP NHẤN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THÉP TẤM 1.1 Sản phẩm, nhu cầu thép 1.2 Máy gấp thép sản phẩm CHƯƠNG 2: BIẾN DẠNG KHI NHẤN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI NHẤN 2.1 Cơ sở lý thuyết trình biến dạng dẻo kim loại 2.1.1 Tính dẻo kim loại: 2.2 Lý thuyết trình uốn 10 C C 2.2.1 Khái niệm : 10 2.2.2 Quá trình uốn: 10 R L T 2.2.3 Tính đàn hồi uốn: 10 2.2.4 Phương pháp dập: 11 DU 2.2.5 Phương pháp gập nhấn dùng chày cối: 11 2.3 Cơ sở tính tốn để tạo hình phơi thép 11 2.3.1 Cơ sở tính tốn : 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI KHUÔN NHẤN 13 3.1Các loại khuôn nhấn 13 3.1.1 Khuôn nhấn chữ V: 13 3.1.2 Khuôn nhấn chữ U: 16 3.1.3 Các loại khuôn nhấn máy nhấn thường gặp: 16 PHẦN II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY 19 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ MÁY NHẤN THUỶ LỰC VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT 20 4.1 Giới thiệu : 20 4.1.1 Khung máy: 20 4.1.2 Hệ thống thuỷ lực 20 4.1.3 Tủ điện 20 4.1.4 Bộ khuôn 20 4.1.5 Yêu cầu kỹ thuật: 21 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY 22 5.1 Phân tích yêu cầu giai đoạn tạo hình: 22 SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 85 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực 5.2 Các phương án động lực : 22 5.2.1 Phương án 22 Sơ đồ nguyên lý 22 5.2.2 Phương án 23 Sơ đồ nguyên lý 23 5.2.3 Phương án 25 Sơ đồ nguyên lý 25 5.3 Lựa chọn phương án thiết kế máy 27 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CỦA MÁY NHẤN 29 6.1 Quá trình nhấn thép 29 6.2 Tính toán cho xy lanh piston 29 6.3 Tính bề dày thành xi lanh 32 C C 6.4 Tính chọn bơm dầu công suất động 35 R L T 6.4.1 Tính chọn bơm dầu 35 6.4.2 Chọn bơm dầu cho hệ thống cung cấp thuỷ lực 36 6.5 Tính chọn van an tồn 39 DU 6.5.1 Nguyên lý hoạt động 39 6.5.2 Tính tốn 40 6.4.3 Kết cấu van 43 6.6 Tính tốn cho van cản 43 6.6.1 Sơ đồ nguyên lý 43 6.6.2 Tính tốn 44 6.7 Chọn van tiết lưu 46 6.8 Tính tốn ắc quy dầu 47 6.9 Chọn lọc dầu 49 6.9.1 Đặc điểm chung vai trò lọc 49 6.9.2 Sơ đồ kết cấu lưới lọc 49 6.10 Cơ cấu làm kín, vịng chắn 51 6.11 Tính chọn đường ống dẫn dầu chọn ống nối 52 6.11.1.Tính chọn đường ống dẩn dầu: 52 6.11.2: Chọn ống nối 54 6.12 Chọn dầu thủy lực 55 6.13 Lựa chọn bể chứa dầu 56 6.13.1 Thiết kế bình chứa dầu 57 SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 86 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực 6.13.2 Bảo dưỡng bình chứa dầu thủy lực 59 CHƯƠNG 7: QUI ĐỊNH VẬN HÀNH, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 61 7.1.Qui định vận hành : 61 7.2: Bảo dưỡng vận hành máy: 62 6.13.1: Vận hành: 62 7.4: Bảo dưỡng 62 7.5 Hướng dẫn sử dụng: 64 7.6 Bôi trơn máy: 66 CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT PISTON CỦA XILANH THỦY LỰC 67 8.1 Phân tích chuẩn lập trình tự gia cơng 67 8.1.1Xác định đường lối công nghệ 67 C C 8.1.2 Lập tiến trình cơng nghệ 67 8.1.3 Phân tích chuẩn định vị 67 R L T 8.1.4 Trình tự gia cơng 67 8.2 Nội dung nguyên công 68 DU SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 87 - ... Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực Hình 3.6: Khn nhấn máy C C R L T DU SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 18 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực PHẦN II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY... thuỷ lực để thực tồn chu kỳ trình nhấn Máy nhấn thủy lực thiết bị dùng để sản xuất sản phẩm khí Qua khảo sát số máy nhấn thuỷ lực có máy chuẩn máy nhấn tole thuỷ lực có phận sau: 4.1.1 Khung máy: ... Phương án Tạo hình cho trụ máy nhấn thủy lực Sơ đồ nguyên lý SVTH :Trần Trung Lớp 14C1A - 25 - Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy nhấn thuỷ lực C C R L T DU Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý máy nhấn thủy lực