1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De HSG 12 67 DA

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3/ Gọi B là chất hữu cơ mạch hở có cùng số cacbon A nhưng ít hơn A 2 nguyên tử H, B pư với NaOH được 1 muối của một axit hữu cơ đơn chức, anđehit và chất hữu cơ R thỏa mãn.. Sau pư thu đ[r]

(1)Đề 67 Câu 1: 1/ Mô tả dạng hình học PCl3, PCl5, P4 ? 2/ Tính pH dung dịch tạo thành hoà tan 0,1 mol PCl3 vào nước? 3/ Tính pH dung dịch tạo thành hoà tan 0,1 mol PCl3 vào 450 ml dung dịch NaOH 1M? Biết H3PO3 có Ka1 = 1,6.102- và Ka2 = 7.10-7 Câu 2: Hỗn hợp E gồm rượu (hay ancol) đơn chức X, axit cacboxylic đơn chức Y và este Z tạo X và Y Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, p gam rượu X Hóa p gam X dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu anđehit F Cho toàn F tác dụng hết với lượng dư AgNO dung dịch NH3, đun nóng, thu 43,2 gam Ag 1) Xác định công thức cấu tạo X và tính giá trị p 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E oxi, thì 5,6 lít khí CO (đktc) và 5,94 gam H2O Xác định công thức cấu tạo Y, Z và tính % khối lượng chất hỗn hợp E Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100% Câu 3: X có CTPT là C5H12O4 Cho X qua ống đựng CuO đun nóng chất Y có KLPT nhỏ X là đvC Cho 2,56 gam Y pư với dd AgNO3/NH3 17,28 gam kết tủa Ag Cho X vào dd NaBr bão hòa thêm từ từ H 2SO4 đặc vào thì chất Z không có oxi Đun nóng Z bột Zn chất Q có tỉ khối so với hiđro < 45 Tìm CTCT X; Y; Z và Q? Câu 4: 1/ Cho m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu dd A Chia A làm phần nhau: + Sục hiđro sunfua dư vào phần 1,28 gam kết tủa + Cho Na2S dư vào phần 3,04 gam kết tủa Tính m? 2/ A có CTPT là C9H14 Khi oxi hóa hoàn toàn A K2Cr2O7 H2SO4 thu xetođiaxit (= nhóm xeton + nhóm axit) X mạch thẳng có ít A cacbon Khi cho A pư với dd thuốc tím loãng chất Y có số cacbon số cacbon A và có MY = 190 đvC Y pư với axit axetic có xt H2SO4 thu chất Z có CTPT là C15H24O7 Tìm CTCT, tên các chất trên viết pư biết A pư với hiđro propylxiclohexan Câu 5: Cho oxit kim loại R pư hết với H2SO4 đặc nóng 2,24 lít SO2 đktc và 120 gam muối 1/ Tìm CTPT oxit đã cho? 2/ Lấy lượng oxit vừa tìm hòa tan vừa hết 425 ml dd HCl 2M có lượng nhỏ khí oxi hòa tan thì thu dd muối A A làm màu 100 ml dd brom 0,25M Tìm khối lượng oxit trên? Câu 6: Hợp chất hữu A có C, H, O Đốt cháy hết 14,6 gam A 35,4 gam hh CO và H2O Phần trăm KL oxi hh CO2 và H2O là 76,84% 1/ Tìm CTPT A biết MA < 160 đvC? 2/ Lấy 21,9 gam A cho pư vừa đủ với dd NaOH thu muối và 13,8 gam ancol Biết A mạch hở, ancol không có nhóm chức khác Tìm CTCT có thể có A? 3/ Gọi B là chất hữu mạch hở có cùng số cacbon A ít A nguyên tử H, B pư với NaOH muối axit hữu đơn chức, anđehit và chất hữu R thỏa mãn NaOH, CaO, t  O /xt R      E + Na2CO3 và E    CH3CHO + H2O Tìm CTCT có thể có B Câu 7: 1/ Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg pư với 250 ml dd CuSO4 Sau pư thu kim loại có khối lượng là 1,88 gam Tính CM dd CuSO4 đã dùng? 2/ Đốt cháy x mol Fe oxi 5,04 gam hh A gồm các oxit sắt Hòa tan hết A dd HNO thu 0,035 mol hh khí Y gồm NO và NO2 có dY/hiđro = 19 Tính x? 3/ Hòa tan m gam hh A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi dd HCl dư thì thu 1,008 lít khí đktc và dd chứa 4,575 gam muối a/ Tính m? b/ Hòa tan hết cùng lượng hh A trên dd chứa hh HNO đặc và H2SO4 nhiệt độ thích hợp thu 1,8816 lít hh khí đktc có tỉ khối so với hiđro là 25,25 Tìm kim loại M? Câu 8: 1/ Hòa tan 4,5 gam XSO4.5H2O vào nước thu dd A Điện phân A với điện cực trơ Nếu thời gian đp là t giây thì thu kim loại catot và 0,007 mol khí anot Nếu thời gian đp là 2t giây thì thu 0,024 mol khí Tìm X? 2/ Dung dịch X gồm HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M có Ka = 1,8.10-5 a/ Tính pH X? b/ Hòa tan 2,04 gam NaOH vào lít X dd Y Tính pH Y? Đáp án đề 67 Câu 1: 1/Tứ diện đều, tháp tam giác(chóp), lưỡng tháp tam giác 2/pH=0,52 3/pH=6,15 Câu 2: (ĐH khối A 2006) 1/ X là CH3OH, p = 3,2 gam 2/ Y là axit propionic(39,14%); Z là etyl propionat(33,94%) Câu 3: Ta thấy X no => X có nhóm ete ancol hai Vì X pư với CuO nên X chắn có nhóm anol –OH (2) Khi nhóm CH2– OH chuyển thành –CH=O CH-OH thành C=O thì số H giảm tức là KLPT giảm đvC Theo giả thiết thì MY nhỏ MX là đvC nên X phải có nhóm –OH(X không có nhóm ete vì X có oxi)=> Y có CTPT là C5H4O4 hay MY = 128 gam Số mol Y = 2,56/128 = 0,02 mol; số mol Ag = 0,16 mol Trong Y chắn có nhóm anđehit –CHO có thể có nhóm xeton C=O Đặt Y là R(CHO) n ta có R(CHO)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 +nH2O → R(COONH4)n + 2nAg + 2nNH4NO3 Mol: 0,02 0,16  n=4  X và Y có CTCT là CH2OH C HOH2C CH2OH CH=O O=HC C CH=O CH2OH CH=O và Khi X + NaBr/H2SO4 đặc tương đương với X pư với HBr vì: t 2NaBr + H2SO4   Na2SO4 + 2HBr Do đó ta có: CH2Br CH2OH HOH2C C CH2OH + 4HBr BrH2C CH2OH C CH2Br + 4H2O CH2Br Do Q có M < 90 nên Q không còn Br Q là sp pư sau: CH2Br BrH2C C CH2Br CH2 + 2Zn H2C CH2Br C CH2 + 2ZnBr2 CH2 Câu 4: + Với phần ta có: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl mol: x 0,5x CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl Mol: y y  16x +96y = 1,28 (I) 2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S + 2NaCl sau đó: FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl  2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl mol: x x 0,5 x CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl Mol: y y  88x + 32.0,5x + 96y = 3,04 (II) + Từ (I, II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,01 mol  m = 4,6 gam 2/ Ta thấy A có ∆ = Mặt khác: A (C9H14) + [O] + H2O → Y (MY = 190)  MY – MA = 68 = 4.M-OH  Trong pư trên có nhóm –OH gắn vào A tức là A có liên kết đôi; mà A có ∆ = nên A còn có vòng + Vì A + H2 → propylxiclohexan nên A có mạch cacbon tương tự propylxiclohexan Dựa vào pư oxi hóa ta suy A là 1propenylxiclohexen: CH2-CH=CH2 + Pư xảy ra:  A + [O] → CO2 + HOOC-CH2-CO-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH  (3) OH OH CH2-CH=CH2 HO CH2-CH - CH2 OH + [O] + H2O + Khi Y pư với CH3COOH thì có – OH pư; riêng –OH cacbon bậc III không pư Câu 5: 1/ Đặt CTPT oxit là RxOy ta có: 2RxOy + (2nx-2y)H2SO4 → xR2(SO4)n + (nx-2y)SO2 + (2nx-2y)H2O mol: 0,1x/(nx-2y) 0,1  0,1x(2R+96n) = 120(nx-2y)  x(2R+96n) = 1200(nx-2y)  Rx = 552nx – 1200y với n 4 và n 2y x y  R = 552n -1200 x + Với n =  Rx = 1104x – 1200y  thử ta thấy không có giá trị phù hợp + Với n =  Rx = 1656x – 1200y  x = 3; y = và R = 56 phù hợp  Fe3O4 Cách 2: Ta có số mol e cho = nhận = 0,1.2 = 0,2 mol Gọi +x là số oxi hóa R oxit ta có: R+x → R+n + y.e Mol: 0,2/y 0,2  Số mol R2(SO4)n = 0,1/y mol  0,1.(2R + 96n) = 120.y  R = 600y – 48n + Vì n  nên  y  thì R > 408 vô lí  y <  oxit đã cho là Fe3O4 với y = 1/3 2/ Số mol HCl = 0,85 mol Pư: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Mol: x 8x x 2x 4FeCl2 + O2 + 4HCl → 4FeCl3 + 2H2O mol: x1 x1 Vì A làm màu nước brom nên FeCl2 dư trên và tham gia pư: 6FeCl2 + 3Br2 → 4FeCl3 + 2FeBr3 Mol: 0,05 0,025  0,05 + x1 = x và 8x + x1 = 0,85  x = 0,1 mol và x1 = 0,05 mol  KL Fe3O4 = 23,2 gam Câu 6: 1/ Gọi CTPT A là CxHyOz với số mol là a ta có: a(12x + y + 16z) = 14,6 (I) + Pư cháy: CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 → xCO2 + y/2 H2O mol: a ax 0,5ay 32ax  8ay  35,  44ax + 9ay = 35,4 (II) và 0,7684 (III) + Giải (I, II, III) ta có: ax = 0,6 mol; ay = mol và az = 0,4 mol  x:y:z = 3:5:2  A có dạng (C3H5O2)n Dựa vào M < 160 đvC  n = Vậy A là C6H10O4 2/ Số mol A = 0,15 mol A có dạng RCOO-R’-OOC-R R’OOC-R-COOR’ RCOO-R’(OH) HOOC-R-COOR’ + TH1: A là RCOO-R’-OOCR ta có: RCOO-R’-OOCR + 2NaOH → 2RCOONa + R’(OH)2 Mol: 0,15 0,15  R’(OH)2 = 13,8/0,15 = 92  R’ = 58 không thỏa mãn + TH2: A có dạng RCOO-R’(OH)2 nên ta có: RCOO-R’(OH)2 + NaOH → RCOONa + R’(OH)3 Mol: 0,15 0,15  R’(OH)3 = 92 = C3H5(OH)3 = glixerol  R là C2H3-  A có 2CTCT thỏa mãn là: HO-CH2-CHOH-CH2-OOC-CH=CH2 và HO-CH2-CH(OOC-CH=CH2) -CH2-OH + TH3: A có dạng R(COOR’)2  R’ = C2H5  R =  A là C2H5OOC-COOC2H5 + TH4: HOOC-R-COOR’  R’ = 75 không thỏa mãn 3/ B có dạng C6H8O4 Dựa vào sơ đồ suy E là C2H5OH  R là HO-CH2-CH2-COONa  A là HCOO-CH2-CH2-COO-CH=CH2 Câu 7: 1/ Fe = 0,02 mol và Mg = 0,01 mol Pư xảy theo thứ tự: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) (4) + Giả sử Mg và CuSO4 vừa hết (1): Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01  Chất rắn có: 0,02 mol Fe + 0,01 mol Cu = 1,76 gam (*) + Giả sử Mg, Fe và CuSO4 hết (1) và (2) ta có: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) Mol: 0,02 0,02  Chất rắn có 0,03 mol Cu ứng với 1,92 gam (*)’ + Từ (*); (*)’ và giả thiết suy ra: Mg hết và Fe pư phần, đó ta có: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mol: 0,01 0,01 0,01 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) Mol: x x x  Chất rắn sau pư có: (0,01+x) mol Cu + (0,02-x) mol Fe  64.(0,01+x) + 56(0,02-x) = 1,88  x = 0,015 mol  CuSO4 = 0,01 + x = 0,025 mol  CM = 0,1M 2/ Số mol NO = NO2 = 0,0175 mol  số mol e mà HNO3 nhận = 0,07 mol Áp dụng ĐLBT e ta có: 5, 04  56 x 32 3x = + 0,07  x = 0,07 mol 3/ a/ Số mol hiđro = 0,045 mol Viết pư xảy ta thấy số mol HCl= lần số mol hiđro = 0,09 mol + Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 0,09.36,5 = 0,045.2 + 4,575  m = 1,38 gam b/ +Ta có: M = 50,5  hai khí là NO2 và SO2 Số mol khí = 0,084 mol  SO2 = 0,021 mol và NO2 = 0,063 mol  Số mol e nhận = 0,105 mol Gọi số mol Fe và M là x và y Áp dụng ĐLBT e ta có: 3 x  ny 0,105  56 x  My 1,38  x  ny 0, 09   x = 0,015; ny = 0,06 và My = 0,054  M = 9n  M là Al Câu 8: 1/ Pư xảy ra: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) + Giả sử đp với thời gian là 2t thì XSO4 còn tức là có pư (1)  Số mol khí thu gấp đôi số mol khí ứng với t giây và = 0,007.2 = 0,014 mol điều này trái với giả thiết là 0,024 mol  giả sử là sai  Khi thời gian đp là 2t thì XSO4 đã hết và có pư đp nước: dp 2H2O   2H2↑ + O2↑ + Với thời gian là t giây ta có: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) mol: 0,014 0,007 + Với thời gian là t giây thì: 2XSO4 + 2H2O → 2X + 2H2SO4 + O2↑ (1) mol: x 0,5x dp 2H2O   2H2↑ + O2↑ mol: y y 0,5y  0,5x + y + 0,5y = 0,024-0,007  x + 3y = 0,034 (I) + Khi thời gian là t giây thì có oxi pư (1) bay  số mol O2 ứng với t giây = 0,007 mol  số mol e trao đổi = 0,007.4 = 0,028 mol  Trong thời gian t giây còn lại số mol e trao đổi phải là 0,028  4.(0,5x+0,5y) = 0,028  x + y = 0,014 (II) + Giải (I , II) được: x = 0,004 mol và y = 0,01 mol  Số mol XSO4 = 0,004 + 0,014 = 0,018 mol  0,018(X + 186) = 4,5  X = 64 = Cu 2/ a/ pHX = 2,7 b/ pHY = 4,75 (5)

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w