1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách của trung quốc đối với biển đông từ sau đại hội 18 đảng cộng sản trung quốc những vấn đề đặt ra đối với việt nam

198 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VŨ DUY THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9310206 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VŨ DUY THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Quan hệ quốc tế : 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Vũ Tùng GS TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết thông tin nêu luận án trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Duy Thành LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Vũ Tùng GS TS Phạm Quang Minh trực tiếp hướng dẫn động viên tơi hồn thành chặng đường nghiên cứu nhiều gian nan thú vị Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Thái n Hương ln đồng hành, tạo động lực giúp đỡ tơi suốt q trình học tập từ chương trình Thạc sỹ đến Tiến sỹ Tôi xin cảm ơn Khoa sau Đại học, Học viện Ngoại giao, TS Đỗ Thị Thanh Bình Thạc sỹ Hà Huyền Trang giúp đỡ nhiệt tình, tích cực dành nhiều khích lệ tinh thần để tơi hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả công tác Học viện Ngoại giao, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chia sẻ, cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm góp ý q báu Về phía Bộ Ngoại giao, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè Vụ Đông Bắc Á, Vụ Châu Mỹ, Viện Nghiên cứu Chiến lược Viện Biển Đông (Học viện Ngoại giao), TS Đỗ Thanh Hải TS Đỗ Nam Trung Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ hai bên nội ngoại đặc biệt vợ Nguyễn Thị Nguyệt Minh hai Thành Trung, Minh Khuê bên tơi lúc vất vả, khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm làm việc, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Vũ Duy Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Nền tảng lý thuyết quan hệ quốc tế giới tư tưởng Trung Quốc 16 1.1.1.1 Chủ nghĩa thực 16 1.1.1.2 Chủ nghĩa tự 19 1.1.1.3 Chủ nghĩa kiến tạo 20 1.1.1.4 Tư tưởng kinh điển văn hóa chiến lược Trung Quốc 21 1.1.2 Cách tiếp cận khung phân tích sách 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Những nhân tố bên 28 1.2.1.1 Sự mở rộng phạm vi lợi ích đà gia tăng sức mạnh tổng thể 28 1.2.1.2 Thể diện uy nước lớn 31 1.2.1.3 Sự gia tăng chủ nghĩa dân tộc 32 1.2.1.4 Các chủ thể tác động đến sách Trung Quốc vấn đề Biển Đôngsau Đại hội 18 34 1.2.2 Những nhân tố bên 41 1.2.2.1 Mỹ cường quốc khác khu vực 41 1.2.2.2 Phản ứng bên tranh chấp liên quan 48 1.2.2.3 Phản ứng cộng đồng quốc tế 50 Tiểu kết 51 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 53 2.1 Chính sách Trung Quốc Biển Đơng giai đoạn trƣớc Đại hội 18 53 2.1.1 Biển Đông chiến lược biển Trung Quốc 53 2.1.2 Chính sách Trung Quốc Biển Đông 55 2.1.2.1 Cách giới lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận, xác định lợi ích Trung Quốc Biển Đơng 55 2.1.2.2 Mục tiêu yêu sách Trung Quốc Biển Đông 61 2.1.2.3 Cách thức triển khai sách Trung Quốc Biển Đơng 63 2.2 Những điều chỉnh quan trọng Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 đến 67 2.2.1 Những điều chỉnh tầm chiến lược 67 2.2.2 Những điều chỉnh tầm chiến thuật 71 2.2.2.1 Về phương châm triển khai 71 2.2.2.2 Về trị - ngoại giao 73 2.2.2.3 Về hành động thực địa 75 2.2.2.4 Về pháp lý, thông tin tuyên truyền tâm lý chiến 79 2.2.3 Nguyên nhân điều chỉnh sách 83 2.3 Kết triển khai sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 86 2.3.1 Những thuận lợi đạt 86 2.3.1.1 Trên thực địa 86 2.3.1.2 Vềthúc đẩy hợp tác với bên tranh chấp 88 2.3.1.3 Về trị - ngoại giao 89 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 91 Tiểu kết 101 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 103 3.1 Dự báo sách Trung Quốc Biển Đông đến năm 2030 103 3.1.1 Những nội hàm sách dự kiến tiếp tục kế thừa 104 3.1.2 Khả tiếp tục điều chỉnh sách 107 3.1.3 Những biến số nằm dự đoán 109 3.2 Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam 111 3.2.1 Các lợi ích quan trọng Việt Nam Biển Đông 111 3.2.2 Mục tiêu Việt Nam Biển Đông 112 3.3 Những vấn đề đặt Việt Nam 116 3.3.1 Tác động không thuận 116 3.3.2 Tác động thuận 121 3.3.3 Những lựa chọn sách khó khăn Việt Nam 124 3.4 Một số gợi ý sách 133 3.4.1 Gợi ý cách tiếp cận vấn đề Biển Đông 134 3.4.2 Gợi ý phương châm cách thức triển khai sách 137 3.4.3 Một số biện pháp cụ thể 140 3.4.3.1 Về trị - ngoại giao 140 3.4.3.2 Về pháp lý 141 3.4.3.3 Hoạt động hợp tác thực địa 142 3.4.3.4 Về quân 143 3.4.3.5 Về thông tin, truyền thông đối nội đối ngoại 143 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 181 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt ADMM ADMM+ APEC ARF ASEAN BRI Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Defence Ministers Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting phòng ASEAN ASEAN Defence Ministers Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting Plus phòng ASEAN Mở rộng Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á - Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN The Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Belt and Road Initiative Sáng kiến “Vành đai Con đường” Code of Conduct in the South Bộ Quy tắc ứng xử Biển China Sea Đông Declaration on Conduct of the Tuyên bố ứng xử Parties in the South China Sea bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đông Á EEZ Economic Exclusive Zone Vùng đặc quyền kinh tế EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước COC DOC FONOP GDP ICJ Freedom of Navigation Operation Tuần tra tự hàng hải Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Court of Justice Tịa án Cơng lý Quốc tế IPS ITLOS MOU Indo - Pacific Strategy International Trubunal for the Law of the Sea Memorandum of Understanding Chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Tịa án Quốc tế Luật Biển Bản ghi nhớ PCA Permanent Court of Arbitration Tòa Trọng tài Thường trực PLA People‟s Liberation Army Quân Giải phóng Nhân dân PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua RIMPAC SEANWFZ SCO TAC UN UNCLOS UNSC ZOPFAN The Rim of Pacific Exercise Tập trận Vành đai Thái Bình Dương Southeast Asia Nuclear - Hiệp ước khu vực Đông Nam Á Weapon - Free Zone Treaty khơng có vũ khí hạt nhân Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Treaty of Amity and Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Cooperation in Southeast Asia Đông Nam Á United Nations Liên hợp quốc United Nations Convention on Công ước Liên hợp quốc the Law of the Sea Luật Biển United Nations Security Council Zone of Peace, Freedom and Neutrality in Southeast Asia Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Tuyên bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập Đông Nam Á MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đặc biệt sau Trung Quốc thức cơng bố u sách “đường lưỡi bị” lên Liên hợp quốc năm 2009, sách Trung Quốc Biển Đông trở thành chủ đề nghiên cứu “nóng” giới học giả quốc tế Việt Nam Từ góc độ khoa học, nghiên cứu sách Trung Quốc Biển Đông giai đoạn sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (sau gọi tắt “Đại hội 18”) đóng góp quan trọng vào q trình nghiên cứu quy luật hành xử cường quốc trỗi dậy Bởi lẽ, cách triển khai sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông tiêu biểu cho cách hành xử ngày đoán đối ngoại Trung Quốc từ sau khủng hoảng toàn cầu 2008 - 2009 Từ góc độ thực tiễn, giai đoạn từ sau Đại hội 18 (năm 2012) đến (năm 2021) khoảng thời gian có nhiều kiện mang tính bước ngoặt cục diện Biển Đơng hành vi đốn Trung Quốc Do đó, việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề với cách tiếp cận khách quan, cân cần thiết, hữu ích trình tham mưu, đề xuất sách Việt Nam Các văn kiện sách quan trọng Đại hội 18, Báo cáo Chính trị lần thức khẳng định mục tiêu chiến lược đưa Trung Quốc trở thành “cường quốc biển”.Trung Quốc chọn Biển Đông làm đột phá để triển khai chiến lược Với hành động tôn tạo đảo quy mô lớn Trường Sa qn hóa Biển Đơng, nhiệm kỳ Đại hội 18, Trung Quốc phá vỡ nguyên trạng Biển Đông, gây nguy cân chiến lược khu vực Điều khiến vấn đề Biển Đông thực trở thành tâm điểm cạnh tranh chiến lược nước lớn, Trung Quốc Mỹ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, chí khu vực rộng lớn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Cuộc tranh luận học thuật thời gian qua nguyên nhân thực khiến Trung Quốc hành xử đoán Biển Đông từ sau Đại hội 18 đến thời điểm (2021) chưa ngã ngũ Cơ có hai luồng quan điểm chính: ... VŨ DUY THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Quan hệ quốc tế : 31 02 06... ứng cộng đồng quốc tế 50 Tiểu kết 51 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 53 2.1 Chính sách Trung Quốc Biển. .. xử Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 mang tính chủ động phản ứng bước bên khác? Chính sách Trung Quốc Biển Đông từ Đại hội 18 đến có điểm giống khác với giai đoạn trước? Vấn đề đặt Việt Nam

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w