Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
411,87 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Phú Ngọc Mã số: …… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN KỂ TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚP Người thực hiện: VÕ ĐỨC HIỆU Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Năm học 2010 - 2011 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Võ Đức Hiệu Ngày, tháng năm sinh: 11 12 1974 Nam, nữ: nam Địa chỉ: Trường THPT Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai Điện thoại: 0985581323 Fax: ……… Email: vohieuvnn@yahoo.com Chúc vụ: Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ Đơn vị công tác: Trường THPT PHÚ Ngọc, Định Quán, Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm Năm nhận bằng: 1999 Chuyên nghành đào tạo: Anh văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy học Số năm kinh nghiệm: 12 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: (1) Nâng cao hiệu tiết dạy reading (2) Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” câu nói mà thấy trường học nhà giáo có thật quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lễ nghóa hay không, học sinh “học lễ” mà đến đâu nghe nhà giáo dục tiến than phiền rằng: “Tình hình đạo đức học sinh, niên có nhiều tượng không bình thường, tạo mâu thuẫn gay gắt x ã hội hệ, vị trí uy tín người thầy sa sút nhiều” Cả xã hội gióng lên hồi chuông báo động tình trạng xuống dốc đạo đức học sinh việc trọng giáo dục đạo đức cho học sinh lúc cần thiết hết Cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức (hiểu biết đạo đức, thái độ phải có, nhiệm vụ, bổn phận phải làm….) khâu quan trọng việc giáo dục đạo đức nhà trường Thông qua học đạo đức, sinh hoạt lớp, học sinh trang bị tri thức đạo đức cách khái quát hệ thống Vốn tri thức có tác dụng quan trọng chỗ giúp học sinh có sở đắn để nhận phân biệt tượng đạo đức hiêïn tượng phi đạo đức biểu muôn hình vạn trạng xung quanh hàng ngày từ giúp em tăng thêm tính tự giác hành vi đạo đức Ngoài cần phải nói cách dứt khoát, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhiêïm vụ môn giáo dục công dân Đó nhiệm vụ tất môn văn hóa khác trường phổ thông, phổ thông trung học người giữ vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên chủ nhiệm Như biết “Tuổi niên” “thế giới thứ ba” theo nghóa đen từ , tồn tuổi trẻ em tuổi người lớn, lứa tuổi có vị trí đặc biệt thời kì phát triển người Vị trí đặc biệt phản ánh tên gọi khác nó: “thời kì độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”… Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển người Cho nên giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, tìm cách trả lời cho câu hỏi “Làm để giáo dục đạo đức cho học sinh sinh hoạt lớp cách thật có hiệu quả?” Và nhận thấy câu chuyện sống động minh h ọa giáo dục đạo đức, tiết sinh hoạt lớp, tác động đạo đức văn học, nghệ thuật biện pháp hiệu nghiệm tác động vào tình cảm Các hình tượng nghệ thuật câu chuyện, lối suy nghó, cư xử hành động nhân vật truyện góp phần nhiều vào hình thành thái độ, tình cảm đạo đức học sinh, dễ chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức học sinh Đó tất muốn thể qua chuyên đề “Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua câu chuyện kể sinh hoạt lớp” II THỰC TRAÏNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI Thực trạng chung mang tính tích cực có liên quan đến đề tài Thực tế cho thấy rằng, giáo viên nói chung giáo viên tham gia làm công tác chủ nhiệm nói riêng muốn làm để học sinh đạt kết mĩ mãn mặt trí dục lẫn đức dục Vì giáo viên phân công trực tiếp làm cơng tác chủ nhiệm tất nhiên giáo viên đầu tư lực vào cơng tác giáo dục học sinh với mong muốn ngày sau em thành người có đủ đức trí để xếp hành trang bước vào đời Chính mong ước chung giáo viên chủ nhiệm mà thơi thúc người giáo viên khơng ngừng tìm tòi biện pháp tận dụng thời gian, đặc biệt sinh hoạt lớp để giáo dục đạo đức cho em học sinh thân yêu Thực trạng chung mang tính tiêu cực có ảnh hưởng đến đề tài * Vấn đề ta thường thấy hầu hết giáo viên bao gồm giáo viên môn nói chung giáoviên chủ nhiệm lên lớp trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, phần đặc thù môn, thời gian có hạn, phần giáo viên môn nghó nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Nếu có tiếng la rầy học sinh có tác phong, có thái độ học tập không mà chưa phải giáo dục đạo đức thật cho học sinh *Ngoài giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp chưa thật đặt nặng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Qua tìm hiểu số sinh hoạt lớp lớp khác nhận thấy số lớp có khoảng thời gian chết mà thầy trò làm gì, số lớp khác giáo viên chủ nhiệm dành nhiều thời gian cho việc khiển trách, phê bình học sinh Vậy ta không tận dụng thời gian để đưa vào câu chuyện vừa vui, hấp dẫn lại có giá trị giáo dục cao? Số liệu thống kê * Có quan điểm cho cần giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh mà lớp chấp hành tốt nội qui nhà trường giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh Nhưng lại cho điều kiện cần chưa đủ để đánh giá giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh hay chưa giáo dục đạo đức giúp hoàn thiện nhân cách, em nhận thấy em bị buộc phải tuân theo nội qui nhà trường mà em chưa hình thành tính tự giác hành vi đạo đức Cái đạo đức sâu kín người học thấm đượm lời tự lập * Ngoài thường nghe nói sinh hoạt lớp “giờ phán xét” giáo viên chủ nhiệm vị quan tòa học sinh vi phạm nội qui xem tội đồ tội đồ phải hứng chịu kết tội mà không quyền phản kháng Và giáo viên chủ nhiệm, “vị quan tòa” nghó hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh * Thật điều chưa thật giúp đỡ nhiều cho học sinh việc hoàn thiện nhân cách Cách giáo dục không mang lại kết nhiều, có phản tác dụng Và qua ta thấy giáo dục đạo đức cho học sinh điều đơn giản “sai lầm nhà giáo dục làm hỏng hệ” Vậy giáo viên chủ nhiệm nên giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt sinh hoạt lớp? III NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1/ Cơ sở lý luận Để giáo dục đạo đức cho học sinh cách có hiệu điều quan trọng bỏ qua ta phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để đưa phương pháp giáo dục thích hợp Một số nhà khoa học có quan điểm sau: - Con người khơng phải bình nước cần đổ đầy mà đèn cần thắp sáng” – K Gibran - “Phần đông cho nhân cách thay đổi được… Nghĩ sai Ta luôn thay đổi Ngày hôm ta không giống hơm qua thời gian có nhiều tế bào thân thể ta chết thay tế bào Sức khỏe, tư tưởng, ý muốn, cảm xúc ta thay đổi mà nhân cách ta tùy thuộc đó, khơng thay đổi được? ” – Gordon Byron - “Cách tốt để sửa lỗi cho nhìn vào lỗi người khác khơng muốn người ta làm đừng hành động chắn có người khơng muốn làm điều đó” 2/ Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông a/ Sự phát triển tự ý thức Sự phát triển tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách niên lớn, có ý nghóa to lớn phát triển tâm lý tuổi niên Quá trình phong phú phức tạp kể số đặc điểm bản: o Sự hình thành tự ý thứ c lứa tuổi niên trình lâu dài, trải qua mức độ khác nhau, tuổi niên trình phát triển tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi có tính đặc thù riêng o Đặc điểm quan trọng tự ý thức niên tự ý thức họ xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động Các em hay ghi nhật ký, so sánh với nhân vật mà họ coi thần tượng, gương o Các em không nhận thức Như thiếu niên mà nhận thức vị trí xã hội, tương lai (Tôi cần phải trở thành người nào, cần làm để tốt hơn…) o Thanh niên có khả đánh giá sâu sắc phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu người sống Tuy nhiên niên thường có xu hướng cường điệu tự đánh giá Hoặc em đánh giá thấp tích cực, tập trung phê phán tiêu cực; đánh giá cao nhân cách - tỏ tự cao, coi thường người khác Chúng ta phải thừa nhậ n niên lớn có sai lầm tự đánh giá Nhưng vấn đề là, việc tự phân tích có mục đích dấu hiệu cần thiết nhân cách trưởng thành tiền đề tự giáo dục có mục đích Do vậy, tự đánh giá suy nghó thận trọng dù có sai lầm, phải có thái độ nghiêm túc lắng nghe em phát biểu, không chế diễu ý kiến tự đánh giá họ Cần phải giúp đỡ niên cách khéo léo để họ hình thành biểu tượng khách quan nhân cách b/ Giao tiếp đời sống tình cảm Tuổi niên lớn lứa tuổi mang tính chất tập thể Điều quan trọng em sinh hoạt với bạn lứa tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm Ở lứa tuổi quan hệ với bạn bè chiếm vị trí lớn hẳn so với quan hệ với ngườ i lớn tuổi tuổi Cùng với trưởng thành nhiều mặt quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ thay quan hệ bình đẳng, tự lập Trong công tác giáo dục cần ý đến ảnh hưởng nhóm, hội tự phát nhà trường Ta loại trừ nhóm tự phát đặc tính chúng Nhưng tránh hậu xấu nhóm cách tổ chức hoạt động tập thể thật phong phú, sinh động… khiến cho hoạt động phát huy tính tích cực niên lớn Đời sống tình cảm niên lớn phong phú nhiều vẻ Đặc điểm thể rõ tình bạn em Tình bạn niên lớn bền vững Tình bạn tuổi vượt qua thử thách kéo dài suốt đời 2.2 Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh cho sinh động, lôi cuo án thật có hiệu Qua tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông nhận thấy câu chuyện kể có ý nghóa giáo dục sinh hoạt lớp phương pháp giáo dục đạo đức hay, n ó hấp dẫn đối tượng học sinh thật hứng thú với câu chuyện Trong sinh hoạt lớp hàng tuần lớp phần “kiểm điểm tuần qua, phương hướng tuần tớ i”, thường dành khoảng đến 10 phút cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh Những câu chuyện văn hay đăng tải báo, câu chuyện người thực việc thực mục “chuyện đời tự kể”, câu chuyện ngắn mục “cửa sổ tâm hồn” hay “những câu chuyện làm thay đổi sống” trang báo hàng ngày hay tạp chí mà tình cờ đọc được, câu chuyện mà trước nghe thầy cô kể Ngoài chọn lọc số câu chuyện hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh loạt tác phẩm “Hạt giống tâm hồn” nhà xuất TPHCM Có thể nói kho tàng câu chuyện mang đầy tính giáo dục, tính hướng thiện Hoặc có câu hỏi tình đặt để em tìm cách giải Chẳng hạn sinh hoạt lớp vừa dưa tình đánh rơi giày vừa bước lên xe khách hay xe lửa bắt đầu lăn bánh mà dừng lại Nếu đặt tình em làm gì? Tôi cho tổ thảo luận với để xem tổ có cách giải hay chưa có câu trả lời trùng khớp với cách giải câu chuyện mà dọc cho em nghe: “CHIẾC GIÀY ĐÁNH RƠI CỦA GANDHI” Có lần lúc vội bước lên xe lửa, Mahatma Gandhi đánh rơi giày xuống đường ray lấy lên xe lửa lăn bánh Ông Gandhi cởi giày lại ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ giày rớt, trước ngạc nhiên người xe Một hành khách khô ng kìm thắc mắc lên tiếng hỏi ông lại làm Gandhi đáp: -Một người nghèo tìm thấy giày đường ray họ tìm thấy thứ hai họ có đủ đôi để dùng Tôi đọc cho em nghe lời trích dẫn đầu câu chuyện “Nghịch cảnh khó khăn giống nệm, chúng bạn cảm thấy khoan khoái êm – dưới, bạn bị chúng làm cho ngộp thở” Sau nghe xong câu chuyện tất em bất ngờ với cách giải này, thật người lớn chưa thể có cách giải câu chuyện để lại ấn tượng tốt cho nghe qua, đọc qua Tôi nhớ có lần bắt gặp em học sinh nam lớp vẽ lên cánh tay cho hình thù trông giống hình xăm tiết sinh hoạt tuần đọc cho em nghe câu c huyện “Vết xăm” đăng mục chuyện đời tự kể báo Tuổi Trẻ cách không lâu Sau lần bay chưa nhìn thấy lại hình vẽ lớp Một lần thấy hai học sinh ngồ i cạnh cãi việc đó, giận xin đổi chỗ ngồi khác Để giáo dục cho em cách cư xử mực mối quan hệ bạn bè đọc cho em nghe câu chuyện “Trắng hay đen” “Thời học sơ cấp , cãi với đứa bạn lớp Tôi không nhớ rõ cãi việc không quên học ngày hôm Tôi tin sai, lại cho sai Thầy gọi lại bàn giáo viên, đứa phía đối diện Giữa bàn vật lớn phủ khăn lại Sau thầy gỡ bỏ khăn phủ, trông thật rõ ràng chúng màu đen Thầy hỏ i vật màu gì? -Màu trắng - bạn đáp Tôi tin vật lại màu trắng rõ ràng vật màu đen Thế trận cãi bùng nổ, lần màu sắc vật Thầy bảo ng đổi chỗ cho cho biết có màu -Màu trắng - đáp Hoá màu hai phía khối cầu khác nhau, từ hướng nhìn bạn màu trắng, hướng lại đen Hôm thầy dạy học quan trọng Muốn hiểu việc nột cách thấu đáo, đứng đôi giày người khác quan sát đôi mắt họ.” Câu chuyện thật có ấn tượng đóng vai trò người thầy giáo truyện lí khách quan thực nên đọc cho em nghe mà Qua câu chuyện nhân kết nho nhỏ hai học sinh không xin đổi chỗ ngồi làm lành với trước 2.3 Tận dụng tính trẻ trung động học sinh để có nhữn g câu chuyện bổ ích, thú vị Ngoài câu chuyện giáo viên chủ nhiệm kêå, cho em học sinh tự tìm câu chuyện có tính giáo dục sách báo, hay nghe người khác kể lại để kể lại cho lớp nghe cho thi đua theo tổ, học sinh tổ cử đại diện kể câu chuyện cho lớp nghe cuối bình chọn câu chuyện có nội dung hay nhất, có ý nghóa giáo dục nhất, tổ có câu chuyện bình chọn cộng điểm vào điểm thi đua tổ Với hình thức theo nhận thấy tác dụng giáo dục cao, em biết tìm đọc câu chuyện hay, em biết rút ý nghóa giáo dục câu chuyện mà đọc, thói quen tốt cho việc học văn, em hứng thú với việc làm này, lớp tham gia cách hăng hái, nhiệt tình 2.4 Vai trò trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo hình thức Một số trưởng ban đại diện cha mẹ họ c sinh hay kể chuyện cho em học sinh lớp nghe Những câu chuyện họ kể thật, sinh động có kể thân họ, người thân, người sống xung quanh có tác dụng lớn việc tác động đến tình cảm, tâm lí em học sinh Nguồn chuyện kể họ thâït phong phú họ có từ kinh nghiệm sống Phong cách kể chuyện khác lạ với cách kể chuyện giáo viên chủ nhiệm nên tạo nên lạ, lôi Là giáo viên chủ nhiệm , nên tìm hiểu để khai thác nguồn chuyện kể quý báu 2.5 Tìm hướng giải vấn đề gây khó khăn việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo cách a/ Vấn đề thời gian Trong đa số tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm nhiều thời gian việc xử lý học sinh vi phạm nội qui lớp có nhiều học sinh chưa có ý thức học tập rèn luyện giáo viên chủ nhiệm đủ thời gian cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh, trường hợp giáo viên chủ nhiệm nên chọn câu chuyện thật ngắn, câu hỏi cho em nhà tự tìm cách trả lời hay cho câu hỏi Một số câu chuyện “Hạt giống tâm hồn” ngắn, khoảng hai hay ba phút để đọc hay kể cho học sinh nghe ý nghóa giáo dục lai cao Giáo viên chủ nhiệm phải thu xếp để đảm bảo tuần hay tháng có câu chuyện kể để tạo thói quen cho học sinh, tuỳ theo lượng thời gian nhiều mà kể câu chuyện ngắn hay dài cho phù hợ p b/ Vấn đề nguồn chuyện kể Như trình bày trên, muốn có câu chuyện hay, thực tế, sống động đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thời gian đọc sách báo câu chuyện hay có một, hai ngày; một, vài tuần mà trình tích luỹ lâu dài đa số giáo viên chủ nhiệm gặp khó khăn vấn đề này, không để em học sinh tự tìm kiếm kể cho nghe Đây giải pháp hay tạo thói quen đọc sách cho học sinh vừa phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên chủ nhiệm lại nhiều thời gian việc tìm kiếm tư liệu c/ Vấn đề sức hấ p dẫn câu chuyện Một số giáo viên cho học sinh không thích nghe hình thức kể chuyện nghe “sến” Thật giáo viên chủ nhiệm thực không khéo, không dành thời gian đầu tư cho câu chuyện việc giáo dục theo cách không thu hút không mang lại kết cao, câu chuyện có hay, có lôi hấp dẫn hay không giáo viên chủ nhiệm định, giáo viên phải chọn câu chuyện vừa vui, vừa phù hợp với lứa tuổi học sinh hứng thú việc chọn lựa nhiều thời gian Tôi xin nói thật ý tưởng có từ học sinh lớp 12 để thực phải nhiều năm để tích lũy để chọn lựa câu chuyện hay thực thời gian gần Bởi ta muốn thực việc có chất lượng, có kết cao bắt buộc phải đầu tư thời gian, công sức cho công việc IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Nội dung đề tài tác giả đề tài thực lớp chủ nhiệm qua năm học 2008 – 2009 lớp 11b1, năm học 2009 – 2010 lớp 12b6 năm học 2010 – 2011 lớp 12b4 đem lại kết khả quan Cụ thể sau học kì nhận lớp chủ nhiệm (sau 10 học kỳ I), hạnh kiểm thái độ ứng xử tất học sinh lớp nói thay đổi theo chiều hướng tốt mức độ rõ rệt V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chúng ta giáo dục học sinh cách rập khuôn, mà tùy theo hoàn cảnh cụ thể để tác động cách, phù hợp với tình huống, lứa tuổi Đặc biệt phải hiểu rõ tâm, sinh lý đối tượng cần giáo dục mong đem lại kết cao công tác giáo dục đạo đức Vì “hiểu người, hiểu ta trăm trận trăm thắng Hiểu ta mà khơng hiểu người trăm trận trăm thua” Cho dù mặt trận chiến trường hay mặt trận lĩnh vực giáo dục hay mặt trận khác điều hồn tồn VI KẾT LUẬN: Trên kinh nghiệm thân việc giáo dục đạo đức cho học sinh sinh hoạt lớp Khi thực đề tài băn khoăn kết việc giáo dục đạo đức theo hình thức nhận thấy Nhưng chắn điều câu chuyện kể thầy giáo cũ giúp cho trở thành người bây giờ, ghi nhớ câu chuyện thú vị đầy cảm động, thực theo mà thầy muốn gửi gắm qua câu chuyện kể, mà thầy muốn giáo dục cho để hoàn thiện thân để sống tốt đẹp để truyền đạt lại cho học trò Nhấn mạnh ý nghóa K.D.Usinxki vạch rằng: “Trong việc giáo dục, tất phải dựa vào nhân cách người giáo dục, sức mạnh giáo dục bắt nguồn từ nhân cách người mà có Không điều lệ, chương trình, không quan giáo dục, không sách giáo khoa, lờ i khuyên răn nào, hình phạt, khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo học sinh” Đó tất muốn thể qua đề tài Tuy nhiên, tránh khỏi thiếu sót đề tài, mong quý thầy cô, bạn đồng nghiệp đóng góp bổ sung ý kiến để đề tài hoàn chỉnh áp dụng tất lớp Định Quán , năm 2011 Người viết Võ Đức Hiệu 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÂM LÍ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC – JEAN PIAGET - Nhà xuất Giáo Dục TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔN – JEAN PIAGET - Nhà xuất Giáo Dục TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG – KIM THỊ DUNG – NGUYỄN ÁNH HỒNG - Trường Đại học Tổng hợp TPHCM TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM – PGS LÊ VĂN HỒNG (chủ biên) - Trường Đại học Sư phạm TPHCM BỘ SÁCH “HẠT GIỐNG TÂM HỒN” – NHIỀU TÁC GIẢ - Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 12 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Phú Ngọc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Định Quán ngày tháng 05 năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010 – 2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giaùo dục đạo đức cho học sinh thông qua câu chuyện kể sinh hoạt lớp Họ tên tác giả: Võ Đức Hiệu Đơn vị tổ: Tổ Ngoại ngữ Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Tính - Có giải pháp hồn tồn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký ghi rõ họ tên) 13 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) ... tình cảm đạo đức học sinh, dễ chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức học sinh Đó tất muốn thể qua chuyên đề ? ?Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua câu chuyện kể sinh hoạt lớp? ?? II THỰC... rầy học sinh có tác phong, có thái độ học tập không mà chưa phải giáo dục đạo đức thật cho học sinh *Ngoài giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp chưa thật đặt nặng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. .. tác dụng Và qua ta thấy giáo dục đạo đức cho học sinh điều đơn giản “sai lầm nhà giáo dục làm hỏng hệ” Vậy giáo viên chủ nhiệm nên giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt sinh hoạt lớp? III NỘI