Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Tín ngưỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trường hợp đền mẫu Ninh Cường

152 8 0
Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Tín ngưỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trường hợp đền mẫu Ninh Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu diễn trình lịch sử của một vùng đất gắn liền với việc thờ phụng một vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa. Vị trí của Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần của người Việt nói chung và tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung có luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Tác giả Đỗ Văn Cƣờng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người thầy hướng dẫn bảo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu thời gian học tập bậc Cao học Tơi xin cảm ơn tới nhân dân quyền địa phương xã: Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường tạo điều kiện cho tơi có hội trực tiếp nghiên cứu thực địa, tiếp xúc với cá nhân tổ chức địa bàn để thu thập tư liệu Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn trân trọng tình cảm Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Đỗ Văn Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1.TỤC THỜ NỮ THẦN VÀ TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1.Khái niệm tục thờ nữ thần sở khoa học vấn đề 1.2.Các khuynh hƣớng tiếp cận nghiên cứu tín ngƣỡng Nữ thần Việt Nam 1.3.Tống Hậu: Lịch sử thờ cúng nghiên cứu liên quan 14 1.4.Vấn đề nghiên cứu, lý thuyết phƣơng pháp tiếp cận 26 1.5.Tóm lƣợc địa bàn nghiên cứu 31 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 2.TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TẠI NINH CƢỜNG: LỊCH SỬ VÀ NGHI LỄ 41 2.1 Lịch sử tục thờ Tống Hậu Ninh Cƣờng 41 2.2 Nghi lễ thực hành thờ cúng 50 2.3 Quản lý, coi sóc tu bổ đền 70 2.4 Vị trí tục thờ Tống Hậu thần đạo địa phƣơng 75 Tiểu kết chương 77 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TỤC THỜ NỮ THẦN Ở VIỆT NAM 78 3.1 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Hoa Việt Nam 78 3.2 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Việt 84 3.3 Vị trí Tống Hậu hệ thống nữ thần Việt Nam 92 3.4 Phụ nữ nữ thần 94 3.5 Những thay đổi tục thờ cúng Tống Hậu Ninh Cƣờng xu hƣớng tục hóa, thƣơng mại hóa hoạt động tâm linh 97 3.6 Nữ thần, sắc văn hóa địa phƣơng vấn đề bảo tồn di sản văn hóa 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 117 Phụ lục 1: Ảnh 117 Phụ lục 2: Danh sách ngƣời cấp tin 128 Phụ lục 3: Giới thiệu đền Quốc Mẫu Ninh Cƣờng thờ Tống Thái hậu 129 Phụ lục 4: Thần tích làng thờ Tứ vị Thánh nƣơng 133 Phụ lục 5: Tứ Đại Cờn Sự Tích Văn 137 Phụ lục 6: Văn Tứ vị Vua Bà đền Cờn Môn 143 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các vị thần phối thờ đền Mẫu Ninh Cường 50 Bảng 3.1: Bảng thống kê số người đến lễ đền Mẫu ngày đầu tháng 10, 11, 12 âm lịch 2015 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư HTX Hợp tác xã km Ki lô mét m Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thờ nữ thần phổ biến nhiều vùng miền khắp đất nước Việt Nam Các vị nữ thần chí tơn lên thành hệ thống vị thần Sáng Tạo đứng đầu Tứ Phủ (Mẫu Địa, Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thượng Thiên) Bên cạnh vị thần đứng đầu Đạo Mẫu cịn có vị nữ thần có cơng giúp dân, giúp nước nhân dân tơn kính thờ cúng Đơi vị nữ thần không tên tuổi linh ứng che chở cho dân làng, bảo vệ dân làng khỏi tai ương Những vị thần vị nhân thần, thiên thần có nguồn gốc địa, nguồn gốc nước ngồi Hiện nay, tượng tín ngưỡng tơn giáo đặc biệt phát triển nhanh tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trình đại hóa Sự nở rộ lễ hội bộc lộ bất cập vấn đề đòi hỏi phải tìm hiểu Những trường hợp cụ thể tượng thờ cúng Phủ Giầy (Nam Định), Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang), hay vài địa điểm trội tín ngưỡng tâm linh Chùa Hương (Hoài Đức, Hà Nội), chùa Bái Đính (Ninh Bình), v.v điểm gây ý với dư luận nước quốc tế Có đặc điểm chung đối tượng thờ cúng địa điểm đa phần nữ thần Nghiên cứu tơi tín ngưỡng Tống Hậu, vị thần có gốc Trung Hoa cư dân vùng sông biển thờ cúng Vị thần thờ cúng chủ yếu cửa sông lớn dọc theo bờ biển Việt Nam trở thành vị thần chủ đạo nghề sông nước biển Đó tín ngưỡng Tứ vị Thánh nương với vai trị trung tâm Tống Hậu, Hồng Thái hậu thời nhà Tống Tín ngưỡng vào sâu đất liền tới trung tâm Thăng Long, Phố Hiến phối thờ rải rác khắp vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam Từ vị thần biển, trải qua thời gian, Tống Hậu trở thành nữ thần gán cho nhiều chức ban đầu mang lại sinh sôi, mùa màng, cái, công danh, tài lộc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân địa phương, người dân tôn bà làm Quốc Mẫu Tục thờ Tống Hậu nhanh chóng hịa tín ngưỡng nữ thần khác Việt Nam đặc biệt Đạo Mẫu góp phần làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh người Việt Tôi chọn đề tài nghiên cứu Tín ngƣỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trƣờng hợp đền mẫu Ninh Cƣờng với mong muốn tìm hiểu hình thành phát triển tín ngưỡng Tống Hậu Ninh Cường (xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, Nam Định), 12 địa điểm vua Lê Thánh Tông ban dụ sau đánh Chiêm Thành thắng lợi (1470) Trong luận văn, tơi trình bày phát nghi lễ thờ phụng thay đổi phong tục thờ Tống Hậu trước sau Đổi (1986), vai trò nữ thần cộng đồng cư dân địa phương Qua đó, góp phần làm rõ trạng xu hướng văn hóa tâm linh tín ngưỡng nữ thần Việt Nam, đặc điểm vị thần có nguồn gốc du nhập từ Trung Quốc Hi vọng nghiên cứu trường hợp cung cấp thêm phần tư liệu cho nghiên cứu khác nữ thần Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu diễn trình lịch sử vùng đất gắn liền với việc thờ phụng vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa Vị trí Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng Những thay đổi tập tục thờ cúng, văn hóa tín ngưỡng người dân địa phương vai trò nữ thần người dân đặc biệt với phụ nữ Qua chúng tơi tập trung trả lời câu hỏi sau: - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường diễn nào? - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường có đặc điểm bà lại người dân thờ cúng? - Vị trí tục thờ Tống Hậu mối liên hệ lịch sử văn hóa với tục thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tục thờ Tống Hậu, trình hình thành xác lập tín ngưỡng vùng đất Ninh Cường Những ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học... tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tục thờ Tống Hậu, trình hình thành xác lập tín ngưỡng vùng đất Ninh Cường Những thay đổi tục thờ vị trí Tống Hậu đời... thờ Tống Hậu nhanh chóng hịa tín ngưỡng nữ thần khác Việt Nam đặc biệt Đạo Mẫu góp phần làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh người Việt Tơi chọn đề tài nghiên cứu Tín ngƣỡng Tống Hậu: Nghiên cứu

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan