ngu van 8

353 6 0
ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: III/ Trao đổi ý kiến: Sau khi các học sinh trình bày, GV để cho học sinh tranh luận về nội dung các bài viết về đề tài, về khả năng thâm nhập thực tế… và về hình thức thể h[r]

(1)Ngày soạn : 18/8/2012 Ngày dạy : 22/8/2012 Tôi học Tiết : I Chuẩn: A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "Tôi" buổi tựu trường đầu tiên - Thấy thái độ, cử yêu thương và trách nhiệm người lớn hệ tương lai - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ nhà văn Thanh Tịnh Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kĩ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ kĩ niệm II Nâng cao, mở rộng: Biết sử dụng ngôn ngữ giàu biểu cảm, hình ảnh so sánh để ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng mình B Phương pháp: - Đàm thoại, gợi tìm, phân tích, vấn đáp C Chuẩn bị: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy Ổn định: Kiem tra bai cu: Bài mới: ĐVĐ: Trong đời người, kĩ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kĩ niệm buổi đến trường đầu tiên Tiết học đầu tiên năm học này, cô và các em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh đã diễn tả kĩ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ Hoạt động 1: I/ - Đọc và tìm hiểu chung: Đọc: Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn và lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi tâm trạng nhân vật " tôi " lời thoại cần đọc giọng phù hợp Tìm hiểu chú thích: (2) a) Tác giả: Cho HS đọc kĩ chú thích * và trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh? HS trả lời GV lưu ý thêm b) Giải thích từ khó: HS đọc kĩ chú thích ? Bất giác có nghĩa là gì? ? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận vơ không? ? Lớp dây có phải là lớp năm em học cách đây năm? Xét thể loại văn học, đây là truyện ngắn và truyện ngắn này có thể xếp vào kiểu văn nào? Vì sao? - Văn biểu cảm - thể cảm xúc, tâm trạng Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật " Tôi ", theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên Vậy có thể tạm ngắt thành đoạn nào? - Đoạn 1: Khơi nguồn kĩ niệm - Đoạn 2: Tâm trạng trên đường cùng mẹ đến trường - Đoạn 3: Tâm trạng .Khi đến trưưòng - Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay mẹ - Đoạn 5: Khi ngồi vào chổ và đón nhận tiết học Tìm hiểu thể loại và bố cục: - Thể loại: - Bố cục: đoạn Hoạt động 2: II/ - Đọc hiểu văn bản: ? Em hãy cho biết nhân vật chính văn này là ai? - Nhân vật " Tôi " ? Vì em biết đó là nhân vật chính? ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tâm trạng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên: a) Khơi nguồn kĩ niệm: ? Nỗi nhớ buổi tựu trường khơi nguồn từ - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu thời điểm nào? ? Em có nhận xét gì thời điểm ấy? Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lên bàng bạc nào? Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè => Liên tưởng tương đồng, tự nhiên (3) - quá khứ - Tâm trạng: Nao nức, mơn man, Tâm trạng nhân vật tôi nhớ lại kĩ tưng bừng rộn rã niệm cũ nào? ? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác dụng từ loại đó? - Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian và quá khứ E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố : - Em biết gì tác giả Thanh Tịnh? - Thử kể cho các bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung phần - Em hiểu gì tuổi thơ nhà văn Thanh Tịnh? - Thử kể cho các bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Bài mới: - Soạn tiếp phần còn lại Đánh giá và rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 18/8/2012 (4) Ngày dạy : 22/8/2012 Tôi học Tiết : I Chuẩn: A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "Tôi" buổi tựu trường đầu tiên - Thấy thái độ, cử yêu thương và trách nhiệm người lớn hệ tương lai - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ nhà văn Thanh Tịnh Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kĩ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ kĩ niệm II Nâng cao, mở rộng: Biết sử dụng ngôn ngữ giàu biểu cảm, hình ảnh so sánh để ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng mình B Phương pháp: - Đàm thoại, gợi tìm, phân tích, vấn đáp C Chuẩn bị: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Giới thiệu bài GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm đầu tiên học các em  GV gọi HS nói lại cảm giác đó GV: Trong đời người kỉ niệm tuổi học trò thường khắc giữ lâu bền trí nhớ, đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên Và hôm các em gặp lại kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời qua văn Tôi học Thanh Tịnh Hoạt động 1: II/ - Đọc hiểu văn bản: b).Trên đường cùng mẹ tới Vậy trên đường cùng mẹ đến trường, nhân trường: vật tôi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn (5) HS đọc diễn cảm toàn đoạn ? Thanh Tịnh viết: " Con đường này tôi đã quen lại lần hôm nay, tôi học " Điều này thể nào Đ2? - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút, thước Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " là từ loại gì? - Động từ sử dụng đúng chổ -> Hình dung dễ dàng tư và cử ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn c) Khi đến trường: Nhân vật có tâm trạng và cảm giác nào nhìn ngôi trường ngày khai giảng, nhìn người và các bạn? - Lo sợ vẩn vơ - Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng ? Em có nhận xét gì cách kễ và tả đó? tinh tế, -Chơ vơ, vụng về, lúng túng hay ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác và tâm trạng nhân vật " Tôi " không? Em có thể kễ lại cho các bạn nghe kĩ niệm ngày đầu đến trường em? ? Qua đoạn văn trên em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - Vit: So sánh ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " tôi " đứa trẻ ngày đầu đến trường d) Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp: HS đọc đoạn 4: Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông - Lúng túng càng lúng túng Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo em " tôi " lúng túng? ? Vì tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc chuẩn bị vào lớp - Bất giác bật khóc ( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn) (6) ? Có thể nói chú bé này có tinh thần yếu đuối hay không? HS đọc đoạn cuối: Tâm trạng nhân vật " tôi" bước vào chổ ngồi lạ lùng nào? Dòng chử " tôi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Dòng chử trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng " tôi " e) Khi ngồi vào chổ mình đón nhận tiết học đầu tiên: - Cảm giác lạm nhận - Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể chủ đề truyện Thái độ, tình cảm người lớn: Thái độ, cử người lớn ( Ông Đốc, - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động thầy giáo trẻ, người mẹ ) nào? Điều đó viên nói lên điều gì? - Nhân hậu thương yêu và bao dung Em đã học văn nào có tình cảm ấm áp, yêu thương người mẹ *Đặc sắc nghệ thuật và sức con? ( Cổng trường mở ra, mẹ tôi ) hút tác phẩm: Đặc sắc nghệ thuật: - Truyện ngắn bố cục theo trình tự thời gian - Nghệ thuật so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm - Kết hợp hài hòa kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc Sức hút tác phẩm: - Từ thân tình truyện, buổi tựu trường đầu tiên đời đã chứa chan cảm xúc thiết tha - Từ tình cảm trìu mến người lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trường HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK Hoạt động 2: III/- Tổng kết * Ghi nhớ SGK E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố :- Em hãy trình bày tâm trạng nhân vật tôi ngày đầu đến trường? - Em biết gì tác giả Thanh Tịnh? - Thử kể cho các bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung, nghệ thuật (7) - Nắm kĩ nội dung bài học - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em ngày đầu đến trường Bài mới: Xem trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Đánh giá và rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 22/8/2012 Ngày dạy : 24/8/2012 Tiết 2:(Tự hoc) Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A Mục tiêu: Giúp HS: I.Chuẩn Giúp HS : 1.Kiến thức: - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ: -Thông qua bài học rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng II Mở rộng, nâng cao: - Biết từ ngữ có nghĩa rộng với số từ ngữ này, đồng thời lại có thể có nghĩa hẹp với từ ngữ khác B Chuẩn bị: + Thầy : soạn giáo án, SGK, SGV + Trò : chuẩn bị bài C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề - Thảo luận.- Gợi tìm, trực quan D Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: lớp các em đã học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy số ví dụ loại từ Bài (8) GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa từ ngữ đã học lớp và giới thiệu chủ đề bài học các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩ từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ - Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (?) Trước tìm hiểu bài, em hãy giải thích từ “khái quát” HS: Là tính chất chung thống vật tượng -> GV ghi sơ đồ lên bảng - HS theo dõi, ghi vào tập (?) Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa các từ “voi, hươu”? HS: Rộng nghĩa từ “voi, hươu” (?) Nghĩa từ “chim” rộng hay hẹp nghĩa từ “tu hú, sáo”? HS: Hẹp (?) Tương tự nghĩa từ “cá” rộng hay hẹp nghĩa từ “cá rô, cá thu”? HS: Rộng (?) Câu hỏi thảo luận: Tại từ ngữ đó xem là nghĩa rộng? - HS thảo luận 3’, trả lời - GV nhận xét, sửa chữa HS: Vì phạm vi nghĩa từ “thú” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu” Từ “chim” bao hàm “tu hú, sáo” Từ “cá” bao hàm “cá rô, cá thu” -> Tiếp tục GV cho HS quan sát sơ đồ hỏitiếp (?) Tương tự nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú, chim, cá”? Tại sao? HS: Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa từ “thú, chim, cá” Vì phạm vi từ “động vật” bao hàm từ - > Từ đó GV kết luận: (?) Vậy ntn gọi là từ ngữ nghĩa rộng? I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Xét sơ đồ Động vật Thú Chim Cá (voi,hươu, ) (tu hú, sáo) (rô,thu) Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác a Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ xem là nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi số từ ngữ khác Vd: Thú > voi, hươu (9) (Nghĩa rộng) -> Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu vd (?) Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “voi, cá rô, tu hú ” đồng thời nó hẹp nghĩa từ nào? HS: Hẹp nghĩa từ “động vật” (?) Vậy nhìn lên sơ đồ em hãy cho biết từ nào gọi là nghĩa hẹp? HS: - Từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” hẹp từ “thú, chim, cá” - Từ “thú, chim, cá” hẹp từ “động vật” (?) Vậy theo em ntn gọi là từ ngữ nghĩa hẹp? -> GV cho các từ “cây, cỏ, hoa” và cho HS vẽ sơ đồ tìm thêm từ nghĩa rộng, hẹp (?) Qua tìm hiểu em có nhận xét gì từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Hệ thống hóa kiến thức (?) Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? - HS trả lời (?) Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp không? sao? HS: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng - hẹp từ ngữ là tương đối b Từ ngữ nghĩa hẹp: Luyện tập Một từ ngữ coi là nghĩa hẹp phạm -> GV gọi HS đọc lại bt1 vi từ ngữ đó bao trùm phạm vi nghĩa -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi em lên bảng từ ngữ khác làm a, b Vd: thú > voi, hươu -> GV nhận xét, bổ sung (nghĩa hẹp) * Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác Vd: Động vật > thú > voi, hươu -> GV gọi HS đọc lại bt2 II Luyện tập: -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi em lên bảng Sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa làm a, b từ ngữ: -> GV nhận xét, bổ sung a quần (quần đùi, dài) Áo (sơmi, áo dài) Y phục (10) b Súng (trường, đại bác) Vũ khí Bom (ba càng, bom bi) Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng: a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn E Đánh E.Tổng kết,rút kinh nghiệm 1.Củng cố GV cho HS đọc lại ghi nhớ 2.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học - Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK sinh học ( vật lý ,Hoá học ) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các - Soạn bài “Tính thống chủ đề văn “ Đánh giá và rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 23/8/2012 Ngày dạy : 25/8/2012 Tiết 3: Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu: I.Chuẩn Giúp HS : 1.Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề đoạn văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề 3.Thái độ: - Có ý thức xác định chủ đề và có quán ý đồ, cảm xúc viết - Có ý thức tự giác học tập nghiêm túc II Mở rộng, nâng cao (11) - Biết xác định chủ đề , đối tượng, vấn đề định viết B Chuẩn bị: + Thầy : soạn giáo án, SGK, SGV + Trò : chuẩn bị bài C Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề - Thảo luận.- Gợi tìm, giải vấn đề D Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho vd - > GV gọi HS làm bài tập 3, 3.Bài Khái niệm chủ đề lí thuyết vb’ bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà vb’ biểu đạt Đối tượng mà vb’ biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể là người, vật, vấn đề nào Chủ đề văn còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt vb’, vì chúng ta cần phải chọn chủ đề có tính thống nhất, xuyên suốt Hoạt động 1: I/ - Chủ đề văn bản: Đọc thầm lại văn "Tôi học" Thanh Tịnh ? Tác giả nhớ lại kĩ niệm sâu sắc nào - Nhớ lại kĩ niệm buổi đầu học thơi thơ ấu mình? Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? - " Tôi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kĩ niệm sâu sắc thuở thiếu thời + Chủ đề: Đối tượng và vấn đề chính mà Nội dung trên chính là chủ đề văn bản, văn biểu đạt chủ đề văn là gì? Hoạt động 2: II/ - Tính thống chủ đề văn bản: Để tái kĩ niệm ngày đầu 1/ Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh tiên học, tác giả đã đặt nhan đề văn giúp ta hiểu nội dung văn là và sử dụng câu, từ ngữ nói chuyện học nào? - Các từ: Những kĩ niệm mơn mang buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, học, và động từ " Tôi " - Câu: Hằng năm .tựu trường, Hôm tôi học, hai nặng (12) Để tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật " Tôi " ngày đầu học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi tiết nào? Thế nào là tính thống chủ đề van bản? Tính thống này thể phương diện nào? 2/ + Trên đường học: - Con đường quen bổng đổi khác, mẽ - Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: - Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ - Đứng nép bên người thân + Trong lớp học: - Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà 3/ -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể văn - Thể hiện: + Nhan đề +Quan hệ các phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng Hoạt động 3: III/- Tổng kết HS đọc to, ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK Hoạt động 4: IV/ Luyện tập HS đọc kĩ văn " Rừng cọ quê tôi " và 1/ trả lời các câu hỏi SGK - Đối tượng: Rừng cọ - Các đoạn: G/thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng nó, tình cảm gắn bó người với cây cọ -> Trật tự xếp hợp lý không nên đổi 2/ - Nên bỏ câu b, d HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau đó 3/ - ý lạc chủ đề: c, g, h - Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề E.Tổng kết,rút kinh nghiệm 1Củng cố phần kiến thức, kĩ năng: - GV cho HS đọc lại ghi nhớ (13) Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung phần - Em hiểu gì tuổi thơ nhà văn Nguyên Hồng Bài mới: - Soạn tiếp phần còn lại - Bé Hồng đã yêu thương mẹ nào? - Cảm giác bé Hồng gặp mẹ? Đánh giá và rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 04/9/2012 Ngày dạy : 06/9/2012 Tiết 4: Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương mãnh liệt chú - Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình, lời văn chân thành, truyền cảm Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật Thái độ: Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng II Nâng cao, mở rộng: Sự gia tăng các yếu tố biểu cảm thong văn tự tạo thành sức truyền cảm riêng văn xuôi Nguyên Hồng B.Phương pháp: (14) PP : Tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm, vấn đáp, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án,sưu tầm tài liệu liên quan đến tác giả và tác phẩm HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ : ? Văn '' Tôi học'' viết theo thể loại nào, vì em biết? (thể loại truyện ngắn, phương thức biểu đạt ) ? Biện pháp tu từ nào sử dụng nhiều văn bản? Hãy nhắc lại hình ảnh và phân tích hiệu nghệ thuật nó 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ở nước ta Nguyên Hồng là nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, kĩ niệm đã nhà văn viết lại tập hồi kí " Những ngày thơ ấu " kĩ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà Cô và qua gặp gỡ bất ngờ là chương truyện cảm động Triển khai bài: Hoạt động 1: (Cho HS đọc kĩ chú thích *) - Em hãy trình bày ngắn gọn tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm " Những ngày thơ ấu " Tác phẩm viết theo thể loại gì? I Tìm hiểu chung : Tác giả, tác phẩm: - Nhà văn lớn văn học VN đại tập trung viết lớp người cùng khổ, đáy xã hội với tình yêu sâu sắc, mãnh liệt (15) - Vị trí đoạn trích tác phẩm? - Tác phẩm: Hồi kí gồm chương viết tuổi thơ cay đắng tác giả Là tập văn xuôi giàu chất trữ tình, cảm xúc dào dạt, tha thiết chân thành - Trong lòng mẹ là chương Đọc - Tìm hiểu chú thích: GV Hướng dẫn HS với giọng chậm, tình cảm, chú ý ngôn ngữ Hồng đối thoại với bà cô và giọng cay nghiệt, châm biếm bà cô HS đọc thầm chú thích GV hỏi lại số từ yêu cầu học sinh giải thích? - Mạch truyện cách kể đoạn trích " Trong lòng mẹ" có gì giống và khác với văn " Tôi học "? - Có thể chia đoạn trích thành đoạn? Hoạt động 2: HS đọc lại đoạn kể gập gỡ và đối thoại bà cô và bé Hồng - Tính cách và lòng bà cô thể qua điều gì? ( Lời nói, nụ cười, cử chỉ, thái độ) Cử chỉ: Cười hỏi và nội dung câu hỏi bà cô có phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm bà mẹ bé Hồng và đứa cháu ruột mình hay ko? Vì em nhận điều đó? Từ ngữ nào biểu thực chất thái độ bà? - Sau lời từ chối Hồng, bà cô lại hỏi gì? Nét mặt và thái độ bà thay đổi sao? - Sau đó, đối thoại lại tiếp tục nào? - Qua đây em có nhận xét gì người này? II.Đọc- Tìm hiểu văn bản: Nhân vật bà cô: - Cử chỉ: Cười hỏi - Nụ cười và câu hỏi có vẽ quan tâm, thương cháu, tốt bụng -> Bằng nhạy cảm và thông minh, Hồng đã nhận ý nghĩa cay độc giọng nói, nét mặt bà cô - Rất kịch: Giả dối - Bà cô lại hỏi luôn, mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp -> tiếp tục trêu cợt - Cố ý xoáy sâu vào nỗi đau, nỗi khổ tâm Hồng - Tươi cười kể chuyện người chị dâu, lạnh lùng vô cảm trước phẫn uất Hồng => lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố : Bà cô bé Hồng là người tốt hay người xấu? Có yêu thương bé Hồng không ? Vì em biết ? (16) Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung phần - Em hiểu gì tuổi thơ nhà văn Nguyên Hồng Bài mới: - Soạn tiếp phần còn lại - Bé Hồng đã yêu thương mẹ nào? - Cảm giác bé Hồng gặp mẹ? Đánh giá và rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 04/9/2012 Ngày dạy : 06/9/2012 Tiết 5: Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương mãnh liệt chú - Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình, lời văn chân thành, truyền cảm Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật Thái độ: Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng II Nâng cao, mở rộng: Sự gia tăng các yếu tố biểu cảm thong văn tự tạo thành sức truyền cảm riêng văn xuôi Nguyên Hồng B.Phương pháp: PP : Tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm, vấn đáp, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án,sưu tầm tài liệu liên quan đến tác giả và tác phẩm HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: (17) 2/ Bài cũ : Bà cô đã đối xử với bé Hồng nào? 1) Bài tập trắc nghiệm: nhân vật bà cô lên trò chuyện là người nào : A Là người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với ''rắp tâm bẩn'' B Là người đại diện cho thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ xã hội lúc C Là người có tính cách tiêu biểu cho phụ nữ từ xưa đến D gồm A và B 2) Kể tóm tắt đoạn trích? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: II.Đọc- Tìm hiểu văn Hình ảnh bé Hồng: a) Diễn biến tâm trạng bé Hồng qua đối thoại với bà cô: - Khi nghe lời cô nói, bé Hồng có nhận - Hồng nhận dã tâm cô muốn chia rẽ em xét gì ý đồ bà cô? với mẹ, làm cho em căm ghét mẹ - Khóc: Vì căm tức cổ tục, muốn vồ - Bé nghĩ gì mẹ, cổ tục đã lấy nó " mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho đày đoạ mẹ? kì nát vụn thôi " - động từ nhai, cắn, nghiền -> ba trạng thái phản ứng ngày càng dội, thể nỗi - Em có nhận xét gi động từ đó? căm phẫn tới cực điểm => Thấu hiểu, cảm thông hoàn cảnh bất hạnh - Qua đây, em hiểu gì tình cảm mẹ Hồng giàu tình thường mẹ, nhạy cảm, thông Hồng mẹ? - Qua đối thoại Hồng với bà minh, cô, em hiểu gì tính cách đời sống tình b) Niềm vui sướng cao độ gặp mẹ: cảm Hồng - Gọi mẹ đầy vui mừng mà bối rối - Niềm vui sướng Hồng - Vội vã, cuống cuồng đuổi theo gặp mẹ tác giả miêu tả thật thấm - Ngồi vào lòng mẹ: Vui sướng đến ngất ngây, thía, xúc động Em hãy tìm chi tỏ rõ cảm xúc mãnh liệt -> Nt miêu tả tâm lý đặc sắc tinh tế xúc động tiết thể điều đó? - Nguyên Hồng đã thành công sử dụng các hình ảnh so sánh Em hãy (18) và thử phân tích hiểu so sánh đó? Qua đó, em có nhận xét gì nt miêu tả tâm lý nhân vật? Hoạt động : - Đây là văn đậm đà chất trữ tìnhYếu tố trữ tình đc tạo nên nhờ đặc sắc nghệ thuật ntn ? III Tổng kết : Nghệ thuật : - Nhân vật- người kết chuyện để ngôi thứ - Tình truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình, có điều kiện bộc lộ tâm trạng - Kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả và biểu cảm xúc - Những so sánh mẽ, hấp dẫn - Miêu tả tâm lý đặc sắc, tinh tế Nội dung: * Ghi nhớ: SGK Em hãy trình bày nội dung đoạn trích? ( HS đọc ghi nhớ: SGK " Trong lòng mẹ " là lời K/đ chân thành đầy cảm động bất diệt tình mẫu tử ) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Có nhà nghiên cứu cho Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và trẻ em Qua chương " Trong lòng mẹ " em thấy ý kiến trên có đúng không? vì sao? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học kĩ nội dụng văn và chú ý đến mặt thành công not - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng sâu sắc người mẹ em Bài mới: Xem trước bài: Tức nước vỡ bờ Đọc tóm tắt nội dung TT Tắt đèn Đánh giá và rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 7/9/2012 Ngày dạy : 8/9/2012 Tiết 6: A Mục tiêu cần đạt : Trường từ vựng (19) I.Chuẩn Giúp HS : 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói, viết 3.Thái độ: - Học sinh bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn, làm văn II Nâng cao, mở rộng : Sử dụng cách chuyển hóa trường từ vựng nhằm tăng tính nghệ thuật ngôn từ giao tiếp B Phương pháp: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT : Mảnh ghép, động não C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu và soạn giáo án HS:Học bài cũ, xem trước bài trường từ vựng D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: ?Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩ hẹp? Hãy lấy ví dụ từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp? ? Giải BT SGK tr 11 và BT SBT tr5 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I Thế nào là trường từ vựng: HS đọc kĩ đoạn văn SGK, chú ý các Ví dụ: từ in đậm - Các từ in đậm dùng để đối tượng " là Nhận xét: người, động vật hay sinh vật"? Mặt, mắt, gò má, đùi, đầu,cánh tay, miệng Tại em biết điều đó? ( - Từ in đậm người vì chúng nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định) - Nét chung nghĩa các từ trên là gì? ->Nét nghĩa chung:Chỉ phận cuả - Nếu tập hợp các từ in đậm thành người nhóm từ thì chúng ta có trường từ Ghi nhớ: SGK vựng Vậy theo em "Trường từ vựng" là gì? ( Gọi HS đọc kĩ ghi nhớ ) - Cho nhóm từ: Cao, thấp, lùn, gầy, béo, lêu nghêu Nếu dùng nhóm từ trên để (20) người trường từ vựng nhóm từ là gì? -> Chỉ hình dáng người - Trường từ vựng " mắt" có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? - Trong trường từ vựng có thể tập hợp từ có từ loại khác ko? sao? - HS - Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể phụ thuộc trường từ vựng khác Thử lấy ví dụ: - Từ lạnh: - Trường thời tiết - T/c thực phẩm - T/c tâm lý, t/c người - HS đọc kĩ phần d và cho biết cách chuyển trường từ vựng thơ văn và sống có tác dụng gì? Hoạt động : Hướng dẫn HS tự làm - Đặt tên trường từ vựng cho nhóm từ sau? Lưu ý : - Thường có bậc trường từ vựng là lớn và nhỏ - Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại ( Danh từ vật, động từ hoạt động, tính từ tính chất) - Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều truờng từ vựng khác - Cách chuyển trường từ vựng làm tăng thêm sức gợi cảm II Luyện tập : Bài tập 1: Bài tập 2: - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản - Dụng cụ để đựng - Hoạt động chân - Trạng thái tâm lý - Tính cách người - Dụng cụ để viết Bài tập 3: - HS đọc kĩ đoạn văn, các từ in đậm Trường từ vựng: Thái độ thuộc trường từ vựng nào? Bài tập 4: Hướng dẫn HS xếp vào bảng - Khứu giác: Mùi, thơm, điếc, thính - Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài tập 5: Chuyển từ trường " quân sự" sang trường " nông nghiệp" E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Trường từ vựng là gì? Thử lấy ví dụ trường từ vựng bất kì? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 7, ( SGK) (21) Bài mới: Chuẩn bị bài " Bố cục văn " Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn :0 8/9/2012 Ngày dạy : 10/9/2012 Tiết 7: Bố cục văn A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn : Kiến thức: Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân bài Kĩ năng: Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập II Nâng cao, mở rộng : Tác dụng việc xây dựng bố cục cho bài văn B Phương pháp: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT : Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ôn định: 2/ Bài cũ: Chủ đề văn là gì? Thế nào tính thống chủ đề văn bản? Làm nào để đảm bảo tính thống đó? 3/ Bài mới: Lâu các em đã viết bài tập làm văn đã biết bố cục văn là nào và đẻ các em hiểu sâu cách xếp, bố trí nội dung phần thân bài, phần chính văn Cô cùng các em vào t/h tiết học hôm Hoạt động 1: Gọi HS đọc I Bố cục văn bản: Ví dụ: Văn " Người thầy đạo cao đức trọng" (22) * phần: - Văn trên có thể chia thành phần? - Phần 1: ông CVA màng danh lợi -> Giới Chỉ các phần đó? thiệu Chu Văn An - Nêu nhiệm vụ phần văn - Phần 2: Học trò theo ông ko cho vào trên? thăm- > Kể các việc thể đạo cao đức trọng - Phần 3: Còn lại -> Tình cảm người Chu Văn An * Mối quan hệ các phần: - Em hãy phân tích mối quan hệ các Luôn gắn bó chặt chẽ với phần trước phần văn là tiền đề cho phần sau, phần sau là tiếp nối phần trước - Từ việc phân tích trên, hãy cho biết khái Các phần tập trung làm rõ cho chủ đề quát, bố cục văn gồm phần? văn Nhiệm vụ phần và mối quan hệ các phần văn Kết luận : - Bố cục văn phần - phần có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn bản: Hoạt động 2: Ví dụ: a Tôi học: - Sắp xếp theo hồi tưởng kỉ niệm - Phần thân bài văn " Tôi học" buổi tựu trường đầu tiên tác giả,các Thanh Tịnh kể kiện nào? Các cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian kiện xếp theo thứ tự nào? - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng trước dây và buổi tựu trường b.Trong lòng mẹ: - Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cổ tục - Chỉ diễn biến tâm trạng bé Hồng - Niềm vui sướng cực độ lòng phần thân bài? mẹ c Văn miêu tả : Tả người, vật, vật: - Theo ko gian: Xa <-> gần - Theo thời gian - Khi tả người vật, vật, phong cảnh em -Theo chỉnh thể - phận miêu tả theo tình tự nào? Theo T/c, cảm xúc Hãy kể số tình tự thường gặp mà em Tả phong cảnh: (23) biết? - Không gian - Ngoại cảnh <-> Cảm xúc d Người thầy đạo cao - Sự việc nói Chu Văn An là người tài cao - SV nói Chu Văn An là người đạo đức - Phần thân bài văn " Người thầy học trò kính trọng đạo cao " nêu các việc nào? Ghi nhớ: SGK - Bằng hiểu biết mình hãy cho biết nội dung cách xếp phần thân bài văn bản? ( Việc xếp nội dung phần thân bài tuỳ e vào yếu tố nào? Các ý phần thân bài thường xếp theo trình tự nào Hoạt động 3: - Phân tích cách trình bày ý các đoạn trích? ( Cho HS đọc các đoạn văn, sau đó HS thao luận- đại diện nhóm trả lợi) III Luyện tập : Bài 1: a) Trình bày ý theo trình tự không gian nhìn xa - đến gần- đến tận nơi- xa dần b) Trình tự thời gian: Về chiều- lúc hoàng hôn c) Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh E Tổng kết - Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: - Bố cục văn bản? nội dung phần? - Việc xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Làm bài tập 2, Bài mới: Chuẩn bị bài " Tức nước vỡ bờ " Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/9/2012 Ngày dạy : 13/9/2012 (24) Tiết 8: Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: Giúp HS: - Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác, bất nhân chế độ phong kiến đương thời và tình cảnh đau thương người nông dân cùng khổ xã hội ấy, cảm nhận cái quy luật thực: có áp bấc có đấu tranh, thấy đc vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng người PN nông dân - Thấy đc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả Kĩ năng: -Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích tình truyện, phân tích đặc điểm nhân vật - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự theo khuynh hướng thực Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nông dân lương thiện Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn II Nâng cao, mở rộng : Tình cảm nhân đạo nhà văn thực Ngô Tất Tố Xây dựng tình truyện có tính kịch B Phương pháp: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ? 3/ Bài mới: Trong tự nhiên có quy luật đã khái quát thành câu tục ngữ, có quy luật " Có áp bấc có dấu tranh" Quy luật này đc thể khá roc đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" Ngô Tất Tố Chúng ta cùng tìm hiểu quy luật đó thể nào văn Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung : - Em hãy nêu hiểu biết mình Tác giả, tác phẩm: tác giả Ngô Tất Tố và tiểu thuyết " Tắt đèn - Quê Bắc Ninh, xuất thân là nhà nho gốc "? nông dân Ông là học giả tiếng, GV giới thiệu vắn tắt tác phẩm " Tắt đèn" nhà văn thực xuất sắc chuyên viết (25) nông dân trước cách mạng - Tp là chương XVIII tiểu thuyết « Tắt đèn » Đọc - Tìm hiểu chú thích: - Cố gắng làm rõ k2 hồi hộp khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu, bi hài, sảng khoái đoạn cuối GV đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc đến hết - Yêu cầu HS đọc nhà GV hỏi lại số từ, đặc biệt giải thích rõtừ Sưu ( phân biệt sưuthuế) - Theo em, có thể chia đoạn trích này làm Bố cục: đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu.->ngon miệng - chi Dậu chăm sóc chồng + Đoạn 2: Còn lại Cuộc đối mặt bọn cai lệ, chị Dậu vùng lên cự lại Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết: - Nội dung đoạn trích kể chuyện buổi sáng Tình gia đình chị Dậu: nhà chị Dậu anh Dậu vừa tỉnh lại, chị Dậu vừa xót thương, lo lắng cho chồng vừa - Thê thảm, đáng thương, nguy cấp hồi hộp chờ đợi bọn người nhà lí trưởng đến thúc sưu Câu chuyện vừa tạm ( Món nợ sưu chưa trả ) chùng xuống thì lại bắt đầu có dấu hiệu - Chồng ốm nặng có thể bị bắt trói, căng lên: Chị Dậu hối múc cháo, đánh đập lúc nào quạt anh Dậu cố ngồi dậy định húp - Chăm sóc chồng và tìm cách để bảo vệ cháo Tất cảnh đó diễn cho người chồng ốm nặng k2 căng thẳng, âm vừa giục giã, vừa hối thúc, đe dạo tiếng trống, tù và Mong muốn chị lúc này là gì? -> Có thể nói tác giả đã xây dựng tức nước đầu tiên ( Chị Dậu thương yêu - Có thể gọi đoạn này cách h/a là chồng, lo lắng cho chồng Chính tình yêu tức nước đầu tiên ko? thương này định phần lớn thái độ và hành động chị đoạn tiếp kháng tự phát, đơn độc) (26) Hoạt động 3: III Tiu kết - Qua bài này, chúng ta nhận thức thêm đc Nội dung:(Ghi nhớ1 SGK) điều gì xã hội? nông thôn Việt Nam trước CMT8 ( HS đọc ghi nhớ1: SGK) Nghệ thuật: Khắc họa nhân vật hành động, cử chỉ, ngôn ngữ; miêu tả linh hoạt, sống động E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Hãy phát biểu cảm nghĩ em gia dinh chị Dậu? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học kĩ nội dung bài, nắm ghi nhớ Bài mới: Xem trước bài: - Thử phân tích hình ảnh chi Dậu qua đoạn trích Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/9/2012 Ngày dạy : 13/9/2012 Tiết 9: Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : (27) Kiến thức: Giúp HS: - Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác, bất nhân chế độ phong kiến đương thời và tình cảnh đau thương người nông dân cùng khổ xã hội ấy, cảm nhận cái quy luật thực: có áp bấc có đấu tranh, thấy đc vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng người PN nông dân - Thấy đc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả Kĩ năng: -Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích tình truyện, phân tích đặc điểm nhân vật - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự theo khuynh hướng thực Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nông dân lương thiện Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn II Nâng cao, mở rộng : Tình cảm nhân đạo nhà văn thực Ngô Tất Tố Xây dựng tình truyện có tính kịch B Phương pháp: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Em hãy nêu hiểu biết mình tác giả Ngô Tất Tố và tiểu thuyết " Tắt đèn - Từ các nhân vật em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm chất nd VN trước CMT8 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Theo em cai lệ có vai trò gì vụ thuế làng Đông Xá? ( Cai lệ thứ công cụ sắt vô tri, vô giác, chẳng mảy may động lòng trước lời van xin và tiếng khóc lóc thảm thiết mẹ chị Dậu) - Tìm lời nói, cử chỉ, hành động II Tìm hiểu chi tiết: Tình gia đình chị Dậu: Nhân vật tên Cai lệ: - Nhờ bóng chủ, tác oai, tác quái, hống hách (28) y vợ chồng chị Dậu đến thúc sưu? - Trong đoạn văn, em thấy tên cai lệ lên nào? Bản chất và tính cách y sao? - Ngôn ngữ cửa miệng là quát, chửi, thét, mắng, hầm hè -> Hung dữ, độc ác, tàn nhẫn tán tận lương tâm - Cử hành động: Thô bạo, vũ phu - Chi tiết cai lệ bị chị Dậu ấn dúi cửa, ngã chổng quèo miệng nham nhảm thét trói " Gợi cho em cảm xúc gì? -> Chi tiết ko cho thấy đểu -> Cáng, tàn ác đến cùng, " cà cuống chết đến đít tên cai lệ, mà còn còn chứng tỏ điểm khác chất chúng: Chỉ quen bắt nạt, đe dạo áp người nhút nhát còn thực lực yếu ớt, hèn kém, đáng cười - Em có nhận xét gì nt xd nhân vật * NT : Mtả sinh động, sắc nét, đậm chất NTT qua hình ảnh cai lệ, người nhà lí hài ngòi bút thực NTT tưởng" Nhân vật chị Dậu: - Lúc đầu: Nhũn nhặn, hạ minh cách xưng hô, cố nén tức giận, tha thiết cầu - Em hãy phân tích chuyển đổi thái độ khẩn van xin lí và tình chị Dậu, từ cách xưng hô đến nét mặt, - Khi tính mạng chồng bị đe dọa: cử và hành động? +Liều mình đứng dậy tự đặt ngang hàng ( Đoạn đầu trước thái độ hóng hách, đe dạo với cai lệ để cảnh cáo ông - tôi, nghiến tên tay sai, chi Dậu ứng xử nào? + Hạ cai lệ xuống thứ " Mày" -> Ngang - Nhưng cai lệ ko mảy may động lòng lại nhiên thách thức còn tàn bạo, trắng trợn, bất nhân và chi Dậu + Quật ngã bọn tay sai ác có thái độ tính mạng chồng bị đe dọa? + Phẫn uất: Thà ngồi tù -> dám thách - Lời nói chị thay đối ntn? Em có nhận thức xét gì cách xưng hô đó? * Chi Dậu lên khoẻ khoắn, liệt, - Ngoài chị dậu còn có hành động gì ngang tàng bao nhiêu thì bọn tay sai trước bất nhân tên cai lệ? ác trở nên bé nhỏ, hèn hạ, nực cười, hài - Lời nói: " Thà ngồi tù ." chị Dậu hước nhiêu thể điều gì? + Sức mạnh kì diệu bắt nguồn từ sức - nEm có nhận xét gì hình ảnh chị Dậu mạnh lòng căm hờn uất hận bị dồn nén và bon tay sai đoạn này? đến cùng + Sức mạnh tình yêu thương chồng, vô bờ (29) + Quy luật: Có áp bức, có đấu tranh ( - Do đâu mà chị Dậu có tinh thần phản là phản kháng tự phát, đơn độc) kháng mạnh mẽ liệt? - Qua việc phản kháng chị Dậu, em có nhận xét gì người dân bị áp đối mặt với kẻ tay sai đắc lực bon quan phủ chuyên áp bức, bắt trói, hành hạ người dân? Hoạt động 3: III Tổng kết - Qua bài này, chúng ta nhận thức thêm đc Nội dung:(Ghi nhớ SGK) điều gì xã hội? nông thôn Việt Nam trước CMT8, người nông dân, đb là người PN nông dân VN qua h/a chị Dậu? - Về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả nhân Nghệ thuật: Khắc họa nhân vật vật đoạn trích có điểm đặc sắc nào? hành động, cử chỉ, ngôn ngữ; miêu tả linh ( HS đọc ghi nhớ: SGK) hoạt, sống động E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học kĩ nội dung bài, nắm ghi nhớ - Thử phân tích hình ảnh chi Dậu qua đoạn trích Bài mới: Xem trước bài: Xây dựng đoạn văn văn Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12/9/2012 Ngày dạy : 14/9/2012 Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn A Mục tiêu cần đạt: (30) I Chuẩn: Kiến thức: HS hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu cấu trúc và ngữ nghĩa Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II Nâng cao, mở rộng : Viết đoạn văn mạch lạc, làm sáng tỏ nội dung Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp B Phương pháp: PP :Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Bố cục văn bản? Nhiệm vụ phần, mối quan hệ các phần? Cho biết cách xếp nội dung phần thân bài? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: HS đọc văn " Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn" - Văn trên gồm ý? Mỗi ý đc viết thành đoạn văn? - Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? - Vậy theo em đoạn văn là gì? ( Đ.văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập văn bản) Hoạt động 2: I Thế nào là đoạn văn: - Văn có ý: Mỗi ý viết thành đoạn văn - Dấu hiệu: Viết hoa, lùi vào đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng => Đoạn văn: Đơn vị trực tiếp tạo nên vbản Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng Ndung: biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh II Từ ngữ và câu đoạn văn: Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn: - Đọc lại đvăn và tìm từ ngữ có tác dụng - Từ trì đối tượng: trì đối tượng đoạn văn? + Đ1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn) + Đ2: Tắt đèn -> Từ ngữ chủ đề - Đọc đoạn văn và tìm câu then - Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu (31) chốt đoạn văn? - Tại em biết đó là câu chủ đề đoạn văn? - Em hãy nhận xét gì nội dung hình thức và vị trí câu chủ đề? Đọc đoạn văn Ngô Tất Tố - Đoạn T1 có câu chủ đề ko? Em có nhận xét gì các ý đc trình bày câu? - Câu chủ đề đ2 là gì? Nó đc đặt vị trí nào? Mối quan hệ câu chủ đề với các câu khác đoạn? - Đọc đoạn văn mục II2b Đoạn văn có câu chủ đề ko? có thì nó vị trí nào? Gọi HS đọc: ghi nhớ Hoạt động 3: - HS đọc văn " Ai nhầm", văn có ý? Mỗi ý đc diễn đạt thành đoạn văn? HS đọc yêu cầu BT2 Ngô Tất Tố + Nội dung: Mang nội dung khái quát đoạn văn + Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, thường có thành phần chính + Vị trí: Đầu cuối đoạn văn 2.Cách trình bày nội dung đoạn văn: * Đ1: Ko có câu chủ đề-> Các ý trình bày các câu bình đẳng với => trình bày theo cách song hành * Đ2: Câu chủ đề đầu đoạn - mang ý nghĩa khái quát đoạn, các câu sau bổ sung, làm rõ nội dung câu chủ đề => Trình bày theo cách diễn dịch * Đoạn 2b: Câu chủ đề: Cuối đoạn văn => Trình bày theo cách quy nạp * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: Bài tập 1: - Văn gồm ý - Những ý diễn đạt thành đoạn văn Bài tập 2: - Đoạn a: diễn dịch - Đoạn b: Song hành - Đoạn c: Song hành E Tổng kết - Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Đoạn văn là gi? Tóm tắt cách trình bày nội dung đoạn văn? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 3, ( SGK) Bài mới: Ôn lại cách viết bài văn tự sự, ôn tập cách viết văn, đoạn văn để chuẩn bị viết bài Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (32) Ngày soạn : 13/9/2012 Ngày dạy : 15/9/2012 Tiết 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1- văn tự A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: Ôn tập lại kiểu bài văn tự đã học lớp Đồng thời biết kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học lớp Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết bài văn, đoạn văn, viết câu, kĩ diễn đạt mạch lạc, trôi chảy 3.Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp: Hoạt động cá nhân (Viết bài) C Chuẩn bị: GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm HS: Xem lại kiến thức văn tự D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: Kể lại kỉ niện ngày đầu tiên học *Yêu cầu: - HS xác định đúng kiểu bài tự - Xác định đc ngôi kể, nói kĩ niệm khó phai ngày đầu tiên học * Đáp án, biểu điểm I Mở bài - Giới thiệu việc kể - Ấn tượng khó phai việc II Thân bài - Kể lại kỉ niệm khó phai, tình cảm sâu sắc * Chú ý: Xác định trình tự kể: - Theo thời gian, không gian - Theo diễn biến việc - Theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc III Kết bài - K/đ lại cảm xúc thân việc (33) * Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Bài viết xác định đúng kiểu bài, xác định ngôi kể - Kể cách chân thành, cảm động người đã để lại cho mình ấn tượng khó quên - Văn viết trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc Không sai lỗi chính tả + Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ yêu cầu đề Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, vấp ít lỗi dùng từ, đặt câu + Điểm 5, 6: Biết cách kể song diễn đạt chưa trôi chảy Có sai chính tả + Điểm 3, 4: Kể còn lan man, chưa xác định đúng yêu cầu cuẩ đề Văn viết lủng cũng, sai nhiều chính tả + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả E Đánh giá – Rút kinh nghiệm : Củng cố: GV nhận xét kiểm tra 2.Hướng dẫn học nhà - Ôn lại lí thuyết văn tự - Chuẩn bị bài: Lão Hạc ( tiết 1) Đọc kĩ văn bản, nắm kĩ tác giả, tác phẩm Xem trước các chú thích Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 17/9/2012 Ngày dạy : 19/9/2012 Tiết 13: Lão Hạc ( Nam Cao) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: (34) Kiến thức: Giúp HS: - Thấy đc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng - Thấy đc lòng nhân đạo sâu sắc nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật ông Giáo ) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ phân tích nhân vật Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao II Nâng cao, mở rộng : - Niềm thương cảm và trân trọng tác giả dành cho người nông dân lao động nghèo khổ - Khám phá bi kịch đời sống thực B Phương pháp: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Từ các nhân vật chi Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm chất nd VN trước CMT8 - Quy luật " Có áp có đấu tranh" Tức nước vỡ bờ đoạn trích thể nào? 3/ Bài mới: Có người nuôi chó, quý chó người, Nhưng quý chó đến mức Lão Hạc thì thật là và quý đến thế, lão lại bán chó để dằn vặt, hành hạ mình và cuối cùng tự tìm đến cái chết dội, thê thảm? Nhà văn NC muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động này Hoạt động 1: HS đọc chú thích (*) Em hãy nêu nét nỗi bật tác giả? ( GV bổ sung vài điểm) Tác phẩm " Lão Hạc" viết đề tài nào? GV yêu cầu HS đọc phần chử nhỏ thật kĩ nhà sau đó tóm tắt nét chính? ( Tình cảnh gia đình LH, tình cảm lão với cậu vàng, túng quẩn ngày càng đe dạo lão ) I Tìm hiểu chung : Tác giả, tác phẩm: NC:Thấm nhuần sâu sắc CN nhân đạo, yêu thương tân trọng người Đọc – Chú thích: (35) Sau đó GV đọc mẫu, gọi HS đọc đến hết đoạn trích Yêu cầu HS tóm tắt lại đoạn trích Chú ý các chi tiết - Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông giáo cảm thông, an ủi - LH nhờ cậy ông giáo việc - CS LH sau đó, thái độ ông giáo và bà tư biết lão xin bã chó Tóm tắt: II Tìm hiểu chi tiết : Nhân vật Lão Hạc: - C- Con Vàng có vị trí ntn sống Lão a Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng: Hạc ? -> Là người bạn tinh thần, là kỉ vật thiêng liêng anh trai - Vì LH yêu quý cậu Vàng mà phải đành lòng bán cậu? -> Con đường cuối cùng ( quá nghèo, lại yếu mệt sau trận ốm Mất việc làm, cạn nguồn thu hoạch cậu Vàng lại ăn khoẻ) - Em hãy tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng Lão Hạc lão kể chuyện bán cậu vàng với ông giáo? - Giải thích từ ầng ậng? từ láy ái chết lão Hạc (36) Hoạt động 2: - Cái hay cách miêu tả trên cuả tác - Cố làm vui vẻ, cười mếu nào? - Mắt ấng ậng nước, mắt đột nhiên co ( Nvăn t/hiện thật chân thật, cụ thể, chính xác rúm, vết nhăn xô lại, ép nc mắt diễn biến tâm trạng đau đớn dâng lên ko thể kìm nén nổi đau - Đầu ngẹo, miệng mếu máo, hu hu khóc Trong lời kể lể, phân trần giải bày lão với ông giáo tiếp đó còn cho ta thấy rõ tâm => Lột tả đau đớn, hối hận, trạng, tâm hồn tư cách Lão Hạc xót xa, thương tiếc tất nào? dâng trào, oà vỡ có người hỏi đến lòng ông Lão giàu tình thương, giàu long nhân hậu - Thái độ lão chuyển sang chua chat, ngậm ngùi -> Câu chuyện hoá kiếp đượm màu triết lí dung dị qua trải nghiệm, suy ngẫm số phận mình-> nỗi buồn, bất lực trước và vô vọng, mịt mù tương lai E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố: Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc ? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Tâm trạng Lão Hạc bán chó - Tóm tắt lại truyện Bài mới: - Đọc kỹ và soạn tiếp phần còn lại Đánh giá và rút kinh nghiệm: (37) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (38) Ngày soạn : 23/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 Tiết 14: Lão Hạc (T2) ( Nam Cao) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Thấy đc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng - Thấy đc lòng nhân đạo sâu sắc nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật ông Giáo ) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ phân tách nhân vật Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao II Nâng cao, mở rộng : - Niềm thương cảm và trân trọng tác giả dành cho người nông dân lao động nghèo khổ - Khám phá bi kịch đời sống thực B Phương pháp: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ôn định: 2/ Bài cũ: Tâm trạng Lão Hạc bán chó? Lão cảm thấy có lỗi với ai? Vì sao? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Dẫn nhập: Trực tiếp - Qua việc lão Hạc nhờ vả ông giáo, em có nhận xét gì nguyên nhân và mục đích việc này? Có ý kiến cho rằng, lão làm là gàn dở; lại có ý kiến cho đúng: Vậy, em có ý kiến nào việc này? ( L/t âm thầm, liệt chuẩn bị cho cái chết II Tìm hiểu chi tiết : b Cái chết Lão Hạc: - Ý định nhờ vả ông giáo: nung nấu từ lâu, lão định hướng giải khó xử h/c mình - Cách xử sự: t/h lòng yêu và tự cao (39) mình theo cách nghĩ, cách làm có thể đc ông già nd nghèo) - Cái chết: + Dữ dội, kinh hoàng, đau - Nam Cao tả cái chết Lão Hạc nào? đớn, vật vả - Tại Lão Hạc phải chọn cái chết dử dội vậy? -> Chọn cách giải thoát đáng sợ thể xác vật vả, cùng cực đáng sợ thản tâm hồn vì hoàn thành nốt công việc cuối cùng người trai, với hàng xóm tang ma mình Đó là cách để lão tạ lỗi cùng cậu vàng - Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa nào? + Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa : Góp phần bộc lộ rõ số phận, tư cách Lão Hạc: Nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu tình yêu và lòng tự trọng Tố cáo xã hội thực dân phong kiến tối tăm Nhân vật ông giáo: - So với cách kể chuyện Ngô Tất Tố, cách kể Nam Cao có gì khác? ( Tắt đèn: Ngôi thứ 3, Lão Hạc; ngôi thứ nhất) - Tác dụng cách kể này? vừa dẫn dắt câu chuyện vừa trực tiếp bày tỏ thái độ tình cảm - Qua thái độ ông giáo Lão Hạc, em - Ông giáo: Giàu tình thương, giàu tự nhận xét ông giáo là người nào? trọng, cảm thông sâu sắc với Lão Hạc, luôn an ủi giúp đỡ Lão - GV cho HS đọc lại đoạn văn " Chao ôi! Đ/v - " Chao ôi! đ/v người người quanh ta thêm đáng buồn " - xung ) -> triết lí thâm trầm, sâu sắc Em có nhận xét gì suy nghĩ ông giáo thể cái nhìn trân trọng, cảm thông, nhân hậu người - Vì ông giáo lại viết: Cuộc đời thật Vì: Thất vọng trước thay đổi cách ngày thêm đáng buồn? sống ko chịu đựng đc, đói ăn vụng túng làm càn người sách tự trọng - HS đọc đoạn văn: " Không! đời chư hẳn + Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn: Vì đã đáng buồn" hết vẩn có cái chết đầy hy sinh và Tác giả viết" Cuộc đời chua hẳn đáng buồn" bi phẩn cái chết Lão Hạc nghĩa nào? nhân tính chiến thắng, lòng tự trọng giửu chân người trước bờ vực tha hoá - Đáng buồn theo nghĩa khác nên hiểu + Đáng buồn theo nghĩa khác: T/ nào? người tốt, tự trọng, đáng (40) Hoạt động 2: - Truyện ngắn lão Hạc chứa chan tình nhân đạo đồng thời đậm tính thực Em hãy minh ý kiến trên? Theo em có lỗi cái chết Lão hạc? - Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả tâm trạng Nam Cao đặc sắc điểm nào? thương, đáng thông cảm cuối cùng rơi vào bế tắc, hoàn toàn vô vọng tìm đến cái chết là cứu cách nhất, là giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ III.Tổng kết: (Ghi nhớ) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Lão Hạc, ông Giáo? qua NV Lão Hạc em biết thêm đc điều gì số phận, phẩm chất người nông dân xã hội thực dân phong kiến? Nhân vật ông giáo có phải là thân Nam Cao ko? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học: Giá trị nhân đạo và giá trị tố cáo tác phẩm, nghệ thuật tác phẩm - Tóm tắt lại truyện Bài mới: - Xem trước bài: Từ tượng hình, từ tượng Đánh giá: ……………………………………………………………………………………………… 4.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (41) Ngày soạn : 18/9/2012 Ngày dạy : 20/9/2012 Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng hai loại từ này việc viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập II Nâng cao, mở rộng: Nhận diện, vận dụng đặt câu, viết văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình - Biết sử dụng từ tượng hình, tượng phù hợp với hoàn cảnh nói viết B Phương pháp: PP : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT : Học theo góc, động não C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu và soạn giáo án HS:Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là trường từ vựng ? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý điều gì ? Giải bài tập 5, 6, SGK - tr21 Em hãy tìm từ thuộc trường từ vựng tính cách người? 3/ Bài mới: Trong nói viết người ta thường sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh ,mang tính biểu cảm ,gợi hình ảnh, âm thanhgiúp người đọc hình dung đối tượng ,sự vật người Từ loại gợi hình ảnh dáng vẻ đó chính là từ tượng hình và từ loại gợi âm chính là từ tượng (42) Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc các đoạn trích SGK? - Trong các từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào gợi tả hình dáng, hành động, trạng thái vật, từ ngữ nào mô âm tự nhiên, người? - Những từ ngữ gợi h/a dáng vẻ, hđ, trạng thái gọi là từ tượng hình, từ mô âm gọi là từ tượng Vậy việc sử dụng từ ngữ trên có tác dụng gì văn tự sự, miêu tả? HS đọc to ghi nhớ I Đặc điểm, công dụng: Ví dụ: Nhận xét: - Từ ngữ gợi tả h/a, dáng vẻ: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rủ rượi, xộc xệch, sòng sọc - Từ ngữ mô âm tự nhiên, người: hu hu, -> Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II Luyện tập : - HS đọc kĩ các câu văn trích tác phẩm " Tắt đèn Bài tập 1: " tìm từ tượng hình, tương - Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo - Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm - GV chia lớp thành nhóm: Trong thời gian Bài tập 2: phút, các nhóm thi tìm từ dáng - Lò dò, khất khưỡng, ngật ngưỡng, người? lom khom, dò dẩm, liêu xiêu - Phân tích ý nghĩa các từ tượng tả tiếng Bài tập 3: người? - Ha hả: to, sảng khoái, đắc ý - Hì hì: Vừa phải, thích thú, hồn nhiên - Hô hố: to, vô ý, thô - Hơ hớ: to, vô duyên -GV cho HS đặt câu với từ SGK? Bài tập 4: E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Thế nào là từ tượng hình? nào là từ tượng thanh? Công dụng chúng văn tự sự, miêu tả 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ: đặc điểm và công dụng - Làm bài tập 4, ( SGK) ( Sưu tầm từ bài thơ em học bài thơ em biết) (43) Bài mới: Chuẩn bị bài " Liên kết các đoạn văn văn " Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :20/9/2012 (44) Ngày dạy :22/9/2012 Tiết 16: Liên kết đoạn văn văn A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1.Kiến thức: HS Hiểu vai trò và tầm quan trọng việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo liên kết các đoạn văn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung các đoạn văn Thái độ: Giáo dục HS thấy đựơc vai trò quan trọng phượng tiện liên kết đoạn văn văn và có ý thức vận dụng viết tập làm văn II Nâng cao, mở rộng: -Viết các đoạn văn liên kết, mạch lạc - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn B Phương pháp: PP : Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Em hãy trình bày các cách trình bày nội dung đoạn văn? Nêu đặc điểm cách ? Thế nào là đoạn văn? ? Giải bài tập 4(tr37- SGK); bài tập 5(tr18- SBT) 3/ Bài mới: ĐVĐ: Lâu nay, các em đã viết bài tập làm văn, các em đã biết cách sử dụng các phương tiện liên kết văn để liên kết các đoạn văn với Phương tiện liên kết có tác dụng nào ta tìm hiểu Hoạt động 1: * HS đọc đoạn văn - Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không? Tại sao? ( Ko liên hệ, cùng miêu tả và phát biểu cảm nghĩ cùng đối tượng-> không thống cùng thời điểm) *Đọc đoạn văn 2: - Cụm từ " Trước đó hôm" bổ sung ý nghĩa I Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản: Hai đoạn văn không có mối liên hệ - chưa liên kết (45) gì cho đoạn văn thứ 2? ( Bổ sung làm rõ thời 2." Trước đó hôm" phương tiện gian mà nhân vật " Tôi " phát biểu cảm nghĩ) liên kết đoạn - Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ Tác dụng : Thể quan hệ ý với nào? nghĩa, góp phần làm nên tính hoàn Tác dụng phương tiện liên kết đoạn văn? chỉnh văn Hoạt động 2: II.Cách liên kết các đoạn văn văn bản: GV yêu cầu HS đọc các đoạn văn 1/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn văn bản: - Đoạn a: Hai đoạn văn trên liệt kê khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học, Đó là khâu nào? ( khâu: Tìm hiểu, cảm thụ) - Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? + Đoạn a: - Bắt đầu Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta dùng - Sau khâu tìm hiểu từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể tiếp các -> Phương tiện liên kết có liệt kê: phương tiện có quan hệ liệt kê? (Đầu tiên, trước hết, thứ hai, tiếp theo, ngoài ra, cuối cùng .) - Đoạn b: Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn + Đoạn b: Nhưng -> Quan hệ đối trên ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? lập ( Nhưng, trái lại, ngược lại ) ( Trước đó, ) - Từ " Nhưng " theo em quan hệ ý nghĩa nào? Tìm thêm phương tiện liên kết thực ý nghĩa độc lập? - Đọc lại đoạn văn mục I2: + Đoạn c: " Đó " thuộc từ loại nào?- Chỉ từ - Phương tiện liên kết: Đó, này " Trước đó" là nào? -> Quan hệ đồng Hãy kể tiếp từ ngữ có tác dụng này? - Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn đó? Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn đó? - Theo em, " Nói tóm lại " quan hệ ý nghĩa gì? + Đoạn d: Phương tiện liên kết: Nói Tìm từ mang ý nghĩa tổng kết, khái quát? tóm lại Tóm lại nhìn chung -> Ý nghĩa tổng kết 2/ Dùng câu nối để liên kết Cho HS đọc đoạn văn các đoạn văn: - Tìm câu liên kết đoạn văn? Câu liên kết: " Ái dà, lại còn - Tại câu đó có tác dụng liên kết? chuyện học " -> Vì nó bổ sung, làm rõ ý đoạn trên: " Bố (46) đóng sách cho mà học" - Khi liên kết các đoạn văn văn bản, ta dùng phương tiện liên kết chủ yếu nào? Tác dụng phương tiện liên kết đó? Hoạt động 3: - Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn đoạn trích sau, mối quan hệ ý nghĩa? * Ghi nhớ : SGK III Luyện tập : B tập 1: Chỉ phương tiện liên kết: a) Nói b) Thế mà: ý nghĩa đối lập c) nhiên B tập 2: a).Đã liên kết b).Chưa liên kết c) Chưa liên kết d).Đã liên kết 1.Cũng cố: - Nêu phương tiện để liên kết đoạn văn? Tác dụng phương tiện liên kết 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ: Về phương tiện ghi nhớ và tác dụng - Làm lại bài tập 2, làm bài tập ( vận dụng kiến thức đã học ) - Giáo viên giới thiệu đoạn văn để học sinh tham khảo: “ Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ là đoạn tuyệt khéo Giả sử vì quá yêu nhân vật mình mà tác giả chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện giảm sức thuyết phục nhiều Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, đến chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị vùng lên Chị đã chiến đấu và chiến thắng sức mạnh lòng căm thù sâu sắc Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn quy luật tức nước vỡ bờ Đó là cái tài ngòi bút Ngô Tất Tố Nhưng gốc cái tài lại là cái tâm ngời sáng ông ông đặc biệt nâng niu trân trọng suy nghĩ và hành động người nông dân nghèo không hèn, có thể bị cường quyền ức hiếp không chịu khuất phục.” Bài mới: - Xem trước bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Hãy tìm từ ngữ địa phương nơi em vùng khác ( em biết) Đánh giá và rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy: 22/9/2012 Tiết 17: (47) Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: HS Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chổ Thái độ: Không nên làm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, biết dùng đúng lúc đúng chổ, tráng gây khó khăn giao tiếp II Nâng cao, mở rộng : Mở rộng vốn từ, biết sử dụng đúng hoàn cảnh B Phương pháp: PP : Trực quan, vấn đáp, giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, tìm thêm số từ địa phương các vùng HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: ĐVĐ: Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có thể hiểu đc tiếng nói Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu từ địa phương, biệt ngữ xã hội số vùng miền và tầng lớp xã hội định Hoạt động 1: - Quan sát từ in đậm các ví dụ sau - Bắp và bẹ đây có nghĩa là " Ngô ", từ nào là từ địa phương, từ nào đc sử dụng phổ biến toàn dân? ( Từ ngữ toàn dân: lớp từ văn hoá, chuẩn mực, đc sử dụng rộng rãi) - Vậy em hiểu nào là từ ngữ địa phương? Hoạt động 2: HS đọc ví dụ ( SGK) -Tại đoạn văn này, có chổ tác giả dùng tự mẹ, có chổ lại dùng từ mợ? I Từ ngữ địa phương: 1.Ví dụ: (sgk) - Bắp, bẹ: Từ ngữ địa phương - Ngô: Từ ngữ toàn dân Ghi nhớ: SGK II/ - Biệt ngữ xã hội : Ví dụ: (sgk) a - Mẹ: Từ ngữ toàn dân - Mợ: Cách gọi mẹ tầng lớp trung (48) ( Mẹ và mợ: từ đồng nghĩa ) Trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu, gọi mẹ là Mợ, Tác giả dùng từ " Mẹ" lời kể mà đối tượng là độc giả, " Mợ" câu đáp cậu bé Hồng đối thoại cậu ta với người cô-> cùng tầng lớp xã hội - Các từ " Ngỗng", " Trúng tủ" có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ nàydùng từ ngữ này? - Vậy theo em, biệt ngữ xhội khác từ ngữ toàn dân nào? Hoạt động 3: lưu b Học sinh thường gọi điểm là “ngổng” Ghi nhớ: SGK III.Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xà hội: 1/ Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, cần lưu ý: - Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt - Đối tượng giao tiếp -Tình giao tiếp ngữ xã hội, cần chú ý điều gì? -Hoàn cảnh giao tiếp 2/ Sử dụng văn chương: Để tô đậm sắc thái địa phương tầng - Tại ko nên lạm dụng từ ngữ địa phương, lớp xuất thân, tính cách nhân vật biệt ngữ xã hội? ( Lạm dụng gây khó hiểu, tối Ghi nhớ: SGK nghĩa ) Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ Hoạt động 4: IV Luyện tập : GV hướng dẫn HS thảo luận, làm bài tập 1, BT1 BT2 - Trong trường hợp giao tiếp đưa BT3 bài tập 3, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa a (+) phương? trường hợp nào ko nên? b) (- ) c) (- ) d) (- ) e) (- )g) (- ) 1.Cũng cố: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khác từ ngữ toàn dân nào? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dụng các ghi nhớ - Làm bài tập 4, em sưu tầm ít bài - Đọc thêm ( trang 59 ) Bài mới: - HS đọc lại tác phẩm văn học- tập tóm tắt ( Ctrình lớp 8) - Chuẩn bị bài " Tóm tắt văn tự " Đánh giá và rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (49) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn:24/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012 Tiết 18 : Tóm tắt văn tự (50) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: Nắm mục đích và cách thức tóm tắt văn tự Kĩ : Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự sự, đầy đủ ý, ngắn gọn Thái độ: Thấy đc tầm quan trọng việc tóm tắt văn tự sự, có ý thức vận dụng đọc các tác phẩm văn học II Nâng cao,mở rộng: Tóm tắt các văn tự B Phương pháp: PP : Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề KT : Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy kể tên số tác phẩm văn học đã học từ đầu năm đến nay? Nêu nhân vật chính các tác phẩm đó? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Khi các em đọc tác phẩm văn học tự nào đó, các em cảm thấy thích thú, tâm đắc, muốn kể lại cách ngắn gọn cho gia đình nghe Như các em đã thực việc tóm tắt văn tự Vậy nào là tóm tắt văn tự sự? Cách thức tóm tắt nào? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 1: -Cho HS đọc mục 1(SGK) và cho biết ý nghĩa việc tóm tắt văn tự sự? ( tóm tắt: để sử dụng thông báo cho người khác biết nội dung chính văn bản) - Theo em nào là tóm tắt văn tự sự? Cho HS trắc nghiệm hình thức thảo luận, lựa chọn câu trả lời đúng mục Yêu cầu HS phân tích lí giải cách lựa chọn mình? Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc văn tóm tắt SGK - Văn tóm tắt trên kể lại nội dung văn nào? ( Sơn tinh, Thuỷ tinh) I.Thế nào là tóm tắt văn tự sự: - Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày ngắn gọn nội dung chính văn ( chú ý việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) II.Cách tóm tắt văn tự sự: 1/ Những yêu cầu văn tóm tắt: (51) - Dựa vào đâu em nhận điều đó? ( dựa vào nhân vật, việc và chi tiết tiêu biểu) - Văn tóm tắt trên có nêu đc nội dung chính văn ko? ( có ) - Văn tóm tắt trên có gì khác so với nguyên văn văn bản? - So sánh văn tóm tắt với văn gốc: + Nguyên văn truyện dài + Số lượng nhân vật, chi tiết truyện nhiều + Lời văn truyện khách quan - Từ việc tìm hiểu trên, theo em yêu cầu văn tóm tắt là gì? ( - Bảo đảm tính khách quan ) 2/ Các bước tóm tắt văn bản: ( - Bảo đảm tính hoàn chỉnh ) + Bước 1: Đọc kĩ toàn văn bản- nắm ( - Bảo đảm tính cân đối) nội dung + Bước 2: Lựa chọn việc chính - Muốn viết văn tóm tắt, theo và nhân vật chính em phải làm việc gì? Những việc + Bước 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự phải thực theo trình tự nào? hợp lí + Bước 4: Viết tóm tắt lời văn * Ghi nhớ SGK GV gọi em đọc to, rõ phần ghi nhớ (SGK) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt cần yêu cầu nào? Nêu các bước tóm tắt văn bản? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học kĩ nội dung ghi nhớ và biết vận dụng vào việc tóm tắt văn tự Bài mới: - Đọc truyện ngắn " Lão Hạc" Nam Cao, đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " Ngô Tất Tố nắm kĩ nội dung Đánh giá và rút kinh nghiệm : Ngày soạn:25/9/2012 Ngày dạy: 27/9/2012 Tiết 19 : Luyện tập tóm tắt văn tự (52) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự Kĩ : Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn tự Thái độ: Thấy đc đây là việc làm quan trọng và cần thiết B Phương pháp và KTDH: PP :Vấn đáp, đàm thoại KT : Động não C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Tóm tắt trước văn " Lão Hạc" D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nêu các bước tóm tắt văn tự sự? Yêu cầu văn tóm tắt? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Tiết trước, các em đã nắm mục đích và cách thức tóm tắt văn tự Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập tóm tắt số tác phẩm văn học để khắc sâu lí thuyết Hoạt động 1: BT1:Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc HS theo giỏi kĩ BT1 ( SGK) Nam Cao: - Bản liệt kê trên đã nêu việc tiêu - Bản liệt kê nêu tương đối đầy đủ các biểu và nhân vật quan trọng truyện ngắn Lão SV, nhân vật và chi tiết tiêu biểu và Hạc chưa? Em có nhận xét gì trình tự liệt kê khá lộn xộn thiếu mạch lạc SGK? - Hãy xếp lại việc trên theo thứ từ hợp - Sắp xếp lại theo trình tự hợp lý: lý? 1-b, 2- a, 3-d, 4-c, 5-g, 6-e, 7-i, 8-h, 9k - Sau xếp hợp lí, hãy viết tóm tắt truyện - Viết tóm tắt văn Lão Hạc văn ngắn gọn ( khoảng 10 dòng) - GV cho HS viết - Sau đó gọi vài em đọc tóm tắt, sau đó lớp nhận xét - Cuối cùng, gọi em tự tóm tắt lời nói E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: Thế nào là tóm tắt văn tự ? (53) Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Làm BT2: HS cần xác định đc nhân vật chính, nêu đc việc tiêu biểu - Bài tập 3: Trình bày theo cách hiểu em cần chú ý đến đặc trưng văn xuôi tác giả Bài mới: Chuẩn bị cho tiết trả bài, các em cần nhớ kĩ đề và tự đánh giá bài viết mình qua gợi ý đánh giá SGK Tổng kêt và rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:28/9/2012 Ngày dạy:4/10/2012 Tiết 20: TRẢ BÀI VIẾT SỐ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Qua tiết trả bài giúp HS ôn tập lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự (54) Kĩ : Luyện tập kĩ dùng từ, đặt câu và kĩ xây dựng văn Thái độ: Ý thức phê bình và tự phê bình B Phương pháp: - Thảo luận, phân tích C Chuẩn bị: GV: Tìm lỗi HS và chọn bài khá tốt HS: Xem lại kiến thức văn tự D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là tự sự? Bố cục văn tự sự? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Để giúp các em tự nhận ưu điểm nhược điểm bài viết mình và các bạn, các em tự khắc phục ddc cái chưa tốt để hoàn thiện tra a.Ưu điểm : - Biết viết bài văn tự xen yếu tố miêu tả và biểu cảm - Đa số học sinh đã viết đúng chủ đề bài: Tôi học - Bố cục bài có đủ phần: MB, TB, KB Trong kết cấu phần đã thể rõ tính thống chủ đề văn , các phần có mối quan hệ chặt chẽ làm rõ chủ đề'' Tôi học'' Các việc, chi tiết hướng vào chủ đề - Cách xây dựng đoạn văn khá tốt: đoạn trình bày ý hoàn chỉnh - Cách diễn đạt mạch lạc - Các bài làm tốt: b Nhược điểm : * Chủ đề: có bài lạc sang kể việc làm tốt, kể lại kỉ niệm, * Bố cục: có bài bố cục chưa hợp lý, gắn phần TB sang phần MB: Yếu tố biểu cảm chưa rõ, kể lan mam không rõ chủ đề, không nêu chủ đề mở bài: * Xây dựng đoạn văn : Phần TB tách đoạn chưa hợp lý, thường gộp vào thành đoạn, có thể phân ra: (55) Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài - Em thử trình bày mục đích tiết viết bày này? - HS ôn lại kiểu bài tự sự, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm + miêu tả, Luyện tập xây dựng đoạn văn, văn bản? Em hãy xác định kiểu bài chính? + Tự - Ngoài yếu tố tự sự, theo em còn có thể sử dụng đc phương thức biểu đạt nào? ( Biểu cảm, miêu tả ) - Bài viết hoàn chỉnh gồm phần? I Nhận xét, đánh giá chung: 1/ Mục đích, yêu cầu 2/ Nhận xét chung kết bài viết * Ưu điểm: - Nhìn chung HS nắm phương pháp tự biết kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Nắm đc bố cục, bài viết chân thành, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy: biết sử dụng phương tiện liên kết * Hạn chế: - Nhiều bài diễn đạt vụng chưa hoàn chỉnh - Sai lỗi chính tả nhiều ( VDụ; s-x; dấu ~, ?; chữ ngh, gh - Nhiều so sánh vụng - Chưa chân thành bài viết Sửa số lỗi tiêu biểu: Đọc bài văn hay: E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt cần yêu cầu nào? Nêu các bước tóm tắt văn bản? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Học kĩ nội dung ghi nhớ và biết vận dụng vào việc tóm tắt văn tự Bài mới: Đọc truyện ngắn " Lão Hạc" Nam Cao, đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " Ngô Tất Tố nắm kĩ nội dung Đánh giá và rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn:1/10/2012 (56) Ngày dạy :4/10/2012 Tiết 21: Cô bé bán diêm (Anđec-xen) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết, diễn biến hợp lí Qua đó Anđecxan truyền cho người đọc lòng cảm thương ông em bé bất hạnh Kĩ năng: Biết tóm tắt và phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật và phân tích tác dụng biện pháp đối lập Thái độ: Lòng cảm thông, yêu thương em bé bất hạnh II Nâng cao, mở rộng : Cuộc sống khổ sở em bé đáng thương đất nước Đan Mạch xa xôi Bồ đăp tình yêu thương người nghèo khổ B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, tìm đọc thêm truyện cổ tích Andecxan và đọc toàn văn truyện “ cô bé bán diêm “ và trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa cái chết “ Lão Hạc”? 3/ Bài mới: Trên giới có nhiều nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích cho trẻ em Nhưng truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An- Đec -Xen sáng tạo thì thật tuyệt vời Không trẻ khắp nơi vô cùng yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ lứa tuổi đọc mãi không chán Hôm chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện hay ông: Tác phẩm “ Cô bé bán diêm” (57) Hoạt động 1: - Em hãy trình bày hiểu biết em tác giả Andecxan và tác phẩm « Cô bé bán diêm » ? I Tìm hiểu chung : Tác giả, tác phẩm : - Anđecxen là nhà văn Đan mạch tiếng kỉ XIX - Văn trích gần hết truyện « Cô bé bán diêm » Hướng dẫn HS đọc chậm, giọng tình cảm GV Đọc - Tìm hiểu chú thích: đọc mẩu sau đó gọi HS đọc đến hết Yêu cầu HS tóm tắt lại truyện, HS khác nhận - Từ khó: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11 xét, GV điều chỉnh Yêu cầu HS giải thích số từ khó? Bố cục: (3 phần) - Theo dõi nội dung truyên và cho biết truyện Đ1: từ đầu cứng đờ ra, -> Hoàn này có thể chia thành phần? cảnh cô bé bán diêm - Nội dung phần Tác giả kể theo trình Đ2: Tiếp theo Chầu thượng đế tự nào? ->Trình tự thời gian và việc -> Những lần quẹt diêm và mọng tưởng Đ3: Còn lại -> Cái chết em bé Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết: Hình ảnh em bé bán diêm đêm giao thừa: - Hoàn cảnh em bé bán diêm có gì đặc biệt? - Hoàn cảnh: Bà và mẹ mất, tài sản - Hoàn cảnh đó đưa em bé đến tình trạng tiêu tán, sống với bố cái xó tối nào? - Đói, rét, chịu mắng nhiếc, Vậy em có tăm nhận xét gì toàn cảnh em bé? ->Tội nghiệp, đáng thương - Cô bé cùng bao diêm xuất - Không gian và thời gian: Đêm giao thời gian và không gian nào? thừa, trời rét buốt - Theo em, đêm giao thừa là đêm nào? ( hạnh phúc và đầm ấm ) - Thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng chủ - Nghệ thuật: đối lập, tương phản yếu đây là gì? - Tìm chi tiết, hình ảnh thể đối => Nỗi bật đau khổ, tình cảnh đáng lập? Tác dụng nghệ thuật đó? thương, bất hạnh em bé Ngoài đường rét>< rực ánh đèn Xó tối tăm>< ngôi nhà có dây tình xuân Đầu trần, chân đất>< Trời rét, tuyết rơi Bụng đói >< Mùi ngỗng quay E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1Củng cố: (58) Nthuật tương phản cách xây dựng chi tiết tgiả nhằm làm nỗi bật điều gì ? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Đọc và tóm tắt lại truyện “ Cô bé bán diêm”.Nắm nội dung phần Bài mới: - Đọc soạn phần còn lại - Những mộng tưởng cô bé cho thấy trẻ em xã Đan Mạch ước mơ điều gì? - Tấm lòng nhà văn dành cho trẻ em? Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… (59) Ngày soạn:1/10/2012 Ngày dạy :5/10/2012 Tiết 22: Cô bé bán diêm (Anđec-xen) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu cảnh thực, ảo các lần quẹt diêm, cái chết đau thương cô bé bán diêm Kĩ năng: Rèn kí phân tích, cảm thụ tác phẩm Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thương người nghèo khổ II Nâng cao, mở rộng : Cuộc sống khổ sở em bé đáng thương đất nước Đan Mạch xa xôi Bồ đăp tình yêu thương người nghèo khổ B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, tìm đọc thêm truyện cổ tích Andecxan và đọc toàn văn truyện “ cô bé bán diêm” trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm”? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: II Tìm hiểu chi tiết : Cảnh thực và ảo ảnh: - Câu chuyện đc tiếp tục nhờ chi tiết nào - Thực tế và mộng tưởng xen kẻ với lặp lặp lại? –> chi tiết lần em bé quẹt diêm - Vì em bé lại quẹt diêm? - Để sưởi ấm, để đắm mình giới ảo ảnh - Lần lượt lần tác giả đã cho em bé mơ - Cái biến hoá - Mơ ước > < cái bất thấy cảnh gì? Ở đây tác giả tiếp tục sử biến- thực nghiệt ngã dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Chứng minh * L1: Lò sưởi toả nóng-> vì ảo ảnh cô bé qua các lần quẹt diêm em rét cóng, muốn đc sưởi ấm diễn theo thứ tự hợp lí? * L2: Bàn ăn sang trọng -> Vì em đói khao khát đc ăn * L3: Cây thông nô en -> Nhớ đến cảnh đón giao thừa với bà, mẹ (60) * L4: Hình ảnh bà xuất hiện-em nói với bà -> Nhớ thương bà * L5: Hình ảnh hai bà cháu bay lên -Trong các mọng tưởng ấy, điều nào gắn với -> em bé chết thực tế, điều nào tuý là mộng tưởng? –> Lò sưởi, cây thông gắn với thực tế; ngỗng quay nhãy khỏi đĩa, bà cháu nắm tay bay lên trời là mộng tưởng - Nhà văn tạo hình ảnh thiên đường => Làm bật vẻ đẹp hồn nhiên, chốc lát ấy,nhằm mục đích gì? -> mơ ước đc sáng em bé đáng thương và sống tốt đẹp tc yêu thương sâu nặng tác giả - Tác giả đã miêu tả hình ảnh em bé vào sáng Cái chết em bé bán diêm và tết nào? Hình ảnh đó gợi cho em cảm thái độ người: xúc gì? - H/a em bé: mỉm cười, má hồng - Thái độ người nào chứng -> đẹp, ngây thơ, hồn nhiên gió kiến cảnh đó? Chi tiết này nói lên điều gì? lạnh, bầu trời xanh nhạt, mãn nguyện - Em bé chết vì lí gì? Tác giả Andecxen đã - Người đời: lạnh lùng, ích kĩ, tàn bày tỏ tình cảm nào bài? nhẫn * Nguyên nhân cái chết: Vì đói, rét; vì thiếu tình người => Andecxen: Giàu lòng nhân ái, cảm thông sâu sắc, thương yêu chân thành Hoạt động 2: III Tổng kết: - Qua tác phẩm “ Cô bé bán diêm” Andecxen muốn nói gì với tất người? ( Về trách nhiệm, tình cảm người lớn trẻ em Ghi nhớ SGK - Tại có thể nói “ Cô bé bán diêm là bài ca lòng nhân ái với người nói chung và vơi trẻ em nói riêng? - Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện tác giả? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố: Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật “ cô bé bán diêm”? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Đọc và tóm tắt lại truyện “ Cô bé bán diêm” - Nắm nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật truyện Bài mới: Xem trước bài: Trợ từ và thán từ Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (61) …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:4/10/2012 Ngày dạy :6/10/2012 Tiết 23: (62) Trợ từ, thán từ A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu nào là trợ từ, thán từ Kĩ : Dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ : Thấy tầm quan trọng việc dùng trợ từ và thán từ Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: học theo góc, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Trong quá trình giao tiếp, đôi ngoài nội dung thông báo khách quan, chúng ta còn muốn thể thái độ, tình cảm mình và việc sử dụng phù hợp các trợ từ, thán từ giúp ta đạt hiệu giao tiếp mà mình mong muốn (63) Hoạt động 1: I.Trợ từ: HS đọc câu mục 1 Xét ví dụ: - Nghĩa các câu đây có gì khác nhau? - Câu 1: Diễn tả việc khách quan: Vì có khác đó? ăn bát là bình thường - Câu 2, 3: Thông báo khách quan+ chủ quan + Câu 2: Nhấn mạnh ăn là nhiều bình thường + Câu 3: Nhấn mạnh ăn là ít ->Các từ và có kèm từ ngữ - Các từ và có câu 2, biểu thị sau nó thể thái độ nhấn mạnh, thái độ gì người nói? Nó kèm từ ngữ nào đánh giá người nói vật, câu? việc => Trợ từ - Những từ “ Có” và “ Những “ hai câu Ghi nhớ: SGK trên gọi là trợ từ, trợ từ là gì? - Đặt câu có từ chính, đính, Nói dối là tự làm hại chính mình Tôi đã gọi đích danh nó … Hoạt động 2: II Thán từ: HS đọc ví dụ 2: SGK 1.Xét ví dụ: - Các từ này, a, vâng đoạn trích a/ Này -> gây chú ý người đối biểu thị điều gì? thoại A -> biểu thị thái độ tức giận - HS đọc nội dung mục và trả lời câu hỏi b/ Vâng -> biểu thị thái độ lễ phép, tỏ SGK? ( a, b) ý nghe theo => Thán từ - Vậy thán từ là gì? Thán từ gồm loại 2/ Ghi nhớ: SGK chính? - Đặt câu có thán từ “ A” biểu thị thái độ vui mừng? Đặt câu với thán từ khác? Hoạt động 3: III Luyện tập: Bài tập 1: -Trong các câu bài tập 1, từ nào là trợ từ? Từ Câu có trợ từ: a, c g, i nào không phải là trợ từ? - HS đọc kĩ đoạn trích từ tác phẩm “Lão Bài tập 3: Hạc” Nam Cao và các thán từ a) Này, à câu đó? b) c) Vâng d) Chao ôi (64) e) Hỡi - HS đọc các câu BT ( SGK) và cho biết các Bài tập 4: thán từ in đậm bộc lộ cảm xúc gì? - Kìa: Tỏ ý đắc chí - Ha ha: Khoái chí - ái ái: Tỏ ý van xin - Than ôi: Tỏ ý tiếc nuối E Tông kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Trợ từ là gì? Cho ví dụ? - Thán từ là gì? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm ghi nhớ, làm bài tập 2, - Xem lại văn tự Bài mới: -Xem trước nội dung bài mới: Miêu tả và biểu cảm văn tự Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:4/10/2012 Ngày dạy :7/10/2012 Tiết 24 : (65) Miêu tả và biểu cảm văn tự A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: Nhận biết đc kết hợp và tác động qua lại các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm người viết văn tự Kĩ : Nắm đc cách thức vận dụng các yếu tố này văn tự Thái độ: Biết kết hợp các yếu tố cách nhuần nhuyễn viết văn tự II Nâng cao, mở rộng : Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự, biết vận dụng có hiệu viết bài văn tự B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải vấn đề KT: Khăn phủ bàn, học theo góc C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: ĐVĐ: Trong văn tự sự, có việc, nhân vật, hành động đơn thì văn trở nên khô khan và cứng nhắc Bởi để văn tự trở nên hấp dẫn, hình dáng việc và nhân vật thêm sinh động và để bộc lộ tình cảm người viết trước việc và nhân vật thì đòi hỏi văn tự phải có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm? Hoạt động 1: I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự - Theo em nào là miêu tả, biểu cảm và kể? + Kể: Tập trung nêu việc, hành động, n.vật + Tả: Chỉ tính chất, màu sắc và mức độ việc, nhân vật hành động + Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc thái độ người viết Cho HS đọc đoạn văn SGK Đọc đoạn văn: - Em hãy xác định các yếu tố tự ( Sự việc lớn và việc nhỏ) đoạn văn? (66) + Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật tôi với người mẹ lâu ngày xa cách + Sự việc nhỏ: Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo tôi lên xe tôi oà khóc, mẹ khóc theo, tôi ngồi bên mẹ ngã đầu quan sát mẹ - Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm Nhận xét: đoạn văn? + Yếu tố miêu tả: Thở hồng hộc, trán đẩm mồ hôi, ríu chân lại, mẹ ko còm cõi, mặt tươi sáng, mắt trong, da mịn + Yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng, sung túc? Tôi thấy cảm giác lạ thường, phải bé lại êm dịu vô cùng - Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào nhau? - Các yếu tố tự miêu tả biểu cảm -Em thử bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm sau ko đứng tách riêng mà đan xen vào đó chép các câu kể người, việc thành đoạn cách hài hoà để tạo nên mạch Em có nhận xét gì đoạn văn đó? văn quán -> Khô khan không gây xúc động cho người đọc -Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nào văn tự sự? - Vai trò: Miêu tả, biểu cảm làm cho - Nếu có các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn hấp dẫn, sinh động, khiến đoạn văn nào? người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng -> Đoạn văn ko còn các việc, nhân vật, không còn chuyện và trở nên vu vơ, khó hiểu - Người ta sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn rự nào? Vai trò 3.Ghi nhớ: SGK ngững yếu tố đó? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: II Luyện tập: GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó gọi HS đại Bài tập 1: diện trình bày? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : 1.Củng cố: - Người ta có sử dụng cách độc lập các yếu tố miêu tả và biểu cảm hay ko? Vậy thì văn nào, yếu tố đó đóng vai trò chủ đạo? - Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học (67) - Làm bài tập và đọc thêm số ý kiến các môn văn Bài mới: - Đọc văn đánh với cối xay gió - Soạn bài theo câu hỏi giáo khoa Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:8/10/2012 Ngày dạy :11/10/2012 Tiết 25: Đánh với cối xay gió (Xéc-van-tét) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: Giúp HS: - Thấy tài nghệ Xecvantét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đônkihôtê, Xanchôpanxa tương phản mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt xấu nhân vật ấy, từ đó rút bài học Kĩ năng: Đọc, kể và tóm tắt truyện, kĩ phân tích, đánh giá, so sánh các nhân vật tác phẩm văn học Thái độ : Ý thức sống đúng đắn, có lý tưởng sống cao đẹp II Nâng cao, mở rộng: Giáo dục lòng yêu thích chính nghĩa cho học sinh phải biết phê phán thói thực dụng cá nhân và hoang tưởng thông qua phân tích nhân vật (68) B Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tyacs phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Học theo góc, động não C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Theo em, bốn lần đầu em bé đánh que diêm và lần cuối cùng em lại đánh hết que diêm còn lại bao? Tác giả đã bày tỏ thái độ, tình cảm gì qua tác phẩm? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Trong chính sách nay, chúng ta thấy xuất nhiều loại truyện kiếm hiệp khiến không nhiêu người ăn, ngũ vì nó Song đó là nội dung xa vời thực, đầy ảo tưởng viễn vong Nhà văn Xec van đéc TBN đã sáng tạo nên tác phẩm “ Đôn ki hô tê “ T2 hiệp sĩ Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu văn “ Đánh với cối xay gió “ trích tác phẩm đó Chúng ta cùng xem nhân vật hiệp sĩ đây có khác với nhân vật hiệp sĩ các tiểu thuyết kiếm hiệp ta thường thấy hay ko? Hoạt động 1: - Em hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác giả? - Tác phẩm đc viết theo thể loại gì? ( GV giới thiệu thêm tình hình TBN kỉ XIV, XV và truyện kiếm hiệp tầm thường, hoang đường thịnh hành Tác phẩm Xec van tét có sức mạnh chôn vùi tiểu thuyết hiệp sĩ đó T2 nhại T2 hiệp sĩ) GV tóm tắt cho HS biết nội dung toàn tác phẩm “ Đôn ki hô tê” GV yêu cầu HS đọc đoạn trích, chú ý ngôn ngữ đối thoại, giọng vừa tự tin và vừa hài hước Gọi HS đọc HS khác nhận xét - Em hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích? I.Tìm hiểu chung : Tác giả, tác phẩm: Đọc - Tìm hiểu chú thích: (69) HS đọc chú thích (*) SGK GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích - Theo em đoạn trích có thể chia làm Bố cục: phần: phần? Nội dung phần? +Từ dầu .Không cần sức thầy trò : Đôn ki hô tê trước trận chiến đấu + Tiếp toạc nửa vai: Thái độ và hành động người + Còn lại: quan niệm và cách ứng xử người bị đau, Hoạt động 1: xung quanh chuyện ăn ngủ - Theo em , nhân vật văn “ Đánh II.Tìm hiểu chi tiết: ” xây dựng biện Nhân vật Đôn ki hô tê: pháp nghệ thuật gì? –> tương phản - Ấn tượng ban đầu em nv này nào? ->Không bình thường, có biểu đáng cười - Qua phần giới thiệu tiểu dẫn, em hãy cho biết nguồn gốc xuất thân và ngoại hình - Nguồn gốc: Quý tộc nghèo nhân vật Đôn ki hô tê? - Ngoại hình: Gầy gò, cao - Khi gặp cối xay gió, Đôn ki hô tê đã liên tưởng đến cái gì? -> Liên tưởng đến gã khổng lồ - Tâm trạng Đôn ki hô tê trước đối mặt với cối xay gió nào? ->Vui, cho là vận may - Sau đó Đôn ki hô tê có hành động nào? ->Thúc ngựa thét lớn và xong vào - Trận đánh kết thúc nào? ->Thất bại thảm hại -> Vì thất bại? ->Không cân sức - Sau thất bại Đôn ki hô tê có cách giải thích nào?-> Giải thích mê mội mù quáng - Sau đó Đôn ki hô tê có suy nghĩ và hành động gì? ->Bẻ cành củi khô làm giáo, thức suốt đêm không ngủ, không ăn E Tổng kết _ Rút kinh nghiệm : (70) 1- Củng cố: - Suy nghĩ Đônkyhôtê có bình thường không ? Vì ? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Tập tóm tắt đoạn trích - Câu chuyện nhằm phê phán điều gì ? Bài mới: - Đọc, soạn trước phần còn lại? - Cặp nhân vật tương phản thầy trò “Đônkyhôtê-Panxa" gợi cho em suy nghĩ gì? Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:8/10/2012 Ngày dạy :11/10/2012 Tiết 26: Đánh với cối xay gió (Xéc-van-tét) A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn : Kiến thức: Giúp HS: - Thấy tài nghệ cảu Xecvantét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đônkihôtê, Xanchôpanxa tương phản mặt, đánh gia đúng đắn các mặt tốt xấu nhân vật ấy, từ đó rút bài học Kĩ năng: Đọc, kể và tóm tắt truyện, kĩ phân tích, đánh giá, so sánh các nhân vật tác phẩm văn học Thái độ : Ý thức sống đúng đắn, có lý tưởng sống cao đẹp II Nâng cao, mở rộng: Giáo dục lòng yêu thích chính nghĩa cho học sinh phải biết phê phán thói thực dụng cá nhân và hoang tưởng thông qua phân tích nhân vật B Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tyacs phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Học theo góc, động não (71) C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió” 3/ Bài mới: Hoạt động 1: - Qua tất biểu đó em thấy Đônkihôtê có bình thường ko? - Điều đó cho em thấy Đônkihôtê là người ntn? - Em có cảm xúc gì trước biểu mê muội hoang tưởng đó? –> Hài hước, buồn cười - Bên cạnh nhược điểm thì Đônkihôtê có biểu bình thường khác người đáng trân trọng Đônkihôtê đã có lý tưởng chến đấu ntn?-> Quét cái giống xấu xa - Mặc dù Xanhôpanxa cố khuyên ngăn Đônkihôtê tâm động, thất bại bẻ cành cây sửa lại giáo chuẩn bị cho chiến đấu mới, bị đau không rên la Những chi tiết đó cho thấy ưu điểm gì Đônkihôtê? - Qua ưu điểm, nhược điểm Đônkihôtê, em hãy đánh giá nhân vật này? II Tìm hiểu chi tiết : + Nhược điểm: Mê muội, hoãng tưởng, thiếu thực tế, hành động điên rồ + Ưu điểm: - Dũng cảm, kiên cường - Lí tưởng cao quý, sống hết mình, cao quý => Vừa đáng trách, vừa đáng thương, vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười Nguyên nhân: Say mê, học tập, bắt chước các hiệp sĩ truyện - Qua tìm hiểu hãy cho biết tất ưu điểm, nhược điểm Đônkihôtê xuất phát từ nguyên nhân nào? - Từ Đônkihôtê em rút đc bài học gì cho thân? -> Con người sống phải có ước mơ, hoài bảo ko viễn vong, hão huyền Nhân vật Xanchôpanxa: Chọn sách tốt để đọc Không qua say mê các trò chơi điện tử - Về việc Đôn ki hô tê đánh với cối xay gió, Xanchopanxa có lời can (72) ngăn ntn? Vì Xanchopanxa có lời can ngăn đó? –> Biết rõ thật đó là cối xay gió - Xanchopanxa có quan niệm ntn bị đau? Nếu Đônkihôtê ko lấy làm thích thú vì chuyện ăn ngũ thì Xanchopanxa lại nào? - Qua biểu đó, đặc điểm tính cách nào nhân vật Xanchopanxa bộc lộ? - Trong chiến đấu với cối xây gió chủ, Xanchopanxa luôn là người đứng ngoài cuộc, điều đó cho thấy đ2 nào khác Xanchopanxa? - Đến đây em hiểu gì toàn tính cách Xanchopanxa? - Vậy qua nhân vật em thấy trở thành người hoàn thiện thì cần hội đủ yếu tố nào? ( Kết hợp ưu điểm nhân vật) Hoạt động 2: - Đọc văn này em hiểu nào nhân vật Đônkihôtê và Xanchopanxa? - Với em bài học kinh nghiệm rút từ nhân vật này là gì? - Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dung - Ích kỉ, hèn nhát =>Tỉnh táo, thực dung, tầm thường III Ý nghĩa văn : Ghi nhớ SGK - Nghệ thuật nỗi bật đc sử dụng văn này là gì? E Tổn kết – Rút kinh nghiệm : 1- Củng cố: - Phát biểu cảm nnghĩ em và nhân vật Đônkihôtê và Xanchopanxa? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Đọc kĩ văn và tóm tắt nội dung - Nắm nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật văn và tự rút bài học kinh nghiệm cho thân Bài mới: - Xem trước bài: Trợ từ và thán từ Đánh giá và rút kinh nghiệm: (73) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 Tiết 27: Tình thái từ A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu nào là tình thái từ Kĩ : Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Có thói quen sử dụng tình thái từ để đạt tính lịch sự, lễ phép giao tiếp II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Trực quan, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? (74) 3/ Bài mới: ĐVĐ: số trường hợp, ta thêm vào câu trần thuật tình thái từ thì nó trở thành câu cầu khiến, câu cảm thán câu nghi vấn Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu xem tình thái từ là gì? Công dụng nó nào việc tạo câu mục đích nói Hoạt động 1: I Chức tình thái từ: HS đọc và chú ý quan sát từ in đậm (I) Ví dụ: - Xác định nội dung các câu có chứa từ in a) Từ “ à”: Yếu tố tạo nên câu đậm? hỏi b) Từ “ đi”: Yếu tố tạo nên câu cầu khiến c) Từ “ thay”: Yếu tố tạo nên câu -Trong các ví dụ đó, bỏ các từ in đậm cảm thán thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? -> Bỏ các từ trên thì câu không a) Bỏ từ “ à”: Không còn là câu nghi vấn thành câu hỏi, cầu khiến, cảm b) Bỏ từ “ Đi “ Không còn là câu cầu thán khiến c) Bỏ từ “ Thay”: Không còn là câu cảm thán - Các từ trên có nằm nồng cốt câu không ? Nó có chức gì ? -> Nằm nồng cốt câu, thêm vào để tạo câu hỏi, cầu khiến… - Ở ví dụ (d) từ "ạ" có phải để tạo câu d) Từ "ạ" : Thể kính không ? Nó có chức gì ? trọng, lễ phép => Tình thái từ - Em hãy cho biết tình thái từ là gì? Nó Ghi nhớ: SGK gồm loại nào? Hoạt động 2: II Sử dụng tình thái từ: Ví dụ: - HS đọc các câu mục (II) và cho biết 1) à -> hỏi, thân mật, vai từ in đậm ( tình thái từ) dùng hoàn cảnh giao tiếp khác 2) -> hỏi, kính trọng, nào? trên 3) nhé -> Cầu khiến, thân mật - Khi dùng tình thái từ cần chú ý điều gì? 4) -> Cầu khiến, lễ phép HS đọc to rõ ghi nhớ 2/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III Luyện tập: - HS đọc nội dung bài tập và xác định từ Bài tập 1: nào là tình thái từ và từ nào không phải? TTT: b, c, e, i (75) - Giải thích ý nghĩa các tình thái từ in Bài tập 2: đậm? a) chứ: Nghi vấn, ít nhiều có khẳng định b) chứ: Khẳng định, nhấn mạnh c) ư: Hỏi, phân vân d) nhỉ: Hỏi, thân mật e) nhé: Dặn dò, thân mật g) vậy: Miễn cưởng, không hài lòng h) mà: thuyết phục Xác định tình thái từ các câu sau? Bài tập ( Bổ sung) - Anh đi! - Chị đã nói ư? - Sao mà việc chứ? Cho câu có thông tin kiện: "Na học bài" Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái và ý nghĩa câu trên? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Nhắc lại chức tình thái từ? Thử lấy ví dụ tình thái từ cầu khiến? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ, làm bài tập 3, ( SGK) - Xem lại nội dung bài: Miêu tả và biểu cảm văn tự Bài mới: Chọn ba việc nêu sách giáo khoa và viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (76) Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đoạn văn: Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn Kĩ : Viết đoạn văn theo yêu cầu cho trước 3.Thái độ : Thấy vai trò quan trọng việc xây dựng đoạn văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm II Nâng cao, mở rộng : - Biết cách vận dụng kết hợp các ytố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự - Xây dựng đoạn văn theo các kiểu đã học: Quy nạp, diễn dịch, song hành B Phương pháp: PP : Đàm thoại, nêu và giải vấn đề KT: Động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Viết đoạn văn theo việc cho trước D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra việc lam BT2 HS 3/ Bài mới: (77) Hoạt động 1: I Từ việc, nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm: HS đọc thầm các kiện SGK - Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn là gì? + Sự việc: Các hành vi, hành động đã xảy + Nhân vật chính: Chủ thể hành động người chứng kiến việc - Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? –> Làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động - Quy trình xây dựng đoạn văn gồm bước? Nhiệm vụ bước là gì? ( HS theo dõi SGK, tài liệu kiến thức, sau đó GV yêu cầu HS chọn lựa việcc và nhân vật viết thành đoạn văn (7’) Gọi HS trình bày bài viết mình trước lớp – HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và điều chỉnh Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: Gồm bước: + Lựa chọn việc + Lựa chọn ngôi kể + Xác định thứ tự kể + Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm + Viết đoạn văn Hoạt động 2: II Luyện tập: HS viết: em đọc bài viết, HS khác nhận 1.Viết đoạn văn: xét Nhập vai ông giáo để viết đoạn văn theo việc và nhân vật đã cho SGK Sự việc và nhân vật: Lão Hạc báo tin bán chó cho ông giáo Ngôi kể: Tôi (ông giáo) Lão Hạc báo tin, vẻ mặt, tâm trạng lão, suy nghĩ tôi Tả: vẻ mặt đau đớn lão Biểu cảm: tâm trạng lão, tôi Viết đoạn văn - Tìm truyện Lão Hạc Nam Cao So sánh với đoạn văn tương đoạn văn tương ứng với việc trên? ứng Nam Cao: ( Hôm sau Lão Hạc lão hu hu khóc) - Em hãy xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sử dụng đoạn văn? (78) Những yếu tố đó giúp Nam Cao biểu điều gì? –> + Thể sinh động đau đớn, quặn quại tinh thần Lão Hạc giây phút ân hận, xót xa + Thể cảm thông sâu sắc nhân vật “ tôi” với Lão Hạc E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: GV cho HS đọc thêm đoạn văn SGK để các em thấy đc kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn tự sự? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Tập chọn việc, nhân vật và tự viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Bài mới: - Đọc văn “ Chiếc lá cuối cùng” - Soạn bài theo câu hỏi SGK Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy : 18/10/2010 Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (O hen ri) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Cảm nhận đc tình yêu thương cao người lao động nghèo khổ - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sống người, nắm đc nghệ thuật truyện ngắn Ohenri Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích tình truyện Thái độ : Tình cảm yêu thương người, quý trọng giá trị nghệ thuật chân chính II Nâng cao, mở rộng: Biết rung động trước cái đẹp, cảm thông với nỗi bất hạnh các nghệ sĩ nghèo nói riêng và người nghèo nói chung B Phương pháp và KTDH : PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn Ohenri HS: Học bài cũ, soạn bài (79) D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu ưu điểm và nhược điểm nhân vật Đôn ki hô tê và Xan chô pan xa? Em rút bài học thiết thực gì qua nhân vật đó? 3/Bài mới: ĐVĐ: Văn học Mĩ là nên văn học trẻ đã xuất nhà văn kiệt xuất Hêminway, Giăc sơn đơn Trong số đó, tên tuổi Ohenri nỗi bật lên tác gi ả truy ện ngắn tài danh "Chiếc lá cuối cùng" là truyện ngắn hướng vào s ống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, vào sức mạnh nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho người Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung: HS đọc chú thích (*) SGK 1.Tác giả: - Em hãy nêu nét tác giả Ohen ri là nhà văn Mĩ chuyên viết Ohenri và tác phẩm? truyện ngắn, đa số hướng vào sống bất hạnh người dân nghèo 2.Tác phẩm: Văn trích truyện ngắn Chú ý đọc đúng lời thoại, đặc biệt đoạn Xiu "Chiếc lá cuối cùng" kể cái chết cụ Bơmen, cần đọc với Đọc – Tóm tắt: giọng cảm động, ngẹn ngào HS đọc kĩ từ khó phần chú thích Từ khó: Hoạt động : - Trong đoạn trích học em thấy Giôn xi tình trạng nào? –> Lâm bệnh trầm trọng, nghèo túng - Tình trạng khiến cô hoạ sĩ trẻ có tâm trạng gì? Suy nghĩ Giôn xi “ Khi lá cuối cùng rụng chết” nói lên điều gì? ( Không còn tin vào sống, có ý nghĩ chờ đợi phút chia tay với đời) - Chi tiết trên cho em biết điều gì Giôn xi? Tại lúc đầu Giôn xi “ Mở to cặp mắt thẩn thờ nhìn mành mành và lệnh kéo nó lên? –> Nhìn lá thường xuân cuối cùng rụng chưa - Sau đêm mưa gió dội, hửng sáng, mành mành đc kéo lên thì Giôn Xi phát điều gì? -> Chiếc lá còn - Theo em Giôn Xi đã cảm nhận đc điều gì từ lá cuối cùng còn đó? -> Chiếc II Tìm hiểu văn bản: Diễn biến và tâm trạng Giôn Xi: - Lúc đầu: Chán nản, mỏi mệt, tuyệt vọng -> Yếu đuối đáng trách ( Dù hoàn cảnh đáng thương ) - Khi nhìn lá thường xuân cuối cùng còn: Đã muốn (80) lá mỏng manh nhỏ nhoi chứa đựng sức sống, đã vui và đã sống mạnh mãnh liệt, bền bỉ - Chi tiết Giôn xi xin cháo và sữa, đòi gương đã cho thấy điều đổi thay nào cô? - Nguyên nhân nào làm cho Giôn Xi khỏi bệnh? –> Chiếc lá gan góc, kiên cường chống chọi với gió tuyết, tâm hồn, nhu cầu sống, hồi sinh, nhiệt tình tuổi trẻ lại trỗi dậy - Việc Giôn xi khỏi bệnh nói lên điều gì? ->Tự chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh và chiến thắng bệnh tật E Tổng kết – Rút kinh nghiệm : Củng cố: - Tóm tắt truyện ? - Jônxi là người nào? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Đọc kĩ văn và tóm tắt văn Bài mới: - Đọc soạn phần còn lại - Tìm hiểu nhân vật Xiu, cụ Bơ Men - Nghệ thuật đặc sắc đảo ngược tình hai lần truyện Đánh giá và rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy : 18/10/2010 Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O hen ri) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Cảm nhận đc tình yêu thương cao người lao động nghèo khổ - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sống người, nắm đc nghệ thuật truyện ngắn Ohenri Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích tình truyện Thái độ : Tình cảm yêu thương người, quý trọng giá trị nghệ thuật chân chính II Nâng cao, mở rộng: Biết rung động trước cái đẹp, cảm thông với nỗi bất hạnh các nghệ sĩ nghèo nói riêng và người nghèo nói chung B Phương pháp và KTDH : (81) PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, đàm thoại, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn Ohenri HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: - Tại Xiu cùng cụ Bơ Men sợ sệt ngó ngoài sổ nhìn cây thường xuân, nhìn nhau, chẳng nói gì? ->Lo cho bệnh tật và tính mạng Giôn Xi - Xiu đã có cử chỉ, hành động và lời nói gì với Giôn xi? - Sáng hôm sau, Xiu có biết lá cuối cùng là lá giả ko? Không - Vậy Xiu biết rõ cái chết cụ Bơmen vào lúc nào? Vì em biết? - Qua tất chi tiết trên, em thấy Xiu là người bạn nào? II.Tìm hiểu văn bản: Tấm lòng Xiu: - Sự thật lá cuối cùng còn liên quan đến nhân vật nào? - Bơmen là hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đc kiệt tác nghệ thuật dây cụ Bơmen đã vẽ lá với mục đích gì? -> Cứu sống Giônxi - Ông đã vẽ tranh này nào? Âm thầm bí mật đêm gió rét - Người hoạ sĩ này đã trả giá cho vẽ lá cuối cùng? –> Chết vì sưng phổi - Qua đó em có nhận xét gì hoạ sĩ Bơmen? Hoạ sĩ Bơmen và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng: - Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi bạn -> Hết lòng vì bạn, yêu thương bạn chân thành, tha thiết - Cụ Bơmen: Tốt bụng, giàu tình thương yêu, hi sinh cao thượng - Chiếc lá cuối cùng là kiệt - Tại Xiu lại gọi đó là kiệt tác? ->Vì: tác Nó giống lá thật, vẽ điều kiện đặc biệt khó khăn, cứu sống mạng (82) người, đc vẽ tình thương bao la và hi sinh cao thượng Nghệ thuật đảo ngược tình lần: - Hãy hai kiện bất ngờ đối lập - Giôn xi: Tuyệt vọng vì bệnh tật dựa trên diễn biến Giỗni và nghĩ đến cái chết -> Lấy lại nghị cụ Bơmen tạo nên tượng đảo ngược lực, bệnh giảm ngiười khoẻ dần tình hai lần? - Tác dụng nghệ thuật đảo ngược tình - Bơmen: Lại chết vì bệnh viêm lần? phổi - Theo các em thì Giôn xi hay Bơmen là nhân vật nỗi bật truyện? Hoạt động 2: III Ý nghĩ văn bản: - Đọc lá cuối cùng em hiểu - Ca ngợi tình yêu thương cao điều sâu sắc nào tình cảm người? người nghèo khổ - Em còn hiểu gì vai trò nghệ thuật - Nghệ thuật chân chính là nghệ chân chính? thuật tình yêu thương vì - Qua truyện này em hiểu gì tư tưởng và sống còn người tình cảm nhà văn Ohenri? Yêu thương quý trọng người nghèo khổ - Em còn đọc truyện nào Ohenri của nhà văn khác viết lòng nhân ái người? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật mà em yêu thích văn “ Chiếc lá cuối cùng”? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Đọc kĩ văn và tóm tắt văn - Nắm nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật văn và tự rút bài học kinh nghiệm cho thân Bài mới: - Xem trước bài: Chương trình địa phương - Đọc nội dung yêu cầu và phần chuẩn bị điều kiện ( Theo yêu cầu SGK ) tiết chương trình địa phương Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (83) *************************************** Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy : Tiết 31: Chương trình địa phương A Mục tiêu: I Chuẩn: Kiến thức : - Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống - So sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân Kĩ : (84) Giải nghĩa từ ngữ địa phương cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân Thái độ: Gi¸o dôc HS yªu thÝch , ham mª häc tËp II Nâng cao, mở rộng: B Phương phápvà KTDH : PP : Nêu và giải vấn đề, đàm thoại KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy nhắc lại nào là từ ngữ địa phương? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Như vậy, tiết trước các em đã đc tìm hiểu từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương có điểm chung so với từ ngữ toàn dân mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích và so sánh chúng với từ ngữ toàn dân Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm làm chung điều tra Đại diện tổ trình bày kết điều tra, sưu tâm - Căn vào bảng điều tra, em hãy cho biết từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân? Hoạt động 2: - Hãy kể từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích địa phương khác ? ( Bắc Ninh, Bắc Giang: Cha-Thầy; MẹU,Bậm, Bủ; Bác-Bá Nam Bộ: Cha- Ba, Tía; Mẹ- Má; Anh cả, Anh Hai, Chị cả, Chị Hai ) Hoạt động 3: - Em biết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt? -> Chị ngã em nâng Anh em thể tay chân Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì Phúc đức mẫu “ Cha mẹ nuôi trời kể ngày” “ Có cha có mẹ thì hơn, không cha không mẹ đờn không dây” I Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân: II Sưu tầm từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích vùng khác: III Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích: (85) - Em thử phân tích ý nghĩa câu em tìm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: Theo em cần chú ý điều gì sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Sưu tầm từ ngữ địa phương em các loại gia súc, gia cầm? Bài mới: Xem trước bài: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Đánh giá và rút kinh nghiệm: ********************************** (86) Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày dạy : 27/10/2011 Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Nhận diện bố cục các phần Mở bài, thân bài, kết bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Biết cách tìm và lựa chọn các ý bài văn Kĩ : Sắp xếp các ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Thái độ : Có ý thức xây dựng dàn ý trước bước vào viết bài II.Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra việc viết đoạn văn HS 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên cho HS đọc bài văn SGK I Dàn ý bài văn tự : Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: (87) - Văn đó chia làm phần? phần a) Bố cục bài văn: Em hãy ba phần đó và nêu nội dung - Mở bài: “ Từ đầu cho -> bày la khái quát phần? liệt trên bàn” Kể và tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật - Thân bài: “ Tiếp -> gật đầu không nói” : Kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn - Kết bài: “ Còn lại” Cảm nghĩ món quà sinh nhật - Truyện kể việc gì? Ai là người kể b) Xác định các yếu tố việc chuyện? ngôi thứ chính - Sự việc chính: Diễn biến - Thời gian, không gian, hoàn cảnh câu buổi sinh nhật chuyện? ( Buổi sáng, nhà Trang, ngày - Ngôi kể: Thứ ( Trang = SN Trang các bạn đến chúc mừng tôi ) - Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Nhân vật: Trang, Trinh Tính cách nhân vật? - Em hãy nêu diễn biến câu chuyện - Diễn bíên ( mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc) - Điều gì tạo nên bất ngờ? - Tình bất ngờ: : Tâm trạng chờ đợi, có ý chê trách Trang - Em hãy các yếu tố miêu tả, biểu chậm trể bạn, sau đó cảm và tác dụng chúng? vỡ lẽ: Sự chậm trể đầy thông cảm, t/h lòng thơm thảo thật đáng trân trọng - Những nội dung trên tác giả kể theo - Kể theo tình tự thời gian, đôi thứ tự nào? chổ dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ việc đã diễn - Dàn ý bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm thường gồm phần? Là 2) Dàn ý bài văn tự sự: phần phần nào? Nhiệm vụ phần là gì? HS đọc to, rõ ghi nhớ Hoạt động 2: * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1: Giáo viên gợi ý HS lập dàn ý cho văn “ Cô bé bán diêm” từ gợi ý SGK? Bài tập 2: GV cho HS đọc kĩ đề bài đã cho SGK (88) Sau đó cho HS suy nghĩ và lập dàn ý - Gọi HS trình bày dàn ý E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Nêu bố cục bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm và nội dung phần? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Viết lại dàn ý cho bài tập ( SGK) Bài mới: Đọc kỹ văn bản: hai cây phong và soạn bài Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết 33: ********************************* Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy : 22/10/2010 Hai cây phong (Ai-ma- tốp) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khoé hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, cách lồng xen hai ngôi kể tôi, chúng tôi, giọng văn chứa chan tình cảm Kĩ năng: Đọc văn xuôi tự sự, trử tình, phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả, biểu cảm tự Thái độ : Bồi đắp cho HS rung cảm trước cái đẹp tự nhiên, trước cái đẹp tâm hồn II Nâng cao, mở rộng: Hiểu tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương, với tuổi thơ đẹp đẽ tác giả B Phương pháp: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: (89) - Giôn xi khỏi bệnh vì sao? - Vì có thể nói “ Chiếc lá cuối cùng” là kiệt tác? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Đối với người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa, bến nước, sân đình làng quê mờ xa không gian và thời gian thăm thẳm Còn nhân vật nghệ sĩ truyện vừa "Người thầy đầu tiên" nhà văn Aima-tốp là nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không thể không đến thăm cây phong trên đỉnh đồi đầu làng Để hiểu đc sâu sắc tâm trạng “ tôi”, chúng ta tìm hiểu đoạn trích Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: Cho HS đọc kĩ chú thích (*) Tác giả: - Em hãy trình bày nét tác - Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn giả Ai-ma-tốp? tiếng Cư-rơ-gư-xtan (thuộc Liên Xô cũ) - Dựa vào SGK, em hãy trình bày tóm tắt Tác phẩm: nội dung tác phẩm? - "Hai cây phong" là phần đầu - Vị trí đoạn trích? truyện “ Người thầy đầu tiên " Chú ý đọc giọng chậm, buồn gợi nhớ 3.Đọc – chú thích : nhung và suy nghĩ người kể GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp HS đọc kĩ các chú thích SGK sau đó giáo viên kiểm tra vài từ - Theo em có thể chia đoạn trích thành Bố cục: đoạn? đoạn 1) Từ đầu phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê 2) Tiếp theo phía trên làng: Nhớ hình ảnh hai cây phong đầu làng và cảm xúc tôi trở làng 3) Tiếp theo Vào năm học cuối biêng biếc kia: Nhớ thời thơ ấu với lũ bạn 4) Còn lại: Nhớ đến người trồng cây phong Hoạt động 4: IV Tìm hiểu chi tiết: - Em có nhận xét gì thay đổi ngôi kể Hai mạch kể lồng ghép: đoạn trích? ( Tôi- chúng tôi)? Căn vào đại từ nhân xưng, hãy xác định mạch kể phân biệt lồng vào Đoạn 1, 2, 4: Người kể chuyện xưng tôi Đoạn 3: Người kể chuyện xưng là chúng (90) tôi - Mạch kể xưng “tôi” là người kể - Đại từ nhân xưng “ Tôi” ai, thời chuyện: - Tự giới thiệu mình là điểm nào? hoạ sĩ, chủ yếu là thời điểm - Thay đổi ngôi kể theo em có tác nhớ quá khứ dụng gì? - Mạch kể xưng là “chúng tôi”: -> Lồng ghép đan xen hai thời điểm cùng Người kể chuyện và các bạn với thay đổi ngôi kể-> câu chuyện sống anh thời thơ ấu động thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy - Vì có thể nói mạch kể người kể xưng “tôi” quan trọng hơn? Vì tôi có mạch kể E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: Nhận xét cách kể chuyện tác giả? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Tóm tắt lại truyện - Chọn bài đoạn khoảng 10 dòng liên quan đến cây phong để học thuộc Bài mới: Đọc và soạn tiếp phần còn lại - Tâm trạng nhân vật tôi trở làng, nhớ người thầy mình - Tấm lòng quê hương ? Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010 Tiết 34: Hai cây phong (Ai-ma- tốp) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khoé hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, cách lồng xen hai ngôi kể tôi, chúng tôi, giọng văn chứa chan tình cảm Kĩ năng: Đọc văn xuôi tự sự, trử tình, phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả, biểu cảm tự Thái độ : Bồi đắp cho HS rung cảm trước cái đẹp tự nhiên, trước cái đẹp tâm hồn II Nâng cao, mở rộng: Hiểu tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương, với tuổi thơ đẹp đẽ tác giả B Phương pháp: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình (91) KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài D Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Tóm tắt lạI đoạn trích? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: II Tìm hiểu chi tiết: Hai mạch kể lồng ghép: GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn Hai cây phong và kí ức tuổi - Theo em đoạn có thể chia nhỏ thành thơ: đoạn? -> đoạn ( đoạn trên: Bọn trẻ chơi đùa, trèo lên cây phong phá tổ chim; đoạn dưới: Phong cảnh làng quê đẹp đẽ và cảm giác “ Chúng tôi” từ phong nhìn xuống) - Theo em đoạn nào thú vị hơn? ->Đoạn 2: Với cảnh và cảm xúc mẽ, lạ lùng - Hình ảnh cây phong cùng lũ trẻ hồn - Hai cây phong: Khổng lồ, cao nhiên nghịch ngợm phác hoạ ngất, ríu rít tiếng chim, tiếng trẻ nào? nua đùa - Em có nhận xét gì hình ảnh cây phong -> Người bạn thân thiết, bao dung tình cảm lũ trẻ tinh nghịch? gắn bó với lũ trẻ - Từ trên cao ngất nhìn xuống, trước mắt lũ - Từ phong nhìn xuống: trẻ là gì? Không gian bao la, chuồng ngựa nhỏ dần, thảo nguyên hoang vu hút, dòng sông lấp lánh - Tại chúng lại say sưa, ngây ngất? -> Toàn cảnh quê hương mênh Cảm giác diễn tả nào? mông quyến rũ, bí ẩn, đầy màu -> Sửng sốt nín thở, quên việc, thích sắc huyền ảo thú là phá tổ chim - Tại có thể nói người kể chuyện ( hoạ => Đậm chất hội hoạ sĩ) đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây ngòi bút đậm chất hội hoạ HS đọc lại đoạn 1, 2, 4: Hai cây Phong cái nhìn và cảm nhận nhân vật tôi - Hai cây phong đầu làng lên nào cách nhìn nhận, cảm thụ nhân vật “tôi”? (92) -> + Hai cây phong vị trí cao trên làng + Như hải đăng đặt trên núi, hai cái cột tiêu - Chúng có gì đặc biệt với nhân vật tôi? Vì - Hai cây phong: Gắn liền với tôi luôn nhớ chúng? ( Trở thành hình kỉ niệm thơ ấu mà tôi trân ảnh ký ức tâm hồn) trọng và nâng niu - Liên quan đến nghề hoạ sĩ - Hai cây phong tâm hồn nhân vật - Biểu tình yêu quê hương và tôi lên cụ thể nào? nỗi nhớ làng người xa quê ( Những lần quê, nhanh chóng đến để nhìn ngắm say sưa) - Em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật chủ -> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá : yếu nào? Tác dụng nghệ thuật đó? cây phong thật có hồn, sinh - Tại đã trưởng thành, đã hiểu động, gần gũi nhiều điều bí ẩn cây phong đó là chân lí đơn giản mà không làm hoạ sĩ vỡ mộng xưa? - Có phải có tâm trạng không? - Hình ảnh cây phong còn liên quan đến - Hoạ sĩ có tâm hồn phong phú, ai? Điều đó gây ấn tượng nào cho giàu cảm xúc-> giấc mộng huyền nhân vật tôi? diệu tuổi thơ không tan vỡ - Gắn liền với tên tuổi thầy Đuysen mà có sức mạnh và ám ảnh bền người có công xây dựng ngôi trường đầu lâu dai dẳng tiên Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuysen và cô học trò An tư nai Thầy giáo gũi gắm ước mơ hy vọng => Có tâm hồn nhạy cảm, giàu - Em có cảm nhận gì nhân vật xưng “ cảm xúc, yêu quê hương da diết Tôi” văn bản? Hoạt động 2: III Ý nghĩa văn bản: - Em có nhận xét gì kết hợp các yếu tố miêu tả, kể chuyện và biểu cảm văn bản? - Với văn này cây phong Ghi nhớ SGK ngòi bút Aimtốp lên nào? Em có đc tình cảm gì đọc xong văn này? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: - Nhận xét cảnh kể chuyện tác giả? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung văn bản, nắm ghi nhớ (93) - Chọn bài đoạn khoảng 10 dòng liên quan đến cây phong để học thuộc Bài mới: - Nắm kĩ văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy: 29/10/2010 Tiết 35, 36: Viết bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm Kĩ năng: - Diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ: (94) - Giáo dục tin thần tự giác làm bài II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP: Viết bài vào giấy kiểm tra, tự luận KT: Động não C Chuẩn bị: GV: Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm HS: Xem lại kiến thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: *Đề: “ Nếu là người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo truyện ngắn “ Lão Hạc” Nam Cao thì em hãy ghi lại câu chuyện đó nào? + Yêu cầu: - HS xác định đúng kiểu bài tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Xác định đúng ngôi kể ( Xưng tôi, ngoài lão Hạc, ông Giáo) * Đáp án, biểu điểm: I/ Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh chứng kiến câu chuyện - Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện kể II/ Thân bài Kể lại Lão Hạc bán chó nào + Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng Lão tâm với ông Giáo + Dáng vẽ cử và nét mặt + Tình cảm Lão Hạc cậu Vàng đã bán nó Kể lại thái độ, cử chỉ, nét mặt, giọng nói ông Giáo nghe Lão hạc tâm Cảm nghĩ thân em ông Giáo và Lão Hạc III/ Kết bài - Ấn tượng em chứng kiến câu chuyện trên - Suy nghĩ số phận người nông dân trước CMT8 + Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Xác định đúng kiểu bài tự sự, có sử dụng đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp - Dùng đúng ngôi kể, ghi lại câu chuyện xúc động, tình cảm chân thành, nội dung kể hoàn chỉnh - Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi chính tả + Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ yêu cầu đề ( Có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ) Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, vấp ít lỗi dùng từ, đặt câu (95) + Điểm 5, 6: Biết cách kể chuyện, có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm song diễn đạt chưa trôi chảy, còn sai chính tả Điểm 3, 4: Kể còn lan man, chưa xác định đúng yêu cầu đề Văn viết lủng cũng, sai nhiều chính tả + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: GV nhận xét kiểm tra ( Thu bài - nhận xét ) 2.Dặn dò: + Bài cũ: - Ôn lại lí thuyết văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm - Xem lại các biện pháp tu từ đã học + Bài mới: - Xem trước bài “ Nói quá” - Sưu tầm chuyện trạng Vĩnh Hoàng - Sưu tầm chuyện nói khoác Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010 Tiết 37: Nói quá A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: 1.Kiến thức : (96) - Hiểu khái niệm và giá trị biểu cảm “ Nói quá” văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày Kĩ : - Sử dụng biện pháp tu từ nói quá viết văn và giao tiếp Thái độ: - Sử dụng đúng nói quá văn cụ thể II Nâng cao, mở rộng: Nhận diện biện pháp tu từ nói quá, tránh nhầm lẫn với nói khoác B Phương pháp: PP : Nêu và giải vấn đề, đàm thoại KT: Học theo góc, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy nhắc lại biện pháp tu từ đã học lớp 6, 7? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Như vậy, lớp 6, các em đã học số biện pháp tu từ như: so sánh nhân hoá, điệp ngữ Hôm chúng ta cùng tìm hiểu biện pháp tu từ là: Nói qua Vậy nói qua là gì? Nó có tác dụng nào văn nghệ thuật và giao tiếp hàng ngày? Hoạt động 1: I Nói quá và tác dụng nói quá: Cho HS đọc kĩ ví dụ sách giáo khoa Ví dụ: SGK Nhận xét: - Nói “ Đêm tháng chưa nằm đã sáng, - Đêm tháng năm ngắn, ngày ngày tháng mười chưa cười đã tối” có qua tháng mười ngắn thật không? - Mồ hôi rơi nhiều - Thực chất câu này nhằm nói lên điều gì? - Em thử nhận xét cách nói trên? cách nói ca dao sinh động, gây ấn tượng - Qua đó em thử nêu tác dụng nói quá? Ghi nhớ: SGK HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II Luyện tập: - Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý Bài Tập 1: nghĩa: a) “ Sỏi đá thành cơm”=> Sức mạnh, nhiệt tình lao động b) “ Đi lên đến tận trời”=> ý chí (97) tâm người c) “ Thét lữa”=> Hung ( kẻ có quyền sinh, quyền sát người khác) Bài tập 2: - Em hãy trình bày cách hiểu em các a) Chó ăn đá thành ngữ, sau đó điền vào ô trống b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da d) Nở khúc ruột đ) Vắt chân lên cổ Bài tập 3, 6: - Đặt câu với các thành ngữ đã cho bài tập và phân biệt các biện pháp tu từ nói qua với nói khoác Bài tập 4: - Học sinh tìm số thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá theo mẩu SGK? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: - Nói quá là gì? Thử lấy ví dụ nói quá? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ sách giáo khoa và làm lại bài tập 3, - Làm tiếp bài tập Bài mới: Xem lại tác phẩm truyện kí đã học, soạn bài Đánh giá và rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* NHẬN BÀN GIAO TỪ TIẾT 38 Ngày soạn:28/10/2011 (98) Ngày dạy: 01/11/2011 Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: 1.Kiến thức: - Cũng cố hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam học lớp Kĩ : - Tự phân tích đánh giá, so sánh đối chiếu cảm thụ Thái độ : -Ý thức tự học, tình yêu v/c nghệ thuật II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Lập bảng hệ thống các văn truyện kí đã học lớp S ThÓ PTB T Tªn VB-TG ND chñ yÕu §Æc s¾c NT lo¹i § T T«i ®i häc TruyÖ - Tù - Nh÷ng kØ niÖm s¸ng - KÓ chuyÖn kÕt hîp víi (Thanh TÞnh n ng¾n sù ngày đầu tiên đợc đến miêu tả và biểu cảm, đánh 1988 1988) kÕt trêng ®i häc gi¸ Nh÷ng h×nh ¶nh so hîp s¸nh míi mÎ vµ gîi c¶m tr÷ t×nh Trong lòng Hồi kí Tự - Nỗi đắng cay tủi nhục và - Kể chuyện kết hợp với mÑ (TrÝch (§o¹n kÕt tình yêu thơng mẹ mãnh miêu tả, biểu cảm, đánh tiÓu thuyÕt tù trÝch) hîp liÖt cña bÐ Hång xa mÑ gi¸ thuËt - håi kÝ víi đợc nằm lòng mẹ - C¶m xóc vµ t©m tr¹ng Nh÷ng ngµy tr÷ nång nµn m·nh liÖt, sö th¬ Êu t×nh dông nh÷ng h×nh ¶nh so Nguyªn s¸nh, liªn tëng t¸o b¹o Hång 1918 1982 Tøc níc vì bê (TrÝch Ch¬ng 13, tiÓu thuyÕt Tắt đèn Ngô Tất Tố 1893 - 1954) TiÓu thuyÕt (§o¹n trÝch) - Tù - V¹ch trÇn bé mÆt tµn ¸c, sù bất nhân chế độ thực d©n nöa phong kiÕn, tè c¸o chÝnh s¸ch thuÕ kho¸ nh©n đạo - Ngßi bót hiÖn thùc khoÎ kho¾n, giµu tinh thÇn l¹c quan - X©y dùng t×nh huèng truyÖn bÊt ngê, cã cao trµo vµ gi¶i quyÕt hîp lÝ (99) L·o (TrÝch H¹c Cao -1951) H¹c L·o Nam 1915 - Ca ngîi nh÷ng phÈm chÊt cao quý vµ søc m¹nh quËt khëi tiÒm tµng, m¹nh mÏ cña chÞ DËu, còng lµ ngêi phô n÷ VN tríc CMT8, ngêi n«ng d©n cïng khæ x· héi VN tríc CMT8 TruyÖ - Tù - Sè phËn ®au th¬ng vµ n ng¾n sù cã phÈm chÊt cao quý cña ng(§o¹n xen êi n«ng d©n cïng khæ trÝch) tr÷ x· héi ViÖt Nam tríc t×nh CMT8 - X©y dùng, miªu t¶ nh©n vËt chñ yÕu qua ng«n ng÷ và hành động thể tơng phản với các nhân vật kh¸c Tµi n¨ng kh¾c ho¹ nh©n vật cụ thể, sống động, đặc biệt là miêu tả và phân tÝch diÔn biÕn t©m lÝ cña mét sè nh©n vËt - C¸ch kÓ chuyÖn míi mÎ, linh ho¹t - Thái độ trân trọng tác Ngôn ngữ kể chuyện và giả họ miªu t¶ ngêi rÊt ch©n thùc, đậm đà chất nông thôn, n«ng th«n vµ triÕt lÝ nhng rÊt gi¶n dÞ, tù nhiªn Hoạt động 2: II/ - So sánh, phân tích để thấy rõ điểm giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức: Giáo viên nói thêm dòng văn học Nghệ thuật văn đã học các thực phê phán bài 2, 3, ? Em hãy xem kĩ lại văn 2, 3, và tìm 1/ Giống nhau: điểm giống thể loại, thời + Thể loại: Văn tự đại gian đời, đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng + Thời gian: Trước CM giai đoạn và giá trị nghệ thuật? 1930-1945 ? Em hiểu gì tinh thần nhân đạo biểu + Đề tài: chủ đề người và sống tác phẩm đó? ( Yêu thương xã hội đương thời các tác giả sâu trân trọng người với nhứng phẩm chất miêu tả số phận người cực tốt đẹp, tố cáo gì tàn ác, xấu xa) khổ + Giá trị nghệ thuật: Biện pháp chân thực, + Giá trị tác phẩm: Chan chứa tinh thần gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, nhân đạo cách kể miêu tả người, tâm lí cụ thể, hấp dẫn 2/ Khác nhau: - GV cho HS lập bảng so sánh, đối chiếu theo mẫu bài tập để tìm nét riêng văn bản? Hoạt động 3: III/ Viết đoạn văn nhân vật mà em yêu thích ba văn đó: GV cho HS tự viết theo suy nghĩ, cảm nhận thân Nêu đc đoạn văn nhân vật mà em yêu thích, văn nào? tác giả nào? Lí yêu thích ( Về nội dung tư tưởng? Về đặc sắc nghệ thuật? ) E-TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM (100) I Củng cố phần kt-kn: Kể lại tên tác phẩm và tác giả truyện kí Việt Nam học kì I lớp 8? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Xem lại văn truyện kí VN đã hcọ và nắm ghi nhớ - Viết đoạn văn hồi tưởng lại buổi đến trường đầu tiên thân Bài mới: Soạn bài “ Thông tin ngày trái đất năm 2000" III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 Tiết 39: Thông tin ngày trái đất năm 2000 A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lông tính hợp lí kiến nghị văn đề xuất Kĩ : Đọc, tìm hiểu, phân tích văn nhật dụng dạng văn thuyết minh 1vấn đề khoa học Thái độ: Có suy nghĩ tích cực việc tương tự khác vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và vận động người cùng thực có điều kiện II Nâng cao, mở rộng: Bước đầu hiểu vai trò văn thuyết minh và đặc điểm kiểu văn này B Phương pháp và KTDH: PP: Vấn đáp, đàm thoại, tổ chức tiếp nhận tác phẩm KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài củ, soạn bài theo câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: ĐVĐ: - Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng là bảo vệ trái đất ngôi nhà chung người bị ô nhiểm nặng nề là nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vô cùng (101) quan trọng nhân dân toàn giới, là nhiệm vụ người chúng ta Một việc làm cụ thể và cần thiết ngày là hạn chế thấp đến mức không dùng bao bì ni lông Vì vậy? Bài học hôm thuyết minh, giải thích giùm chúng ta Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Lưu ý đọc rõ ràng mạch lạc, chú ý đến các 1/ Đọc: thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác, đặc biệt phần sau cần đọc đúng giọng điệu 2/Tìm hiểu từ khó: Giáo viện cho HS đọc kĩ các chú thích từ 1>9 Em có thể cho biết đây là kiểu văn gì không? – Văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự nhiên -Theo em, văn này có thể chia làm 3/ Bố cục: đoạn? - Đoạn 1: Từ dầu….từng khu vực: Sơ lược nguồn gốc và nguyên nhân đời “ Ngày trái đất” - Đoạn 2: Tiếp thêo….trẻ sơ sinh: nêu tác hại nhiều mặt và nghiệm trọng việc sử dụng bao ni lông - Đoạn 3: Vì vậy………môi trường: Những giải pháp - Đoạn 4: Còn lại: Lời kêu gọi, động viên người Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu văn bản: GV cho HS đọc lại phần 1/ Những nguyên nhân dẫn đến - Dùng bao ni lông có nhiều cái thuận lợi, việc hạn chế và không dùng bao ni lông lợi bất cập hại Vậy cái hại bao ni lông là gì? Cái hại nào là nhất? vì - Đặc tính nỗi bật bao bì ni lông là tính sao? không phân huỷ nhựa Plastic tạo nên -Chỉ tác hại đặc tính nỗi bật tác hại khó lường bao bì ni lông? – Bẩn, gây vướng, cản - Bao ni lông màu chưa nhiều chất độc hại trở phân huỷ đất đai, cản trở qua trình - Là loại rác thải khó xử lý sinh trưởng các loại thực vật -Vì bao bì ni lông là chất thải khó xử lý? Chôn lấp thì không bị phân huỷ, đốt thì gây độc hại, tốn kém, tái chế gặp nhiều khó khăn, nan giải - Việc xử lý bao bì ni lông Việt (102) Nam và trên giới có biện pháp nào? nhận xét mặt hạn chế biện pháp ấy? Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước, thùng rác công cộng, chôn lấp đốt, tái chế… - Trong văn đã nêu biện pháp 2/ Những biện pháp hạn chế dùng bao ni nào để hạn chế sử dụng bao bì ni lông? lông biện pháp Em có nhận xét gì các biện pháp đó? Hợp lí, cụ thể, thiết thực, phù hợp hoàn cảnh, điều kiện người Việt Nam? - Muốn thực cần có thêm điều kiện gì? –> Bản thân người có ý thức tự giác, thấy tính nghiêm trọng, lâu dài… việc bảo vệ môi trường - Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông thân và gia đình? - Theo em các biện pháp nêu trên đã triệt để, đã giải tận gốc vấn đề chưa? Vì sao? Chưa vì người ta sản xuất vì nó có mặt thuận lợi - Việc tự ý thức người việc sử dụng bao bì ni lông là việc bình thường sống sinh hoạt 3/ Ý nghĩa to lớn, trọng đại vấn đề: người, thật nó lại có ý nghĩa lớn Vậy theo em ý nghĩa đó là gì? Tác giả đã kết thúc văn lời Kêu gọi khẩn thiết, hãy, lẽ nào? tăng dần từ ý thức đến hành động cụ thể thiết thực Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Em có nhận xét gì cách lập luận, lí lẽ văn bản? Các từ vì vậy, hãy có tác dụng gì việc liên kết kết thúc văn bản? - Lập luận logíc, chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, lời kêu gọi thiết tha, chân thành Ghi nhớ: SGK - Nhận thức em qua bài học hôm nay? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Em rút điều gì qua văn : thông tin ngày trái đất năm 2000”? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (103) Bài cũ: - Hiểu ý nghĩa văn bản, nắm nội dung phần ghi nhớ - Có ý thức vận dụng hiểu biết vào thực tế ( H/c sử dụng bao bì) Bài mới: Soạn bài “ Nói giảm nói tránh" III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:29/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 Tiết 40: Nói giảm, nói tránh A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1/ Kiến thức: - Thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm và nói tránh ngôn ngữ đời thường và tác phẩm văn học 2/ Kĩ : - Phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này cảm thụ văn chương và giao tiếp 3/ Thái độ: - Vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết II Nâng cao, mở rộng:Vận dụng vào các hoàn cảnh giao tiếp cụ thể B Phương pháp và KTDH: (104) PP: Trực quan, thảo luận, giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nói quá là gì? Em hãy cho ví dụ nói quá? - Kiểm tra bài tập học sinh 3/Bài mới: ĐVĐ: - Trong giao tiếp hàng ngày văn chương nghệ thuật, đôi để tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự…người ta sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh Vậy nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng biện pháp tu từ này? Hoạt động 1: I/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh: Cho HS đọc các ví dụ SGK ( lần lượt) 1/ Ví dụ: - Những từ in đậm “ Đi gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác” 2/ Nhận xét: ví dụ a, từ “ đi” ví dụ b, “ chẳng còn” ví a.- Đi gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị dụ c có nghĩa là gì? cách mạng đàn anh khác” - - chẳng còn -> Dùng việc nói đến cái chết - Tại người viết, người nói lại dùng => Để giảm nhẹ, tránh đau buồn cách diễn đạt đó? - Vì đoạn văn tác giả dùng từ “ b Bầu sữa Bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng =>Tránh dùng từ thô, gây cười nghĩa? - So sánh cách nói ví dụ 3, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn? - Cách 2, còn cách căng thẳng, nặng nề, qua ba ví dụ em hiểu nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng vủa cách nói 3/Ghi nhớ: SGK này? HS đọc ghi nhớ SGK - Khi muốn chê trách điều gì đấy, cách nói giảm, nói tránh theo em có tác dụng gì? ->Tránh gây tự ái, khó chịu Hoạt động 2: II/ Luyện tập: Bài tập 1: (105) HS đọc bài tập 2, phát câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh? a) Đi nghỉ b) Chia tay c) Khiếm thị d) Có tuổi e) Đi bước Bài tập 2: a2, b2, c1, d1, e2 Bài tập 3: Giọng hát chua loét-> Giọng hát không Cấm cười to-> xin cười nho nhỏ chút HS theo dõi mẩu bài tập 3, sau đó đặt năm câu đánh giá các trường hợp khác có sử dụng nói giảm, nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng biện pháp tu từ này? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Làm tiếp bài tập - Nắm kĩ nội dung bài học, có ý thức vận dụng vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể cần thiết Bài mới: Ôn tập các văn chuẩn bị kiểm tra tiết III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 5/11/2010 Tiết 41 ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: Nội dung 1: Học sinh nhận biết cấp độ với văn Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố thông qua chép đoạn hay câu văn văn Nội dung 2: Học sinh trình bày nguyên nhân dẫn đến cái chết vô cùng đau đớn lão Hạc văn Lão Hạc Nam Cao Nội dung 3: Học sinh trình bày hiểu biết mình thông qua việc đánh giá, nhận xét nhận định văn đã học ( Chiếc lá cuối cùng ) Của O Hen- ri Nội dung 4: Vận dụng kiến thức và kỹ tích hợp với phân môn tập làm văn để tóm tắt văn đã học ( Cô bé bán diêm ) An- đéc - xen Kỹ năng: (106) Nội dung 1: Nhận biết câu và đoạn( Nhiều HS nhầm lẫn nêu đoạn cuối văn bản) Nội dung 2: Thông hiểu cấp độ thấp- tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cái chết lão Hạc Nội dung 3: Thông hiểu cấp độ cao- phân tích ý nghĩa sâu xa Chiếc lá cuối cùng Nội dung 4: Vận dụng mức độ cao – tích hợp với phân môn tập làm văn và Tiếng Việt II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN III.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nội dung Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Chiếc lá cuối cùng Cô bé bán diêm Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Chuẩn KTKN ( ND ) Cấp độ Chuẩn KTKN ( ND ) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ Cấp độ Chuẩn KT- KN Chuẩn KT- KN ( ND ) Tổng ( ND ) Số câu 1: C1 Số câu 1: C2 Số câu 1: C3 1 1 Số câu 1: C4 1,0đ 10% 2,0 đ 20% 2,0 đ 20% 5đ 50% 10đ 100% IV ĐỀ: Câu 1: Chép lại câu văn cuối đoạn trích: Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ( 1,0 điểm ) Câu 2: Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến cái chết lão Hạc ? ( Lão Hạc – Nam Cao) ( 2,0 điểm ) Câu 3: Tại có thể nói: kí họa Chiếc lá cuối cùng bác Bơ-men là kiệt tác? ( Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ry ) ( 2,0 điểm ) Câu 4: Tóm tắt văn Cô bé bán diêm ( trích Cô bé bán diêm O Hen-ri ) khoảng 10 dòng và trình bày nội dung chính đoạn trích ( 5,0 điểm ) V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Chép lại 2câu văn cuối đoạn trích: Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ( điểm ) Chị Dậu chưa nguôi giận: - Thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi tôi không chịu được… Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến cái chết lão Hạc: - Tình cảnh nghéo khổ, đói rách, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động tự giải thoát cho chính mình - Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn nhà, đồng tiền, mảnh vườn, đó là vốn liếng cuối cùng lão để lại cho (107) - Cái chết lão xuất phát phát từ lòng thương âm thầm sâu sắc và lòng tự trọng đáng kính lão ( Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm Câu đúng 1,5 điểm, không sai lỗi chính tả, trình bày sẽ, gọn, rõ 0,5 điểm ) Câu 3: Tại có thể nói: kí họa lá cuối cùng bác Bơ-men là kiệt tác? - Chiếc lá cuối cùng vẽ âm thầm, điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Nó đẹp, nó giống lá thật, giống với mắt chuyên môn hai cô họa sĩ trẻ không phân biệt là lá thật hay lá giả - Tác phẩm vẽ lòng và hy sinh bác Bơ-men ( Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm Câu đúng 1,5 điểm không sai lỗi chính tả, trình bày sẽ, gọn, rõ 0,5 điểm ) Câu 4: Tóm tắt văn Cô bé bán diêm ( trích Cô bé bán diêm O Hen-ri ) ( 4,0 điểm ) - Cảnh ngộ đáng thương nhân vật cô bé bán diêm: Mẹ sớm, gia đình sa sút, phải bán diêm đêm giao thừa, đói, rét… - Năm lần quẹt diêm, lần quẹt diêm là lần em sống mộng tưởng và ảo ảnh Ảo ảnh tắt, thực tế lại Em thấy mình bay theo bà, không còn đói rét và đau buồn nào nữa… - Sáng mồng tết, người ta thấy em chết rét bên góc tường… * Trình bày nội dung chính đoạn trích: Tình thương yêu và lòng nhân đạo tác giả với người nghèo khổ ( điểm ) Yêu cầu trình bày sẽ, không có lỗi chính tả Vi phạm lỗi tuỳ trường hợp cụ thể trừ từ 0,25 đến 1điểm Lớp 8A VI.KẾT QUẢ KIỂM TRA: 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 VII.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………… (108) Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: 8/11/2011 Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả, biểu cảm A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức: - Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, ôn tập ngôi kể Kĩ : - Diễn đạt lưu loát, mạch lạc có ngữ điệu, kĩ kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Ý thức tích cực tự giác II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Chuẩn bị trước bài tập D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài trước học sinh 3/ Bài mới: ĐVĐ: Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Ôn tập ngôi kể - Kể theo ngôi thứ là kể nào? 1/Ngôi kể thứ nhất:: - Cách kể mà người kể xưng tôi, tác dụng? Với tư cách người cuộc: Tăng tính Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngôi thứ chân thực tính thuyết phục nhất? VD: Lão Hạc, Tôi hoc, Những ngày (109) thơ ấu 2/ Ngôi kể thứ 3: - Như nào là kể theo ngôi thứ và tác Người kể dấu mình gọi tên các nhân vật dụng? Ví dụ ngôi kể thứ 3? cách khách quan-> Người kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật VD: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng - Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? ->Tuỳ vào cốt truyện, tình cụ thể người ta thay đổi ngôi kể để: Thay đổi điểm nhìn việc và nhân vật ( Người kể kkác người ngoài cuộc), thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm người buồn vui… theo cảm tính chủ quan: người ngoài có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tư cách nhân vật Hoạt động 2: II.Chuẩn bị luyện nói: Giáo viên yêu cầu HS đọc to, rõ, diễn cảm đoạn văn - Em hãy xác định việc chính, nhân vật chnhs và ngôi kể đoạn văn? - Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm nỗi bật đoạn văn? 1/ Đọc đoạn văn: 2/ Xác định việc, nhân vật, yếu tố biểu cảm, miêu tả: - Sự việc: Cuộc đối đầu kể thúc sưu và người xin khất sưu - Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng - Ngôi kể: Thứ - Theo em đóng vai chị Dậu thì thay 3/ Đóng vai chị Dậu: đổi ngôi kể nào? ->Lựa chọn yếu tố miêu tả, biểu cảm sát hợp với ngôi thứ Hoạt động 3: III Luyện nói: Giáo viên yêu cầu HS ( người kể) đóng vai chị Dậu xưng tôi kể việc hành động ngôn ngữ bán sát đoạn văn Hướng dẫn HS kể có thể kết hợp các động tác, cữ nét mặt………… để miêu tả thể tình cảm Lần lượt gọi các học sinh lên kể (110) HS khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng biện pháp tu từ này? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Xem kĩ lại các ngôi kể - Tập kể lại số chuyện em đã học qua các văn ( biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm) Bài mới: Xem trước bài: Câu ghép III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:5/11/2011 Ngày dạy: 9/11/2011 Tiết 43: Câu ghép A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: 1.Kiến thức: - Nắm đặc điểm câu ghép - Nắm cách nối các vế câu câu ghép Kĩ : - Nhận diện, phân tích câu ghép, kĩ đặt câu Thái độ: - Vận dụng câu ghép vào các văn II Nâng cao, mở rộng:Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn đó có sử dụng ít câu ghép B Phương pháp và KTDH: PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: (111) 2/ Bài cũ: Đặt câu đánh giá người, vật, tượng nào đó có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Ở lớp các em đã học câu đơn Vậy câu ghép khác câu đơn nào? Câu ghép có đặc điểm gì? có cách nối các vế câu nào câu ghép? Tiết học hôm giúp các em nắm rõ điều đó Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm câu ghép: Hoạt động GV và HS * Hoạt động : hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu (phương pháp vấn đáp tìm tòi, nêu và giải vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi, ) Gv treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc đoạn văn a/ Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi / âu yếm dẫn tay tôi dắt trên đường làng dài và hẹp b/ Tôi //quên nào đựợc CN VN cảm giác sáng / nảy nở CN2 VN2 long tôi cành hoa tươi / mỉm cười bầu trời CN2 VN2 quang đãng c/ Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi CN1 VN1 vì chính lòng tôi /đang có thay đổi lớn: CN2 VN2 Hôm tôi / học CN3 VN3 -Tìm các cụm C-V câu gạch chân ? Hs tìm kiếm, phát biểu -Phân tích cấu tạo câu có nhiều cụm C-V ? + Câu b: cụm C-V nào bổ nghĩa cho động từ quên ? Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu bài: Đặc điểm câu ghép a/ Ví dụ - Cảnh vật chung quanh tôi / CN thay đổi, vì chính lòng tôi / có VN CN thay đổi lớn : hôm tôi / học VN TN CN VN -> Câu ghép (112) -> “những cảm giác…” + cụm C-V nào bổ nghĩa cho động từ “nảy nở”? -> “mấy cành hoa…” -> Gv yêu cầu Hs trình bày kết phân tích vào bảng phụ - câu nào có cụm C-V, câu nào có nhiều cụm C-V? - Các cụm C-V câu <b> có gì khác câu<c> ? -> / Câu <b> có cụm C-V bao chứa các cụm C-V nhỏ / Câu <c>: các cụm C-V không bao chứa -Xác định kiểu câu cho các ví dụ trên? - Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết câu nào câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép ? -Trình bày kết phân tích vào bảng - Vậy câu đơn khác câu ghép ntn? - Em hiểu nào là câu ghép? Hs trả lời, Gv nhận xét và yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK/112 * GV dùng bảng phụ có ghi các ví dụ -Trong các ví dụ, các vế câu đước nối với cách nào? -Vậy có cách nối các vế câu ghép? - Tìm thêm các câu ghép đoạn trích ? -> Hs trả lời, Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ -Tại không dùng câu đơn, cụm C-V để mở rộng câu mà dùng câu ghép?-> diễn đạt ý nhiều hơn, thể số mối quan hệ nào đó nhứ :nguyên nhân-kết quả… b/ ghi nhớ: SGK Cách nối các vế câu a/ Ví dụ - Tôi học còn cha mẹ làm -> Nối quan hệ từ - Vì trời mưa to nên đường trơn -> Nối cặp quan hệ từ - Anh đâu, tôi ->Nối đại từ b Ghi nhớ II Luyện tập * Họat động 3: Luyện tập (phương pháp vấn đáp tái và vấn đáp tìm tòi; kĩ thuật chúng em biết 3) Bài 1: Tìm câu ghép và nêu cách nối các - BT1 Tìm câu ghép và nêu cách nối các vế câu vế câu a) U van Dần, u lạy Dần! Hs làm cá nhân - Chị con…chứ! - Nếu…đấy-> Nối dấu phẩy b) Cô tôi…không tiếng.-> Nối (113) dấu phẩy Giá cổ tục…mới thôi.-> Nối QHT và dấu phẩy c.) Tôi lại…cay cay.-> Nối dấu hai chấm d) Hắn làm nghề…lương thiện -> Nối QHT “bởi vì” Bài 2-3/113.Đặt và chuyển câu ghép - GV chia nhóm + Nhóm : đặt câu + Nhóm : chuyển câu ghép + Nhóm 3: đảo trật tự các vế câu -Mỗi nhóm cử đại diện lên làm -GV nhận xét, đánh giá Đặt câu -Vì trời mưa to nên đường trơn -Nếu tôi chăm học thì tôi đạt HSG - - Bỏ quan hệ từ -Trời mưa to nên đường trơn -Tôi chăm học thì tôi đạt HSG Đảo trật tự các vế -Đường trơn vì trời mưa to -Tôi đạt HSG tôi chăm học - Bµi Muèn b¶o vÖ m«i trêng chóng ta nªn h¹n chế sử dụng bao ni lông Có nhiều cách để gi¶m viÖc sö dông bao ni l«ng Mang lµn ®i chî, gãi hµng b»ng giÊy, l¸, sö dông l¹i bao ni l«ng v.v… Viết đoạn văn ngắn với đề tài Thay đổi thói quen sử dụng bao ni lông - Cã Ýt nhÊt c©u ghÐp - Học sinh viết giáo viên đọc nhận xét E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Câu ghép có gì khác câu đơn? Có cách nào để nối các vế câu câu ghép? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 2, và bài tập Bài mới: Xem trước bài “ Tìm hiểu chung văn thuyết minh” III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm (114) Ngày soạn:0611/2011 Ngày dạy:09/11/2011 Tiết 44: Tìm hiểu chung văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu nào là văn thuyết minh - Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Kĩ : - Kĩ viết phân tích, nhận diện văn thuyết minh Thái độ : - Ý thức tính thiết thực loại văn này sống ngày II Nâng cao, mở rộng:Sưu tầm thêm vài văb thuyết minh B Phương pháp và KTDH: PP: Thảo luận, giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nhắc lại kiểu văn em đã học lớp 6, 7? 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Trong sống hàng ngày, chúng ta mua cái máy ti vi, máy bơm, ….người ta kèm theo lời giới thiệu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng Đến danh lam thắng cảnh, trước cổng vào nào có bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh Khi các em tiếp xúc với SGK nhà trường, chúng ta thấy có bài trình bày thí nghiẹm trình bày kiện lịch sử, trình bày tiểu sử nhà văn….Tất là văn thuyết minh Vậy nàp là văn thuyết minh, nó có đặc điểm gì? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề đó Hoạt động 1: I/ - Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh: 1/ Văn thuyết minh đời (115) sống người: GV cho HS đọc văn SGK chú ý đọc a) Đọc các văn bản: to rõ ràng - Ba văn ( a, b, c) văn thuyết b) Nhận xét: minh, trình bày điều gì? - Văn a: Nêu rõ lợi ích riêng cây dừa lợi ích này gắn với đặc điểm cây dừa Bình Định - Văn b: Giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng lá cây - Văn c: Giới thiệu huế với tư - Em thường gặp các loại văn đó cách là trung tâm văn hoá nghệ đâu? ( Khi cần có hiểu biết khách thuật lớn Việt Nam, có đặc quan đối tượng vật, kiện, việc) điểm riêng độc đáo - VËy v¨n b¶n thuyÕt minh lµ v¨n b¶n nh * V¨n b¶n thuyÕt minh: lµ kiÓu v¨n thÕ nµo? b¶n th«ng dông mäi lÜnh vùc đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân cña c¸c hiÖn tîng vµ sù vËt tù nhiªn, XH b»ng ph¬ng thøc tr×nh bµy, giíi thiÖu, gi¶i thÝch 2/ Đặc điểm chung văn * HS thảo luận nhóm câu hỏi: Các văn thuyết minh: trên có phải là văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao? -> Không phải vì: + Văn tự phải có việc, nhân vật + Văn miêu tả: Phải có cảnh sắc, người, cảm xúc, giúp ta cảm nhận ( không phải hiểu) người, việc + Văn nghị luận: Phải có luận điểm, luận - Đặc điểm chung văn trên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng là gì? ( Tôn trọng thật, không hư cấu, bịa đặt, - Cung cấp tri thức khách quan tưởng tượng hay suy luận…) 3.Ghi nhớ: SGK Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - HS đọc văn bài tập Các văn đó có phải là văn thuyết minh ko? Vì sao? Bài tập 1: - V¨n b¶n a thuyÕt minh vÒ cuéc khëi nghÜa N«ng V¨n V©n -> cung cÊp kiÕn thøc lÞch sö (116) - V¨n b¶n b thuyÕt minh vÒ giun đất -> cung cấp kiến thức sinh vật Bài tập 2: Văn nhật dụng thuộc kiểu văn Giáo viên nêu yêu cầu bài tập nghị luận, đề xuất hành động bảo vệ môi trường Sử dụng thuyết minh nói tác hại bao ni lông Bài tập 3: C¸c v¨n b¶n kh¸c còng cÇn sö dông Cho HS thảo luận bài tập ( SGK) yÕu tè thuyÕt minh v×: Các văn khác cần sử dụng văn - Tù sù: giíi thiÖu sù viÖc, nh©n vËt - Miªu t¶: Giíi thiÖu c¶nh vËt, ngbản thuyết minh êi, thêi gian, kh«ng gian - Biểu cảm: Giới thiệu đối tợng gây c¶m xóc - NghÞ luËn: Giíi thiÖu luËn ®iÓm, luËn cø E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: - Nêu đặc điểm nỗi bật văn thuyết minh? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ, Làm bài tập 3C - Sưu tầm số văn thuyết minh Bài mới: - Đọc văn bản: Ôn dịch, thuốc lá - Soạn bài theo câu hỏi SGK III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm (117) Ngày soạn: 06/11/2011 Ngày dạy: 10 /11/2011 Tiết 45: Ôn dịch, thuốc lá A Mục tiêu cần đạt : I.Chuẩn: Kiến thức: - Xác định tâm phòng chống thuốc lá trên sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc lá đười sống cá nhân và cộng đồng - Thấy lập luận chặt chẽ kết hợp với phương thức thuyết minh văn Kĩ : - Phân tích văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học xã hội Thái độ: - Ý thức phòng chống thuốc lá, vận động người cùng từ bỏ thuốc lá II Nâng cao, mở rộng: Bước đầu thấy đặc điểm văn thuyết minh như: thuyết minh nêu ví dụ, số liệu thống kê, so sánh, phân tích B Phương pháp và KTDH: PP : Giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài cũ, Xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Văn “ Thông tin ngày trái đất 2000” kêu gọi vấn đề gì? Vấn đề có tầm quan nào? 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Dân gian có câu “ Một điếu thuốc lào nâng cao sĩ diện, lễ vật đám cưới định không thiếu thuốc lá, tuổi già hút thuốc lá làm vui, điếu cày tre là khoan khoái, Thép đã viết Trong văn “ Lão hạc” nhà văn Nam Cao đề cập đến cái thú vui này: “ Chẳng kiếp gì sung sướng thật có cái này là sung sướng Ông mình ăn khoai uống nước chè hút thuốc lào là sướng, mặt sức khoẻ có hại, nguy hiểm đến tính mạng người Vì vậy, bài học hôm trả lời các em câu hỏi đó Tìm hiểu chung: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Đọc chậm, rõ ràng, mạch lạc câu cảm cần đọc với Đọc và chú thích giọng phù hợp * Từ khó : -Gv yêu cầu Hs đọc chú thích, lưu ý các từ Ôn dịch, Ni- - Ôn dịch cô-tin - Ni-cô-tin (118) - Cho biết kiểu loại văn ? - Văn có thể chia làm phần ? P1:Từ đầu …cả AIDS”:nêu vấn đề tính chất nghiêm trọng vấn đề P2 “ Tiếp … sức khỏe”: tác hại thuốc lá với người hút P3 “Tiếp … phạm pháp”: tác hại thuốc lá với cộng đồng P4: cảm nghĩ và lời bình - Phương thức biểu đạt? - Hãy cho biết ý nghĩa từ tên văn bản? Thuốc lá: cách nói vắn tắt tệ nghiện thuốc lá ôn dịch: bệnh dịch-thường dùng làm tiếng chửi rủa - Dấu phẩy từ đó có tác dụng gì? -> nhấn mạnh sắc thái biểu cảm, vừa căm tức, vừa ghê tởm.Ta có thể diễn ý tên văn cách nôm na là “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch” Hướng dẫn HS phân tích (phương pháp vấn đáp tìm tòi, giải thích minh họa,nêu và giải vấn đề, phương pháp học theo nhóm, minh họa) - Tác giả nêu vấn đề gì phần đầu văn bản?Vấn đề nào nêu thành chủ đề?Nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh này? ->dùng phép so sánh: thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá,nhấn mạnh hiểm họa to lớn nạn dịch - Lồng ghép giáo dục môi trường: Vì tác giả dẫn lời THĐ việc đánh giặc trước phân tích hậu thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì lập luận? -Hãy phân tích hình ảnh “ tầm ăn lá dâu”? -> Tằm ví khói thuốc lá, dâu ví sức khỏe người.Tầm ăn lá dâu dù chậm nhìn thấy, biết được; khói thuốc lá không thấy tác hại nó mà nó gậm nhắm dần và gây bệnh hiểm nghèo * Đoạn văn nào thuyết minh tác hại thuốc lá với sức khỏe người? Kĩ giao tiếp(trình bày suy nghĩ, phản hồi và lắng nghe) - Vậy khói thuốc gây nên nguy hiểm gì cho người hút ? Hs suy nghĩ, trả lời Thể loại : Văn nhật dụng Bố cục : : phần Phương thức:Nghị luận-thuyết minh II Phân tích Nêu vấn đề - Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài nguời còn nặng AIDS So sánh-> thông báo ngắn gọn, chính xác 2/ Thuốc lá đe doạ sức khỏe và tính mạng người a Đối với cá nhân người hút: -Gặm nhắm tằm ăn dâu -Khói thuốc: +viêm họng, viêm phổi + viêm phế quản, ung thư -Chất ôxít, ni-cô-tin: tăng huyết áp,tắt mạch máu,nhồi máu tim -> Dẫn chứng sinh động, xác thực (119) + Nêu dẫn chứng, số liệu để chứng minh cho tác hại khói thuốc lá gây nên ? -GV cho HS xem tranh ảnh các bệnh liên quan đến thuốc lá Gv tích hợp : Những số liệu này là đặc điểm văn thuyết minh, tri thức văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Lồng ghép giáo dục môi trường:“Có người bảo : Tôi hút Tôi bị bệnh, mặc tôi!”được đưa dẫn chứng, tiếng nói phổ biến người nghiện có ý nghĩa gì? -> Chứng tỏ vô trách nhiệm họ trước người thân, gia đình và xã hội vì họ chưa nhận tác hại thứ 2(người bị động phải gánh chịu) - Lồng ghép giáo dục môi trường :Tác giả phản bác lại ý kiến đó lập luận và dẫn chứng ntn ?-> Những người thân bị nhiễm bệnh, bào thai bị sinh non, làm gương xấu cho trẻ em, còn dễ dàng dẫn đến trộm cắp, ma túy… +Hút thuốc lá có gây ô nhiễm môi trường không? - So sánh và rút nhận xét việc hút thuốc thiếu niên nước ta với các nước Âu-Mĩ?-> đua đòi -Lời cảnh báo tác giả xuất phát từ đâu? Điều đó có đúng không? -> từ thực tiễn, không phải lời nói suông, không tưởng tượng Kĩ suy nghĩ sáng tạo: Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả? * Phần cuối cung cấp thông tin vấn đề gì? -> chiến dịch chống thuốc lá -Em hiểu nào là “chiến dịch” và “chiến dịch chống thuốc lá”? -> toàn các việc làm tập trung và khẩn trương,huy động nhiểu lực lượng thờu gian nhằm thực mục đích định - Lồng ghép giáo dục môi trường :Ở đoạn cuối, tác giả dẫn chứng các chiến dịch chống hút thuốc lá các nước trên giới với nhiều hình thức phong phú để làm gì ? Kĩ suy nghĩ sáng tạo :Nhận xét cách thuyết minh đoạn này?-> dùng các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh Kĩ định: Ta phải làm gì để chống nạn hút b Đối với sức khỏe cộng đồng,xã hội -Gây ô nhiễm môi trường + mẹ mang thai:đẻ non, tử vong -Trẻ em trộm cắp, nghiện ngập, tội phạm -> Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Lời kêu gọi -Đứng lên chống lại nạn dịch -Trách nhiệm: + tuyên truyền tác hại thuốc +khuyên người cai thuốc, tránh xa thuốc lá (120) thuốc lá?-> tham gia các chiến dịch chống thuốc lá, giải thích cho người thấy tác hại việc hút thuốc lá,động viên người xung quanh cùng thực - Gv giáo dục : Theo em hiệu “No smoking!” đã từ lâu xuất khắp nơi cộng đồng đã người thực triệt để chưa ? * Họat động 3: Tổng kết.(Phương pháp vấn đáp tái hiện, kĩ thuật động não,) -Qua văn bản, em có nhận xét chung gì tệ nghiện thuốc lá ? Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để chống lại tệ nghiện này ? -Khói thuốc lá có ảnh hưởng nào môi trường ? Hs suy nghĩ, trả lời -Việc làm cho người bỏ thói quen hút thuốc lá so với việc không dùng bao nilông có thực không?-> việc khó, nan giải vì đó là ý thức tự giác người - Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK/122 * Họat động :Luyện tập (phương pháp vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật chia nhóm và kĩ thuật động não) 1/ Tại trên bao thuốc lá lại có ghi dòng chữ “hút thuốc lá co hại cho sức khỏe”?-> cảnh báo người tự giác không hút thuốc -HS nêu cảm nhận qua bài báo sgk 2/ * Thảo luận nhóm: -Nhóm 1: Khi người hút thuốc lá vứt bỏ xuống đường nơi công cộng ảnh hưởng nào đến người xung quanh? -Nhóm 2: Trong phòng kín có biển “Cấm hút thuốc” có người hút thuốc lá, em có suy nghĩ gì hành động đó? III Tổng kết (Ghi nhớ SGK/12) IV Luyện tập 1) Hs tìm hiểu tình trạng hút thuốc lá người thân và bạn bè 2/ thảo luận các câu hỏi E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Em hãy nêu tác hại thuốc lá? Mọi người cần chống lại ôn dịch này nào? Em làm gì để góp phần vào việc phòng chống ôn dịch này? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dụng bài học - Nắm cách thức lập luận tác giả Bài mới: - Xem trước tiết “ Câu ghép “ ( Tiếp theo) (121) III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:12/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011 Tiết 46: Câu ghép ( Tiết 2) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Nắm mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép Kĩ : - Đặt câu ghép theo các mối quan hệ ý nghĩa khác tuỳ vào ngưc cảnh định Thái độ: - Ý thức vận dụng câu ghép cách hợp lý II Nâng cao, mở rộng:Câu ghép khác câu mở rộng nào? B Phương pháp và KTDH: PP : Trực quan, thảo luận, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Câu ghép có đặc điểm nào? nêu các cách nối câu ghép? Lấy ví dụ minh hoạ? 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Tiết trước các em đã tìm hiểu đặc điểm câu ghép vav các cách nối các vế câu ghép Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu Hoạt động 1: I/ - Quan hệ ý nghĩa các vế câu: HS đọc ví dụ ( mục 1) SGK Gi¸o viªn cho häc sinh ph©n tÝch cÊu tróc câu, xác định vế câu - Xác định và gọi tên quan hệ ý nghĩa gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐp? - Mçi vÕ c©u biÓu thÞ ý nghÜa g×? 1/ Xét các ví dụ: a, - Vế A: Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp -VÕ B (bëi v×) t©m hån ngêi ViÖt Nam chúng ta đẹp Vế A: Khẳng định VÕ B: ý nghÜa gi¶i thÝch (122) - Quan hÖ ý nghÜa: nguyªn nh©n- kÕt qu¶ Giáo viên đưa số ví dụ lên bảng phụ: - Em hãy các mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép sau? B, Nếu tôi có tiền thì tôi mua tập sách Nam Cao -> Quan hệ điều kiện c, Tuy bị tàn tật chị giành huy chương vàng cho Tổ quốc -> Quan hệ tương phản d,Gió càng to thì lữa càng bốc lên cao -> Quan hệ tăng tiến e, Địch phải đầu hàng chúng ta bị tiêu diệt -> Quan hệ lựa chọn - Nó không nói gì và oà khóc -> Quan hệ bổ sung đồng thời g, Chị không nói gì bỏ -> Quan hệ tiếp nối h, Không nghe tiếng súng bắn trả địch đã rút chạy -> Quan hệ giải thích Dựa vào đâu em nhận biết đợc mối quan hệ 2/ Ghi nhớ: SGK: gi÷a c¸c vÕ c©u? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1(SGK) a) Vế và 2: Quan hệ nguyên nhân- Kết Vế và quan hệ giả thích b) Quan hệ điều kiện- Kết c)Quan hệ tăng tiến d) Quan hệ tương phản e) Câu 1: Quan hệ nối tiếp, câu quan hệ nguyên nhân Học sinh đọc đoạn trích Bài tập Yªu cÇu - §o¹n trÝch 1: Quan hÖ ®iÒu kiÖn - kÕt qu¶ - T×m c©u ghÐp? - Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu (vế đầu điều kiện, vế sau kết quả) - §o¹n trÝch 2: Quan hÖ nguyªn nh©n - kÕt c©u ghÐp - Cã thÓ t¸ch rêi mçi vÕ c©u trªn thµnh c©u qu¶ - Để lí giải đợc việc biến đổi câu ghép đơn? Vì sao? - Có thể giả định cho các cặp quan hệ từ thành câu đơn thì phải so sánh ý nghĩa câu đã cho với các câu đơn vừa biến đổi (xÐt ý nghÜa vÕ c©u) VD c©u: Buæi sím, mÆt trêi lªn ngang cét buåm, s¬ng tan, trêi míi quang -> cã vÕ c©u cã quan hÖ ý nghÜa rÊt chÆt chÏ, c¶ vế này đợc thành phần trạng ngữ buổi sím bæ sung ý nghÜa MÆt kh¸c sù viÖc nªu (123) ë vÕ cã quan hÖ nguyªn nh©n víi sù viÖc nªu ë vÕ V× thÕ kh«ng thÓ t¸ch mçi vÕ câu này thành câu đơn Bµi tËp 3: - Néi dung: Hai sù viÖc L·o H¹c nhê - LËp luËn: thÓ hiÖn c¸ch diÔn gi¶i cña L·o Bµi tËp 3: HS đọc yêu cầu bài tập H¹c - §o¹n v¨n gåm c©u: + Hai câu đầu là câu đơn định hớng cho - Quan hệ ý nghĩa: Chỉ rõ mối quan hệ viÖc triÓn khai cña c¶ ®o¹n: l·o H¹c kÓ nhá gi÷a t©m tr¹ng, hoµn c¶nh cña nh©n vËt l·o H¹c víi nh÷ng sù viÖc mµ l·o muèn nhê nhẻ và dài dòng để nhờ ông giáo + Hai câu cuối là câu ghép Mỗi câu gồm ông Giáo giúp đỡ nhiều vế, tập trung trình bày vào việc: ViÖc thø nhÊt l·o H¹c nhê «ng gi¸o viÕt v¨n tù, viÖc thø l·o H¹c nhê «ng gi¸o gi÷ hé tiÒn - LËp luËn nh vËy th× kh«ng thÓ t¸ch c¸c vÕ câu ghép thành câu đơn Hơn cách viết c©u ghÐp dµi cña t¸c gi¶ lµ cã dông ý miªu t¶ lèi kÓ chËm r·i, dµi dßng cña l·o H¹c, ngời đã già yếu, lại hay bị dằn vặt vì trách nhiÖm cña ngêi cha Bµi tËp 4: Hs Hoạt động nhóm a, Quan hÖ ®iÒu kiÖn – kÕt qu¶ - Quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép Có ràng buộc chặt chẽ đó không nên thø lµ g×? t¸ch - Có nên tách thành câu đơn? Vì sao? b, Nếu tách vế thành câu đơn thì ta có c¶m tëng nh©n vËt nãi nh¸t gõng v× qu¸ nghẹn ngào đau đớn ViÕt nh thÕ t¸c gi¶ khiÕn ta h×nh dung sù kÓ lÓ, van vØ tha thiÕt cña nh©n vËt E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Nêu mối quan hệ ý nghĩa thường gặp câu ghép? Câu ghép khác câu mở rộng nào? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 3, (SGK) - Tìm đoạn văn có sử dụng câu ghép Bài mới: - Xem trước bài phương pháp thuyết minh III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:12/11/2011 Ngày dạy: 16/11/2011 (124) Tiết 47: Phương pháp thuyết minh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Nắm các phương pháp thuyết minh Kĩ : Nhận biết và xây dựng văn thuyết minh Thái độ : Thấy tầm quan trọng phương pháp thuyết minh, biết vận dụng xây dựng văn thuyết minh II Nâng cao, mở rộng: Sưu tầm các văn thuyết minh có sử dụng phương pháp thuyết minh B Phương pháp và KTDH : PP : Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình KT: Học theo góc, động não C Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm chung văn thuyết minh? Lấy vài ví dụ kiểu văn đó? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm chung văn thuyết minh Vậy để cung cấp tri thức, chúng ta cần đến điều kiện nào? và cần có phương pháp thuyết minh nào kiểu bài này? Tiết học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó? Hoạt động 1: I/ - Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh: (125) - §äc c¸c v¨n b¶n thuyÕt minh võa häc … c¸c v¨n b¶n Êy sö dông lo¹i tri thøc g× ? ? Các văn đã sử dụng tri thức gì? - Công việc cần chuẩn bị để viết bài v¨n thuyÕt minh? - Quan sát đối tợng - Tìm hiểu mối quan hệ đối tợng với các đối tîng xung quanh m«i trêng - T×m hiÓu qu¸ tr×nh ph¸t sinh, ph¸t triÓn, tồn tại, đối tợng - Ghi chÐp sè liÖu cÇn thiÕt - Cách tích luỹ tri thức để viết văn thuyÕt minh? - B»ng tëng tîng, suy luËn cã thÓ cã tri thøc để làm bài văn thuyết minh đợc không? (Tởng tợng và suy luận không thể làm đợc bài văn thuyết minh Muốn làm đợc bài văn thuyÕt minh, ta ph¶i quan s¸t nghiªn cøu vµ kh«ng ngõng häc tËp, tÝch luü tri thøc) Ví dụ: (Sgk) Nhận xét: - Tri thøc – sù vËt (c©y dõa) - Khoa học – lá cây, giun đất - LÞch sö : khëi nghÜa N«ng V¨n V©n - V¨n ho¸: HuÕ a, Quan sát: tìm hiểu đối tợng màu s¾c h×nh d¸ng, kÝch thíc tÝnh chÊt… b, Học tập: tìm hiểu đối tợng qua sách b¸o, tµi liÖu, tõ ®iÓn c, Tham quan: Tìm hiểu đối tợng c¸ch trùc tiÕp ghi nhí e, TÝch luü vµ sö dông * CÇn tÝch luü sö dông nh÷ng m¶ng tri thức liên quan tới đối tợng thuyết minh * Häc tËp vµ chän läc - Häc tËp nghiªn cøu ë trêng, ë nhµ - Quan sát đối tợng: ghi nhớ, chép - Ph©n tÝch chän läc, ph©n lo¹i th«ng tin *.Ghi nhớ 1: (SGK) - Qua c¸c c©u tr¶ lêi trªn, ta cã thÓ rót kết luận gì? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Phương pháp thuyết minh: Giáo viên cho HS đọc ví dụ mục a ( SGK) - Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì? từ “ là” - Sau từ người ta cung cấp kiến thức nào? Sau là cung cấp tri thức văn hoá, nguồn gốc thân thế… - Nếu vai trò câu văn định nghĩa giải thích? - Em hãy thử khái quát mô hình kiểu câu này? Cho HS đọc ví dụ mục b ( SGK) 1/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Giúp người đọc hiểu đối tượng - Mô hình: A là B 2/ Phương pháp nêu định nghĩa giải thích - Em hiểu nào phương pháp - Kể các đặc điểm, tính này? Tác dụng nó? chất….của đối tượng theo trật tự (126) HS đọc ví dụ (c) - Chỉ các ví dụ có đoạn văn? Nêu tác dụng phương pháp nêu ví dụ văn thuyết minh? - Đoạn văn mục d cung cấp số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố không? HS đọc ví dụ đ: - Em hiểu nào phương pháp so sánh? - Tác dụng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng đối tượng thuyết minh 3/ Phương pháp nêu ví dụ Tác dụng: Thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin vào điều mà người viết cung cấp 4/ Phương pháp dùng số liệu: Đưa các số cụ thể 5/ Phương pháp so sánh: So sánh đối tượng cùng loại khác loại, làm nỗi bật đặc điểm, tính cách đối tượng cần thuyết minh 6/ Phương pháp phân loại, phân tích: HS đọc lại bài Huế: Giúp người đọc hiểu dần mặt - Em hiểu gì phương pháp phân loại, đối tượng cách có hệ thống, sở phân tích? Tác dụng phương pháp này? để hiểu đầy đủ, toàn diện đối tượng - Theo em có phải phương pháp trên sử dụng văn thuyết minh * Ghi nhớ 2: (SGK) định không? GV cho HS đọc ghi nhớ (2) SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: Häc sinh xem l¹i bµi ¤n dÞch thuèc l¸ - Phạm vi tìm hiểu vấn đề HS đọc nội dung BT2 GV gợi ý HS làm bài tập Bài tập 1: - KiÕn thøc vÒ khoa häc: Tác hại khói thuốc lá chế di truyÒn gièng vµ søc khoÎ ngêi - KiÕn thøc vÒ x· héi: t©m lÝ lÖch l¹c cña mét sè ngêi coi hót thuèc lµ lÞch sù Bài tập 2: - Phương pháp so sánh: So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm - Phương pháp phân tích: Tác hại Nicôtin, khí các bon - Phương pháp số liệu: sè tiÒn mua bao 555, sè tiÒn ph¹t ë BØ Bài tập * KiÕn thøc: - LÞch sö vÒ cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc - VÒ qu©n sù (127) Học sinh đọc văn KiÕn thøc v¨n b¶n thuyÕt minh? Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh - VÒ cuéc sèng cña c¸c n÷ niªn xung phong thêi chèng MÜ cøu níc => Ph¬ng ph¸p: dïng sè liÖu, sù kiÖn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh? Nêu phương pháp thuyết minh thường gắp? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - GV yêu cầu HS học kĩ ghi nhớ - HS làm BT3, Bài mới: - Chuẩn bị tiết trả bài TLV số + bài kiểm tra văn III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:13/11/2011 Ngày dạy: 16/11/2011 Tiết 48: Trả bài tập làm văn số Bài kiểm tra văn ( tiết ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Đánh giá ưu, khuyết điểm mình kiến thức và kĩ - Kiến thức cụ thể: + Kể chuyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm + Hệ thống hoá kiến thức từ các văn truyện kí VN đại Kĩ : - Liên kết văn bản, dùng từ, đặt câu, phân tích, khái quát, cảm thụ Thái độ: - Ý thức phê bình và tự phê bình II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Thảo luận, đánh giá, nhận xét KT: Động não C Chuẩn bị: GV: Tổng hợp bài tốt, chưa tốt, chữa lỗi cho HS HS: Xem lại kiến thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm D Kiểm tra bài củ: (128) 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: * Về bài tập làm văn: Hoạt động 1: I/ - Nhận xét và đánh giá chung: GV yêu cầu HS nhắc lại đề, GV ghi đề lên 1/ Mục đích, yêu cầu bảng - Em hãy trình bày mục đích yêu cầu Ôn lại kiểu văn tự kết hợp miêu tiết viết bài? tả, biểu cảm và xây dựng đạn văn 2/ Lập dàn ý: GV hướng dẫn HS lập dàn ý ( theo dàn ý giáo viên đã lập tiết viết bài) 3/ Nhận xét chung kết làm bài GV nhận xét: học sinh: + Ưu điểm: Đa số nắm phương pháp, biết kết hợp có hiệu yếu tố miêu tả, biểu cảm Nắm bố cục, nhiều bài viết chân thành diễn đạt trôi chảy, mạch lạc GV công bố kết ( cụ thể mức + Hạn chế: Nhiều bài chưa xác định điểm) đúng yêu cầu đề, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt Hoạt động 2: II/ - Trả bài và chữa bài: Giáo viên đọc mẫu số bài có điểm cao và thấp - GV trả bài cho HS tự xem - Cho HS tự trao đổi, nhận xét bài làm và chữa lỗi cho * Về bài kiểm tra văn: I/ Giáo viên nhận xét chung bài kiểm tra: + Ưu điểm: - Nhìn chung HS xác định yêu cầu đề - Nhiều bài làm có lời bình, cảm thụ hay + Nhược điểm: - Nhiều em ý thức học chưa tốt, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, sai kiến thức II/ Giáo viên trả bài: Công bố đáp án, biểu điểm - HS theo dõi đáp án, đối chiếu bài làm mình, tự kiểm tra lại - Sau đó cho HS nhóm bàn trao đổi bài làm nhau, tự nhận xét, rút kinh nghiệm cho (129) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Những yêu cầu cần thiết tiến hành làm bài kiểm tra văn, tập làm văn? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - HS xem lại kiến thức văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm - Xem lại các văn truyện kí Việt Nam đã học Bài mới: - Đọc văn “ Bài toán dân số" - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:14/11/2011 Ngày dạy: 17/11/2011 Tiết 49: Bài toán dân số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt qua văn là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường tồn hay không tồn chính loại người - Cách viết nhẹ nhàng kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung bài viết Kĩ : Đọc, phân tích lập luận chứng minh, giải thiích văn nhật dụng Thái độ: Có ý thức việc tuyên truyền…mọi người địa phương vào việc hạn chế gia tăng dân số , đòi hỏi tất yếu nhân loại nói chung và nước Việt Nam nói riêng II Nâng cao, mở rộng:Vì gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn tương lai nhân loại,nhất là các dân tộc còn nghèo nàn,lạc hậu ? B Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, vấn đáp, thảo luận KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: (130) 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thuốc lá gây tác hại trên phương diện nào? Theo em, người cần phải làm gì để chống lại và ngăn ngừa ôn dịch này? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Trong sống, các em có lẽ đã nghe câu nói như: Con đàn cháu đống, Trời sinh voi, trời sinh cỏ, có nếp có tẻ…………Đó là câu tục ngữ, thành ngữ, câu nói cửa miệng người Việt Nam xưa, thể quan niệm quý người, cần người, mong đẻ nhiều con……… để đáp ứng với nông nghiệp cổ truyền Nhưng từ quan niệm dẫn đến thói quen sinh đẻ tự do, dẫn đến tăng dân số quá nhanh, dẫn đến đói nghèo, bệnh tật lạc hậu Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình đã từ lâu trở thành quốc sách quan trọng đảng và nhà nước ta Bởi lẽ, từ lâu chúng ta đã và tìm cách để giải bài toán hốc búa, bài toán dân số Vậy bài toán dân số đó thực chất nào các em cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: GV hướng dẫn HS đọc rõ ràng, diến cảm, chú ý các câu cảm GV đọc mẩu đoạn- gọi HS đọc tiếp Cho HS đọc phần chú thích ( SGK) - Em hãy cho biết văn này htuộc thể loại gì? Được viết theo phương thức biểu đạt gì? 1/ Đọc: - HS đọc lại phần mở bài và nêu lại nội dung phần mở bài? - Vấn đề thể “ bài toán dân số” thực chất là gì? - Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra? Theo em cách đặt vấn đề này có tác dụng gì? Gây hấp dẫn 1/ Mở bài: 2/Tìm hiểu từ khó: Thể loại văn bản: - Văn nhật dụng - PTBĐ: Nghị luận, chứng minh, giải thích - Theo em văn này có thể chia làm Bố cục: phần phần? Phần 1: Từ dầu -> sáng mắt - Em hãy nêu khái quát nội dung các Phần 2: -> Ô thứ 31 bàn cờ phần? Phần 3: Còn lại Hoạt động 3: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Bài toán dân số và kế hoạch hoá dường đặt từ thời cổ đại - Vấn đề dân số ( Vấn đề đại mẽ) Nhưng đọc bài toán cổ tác giả lại thấy đúng -> Hiểu chất vấn đề 2/ Thân bài: Chứng minh và giải thích vấn đề xoay - HS đọc phần thân bài và nêu nội dung quanh bài toán cổ phần này? (131) - Theo em thân bài có ý lớn? -> ý lớn HS đọc ý thứ - Câu chuyện kén rể nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa nào việc làm bật vấn đề chính? a) Câu chuyện nhà thông thái kến rể cách đề toán hạt thóc - Gây tò mò, hấp dẫn - Là tiền đề để tác giả so sánh với bùng nổ và gia tăng dân số nhanh chóng HS đọc đoạn nhỏ 2( Phần thân bài) b) So sánh gia tăng dân số giống - Ý chính đoạn này là gì? lượng thóc các ô bàn cờ - Ý chính đoạn 3( Phần thân bài) c) Đối chiếu với tỉ lệ sinh thực tế phụ nữ giới và Việt Nam -> Để thấy người phụ nữ có thể sinh - Việc đưa số và tỉ lệ sinh nhiều phụ nữ số nước… nhằm mục đích gì? - Bằng hiểu biết mình, em có nhận xét gì tăng dân số châu Phi, châu => Sự phát triển đời sống và gia tăng dân Á? số có mối quan hệ mật thiết-> yếu tố - Có thể rút kết luận gì mối quan hệ tác động lẫn nhau, vừa là nguyên nhân dân số và phát triển xã hội? vừa là kết HS đọc phần kết bài: Theo em phần kết thể vấn đề gì? 3/ Kết bài: Lời kiến nghị khẩn thiết, đường tồn và phát triển nhân loại phụ thuộc vào vấn đề phát triển dân số Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Văn này đem lại cho em hiểu biết gì? GV cho HS đọc to ghi nhớ Ghi nhớ: SGK Sau đó, HS đọc phần đọc thêm ( SGK) - Vì nói phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đóng vai trò quan trọng để giải bài toán dân số E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Con nào là đường tốt để hạn chế gia tăng dân số? Vì sao? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Học tập cách nghị luận tác giả Bài mới: Soạn bài “ Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm" (132) III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:19/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tiết 50: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức :- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kĩ :- Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu chấm viết Thái độ :- Thấy tầm quan trọng dấu ngoặc đơn và dấu chấm viết II Nâng cao, mở rộng: Dựa vào bài toán dân số,hãy viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số,trong đó có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm B Phương pháp và KTDH: PP :Trực quan, thảo luận, quy nạp, vấn đáp KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án 2/ HS: Học bài củ, Xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Đặt ba câu ghép theo mối quan hệ ý nghĩa: Điều kiện, lựa chọn, giải thích Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta thấy, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đợc ngời dùng sử dụng nhiều viết Vậy, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm dùng để làm gì? Bài học hôm giúp các em hiểu đợc điều đó Hoạt động 1: I/ - Dấu ngoặc đơn: Học sinh đọc các ví dụ ( SGK) 1/ Xét ví dụ(sgk): - Dấu ngoặc đơn đoạn trích 2.Nhận xét: trên dùng để làm gì? a) Đánh dấu phần giải thích b) Đánh dấu phần thuyết minh - Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì c) Đánh dấu phần bổ sung thêm nghĩa đoạn trích có thay đổi không? (133) -> Không, vì phần dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin, không phụ thuộc nghĩa - Như dấu ngoặc đơn có công dụng gì? GV nói thêm công dụng khác 3/ Ghi nhớ: SGK Gọi HS đọc ghi nhớ Bµi tËp nhanh: (KT động não) PhÇn nµo - Cã thÓ cho vµo dÊu ngoÆc, phÇn n»m các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc hai dấu phẩy, vì đó là các phần cã t¸c dông gi¶i thÝch thªm đơn? Tại sao? - Nam, líp trëng líp 8b, cã giäng h¸t hay - Nam (líp trëng líp 8b) cã giäng h¸t hay tuyÖt vêi tuyÖt vêi - Mïa xu©n, mïa ®Çu tiªn mét n¨m, - Mïa xu©n (mïa ®Çu tiªn mét n¨m) c©y cèi xanh t¬i m¸t m¾t c©y cèi xanh t¬i m¸t m¾t - Bé phim Trêng Chinh, Trung Quèc s¶n - Bé phim Trêng Chinh (do Trung Quèc s¶n xuÊt) rÊt hay xuÊt, rÊt hay Hoạt động 2: II/ - Dấu hai chấm: HS đọc các ví dụ sách giáo khoa 1/ Xét ví dụ (sgk): - Dấu hai chấm đoạn trích dùng để 2.Nhận xét: làm gì? Dấu hai chấm dùng để đánh dấu: a) Lời đối thoại Gv: Khi nµo sau dÊu hai chÊm ph¶i viÕt b) Lời dẫn trực tiếp hoa? - ViÕt hoa b¸o tríc mét lêi tho¹i hoÆc c) Phần giải thích lý mét lêi dÉn - Cã thÓ kh«ng viÕt hoa gi¶i thÝch mét néi dung Bµi tËp nhanh: Thªm dÊu hai chÊm vµo c¸c c©u sau: - Ngêi ViÖt Nam nãi: "Häc thÇy kh«ng - Thªm dÊu hai chÊm: + Ngêi VN nãi: "Häc thÇy kh«ng tµy b»ng häc b¹n", nhng còng nãi "Kh«ng thÇy häc b¹n" nhng còng nãi:"Kh«ng thÇy đố mày làm nên" đố mµy lµm nªn" - Nam khoe với tôi "Hôm qua nó đợc + Nam khoe víi t«i r»ng: "H«m ®iÓm 10" nó đợc điểm 10" - Như có thể thấy dấu hai chấm có công dụng gì? 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn: a §¸nh dÊu phÇn gi¶i thÝch ý nghÜa cña các cụm từ tiệt nhiên, định phận thiên th, hành khan thủ bại h b §¸nh dÊu phÇn thuyÕt minh nh»m gióp ngời đọc hiểu rõ 2290 km, chiều dài cầu Long Biên có tính phần cầu dẫn c - §¸nh dÊu phÇn bæ sung - Đánh dấu phần thuyết minh để làm s¸ng râ nh÷ng ph¬ng tiÖn ng«n ng÷ ë ®©y lµ g×? Bµi tËp 2: Gi¶i thÝch c«ng dông cña dÊu hai chÊm: a §¸nh dÊu (b¸o tríc) phÇn gi¶i thÝch cho ý: hä th¸ch nÆng qu¸ (134) b Đánh dấu (báo trớc) lời đối thoại (của DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn) vµ phÇn thuyÕt minh néi dung mµ DÕ Cho¾t khuyªn DÕ MÌn c §¸nh dÊu (b¸o tríc) phÇn thuyÕt minh cho ý: đủ màu là màu nào Bµi tËp 3: - Có thể bỏ đợc dấu hai chấm vì ý nghĩa câu, đoạn văn không thay đổi Bµi tËp 4: a Cách viết thứ nhất: không bỏ đợc vì phÇn sau dÊu hai chÊm lµ th«ng tin c¬ b¶n b Cách viết thứ hai: có thể bỏ đợc vì phần ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: hai phận nào Bµi tËp 5: a Sai, vì phần nằm dấu ngoặc đơn có chức giải thích cho ý nào đó thôi, nó không thể bình đẳng với câu có ý nghÜa kh¸c b Phần nằm dấu ngoặc đơn đợc coi lµ mét bé phËn cña c©u, gäi lµ phÇn phô gi¶i thÝch häc phÇn phô chó E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: -Em hãy nêu công dụng dấu ngoặc đơn và dấu chấm? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - HS làm BT4, Bài mới: - Xem trước nội dung bài, đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:19/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011 Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Hiểu đề văn thuyết minh, hiểu cách làm bài văn thuyết minh: quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức và phương pháp trình bày Kĩ : - Tìm hiểu đề, kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh, biết kết hợp các phương pháp có hiệu (135) Thái độ: - Thấy văn thuyết minh thông dụng, cách làm bài không khó, yêu cầu HS rèn luyện kĩ quan sát, biết tích luỹ II Nâng cao, mở rộng: - Có kỹ nhận biết đề văn thuyết minh và thấy khác biệt với đề các kiểu bài khác B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, giải vấn đề, quy nạp KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, Xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy nêu các phương pháp thuyết minh? Nêu tác dụng phương pháp nêu định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ? 3/ Bài mới: -ĐVĐ: - Tiết trước, các em đã nắm đặc điểm chung văn thuyết minh, biết các phương pháp thuyết minh phổ biến Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh -TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc I §Ò v¨n thuyÕt minh vµ c¸ch lµm bµi b¨n Hoạt động thuyÕt minh §Ò v¨n thuyÕt minh a VÝ dô: - Học sinh đọc ví dụ sgk b NhËn xÐt: - Gv: Hãy xác định phạm vi nội dung đề và yêu cầu đề bài sgk? * Giíi thiÖu mét g¬ng mÆt thÓ thao trÎ tuæi cña ViÖt Nam: - Hä tªn, m«i trêng sèng, c¸c biÓu hiÖn n¨ng khiÕu - Qu¸ tr×nh rÌn luyÖn, häc tËp, phÊn đấu - Thµnh tÝch næi bËt vµ ý nghÜa cña nã * Giíi thiÖu mét tËp truyÖn: - T¸c gi¶, nhµ xuÊt b¶n, n¨m xuÊt b¶n, d luËn chung vÒ tËp truyÖn - Khẳng định đóng góp tích cực cña truyÖn * Giíi thiÖu vÒ chiÕc nãn l¸: - Nguån gèc, chÊt liÖu, cÊu t¹o, h×nh d¸ng, mµu s¾c - Vai trß, t¸c dông cña chiÕc nãn l¸ đời sống, sinh hoạt ngời Việt Nam * ThuyÕt minh vÒ chiÕc ¸o dµi ViÖt Nam: (136) s¾c - Nguån gèc, chÊt liÖu, kiÓu d¸ng, mµu - Vai trß, t¸c dông, thÈm mÜ cña chiÕc áo dài đời sống sinh hoạt ngời Việt Nam * Thuyết minh xe đạp: - ChÊt liÖu, cÊu t¹o, nguyªn lÝ vËn hµnh - Tác dụng xe đạp đời sèng, sinh ho¹t cña ngêi ViÖt Nam * Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiÕn: - ChÊt liÖu, cÊu t¹o, mµu s¾c - Tác dụng đôi dép lốp ngời, tính u Việt nó trên địa hình rừng núi, phức tạp * Giíi thiÖu mét di tÝch, th¾ng c¶nh næi tiÕng: - Vị trí địa lí, các đặc điểm bật, các thÇn tho¹i hoÆc truyÒn thuyÕt g¾n liÒn víi di tÝch, th¾ng c¶nh - Vai trß vµ tÇm quan träng cña di tÝch, thắng cảnh đời sống tinh thần ngời Việt Nam - ý nghÜa gi¸o dôc cña di tÝch, th¾ng cảnh và tơng lai * ThuyÕt minh vÒ mét vËt nu«i cã Ých: - Tên vật, các đặc điểm bật h×nh d¸ng, tÝnh nÕt - Quan hệ và vai trò vật đời sống ngời * Giíi thiÖu vÒ hoa ngµy tÕt ë ViÖt Nam: - Tên loài hoa, đặc điểm bật hình d¸ng, mµu s¾c, h¬ng vÞ - C¸c sö dông, gi¸ trÞ thÈm mÜ, ý nghÜa ngày tết * ThuyÕt minh vÒ mét mãn ¨n d©n téc: - Tªn mãn ¨n, nguån gèc, nguyªn liÖu chÕ biÕn, h×nh d¸ng, mµu s¾c h¬ng vÞ - Gi¸ trÞ Èm thùc vµ ý nghÜa (cã thÓ g¾n víi c¸c truyÒn thuyÕt) - Vai trò món ăn đặc sản đời sèng cña ngêi ViÖt Nam * Giíi thiÖu vÒ tÕt Trung thu: - Nguån gèc, thêi gian, ý nghÜa - C¸ch thøc tæ chøc tÕt Trung thu * Giới thiệu đồ chơi dân gian: - XuÊt xø, tªn gäi, chÊt liÖu, c¸ch lµm, hình dáng, màu sắc, các đặc điểm bật - Gi¸ trÞ sö dông, gi¸ trÞ thÈm mÜ, ý nghÜa (cã thÓ g¾n víi thÇn tho¹i, truyÒn thuyÕt) C¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh Học sinh đọc ví dụ sgk a VÝ dô: b NhËn xÐt: Gv: Đối tợng thuyết minh bài văn là - Chiếc xe đạp g×? Gv: ChØ c¸c phÇn cña bµi v¨n vµ cho - phÇn: (137) biÕt néi dung mçi phÇn? ? Më bµi? ? Th©n bµi? ? KÕt bµi? Gv: Để giới thiệu xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo xe nh nµo? Gv: V¨n b¶n sgk cã nh÷ng yÕu tè miªu t¶ kh«ng? V× sao? Gv: Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh bµi v¨n nµy lµ g×? + Mở bài: Từ đầu -> chuyển động nhờ søc ngêi => Giới thiệu xe đạp + Th©n bµi: TiÕp -> cã chu«ng gÇn chç tay cÇm => Thuyết minh chi tiết xe đạp + KÕt bµi: PhÇn cßn l¹i => Vai trò xe đạp vµ t¬ng lai - Xe đạp gồm phận: + Các phận chính: truyền động, điều khiÓn, chuyªn chë + C¸c bé phËn phô: ch¾n bïn, ch¾n xích, đèn - Không Vì mục đích văn sgk là giúp cho ngời đọc hiểu cấu tạo và nguyên lí vận hành xe đạp - Ph¬ng ph¸p gi¶i thÝch vµ ph¬ng ph¸p liÖt kª Ghi nhí: SGK II LuyÖn tËp Bài tập : Lập dàn ý cho đề: "Giới thiệu chiÕc nãn l¸ ViÖt Nam" (Đã gợi ý rõ SGK) Hoạt động * Häc sinh lµm Gi¸o viªn gäi sè em tr×nh bµy bµi lµm cña m×nh, gäi em kh¸c nhËn xÐt, bæ sung I Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Trình bày cách làm bài văn thuyết minh? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ các ghi nhớ - Hãy lập dàn ý cho đề văn thuyết minh sau: Giới thiệu sách bổ ích Bài mới: - GV hướng dẫn HS bài: Chương trình địa phương ( phần văn) theo nội dung SGK lưu ý HS: phần SGK tác giả không thiết là người địa phương III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:20/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011 Tiết 52: Dấu ngoặc kép A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức :Công dụng dấu ngoặc kép Kĩ : Kĩ sử dụng dấu ngoặc kép viết Thái độ : Phân biệt dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn để có ý thức vận dụng đúng II Nâng cao, mở rộng: - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Phân biệt dấu ngoặc kép với dấu ngoặc đơn B Phương pháp và KTDH: (138) PP : Trực quan, ví dụ, quy nạp nêu và giải vấn đề KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hãy nêu công dụng dấu ngoặc đơn và công dụng dấu chấm? Lấy ví dụ? 3/ Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã nắm đợc công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Hôm nay, chóng ta sÏ t×m hiÓu c«ng dông cña dÊu ngoÆc kÐp Hoạt động 1: I/ - Công dụng: GV cho HS đọc kĩ các ví dụ SGK? 1/ Xét các ví dụ(sgk): - Cho biết dấu ngoặc kép đoạn 2.Nhận xét: - T¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp ë vÝ dô a: trích dùng để làm gì? trÝch lêi dÉn trùc tiÕp.(câu nói Găng Gợi ý: vd a, b, c, d đi) ? Từ “Dãi lụa” dùng để vật gì ? - T¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp ë vÝ dô b: đỏnh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa tác giả sử dụng b pháp tu từ gì ? đặc biệt (Hiểu theo nghĩa đặc biệt, dùng biện pháp tu từ ẩn dụ  cầu dãi lụa) - T¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp ë vÝ dô ? Vd c: ? Tại cỏc từ “Văn minh” khai c: đánh dấu từ ngữ dựng với hàm hóa lại được đặt dấu ngoặc kép ? ý mØa mai, ch©m biÕm dùng với hàm ý gì ? (Từ ngữ có hàm ý mỉa mai việc dùng lại chính từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng nói cai trị - T¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp ë vÝ dô d: nó nước ta) đánh dấu tên tác phẩm ? Ví dụ d phần đặt dấu ngoặc kép là tên gọi vật gì ? 2/ Ghi nhớ: SGK (Tên gọi tác phẩm văn học, tờ báo…) - Qua các ví dụ trên, em hãy rút công dụng dấu ngoặc kép? GV định HS đọc to rõ ghi nhớ SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Bài tập (SGK –tr142): (Dùng KT động Bài tập 1: Dùng để đánh dấu: não) - Yờu cầu: Học sinh đọc và xỏc định yờu a Câu nói giả định đợc dẫn trực tiếp §©y lµ nh÷ng c©u nãi mµ L·o H¹c tëng cầu bài tập (139) - Gợi ý: +Xác định kĩ yêu cầu bài tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên +Xét kĩ ý nghĩa đoạn ,từ,câu dấu ngoặc kép -Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa bài cho học sinh Bài tập (SGK –tr143) - Yêu cầu: Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập - Gợi ý: +Xác định kĩ yêu cầu bài tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm +Xét kĩ đâu là nói trực tiếp ,đâu là lời hội thoại -Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa bài cho học sinh Bài tập (SGK –tr143,144) - Yêu cầu: Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập - Gợi ý: +Xác định kĩ yêu cầu bài tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc kép và dấu hai chấm +So sánh đoạn văn , Hai đoạn văn giống điểm nào và khác các dấu gì ? Tại ? -Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa nh lµ chã Vµng muèn nãi víi L·o b Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng đợc coi là "hậu cận ông Lí" mà ngời đàn bà nuôi män tóm tãc l¼ng ng· nhµo thÒm c Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời cña ngêi kh¸c d Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp và cố hµm ý mØa mai e Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ hai câu thơ "Mặt sắt", "ngây vì tình" đợc dẫn l¹i tõ c©u th¬ cña NguyÔn Du Hai câu thơ này đợc dẫn trực tiếp, nhng dẫn ngời ta ít đặt phần dẫn vµo dÊu ngoÆc kÐp Bµi tËp 2: a ., cêi b¶o: - "c¸ ¬n"? "t¬i" ®i => B¸o tríc lêi tho¹i vµ lêi dÉn trùc tiÕp b chó TiÕn Lª: "Ch¸u " => B¸o tríc lêi dÉn trùc tiÕp c b¶o h¾n: "§©y lµ " => B¸o tríc lêi dÉn trùc tiÕp Bài 3: Hai câu có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác vì: a Dùng dấu câu và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên lời Chủ Tịch HCM b Không dùng dấu (:) và (“”) trên vì câu nói không dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp) (140) bài cho học sinh Bài tập 4,5 (SGK –tr144) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà thực BT4: Về nhà HS luyện viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu: ngoặc đơn, hai chấm và ngoặc kép ; và tập phân tích để thấy rõ công dụng các dấu ngoặc kép (GV đọc cho HS nghe đoạn văn tham khảo bên cột nội dung) và giải thích các dấu đó BT5: GV cho HS nhà tìm SGK và tìm các dấu ngoặc đơn, hai chấm và ngoặc kép và nêu công dụng (HS nhà tìm và nêu công dụng – tiết tới trả bài hỏi phần này) Bài 4: Viết đoạn văn thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, dấu chấm và dấu ngoặc kép Bài 5: Tìm trường hợp dùng dấu câu đã học vd: Đô – Ki – hô – tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã “vận may run rủi khiến cho nghiệp chúng ta tốt đẹp quá mong muốn”… (Xéc – van – tét) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Nêu công dụng dấu ngoặc kép? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 4, Bài mới: - Chuẩn bị cho tiết: “ Luyện nói, thuyết minh thứ đồ dùng” Yêu cầu các em chuẩn bị nhà dàn ý cho đề bài SGK III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:21/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 Tiết 53: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Dùng hình thức luyện nói để cố trí thức, kĩ cách làm bài văn thuyết minh Kĩ : - Xây dựng văn thuyết minh, kĩ nói có ngữ điệu, diễn đạt lưu loát Thái độ: - Có ý thức quan sát và rèn tính suy nghĩ độc lập II Nâng cao, mở rộng: - Luyện kỹ nói mạch lạc, diễn cảm, có sức thuyết phục (141) B Phương pháp và KTDH: PP : Thảo luận, trình bày, vấn đáp KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3/ Bài mới: * Đặt vấn đề: Để học tốt bài này, điều quan trọng là khâu chuẩn bị Đề bài cho trớc là thuyết minh cái phích nớc Đây là đề bài yêu cầu các em tìm hiểu, quan sát thứ đồ dùng Các em phải lập đề cơng chuẩn bị ý tứ và cách diễn đạt, cách giới thiệu * TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (KT khăn phủ bàn) Hướng dẫn học sinh tập nói trên sở các nhóm thảo luận hình thành dàn ý - H/s đọc đề bài Sgk ? Đối tượng thuyết minh đề bài này là gì ? ? Để thuyết minh cái phích nước Cần vận dụng phương pháp thuyết minh nào ? ? Yêu cầu đề bài trên là gì ? ? Hãy lập dàn ý đề bài trên ? ? Phần MB em cần giới thiệu nào ? ? Phần TB em sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? cái phích có hình dạng ? Cấu tạo gồm phần * Đề bài: Thuyết minh cái phích nước (bình thủy) Dàn ý chi tiết - Đối tượng là cái phích nước Cần vận dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích và phương pháp phân loại phân tích - Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản a MB: - Phích nước là thứ đồ dùng thường có gia đình - Phích dùng đựng nước nóng b TB: - Hình dáng phích: là hình trụ cao khoảng (30 – 40cm) - Cấu tạo gồm phần: + Vỏ + Ruột + Vỏ; làm nhựa nhôm, sắt để bảo quản ruột phích, nút phích, tay cầm + Ruột: là quan trọng làm lớp thủy tinh có tráng lớp thủy ngân, miệng phích nhỏ giảm khả truyền nhiệt ngoài; phía lớp thủy tinh có tráng lớp thủy ngân miệng phích nhỏ giảm khả ? Hiệu giữ nhiệt phích ? Để bảo truyền nhiệt quản tốt ta lưu ý điều gì ? - Hiệu giữ nhiệt: vòng tiếng đồng hồ nước từ 100oC xuống 70oC - Bảo quản: Cần để nơi khô ráo, để xa tầm tay trẻ em ? Phần KB em phải trình bày nào ? c KB: Khẳng định lại tiện dụng, ích lợi phích nước nóng sống hàng ngày gia đình (142) * Gv định hướng: Thưa cô giáo Các bạn thân mến ! - Hiện nay, nhiều gia đình khá giả đã có bình nóng lạnh các loại phích điện đại, đa số các gia đình có thu nhập thấp coi phích nước là thứ đồ dùng tiện lợi và hữu ích Cái phích dùng để chế nước sôi pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em cái phích có cấu tạo thật đơn giản - Giá cái phích nước phù hợp với túi tiền đại đa số người dân lao động Vì vậy, từ lâu cái phích nước đã trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình người Việt nam chúng ta - Gv chia tổ, tổ trưởng điều khiển cho các bài tập nói - Gv theo dõi quá trình hoạt động h/s: (dùng KT khăn phủ bàn) - Tổ 1: Trình bày phần mở bài - Tổ 2: Trình bày phần đầu TB - Tổ 3: Trình bày phần cuối TB - Tổ 4: Trình bày phần KB * Hoạt động 2: Luyện nói trước lớp: - Trên sở luyện nói tổ, gv gọi đại diện tổ lên trình bày - Khi các bạn lên bảng trình bày, các bạn chú ý lắng nghe nhận xét - GV quan sát, theo dõi để uốn nắn kịp thời: nói to – rõ, lớp lắng nghe - Trên sở nói phần đã bổ sung, gv gọi - em khá, giỏi nói toàn bài trước lớp GV nhận xét * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm: - Nhận xét kiểu bài: Cách trình bày - Đánh giá hiệu cách trình bày: Ưu và nhược E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Để thuyết minh đối tượng nào đó tốt, theo em cần lưu ý điều gì? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Xem kĩ nội dung phần văn thuyết minh - Tập lập dàn ý cho các đề SGK Bài mới: - Chuẩn bị viết bài III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:26/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011 (143) Tiết 54-55: Viết bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học kiểu bài văn thuyết minh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu thuộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết Thái độ : - Ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Viết bài vào giấy kiểm tra KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm 2/ HS: Xem lại kiến thức văn thuyết minh D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Giới thiệu nón lá Việt Nam * Dàn ý: I Mở bài - Giới thiệu chung nón lá Việt Nam II Thân bài - Giới thiệu nguồn gốc, chất liệu, hình dáng, màu sắc - Giới thiệu quy trình làm nón - Vai trò và tác dụng nón đời sống, sinh hoạt người Việt Nam III Kết bài - Cảm nghĩ em nón lá Việt Nam * Biểu điểm: + Điểm 9, 10: Bài viết hoàn chỉnh các ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, biết sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh Không sai lỗi chính tả, trình bày đẹp + Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ các ý song diễn đạt chưa thật mạch lạc + Điểm 5, 6: Đã trình bày số ý, song còn sai ít lỗi diễn đạt, chính tả + Điểm 3, 4: Chưa nắm phương pháp thuyết minh, bài viết còn sơ sài, thiếu ý + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả (144) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: GV thu bài và nhận xét làm bài II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Xem lại lý thuyết văn thuyết minh - Tìm đọc văn thuyết minh có đời sống Bài mới: - Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Lưu ý: - Đọc kĩ từ khó mục chú thích - Đọc kĩ tác giả để tìm hiểu bài thơ có hiệu III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:26/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết 56: Đọc thêm:Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ yêu nước đầu kỉ XX, với tư hiên ngang, bất khuất h/c tù ngục - Thấy giọng thơ khí hào hùng đầy sức truyền cảm Kĩ : - Đọc thất ngôn bát cú đường luật, kĩ phân tích cảm thụ Thái độ: - Biết yêu quý cảm phục người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu đồng thời tự rèn luyện cho mình ý chí vượt khó, luôn làm chủ hoàn cảnh, lạc quan II Nâng cao, mở rộng: Vẻ đẹp thơ ca yêu nước và cách mạng năm đầu kỉ XX B Phương pháp và KTDH : PP : Đọc hiểu tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: (145) 1/ GV: Soạn giáo án 2/ HS: Đọc văn bản, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Em hãy nêu ý nghĩa văn “ Bài toán dân số” Muốn thực có hiệu chính sách dân số, chúng ta phải làm gì? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Đầu kĩ XX, phong trào cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn theo khuynh hướng dân chủ tư sản các nhà nho yêu nước lãnh đạo Phan Bội Châu là nhà nho yêu nước, tiếp thu tư tưởng tâm đem hết tài mình thực khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù Cụ đã bị kẻ thù bắt giam, tù đày nhiều năm tù, cụ đã làm thơ để bày tỏ chí khí mình “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” chính là tác phẩm trử tình tỏ chí, tỏ lòng sáng tác hoàn cảnh đặc biệt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? 1/Tác giả, tác phẩm: (sgk) - Học sinh đọc diễn cảm, phù hợp giọng 2/Đọc -Tìm hiểu chú thích: khí ngang tàng, hào hùng bài thơ Riêng câu 3, đọc với giọng thống thiết GV cho HS đọc kĩ các từ khó Lưu ý chú thích 1, 2, - Hãy xác định thể thơ tác giả sử dụng 3/Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường ? luật Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Đọc kĩ phần tác giả tác phẩm 1/ Hai cầu đề: HS đọc kĩ hai câu thơ đầu, giải thích từ hào kiệt, phong lưu - Tại đã bị kẻ thù bắt, nhốt mà tác giả Vẫn là hào kiệt, phong lưu, xem mình là hào kiệt phong lưu? chạy mỏi chân thì tù -> Lời khẳng định tin thần, ý chí, tư người tù: Ngang tàng bất khuất, ung dung, đường hoàng - Quan niệm “ Chạy mỏi chân thì tù “ thể điều gì? -> Biến nhà tù thành nơi nghĩ ngơi, là trạm nghĩ chân để người tù rèn luyện ý chí, suy nghĩ “ trường học cách mạng” đầy khó khăn => Giọng thơ đùa cợt, thể - Qua hai câu thơ, phong thái người tù phong thái tự tin, ung dung, chủ thể nào? động (146) ( GV bình thêm: Phan Bội Châu không chịu khuất phục hoàn cảnh, không để hoàn cảnh đè bẹp mình, cụ Phan đứng cao cùm kẹp, đày đoạ kẻ thù) HS đọc tiếp hai câu thực - Em có nhận xét gì giọng điều hai câu này? - Nhà thơ tâm điều gì qua câu thực này? - Từ đời Phan Bội Châu, em hiểu ông xem mình là “ Khách không nhà” nghĩa là sao? –> từ 1905-1914, ông phải buôn ba khắp bốn phương trời: TQ, Nbản, TLan, xa gia đình, quê hương, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, PBC coi là tội phạm bị truy lùng gắt gao - Theo em có thể hiểu ý “ người có tội” đây nào ngoài ý đã nói rõ trên? -> Phan Bội Châu luôn tự xem mình là người có tội với dân, với nước-> đó là nỗi đau lớn HS đọc hai câu luận - Em có nhận xét gì giọng điệu và thủ pháp nghệ thuật câu thơ? - Theo em ý chính hai câu thơ này là gì? 2/ Hai câu thực: Giọng thơ suy ngẫm, trầm ngâm, thể tâm trạng đau đơn, đời chiến đấu đầy sóng gió, bất trắc anh hùng cứu nước 3/ Hai câu luận: Giọng thơ hào sảng khí khái, cách nói phóng đại-> Thể hoài bảo to lớn, lo cứu nước cứu đời, tư ngạo nghễ cười trước thủ đoạn kẻ thù GV: Con người trở nên lớn lao trước cảnh tù đày, hình ảnh thơ có tính chất lãng mạn kiểu anh hùng ca 4/ Hai câu kết: Khẳng định khí chí hiên ngang, bất khuất, coi thường tù ngục, cái chết; - Đọc hai câu kết và cho biết tác giả khẳng niềm tin vào tương lai, vào định điều gì? nghiệp cách mạng chính nghĩa - Ở đây tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì? -> điệp từ; ý thơ đanh thép, nịch; giọng thơ dõng dạc, dứt khoát Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Theo em âm điệu chủ đạo bài thơ là gì? - Vận dụng phép đối, phân tích nghệ thuật này câu 3, 4, 5, 6? (147) - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn này? Ghi nhớ: SGK GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn: Đọc diễn cảm toàn bài thơ và phát biểu cảm nghĩ em nhân vật trữ tình tác phẩm? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm kĩ nội dung nghệ thuật Bài mới: Xem trước và chuẩn bị bài: Ôn luyện dấu câu Phần I: Lập bảng tổng kết dấu câu theo mẩu SGK Phần II: Xem trước các lỗi thường gặp dấu câu III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy :02/12/2011 Tiết 58: Đập đá Côn Lôn A Mục tiêu cần đạt : I.Chuẩn: Kiến thức : - Cảm nhận tư hiên ngang, bất khuất coi thường thử thách, gian nan người tù - Thấy giọng thơ khí ngang tàng Kĩ : - Đọc thất ngôn bát cú đường luật, kĩ phân tích cảm thụ thơ Thái độ : - Biết yêu quý cảm phục người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu đồng thời tự rèn luyện cho mình ý chí vượt khó, luôn làm chủ hoàn cảnh, lạc quan II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, vấn đáp, học hiểu, đàm thoại KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: (148) 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và phân tích hình ảnh người từ Phan Bội Châu thể tác phẩm? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Tiết trước, các em đã làm quen với giọng thơ hào hùng, đanh thép, thấy tư bất khuất, hiên ngang, coi thường tù ngục, coi thường cái chết người tù Phan Bội Châu Trong bài học hôm nay, các em lại cảm nhận hình ảnh tuyệt đẹp tư người cách mạng lúc sa cơ, rơi vào vòng tù ngục, phải lao động khổ sai lại toát lên ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào nghiệp mình Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? 1/ Tác giả, tác phẩm: (sgk) GV hướng dẫn HS đọc với giọng khí 2/Đọc - Tìm hiểu chú thích: ngang tàng mạnh mẽ Gọi HS đọc các từ khó SGK chú ý chú thích 1, 2, 4, - Em hãy xác định thể thơ văn này? 3/ Thể thơ: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: GV gọi HS đọc lại diễn cảm câu đầu 1/ Bốn câu thơ đầu, công việc - Theo em, nội dung bao trùm bốn câu thơ đập đá và khí phách người này là gì? tù cách mạng: - Công việc đập đá là công việc nào? ->Công việc lao động khổ sai, cực nhọc vất vả - Xách búa đánh tan - Từ ngữ nào cho thấy công việc đập đá - Ra tay đập bể người tù? -> Tư chủ động, sức mạnh - Qua đó em còn có nhận xét gì tư tiến công mạnh mẽ, phi thường người tù trước công việc nặng nhọc đó? - Làm trai đứng đất Côn Lôn - Em có nhận xét gì giọng điệu câu thơ - Lừng lẫy làm cho lỡ núi non đầu? Theo em hai câu thơ thể điều gì? -> Khẩu khí ngang tàng, sừng sững chí làm trai với lòng kiêu hãnh và khát vọng hành động mãnh liệt - Em đã biết đến câu ca dao, câu thơ chí làm trai? GV bình thêm: Qua bốn câu thơ, hình ảnh người tù với vẽ đẹp hùng tráng, tác giả khắc hoạ người chiến sĩ cách mạng tư ngạo ngễ, vươn cao ngang tầm vũ trụ, (149) đã biến công việc lao động khổ sai thành chinh phục dũng mãnh người có sức mạnh thần kì HS đọc bốn câu thơ cuối và nêu nội dung 2/ Bốn câu thơ sau, ý chí chiến khái quát đấu săt son người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù - Em có nhận xét gì giọng điệu bốn đày: câu thơ cuối? Tháng ngày thân sành sỏi -> Giọng bộc bạch, suy tư lắng xuống Mưa nắng….dạ sắt son lời nguyền - Em hiểu gì câu luận? GV giảng thêm: Đối với họ nhà tù là -> Tháng ngày gian khổ càn nơi để rèn luyện, hun đúc thêm phẩm chất, càng tôi luyện sức chịu đựng bền ý chí người chiến sĩ cách mạng mà bỉ dẻo dai, hun đúc ý chí chiến thôi, dù hoàn cảnh có khắc nghiệt họ đấu sắc son vững tin vào chiến đấu ngày mai - Em hãy đọc hai câu thơ cuối và cho biết hai câu thơ cuối thể điều gì? Em hiểu =>Hai câu cuối mượn hình ảnh nào hình ảnh “ Kẻ vá trời”? Nữ Oa vá trời để nói cái chí lớn -> Câu thơ nâng tầm vóc người tù lên người mưu đồ nghiệp tầm cao hiên ngang, lẫm liệt, coi cứu nước thường nguy hiểm Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: GV gọi học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ, hãy xem lại bài thơ và cho biết chúng có điểm chung gì nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật? Ghi nhớ: SGK E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố phần kt-kn:- Trình bày cảm nghĩ em hình tượng người tù đập đá Côn Đảo thể bài thơ? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật - Rút điểm giống và khác bài thơ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh Bài mới: Chuẩn bị tốt cho bài : Ôn tập tiếng Việt III/ Đánh giá chung buổi học: IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (150) Ngày soạn:3/12/2010 Ngày dạy: 6/12/2010 Tiết 58: Ôn luyện dấu câu A mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng chúng h.động giao tiếp - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sau có thể làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức dấu câu quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn - RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhận biết, kÜ n¨ng söa lçi vÒ dÊu c©u Thái độ: - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp dấu c©u II Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn sử dụng dấu câu phù hợp b chuÈn bÞ: - ThÇy: So¹n bµi - Nghiªn cøu bµi - Trß: Häc bµi - Lµm bµi tËp Ôn lại tất các loại dấu câu đã học c PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Ôn luyện; KT động não (151) d tiÕn tr×nh lªn líp: ổn định tổ chức: (Nắm sĩ số, nếp) KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra kÕt hîp «n Bµi míi: * Đặt vấn đề: Bài học này gồm hai phÇn PhÇn thø nhÊt lµ phÇn tæng kÕt vÒ dÊu c©u PhÇn thø hai, häc vÒ c¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u Bµi häc nµy nh»m tæng kÕt l¹i mét c¸ch cã hÖ thèng c¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u để các em có đợc cái nhìn tổng quát vấn đề này * TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt đông I Tæng kÕt vÒ dÊu c©u * LËp b¶ng tæng kÕt vÒ dÊu c©u Gv: lớp 6, chúng ta đã học dấu - loại dấu câu là: c©u nµo? H·y nªu t¸c dông cña nh÷ng + DÊu chÊm => kÕt thóc c©u trÇn thuËt câu đó? + DÊu chÊm hái => kÕt thóc c©u nghi vÊn + DÊu chÊm than => kÕt thóc c©u cÇu Hs nªu khiÕn hoÆc c©u c¶m th¸n Gv nhấn mạnh lại loại dấu câu đã học + DÊu phÈy => ph©n c¸ch c¸c thµnh ë líp phÇn vµ c¸c bé phËn cña c©u * Ngoài tác dụng đã nêu, dấu câu còn đợc dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm ngêi viÕt VÝ dô: ? Ngoài tác dụng đã nêu, dấu câu còn đ- - Đấm Đá Thụi Bịch Họ lăn xả vào ợc dùng để làm gì? Cho ví dụ mét c¸ch v« nghÜa - Nã mµ còng sî ? - Chia tay nhau? Tèt qu¸! HÕt HÕt thËt sù råi, buån, tiÕc Gv: Chúng ta đã học dấu câu nào - loại dấu câu: ë líp 7? Nªu t¸c dông cña c¸c lo¹i dÊu + DÊu chÊm löng => BiÓu thÞ bé phËn câu đó? cha liÖt kª hÕt BiÓu thÞ lêi nãi ngËp ? DÊu chÊm löng cã t¸c dông g×? ngõng, ng¾t qu·ng Lµm gi·n nhÞp ®iÖu c©u v¨n, hµi híc, dÝ dám ? DÊu chÊm phÈy cã t¸c dông g×? + DÊu chÊm phÈy => §¸nh dÊu ranh giíi gi÷a c¸c vÕ cña mét c©u ghÐp cã cÊu t¹o phøc t¹p §¸nh dÊu ranh giíi gi÷a c¸c bé phËn mét phÐp liÖt kª phøc t¹p ? DÊu g¹ch ngang cã t¸c dông g×? + DÊu g¹ch ngang => §¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch, chó thÝch c©u §¸nh dÊu lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt BiÓu thÞ sù liÖt kª Nèi c¸c tõ n»m mét liªn danh ? DÊu g¹ch nèi cã t¸c dông g×? + DÊu g¹ch nèi => Nèi c¸c tiÕng mét tõ phiªn ©m (dÊu g¹ch nèi kh«ng ph¶i lµ mét dÊu c©u, nã chØ lµ mét quy định chính tả Về hình thức, dấu gạch nèi viÕt ng¾n h¬n dÊu g¹ch ngang) Gv: Hãy nêu các dấu câu đã học lớp - loại dấu câu: vµ t¸c dông cña nã? + Dấu ngoặc đơn => Đánh dấu phần có ? Dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? chøc n¨ng chó thÝch + DÊu hai chÊm => B¸o tríc phÇn bæ ? DÊu hai chÊm cã t¸c dông g×? sung, gi¶i thÝch thuyÕt minh cho mét (152) ? DÊu ngoÆc kÐp cã t¸c dông g×? Hs nªu Gv nhấn mạnh lại các loại dấu câu đã häc ë c¸c líp 6,7,8 Hoạt động H: VÝ dô trªn thiÕu dÊu ng¾t c©u ë chç nµo? H: Dùng dấu chấm sau từ này đúng hay sai? V× sao? ë chç nµy nªn dïng dÊu c©u g×? H: Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? phần trớc đó Báo trớc lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại + DÊu ngoÆc kÐp => §¸nh dÊu tõ ng÷, c©u, ®o¹n dÉn trùc tiÕp §¸nh dÊu tõ ng÷ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mØa mai §¸nh dÊu tªn t¸c phÈm, tê b¸o, t¹p chÝ, tËp san dÉn c©u v¨n * §©y lµ nh÷ng dÊu c©u võa cã t¸c dông ph©n biÖt néi dung kh¸c c©u v¨n, võa lµ nh÷ng dÊu hiÖu vÒ chÝnh t¶ rÊt chÆt chÏ; v× vËy, ph¶i nhÊt thiÕt dïng cho đúng lúc, đúng chỗ II C¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thóc a VÝ dô: T¸c phÈm "L·o H¹c" lµm em v« cïng xúc động xã hội cũ, nhiêu ngời nông dân đã sống nghèo khổ cực nh l·o H¹c b NhËn xÐt: - VÝ dô trªn thiÕu dÊu ng¾t c©u ë cuèi c©u thứ (Tác phẩm xúc động Trong xã héi cò - Dùng dấu chấm để tách thành câu Dïng dÊu ng¾t c©u c©u cha kÕt thóc a VÝ dô: Thêi cßn trÎ, häc ë trêng nµy ¤ng lµ häc sinh xuÊt s¾c nhÊt b NhËn xÐt: - Dùng dấu chấm chỗ đó là sai vì dấu chấm đây đã tách thành phần trạng ngữ khỏi nòng cốt câu chỗ đó nên dùng dÊu phÈy (thêi cßn trÎ, , «ng lµ xuÊt s¾c) Thiếu dấu thích hợp để tách các phËn cña c©u cÇn thiÕt a VÝ dô: Cam quýt xoài là đặc sản vùng nµy b NhËn xÐt: - C©u nµy thiÕu dÊu phÈy, dïng dÊu phÈy để tách các phận câu ( Cam, quýt, bëi, xoµi lµ ) LÉn lén c«ng dông gi÷a c¸c dÊu c©u a VÝ dô: Qu¶ thËt, t«i kh«ng biÕt nªn gi¶i quyÕt vấn đề này nh nào và đâu? Anh cã thÓ cho t«i mét lêi khuyªn kh«ng §õng bá mÆc t«i lóc nµy b NhËn xÐt: (153) H: §Æt dÊu hái ë cuèi c©u thø nhÊt vµ dÊu chÊm ë cuèi c©u thø hai ®o¹n văn này đã đúng cha? Vì sao? các vị trí đó nên dùng dấu gì? - §Æt dÊu chÊm hái ë cuèi c©u thø nhÊt vµ dấu chấm cuối câu thứ hai là cha đúng V× c©u thø nhÊt kh«ng ph¶i lµ c©u hái, câu này nên đặt dấu chấm Đặt dấu chấm cuèi c©u thø hai lµ sai v× ®©y lµ dÊu chÊm hỏi, câu này nên đặt dấu chấm hỏi * Ghi nhí: SGK Hoạt động IV LuyÖn tËp Bài tập 1: Cho học sinh chép đoạn văn vào và đặt dấu câu cho đúng Gọi học sinh tr×nh bµy - Gi¸o viªn nhËn xÐt Bµi tËp 2: Ph¸t hiÖn lçi vÒ dÊu c©u c¸c ®o¹n v¨n trªn vµ thay c¸c dÊu c©u thÝch hîp - Sao m·i tíi giê anh míi vÒ? MÑ ë nhµ chê anh m·i MÑ dÆn lµ anh ph¶i lµm xong bµi tËp chiÒu - Từ xa, sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống yêu thơng, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì vậy, có câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách" - Mặc dù đã qua nhiều năm tháng, nhng tôi không quên đợc kỉ niệm êm đềm thời học sinh E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: I Củng cố phần kt-kn: - GV hệ thống lại nội dung đã ôn tập - Cho học sinh nhắc lại các dấu câu đã học chơng trình các lớp 6,7,8 II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Häc và ôn lại tất các nội dung đã ôn tập - Lµm l¹i c¸c bµi tËp vµo vë - Ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm học chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết: Nắm kiến thức, làm hết tất bài tập*(SGK) III Đánh giá chung: IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:3/12/2011 Ngày dạy: 7/12/201 Tiết 59: Kiểm tra: Tiếng Việt I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: ND1: Học sinh nêu khái niệm các biện pháp tu từ? Cho ví dụ minh hoạ (154) ND2: Nêu các lỗi thường gặp dấu câu ND3: Gía trị nghệ thuật việc sử dụng từ tượng hình ,từ tượng ND4:Viết đoạn văn chủ đề tác hại thuốc lá có sử dụng câu ghép ,dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Kĩ : ND1: Cấp độ nhận biết các biện pháp tu từ ND2: Cấp độ thông hiểu các lỗi dấu câu thường gặp ND3:Vận dụng cấp độ thấp-Phân tích giá trị nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng ND4: Vận dụng cấp độ cao- Viết đoạn văn tác hại thuốc lá có sử dụng câu ghép, dấu hai chấm,dấu ngoặc kép II.Hình thức kiểm tra: Tự luận III Khung ma trận đề kiểm tra : Mức độ Nhận biết (Cấp độ 1) Tên Chủ đề Chủ đề : Biện pháp tu từ Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Thấp Cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Số câu: Số điểm : Số câu: Số điểm : Nhận biết nào là nói giảm nói tránh? vd Số câu :1 Số điểm:2 Chủ đề :Câu ghépDấu câu Số câu: Số điểm: Nêu các lỗi dấu câu Số câu : Số điểm : Tỉ lệ 20 % Viết đoạn văn tác hại thuôc lá có sd câu ghép ,dấu hai chấm và dấu ngoặc kép) Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm :2 Số câu: Số điểm : Số câu:1 Số điểm :4 Số câu : Số điểm : Tỉ lệ 60 % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm : Phân tích giá trị nghệ thuật việc sử dụng từ tượng hình ,từ tượng sau: Số câu:1 Số điểm :2 Số câu: Số điểm : Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu : Số điểm : Tỉ lệ 20 % Số câu:3 Chủ đề :Từ tượng thanh,từ tượng hình Tổng số câu :4 (155) Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100% Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số điểm:4 Tỉ lệ: 40% Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% IV ĐỀ KIỂM TRA: C©u 1: (2 ®iÓm): Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ C©u 2: (2 ®iÓm) Em h·y nªu c¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u C©u 3: (2 ®iÓm): Phân tích giá trị nghệ thuật việc sử dụng từ tượng hình ,từ tượng sau: “Thân gầy guộc,lá mong manh Mà nên luỹ,nên thành tre ơi!” Câu 4(4điểm): ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 10 dßng) nãi vÒ t¸c h¹i cña viÖc hót thuèc l¸ (Trong ®o¹n v¨n sö dông Ýt nhÊt mét c©u ghÐp ,dấu hai chấm và dấu ngoặc kép) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM C©u 1: (2®iÓm): Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển ,tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục,thiếu lịch C©u 2: (2®iÓm) C¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u: + Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc + Dïng dÊu ng¾t c©u câu cha kÕt thóc + Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết + LÉn lén c«ng dông cña c¸c dÊu c©u C âu 3: (2 điểm): -Từ tượng hình: +Gầy guộc: gầy gò đến mức còn da bọc xương +Mong manh: mỏng,gây cảm giác không đủ sức chịu đựng ->Gợi đến mỏng manh,yếu ớt kiên cường ,mạnh mẽ, đoàn kết cây tre Đó chính là biểu tượng kiên cường ,bất khuất người Việt Nam C©u 4: (4 ®iÓm) T¸c h¹i: - M«i trêng - §èi víi ngêi hót - §èi víi ngêi hÝt ph¶i khãi thuèc - §èi víi søc khoÎ ngêi VI.Kết kiểm tra: Lớp 8A 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 VII.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… (156) Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: 7/12/2011 Tiết 60: Thuyết minh thể loại văn học A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Củng cố kiến thức kiểu bài thuyết minh Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm bài thuyết minh Kĩ : - Kĩ thuyết minh loại văn học Thái độ: - Thấy vai trò quan trọng quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm bài văn thuyết minh II Nâng cao, mở rộng: Học sinh có thói quen thuyết minh các thể loại văn học đã học và phân biệt đặc điểm các thể loại B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, đàm thoại, giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nêu đặc điểm chung văn thuyết minh 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học: GV ghi đề lên bảng, gọi hS đọc lại đề bài Yêu cầu HS đọc kĩ bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá Côn Lôn” - Mỗi bài thơ có dòng? Mỗi dòng có tiếng? - Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Bắt buộc GV hướng dẫn HS ghi kí hiệu (B), trắc (T) cho tiếng hai bài thơ - Dựa vào quan sát quan hệ trắc các dòng, hãy rút kết luận? ( không cần xem xét * Đề bài: SGK 1/ Quan sát: + bài thơ thất ngôn bát cú - Số dòng: dòng/ bài - Số tiếng: tiếng/1dòng + Kí hiệu: B, T + Xác định đối, niêm các dòng (157) các tiếng thứ 1, 3, 5; xem xét đối niêm tiếng + Theo luật: nhất, tam, ngũ bất luận, nhị, tứ, thứ 2, 4, 6) lục phân minh - HS đọc phần nói vần SGK? Hãy cho biết bài thơ có tiếng nào hiệp vần với nhau? + Xác định vần: a) Bài “ Cảm tác ” vần ở: tù thù; châu đâu -> vần - Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng bài ngắt b) Bài thơ “ Đập đá Côn Lôn”: nhịp nào? Lôn non hòn son ->Vần GV gợi ý HS lập dàn bài ( theo mẫu SGK)? Phần + Nhịp: thân bài nêu ưu điểm và nhược điểm thể thơ này? 2/Lập dàn bài: a) Mở bài: - Muốn TM đặc điểm thể loại văn học em phải b) Thân bài: làm gì? c) Kết bài: * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Bµi tËp 1: ThuyÕt minh truyÖn ng¾n L·o H¹c cña Nam Cao Bíc 1: §Þnh nghÜa truyÖn ng¾n lµ g×? Bíc 2: Giíi thiÖu c¸c yÕu tè cña truyÖn ng¾n: Tù sù: a Là yếu tố chính, định cho sù tån t¹i cña mét truyÖn ng¾n b Gåm: sù viÖc chÝnh vµ nh©n vËt chÝnh - Sù viÖc chÝnh: l·o H¹c gi÷ tµi s¶n cho b»ng mäi gi¸ - Nh©n vËt chÝnh: l·o H¹c Ngoµi ra, cßn cã c¸c sù viÖc phô vµ nh©n vËt phô - Sù viÖc phô: trai l·o H¹c bá ®i, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó, tự tử - Nh©n vËt phô: «ng gi¸o, trai l·o H¹c, Binh T, vî «ng gi¸o, Vµng Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Lµ c¸c yÕu tè bæ trî, gióp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn - Thêng ®an xen c¸c yÕu tè tù sù Bè côc, lêi v¨n chi tiÕt - Bè côc chÆt chÏ, hîp lÝ - Lêi v¨n s¸ng, giµu h×nh ¶nh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: I Củng cố phần kt-kn: Để tiến hành thuyết minh thể loại văn học, cần lưu ý điều gì? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ - Vận dụng quan sát làm tiếp bài tập (158) Bài mới: Đọc văn bản: " Muốn làm thằng Cuội" Trả lời câu hỏi SGK III Đánh giá chung: IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:5/12/2011 Ngày dạy: 8/12/201 Tiết 61: Ôn tập tiếng Việt A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : -Nắm vững nội dung từ vựng và ngữ pháp tiếng việt đã học học kì I Kĩ :- Kĩ sử dụng tiếng Việt nói và viết Thái độ:- Có ý thức vận dụng nói, viết hoàn cảnh định II Nâng cao, mở rộng: HS có ý thức trau dồi kiến thức, kỹ phân môn Tiếng Việt B Phương pháp v àKTDH: PP : Vấn đáp, đàm thoại, quy nạp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, học theo góc C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bµi míi: * Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay, các em sÏ «n tËp lÇn lît tõng phÇn (Tõ vùng, Ng÷ ph¸p) ë mçi phÇn, «n lÝ thuyÕt tríc, gi¶i bài tập sau Các bài tập đợc giải theo thứ tự sách giáo khoa * TriÓn khai bµi: Hoạt động thầy và Néi dung kiÕn thøc trß Hoạt đông I Tõ vùng LÝ thuyÕt a Cấp độ khái quát nghÜa tõ ng÷ Gv: ThÕ nµo lµ mét tõ - Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ph¹m vi nghÜa cña tõ ngữ có nghĩa rộng và đó bao hàm nghĩa số từ khác Ví dụ: tõ ng÷ cã nghÜa hÑp? + Thó: cã nghÜa réng h¬n voi, h¬u ? ThÕ nµo lµ tõ nghÜa + C©y: cã nghÜa réng h¬n c©y cam, réng? Cho vÝ dô? ? ThÕ nµo lµ tõ nghÜa - Mét tõ cã nghÜa hÑp ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ hÑp? Cho vÝ dô? đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ kh¸c VÝ dô: + C¸ thu: cã nghÜa hÑp h¬n c¸ (159) Gv: TÝnh chÊt réng hÑp cña nghÜa tõ ng÷ lµ t¬ng đối hay tuyệt đối? Gv: Cho vÝ dô minh ho¹? Hs tr¶ lêi Gv chèt Gv: ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? Cho vÝ dô? ? T×m trêng tõ vùng vÒ ph¬ng diÖn giao th«ng? ? T×m trêng tõ vùng vÒ vò khÝ? Hs nªu Gv dÉn d¾t häc sinh lµm rõ vấn đề qua ví dô minh ho¹ cô thÓ Hs nhËn xÐt- bæ sung Gv dÉn d¾t häc sinh ®iÒu chØnh, bæ + P/chÊt trÝ tuÖ cña ngêi: th«ng minh, s¸ng suèt, ngu ®Çn (TT) ? ThÕ nµo lµ tõ tîng h×nh? Cho vÝ dô? ? ThÕ nµo lµ tõ tîng thanh? Cho vÝ dô? + Chî §«ng Hµ cã nghÜa hÑp h¬n chî - Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ là tơng đối v× nã phô thuéc vµo ph¹m vi nghÜa cña tõ VÝ dô: + C©y, cá, hoa cã ph¹m vi øng víi tõng nhãm cïng loài thực vật, đó nghĩa từ thực vật rộng nghÜa cña tõ c©y, cá, hoa + Cây, cỏ, hoa có phạm vi nghĩa bao hàm các cá thể cùng nhóm, cùng loài; đó, nghĩa tõ c©y, cá, hoa réng h¬n nghÜa cña c¸c tõ ng÷ c©y dõa, cá gµ, hoa cóc * GV chèt: C¸c tõ ng÷ thêng n»m mèi quan hÖ so sánh phạm vi nghĩa, đó tính chất rộng hay hẹp chúng là tơng đối b Trêng tõ vùng - Trêng tõ vùng lµ tËp hîp tÊt c¶ c¸c tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa VÝ dô: + Trêng tõ vùng vÒ ph¬ng tiÖn giao th«ng: tµu, xe, thuyÒn, m¸y bay + Trờng từ vựng vũ khí: súng, đạn, tên lửa - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói mối quan hÖ bao hµm gi÷a c¸c tõ ng÷ cã cïng tõ lo¹i VÝ dô: + Thùc vËt (danh tõ) bao hµm c©y, cá, hoa (danh tõ), c©y, cá, hoa bao hµm c©y dõa, cá gµ, hoa cóc (DT) - Trêng tõ vùng tËp hîp c¸c tõ cã Ýt nhÊt cã mét nÐt chung vÒ nghÜa nhng cã thÓ kh¸c vÒ tõ lo¹i VÝ dô: + Chøc vô ngêi: tæng thèng, bé trëng, gi¸m đốc (danh từ) c.Từ tượng thanh,từ tượng hình - Tõ tîng h×nh, tõ tîng gợi tả đợc hình ©m cô thÓ, Gv: H·y nªu t¸c dông ¶nh, động, có giá trị biểu cña tõ tîng h×nh vµ tõ t- sinh c¶m cao; thờng đợc dùng îng thanh? Cho vÝ dô? v¨n miªu t¶, tù sù Hs nªu VÝ dô: + Lom khom díi Gv nhËn xÐt- bæ sung nói tiÒu vµi chó (Lom khom: gîi t thÕ cña mÊy chó tiÒu) + Giäng h×, giäng hØ, giäng hi ( H×, hØ, hi ha: gîi ©m cña c¸c kiÓu cêi) d Từ ngữ địa phơng và (160) Gv: Thế nào là từ ngữ địa ph¬ng? Cho vÝ dô? Gv: ThÕ nµo lµ biÖt ng÷ x· héi? Cho vÝ dô? Gv: Nãi qu¸ lµ g×? Cho vÝ dô? Gv: Nãi gi¶m, nãi tr¸nh lµ g×? Cho vÝ dô? + ChÞ Êy kh«ng cßn trÎ lắm! (Chị đã già) + Bác đã Bác ơi? (đã mất) biÖt ng÷ x· héi - Từ ngữ địa phơng là từ ng÷ chØ sö dông ë mét số địa phơng định Ví dụ: + Bắc Bé: ng«, qu¶ døa, vµo + Nam Bé: b¾p, tr¸i thơm, vô (từ ngữ địa ph¬ng) - BiÖt ng÷ x· héi lµ từ ngữ đợc dïng mét tÇng líp xã hội định Ví dụ: + TÇng líp vua chóa ngµy xa: trÉm, khanh, long sµng + TÇng líp häc sinh, sinh viªn: ngçng, gËy e Nãi qu¸, nãi gi¶m nãi tr¸nh -Nãi qu¸ lµ mét biÖn pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sù vËt, hiÖn tîng, t¨ng søc biÓu c¶m -Ví dụ: Bao chạch đẻ ngän ®a Sáo đẻ dới nớc thì ta lÊy m×nh - Nãi gi¶m, nãi tr¸nh lµ mét biÖn ph¸p tu tõ dïng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyÓn, tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ; tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù VÝ dô: Thùc hµnh a Dùa vµo kiÕn thøc vÒ v¨n häc d©n gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, điền các từ thích hợp vào ô trèng: TruyÖn d©n gian Tr.Tr.ThuyÕt Tr Cæ tÝch Tr Ngô ng«n TruyÖn cêi - Giải thích từ ngữ ngữ hẹp sơ đồ trên: + TruyÒn thuyÕt: TruyÖn d©n gian vÒ c¸c nh©n vËt vµ sù kiÖn lÞch sö xa xa, cã nhiÒu yÕu tè thÇn k× (161) + Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nh©n vËt quen thuéc (ngêi må c«i, xÊu xÝ, ngêi em, dòng sÜ ) cã nhiÒu chi tiÕt tëng tîng k× ¶o + TruyÖn ngô ng«n: TruyÖn d©n gian mợn truyện loài vật, đồ vật chính ngời để nói bóng gió chuyện ngêi + TruyÖn cêi: TruyÖn d©n gian dùng hình thức gây cời để mua vui phê, phán đả => Tõ ng÷ chung phÇn gi¶i thÝch nghÜa cña nh÷ng tõ trªn lµ truyÖn d©n gian b VÝ dô vÒ nãi qu¸; nãi gi¶m nãi tr¸nh: - VÝ dô vÒ nãi qu¸: Bao giê rau ghém làm đình Gç lim lµm ghÐm th× m×nh lÊy - VÝ dô vÒ nãi gi¶m nãi tr¸nh: Ra ®i B¸c dÆn cßn non níc c ViÕt hai c©u cã dïng tõ tîng h×nh vµ tõ tîng thanh: Häc sinh viÕt Hoạt động II Ng÷ ph¸p LÝ thuyÕt a Trî tõ, th¸n tõ Gv: Trî tõ lµ g×? Cho vÝ dô? - Trợ từ là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đợc nói đến câu VÝ dô: §õng nãi ngêi kh¸c, chÝnh anh lµ ngêi lêi tËp thÓ dôc! Gv: Th¸n tõ lµ g×? Cho vÝ dô? - Thán từ là từ dùng để làm dấu hiÖu biÓu lé c¶m xóc, t×nh c¶m, th¸i độ ngời nói dùng để gọi đáp VÝ dô: ¤ hay, t«i tëng anh còng biÕt råi Gv chốt lại vấn đề * GV chốt: Thán từ thờng đứng đầu c©u, cã nã t¸ch thµnh mét c©u đặc biệt Ví dụ: + Nµy, chÞ nghÜ em nªn mÆc ¸o vµo! + Nµy! chÞ nghÜ em nªn mÆc ¸o vµo! b T×nh th¸i tõ Gv: T×nh th¸i tõ lµ g×? Cho vÝ dô? - Tình thái từ là từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc th¸i t×nh c¶m cña ngêi nãi VÝ dô: Con nghe thÊy råi ¹! Gv: Có thể sử dụng tình thái từ - Không sử dụng tuỳ tiện đợc Vì: phải cách tuỳ tiện đợc không? Tại sao? chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã Cho vÝ dô? hội và tình cảm ngời nghe, đọc Ví dụ: + §èi víi ngêi lín: B¸c gióp ch¸u mét tay ¹! + §èi víi b¹n bÌ: B¹n gióp m×nh mét tay nµo! c C©u ghÐp Gv: C©u ghÐp lµ g×? Cho vÝ dô? - C©u ghÐp lµ c©u cã hai côm C-V trë (162) Gv chốt lại vấn đề Gv: Cho biÕt mèi quan hÖ vÒ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐp? VÝ dô? Gv chốt lại vấn đề ? Quan hÖ nh©n qu¶ thêng dïng c¸c cÆp quan hÖ tõ nµo? ? Quan hÖ gi¶ thiÕt thêng dïng c¸c cÆp quan hÖ tõ nµo? ? Quan hÖ t¬ng ph¶n thêng dïng c¸c cÆp quan hÖ tõ nµo? ? Quan hệ mục đích, bổ sung, nối tiÕp, lùa chän thêng dïng c¸c quan hÖ tõ nµo? - Häc sinh viÕt - Gi¸o viªn bæ sung Gv: Hãy xác định câu ghép ®o¹n trÝch trªn? (®o¹n a) Gv: Có thể tách câu ghép đã xác định thành câu đơn đợc không? Nếu tách đợc thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt không? Gv: Xác định câu ghép và cách nối c¸c vÕ ®o¹n trÝch trªn? (c) lªn vµ chóng kh«ng bao chøa Mçi cum C-V cña c©u ghÐp cã d¹ng câu đơn và đợc gọi chung là vÕ (cña) c©u ghÐp VÝ dô: a Giã thæi, m©y bay, hoa në b Vì trời ma nên đờng trơn * GV chèt: C¸c vÕ c©u ghÐp cã thÓ nèi trùc tiÕp víi (vÝ dô a) hoÆc nèi víi b»ng quan hÖ tõ (vÝ dô b) - C¸c quan hÖ ý nghÜa cã thÓ lµ: + Anh dõng lêi vµ Chi còng kh«ng nãi n÷a (bæ sung) + Nã dõng l¹i råi bçng ch¹y vôt ®i (nèi tiÕp) + V× trêi ma nªn t«i (nguyªn nh©n - kÕt qu¶) + Tuy trêi xa nhng Nam vÉn (t¬ng ph¶n) * GV chèt: Quan hÖ vÒ ý nghÜa gi÷a c¸c c©u thêng rÊt chÆt chÏ vµ tinh tÕ, v× vËy, cÇn chó ý sö dông c¸c quan hệ từ các cặp quan hệ từ để tạo c©u ghÐp VÝ dô: + Quan hÖ nh©n qu¶ thêng dïng c¸c cÆp quan hÖ tõ: v×-nªn, do-nªn, t¹inªn, bëi-nªn + Quan hÖ gi¶ thiÕt/ kÕt qu¶ : nÕuth×, gi¸-th× + Quan hÖ t¬ng ph¶n (hoÆc nhîng bé) : tuy-nhng, dï-vÉn, dÇu-nhng, mÆc dï-nhng + Quan hệ mục đích : để, cho + Quan hÖ bæ sung : vµ + Quan hÖ nèi tiÕp : råi + Quan hÖ lùa chän : hay Thùc hµnh a Viết hai câu đơn có dùng trợ từ, th¸n tõ: b Xác định câu ghép: - C©u ®Çu tiªn cña ®o¹n trÝch lµ c©u ghÐp - Có thể tách đợc nhng tách thành câu đơn thì mlhệ, l/tục viÖc dêng nh kh«ng thÓ hiÖn b»ng gép thµnh vÕ cña mét c©u - C©u thø nhÊt vµ c©u thø ba lµ c©u ghÐp Trong c¶ hai c©u ghÐp, c¸c vÕ câu đợc nối với quan hÖ tõ (còng nh, bëi v×) (163) E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: I Củng cố phần kt-kn: -Hệ thống hoá các kiến thức từ vựng, ngữ pháp II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Ôn tập kĩ các khái niệm - Xem lại tất các bài tập các phần Bài mới: Xem lại lý thuyết văn thuyết minh, chuẩn bị cho tiết trả bài tập làm văn số III Đánh giá chung: IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:10/12/2011 Ngày dạy: 13/12/2011 Tiết 62: Trả bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Tự đánh gía bài làm mình theo yêu cầu văn và n.dung đề bài Kĩ :- Kĩ dùng từ, đặt câu, sửa chữa lỗi sai Thái độ:- Có ý thức phê bình và tự phê bình II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp v à KTDH: PP : Thảo luận, vấn đáp, giải vấn đề C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Thế nào là thuyết minh? Nêu phương pháp thuyết minh chủ yếu? 3/ Bài mới: ĐVĐ: - GV yêu cầu HS nhắc lại đề- GV ghi lên bảng Hoạt động 1: I/ - Nhận xét, đánh gia chung: - Xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề? 1/ Mục đích yêu cầu: - Có thể vận dụng phương pháp thuyết minh nào? GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo dàn ý tiết / Lập dàn ý: trước GV nhận xét / Nhận xét chung kết làm Giáo viên đọc mẫu cho HS nghe bài HS: - Ưu điểm: (164) + Đa số nắm văn thuyết minh, biết vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh + Nắm bố cục, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có tính thuyết phục - Hạn chế: Một số bài chưa xác định yêu cầu đề thể loại Hoạt động 2: II/ - Trả bài và chữa bài: GV trả bài cho HS xem, cho HS nhận xét / Trả bài: bài làm nhau, đặc biệt lỗi vấp phải 2/ Chữa lỗi: GV chọn lỗi các em thường vấp, ghi - Lỗi chính tả lên bảng sau đó gọi học sinh chữa lỗi -xin xắn-> xinh xắn; đơn xơ-> đơn sơ -cảm súc-> cảm xúc, sản suất-> sản xuất -dan dân-> dân gian -trộn lãnh-> trộn lẫn, nỗi bạch-> bật -thoải máy-> thoải mái - Lỗi diễn đạt: VD: - Nước Việt Nam quê hương tôi là áo dài đẹp giới -Chiếc áo dài Unesco công nhận là di sản văn hoá giới ta -Nón các nghệ nhân làm xứ nghiệp để bán, để tiêu dùng nước và bán nước ngoài -> Lặp Còn thời gian, giáo viên tiếp tục cho HS tự phát lỗi bài nhau- sau đó tự chữa cho E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: I Củng cố phần kt-kn: Khi tiến hành làm bài văn thuyết minh em cần lưu ý đến điều gì? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Nắm lí thuyết kiểu bài thuyết minh - Tập thuyết minh vật mà em thích Bài mới: -Đọc văn “ Ông đồ" (sgk tập 2) -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa III Đánh giá chung: IV Rút kinh nghiệm: (165) Ngày soạn:11/12/2011 Ngày dạy: 14/12/2010 Tiết 63: Trả bài kiểm tra tiếng Việt A- Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: Kiến thức: Học sinh nắm đáp án đúng đề bài Kĩ năng: - Luyện kĩ phát lỗi và sửa lỗi từ, câu Thái độ: - Học sinh thói quen và ý thức sửa lỗi II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: GV chấm bài phát cho học sinh yêu cầu các em tự phát lỗi, gv hướng dẫn sửa số lỗi tiêu biểu C-Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, đàm thoại KT: Động não D-Tiến trình lên lớp: - Ổn định: 2- Bài cũ: (GV phát bài cho học sinh) 3- Bài mới: Hoạt động I - Mục đích yêu cầu bài kiểm tra: + Mục đích: ôn tập, củng cố kiến thức đã (Gv nhấn mạnh các ý) học lớp + Yêu cầu: Xác định chính xác các tượng ng2 có đoạn văn và các Hoạt động ngữ cảnh  Cách tiến hành: II- Nhận xét và chữa lỗi - GV nêu yêu cầu câu * Ưu điểm - Học sinh trả lời - Đa số HS hiểu yêu cầu đề bài, - GV kết luận đáp án đúng HS đối biết vận dung kiến thức để làm bài tập tốt, chiếu với bài làm mình trình bày khoa học, viết đúng chính tả Mỗi phần GV đưa yêu cầu cần - Một số em có tiến đạt điểm giỏi đạt và thang điểm * Lỗi sai: - GV nhận xét chung ưu điểm và - Nhiều em quên kiến thức lỗi sai HS mắc phải làm bài - Viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu Có bài kiểm tra không đúng chủ đề Nội dung khiên cưỡng, - Gv nhận xét chung ưu và khuyết thiếu logic, diễn đạt không lưu loát điểm bài kiểm tra Sau đó cho lớp sửa số lỗi phổ biến - Cho h/s trao đổi bài để cùng sửa lỗi (166) E - Tổng kết –Rút kinh nghiệm: Củng cố: Nhận xét trả bài Dặn dò: - Xem lại bài văn bài làm Đánh giá và rút kinh nghiệm: *************************** Ngày soạn:11/12/2011 Ngày dạy: 14/12/2011 Tiết 64: Ông đồ(Vũ Đình Liên) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ, người xưa gắn với nét đẹp văn hoá cổ truyền - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc bài thơ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích thơ Thái độ : Biết trân trọng và có cái nhìn nhân hậu quá khứ II Nâng cao, mở rộng: Vẻ đẹp giản dị và ngân vang thể thơ tiếng B Phương pháp: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, quy nạp KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Soạn bài theo câu hỏi D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: : Ông đồ là ngời dạy học chữ nho xa Nhà nho xa không đỗ đạt làm quan thì thờng làm nghề dạy học, gọi là Ông đồ, Thầy đồ Mỗi dịp tết đến, ông đồ thờng đợc nhiều ngời thuê viết chữ, câu đối để trang trí nhà Nhng từ chuyện thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho không đợc trọng, ngày tết không sắm câu đối chơi chữ, Ông đồ trở nên thất và bị gạt lề đời Từ đó, hình ảnh ông đồ còn là “cái di tích tiều tụy đáng thơng thời tàn” (Vũ Đình Liên) Với lòng thơng cảm sâu sắc, Vũ Đình Liên đã sáng tác bài thơ “Ông đồ” thể niềm thơng cảm chân thµnh tríc mét líp ngêi ®ang tµn t¹ vµ nçi tiÕc nhí c¶nh cò ngêi xa cña nhµ th¬ * Triển khai bài: (167) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: - Hớng dẫn học sinh đọc phần chỳ thớch * (SGK) vµ t×m hiÓu chung vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm - GV yªu cÇu mét HS dùa vµo “chó thÝch” nªu nh÷ng hiÓu biÕt vÒ t¸c gi¶ GV tæng kÕt, nhÊn m¹nh mét sè nÐt chÝnh Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung: T¸c gi¶: - Vò §×nh Liªn (1913-1996) quª Hµ Néi, lµ mét nhµ th¬, nhµ dÞch thuËt, nhµ gi¸o - Th¬ «ng mang nÆng lßng th¬ng ngêi vµ niÒm hoµi cæ Tác phẩm: - Ông đồ là bài thơ thành công suất s¾c nhÊt cña Vò §×nh Liªn - GV gọi vài HS đọc, GV nhận xét Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch: và đọc mẫu ThÓ th¬ vµ bè côc bµi th¬ - GV hái: Bµi th¬ thuéc thÓ th¬ g×, bè - ThÓ th¬ ngò ng«n nhiÒu khæ cục bài thơ nh nào ? HS trao đổi thảo - Bố cục: Có thể tạm chia bài thơ thành luận GV tổng kết, định hớng đoạn để dễ phân tích: hai khổ đầu, hai khæ gi÷a vµ khæ th¬ cuèi Hoạt động 2: II/ Tìm hiểu nội dung văn bản: - Hớng dẫn học sinh phân tích hình ảnh Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ ông đồ thời kỳ đắc ý thời kỳ đắc ý ? §äc khæ th¬ Mỗi năm hoa đào nở ? ý chÝnh cña khæ th¬ nµy lµ g× Lại thấy ông đồ già -> Giới thiệu ông đồ ? Ông đồ thờng xuất vào thời điểm -> Cảnh tợng hài hoà thiên nhiên và nµo ngêi cã søc gîi niÒm vui ? Thời điểm đó có ý nghĩa gì -> Báo hiệu mùa xuân đến, mùa đẹp, Hoa tay th¶o nÐt ch÷ mïa vui, h¹nh phóc Nh phîng móa rång bay ? Từ “mỗi năm”, “lại thấy” diễn tả điều -> Chữ đẹp, phóng khoáng, bay bổng, g× sinh động, cao quý -> Thời gian lặp lại -> Viết chữ nho đã - Bao nhiªu… khen tµi trë thµnh phong tôc - Quý träng, mÕn mé ? Nhận xét phong tục đó -> Ông đồ đợc ngời trọng vọng mến -> Phong tục văn hoá đẹp mé, yªu quý ? H/ảnh ông đồ x/hiện mùa xuân -> Nhà Nho đợc quý trọng, mến mộ Chữ gîi lªn c/tîng nh thÕ nµo Nho là nét đẹp văn hoá dân tộc ? §äc khæ th¬ thø 2, nªu ý chÝnh -> Ông đồ viết chữ ? Tài viết chữ ông đợc gợi tả qua các chi tiÕt nµo ? Em hiểu nh nào nét chữ ông - Tết đến, hoa đào nở, phố xá tng bừng, đồ ngêi xe nêm nîp qua l¹i - mét khung ? Nét chữ đó có giá trị n nào cảnh đông vui, nhộn nhịp; tranh -> Cao quý giàu màu sắc, đờng nét tơi tắn, rực rỡ Nổi ? Thái độ ngời nét chữ bËt gi÷a trung t©m bøc tranh Êy lµ h×nh ông đồ ntn ảnh ông đồ ông là trung tâm chú ý, ? Em hiểu thái độ ngời là đối tợng ngỡng mộ, tôn vinh nét chữ ông đồ ngêi: “Bao nhiªu ngêi thuª viÕt TÊm t¾c ? Qua khổ thơ em cảm nhận đợc ông ngîi khen tµi H/¶nh «ng hoµ cïng c¸i (168) đồ có vị trí nh nào thời xa ? Em cảm nhận đợc cảm xúc tác giả ông đồ và nét văn hoá phong tục ViÖt Nam -HS ph¸t hiÖn, ph©n tÝch GV tæng kÕt, bình giảng định hớng Hớng dẫn HS phân tích hình ảnh ông đồ, thêi kú bÞ quªn l·ng - GV híng dÉn häc sinh lÇn lît ph©n tÝch, tr¶ lêi c¸c c©u hái: + hai khổ thơ tiếp theo, ông đồ có vÞ trÝ nh thÕ nµo bøc tranh? + Nếu trên ông đồ là biểu tợng cho thời kỳ đắc ý nho học, thì đây hình ảnh ông đò biểu tợng cho điều gì ? + Nỗi buồn tủi, xót xa ông đồ đợc kh¾c ho¹ næi bËt qua nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + Hai khổ thơ có phải dùng để tả cảnh ông đồ ế khách không? HS tìm tòi, ph¸t hiÖn vµ th¶o luËn nhãm ë c©u hái cuèi GV gîi ý, tæng kÕt, b×nh gi¶ng định hớng - Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch khæ th¬ cuèi + C¸c em h·y so s¸nh c¶nh ë khæ th¬ cuèi víi c¶nh ë bèn khæ th¬ ®Çu xem cã g× gièng vµ kh¸c nhau? + Nh÷ng ngêi mu«n n¨m cò” lµ ai? - HS trao đổi, thảo luận GV tổng kết, đông vui, náo nức phố phờng ngày gi¸p TÕt ¤ng chÝnh lµ mét nh÷ng n¬i gÆp gì, héi tô cña v¨n ho¸ - t©m linh ngêi ViÖt mét thña Hai khổ thơ tiếp theo: ễng đồ thời kỳ bÞ quªn l·ng + Cũng nh tranh trớc, đây ông đồ vÉn lµ h×nh ¶nh trung t©m cña bøc tranh, là đối tợng miêu tả chính tác giả Nhng ngoại trừ điều đó, xung quanh ông, đã thay đổi Ông đồ “vẫn ngồi đấy” phố xá đông đúc ngời qua lại, nhng lÏ loi, l¹c láng, kh«ng biÕt “kh«ng hay” + T¸c gi¶ kh«ng miªu t¶ t©m tr¹ng cña ông đồ, nhng biện pháp nhân hoá, hai câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” đã nói lên cách thấm thía nhất, đắt nỗi buån tñi, xãt xa cña nhµ nho buæi thÊt thÕ Nçi buån thÊm đẫm lªn c¶ nh÷ng vật vô tri vô giác Ông đồ “ngồi đấy” chøng kiÕn vµ nÕm tr¶i tÊn bi kÞch cña c¶ mét thÕ hÖ §ã lµ sù tµn t¹, suy sôp hoµn toµn cña nÒn Nho häc H×nh µnh “l¸ vµng” l×a c¶nh vµ “ma bôi bay” trêi đất mênh mang là ẩn dụ độc đáo cho tàn tạ, sụp đổ đó - Hai khổ thơ tả cảnh nhng chính là để thể hiÖn nçi lßng cña ngêi c¶nh §ã lµ nỗi xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi cña líp nhµ nha buæi giao thêi Khổ thơ cuối: Ông đồ - ngời -muôn n¨m cò + Hoa đào nở, Tết đến, quy luật thiªn nhiªn vÉn tuÇn hoµn, nhng ngêi th× không thấy nữa: “Không thấy ông đồ xa Tứ thơ: cảnh cũ còn đó, ngời xa đâu và h×nh ¶nh “ngêi mu«n n¨m cò gîi lªn lòng ngời đọc niềm cảm thơng, tiếc nuèi v« h¹n + “ Ngêi mu«n n¨m cò , tríc tiªn lµ c¸c hệ nhà nho và sau đó còn là " bao nhiêu ngời thuê viết" thời đó Vì vậy, “hån” ë ®©y võa lµ hån cña c¸c nhµ nho, võa lµ linh hån cña nÐt sinh ho¹t v¨n ho¸ truyền thống tốt đẹp đã gắn bó thân thiết với đời sống ngời Việt Nam hµng tr¨m hµng ngh×n n¨m - Hai câu cuối là câu hỏi nhng không để (169) bình giảng định hớng và nhấn mạnh hỏi mà nh lời tự vấn Dấu chấm hỏi chức năng, ý nghĩa các câu nghi vấn đặt cuối bài thơ nh rơi vào im lặng bài thơ để thực tích hợp mênh mông nhng từ đó dội lên bao nỗi niÒm §ã lµ nçi day døt, tiÕc nhí, th¬ng xãt, ngËm ngïi cña t¸c gi¶ vµ còng lµ cña mét thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ míi §ã cßn lµ nçi mong íc t×m l¹i, gÆp l¹i vÎ vang cña mét thời đã qua *T©m tr¹ng cña t¸c gi¶: - Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch t©m tr¹ng - Bµi th¬ chñ yÕu kh¾c ho¹ h×nh ¶nh «ng cña t¸c gi¶ đồ, tác giả không trực tiếp bộc lộ tình - GV hỏi: Vũ Đình Liên miêu tả ông đồ cảm mình Tuy nhiên, thông qua thái độ, tình cảm nh nào? Tình giọng thơ lúc hân hoan, lúc trầm lắng; cảm đó có đợc bộc lộ câu qua hình ảnh thiên nhiên tơi đẹp, lúc rơi c¶m trùc tiÕp nh “Nhí rõng" rông tµn t¹; qua nh÷ng c©u nghi vÊn mµ không? HS phát trao đổi GV tổng thực chất là lời tự vấn, nỗi day dứt, ngời kÕt đọc có thể dễ dàng nhận Vũ Đình Liên nh lặng lẽ đứng góc phố khuÊt dâi theo số phận ông đồ với niềm mến Hoạt động yªu, th¬ng c¶m vµ nhí tiÕc rng rng III/ Ý nghĩa văn bản: Nghệ thuật: - Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch môt sè - ThÓ th¬ ngò ng«n võa phï hîp víi lèi kÓ nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình - GV hái: Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt cÊu - KÕt cÊu ®Çu cuèi t¬ng øng chÆt chÏ cña nh cách sử dụng hình ảnh, ngôn bài thơ đã làm bật chủ để tác phẩm: ng÷ cña t¸c gi¶ bµi th¬? HS kh¸i qu¸ tr×nh tµn t¹, suy sôp cña nÒn nho häc quát GV tổng kết, định hớng - Ng«n ng÷ h×nh ¶nh s¸ng, b×nh dÞ nhng hµm sóc, ®Çy ¸m ¶nh, giµu søc gîi c¶m - Híng dÉn häc sinh tæng kÕt Néi dung: Bµi th¬ thÓ hiÖn s©u s¾c t×nh - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu cảnh đáng thơng ông đồ và niềm cảm khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật thơng, tiếc nuối cuả tác giả cña bµi th¬ GV nhÊn m¹nh nh÷ng nÐt líp ngêi, mét nÐt sinh ho¹t v¨n ho¸ chÝnh truyền thống tốt đẹp dân tộc - HS đọc ghi nhớ (SGK) * Ghi nhớ (SGK) E Tổng kết – rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ Phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh ông đồ bài thơ 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Bài mới: Ôn tập các văn bản, các kiến thức tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra tiết, xem trước bài: làm thơ bảy chữ ( tập làm trước nhà) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… Tiết 65-66 kiểm tra học kì I-Đề phòng (170) Ngày soạn:13/12/2011 Ngày dạy: 16/12/2011 Tiết 67-68: Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ Kĩ : - Kĩ làm thơ bảy chữ Thái độ : Yêu thích đọc thơ và làm thơ II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Cảm nhận, suy nghĩ, sáng tác KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài “ Thuyết minh thể loại văn học”, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Nhận diện luật thơ - Muốn làm bài thơ bảy chữ ( câu câu ) theo em phải quan tâm đến yếu tố nào? (171) - xác định số tiếng, số dòng - Xác định bằng, trắc cho tiếng - Xác định đối niêm các dòng thơ Câu 1, 2: B-T đối Câu 2, 3: B-T giống Câu 3, 4: B-T lại đối - Nhịp: Vần: Chủ yếu vần chân - HS đọc bài thơ “ Chiều” ĐV Cừ và 1/ Đọc: Xác định vị trí ngắt nhịp, vần, xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT? luật B-T Gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét GV điều chỉnh - HS đọc bài thơ “ Tối” ĐV Cừ và / Chỉ chổ sai luật: chổ sai, nói lí và tìm cách sửa lại cho + Chỗ sai: đúng? - Sau “ Ngọn đèn mờ” có dấu phẩy -> gây đọc sai nhịp - ánh xanh xanh: Sai vần + Chữa lại: Bỏ dấu phẩy Đổi xanh xanh thành “ xanh lè” “ Bóng trăng nhoè”, “ ánh trăng leo” Hoạt động 2: II/ - Tập làm thơ bảy chữ: Cho HS đọc và làm tiếp câu cuối theo ý /Có thể thêm: mình bài thơ Tú Xương? i) Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? iii) Đáng cho cái tội quân lừa dối Có dạy cho đời bớt cuội Già khắc nhân gian gọi thằng ii) Chứa chẳng chứa chứa thằng cuội Tương tự: Cho HS làm ý mình, Tôi gớm gan cho cái chị Hằng đảm bảo đúng luật 2/ Có thể thêm: HS tự đọc bài thơ bảy chữ mình Phấp phới lòng bao tiếng gọi làm học sinh khác bình thoảng hương lúa chín, gió đồng quê GV nêu ưu điểm, khuyết điểm và cách sửa E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Cho HS đọc thêm văn cuối sách, tham khảo cách làm thơ bảy chữ - Để làm tốt bài thơ bảy chữ, chúng ta phải xác định yếu tố nào? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Tập làm thơ bảy chữ (172) - Sưu tầm bài thơ bảy chữ các nhà thơ Vịêt Nam Bài mới: Ôn tập các văn bản, các bài tiếng việt: Chuẩn bị kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày soạn:17/12/2011 Ngày dạy: 21/12/2011 Tiết 69: HDĐT: Hai chữ nước nhà-Muốn làm thằng Cuội A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu tâm Tản Đà, buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ Ngông” Cảm nhận cái mẽ thực bài thơ thất ngôn bát cú Tản Đà - Cảm nhận nội dung trữ tình, tình yêu nước đoạn thơ trích: Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước.Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết Kĩ : - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ song thất lục bát Thái độ: - Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà ông phải sống thực ngột ngạt, tù túng xã hội đương thời - Cảm thông và hiểu nỗi đau nước Nguyễn Phi Khanh II Nâng cao, mở rộng: -Tính biểu cảm trực tiếp thơ trữ tình lãng mạn - Cách biểu cảm gián tiếp hình thức mượn việc, người có thật để bộc lộ tâm B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, quy nạp KT: Động não, khăn phủ bàn C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án (173) 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đập đá Côn Lôn” và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính bài? 3/Bài mới: ĐVĐ: - Bên cạnh phận văn thơ yêu nước và cách mạng lưu truyền bí mật ( hai bài thơ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì tên văn đàn còn có phận văn học hợp pháp, truyền bá công khai xuất bài thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà là cây bút nỗi bật Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết tâm sụ, nỗi lòng người tài hoa, tài tử này - Trần Tuấn Khải là nhà thơ yêu nước đầu kĩ XX ông thường mượn đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước nhân dân ta Văn “ Hai chữ nước nhà” trích bút “ Quan Hoài” mà chúng ta học hôm mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động việc Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc Viết bài thơ này, Trần Tuấn Khải muốn giãi bày tâm yêu nước và kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta đầu kĩ XX Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Muốn làm thằng Cuội - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? 1/ Tác giả, tác phẩm: (sgk) GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, 2/Đọc - Tìm hiểu chú thích: buồn, nhịp thở từ 4/3-2/2/3 GV đọc mẫu gọi HS đọc lại, HS khác nhận xét HS đọc các chú thích từ khó ? Bài thơ này viết theo thể thơ gì? 3/ Thể thơ: Thất ngôn bát cú *Nội dung - Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản 1/ Bốn câu thơ đầu: Đà tâm sự? -> Buồn nhân tình thái, -> Đêm thu, cảnh vắng chính là lúc nỗi buồn liền với nỗi chán, chán xã lòng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng hội ngột ngạt tầm thường chất chứa lòng -Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì? -> Muốn thoát li lên cung quế: ước - Vì Tản Đà lại chán trần thế? mộng “ngông” -> Sống xã hội tầm thường tâm hồn cao, có cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận - Bế tắc đời trần Tản Đà muốn >Tản Đà khao khát đời đẹp, thoát li đâu? cao, vượt lên trên cái tầm - Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy thường ước mọng đó nào? (174) -> “ Ngông”- địa thoát ly lí tưởng, vừa xa lánh trần chán ngắt, vừa sống bầu không khí thoải mái, bên người đẹp - Qua tâm trạng chán chường đời trần Tản Đà, qua ước vọng ông em hiểu thêm điều gì người thi nhân? - Em có nhận xét gì giọng điệu thơ? -> Giọng điệu tự nhiên ( câu hỏi, câu xin), hình ảnh thơ thú vị HS đọc câu cuối - Trong suy nghĩ thi nhân, lên cung quế mình có gì? Tâm trạng chuyển biến sao? Bạn bè ông lúc đó là ai? -> Được tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen không còn cô đơn, giải toả mối sầu uất lòng - Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng điều gì? Vậy theo em nhà thơ cười ai? - Cười cái gì và vì mà cười? -> Cười xã hội tầm thường, người lố lăng, bon chen cõi trần bui bặm 2/ Bốn câu thơ cuối: - Lên cung quế có bầu có bạn, vui - Muốn làm chú Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, cùng trông xuống gian mà cười ->Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “ Ngông” lãng mạn - Rồi cư năm rằm tháng tám Cùng … trông xuống gian cười => Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa là nụ cười mỉa mai, khinh nhà nho *Ghi nhớ(sgk) Hai chữ nước nhà G 1/ Tác giả: Trần Tuấn Khải V cho HS đọc to rõ chú thích (*) Em hãy giới thiệu vài nét ngắn gọn tác / Tác phẩm: giả? - Văn “ Hai chữ nước nhà” trích từ tập thơ nào? Văn xây dựng từ đề tài lịch sử gì? ( Giáo viên giới thiệu thêm cho HS biết Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Khanh) GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng tình 3/ Đọc – chú thích: cảm, thống thiết- GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc đến hết bài - Cho biết văn này viết theo thể thơ gì? 4/ Thể thơ: Nó giống với bài thơ nào mà em đã học? Song thất lục bát -> Giống: Sau phút chia li (175) - Thể thơ này có tác dụng nào? -> Phù hợp với diễn tả tâm trạng: Không êm đềm, nhẹ nhà mà có còn đau đớn, da diết, kích động sâu sắc *Nội dung HS đọc lại câu thơ đầu 1/ Tâm trạng người cha từ biệt trai nơi ải Bắc - Qua bốn câu đầu, không gian buổi + Bối cảnh không gian: Mây sầu ảm chia li lên nào? đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim ( Giáo viên nói thêm: Đối với kêu không có ngày trở lại Nguyễn Phi ->Từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn Khanh thì đây là điểm cuối cùng để chia ước lệ , giàu sức gợi biệt vĩnh viễn với TQ, quê hương -> Cảnh =>Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, vật càng giục sầu lòng nhuốm màu tang tóc, thê lương người - Em có nhận xét gì hoàn cảnh + Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật: người cha đây? - Hoàn cảnh: éo le, đau đớn -> Cha bị giải sang Tàu, không mong ngày - Tâm trạng: Đau đớn, xót xa về, muốn theo cha Đối với hai cha tình nhà, nghĩa nước sâu đậm, da diết nên cùng đau đớn, xót xa - Trong bối cảnh không gian và tâm trạng => Lời khuyên người cha có ý ấy, lời khuyên người cha có ý nghĩa nghĩ lời trăn trối Nó thiêng liêng nào? xúc động và có sức truyền cảm -HS đọc đoạn 2, và cho biết mạch thơ đoạn này phát triển nào? 2/Tình hình đất nước: - Những hình ảnh bốn phương lửa khói, - Hình ảnh ước lệ tượng trưng: Bốn xương rừng, màu sông; thành tung quách phương khói lửa, xương rừng, máu vỡ, bỏ vợ lìa con” mang tính chất gì? Nó sông phản ánh điều gì tình đất nước? => Tình cảnh đất nước loạn lạc, tơi - Đọc câu tiếp và tìm hình ảnh, từ bời, đau thương tang tóc ngữ diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc? - Từ ngữ, hình ảnh: Kể xiết kể, xé Qua đó em hiểu gì tâm trạng tâm can, ngậm ngùi, khóc người đây? => Tâm trạng buồn bã, đau đớn vò xé - Theo em đây có phải là nỗi đau lòng trước cảnh nước nhà Nguyễn Phi Khanh hay là nỗi đau ai? tan ->Nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước Đó không là nỗi đau Nguyễn Phi Khanh nhân dân Đất Việt đầu kỉ 15 mà còn là nỗi đau tác giả, (176) nhân dân Việt Nam nước đầu kỉ 20 - Em có nhận xét gì giọng điệu thơ đoạn này? HS đọc lại diễn cảm đoạn - Người cha nói nhiều đến mình “ Tuổi già, sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn” để làm gì? - Người cha dặn dò lời cuối nào? Qua đó thể điều gì? ->Đó là lời trao gởi hệ cha truyền hệ - Giọng điệu: Lâm li, thống thiết xen lẫn nối bi phẫn, hờn căm 3/Lời trao gửi cho con: - Người cha nói đến cái bất lực mình-> Kích thích, hun đúc cái ý chí “ gánh vác” người - Người cha tin tưởng và trông cậy vào -> Nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nước vô cùng trọng đại, khó khăn thiêng liêng * Ghi nhớ: (sgk) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố phần kt-kn: - Nêu nội dung sâu xa văn “ Hai chữ nước nhà” ? đây, có phải Trần Tuấn Khải nói đến thời Nguyễn Phi Khanh hay không? II Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Bài cũ: - Học thuộc lòng đoạn trích - Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật Bài mới: - Ôn tập các văn bản, các kiến thức tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra tiết, xem trước bài: làm thơ bảy chữ ( tập làm trước nhà) III Đánh giá chung: IV Rút kinh nghiệm: (177) (178) Ngày soạn:22/12/2010 Ngày dạy: 24/12/2010 Tiết 70-71: Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ Kĩ : - Kĩ làm thơ bảy chữ Thái độ : Yêu thích đọc thơ và làm thơ II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Cảm nhận, suy nghĩ, sáng tác KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài “ Thuyết minh thể loại văn học”, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Nhận diện luật thơ - Muốn làm bài thơ bảy chữ ( câu câu ) theo em phải quan tâm đến yếu tố nào? - xác định số tiếng, số dòng - Xác định bằng, trắc cho tiếng - Xác định đối niêm các dòng thơ Câu 1, 2: B-T đối Câu 2, 3: B-T giống Câu 3, 4: B-T lại đối - Nhịp: Vần: Chủ yếu vần chân - HS đọc bài thơ “ Chiều” ĐV Cừ và 1/ Đọc: Xác định vị trí ngắt nhịp, vần, xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT? luật B-T Gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét (179) GV điều chỉnh - HS đọc bài thơ “ Tối” ĐV Cừ và / Chỉ chổ sai luật: chổ sai, nói lí và tìm cách sửa lại cho + Chỗ sai: đúng? - Sau “ Ngọn đèn mờ” có dấu phẩy -> gây đọc sai nhịp - ánh xanh xanh: Sai vần + Chữa lại: Bỏ dấu phẩy Đổi xanh xanh thành “ xanh lè” “ Bóng trăng nhoè”, “ ánh trăng leo” Hoạt động 2: II/ - Tập làm thơ bảy chữ: Cho HS đọc và làm tiếp câu cuối theo ý /Có thể thêm: mình bài thơ Tú Xương? i) Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? iii) Đáng cho cái tội quân lừa dối Có dạy cho đời bớt cuội Già khắc nhân gian gọi thằng ii) Chứa chẳng chứa chứa thằng cuội Tương tự: Cho HS làm ý mình, Tôi gớm gan cho cái chị Hằng đảm bảo đúng luật 2/ Có thể thêm: HS tự đọc bài thơ bảy chữ mình Phấp phới lòng bao tiếng gọi làm học sinh khác bình thoảng hương lúa chín, gió đồng quê GV nêu ưu điểm, khuyết điểm và cách sửa E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Cho HS đọc thêm văn cuối sách, tham khảo cách làm thơ bảy chữ - Để làm tốt bài thơ bảy chữ, chúng ta phải xác định yếu tố nào? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Tập làm thơ bảy chữ - Sưu tầm bài thơ bảy chữ các nhà thơ Vịêt Nam Bài mới: Ôn tập các văn bản, các bài tiếng việt: Chuẩn bị kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (180) Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 10/1/2011 Tiết 73: Nhớ rừng ( Thế Lữ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : Thấy “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trào thơ Bài thơ, qua tâm nhớ rừng Hổ, là niềm khao khát tự cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, đó là tâm người dân Việt Nam nước Kĩ : - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ (181) Thái độ : - Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời và biết yêu tự II Nâng cao, mở rộng: Sự mẻ phóng túng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: ĐVĐ tiết trước, các em đã học bài thơ các chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Họ đã thể cách trực tiếp tâm yêu nước, tâm đeo đuổi nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc Vậy với nhà thơ theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước mình nào? có giống nhà thơ cách mạng hay ko? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước mình nào? Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: HS đọc chú thích (*) 1/ Tác giả: - Em hãy nêu nét chính tác giả - Người có công đầu thơ Thế Lữ? - Hồn thơ dồi dào lãng mạn - Bút danh: tự xưng là người khách trên trần thế, biết săn tìm cái đẹp - Em biết gì bài thơ này Thế Lữ? / Tác phẩm: Tiêu biểu, đặc sắc khơi dậy tình cảm yêu nước GV hướng dẫn HS đọc – chú ý làm nỗi bật 3/ Đọc - Từ khó: tâm trạng HS đọc từ khó SGK, chú ý từ hán Việt, từ cũ - Theo em có thể chia văn làm 4/ Bố cục: Phần đoạn? Phần 1: Đoạn 1, 4: Cảnh Hổ vườn bách thú Phần 2: Đoạn 2, 3: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mọng ngàn (182) Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - HS đọc đoạn 1, và cho biết đoạn giới thiệu hoàn cảnh nào hổ? - Khi bị giam hãm, vẻ bề ngoài hổ miêu tả qua từ ngữ nào? - Em có nhận xét gì bề ngoài? - Nội tâm nó có giống bên ngoài ko? Thể qua từ ngữ nào? - Em suy nghĩ gì tâm trạng hổ? vì nó lại có tâm trạng đó? -> Vì lòng ngùn ngụt lửa căm hờn, còn nguyên sức mạnh oai linh rừng thẳm mà đành bất lực - Em hiểu “ khối căm hờn” là nào? -> Cảm xúc hờn căm kết động tâm hồn, đè nặng không có cách nào giải thoát - Cảnh vườn bách thú nào mắt mãnh hổ? Từ ngữ nào diễn tả điều đó? - Tâm trạng hổ trước cảnh đó sao? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu nào? ->Trạng thái bực bội u uất kéo dài - Nhận xét giọng điệu thơ đây? - Qua hai đoạn thơ trên em hiểu gì tâm trạng hổ vườn bách thú? - Theo em tâm trạng hổ có gì gần với tâm trạng chung người dân VN nước lúc đó? Điều này có tác dụng gì? -> Khơi dậy tình cảm yêu nước, khao khát đọc lập tự 1/ Cảnh hổ vườn bách thú - Nằm dài, làm trò, thử đồ chơi -> cam chịu, bất lực, có vẻ đã hoá - Gặm khối căm hờn; xưng “ ta”, cái nhìn khinh, xem thường gấu báo ->Tâm trạng: Uất hận, chán chường, bất lực - Cảnh vườn bách thú cái nhìn hổ: tầm thường, giả dối, đơn điệu -> Hổ chán ghét, bực dọc cao độ * Giọng thơ: Giễu cợt, coi thường => Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, khao khát sống tự do, chân thật E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: - Đọc lại diễn cảm toàn bài thơ và nêu nội dung phần bài thơ? II Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung phần Bài mới: (183) - Xem trước nội dung phần 2, bài thơ - Phát các nghệ thuật đặc sắc bài thơ III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (184) Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 12/1/2011 Tiết 74: Nhớ rừng (T2) ( Thế Lữ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : Thấy “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trào thơ Bài thơ, qua tâm nhớ rừng Hổ, là niềm khao khát tự cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, đó là tâm người dân Việt Nam nước Kĩ : - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ Thái độ : - Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời và biết yêu tự II Nâng cao, mở rộng: Sự mẻ phóng túng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng - Phần 1” (185) 3/ Bài mới: Hoạt động 1: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Trong nỗi nhớ hổ, cảnh sơn lâm lên nào? Em có nhận xét gì cảnh đó? - Hình ảnh chúa sơn lâm lên nào không gian ấy? Qua đó, em thấy chúa sơn lâm mang vẽ đẹp nào? 2/ Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó: * Cảnh sơn lâm: bóng cả, cây già ,gào ngàn, lá gai, có sắc -> Bức tranh tứ bình thơ mông, hùng vĩ, lớn lao, mãnh liệt, dội, đầy hoang vu bí ẩn * Chúa sơn lâm: Dõng dạc, đường hoàng, lượn thân, vờn bóng, mắt thần quắc -> Vẻ đẹp vừa mềm mại, đầy sức sống, vừa oai phong lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực - Đọc diễn cảm đoạn và cho biết sống ngày xưa hổ lên qua hình ảnh nào? - Đoạn tạo nên năm câu hỏi tu từ và điệp ngữ "nào đâu, đâu những" diễn tả tình cảm gì chúa sơn lâm? * Cuộc sống ngày xưa hổ -> ngang tàng, lãng mạn, làm chủ - Từ tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc nào tâm người? - So sánh với các văn Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh mà chúng ta đã học thì bài thơ này có điểm gì mẽ? 1/ Nội dung ý nghĩa: (sgk) - Câu hỏi tu từ và điệp ngữ -> diễn tả thật thấm thía niềm tiếc nuối da diết thời oanh liệt chốn rừng thiêng - Em có nhận xét gì câu thơ kết thúc - Than ôi! giấc mơ khép lại đoạn 3? tiếng than u uất 3/ Khao khát giấc mộng ngàn: - Giấc mộng ngàn hổ hướng - Giấc mộng ngàn: nơi oai linh, hùng không gian nào? vĩ, thênh thang - Các câu cảm thán đầu đoạn và cuối - Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi đoạn có ý nghĩa gì? tiếc nhớ sống chân thật, tự Hoạt động 2: III/ - Tổng kết: 2/ Nghệ thuật: - Giọng thơ ào ạt, khoẻ khoắn - Hình ảnh ngôn từ giàu sức gợi cảm, độc đáo táo bạo (186) Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú ( SGK) - Em hiểu sức mạnh phi thường đây là gì? -> Sức mạnh cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt kéo theo phù hợp hình thức câu thơ E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Đọc lại diễn cảm toàn bài thơ và nêu nội dung ý nghĩa sâu xa bài thơ? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm kĩ nội dung, nghệ thuật bài thơ Bài mới: - Xem trước nội dung bài: Câu nghi vấn - Tiết tự học có hướng dẫn III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:11/1/2011 Ngày dạy: 14/1/2011 Tiết 75: Câu nghi vấn A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn Kĩ : (187) - Phát hện và cách sử dụng câu nghi vấn Thái độ: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn giao tiếp tạo lập văn với chức khác II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: ĐVĐ: bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này Hôm các em lại tiếp tục tìm hiểu câu nghi vấn mức độ sâu Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức chính nào, chúng ta cùng vào bài học Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm, hình thức và chức chính: HS đọc đoạn trích SGK 1/Ví dụ: ( SGK) / Nhận xét: - Trong đoạn trích đó, câu nào là câu nghi - Xác định câu nghi vấn: vấn? + Sáng người ta đấm không? + Thế làm không ăn cơm? + Hay là u quá? - Đặc điểm hình thức: có không, - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu sao, hay (là)-> từ nghi vấn và kết thúc nghi vấn? Nó có từ ngữ nghi vấn câu có dấu ? nào? - Chức năng: Để hỏi - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? - Em hãy đặt số câu nghi vấn? HS đặt: các em khác nhận xét, giáo viên / Ghi nhớ: (SGK) điều chỉnh - Vậy câu nghi vấn là câu nào? Giáo viên gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - Xác định câu nghi vấn đoạn trích? Bài tập 1: Ngôn ngữ, đặc điểm hình thức nào cho biết a) Chị khất tiền Phải không? (188) đó là câu nghi vấn? b) Tại sao: thế? c) Văn là gì? Chương là gì? d) Chú mình vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cóc béo xù hả? - HS đọc nội dung bài tập 2: Bài tập 2: - Căn để xác định câu nghi vấn: có từ “hay” - Trong câu nghi vấn: “ hay” không thể thay từ “ hoặc” -> vì câu biến thành câu khác có ý nghĩa ngôn ngữ khác hẳn - HS đọc nội dung bài tập và thảo luận Bài tập 3: năm phút Không thể thêm dấu chấm hỏi vì đó không phải là câu nghi vấn - Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu Bài tập 4: bài tập 4? - Khác hình thức: có không; đã .chưa - Khác ý nghĩa: câu có giả định là người hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ còn câu thì không - HS thảo luận bài tập 5: Bài tập 5: Câu a: “ Bao giờ” đứng đầu câu-> hỏi thời điểm hành động diễn tương lai Câu b: “ bao giờ” đứng cuối câu-> hỏi thời điểm hành động đã diễn quá khứ E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: Thế nào câu nghi vấn? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập Bài mới: - Xem trước bài “ Viết đoạn văn văn thuyết minh” - Chuẩn bị: Xem lại lý thuyết văn thuyết minh, tìm đọc các văn thuyết minh, lưu ý cách xây dựng đoạn văn các văn đó III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (189) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:11/1/2011 Ngày dạy:14/1/2011 Tiết 76: Viết đoạn văn văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý Kĩ : Xây dựng đoạn văn thuyết minh hợp lí, kĩ phát lỗi sai cách xếp ý và chữa lại Thái độ : Tích cực, tự giác học tập, luyện tập viết đoạn II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: ĐVĐ: học kỳ I, các em đã làm quen với kiểu văn thuyết minh Tiết học hôm các em tìm hiểu kĩ cách xếp các ý đoạn văn thuyết minh nào cho hợp lý Hoạt động 1: I/ - Đoạn văn văn thuyết minh: - Theo em đoạn văn là gì? 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: (190) Đọc kĩ đoạn văn thuyết minh mục 1a Đoạn a: (SGK) -Câu chủ đề: Câu - Em hãy xác định câu chủ đề đoạn? -Câu 2, 3, 4, 5: Làm rõ câu chủ đề - Câu 2, 3, 4, có tác dụng gì đoạn? Bổ sung thông tin Đoạn b: - HS đọc kĩ đoạn b, đoạn b có câu chủ đề không? -> Không - Vậy đoạn b trình bày theo cách nào? -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng song hành -Các câu tiếp theo: cung cấp thông tin - Vậy đoạn b có từ ngữ chủ đề không? Đó Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê là từ nào? Các câu đoạn có vai trò gì? Hoạt động 2: II/ - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: HS đọc kĩ đoạn a * Đoạn a: - Đoạn văn a thuyết minh nội dung gì? - Nhược điểm đoạn này là gì? -> Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu cấu tạo, phải chia thành phận - Theo em đoạn văn trên nên chữa lại nào? Mỗi đoạn nên viết lại nào? GV yêu cầu HS làm bố cục giấy Gọi vài học sinh trình bày HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh Thuyết minh cấu tạo bút bi + Nhược điểm: Trình bày lộ xộn HS đọc đoạn văn b - Đoạn b có nhược điểm gì? - Theo em nên giới thiệu đèn bàn phương pháp gì? Phân loại, phân tích - Vậy em nên chia làm đoạn? - Mỗi đoạn nên viết lại nào? GV yêu cầu HS làm giấy, GV kiểm tra và điều chỉnh - Qua bài tập trên, theo em làm bài văn thuyết minh cần xác định điều gì? Viết đoạn văn cần chú ý đến điều gì? GV gọi HS đọc to rõ ghi nhớ + Chữa lại: Tách thành hai đoạn -Đoạn 1: Thuyết minh phần ruột bút bi, gồm đầu bút bi và ống mực loại mực đặc biệt -Đoạn 2: Phần vỏ: gồm ống nhựa sắt, bọc ruột bút và làm cán bút viết phần này gồm ống, nắp bút có lò xo * Đoạn b: Thuyết minh đèn bàn + Nhược điểm: Trình bày lộ xộn + Chữa lại: Tách đoạn -Phần đèn: Có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc -Phần chao đèn -Phần đế đèn * Ghi nhớ: SGK (191) Hoạt động 3: III/ Luyện tập: -HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: GV cho HS viết đoạn Mở bài và kết bài Gọi tổ học sinh trình bày đoạn mình HS khác nhận xét-GV điều chỉnh -Viết đoạn văn theo chủ đề đã cho SGK Bài tập 2: ( Gợi ý: Giáo viên có thể tham khảo đoạn văn viết Phạm Văn Đồng) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ yêu cầu SGK Làm tiếp bài tập Làm bài tập ( theo gợi ý SGK) Bài mới:Đọc bài thơ “ Quê Hương” Thế Hanh Trả lời câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc hiểu văn III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (192) Ngày soạn:14/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012 Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn : Kiến thức : - Cảm nhận vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc bài thơ Kĩ : Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ Thái độ :Tình yêu quê hương , yêu đất nước II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: (193) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Nhớ rừng” và nêu nội dung ý nghĩa? - Đọc thuộc lòng bài thơ ông đồ và phân tích hình ảnh ông đồ bài thơ? 3/ Bài mới: ĐVĐ: Tình yêu quê hương là tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã có nhà thơ viết quê hương mình với tình yêu đỗi chân thành, sâu lắng Đối với Tế Hanh vậy, cái làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi ám ảnh mãnh liệt, niềm nhớ thương sâu nặng Hình ảnh làng quê đã vào sáng tác đầu tày ông Tiết học hôm chúng ta học bài thơ Quê hương sáng tác đầu tay đầy ý nghĩa Tế Hanh Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: GV gọi HS đọc chú thích (*) - Em hãy nêu điểm nỗi bật nhà thơ Tế Hanh? GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng tình cảm HS đọc các chú thích SGK? - Em có nhận xét gì thể thơ? Thể thơ chữ 1/ Tác giả, tác phẩm: (sgk) 2/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: 3/ Thể thơ: Thể thơ chữ 4/ Bố cục: - Em có nhận xét gì bố cục bài thơ - câu đầu giới thiệu chung “ này? Làng tôi” - Đ1:Từ đầu .” Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”-> Hình ảnh - Nội dung đoạn? quê hương kí ức tác giả - Đoạn 2: Phần còn lại -> Nỗi nhớ quê hương Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu văn bản: - Đọc hai câu đầu, em biết gì quê hương * Tác giả giới thiệu quê hương: tác giả? - Vị trí: bốn bề sông nước - Nghề nghiệp: Chài lưới -> Một làng chài ven biển - Theo em đoạn có thể chia thành 1/ Hình ảnh quê hương t rong kí ức đoạn nhỏ? đoạn tác giả : Đoạn thể điều gì? * Cảnh thuyền chài khơi đánh cá: - Cảnh đó diễn vào thời gian nào? Trong - Thời gian: sớm mai hồng-> báo hiệu đó báo hiệu điều gì? điều tốt đẹp - Không gian đây lên nào? - Không gian: Cao rộng - Hình ảnh thuyền miêu tả qua - Hình ảnh: Con thuyền (194) từ ngữ nào? hãng tuấn mã, phăng, vượt trường giang - Ở đây tác giả còn dùng nghệ thuật gì? - Vậy qua từ ngữ trên cùng với nghệ thuật so sánh, hình ảnh thuyền lên nào? - Qua hình ảnh thuyền còn toát lên vẽ đẹp gì người? -> Sự khoẻ khoắn - Hình ảnh thuyền còn đặc tả qua chi tiết nào? - Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả thuyền? Nghệ thuật có tác dụng nào? -> Cánh buồn căng gió trở nên lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng - Cánh buồn no gió còn diễn tả điều gì tâm hồn người? Qua đoạn này cảm xúc tác nào? HS đọc khổ thơ thứ ba và cho biết nội dung chính đoạn? - Cảnh thuyền cá bến miêu tả qua từ ngữ nào? Em có nhận xét gì cảnh đó? - Hình ảnh người dân chài trở miêu tả nào? - Qua hình ảnh đó, người dân chài lên với vẽ đẹp nào? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả? ->Vừa chân thực vừa lãng mạn - Em có cảm nhận gì hai câu thơ miêu tả cánh thuyền nằm im trên bến sau vật lộn với gió, sống trở về? ->Con thuyền vô tri trở nên có hồn, thể sống, phần sống lưu động làng chài, gắn bó mật thiết với sống làng chài - Qua đây em cảm nhận vẻ đẹp nào tâm hồn người viết? Chiếc thuyền nhẹ hăng -> Nghệ thuật so sánh, từ ngữ: hăng, phăng, lướt => vẽ đẹp dũng mãnh thuyền khơi - Cánh buồm: giương to rướn thân trắng gió -> So sánh=> thuyền làng chài đẹp, quý, là linh hồn sống làng chài => Lòng người phấn chấn tự hào, tâm hồn phóng khoáng rông mở * Cảnh thuyền cá bến: - Náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sống - Người dân chài: làn da ngăm rám nắng nồng thở vị xa xăm -> Khoẻ mạnh, vạm vỡ, thấm đậm vị mặn mòi biển - Con thuyền: im bến chất muối thấm thớ vỏ -> Nghệ thuật: Nhân hoá => Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, gắn bó sâu nặng với quê hương-> lắng nghe -Trong xa cách lòng tác giả luôn nhớ tới sống âm thầm (195) điều gì nơi quê nhà? - Một sống nào gợi lên từ các chi tiết đó? - Em hiểu mùi nồng mặn là nào? vật quê hương 2/ Nỗi nhớ quê hương: - Nhớ: Biển, cá bạc, cánh buồm, mùi biển -> Cuộc sống đẹp giàu, lưu động, bình - Câu thơ cho thấy tình cảm gì tác giả? - Mùi nồng mặn Ngoài còn gợi thêm điều gì? -> Mùi riêng làng biển vừa nồng - Qua bài thơ em hiểu gì lòng nhà hậu, vừa mặn mà, đằm thắm thơ quê hương? -> Gắn bó thuỷ => nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương lẫn chung đ2 làng quê ( ám ảnh mãnh liệt-> quê hương là nỗi niềm thương nhớ sâu nặng) Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Đọc bài thơ “ quê hương “ Tế Hanh em cảm nhận gì làng chài tác giả? Từ đó em hiểu gì nhà thơ Tế Hanh? Em có nhận xét gì nghệ thuật thể hiệntình cảm quê hương bài thơ? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới:Đọc kĩ văn bản: Khi tu hú, nắm tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (196) Ngày soạn:14/1/2012 Ngày dạy: 16/1/2012 Tiết 78: Khi tu hú ( Tố Hữu) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị tha thiết Kĩ : Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ Thái độ:: Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh người chiến sĩ CM cảnh tù đày và khâm phục tinh thần người chiến sĩ cách mạng II Nâng cao, mở rộng: Sự kết hợp miêu tả với biểu cảm là vẻ đẹp Tố Hữu B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: (197) 2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Quê hương” và phân tích hình ảnh quê hương kí ức nhà thơ - Trong bài thơ em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? 3/Bài mới: ĐVĐ: Nhà thơ Tố Hữu không còn xa lạ với các em biết từ năm học trước các em đã biết đến chú bé liên lạc nhanh nhẹn bài thơ “ Lượm” ông Tiết học này, các em học bài thơ “ tu hú” bài thơ ông sáng tác hoàn cảnh đặc biệt chốn lao tù Vậy qua bài thơ này Tố Hữu muốn giãi bày tâm trạng gì, tình cảm gì, chúng ta vào tìm hiểu bài thơ Hoạt động 1: I/Tìm hiểu chung: HS đọc kĩ chú thích (*) SGK - Em hãy nêu điểm nỗi bật tác giả Tố Hữu? - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? GV hướng dẫn HS đọc khổ giọng vui tươi, khổ hai giọng mạnh mẽ, pha uất hạnh HS đọc từ ngữ phần chú thích - Theo em có thể chia văn làm phần? Ý nghĩa chính mối phần? 1/ Tác giả, tác phẩm:(sgk) 2/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: 3/ Bố cục: phần: Đoạn 1: Cảnh mùa hè Đoạn 2: Tâm trạng người tù 4/ Thể thơ: Lục bát - Bài thơ “ Khi tu hú “ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ này có tác dụng gì? diễn tả cảm xúc tha thiết Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu văn bản: 1/ Cảnh mùa hè.: - Thời gian mùa hè gợi tả âm - Âm thanh: tiếng tu hu, tiếng ve nào? Một sống nào -> gợi sống rộn rã, tưng gợi lên từ âm ấy? bừng - Không gian mùa hè còn nhuốm màu sắc nào? Từ màu sắc đó vẻ đẹp nào Màu sắc: vàng, hồng, xanh sống toát lên? ->cuộc sống tươi thắm, rực rỡ, - Tác giả đã nhắc đến sản vật điển bình hình nào mùa hạ? - Những sản vật: lúa chiêm chín, trái cây dần, bắp rây - Một sống nào mà ta có thể cảm vàng hạt (198) nhận qua hình ảnh đó? - Không gian mùa hè còn gợi tả qua hình ảnh nào? Em có nhận xét gì không gian gợi tả đây? - Qua chi tiết trên cho thấy cảnh tượng mùa hè lên với vẻ đẹp nào? - Cảnh sắc mùa hè có phải tác giả trực tiếp thấy hay không? -> Cảm nhận mùa hè nhà ngục - Qua đó, em có cảm nhận gì tâm hồn nhà thơ? ( GV mở rộng: “ tâm tư tù” cô đơn thay là cảnh thân tù! ậ ngoài vui sướng nhiêu) HS đọc khổ 02 - Khi nhà thơ viết “ ta nghe hè dậy bên lòng” em hiểu nhà thơ đón nhận cảnh mùa hè thín giác hay sức mạnh tâm hồn? - Từ đó có thể thấy trạng thái tâm hồn tác nào? -> Nồng nhiệt yêu sống tự - Một người nồng nhiệt với sống tự lại bị giam hãm tù nên người tù muốn có hành động gì và bộc lộ tâm trạng gì? -> sống sinh sôi, nãy nở, đầy đặn, ngào - Không gian: trời xanh càng rộng không -> phóng túng, tự do, khoáng đạt => Cảnh mùa hè rộn rã, căng đầy nhựa sống, phóng khoáng, tự => Tâm hồn nồng nàn tình yêu sống, nhạy cảm, tinh tế và tha thiết yêu đời tự 2/Tâm trạng người tù - Ta nghe hè dậy bên lòng -> Cảm nhận sống sức mạnh tâm hồn, lòng - Hành động: chân muốn đạp tan phòng, ngột làm sao, chết uất thôi ->Bộc lộ tâm trạng ngột ngạt, uất hận, trạng thái căng thẳng cao độ NT: Dùng câu cảm thán, bộc lộ trực tiếp, thẳng thắn cảm - Em có nhận xét gì cách thể cảm xúc xúc khổ này? => Khao khát sống tự mãnh - Qua tâm trạng người tù đã thể kì liệt, cháy ruột, mơ ngày vọng gì người tù cách mạng ấy? hoạt động, khát vọng tháo củi sổ lồng - Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng tu * Tiếng tu hu đầu bài-> gợi bầu hú kêu tâm trạng người tù nghe trời tự - người hoà hợp say tiếng tu hú kêu câu đầu và cuối khác mê sống nhau, em hãy khác đó? Cuối bài: Gợi chua xót, u uất, khắc khoải, nôn nóng người tự Hoạt động 3: IV/Tổng kết: - Theo em nên hiểu nhan đề bài thơ Nội dung:(sgk) (199) nào?->báo hiệu mùa hè, gợi mở mạch cảm xúc - Nhận xét ngữ pháp nhan đề? -> vế phụ câu nói trọn ý - Em hãy viết câu văn trọn vẹn có chữ đầu là “ Khi tu hú “ để tóm tắt nội dung bài thơ? - Cho biết thể loại mà thể thơ lục bát đem lại cho bài thơ? Theo em nghệ thuật nỗi bật bài thơ còn điểm nào Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát: Giàu nhạc điệư, dễ nhớ diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng cháy tâm hồn - Nghệ thuật: Đối lập E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ và cảm nghĩ em học xong bài thơ? II Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm kĩ nội dung và thành công nghệ thuật - Sưu tầm bài thơ, đoạn thơ có thể cảm xúc yêu sống và kì vọng tự Bài mới: Xem trước bài câu nghi vấn ( T2) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (200) Ngày soạn:15/1/2012 Ngày dạy: 18/1/2012 Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, phủ địng, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Kĩ : Nhậnbiết và phân tích các chức khác câu nghi vấn Thái độ: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Câu nghi vấn là gì? chức chính câu nghi vấn? Lấy ví dụ 3/ Bài mới: ĐVĐ: Ngoài chức chính dùng để hỏi thì câu nghi vấn còn có số chức khác Vậy chức đó là gì, chúng ta cùng vào bài học hôm (201) Hoạt động 1: I/ Những chức khác: HS đọc kĩ các ví dụ SGK - Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? HS lưu ý câu có từ nghi vấn - Câu nghi vấn đoạn a dùng để làm gì? - Ở các đoạn còn lai câu nghi vấn sử dụng để làm gì? 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: - Chức khác: a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( tiếc nuối, hoài niệm) b) Đe doạ c) Đe doạ d) Khẳng định e) Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên ) - Dấu kết thúc câu nghi vấn: Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu (?), câu nghi vấn thứ kết thúc dấu chấm than - Em có nhận xét gì dấu kết thúc câu nghi vấn trên? - Vậy qua ví dụ trên, em thấy ngoài chức chính để hỏi, câu nghi vấn có chức gì khác? HS đọc to rõ phần ghi nhớ 3/Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ Luyện tập: - Xác định câu nghi vấn đoạn 1/ Bài tập 1: trích và cho biết chúng sử dụng để a) “ người đáng kính ư?” -> bộc làm gì? lộ tình cảm, cảm xúc ( ngạc nhiên) b) Các câu dùng để phủ định bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Cầu khiến, bộc lộ tình cảm d) Phủ định bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình 2/Bài tập 2: thức? - Chức câu nghi vấn: a) “ Sao cụ lo xa quá thế? “ Tội gì bây a) câu 1, 2, 3: Phủ định ? để lại? “ ăn mãi lấy gì ? b) “ đàn bò giao cho thằng bé chăn dắt b) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: băn làm sao”? khoăn, ngần ngại c) “ Ai dám bảo thảo mộc mẩu tử”? c) Khẳng định d) “ Thằng bé kia, mày có việc gì”? “ d) Hai câu dùng để hỏi lại đến khóc”? - Trong câu đó, câu nào có thể thay - Viết câu thayn thế: câu không phải là câu nghi a- Cụ không phải lo xa quá vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết Không nên nhịn đói mà để tiền lại câu có ý nghĩa tương đương đó? ăn hết thì đến chết không có tiền ( Tất có thể thay trừ câu d) để mà lo liệu (202) b- Không biết thằng bé c- Thảo mộc tự nhiên có tình mẩu tử - Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi 3/ Bài tập 3: theo yêu cầu SGK GV hướng dẫn học sinh làm, gọi em trình bày, HS khác nhận xét GV điều chỉnh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Nhắc lại chức khác câu nghi vấn? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ ghi nhớ hai tiết cảu bài câu nghi vấn Làm bài tập Bài mới: Xem trước nội dung bài: “ Thuyết minh phương pháp” Sưu tầm số bài hướng dẫn chế biến món ăn cách làm đồ chơi III/Đánh giá chung IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (203) Ngày soạn:15/1/2012 Ngày dạy: 18/1/2012 Tiết 80: Thuyết minh phương pháp A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : Giúp học sinh biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm Kĩ : Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tượng Thái độ : Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì? các ý đoạn văn cần xếp nào? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I/Giới thiệu phương pháp ( cách làm): Cho HS đọc kĩ văn a, b (SGK) - Văn a có mục nào? HS trả lời, giáo viên nhận xét 1/ Đọc các văn bản: 2/ Nhận xét: (204) - Văn b có mục nào? HS trả lời giáo viên nhận xét - Vậy hai văn có mục gì chung? Vì lại thế? ->Vì muốn làm cái gì thì phải có nguyên liệu, có cách làm và có yêu cầu chất lượng sản phẩm làm - Theo em thuyết minh cách làm thì phải trình bày theo trình tự nào? - văn có ba phần: Nguyên liệu Cách làm Yêu cầu thành phẩm - Phần thuyết minh cách làm: Lưu ý: cái nào làm trước, cái nào làm sau theo thứ tự định thì - Như muốn thuyết minh tốt cách cho kết mong muốn làm thì yêu cầu nào là cần thiết người viết? - Em có nhận xét gì lời văn văn thuyết minh cách làm? 3/ Ghi nhớ: SGK Gọi hai HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II Luyện tập: GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu cầu bài tập, tự chọn đồ chơi, trò chơi quen thuộc - Theo em thuyết minh trò chơi gồm phần? phần - Mở bài nên làm nào? - Thân bài phải có mục nào? 1/ Bài tập 1: - Thuyết minh cách làm đồ chơi ( tương tự trên ) - Thuyết minh trò chơi: + Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi + Thân bài: Số người chơi, dụng cụ chơi Cách chơi ( luật chơi), nào thì thắng, thua, phạm luật Yêu cầu trò chơi Bài tập 2: GV gợi ý, hướng dẫn HS đọc kĩ văn "phương pháp đọc nhanh" và trả lời câu hỏi Bài tập tương đối khó- lưu ý đối tượng khá giỏi E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Khi thuyết minh cách làm em cần thuyết minh nào? II.Hướng dẫn nhà: (205) Bài cũ: Nắm kĩ ghi nhớ Làm bài tập Bài mới: Đọc kĩ văn “ Tức cảnh Pác bó “ đọc kĩ phần giới thiệu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn ( SGK) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (206) Ngày soạn:23/1/2012 Ngày dạy: 30/1/2012 Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Cảm nhận niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó qua đó thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say me cách mạng, vừa là khách lâm truyền ung dung sống hoà đồng với thiên nhiên - Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích thơ Thái độ: Biết quý trọng, cảm phục tinh thần cách mạng tinh thần Bác II Nâng cao, mở rộng: Vẻ đẹp thơ tứ tuyệt Bác: lời thơ bình dị, xúc cảm hồn nhiên mà sâu sắc, kết hợp hài hoà miêu tả với biểu cảm B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Khi tu hú “ Tố Hữu? Phân tích nghệ thuật nỗi bật sử dụng bài và tác dụng nghệ thuật đó? 3/Bài mới: Tháng 2/1941 sau 30 năm buôn ba hoạt động CM nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh trở nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người đã sống và làm việc điều kiện gian khổ điều kiện sống đó tâm hồn cao đẹp người khiến chúng ta cảm phục và trân trọng đến với bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” tiết học này chúng ta cảm nhận điều đó (207) Hoạt động 1: I/Tìm hiểu chung: 1/Ttác giả, tác phẩm: GV hướng dẫn học sinh đọc giọng điệu ( SGK) thoải mái, chú ý cách ngắt nhịp câu 2, 2/ Đọc - Chú thích: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Cho HS đọc chú thích lưu ý chú thích - Theo em bài thơ này làm theo thể thơ nào? 3/Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 4/ Bố cục: - Theo em dựa vào nội dung có thể tách Câu 1, 2, 3: Cảnh sinh hoạt và làm làm ý lớn? việc Bác Pác Bó - Trình bày cảm nhận em tinh thần Câu 4: Tinh thần Bác chung bài thơ? -> Giọng vui đùa, hóm hỉnh, toát lên phong thái lạc quan, thoải mái Hoạt động 2: II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác Pác Bó: - Đọc câu và cho biết câu thơ sử dụng Câu 1: nghệ thuật gì? Sáng bờ suối - Chỉ cấu tạo đặc biệt phép đối? Tối vào hang Nghệ thuật đối Đối thời gian, không gian, hoạt động ( đối vế câu) - Em hiểu nghĩa hành động suối vào hang người cách mạng Hồ Chí Minh nào? -> Ra suối: nơi làm việc, vào hang: là vào nơi sinh hoạt hàng ngày sau làm việc => Nếp sinh hoạt đặn, nhịp - Vậy câu thơ này cho em biết gì nhàng, thật thư thái và có ý nghĩa sống Bác? người cách mạng luôn làm chủ hoàn ( Thiên nhiên vừa là nơi làm việc, vừa là cảnh nơi ẩn náu, nếp sinh hoạt đặn không chán -> Bác tự tìm thấy yên ổn, thoải mái công việc) - Em có hiểu gì câu thơ thứ 2? Câu 2: (208) Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng -> Bữa ăn đơn sơ, giản dị lúc nào dư dật, thoải mái, chan chứa tình cảm - Em có cảm nghĩ gì đọc câu thơ thứ => Sống gắn bó hoà hợp với thiên này? nhiên, đất nước, nhân dân lao động nghèo khổ mình Câu 3: - Câu là câu chuyển Em hãy Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng chuyển mạch bài thơ? -> Công việc hoạt động cách mạng (Bác không là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ) NT: Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ, ->Em có nhận xét gì nghệ thuật đối nội dung công việc quan trọng đây? Đối thanh: trắc ( bàn đá chông chênh: không ổn định, không vững vàng ) Chông chênh ( ) đối dịch sử đảng ( trắc)-> trắc => Tuyên bố đanh thép thể mạnh, trầm -> tạo cảm giác vững chãi, lĩnh tự chủ chắn - Em hiểu nào câu thơ này? với * Yêu thiên nhiên, yêu công việc người CM, k2 vật chất không thể CM , sống chan hoà với giới tạo cản trở tinh thần cách mạng vật - Ba câu thơ đầu kể việc sinh hoạt và làm việc Bác Pác Bó Từ đây em hình Tinh thần CM Bác: dung nào người CM HCM? Cuộc đời cách mạng thật là sang -> Cái sang thật người - Cho HS thảo luận: em hiểu cái sang tự chủ vượt lên gian khổ, sống ung đời CM bài thơ này dung với niềm vui lớn là nào? làm CM, hoà hợp với thiên nhiên ( Sang: sang trọng, giàu có mặt tinh thần: lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống, không bị khó khăn, gian khổ khuất phục, => Lạc quan, yêu đời, tự chủ, tin người tìm thấy hoà hợp thiên tưởng vào nghiệp CM mà người nhiên, sống có ý nghĩa theo đuổi - Vậy có thể hiểu trọn vẹn ý câu cuối này nào? nghèo thiếu thốn, gian khổ, đánh giá là sang Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: (209) - Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” nói với chúng ta điều gì ngày Bác sống, làm việc Pác Bó? - Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý người Bác - Ngày xưa thường ca ngợi “ thú lâm truyền “ tức vui thú sống với rừng núi Theo em thú lâm truyền Bác có gì khác với người xưa? - Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật? 1/ Nội dung: - Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ mang nhiều ý nghĩa - Niềm vui cách mang, niềm vui sống hoà hợp với thiên nhiên Bác 2/ Ngệ thuật: - Lời thơ Việt, giản dị, dễ hiểu - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng - Tình cảm vui tươi, phấn chấn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ và phát biểu cảm nghĩ đọc II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới: Xem trước bài: Câu cầu khiến, trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (210) Ngày soạn:23/1/2012 Ngày dạy: 30/1/2012 Tiết 82: Câu cầu khiến A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình gián tiếp Kĩ : Sử dụng câu cầu khiến trường hợp cần thiết Biết nhận dạng và phân tích chức câu nghi vấn Thái độ: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu các chức khác câu nghi vấn? Lấy ví dụ câu nghi vấn với chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I - Đặc điểm hình thức và chức năng: HS đọc các ví dụ (SGK) 1/ Ví dụ (SGK): 2/ Nhận xét: - Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu VD1: Xác định câu cầu khiến khiến? a) “ Thôi đừng lo lăng” “ Cứ đi” b) “ Đi thôi con” - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu - Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến? cầu khiến( đừng, đi, thôi) - Câu cầu khiến đoạn trích trên - Chức năng: dùng để làm gì? 1) Khuyên bảo (211) 2) Yêu cầu 3) Yêu cầu HS đọc ví dụ mục 2, lưu ý ngữ điệu VD2: - Cách đọc “ Mở cửa” ! (b) có khác a) Câu trần thuật-> giọng bình thường (a) không? dùng để trả lời câu hỏi - Câu mở cửa (b) dùng để làm gì? b) Câu cầu khiến-> giọng nhấn mạnh Khác với câu mở cửa (a) chổ nào? -> dùng để đề nghị lệnh - Câu cầu khiến là câu nào? 3/ Ghi nhớ: SGK Khi viết có thể kết thúc câu cầu khiến dấu gì? HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ Luyện tập: * HS đọc kĩ bài tập 1/ Bài tập 1: - Nhận xét chủ ngữ câu đó? Đặc điểm hình thức: a) Vắng chủ ngữ a) hãy b) Ông giáo ( ngôi thứ số ít ) b) Đi c) Chúng ta c) Đừng * HS đọc kĩ bài tập 2, GV gợi ý HS tìm Bài tập 2: câu cầu khiến - Xác định câu cầu khiến GV hướng dẫn HS nhận xét khác - Lưu ý: Ví dụ c, không có từ hình thức biểu ngữ cầu khiến, có ngữ điệu Trường hợp c thường xảy tình cấp bách, gấp gáp ( Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến) Câu b: có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, Bài tập 3: thể rõ tình cảm người nghe E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Câu cầu khiến là câu có đặc điểm hình thức gì? Chức cầu khiến? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 4, Bài mới: - Xem trước bài: “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh” III/Đánh giá chung (212) IV/ Rút kinh nghiệm (213) Ngày soạn:25/1/2012 Ngày dạy: 01/02/2012 Tiết 83: Thuyết minh danh lam thắng cảnh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Nắm cách thuyết minh danh lam thắng cảnh - Biết cách vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài thuyết minh danh lam thắng cảnh Kĩ : Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tượng bài Thái độ: Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh đất nước Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đất nước II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và phân tích vấn đề, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Khi thuyết minh phương pháp ( cách làm), cần trình bày gì? Ngôn ngữ bài văn thuyết minh phương pháp có gì lưu ý? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Giới thiệu danh lam thắng cảnh: GV gọi HS đọc to, rõ, diễn cảm văn SGK - Bài giới thiệu giúp em biết gì Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? - Muốn có tri thức người viết phải làm nào? đọc sách, tra cứu hỏi han - Bài viết xếp theo bố cục nào? Có gì thiếu sót bố cục? - Theo em nội dung thuyết minh trên còn thiếu gì? - Thiếu chi tiết đó bài viết nào? nội dung bài viết còn khô khan 1/ Đọc các văn bản: 2/ Nhận xét: - Văn bản: cung cấp tri thức lịch sử văn hoá, văn học - Bố cục: Thiếu mở bài - Nội dung thuyết minh: thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp rùa, đền nam sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, thỉnh (214) thoảng rùa nỗi lên - Phương pháp thuyết minh đây là gì? - Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê, - Điều kiện cần thiết để có thể làm tốt 3/ Ghi nhớ: SGK bài thuyết minh danh lam, thắng cảnh? Bài gt nên có phần? - Trong bài, có thể kết hợp phương thức ngôn ngữ nào? Vì sao? Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: GV gợi ý HS chọn danh lam thắng cảnh Bài tập: địa phương ( cầu sông Hiền Lương Thuyết minh danh lam thắng bãi biển cửa tùng) GV cho HS đọc cảnh địa phương em sách, tra cứu hỏi han kiến thức liên quan - Theo em bố cục gồm phần? Có thể sử dụng phương thức ngôn ngữ nào để thể hiện? - - Các phương pháp thuyết minh có thể vận dụng vào bài viết? HS lập dàn ý E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Hoàn thiện bài viết danh lam thắng cảnh Bài mới: - Đọc và xem lại tất các bài tập làm văn kiểu văn thuyết minh - Soạn phần lý thuyết bài “ Ôn tập văn thuyết minh” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:25/1/2012 (215) Ngày dạy: 01/2/2012 Tiết 84 Ôn tập văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : Giúp học sinh ôn lại khái niệm văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh Kĩ : Lập ý và lập dàn bài, viết đoạn văn kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh Thái độ: Say mê học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và phân tích vấn đề, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn phần lý thuyết bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Giới thiệu phương pháp ( cách làm): 1/ Vai trò và tác dụng văn thuyết minh: - Văn thuyết minh có vai trò và tác Cung cấp thông tin giúp người đọc, dụng nào đời sống? Văn người nghe hiểu rõ đối tượng thông dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến lĩnh vực ngành nghề Nó trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá vật nhằm cung cấp tri thức xác thực, hữu ích-> giúp người có hành động, thái độ, cách sử dụng hay bảo quản đúng đắn vật, tượng xung quanh mình 2/ Đặc điểm văn thuyết minh: - Cung cấp tri thức khách quan, sử - Văn thuyết minh có tính chất gì khác dụng tư khoa học (216) văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, - Không phụ thuộc vào cảm xúc, nghị luận? không có việc - Không dùng trí tưởng tượng hư cấu GV gợi ý: đặc diểm khác thuyết minh -> giới thiệu phải phù hợp quy luật với kiểu văn bản? HS trả lời khác quan, đúng đặc trưng, chất HS khác bổ sung, GV điều chỉnh ( Giải nó thích tri thức khoa học) 3/ Điều kiện: - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần Người viết phải tiến hành điều tra phải làm gì? nghiên cứu, học hỏi, tích luỹ kiến thức - Bài văn thuyết minh cần phải làm nỗi bật 4/ Phương pháp thuyết minh: điều gì? Làm rõ tính chất, cấu tạo cách dùng, - Ngôn ngữ phương pháp thuyết minh nào lí phát sinh, quy luật phả triển, thường chú ý vận dụng? biến hoá quy trình, diễn biến HS trả lời HS khác bổ sung đối tượng, việc Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: 1/ Cách lập ý, lập dàn ý Phần này, GV lưu ý cho HS, đối tượng số kiểu bài: thuyết minh có số vấn đề nêu GV chọn đề b, d, e và cho học sinh làm dàn bài ( tuỳ chọn) 2/ Lập dàn ý và viết đoạn văn: Sau đó yêu cầu học sinh viết đoạn văn ( có thể viết đoạn phần thân bài mở bài, kết bài vào bài tập) GV gọi HS trình bày HS khác bổ sung GV nhận xét, điều chỉnh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Đặc điểm nỗi bật văn thuyết minh? Có đặc điểm gì cần chú ý ngôn ngữ cảu văn thuyết minh II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài ôn tập - Làm hoàn chỉnh bài văn từ dàn ý đã lập Bài mới: - Đọc kĩ văn “ Ngắm trăng” - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu văn (217) - Soạn kĩ bài “ Đi đường” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:29/01/2012 Ngày dạy: 06/2/2012 Tiết 85 (218) Ngắm trăng- Đi đường ( Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng” - Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng bài thơ, từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh dịch thơ với phiên âm Thái độ: Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên Bác II Nâng cao, mở rộng: Vẻ đẹp hình thức thơ Bác: lối biểu cảm gián tiếp thể thơ TNTT chữ Hán, có sử dụng phép đối và nhân hoá B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và trình bày cảm nhận em bài thơ? 3/Bài mới: Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM đã viết tập “ Nhật kí tù” với 133 bài đó là tác phẩm văn chương vô giá, đúng Xuân Diệu nhận xét “ Cái hay vô song tập thơ là chất người cộng sản HCM” Bên cạnh tình yêu người, tình yêu đất nước thì tình cảm thiên nhiên là nét nỗi bật thơ Người, đặc biệt là bài thơ viết trăng Tiết học hôm chúng ta chứng kiến “ Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ và qua đó ta thấy vẽ đẹp tâm hồn Bác thể rõ bài thơ “ Ngắm trăng” bài thơ hay tập “ Nhật kí tù” Hoạt động 1: I/ Tìmhiểu chung: (219) GV đọc phiên âm nguyên tác, sau đó 1/ Đọc - Chú thích: HS đọc phần giải nghĩa từ ( GV kiểm tra số từ Hán Việt quen thuộc) Gọi HS khác đọc dịch nghĩa GV đọc mẩu dịch thơ Gọi HS đọc lại phiên âm và dịch thơ HS đọc kĩ chú thích để hiểu thêm tập thơ “ 2/ Thể thơ: - Nhật kí tù” bài thơ làm theo Thất ngôn tứ tuyệt thể thơ gì? Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: 1/ Câu 1, 2: - Theo em, người xưa có thú vui gì thưởng nguyệt? - Họ ngắm trăng hoàn cảnh nào? có rượu, hoa ” Khi xem hoa nở, chờ trăng lên”, “ Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” ngắm trăng tâm hồn thảnh thơi - Còn Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? “ Chẳng tự trăng thu” - Vì Bác nhắc đến thiếu hoa và rượu? - Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thể nào? Em thử so sánh câu dịch với nguyên tác? -> Nguyên tác: câu nghi vấn Câu dịch: Câu tường thuật, bối rối, tự vấn đã mất, thay vào đó là phủ định - Vì Bác lại có tâm trạng bối rối vậy? HS đọc câu 3, ( lưu ý phiên âm) - Dù có bối rối Bác định nào? - Nghệ thuật độc đáo thể hai câu thơ này? - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: tù, không rượu, không hoa -> Chỉ nhắc thiếu hoa, rượu -> đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách người thi nhân - Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang nghệ sĩ => Trăng đẹp lộng lẫy Người không “ thưởng nguyệt” cách thực ( không tự do, lại thiếu thứ quan trọng nhất) 2/ Câu 3, 4: - Chủ động đón trăng lòng Nghệ thuật: Nhân hoá, đối Nhân .nguyệt Nguyệt thi gia -> Quan hệ bạn bè-> cái đẹp giao (220) hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ - Qua nghệ thuật đó, cho ta biết gì  Sự vượt ngục tinh thần quan hệ người và trăng? - Có ý kiến cho đây là vượt ngục tinh thần Em có suy nghĩ gì ý kiến đó? - Em có suy nghĩ gì việc Bác tự nhận mình là thi gia trăng ngắm lại Bác? -> Câu Bác dùng chữ nhân để người ngắm trăng câu cuối người ngắm trăng biến thành thi gia Trước vằng trăng, không còn tù ngục, không còn tù có * Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan người thơ và tri kĩ vầng trăng Chỉ với tư hoà, yêu thiên nhiên, phong thái ung cách là thi gia, Bác có thể giao hoà dung thân mật, say sưa đến - Qua bài thơ em hiểu gì tâm hồn Bác? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Theo em giá trị nội dung và giá trị nghệ 1/ Nội dung: thuật bài thơ này là gì? - Vẽ đẹp vĩnh cửu thiên nhiên - Tình yêu vĩnh cửu người dành cho thiên nhiên 2/ Ngệ thuật: - Thể thơ TNTT chữ Hán mang vẻ cổ điển - Sử dụng phép đối, phép nhân hoá linh hoạt Đi đường( Tự học có hướng dẫn) Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu bài thơ “ Đi đương” HS đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ So sánh dịch thơ với phiên âm chữ hán, để thấy có gì khác thể thơ, thấy nguyên tác có điệp ngữ bóng Nghĩa đen, nói việc đường núi, nghĩa bóng ngụ ý đường cách mạng đường đời HS cần biết đây là bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí Bài thơ bình dị mà cô đọng, ý và lời chặt chẽ, lô gíc, vừa tự nhiên, chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: HS đọc diễn cảm bài thơ, qua bài thơ em có rút cho thân bài học gì không? (221) 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật - Sưu tầm bài thơ viết trăng Bác Bài mới: Xem trước bài “ Câu cảm thán” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/01/2012 Ngày dạy: 06/02/2012 Tiết 86 Câu cảm thán A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: (222) Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ, từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc Kĩ : Sử dụng câu cảm thán trường hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức câu cảm thán Thái độ: Có ý thức tụ giác II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ câu cầu khiến không có ngữ điệu cầu khiến và câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: Yêu cầu HS đọc hai ví dụ SGK ( lưu ý: 1/ Ví dụ: ( SGK) đọc diễn cảm) 2/ Nhận xét: - Trong đoạn trích trên câu nào là - Xác định câu cảm thán: câu cảm thán? a) Hỡi Lão Hạc! b) Than ôi! - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu - Đặc điểm hình thức: cảm thán? Khi viết câu cảm thán thường Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi kết thúc dấu gì? Khi viết: kết thúc câu cảm thán - Theo em với câu cảm thán cần lưu ý điều dấu chấm than gì đọc? -> Đọc giọng diễn cảm - Câu cảm thán dùng để làm gì? - Chức năng: bộc lộ trức tiếp cảm - Người viết ( nói) có thể bộc lộ cảm xúc xúc kiểu câu nào khác ( câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật) câu cảm thán, cảm xúc người viết bộc lộ có gì đặc biệt? ->Cảm xúc biểu thị phương tiện (223) đặc thù: từ ngữ cảm thán - Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? -> Không, vì văn hành chính công vụ và văn khoa học là ngôn ngữ lí, ngôn ngữ tư lô gíc - Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức câu cảm 3/ Ghi nhớ: SGK thán? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - Xác định câu cảm thán? 1/ Bài tập 1: Câu cảm thán: “ Than ôi! “ “ lo thay” “ nguy thay” “ Hỡi cảnh rừng ơi”, “ Chao ôi thôi” - Phân tích tính chất và cảm xúc thể 2/ Bài tập 2: câu sau đây? a) Lời than thở người nông dân -> Ở đây có câu không phải là câu cảm chế độ phong kiến thán vì không có hình thức đặc trưng b) Lời than người chinh phụ kiểu câu này trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c) Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d) Sự ân hận Dế Mèn trước cái HS tự đặt câu giáo viên nhận xét chết thảm thương Dế Choắt 3/ Bài tập 3: E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ ghi nhớ, làm bài tập SGK Bài mới: Ôn tập kĩ văn thuyết minh chuẩn bị viết bài III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (224) Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Tiết 87, 88 Viết bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức :Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ làm kiểu văn thuyết minh (225) Kĩ : Dùng từ đặt câu kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh, sử dụng phương thức ngôn ngữ phù hợp Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu loài hoa, có tâm hồn yêu thiên nhiên II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm 2/ HS: Ôn tập kĩ văn thuyết minh D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em” +Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại thuyết minh - Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp - Ngôn ngữ chính xác và dễ hiểu - Bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Dàn ý: I/ Mở bài - Giới thiệu danh lam thắng cảnh thuyết minh II/ Thân bài - Quá trình hình thành - Cấu trúc: mô tả các phận, tên gọi, vẻ đẹp… - Giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đó đời sống người III/ Kết bài - Cảm nghĩ, thái độ em danh lam thắng cảnh đó + Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lời văn sáng, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, hấp dẫn + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, sử dụng khá phù hợp các phương pháp thuyết minh song còn sai số lỗi chính tả + Điểm 5, 6: Đã nắm phương pháp thuyết minh song diễn đạt còn lủng củng, còn sai chính tả Điểm 3, 4: Nội dung thuyết minh còn sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai nhiều lỗi chính tả, ý vụng + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài (226) 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Xem lại tất các bài học văn thuyết minh - Xem lại kiểu câu đã học Bài mới: - Soạn bài, chuẩn bị trước bài: Câu trần thuật III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: 13/02/2012 Tiết 89 Câu trần thuật A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ : Sử dụng câu trần thuật phù hợp với nội dung giao tiếp, kĩ phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác (227) Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Thế nào câu cảm thán? cho ví dụ? - Kiểm tra bài tập 3, 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: HS đọc các ví dụ sách giáo khoa - Cho biết các câu dẫn ví dụ (SGK) có dấu hiệu hình thức đặc trưng câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán hay không? - Những câu đó gọi là câu trần thuật Vậy câu đó dùng để làm gì? 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - Xác định câu trần thuật: Trừ câu “ Ôi Tào Khê” còn lại tất là câu trần thuật - Chức năng: a) Câu 1,2: trình bày suy nghĩ truyền thống dân tộc Câu 3: Yêu cầu b) Câu 1: Kể Câu 2: Thông báo c) Cả hai câu: Miêu tả ngoại hình d) Câu 2: Nhận định Câu 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào dùng nhiều nhất? Vì sao? -> Câu trần thuật Vì phần lớn hoạt động người xoay quanh chức câu trần thuật-> gần tất các mục đích giao tiếp khác có thể thực kiểu câu này Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - Xác định kiểu câu và chức Bài tập 1: (228) kiểu câu đó? ( Bài tập SGK) b) Câu 1, trần thuật dùng để kể, câu cảm thán bộc lộ tình cảm và cảm xúc, câu trần thuật bộc lộ tình cảm - HS đọc yêu cầu bài tập ( phần này giáo viên đã cho học sinh tìm hiểu tiết trước, văn hướng dẫn và kiểm tra lại) - Xác định các kiểu câu và chức năng? GV cho Hs làm sau đó gọi số em trình bày bài làm HS khác nhận xét a) câu là câu trần thuật Câu 1: để kể Câu 2, 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2: Bài tập 3: a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật -> ba câu dùng để cầu khiến câu b, c: ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch - Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin Bài tập 5: lỗi, cảm ơn, chúc mừng GV cho HS đặt câu, sau đó HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Thế nào câu trần thuật? Trong tất các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, thì kiểu câu nào sử dụng nhiều nhất? Vì sao? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác - Làm bài tập 4, SGK Bài mới: - Đọc văn “ Chiếu dời đô” Lưu ý chú thích - Soạn bài theo câu hỏi SGK III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (229) Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: 13/2/2012 Tiết 90 Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua “ Chiếu dời đô” - Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lơn “ chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và tình cảm (230) Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận II Nâng cao, mở rộng: Tính sáng rõ luận điểm, luận cứ, kết hợp lí trí và tình cảm tạo thành sức truyền cảm mạnh mẽ bài nghị luận Chiếu dời đô B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng” em thích câu thơ nào nhất? Phân tích thàn công nội dung, nghệ thuật hình ảnh thơ đó? - Đọc thuộc lòng bài “ Đi đường” em rút bài học gì cho thân qua bài thơ? 3/Bài mới: ĐVĐ : Lí Công Uẩn tức là Lí Thái Tổ là vị vua thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công Năm Canh Tuất Niên Hiệu Thuận Thiên thứ 1010, Dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh nên việc dựa vào địa núi rừng không còn phù hợp nên Lí Công Uẩn đã viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Chúng ta cùng tìm hiểu bài chiếu này để nắm nội dung và cách lập luận nào mà có giá trị thuyết phục mạnh mẽ Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Gọi HS đọc chú thích 1/ Tác giả : - Em hãy giới thiệu nét nỗi bật Lí Lí Công Uẩn là người thông Công Uẩn? minh, nhân ái, có chí lớn, là người sáng lập vương triều Lí (231) /Tác phẩm: - Bài chiếu Lí Công Uẩn viết vào năm Viết năm 1010 ( chữ Hán) nào? Nhằm mục đích gì? dời đô từ Hoa Lư Đại La 3/ Đọc và tìm hiểu chú thích: GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, làm nỗi bật tính thuyết phục bài chiếu GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại bài - Qua bạn đọc em có thể nhận bài chiếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì em biết? HS đọc kĩ các từ khó chú thích GV có thể hỏi lại số từ - Em hãy cho biết văn này viết 4/ Thể loại: thể loại gì? Chiếu: Lời ban bố mệnh lệnh vua - Dựa vào chú thích, em hãy nêu đặc chúa cho thần dân -> mang tính chất điểm nỗi bật thể chiếu? chiều, áp đặt Bố cục: phần Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Em hãy đọc đoạn từ đầu “ Cho nên vận nước dài lâu, phong tục phồn vinh” và cho biết tác giả đề cập đến điều gì? - Theo suy luận tác giả thì việc dời đô các vua nhà Chương, nhà Chu nhằm mục đích gì? 1/ Viện dẫn sử sách nói việc dời đô các vua thời xưa bên Trung Quốc: - Nhà Chương nhà Chu nhiều lần dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế - Quy luật khách quan phù hợp với nguyện lâu dài cho hệ sau vọng muôn dân? - Kết việc dời đô ấy? - Kết quả: Đất nước vững bền, phát - Tính thuyết phục cảu các chứng cớ và lí lẽ triển thịnh vượng đó là gì? - Cách viện dẫn thể hiện: -> Có sẵn lịch sử biết, Noi gương sáng, không chịu thua các thừa nhận triều đại hưng thịnh trước -Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào => Muốn đưa đất nước đến hùng Lý Công Uẩn dân tộc ta thời mạnh lâu dài lí? 2/ Soi sử sách vào tình hình thực tế, - Đọc đoạn từ “ Thế mà hai chử nhà đến nhận xét tính chất phê phán hai (232) không thể không dời đổi” và cho biết đoạn này tác giả lập luận cách nào? - Theo Lý Công Uẩn việc hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ có hạn chế nào? -> Triều đại không lâu bền, trăm họ hao tổn - Vậy tính thuyết phục lí lẽ và chứng cớ trên là gì? đề cập đến thật đất nước - Bằng hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? cú chú thích Thời đó nước ta luôn chống chọi với nạn ngoại xâm Tính thuyết phục lí lẽ dời đô tăng lên người viết lòng vào cảm xúc mình: Trẫm đau xót dời đổi - Cảm xúc đó phản ánh kì vọng nào Lí Công Uẩn triều Đinh, Lê, đóng đô chổ là hạn chế: Câu cuối: Bộc lộ cảm xúc tác động đến tình cảm người đọc => Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đến hùng cường khẳng định cần thiết phải dời 3/ Khẳng định thành la là nơi tốt để định đô: Lợi Thành Đại La tất các mặt, vị địa lí, vị địa vị, văn hóa, dân cư -> Thắng địa đất Việt => Kì vọng thống đất nước, hi vọng vững bền quốc gia Kì vọng đất nước vững mạnh và hùng cường - Đọc đoạn cuối và cho biết đoạn tác giả khẳng định điều gì? - Thành Đại La có lợi gì để chọn làm kinh đô Đất Nước? - Người viết bộc lộ kì vọng gì qua tiên đoán mình? - Em có nhận xét gì cách kết thúc bài chiếu: là câu hỏi không phải là mệnh lệnh? - Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Đọc bài chiếu em hiểu kì vọng nào nhà vua và dân tộc phản ánh? - Qua bài chiếu em trân trọng phẩm chất nào Lí Công Uẩn? Yêu nước cao cả, tầm nhìn sáng suất vận mệnh đất nước Sự đúng đắn quan điểm dời đô chứng minh nào lịch sử? - Nhận xét trình tự và cách thức lập 1/ Nội dung: - Ghi Nhớ: Sách giáo khoa Niềm tin vào tương lai dân tộc 2/ Ngệ thuật: (233) luận? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Nhận xét cách lập luận tác giả? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Học tập cách lập luận Lí Công Uẩn? - Nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới: Xem trước bài: “ Câu phủ định” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/2/2012 Ngày dạy: 15/2/2012 Tiết 91 Câu phủ định A Mục tiêu cần đạt : (234) I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định Biết và nắm vững chức câu phủ định - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ : Nhận biết câu phủ định và kĩ sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là câu trần thuật ? lấy ví dụ câu trần thuật với chức khác nhau? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: Giáo viên treo bảng phụ ( ví dụ SGK) HS đọc kĩ các ví dụ - Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? -> Câu b, c, d gọi là câu phủ định Vì chứa các từ ngữ phủ định - Em hãy cho biết câu b, c, d có gì khác so với câu a chức năng? Câu a: dùng để khẳng định việc HS đọc kĩ ví dụ ( SGK) - Trong đoạn trích câu nào là câu phủ định? 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: Ví dụ 1: - Câu b, c, d có các từ không, chưa, chẳng ( từ ngữ phủ định) -> câu phủ định - Chức năng: phủ định việc Ví dụ 2: - Xác định câu phủ định Không phải, nó chần càn Đâu có! - Mấy ông thầy bói xem voi dùng - Chức năng: phản bác ý kiến, câu phủ định dùng để làm gì? câu phủ định nhận định người đối thoại phủ định điều gì và câu phủ định phủ định điều gì? - Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định 3/ Ghi nhớ: SGK dùng để làm gì? (235) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - Xác định câu phủ định bác bỏ? 1/ Bài tập 1: Câu phủ định bác bỏ: - Vì sao? Vì nó phản bác ý kiến Cụ tưỏng nó chả hiểu gì nhận định trước đó? đâu Không chúng không đói - Những câu bài tập có phải là câu phủ 2/ Bài tập 2: định không? Về hình thức nó có gì đặc câu a, b, c là câu phủ định biệt? Em hãy nhận xét ý nghĩa những có điểm đặc biệt là có từ câu đó? phủ định kết hợp với từ phủ định khác, kết hợp với từ nghi vấn - Thay "không" "chưa" cho câu văn 3/ Bài tập 3: Tô Hoài và viết lại câu Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu là - Chỉ khác biệt câu: “choắt chưa dậy nằm thoi thóp” ->Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định Câu văn Tô Hoài thích hợp với điều mà thời điểm nào đó mạch câu chuyện không có sau thời điểm đó có thể có Không: phủ định không có hàm ý là sau có thể có HS đọc kĩ bài tập 4/ Bài tập 4: Các câu đây không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Làm bài tập (SGK) Bài mới: - Tự tìm hiểu di tích, thắng cảnh địa phương-> chuẩn bị điều kiện cần thiết để thuyết minh nội dung bài “ Chương trình địa phương” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (236) Ngày soạn:06/2/2012 Ngày dạy: 15/2/2012 Tiết 92 Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch Tướng Sĩ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cảu bài hịch Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận Có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước II Nâng cao, mở rộng: (237) Đặc sắc nghệ thuật nghị luận Hịch tướng sĩ: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, kết hợp hài hòa lí lẽ và cảm xúc B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu đặc điểm nỗi bật thể “ Chiếu”? Mục đích để Lý Công Uẩn viết bài “ Chiểu dời đô”? - Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh kì vọng gì nhà vua và dân tộc Việt thời đó? 3/Bài mới: ĐVĐ: Trong ba kháng chiến chống Mông Nguyên đời Trần thì kháng chiến thứ là gay go, liệt Giặc cậy mạnh, ngang ngược, hống hách Ta sôi sục căm thù, tâm chiến đấu Nhưng hàng ngũ tướng sĩ có người dao động, có tư tưởng cầu hòa Để chiến đấu giành thắng lợi, điều quan trọng là phải đánh bại tư tưởng dao dộng, bàng quan, phải giành áp đảo cho tư tưởng chiến, thắng Vì Trần Quốc Tuấn, danh tướng kiệt xuất thời Trần, đã viết bài Hịch nhằm khích lệ tướng sĩ, nêu cao tinh thần chiến, thắng Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: HS đọc kĩ chú thích (*) 1/ Tác giả : - Em hãy nêu nét Trần TQT là người có phẩm chất cao đẹp, Quốc Tuấn? có tài năng, văn võ song toàn, có công lớn k/c chống Nguyên - Trần Quốc Tuấn viết bài “ Hịch tướng sĩ” /Tác phẩm: nhằm mục đích gì? Viết trước năm 1285, là áng văn Giáo viên nhấn mạnh thêm hoàn cảnh chính luận xuất sắc nêu cao tinh thần đời bài hịch chiến, thắng nhân dân ta (238) GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng phù hợp, cống gắng chuyển đổi giọng điệu thích hợp với nội dung đoạn Chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu Lưu ý chú thích 17, 18, 22, 23 - Em hãy nêu đặc điểm chính thể Hịch hình thức, mục đích, t/ động? 3/ Đọc – Chú thích : 4/ Thể loại: Hịch: thể văn biền ngẫu, lập luận sắc bén, đùn để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh 5/ Bố cục: gồm đoạn - Theo em có thể chia bài hịch thành Đoạn 1: Từ đầu lưu tiếng tốt đoạn theo nội dung? Đoạn 2: Huống chi vui lòng Nêu nội dung đoạn? Đoạn 3: Các người không? Đoạn 4: Còn lại Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Bài hịch thuộc kiểu văn nào? 1/ Nêu gương sáng lịch sử: -> Văn nghi luận HS đọc đoạn 1: nêu lại ý chính đoạn - Những nhân vật nêu gương, có địa Các nhân vật nêu gương có địa vị xã hội nào? vị xã hội cao, thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác - Tuy khác họ có -> Đều sẳn sàng chết vì vua, vì chủ điểm chung nào để trở thàng gương tướng, không sợ hiểm nguy, hoàn sáng cho người noi theo? thành xuất sắc nhiệm vụ - Nêu nghệ thuật tác giả sử dụng? tác NT: Dùng phép liệt kê dẫn chứng kết dụng ? hợp với câu cảm thán Dẫn -> Ttăng sức thuyết phục và bộc lộ tình chứng tiêu biểu chính xác cảm tôn vinh - Theo em tác giả nêu gương sáng => khích lệ lòng trung quân ái quốc bậc trung thần nghĩa sĩ để làm gì? tướng sĩ thời trần E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: - Nhắc lại nội dung phần - Hiểu biết em Trần Quốc Tuấn 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm thể hịch - Nắm nội dung phần (239) - Suy nghĩ, rút việc thân cần phải cố gắng để thể lòng yêu nước Bài mới: - Xem trước : “ Phần còn lại văn bản” - Nắm nộI dung nghệ thuật bài Hịch III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:08/2/2012 Ngày dạy: 20/2/2012 Tiết 93 Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch Tướng Sĩ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cảu bài hịch Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận Có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước II Nâng cao, mở rộng: Đặc sắc nghệ thuật nghị luận Hịch tướng sĩ: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, kết hợp hài hòa lí lẽ và cảm xúc B Phương pháp và KTDH: (240) PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nội dung phần 1- Hịch tướng sĩ là gì? Em biết gì Trần Quốc Tuấn? 3/Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - HS đọc diễn cảm đoạn Ở đoạn này tác giả thể luận điểm gì? - Tội ác và ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả nào? HS phát và - Em có nhận xét gì lời văn khắc họa kẻ thù? - Tác dụng cách viết đó? -> Khắc họa sinh động hình ảnh ghê tởm giặc, gợi cảm xúc căm phẫn - Qua đó hình ảnh kẻ thù lên nào? 2/ Tội ác kẻ thù và lòng căm thù giặc: - Giọng văn mĩa mai, châm biếm, ngôn từ gợi hình, gợi cảm, so sánh sâu sắc -> Nỗi bật bạo ngược vô đạo, tham lam kẻ thù - Lòng yêu nước căm thù giặc Trần - Thái độ tác giả: Căm ghét và Quốc Tuấn thể qua thái độ và hành khinh bỉ kẻ thù, đau xót cho đất nước động nào? qua đó bộc lộ thái độ gì người viết? - Em có nhận xét gì giọng điệu đoạn văn diễn tả lòng căm thù? Thống thiết tình cảm - Vị chủ tướng tự nói lên lòng mình có => Khơi gợi đồng cảm, đọng viên tác dụng nào tướng sĩ? to lớn tướng sĩ 3/ Phân tích phải trái làm rõ đúng - HS đọc đoạn và theo em đoạn này có sai: thể chia thành đoạn nhỏ? Giới hạn và a) Nêu mối ân tình chủ và nội dung đoạn? đoạn tướng, phê phán biểu sai HS đọc đoạn từ “ Các người muốn vui vẻ hàng ngũ tướng sĩ có không? - Mối quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên hay (241) quan hệ bình đẳng người cùng cảnh ngộ? -> Quan hệ chủ tướng là quan hệ cùng cảnh ngộ - Mối quan hệ ân tình đã khích lệ điều gì tướng sĩ? - Nêu mối quan hệ ân tình: khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi - Trần Quốc Tuấn phê phán lối sống sai tình cốt nhục lầm nào các tướng sĩ? - Phê phán thói bàng quan, vô trách Tác giả đã hậu cách sống này nhiệm, vong ân bội nghĩa: nào? Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình, ham thú vui - Em có nhận xét gì giọng văn đoạn tầm thường, quên danh dự và bổn này? Nghiêm khắc phận HS đọc đoạn từ “ ta bảo thật có -> Giọng văn: nói thẳng, mỉa mai, chế không? giễu vừa chân tình - Bên cạnh việc phê phán thái độ, hành b) Khẳng định hành động nên động sai tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn còn làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ việc đúng nên làm Vậy đó là phải: việc nào? - Những việc làm trên nhằm - Nêu cao tinh thần cảnh giác, biết lo mục đích gì? xa, tăng cường võ nghệ - Theo em hai đoạn trên tác giả đã -> Mục đích: chiến thắng thuyết phục người đọc, người nghe kẻ thù xâm lược thủ pháp nghệ thuật gì? * Nghệ thuật: dùng điệp từ, điệp ngữ, tăng tiến, tương phản, liệt kê, so sánh, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, lí lẽ kết hợp tình - Theo em vì Trần Quốc Tuấn có thể cảm nói với tướng sĩ “ Nếu các nghịch thù”? 4/ Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ -> Trần Quốc Tuấn là tướng tài, tác giả tinh thần chiến đấu: sách, đối lập thần chủ với nghịch thù có nghĩa vạch rõ đường sống và chết - Điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ nào tướng sĩ ông và với kẻ thù? - Thái độ Trần Quốc Tuấn: dứt - Theo em thái độ dứt khoát này có tác khoát, cương quyết, rõ ràng dụng gì? các tướng sĩ -> Thanh toán thái độ trù trừ, dao - Quyết tâm chiến đấu, chiến thắng kẻ động tướng sĩ, động viên thù xâm lược (242) người còn thờ ơ, dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng chiến, thắng - Đoạn có tác động nào đến các tướng sĩ? - Lịch sử chống quân xâm lược thời trần đã chứng minh nào cho chủ trương kêu gọi người học tập “ Binh thư…” Trần Quốc Tuấn? - Động viên tới mức cao ý chí và tâm chiến đấu người => Quân dân đời Trần liên tiếp chiến thắng các xâm lăng giặc ngoại xâm kĩ XVIII Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Em cảm nhận điều sâu sắc 1/ Nội dung: nào từ nội dung bài hịch? - Cuối bài hịch tác giả viết “ ta viết … bụng ta” theo em tướng sĩ thời trần biết bụng “ chủ tướng Trần Quốc Tuấn mình nào qua bài Hịch? -> Coi trọng danh dự và bổn phận, khinh ghét thói cầu an, hưởng lạc, căm thù giặc, chiến thắng kẻ thù, tha thiết với vận mạnh dân tộc - Bài Hịch đánh giá 2/ Ngệ thuật: bài nghị luận xuất sắc văn học cổ Vậy thành công bài hịch này là gì? Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Phát biểu cảm nhận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua văn bản? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm thể hịch - Nắm nội dung và thành công nghệ thuật bài Hịch - Suy nghĩ, rút việc thân cần phải cố gắng để thể lòng yêu nước Bài mới: - Xem trước bài: “ Hành động nói” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (243) Ngày soạn:09/2/2012 Ngày dạy: 20/2/2012 Tiết 95 Hành động nói A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Hiểu nói là hành động, số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng thực hành động nói Kĩ : Sử dụng các kiểu câu theo mục đích nói định hoàn cảnh giao tiếp định Thái độ: Có hành động nói phù hợp hoàn cảnh II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là câu phủ định, làm bài tập câu c và câu d 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Hành động nói là gì? (244) HS đọc kĩ đoạn trích (SGK) 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đích chính là gì? mục đích đẩy Thạch Sanh để mình - Câu nào thể rõ mục đích ấy? hưởng lợi Câu – Trong lời nói đó Lí Thông có đạt mục đích mình không? Chi tiết nào thể rõ điều đó? -> Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh - Lí Thông thực mục đích vội từ giả mẹ Lí Thông lời nói - Lí Thông thực mục đích mình phương tiện gì? - Việc làm Lí Thông là hành - Nếu hiểu hành động là “ Việc làm cụ thể động vì nó là việc làm có mục người nhằm mục đích đích định” thì việc làm Lí Thông có phải là hành động không? - Qua ví dụ trên em hiểu hành động nói là 3/ Ghi nhớ: SGK gì? Gọi HS đọc to ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - HS đọc lại VD1: Mỗi câu còn lại lời VD1: Lời Lí Thông: nói L.Thông còn nhằm mục đích Câu 1: Dùng để báo tin nào khác? Câu 2: Dùng để đe dọa - HS đọc kĩ VD II2 và hành động nói Câu 4: Dùng để hứa hẹn đoạn trích và cho biết mục đích VD2: Lời chị Dậu: hành động? Câu 1: Hỏi Câu 2: Báo tin - Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã Câu 3, 4: Hỏi biết qua phân tích? Câu 5, 6: Bộc lộ cảm xúc Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: - Chỉ các hành động nói và mục đích hành động nói đoạn trích? - Gọi HS lên bảng làm theo thứ tự câu a>c HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh Bài tập 1: Về nhà Bài tập 2: a) - Lời bà lão: Câu 1: hỏi (245) Câu 2: điều khiển Câu3, bộc lộ cảm xúc Câu 5: cầu khiến - Lời chị Dậu: Câu 1,2,3 : Trình bày b) Câu 1: Đây là… -> Tuyên bố Chúng tôi nguyện…-> Hứa hẹn c) Câu1,2: Trình bày, thông báo Câu3,5: Hỏi Câu 4: Trình bày, thông báo Câu10: Bộc lộ cảm xúc Còn lại: Trình bày - Đoạn trích bài tập có ba từ “ Hứa” hãy Bài tập 3: xác định kiểu hành động nói thực - Câu 1,2: Cầu khiến câu ấy? - Câu 3: Hứa hẹn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Đặt câu với hành động hỏi, điều khiển? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm ghi nhớ, hiểu và vận dụng việc giao tiếp - Làm bài tập 3, ( SGK) Bài mới: Xem lại văn thuyết minh chuẩn bị tiết trả bài III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (246) Ngày soạn:09/2/2012 Ngày dạy: 22/2/2012 Tiết 95 Trả bài làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Đánh giá toàn diện kết qủa học bài “ Văn thuyết minh” Kĩ : Phát lổi và chữa lỗi Thái độ: Ý thức phê bình và tự phê bình II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV: Chấm, chọn lọc bài hay, phát các lỗi thường gặp học sinh 2/ HS: Xem lại văn thuyết minh D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nêu đặc điểm văn thuyết minh? 3/Bài mới: GV yêu cầu học sinh nhắc lại đề Giáo viên ghi đề lên bảng Yêu cầu học sinh xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề? Bài viết có thể vận dụng phương pháp thuyết minh nào? Hoạt động 1: I/ - Nhận xét kết làm bài - Ưu điểm: Phần lớn các em nắm kiểu văn thuyết minh, tri thức đáng tin cậy, vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh, trình bày có thứ tự, hành văn chuẩn xác, sinh động - Hạn chế: Một số em chưa xác định đúng kiểu bài, nhằm lẫn sang văn tự sự, miêu tả Hoạt động 2: II/ - Đọc biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay Giáo viên đọc chọn em đọc hay, diễn cảm đọc bài và đoạn hay các học sinh (247) Hoạt động 3: III/ - Chữa lỗi: - Giáo viên đọc bài vấp lỗi diễn đạt và lỗi kiểu bài để học sinh nhận xét - Chọn số lỗi sai chính tả, diễn đạt Ví dụ: Hoa xen-> hoa sen - Lỗi bố cục: Thiếu mở bài, kết bài Hoạt động 4: IV/ - Trả bài: Giáo viên trả bài cho học sinh Còn thời gian, giáo viên cho học sinh tự phát lỗi bài nhau, sau đó tự chữa cho E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Văn thuyết minh là gì? nó có vai trò nào đời sống thực tế? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm lại kiểu văn thuyết minh đặc điểm, hành văn, ngôn ngữ và phương pháp - Tìm đọc các văn thuyết minh Bài mới: - Đọc văn bản: Nước đại Việt ta - Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (248) Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày dạy: 22/2/2012 Tiết 96 Nước Đại Việt Ta (Nguyễn Trãi ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kĩ XV - Thấy phần nào sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và thực tiển Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ bài cáo Thái độ: Có niềm tự hào Việt Nam đất nước Văn Hiến lâu đời II Nâng cao, mở rộng: Đặc sắc văn nghị luận thể Cáo: giọng điệu hùng hồn, lí lẽ đanh thép kết hợp dẫn chứng thuyết phục và cảm xúc chân thành, câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: “ Hịch tướng sĩ “ Trần Quốc Tuấn viết theo kiểu văn nào? theo em tác giả phản ánh nội dung gì bài hịch? 3/Bài mới: ĐVĐ: Năm lớp 7, các em đã học bài “ Sông núi nước Nam” bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên đân tộc Việt Nam ta Hôm các em lại tìm hiểu tuyên ngôn độc lập khác dân tộc viết sau “ Sông núi nước Nam” đó là “ Bình ngô đại cáo” để xem thử tác phẩm đã tiếp nối đồng thời phát triển điều gì so với tác phẩm “ Sông núi nước Nam” (249) Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: - Từ điều đã biết lớp tác giả 1/ Tác giả : Nguyễn Trãi, hãy nêu điểm nỗi bật Nguyễn Trãi: nhà yêu nước, anh hùng người này? dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Bài cáo Nguyễn Trãi viết hoàn /Tác phẩm: cảnh nào? Tại bài cáo lại mang ý nghĩa Trích "Bình Ngô đại cáo" viết sau trọng đại, xem tuyên ngôn quân ta đại thắng quân Minh độc lập dân tộc sau đại thắng quân năm 1428 Minh? - Có thể gọi Nước Đại Việt ta là văn nghị luận không? Vì sao? - Là văn nghị luận vì viết theo phương thức lập luận, lấy lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ tinh thần độc lập dân tộc, thuyết phục người đọc nghe - GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng 3/ Đọc – chú thích: trang trọng, hùng hồn,, tự hào GV gọi HS đọc và HS khác nhận xét - Học sinh đọc các từ khó, chú ý chú thích 1, 2, 3, - Nêu vị trí đoạn trích? - Học sinh đọc chú thích và cho biết 4/ Thể loại: Cáo đặc điểm nỗi bật thể cáo? - Giống hịch, chiếu: Văn nghị luận Nó có gì giống và khác thể chiếu, hịch viết lối biền ngẫu, có lập luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ - Khác chức năng: Cáo để công bố kết nghiệp trình bày chủ trương Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: 1/ Tư tưởng nhân nghĩa: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn - Yên dân, trừ bạo: Trừ giặc Minh bạo Trãi là gì? ngược để giữ yên sống cho dân - Theo em dân đây là ai? Kẻ bạo ngược là ai? -> Dân là nhân dân nước Đại Việt ta, kẻ bạo ngược là kẻ xâm lược Nhà Minh - Như hành động trừ bạo có liên quan đến yên dân nào? - Từ đó có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân -> Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, nghĩa nêu “ Bình ngô đại cáo” vì dân, nhân nghĩa gắn liền với yêu (250) nào? “ Bình ngô đại cáo” là tổng kết kháng chiến thắng lợi chống quân Minh, mở đầu tư tưởng nhân nghĩa Từ đó em hiểu gì tính chất kháng chiến và tư tưởng người viết bài cáo này? HS đọc câu còn lại - Sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định gì? - Nguyễn Trãi nêu yếu tố nào để xác định độc lập chủ quyền dân tộc? - Như so với văn Nam Quốc sơn hà Lí Thường Kiệt thì quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi đã có phát triển nào? -> Lý Thường Kiệt xác định chủ yếu trên hai yếu tố lãnh thể và chủ quyền còn Nguyễn Trãi có thêm ba yếu tố - Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi có điểm gì đáng lưu ý? - Qua đây tư tưởng tính chất nào tác giả bộc lộ? HS đọc đoạn cuối - Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa? - Theo em các câu văn biền ngẫu này có tác dụng gì? - Đoạn cuối này bộc lộ tình cảm gì người viết? nước chống ngoại xâm - Tính chất kháng chiến: chính nghĩa phù hợp lòng dân -> Tư tưởng: Thân dân tiến 2/ Khẳng định chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Yếu tố xác định độc lập chủ quyền: Nền văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục tập quán riêng Lịch sử riêng Chế độ riêng * Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu + phép so sánh => Khẳng định độc lập tự chủ Đại Việt * Tư tưỏng, tình cảm tác giả: Đề cao ý thức độc lập Đại Việt, tự hào dân tộc 3/ Khẳng định sức mạnh nguyên lí chính nghĩa, sức mạnh chân lí độc lập dân tộc: Câu văn biền ngẫu: làm nỗi bật các chiến công ta và thất bại địch => Niềm tự hào dân tộc Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Đọc phần đầu bài “ Bình ngô dậi cáo” 1/ Nội dung: em hiểu điều sâu sắc nào nước (251) Đại Việt ta? - Em có nhận xét gì thành công 2/ Ngệ thuật: cách sử dụng dẫn chứng, cách lập luận? - Qua bài học này, em hiểu gì tác giả Nguyễn Trãi? -> Đại diện tinh thần nhân nghĩa tiến bộ, giàu tình cảm và ý thức dân tộc, giàu lòng yêu nước thương dân E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Đọc diễn cảm bài “ Bình ngô đại cáo” II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung và nghệ thuật bài - Đọc thuộc lòng văn - Làm bài tập phần luyện tập Bài mới: Xem trước bài: “ Hành động nói ” (tiếp) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (252) Ngày soạn:10/2/2012 Ngày dạy: 27/2/2012 Tiết 97 Hành động nói (tiếp) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Cách thực hành động nói, xét quan hệ với các kiểu câu đã học Kĩ : Thực hành động nói trực tiếp gián tiếp Thái độ: Biết cách thực hành động nói phù hợp với tình giao tiếp II Nâng cao, mở rộng: Hiểu có thể dùng nhiều kiểu câu để thực cùng hành động nói B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Hành động nói là gì? có kiểu hành động nói nào? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Cách thực hiên hành động nói: GV cho học sinh đọc kĩ đoạn văn Sau đó làm theo yêu cầu phần I (SGK) 1/ Đọc đoạn văn và đánh dấu vào bảng tổng hợp - Cả câu là câu trần thuật - Câu 4, dùng để ( Cầu khiến, điều khiển) - Các câu còn lại dùng để trình bày Tương tự mẫu I1 (SGK), giáo viên gợi ý 2/ Lập bảng trình bày quan hệ học sinh lập bảng theo yêu cầu (SGK) kiểu câu đã biết với kiểu hành Sau đó học sinh tự cho ví dụ minh họa động nói: (253) CK NV X x X T.bày Đ.Khiển Hỏi H.hẹn Bộc lộ cảm xúc CT TT X x X x X x 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) Bài tập 1: Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn “ Hịch tướng sĩ” dùng để khẳng định hay phủ định điều nêu câu Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) mình - Xác định câu trần thuật có mục Bài tập 2: đích cầu khiến? HS tìm Hành động là điều khiển Tác dụng hình thức diễn đạt ấy? dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng Học sinh đọc bài tập (SGK) Thảo luận mình Bài tập 4: - Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu để chọn Nên chọn phương án b, e hành động phù hợp với tình (SGK- Bài tập 5: BT5 đưa ra) Chọn câu: C - Sau đó yêu cầu học sinh giải thích cho lựa chọn mình E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Có cách nào để thực hành động nói 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học tiết 1, - Làm bài tập 3( SGK) Bài mới: - Ôn lại văn nghị luận (254) - Xem trước bài “ Ôn tập luận điểm” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (255) Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày dạy: 27/2/2012 Tiết 98 Ôn tập luận điểm A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà các em thương mắc phải - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài văn nghị luận Kĩ : Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Khái niệm luận điểm: - Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời 1/ Khái niệm luận điểm: đúng các câu mục 1? Là quan điểm, tư tưởng, chủ Chọn câu c ( vì a, b là vấn đề) trương mà người viết đưa để giải vấn đề bài văn nghị luận 2/ Ví dụ: - Bài ( Tinh thần yêu nước…ta) HCM * Xác định luận điểm bài “ có luận điểm nào? Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ( Luận điểm xuất phát) - Lịch sử ta….chứng tỏ tinh thần yêu nước (256) - Đồng bào ta ngày nay…trước - Bổn phận chúng ta (Luận - “ Chiếu dời đô” có phải là văn nghị điểm chính) luận hay không? Nó có luận điểm * Xác định luận điểm bài "Chiếu nào? dời đô": - Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô - Đại La là nơi trung tâm bậc - Ta muốn dùng đất để định đô -> Đây là văn nghị luận vì nội dung bàn bạc vấn đề cần dời đô => Luận điểm phải có hệ thống bao gồm luạn điểm chính, luận điểm phụ, luận điểm xuất phát Hoạt động 2: II/ - Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cần giải bài văn nghị luận: - Vấn đề đặt “ Tinh thần yêu nước ….” Là gì? -> Tinh thần yêu nước nhân ta Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó bài tác giả đưa luận điểm: “ Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn”-> không đủ làm rõ vấn đề - Trong bài “ Chiếu dời đô” vấn đề gì đặt ra? Cần phải dời đô đến Đại La - GV nêu câu hỏi (b) SGK? -> Không đủ làm sáng tỏ vấn đề-> không đạt mục đích - Em có nhận xét gì mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận - Chỉ đưa luận điểm: “ Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn” -> không đủ làm rõ vấn đề: Tinh thần yêu nước nhân ta - Luận điểm " Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" -> Không đủ thuyết phục để làm sáng tỏ vấn đề "cần dời đổi kinh đô" -> không đạt mục đích => Trong bài văn nghị luận: luận điểm cần phải phù hợp, đầy đủ để làm sáng tỏ vấn đề Hoạt động 3: III/ - Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận: GV cho HS đọc kĩ nội dung mục III1 - Hệ thống 1: phù hợp vì: (SGK) + Nội dung chính xác + Liên kết + Các ý rành mach, không lặp nhau, (257) xếp trình tự hợp lí - Em rút kết luận gì luận điểm và mối - Hệ thống 2: không đạt, chưa phù quan hệ các luận điểm bài văn hợp vì: nghị luận? + Luận điểm a), b) chưa chính xác GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ (SGK) + Luận điểm c) chưa phù hợp vấn đề và không liên kết với a),b) + Luận điểm a) không đủ sở để dẫn đến b) =>Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, gắn bó chặt chẽ với Hoạt động 4: IV/ - Luyện tập: Gợi ý HS làm bài tập (SGK) BT1: Luận điểm: Nguyễn Traixlaf tinh hoa đất nước, dân tộc và thời đại lúc BT2: E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học, làm bài tập (SGK) - Làm bài tập 3, ( SGK) Bài mới: - Chuẩn bị bài viết đoạn văn III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (258) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn:11/2/2012 Ngày dạy: 29/2/2012 Tiết 99 Viết đoạn văn trình bày luận điểm A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm bài văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp Kĩ : Kĩ viết đoạn văn, kĩ xác định câu chủ đề, ý chủ đề Thái độ: Có ý thức vận dụng làm bài văn nghị luận II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Luận điểm là gì? có cách trình bày đoạn văn thường gặp? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận: HS đọc kĩ đoạn văn SGK 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: * Ví dụ 1: - Đâu là câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) - Xác định câu chủ đề: “ Thật là chốn đoạn văn? tụ hội muôn đời” - Câu chủ đề đoạn đặt vị -> Vị trí: Cuối đoạn - quy nạp trí nào? - Đoạn nào đựơc viết theo cách diễn dịch, - Câu chủ đề: đồng bào ta ngày đoạn nào viết theo cách quy nạp? dấu nay….ngày trước” hiệu nào giúp em dễ dàng nhận biết dạng -> Vị trí: Đầu đoạn - diễn dịch (259) đoạn văn trên? - Phân tích cách trình bày diễn dịch và quy nạp đoạn văn? GV cho HS đọc ghi nhớ ( điểm 1, ) lập * Ví dụ 2: luận là gì? - Tìm luận điểm và cách lập luận - Luận điểm……chất chó đểu giả đoạn văn? GV gợi ý HS tìm các luận giai cấp nó - Luận cứ: chính xác đầy đủ, chân thực -> đựơc xếp cách hợp lí - Có nhận xét gì cách lập luận => Làm cho luận điểm trở nên sáng đoạn văn, tác dụng? tỏ, chính xác, có sức thuyết phục -GV nêu tiếp câu hỏi d (SGK)? mạnh mẽ -> Làm cho đoạn văn xoáy vào ý chung, làm cho chất thú vật địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Đọc câu văn sau (SGK) và diễn đạt ý Bài tập 1: câu thành luận điểm ngắn gọn, rõ? a) Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b) NH thích truyền nghề cho bạn trẻ Bài tập HS đọc kĩ nội dung bài tập - Luận điểm: TH là người tinh Lưu ý trình tự tăng tiến luận - luận cứ: + TH đã ghi được… quê hương GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn + Thơ TH….cvật.” triển khai luận điểm a Bài tập 3a E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kiểu văn nghị luận đã học lớp - Học cách lập luận bài học, nắm ghi nhớ - Làm bài tập 4, 3b Bài mới: - Đọc văn bản, soạn bài: Bàn luận phép học III/Đánh giá chung (260) IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:13/2/2012 (261) Ngày dạy:29/2/2012 Tiết 100 Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Kĩ : Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định Thái độ: Có ý thức phấn đấu học tập II Nâng cao, mở rộng: Đặc điểm thể Tấu: Trình bày kiến nghị quan điểm rõ ràng, kết hợp lí lẽ với cảm xúc, kết hợp hình thức văn xuôi với văn biền ngẫu B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: HS đọc chú thích (*) 1/ Tác giả : - Hãy nêu nét nỗi bật tác giả - Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804) Nguyễn Thiếp? thường gọi La Sơn Phu Tử, quê Hà Tĩnh - Là người học rộng, hiểu sâu, có nhiều đóng góp cho dân cho nước - Em hãy cho biết văn trên có xuất xứ thời Tây Sơn nào? /Tác phẩm: Là phần thứ bài tấu Nguyễn GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng chân Thiếp gửi Quang Trung (8/1791) tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin và vừa 3/ Đọc – chú thích: (262) khiêm tốn Lưu ý chú thích 2, - Tam cương: mối quan hệ - Ngũ thường: đức tính 4/ Thể loại: - Em hãy nêu điểm nỗi bật thể Tấu : là lời thần dân dâng lên vua tấu? chúa để trình bày việc, ý kiến, đề - Văn này thuộc kiểu văn nào em nghị đã học? Kiểu văn nghị luận - Theo em dựa vào nội dung có thể chia văn 5/ Bố cục: đoạn thành đoạn? Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: HS đọc đoạn và cho biết nội dung đề cập đoạn này? - Trong câu văn biền ngẫu “ Ngọc không mài…rõ đạo” tác giả bài tỏ suy nghĩ gì việc học? 1/ Mục đích chân chính việc học: - Chỉ có học tập người trở nên tốt đẹp, không thể không học tập mà trở thành người tốt đẹp -> học tập - Tác giả cho đạo học kẻ học là là quy luật sống học luân thường đạo lí để làm người Em người hiểu đạo học này nào? -> Đó là đạo tam cương, ngũ thường - Như mục đích việc học là gì? - Theo em quan niệm mục đích đạo học có điểm nào tích cực mà việc -Học để làm người học ngày cần phải phát huy? Có điểm ( Tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức nào cần phải bổ sung? việc học Tiên học lể, hậu học văn Cần bổ sung: không rèn đạo đức * Thảo luận nhóm: mà còn rèn lực trí tuệ) - Tiếp đó, tác giả phê phán lối học nào? Tác => Mục đích chân chính, tốt đẹp giả đã biểu sai trái 2/ Phê phán lệch lạc sai trái lối học đó là gì? việc học: - Vậy theo em NT quan niệm nào là lối - Không chú ý đến nội dung, học vì học chuộng hình thức? danh lợi thân ->Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có cái danh mà không có thực chất - Vậy TN là lối học cầu danh lợi? -> Học để có danh tiếng, trọng vọng, (263) lợi lộc - Tác hại mà lối học lệch lạc, sai trái gây là gì? - Thực tế việc học hành học sinh ngày có điều gì khiến em suy nghĩ? HS tự trả lời theo cảm xúc - Nhận xét em đặc điểm lời văn đoạn này? câu ngắn, liên kết chặt chẽ-> mạch lạc, rõ ràng - Sau phê phán lối học lệch lạc, tác giả đã khẳng định điều gì? - Đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: “ Cúi xin từ này ………mà học”? ( Liên hệ với tin thần hiếu học nhân dân ta, chính sách khuyến học nhà nước” - Tác giả còn bàn cách học, phương pháp học tập cụ thể nào? - Phương pháp học tập mà NT đề cập đến, còn có giá trị thực tế không? Thử nêu nhận xét em? - Tác hại: Đảo lộn giá trị người, không còn có người tài, đức, dẫn đất nước đến thảm họa => Xã hội không phát triển 3/ Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập: - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Việc học phải bắt đầu kiến thức bản, có tác dụng tảng - Phương pháp học tập tiến lên, từ thấp lên cao, học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều - Tác dụng to lớn việc học chân chính nhất, cốt yếu nhất, kết hợp học với là gì? hành - Đối với ngày nay, việc học chân chính, -> Phương pháp đúng đắn, thực tiễn theo em đem lại tác dụng gì? 4/ Tác dụng việc học chân chính: Đất nước nhiều nhân tài Giữ vững đạo đức Chế độ vững mạnh Quốc gia hưng thịnh Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Qua lời tấu trình Nguyễn 1/ Nội dung: Thiếp phép học, em thu nhận điều sâu xa nào đạo học cha ông ngày trước? Dựa trên thật việc học nước ta - Em có cho điều Nguyễn lúc đó, cần thiết phải thay đổi việc Thiếp là vu vơ không? Vì sao? học viết tâm huyết - Từ đó em hiểu gì Nguyễn Thiếp? -> Người sáng suốt, học rông, hiểu sâu, là (264) người trí thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nước từ việc học, người trọng chữ, trọng tài - Theo em lời tấu trình Nguyễn Thiệp có ý nghĩa nào việc học ngày nay? 2/ Nghệ thuật: - Nhận xét gì cách lập luận tác giả? ( Đọc ghi nhớ) E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Thử xác định trình tự lập luận bài văn sơ đồ II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm nội dung bài học Học tập cách lập luận tác giả Bài mới: Xem trước bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:2/3/2012 Ngày dạy: 5/3/2012 Tiết 101 Luyện tập xây dựng, trình bày luận điểm (265) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng và trình bày luận điểm Kĩ : Vận dụng hiểu biết đó vào việc xếp và trình bày luận bài văn nghị luận có đề tài gần gũi và quen thuộc Thái độ: Tìm và xếp, trình bày luận điểm thành hệ thống II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Có cách nào để trình bày luận điểm thành đoạn văn? cần lưu ý điều gì cách lập luận, quá trình diễn đạt? 3/Bài mới: ĐVĐ: Ở tiết trước, các em đã cho biết cách trình bày luận điểm thành đoạn văn, nắm mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải mối quan hệ các luận điểm Tiết học “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” hôm nhằm giúp các em cố hiểu biết cách xây dựng và trình bày luận điểm, biết vận dụng hiểu biết đó vào bài làm văn nghị luận Hoạt động 1: I/ - Xây dựng hệ thống luận điểm: GV cho HS đọc kĩ lại đề bài (SGK) - Bài làm cần làm sáng tỏ điều gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì? Sau đó giáo viên cho học sinh đọc kĩ luận điểm nêu SGK Đ -Để giải vấn đề, theo em có nên sử dụng hệ thống luận điểm nêu mục II1 đó không? Vì sao? - Em hãy thêm, bớt, điều chỉnh và xếp lại hệ thống luận điểm để đạt bố cục rành mạch, hợp lí và chặt chẽ hơn? GV cho HS tự xếp, gọi 2, HS trình bày HS khác nhận xét 1/ Đọc và nhận xét: - Những luận điểm có nội dung không phù hợp: a - Sự xếp các luận điểm chưa thật hợp lí: vị trí b làm cho bài thiếu mạch lạc; d không nên đứng trước e 2/ Sắp xếp, điều chỉnh lại: - Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “ Đài vinh quang” - Quanh ta có (266) gương….đáp ứng yêu cầu cảu đất nước - Muốn giỏi thành tài phải chăm học - Một số bạn ham chơi chưa chăm làm cho thầy cô bố mẹ buồn - Nếu bây càng ham…… - Vậy nên bớt vui chơi chịu khó học hành Hoạt động 2: II/ -Trình bày luận điểm: - Để giúp bạn trình bày luận điểm e thành đoạn văn nghị luận, em chọn câu nào mục 2a để giới thiệu luận điểm e? có phải tất các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi điểm 2a ghi bài chính xác không? Vì sao? -> GV hướng dẫn học sinh có thể chọn câu yêu cầu học sinh nhận xét khác hai cách đó - Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không? - Nên xếp luận đây (mục 2b SGK) theo trình tự nào để trình bày luận điểm e rành mạch và chặt chẽ? ( GV cho HS thảo luận nhóm- sau đó gọi đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét để nhận thấy trình tự là hợp lý - Bài nghị luận nào có kết bài Vậy có thể suy đoạn văn nghị luận nào có kết đoạn không? Em nên viết câu kết cho đoạn văn em vừa viết nào để đáp ứng yêu cầu mà SGK đưa - Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? - Làm nào để chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp và ngược lại? ->Thay đổi vị trí câu chủ đề……… - Có phải cần thay đổi vị trí câu chủ đề không? ->Không Cần phải sữa câu văn cho mối liên kết đoạn bài không 1/ Giới thiệu luận điểm: Lưu ý: câu t2- xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm trên vì chúng không có mối quan hệ nhân để nối “do đó” 2/ Sắp xếp luận cứ: Không cần thay đổi vì trình tự đã rành mạch, chặt chẽ, luận sau gắn kết luận trước 3/ Viết đoạn văn trình bày luận điểm 4/ Nhận xét: (267) bị - Sau học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm Giáo viên gội 2, HS đọc to trước lớp 5/ Trình bày đoạn văn nghị luận Gọi học sinh khác nhận xét, sau đó giáo trước lớp viên nêu ý kiến, rõ ưu khuyết điểm học sinh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần lưu ý điều gì? luận điểm có mối quan hệ nà với vấn đề cần giải quyết? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ hai ghi nhớ - Làm bài tập mục II4 ( SGK) Bài mới: - Chuẩn bị kiến thức cần thiết để viết bài văn số 6, văn nghị luận III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:2/3/2012 Ngày dạy: 7/3/2012 Tiết 102,103 Viết bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: (268) Kiến thức: - Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn nghị luận giải thích vấn đề xã hội gần gũi với các em - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt Kĩ : Lập luận, tìm và xếp luận điểm, trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tu dưỡng rèn luyện thành người toàn diện II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm 2/ HS: Ôn tập kĩ văn nghị luận, giấy kiểm tra D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Trong nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Em hãy giải thích câu nói trên * Yêu cầu: - Xác định đúng kiểu văn nghị luận - Bố cục đầy đủ - Xác định luận điểm phù hợp * Dàn ý: I/ Mở bài - Dẫn dắt vào vấn đề và nêu vấn đề II/ Thân bài 1/ Giải thích tài đức: - Tài: Kiến thức, kinh nghiệm, kĩ để hoàn thành công việc, đặc biệt hoàn cảnh, tình khó khăn - Đức: Đạo đức, hết lòng phục vụ, tận tụy với công việc, có tác phong tốt 2/ Mối quan hệ tài và đức: a) Có tài lại có đức thật là đáng quý b) Có tài mà không có đức là vô dụng c) Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó d)Đức và tài quan hệ với nhau, bổ sung ý nghĩa chặt chẽ cho nhau, đức là yếu tố định, tài là yếu tố then chốt 3/ Suy nghĩ lời khuyên Bác: (269) III/ Kết bài - Khẳng định lời dạy Bác - Rút bài học cho thân *Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lập luận chặt chẽ, luận điểm chính xác, phù hợp đầy đủ Lời văn sáng ngôn ngữ dễ hiểu, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, hệ thống luận điểm phù hợp song diễn đạt chưa trôi chảy + Điểm 5, 6: Nắm kiểu bài song diễn đạt còn lũng cũng, sai lỗi chính tả + Điểm 3, 4: Chưa biết cách tìm xếp luận điểm Diễn đạt còn yếu sai chính tả + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, bài làm yếu E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Ôn tập lại kiến thức vè văn nghị luận - Tìm đọc các văn nghị luận và học tập cách viết Bài mới: - Soạn bài: Chuẩn bị trước bài câu “ Thuế Máu” - Soạn bài thoe hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:2/3/2012 Ngày dạy: 5/3/2012 Tiết 104 Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: (270) - Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khóc - Hình dung số phận bi thảm người bị bốc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ :Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Thái độ: Căm thù chế độ thực dân Pháp trước đây, biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II Nâng cao, mở rộng: Đặc sắc văn nghị luận Nguyễn Ái Quốc: Hệ thống luận với các tư liệu thực tế sắc sảo, giọng điệu mỉa mai, châm biếm, giàu tính biểu cảm B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hiểu giá trị nội dung gì qua văn “ Bàn luận phép học”? văn đó có còn giá trị thực tiễn việc học ngày không? Giải thích việc nhận xét em? 3/Bài mới: ĐVĐ: Những năm 20 kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nỗi người niên yêu nước, người chiến sĩ công sản kiên cường Nguyễn Ái Quốc Trong hoạt động cách mạng có sáng tác văn chương nhằm vạch trần mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh “ Thuế máu” là chương đầu tiên “ Bản án chế độ thực dân pháp”.Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo chính quyền thực dân Pháp việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh thảm khóc Lợi dụng xương máu người nghèo khổ đó là tội ác ghê tởm thực dân, đế quốc Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: - Em biết điều gì tác giả? 1/ Tác giả : Nguyễn Ái Quốc /Tác phẩm: - Dựa vào chú thích, hãy nêu giá trị nội “ Bản án chế độ thực dân pháp” dung tác phẩm? Đoạn trích thuế máu Vị trí đoạn trích: nằm chương thuộc chương nào tác phẩm? (271) Lưu ý đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận 3/ Đọc – Chú thích: nghệ thuật trào phúng tác giả GV gọi 3HS đọc phần văn GV kiểm tra hiểu biết HS qua số từ Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Em có suy nghĩ gì cách tác giả đặt tên 1/ Tìm hiểu cách đặt tên chương, tên cho văn là “ Thuế máu”? các phần: - Thuế máu: + Phản ánh thủ đoạn bốc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa + Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa ( bị bóc lột xương máu) bộc lộ căm phẫn t/ độ mỉa mai - Trình tự và cách đặt tên các phần - Tên các phần: gợi qúa trình lừa bịp, chương gợi lên điều gì? bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị-> Thể phê phán triệt để Bác E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Đọc văn “ Thuế Máu” em hiểu gì cách đặt tên chương, tên các phần văn II.Hướng dẫn nhà: - Nội dung văn - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm đ ưa vào bài và tác dụng chúng? - Làm bài tập phần luyện tập III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:4/3/2012 Ngày dạy: 12/3/2012 Tiết 105 Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc ) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: (272) - Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khóc - Hình dung số phận bi thảm người bị bốc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ :Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Thái độ: Căm thù chế độ thực dân Pháp trước đây, biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II Nâng cao, mở rộng: Đặc sắc văn nghị luận Nguyễn Ái Quốc: Hệ thống luận với các tư liệu thực tế sắc sảo, giọng điệu mỉa mai, châm biếm, giàu tính biểu cảm B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Em hiểu gì cách đặt tên chương, phần văn bản? 3/Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Gọi HS đọc diễn cảm phần Theo em, nội dung đoạn “ từ đầu… công lí tự do” là gì? - Thái độ quan trị người dân thuộc địa có điều gì khác thời điểm trước chiến tranh và chiến tranh bùng nổ? 2/ Phân tích: a) Chiến tranh và người xứ: - Thái độ các quan trị thực dân người dân thuộc địa: + Trước chiến tranh: bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật + Khi chiến tranh bùng nổ: tâng bốc, vỗ về, phong danh hiệu cao quý -> Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi - Em cảm nhận gì số phận - Số phận thảm thương người dân người dân nước thuộc địa đoạn còn thuộc địa chiến lại? tranh phi nghĩa: (273) + Đột ngột xa lìa quê hương - Vậy số phận thảm thương họ + Bị biến thành vật hi sinh miêu tả nào? + Bị bệnh tật, chết đau đớn =>Cảm thông, xót xa…., bất bình, tố - Qua đây, tác giả bộc lộ thái độ gì cáo sâu sắc chiến tranh mình số phận người dân thuộc địa quan cai trị thực dân? b) Chế độ lính tình nguyện: - Các thủ đoạn, mạnh khóe bắt lính - Bọn thực dân đã dùng thủ đoạn, bọn thực dân: Lùng ráp, vây bắt mánh khóe nào để thực việc bắt lính? và cưỡng bức, lợi dụng chuyện bắt Em có nhận xét gì thủ đoạn đó lính mà dọa nạt, xoay sở kiếm tiền, nhà giàu, trói, xích, nhốt bọn thực dân? - Em có nhận xét gì giọng điệu tác người ta súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man -> giọng điệu giễu cợt giả đoạn này? - Lời lẽ bịp bợm kẻ cầm quyền - Bọn cầm quyền đã có lời lẽ trinh trọng nào để nói chế độ lính tình nguyện? - Sự thật có phải lời tuyên bố đó => Sự tố cáo mạnh mẽ tác giả không? - Tác giả đã phản bác lại lời tuyên bố bọn thực dân thực tế hùng hồn nào? thực tế đó càng làm rõ điều gì? bộc lộ c) Kết hi sinh: Khi chiến tranh chấm dứt: lừa bịp trơ trẽn thực dân + Người dân thuộc địa trở lại giống Học sing đọc diễn cảm phần - Khi chiến tranh chấm dứt thì số phận người hèn hạ người dân thuộc địa có gì khác so với + Bị tước đoạt cải, bị đánh đập, đối xử súc vật chiến tranh? - Sự hi sinh họ có mang lại lợi ích gì + Bị đầu độc thuốc phiện vợ lính Pháp cho họ không? Vì sao? -> Không vì chế độ xứ không biết => Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân bị vạch trần đến chính nghĩa và công lí? - Chính quyền thực dân đã đối xử với họ nào? qua đó bộc lộ chất gì chúng? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Em có nhận xét gì trình tự bố cục phần cảu văn “ Thuế máu”? - Cách xếp này có tác dụng nào? - Nghệ thuật châm biếm, đã kích, sắc sảo, 1/ Nghệ thuật: - Bố cục: Ba phần, xếp theo trình tự thời gian - Nghệ thuật: châm biếm, đả kích săc sảo, tài tình thể qua: (274) tài tình tác giả thể qua + Xây dựng hệ thống hình ảnh phương diện nào? sôi động giàu sức biểu cảm có sức mạnh tố cáo + Ngôn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm + Giọng điệu trào phúng đặc sắc 2/ Nội dung: - Văn “ Thuế máu” đem lại cho em - Bộc lộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ hiểu biết nào chất chế độ trẽn, chất tàn bạo chính thực dân và số phận người dân các quyền thực dân cách toàn diện, nước thuộc địa cách đây 2/3 kỉ triệt để - Số phận đau thương người dân thuộc địa bị đẩy làm bia đở đạn các chiến tranh phi nghĩa E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố: Đọc văn “ Thuế máu” em hiểu thêm mục đích nào Nguyễn Ái Quốc II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ nội dung văn - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm đuă vào bài và tác dụng chúng? - Làm bài tập phần luyện tập Bài mới: Xem trước bài: “ Hôi thoại” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:5/3/2012 Ngày dạy: 12/3/2012 Tiết 106 Hội thoại A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Nắm khái niệm vai xã hội Kĩ : Kĩ sử dụng vai xã hội thân vào quá trình hội thoại Thái độ: Có ý thức vận dụng hiểu biết bài học để có cách ứng xử phù hợp hoàn cảnh định II Nâng cao, mở rộng: (275) Giáo dục học sinh biết cách cư xử, nói phù hợp lứa tuổi tham gia giao tiếp và ngoitrường B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Hành động nói là gì? các cách để thực hành động nói? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Vai xã hội hội thoại: GV cho HS đọc và phân vai đạn trích SGK 1/ Ví dụ (SGK) : /Nhận xét: - Qua hệ các nhân vật tham gia hội - Quan hệ gia tộc: người cô vai thoại đoạn trích là quan hệ gì? trên, bé Hồng vai Ai vai trên, vai - Cách đối xử người cô thiếu - Cách xử người cô có gì đáng chê thiện chí, không đúng mực trách? - Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú - Bé Hồng kìm nén bất bình vì bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình cậu phụ thuộc vai dưới, phải tôn mình để giử thái độ lể phép? HS trọng người trên tìm? Giải thích vì Hồng lại làm vậy? - Như qua đoạn văn ta thấy người đảm nhiệm vai xã hội mình 3/ Ghi nhớ: (SGK) - Vậy em hiểu nào là vai xã hội? HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: (276) GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1/ Bài tập 1: HS phát chi tiết theo yêu cầu dựa vào + Nghiêm khắc: Thấy chủ nhục nội dung đã biết bài Hịch mà không biết lo… + Khoan dung: Không có mặc thì ta cho áo… HS đọc nội dung bài tập 2/ Bài tập 2: Thảo luận nhóm: trả lời a).+ Xét địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao nông dân nghèo Lão Hạc + Xét tuổi: Lão Hạc cao b).Ông giáo nói lời lẽ ôn tồn, thân mật, gọi "cụ", xưng gộp "ông mình" thể kính trọng c)Lão Hạc gọi "ông giáo", dùng từ "dạy" thay "nói" thể tôn trọng - Chi tiết thể thái độ không vui: cười đưa đà, cười gượng - Giữ ý tứ: Thoái thác không ăn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: - Vai xã hội là gì? tham gia hội thoại, theo em người cần lưu ý điều gì? - Bản thân em có nhiều vai xã hội khác hãy rõ? II.Hướng dẫn nhà: - Bài cũ: Nắm kĩ nội dung bài học Làm bài tập (SGK) Bài mới: - Xem trước bài: “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:16/3/2011 Ngày dạy: 18/3/2011 Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm (277) văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Thấy biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận hay, có sức lai động lòng người - Nắm yếu tố cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao Kĩ : Có kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cách chân thực Thái độ: Qua các văn giáo dục truyền thống yêu nước các lãnh tụ xưa để các em học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Luận điểm là gì? mối quan hệ luận điểm với vấn đề, luận điểm với luận điểm bài văn nghị luận? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Gọi HS đọc diễn cảm văn (SGK) - Hãy tìm từ ngữ biểu cảm tình cảm mãnh liệt tác giả và câu cảm thán văn bản? HS tìm - Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, văn trên Chủ Tịch Hồ Chí Minh có gì giống với Hich tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Không? - Tuy có từ ngữ câu văn biểu cảm hai văn trên có thuộc văn nghị luận? -Vì hai văn đó là văn nghị luận? 1/ Đọc văn và nhận xét : - Tìm từ ngữ biểu cảm và câu cảm thản + Hỡi đồng bào toàn Quốc! + Không! Chúng ta thà… - Hịch tướng sĩ và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống Có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm - Văn nghị luận: nhằm mục đích nghị luận ( nêu quan điểm, ý kiến để - Vậy văn nghị luận đó, bàn luận) yếu tố biểu cảm có vai trò nào? nó Yếu tố biểu cảm: phụ trợ cho quá (278) đóng vai trò chủ đạo không? - GV cho HS theo dõi bẳng đối chiểu mục 1c (SGK)? Có thể thấy câu cột hay cột vì sao? - Vậy qua đây, hãy cho biết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? HS đọc ghi nhớ (SGK) - trình nghị luận Câu văn có yếu tố biểu cảm hay hơn> gây tình cảm hứng thú cho người đọc * Ghi nhớ 1: SGK /Yêu cầu cần thiết việc đưa Thiếu yếu tố biểu cảm sức thuyết phục yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị bài văn nghị luận làm giảm có luận: phải có yếu tố biểu cảm, yếu tố - Ngoài suy nghĩ, khẳng định, lập luận đó nào là sức thuyết phục bài người viết cần thực xúc động với văn nghị luận mạnh mẻ lên không? điều mình nói GV cho học sinh thảo luận câu hỏi - Để truyền cảm xúc đến người đọc mục 2a, b, c (SGK) đã rút ghi nhớ thì người viết phải sử dụng các từ ngữ, câu văn có tính truyền cảm Gọi HS đọc ghi nhớ - Cách diễn tả phải phù hợp, chân thành, không ảnh hưởng mạch nghị luận * Ghi nhớ 2: (SGK) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: HS đọc yêu cầu bài tập 1/ Bài tập 1: - GV cho học sinh tìm yếu tố biểu cảm Lưu ý biện pháp ‘ Nhại” và dùng hình phần văn “ Thuế Máu” ảnh mỉa mai giọng điều tuyên truyền thực dân Tác dụng: tạo tiếng cười châm biếng sâu cay HS đọc nội dung bài tập 2: 2/ Bài tập 2: Người thầy bộc bạch nỗi buồn và khổ tâm nhà giáo chân chính trước xuống cấp lối học văn, làm văn HS Tình cảm thể qua: từ ngữ, câu văn, giọng điệu lời văn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Giáo Viên cho hcj sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học, biết vận dụng kiến thức bài để tiến hành làm văn nghị luận - Làm bài tập (SGK) (279) Bài mới: Xem trước bài: “ Đi ngao du” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:18/3/2011 Ngày dạy: 21/3/2011 Tiết 109: Đi ngao du (tiết 1) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru xô Kĩ : Đọc diễn cảm và cảm thụ văn Thái độ: HS yêu thích ngao du, yêu thích sống, yêu tự II Nâng cao, mở rộng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức học tập điều thực tiễn sống B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Học sinh đọc chú thích (*) sách giáo khoa - Nêu vài nét tác giả? 1/ Tác giả : Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học người Pháp (280) - Hãy cho biết vị trí đoạn trích ‘Đi ngao /Tác phẩm: du’ ? Vị trí đoạn trích: Trích V – cuối cùng tác phẩm “ Êmin hay giáo dục” GV yêu cầu học sinh đọc văn ? 3/ Đọc – chú thích: Cho học sinh đọc tất các chú thích và lưu ý chú thích quan trọng (1, 4, 5, 7, 9, 14, 15, 17) - Theo em có thể chia văn này thành 4/ Bố cục: đoạn ? Nội dung đoạn ? đoạn Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Có thể xếp văn “ Đi ngao du” vào kiểu văn nào mà em đã học? Nghị luận - Hãy đọc lại đoạn và cho biết luận điểm đoạn này ? - Trong đoạn này tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu trần thuật nhằm mục đích gì ? -> Kể lại thú vị người ngao du - Những điều thú vị nào liệt kê người ngao du ? - Qua đó tác giả muốn khẳng định lợi ích nào việc ngao du ? - Khi tác giả Tôi quan niệm …đi tác giả đã tự cho thấy mình là người nào ? - Em có nhận xét gì ngôi kể đoạn này, ngôi kể đó có tác dụng gì ? 1/ Đi ngao du tự thưởng ngoạn: - Thảo mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên - Đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người => Thích ngao du bộ, quý trọng sở thích, nhu cầu cái nhân E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Đọc diễn cảm lại toàn văn 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung, nghệ thuật phần - Học tập cách lập luận tác giả, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài mới: - Xem trước phần còn lại văn (281) - Phát cách đưa lập luận tác giả III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày soạn:18/3/2011 Ngày dạy: 21/3/2011 Tiết 110: Đi ngao du (tiết 2) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru xô Kĩ : Đọc diễn cảm và cảm thụ văn Thái độ: HS yêu thích ngao du, yêu thích sống, yêu tự II Nâng cao, mở rộng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức học tập điều thực tiễn sống (282) B Phương pháp và KTDH: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nội dung phần văn đưa là gì? 3/Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: 2/ Đi ngao du - mở mang hiểu biết, trau dồi trí thức: - Theo tác giả thì Talét, Pi ta go thì ta thu nhiều kiến thức gì ? - Để nói nói hẳn các kiến thức thu ngao du, tác giả đã dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào? - Qua đó, em thấy Ru xô muốn bày tỏ thái độ gì ông kiến thức thức tế và kiến thức sách vở? - Như lợi ích nào việc ngao du khẳng định? - Đề cao kiến thức thực tế khách quan - Xem thường kiến thức sách giáo điều => Mở mang lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu Đọc lại đoạn và nêu luận điểm đoạn trí tuệ 3/ Đi ngao du- tăng cường sức - Trong đoạn này, lợi ích cụ thể nào khoẻ, thoải mái tinh thần: việc ngao du nói tới? - Em hãy tìm tính từ diễn tả cảm xúc - Đi bộ: sức khỏe tăng cường, vui vẻ, tác giả, người bộ? khoan khaois, hài lòng… - Những từ ngữ đó có ý nghĩa gì? - Thích thú biết bao: bữa cơm đạm -> Nêu bật cảm giác phấn chấn tinh bạc – ngon lành, ngủ ngon trên thần giường tồi tàn… - Ở đây tác giả đã sử dụng hình so sánh => Cảm giác phấn khích sau nào? lần ngao du Cách so sánh hai trạng thái tinh thần đó có tác dụng gì? - Qua văn bản, em cảm nhận gì người Ru xô? (283) Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Đọc văn bản, em hiểu thêm lợi ích 1/ Nội dung: nào việc ngao du ? - Với em, tác dụng nào ngao du có ý nghĩa ? - Những biểu hình thức nào làm nên 2/ Nghệ thuật: tính hấp dẫn bài văn nghị luận? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Đọc diễn cảm lại toàn văn 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung, nghệ thuật bài học - Học tập cách lập luận tác giả, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài mới: - Xem trước bài: “ Hội thoại” ( Tiết 2) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (284) Ngày soạn:20/3/2011 Ngày dạy: 22/3/2011 Tiết 111: Hội thoại A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Hiểu biết lượt lời và cách dùng lượt lời Kĩ : Giao tiếp tham gia hội thoại, lịch sự, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng Thái độ: Ý thức tự giác học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Thế nào là vai xã hội hội thoại? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Lượt lời hội thoại: GV cho học sinh đọc lại ví dụ bài hội 1/ Ví dụ (SGK) : Trang 92, 93 hội thoại trang 92, 93 thoại tiết /Nhận xét: - Trong hội thoại đó nhân vật nói - Xác định lượt lời nhân vật: bao nhiêu lượt? Cô nói lần, Hồng nói lần-> Bà cô HS xác định nói Hồng lượt lời - Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói - Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng không nói? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói người cô nào? - Vì Hồng không cắt lời người cô - Hồng thuộc vai dưới, không bà nói điều Hồng không muốn phép xúc phạm người cô (285) nghe? - Vậy lượt lời là gì? Để giữ lịch tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì? 3/ Ghi nhớ: (SGK) HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1, 1/ Bài tập 1: giáo viên gợi ý: Người nói nhiều lượt lời - Chị Dậu : Nói nhiều, lúc nhẹ nhàng là ? Ai là người có cắt lời người xưng hô "ông – cháu", lúc tức giận khác thoại ? quá vì bị đánh thì chị nói cứng rắn, - Chị Dậu có thay đổi vai xã hội xưng " mày – bà" -> Khôn khéo, mình nào ? mạnh mẽ, sẳn sàng đương đầu với chuyện - Cai lệ : nói nhiều lượt lời, cắt lời người khác, xưng hô "mày" -> Thô lỗ, hăng, hống hách - Người nhà lí trưởng: nói ít, xưng " tôi – anh chị: -> có ý biết mình là kẻ tôi tớ theo hùa với kẻ GV cho HS đọc phân vai đoạn trích mạnh - Sự chủ động tham gia thoại chị - Anh Dậu: yếu đuối, cam chịu Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều 2/ Bài |ập 2: nào ? a) - Thoạt đầu, Tí nói nhiều, hồn nhiên chị Dậu im lặng - Tác giả miêu tả diễn biến có hợp - Về sau Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu nói tâm lí nhân vật không ? Vì ? nhiều GV cho HS suy nghĩ, thảo luận và phát b) Miêu tả là phù hợp với biểu ? tâm lí nhân vật vì: Lúc đầu Tí hồn nhiên nói cười vì không biết bị bán, chị Dậu im lặng vì đau đớn phải bán Sau đó Tí biết mình bị bán nên buồn, sợ và nói ít hẳn còn - Việc tác giả tô đậm hồn nhiên và chị Dậu nói nhiều để thuyết phục hiếu thảo cái Tí qua phần đầu hai vâng lời mẹ thoại làm tăng kịch tính cho câu chuyện c) Làm cho chị Dậu đau lòng phải nào ? bán đứa hiếu thảo đảm đang, tô đậm nỗi bật hạnh giáng xuống đầu cái Tí E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: (286) 1.Củng cố: Lượt lời hội thoại là gì? người tham gia vào thoại cần lưu ý điều gì để giử phép lịch sự? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 3, (SGK) Bài mới: - Chuẩn bị cho bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” làm kĩ phần I “ Chuẩn bị nhà” bài III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/3/2011 Ngày dạy: 25/3/2011 Tiết 112: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc Kĩ : Xây dựng và trình bày luận điểm, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Thái độ: Ý thức tự giác, xây dựng tình cảm các chuyến tham quan II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp (287) KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu đề bài: GV ghi đề lên bảng Đề: Sự bổ ích việc tham quan du lịch học sinh - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho - Lợi ích việc tham quan du lịch ai? Vì cần phải làm theo kiểu lập luận với học sinh nào? - Kiểu lập luận chứng minh Hoạt động 2: II/ - Sắp xếp luận điểm: - Hệ thống luận điểm mục II/1 đã hợp lí chưa? - Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng, đầy đủ và cần phải xếp nào? Yêu cầu HS xếp lại gọn gàng, mạch lạc - Các luận điểm: Còn lộn xộn, thiếu mạch lạc => Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng, đầy đủ và cần phải xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ Hoạt động 3: III/ - Lập dàn bài: (288) GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài trên cách hoàn chỉnh phần ( Cho HS ghi vào vở, sau cùng xây dựng dàn bài dựa vào hệ thống luận điểm đã xếp lại) A Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan B Thân bài: Lợi ích cụ thể : Về thể chất: Thêm khoẻ mạnh Về tinh thần, tình cảm: - Tìm thêm nhiều niềm vui - Có tình yêu thiên nhiên, đất nước Về kiến thức : - Hiểu cụ thể kiến thức đã học trường - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có sách C Kết bài: Khẳng định lợi ích việc tham quan du lịch, lời khuyên Hoạt động 4: IV/ - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận: - Ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? Đoạn văn nằm vị trí nào bài? - Trong đoạn văn em thực muốn biểu tình cảm gì? Em thấy đoạn văn mục 2b SGK có biểu đúng và đủ tình cảm em không? - Làm nào nào để biểu đạt tình cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó? Em có định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý không? Sau đó GV cho HS viết đoạn văn gọi HS trình bày đoạn văn mình Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét? Đoạn văn đó đã có yếu tố biểu cảm chưa? Tình cảm đoạn văn đã chân thành chưa hay còn khuôn rào? Sự diễn đạt tình chất có rõ ràng, sáng không? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, theo em cần chú ý điều gì ? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, bài văn nghị luận - Tập cách xây dựng và trình bày luận điểm Bài mới: Ôn tập kĩ các văn : Chuẩn bị kiểm tra văn tiết III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (289) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/3/2012 Ngày dạy: 21/3/2012 Tiết 112 Kiểm tra văn A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học lớp - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt Kĩ : Diễn đạt và làm văn Thái độ: Ý thức tích cực và tự giác làm bài II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm MA TRẬN Mức độ Chủ đề Chiếu dời đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp TN Nội dung 0,5đ TL TN Nội dung 0,5đ Quê hương Nội dung 0,5đ Khi tu hú Nội dung 0,5đ TL TN Cao TL TN TL TS câu TS điểm Tỉ lệ % câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 0,5 đ Tỉ lệ:5% câu 0,5đ (290) Bình Ngô đại cáo Nội dung 0,5đ Ngắm trăng Chép lại bài thơ 1đ Nghệ thuật,nội dung 2đ Bàn phép học TS câu TS điểm Tỉ lệ % câu 1đ Tỉ lệ:10% Tỉ lê: 5% câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 3đ Tỉlê: 30% Nghệ thuật 0,5đ câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 2đ Tỉ lê: 20% câu 2đ Tỉ lệ 20 % Nghị luận cần thiết phải học câu 6đ Tỉ lê: 40% câu 4đ Tỉ lê: 40% câu 10 điểm ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM: (3điểm, câu 0,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1.Dòng nào sau đây nói đúng nội dung ý nghĩa hai câu thơ đầu bài thơ "Quê hương " Tế Hanh A.Giới thiệu nghề nghiệp,vị trí làng quê nhà thơ B.Giới thiệu vẻ đẹp quê hương C.Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân chài D.Nỗi nhớ quê hương da diết Câu 2.Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào thời gian nào? A.Năm 1428 B.Năm 1010 C.Năm 1941 D.Năm 1925 Câu 3.Dựa vào yếu tố nào sau đây để khẳng định văn "Bình Ngô đại cáo" là các văn nghị luận A.Là tác phẩm văn học trung đại B.Có mục đích kêu gọi C.Sử dụng lối văn biền ngẫu D.Có kết cấu chặt chẽ,lập luận sắc bén Câu Ý nào sau đây diễn đạt đúng tâm trạng người tù cách mạng thể rõ bốn câu thơ cuối bài thơ "Khi tu hú " Tố Hữu A.Nung nấu ý chí thoát khỏi tù ngục B.Buồn bực vì tíếng tu hú kêu C.Uất ức, bồn chồn,khao khát tự D.Nhớ da diết sống bên ngoài Câu 5.Chiếu là thể văn nhằm mục đích: A.Kêu gọi chiến đấu B.Ban bố mệnh lệnh nhà vua C.Tổng kết chiến đấu D.Đề đạt nguyện vọng thần dân Câu 6.Yếu tố nào sau đây không có yếu tố Nguyễn Trãi đưa để khẳng định độc lập chủ quyền đân tộc A.Chủ quyền B.Sự hưng thịnh C.Nền văn hiến D.Phong tục II./ TỰ LUẬN:(7Đ) CÂU1: Chép lại bài “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh và nêu nội dung , nghệ thuật bài thơ ? (3đ) CÂU2:Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 đến 20 câu nói cần thiết phải học thời đại ngày nay(4đ) (291) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án A B D C B B II TỰ LUẬN: Câu 1: HS chép đúng bài thơ “ Ngắm trăng” Hồ Chí Minh.( 1đ) - Nghệ thuật: ( 1đ) thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc Sử dụng nhệ thuật đối và nghệ thuật nhân hoá đặc sắc - Nội dung: (1đ) Thể lòng yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ, dù cảnh ngục tù cực khổ tối tăm, tâm hồn người tù ví đại rộng mở, tìm đến giao hoà với vầng trăng sáng ngoài trời Câu 2: Học sinh biết cách viết đoạn văn ngắn khoảng 15 đến 20 câu, nội dung nói cần thiết việc học.Có thể gợi ý sau (4đ) - Học để làm người có tri thức, có đạo đức - Học để có tương lai tốt đẹp - Học để góp phần xây dựng đất nước 2/ HS: Học bài theo hướng dẫn giáo viên E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: GV thu bài, nhận xét làm bài II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Xem lại bài tập làm văn đã học Bài mới: - Đọc kĩ bài “ Lựa chọn trật tự từ câu” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (292) Ngày soạn:22/3/2012 Ngày dạy: 28/3/2012 Tiết 113 Lựa chọn trật tự từ câu A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu cụ thể là: - Khả thay đổi trật tự từ ngữ - Hiệu diễn đạt trật tự từ ngữ khác Kĩ : - Kĩ lựa chọn trật tự từ ngữ phù hợp tình Thái độ: Lựa chọn trật tự từ nói, viết phù hợp yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả từ, tình cảm thân II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Nhận xét chung: HS đọc ví dụ SGK Chú ý câu in đậm 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: - Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm - Có thể thay đổi trật tự theo nhiều các theo cách nào mà không làm thay khác mà không thay đổi ý nghĩa đổi nghĩa câu? câu GV cho học sinh tự mình tìm cách xếp khác, sau đó tổ chức học sinh thi (293) tìm nhanh tìm cách xếp trật tự từ ngữ Tiếp đó giáo viên treo bảng phụ cách xếp - Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích? Trật tự từ đem lại tác dụng cụ thể nào? - Cách xếp tác giả hợp lí với đoạn văn vì có tác dụng sau: + Lặp lại từ "roi": liên kết chặt với câu trước + Từ "thét" cuối cùng: liên kết chặt chẽ với câu sau + Cụm từ “ Gõ đầu roixuống đất” mở đầu: nhấn mạnh hãn cai lệ 3/ Ghi nhớ: GV cho(HS đọc ghi nhớ: Sách giáo khoa Hoạt động 2: II/ - Một số tác dụng xếp trật tự từ: 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: HS đọc nội dung yêu cầu mục II1 * VD1: a/ Trật tự từ thể thứ tự trước sau các hoạt động b/……………… thể thứ bậc cao, thấp các nhân vật, thứ tự xã hội các nhân vật GV cho HS đọc kĩ đoạn văn * VD2: - So sánh tác dụng cách xếp Chỉ có đoạn a: đảm bảo hài trật tự từ các phận câu in đậm? hoà ngữ âm - Qua tìm hiểu, em hãy rút nhận xét tác dụng việc xếp trật tự từ câu 3/ Ghi nhớ: SGK GV gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 3: III/ - Luyện tập (294) Giải thích lí xếp trật tự từ Bài tập: SGK phận câu và câu in đậm phần a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo luỵân tập thứ tự xuất các vị lịch sử b) - Đẹp vô cùng đặt trước: Nhấn mạnh cái đẹp non sông giải phóng - Đảo hò ô bắt vần với sông Lô tạo hài hoà ngữ âm c) lặp lại từ, cụm từ, mật thám, đội gái hai đầu vế câu: để liên kết chặt chẽ với câu đứng trước E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Nêu tác dụng xếp trật tự từ II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Xem kĩ ghi nhớ - Có ý thức vận dụng bài học để biết cách lựa chọn trật tự từ nói viêt Bài mới: Xem lại văn nghị luận, chuẩn bị tiết trả bài III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (295) Ngày soạn:24/3/2012 Ngày dạy: 28/3/2012 Tiết 114 Trả bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép luận văn chứng minh và giải thích, cách thức sử dụng từ ngữ, đặt câu….và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm - Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp, nhờ đó, có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau Kĩ : Lập luận, dùng từ, đặt câu, kĩ xây dựng và trình bày luận điểm Thái độ: Ý thức phê bình và tự phê bình II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV: Chấm, chọn lọc bài hay, phát các lỗi thường gặp học sinh 2/ HS: Xem lại kiến thức văn nghị luận D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề, GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu yêu cầu bài làm: - Bài làm phải viết vấn đề gì? theo kiểu bài nào? (296) - Để giải vấn đề trên theo em cần phải có luận điểm nào? - Khi trình bày luận điểm, theo em, cần lưu ý yêu cầu nào? Hoạt động 2: II/ - Nhận xét bài làm học sinh -Giáo viên cho học sinh tự nhận xét bài làm mình theo gợi ý sách giáo khoa - Sau đó tổ chức cho học sinh xây dựng lại hệ thống luận điểm hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét: sơ kết lại ưu điểm và khuyết điểm học sinh Hoạt động 3: III/ - Công bố kết cụ thể: - Sau công bố kết cụ thể, giáo viên cho HS đọc bài các bạn đạt điểm trở lên để học sinh khác học tập cách viết bạn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Luận điểm là gì ? Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần đảm bảo tiêu chuẩn nào? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - HS ôn tập lại kiến thức văn nghị luận - Xem lại cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Bài mới: Xem trước bài : Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (297) Ngày soạn:25/3/2012 Ngày dạy: 02/4/2012 Tiết 115 Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: - Thấy tự và miêu tả thường là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe ( người đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ - Nắm yếu tố cần thiết việc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận để nghị luận có thể hiệu thuyết phục cao Kĩ : Kĩ phát và cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn NL Thái độ: Ý thức tự giác học tập II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? 3/Bài mới: (298) Như lớp 6, các em không học văn biểu cảm mà còn học văn tự sự, văn miêu tả Nhưng, các em đã biết biểu cảm không là kiểu văn riêng mà còn có thể là yếu tố văn nghị luận Hoạt động 1: I/ - Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận: GV cho HS đọc hai đoạn văn SGK ( Lưu ý: đọc diễn cảm đoạn a, b) - Vì đoạn a có yếu tố tự không phải là văn tự sự, còn đoạn b có yếu tố miêu tả không phải là văn miêu tả? -> Vì tự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới - Như tác giả Nguyễn ái Quốc viết hai đoạn văn trên nhằm mục đích gì? - Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận? Giáo viên cho học sinh đọc điểm ghi nhớ - Tìm yếu tố tự và miêu tả đoạn văn: Học sinh tìm - Văn dẫn sách giáo khoa viết để kể lại câu chuyện chàng Trăng và nàng Han hay để dùng luận ? - Tác giả có kể lại toàn hai truyện “ Chàng trăng và nàng Han” không? Vì tác giả kể kĩ số chi tiết, tả kĩ số chi tiết? - Như đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì? HS đọc to rõ ghi nhớ 1/ Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng chúng văn nghị luận: * Ví dụ: * Nhận xét: - Đoạn a: Kể lại thủ đoạn bắt lính - Đoạn b: Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính => Nhằm vạch trần giả dối, tàn bạo, sai trái bọn thực dân - Hai đoạn văn a, b là văn nghị luận Yếu tố tự sự, miêu tả giúp luậ điểm cụ thể, sinh động và tăng tính thuyết phục *Ghi nhớ1: (Sgk) 2/ Một vài lưu ý đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận: - Văn dẫn sách giáo khoa viết để làm luận nhằm chứng tỏ hai truyện cổ dân tộc miền núi đó có nhiều nét giống với truyện TG miền xuôi - Tác giả không kể lại toàn hai truyện “ Chàng trăng và nàng Han” mà kể và tả kĩ số chi tiết, hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm không miêu tả hay kể tràn lan => Yếu tố tự sự, miêu tả phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn *Ghi nhớ 2: (Sgk) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: (299) GV cho học sinh đọc kĩ nội dung bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu hcọ sinh yếu tố miêu tả, tự - Yếu tố tự giúp người đọc hình sự-> sau đó nêu tác dụng chúng dung rõ hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng tác giả - Yếu tố miêu tả giúp người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù thi sĩ, để cảm nhận rõ tâm tư Bác Bài tập 2: Có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi cảm lại vẻ đẹp hoa HS đọc và thảo luận câu hỏi 2, sau đó đọc sen, sử dụng yếu tố tự cần kể tham khảo phần đọc thêm lại kỉ niệm bài ca dao đó E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Cho học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ cách đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn nghị luận vai trò yếu tố đó văn nghị luận và điều cần lưu ý đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Bài mới: - Đọc văn : Ông Giuốc Đanh mặc lể phục - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (300) Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 02/4/2012 Tiết 116 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục ( MôLie) A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật giả tưởng và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Phân tích tính cách nhân vật, phân tích diễn biến hành động kịch Thái độ: Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang II Nâng cao, mở rộng: Thái độ giễu cợt tác giả thói học đòi làm sang tầng lớp trưởng giả B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn C- Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: (301) Giáo viên cho HS đọc chú thích ( *) SGK 1/ Tác giả : - Hãy nêu nét chính tác giả Môlie (1622 – 1673) sinh Pari Môlie ? Ông là nhà hài kịch lớn, sáng lập hài kịch cổ điển Pháp /Tác phẩm: - Dựa vào chú thích SGK, hãy nêu nội dung Vị trí đoạn trích: Văn là lớp chính kịch ? hồi II hài kịch tiếng - Vị trí đoạn trích ? "Trưởng giả học làm sang" GV cho học sinh đọc phân vai, lưu ý đọc 3/ Đọc – chú thích: diễn cảm Gọi HS đọc chú thích từ khó Lưu ý chú thích 2, 4, 5, 11 Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: - Căn vào các dẫn, cho biết lớp kịch gồm cảnh? Đó là cảnh nào? - Xem xét số lượng nhân vật tham gia cảnh và các loại động tác, âm trên sân khấu để chứng minh càng sau kịch càng sôi động ? 1/ Diễn biến tình kịch: Lớp kịch gồm cảnh: + Cảnh 1: Gồm nhân vật bác phó may và ông Giuốc-đanh Lời đối thoại nhân vật xoay qoanh lễ phục, đôi giày và đôi bít tất + Cảnh 2: Sôi hơn, đông người hơn, có tiếng nhạc, nhiều hành động Hành động kịch chủ yếu là thợ phụ thay lễ phục cho ông Giuốc-đanh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Vỡ kịch trên gồm có nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất? 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Đọc diễn cảm các lớp kịch theo vai Bài mới: - Đọc soạn toàn ph ần còn lại - Nhân vật Giuốc Đanh đại diện cho lớp nào xã hội lúc giờ, Nghệ thuật đăc sắc vỡ kịch? III/Đánh giá chung (302) IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 04/4/2012 Tiết 116 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục ( MôLie) A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật giả tưởng và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Phân tích tính cách nhân vật, phân tích diễn biến hành động kịch Thái độ: Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang II Nâng cao, mở rộng: Thái độ giễu cợt tác giả thói học đòi làm sang tầng lớp trưởng giả B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn C- Phương pháp và KTDH: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: HS theo dõi lại cảnh 2/ Tìm hiểu chi tiết cảnh: - Cảnh này diễn đối thoại a Ông Giuốc-đanh và bác phó may: nhân vật nào ? - Đối thoại việc gì ? -> Những trang phục Giuốc-đanh (303) đó có lễ phục - Ông Giuốc Đanh phát khùng lên vì lí gì ? - Trong cảnh này, kẻ học đòi làm sang đã bị - Giuốc đanh bị lợi dụng: lễ phục bị lợi dụng nào ? may ẩu, bị ăn bớt vải, màu không phải là màu đen, kiểu hoa ngược, bít tất chật, đội dày chật - Ban đầu Giuốc đanh có phát lễ phục may không đúng quy cách không ? -> Có, ông phát cái sai - Tại Giuốc đanh chấp nhận lễ phục may không đúng quy cách sang trọng màu đen, hoa xuôi, vừa cộc vừa chẽn ? - Qua chi tiết này bộc lộ đặc điểm gì ->Không có kiến thức nào ăn mặc, người ông ta ? quê kệch, ngu dốt, thích khoe mã - Hình ảnh Giuốc đanh bị lột quần áo mặc lễ phục lại trên sanh khấu hết cỡi áo lại mặc áo phục hoạ cho đặc điểm nào cho tính cách ông ta ? đã dốt lại thích khoe mã, không biết cách làm sang, nhố nhăng Giàu có, thích ăn diện, ngu dốt - Vì ông Giuốc đanh bị lợi dụng - Phó may: vụng chèo khéo chống, thợ ? may ăn giẻ, thợ vẻ ăn hồ, tham lam, - Qua đây cảnh này em nhận phó may gian xảo là người nào ? - Phó may từ bị động- chủ động b Ông Giuốc- đanh và tay thợ phu: công lại Ông Giuốc-đanh - Đám thợ phụ: tâng bốc Giuốc-đanh, ông lớn, cụ lớn, đức ông - Cuộc đối thoại Giuốc-đanh và đám thợ phụ diễn xung quanh việc gì ? -> Tâng bốc địa vị xã hội Giuốc Đanh - Về đoạn này phép tăng cấp sử dụng -> Mục đích : muốn moi tiền nào ? - Theo em vì đám thợ phụ liên tiếp thay - Giuốc-đanh : tâm lí cực kì sung đổi cách xưng hô ? sướng, hãnh diện, hành động liên tục - Phản ứng ông Giuốc đanh việc này thưởng tiền cho thợ phụ nào ? - Vì ông ta lại có phản ứng ->Háo danh, ưa nịnh thích tâng bốc ? - Qua đó bộc lộ thêm đặc điểm nào tính cách nhân vật Giuốc đanh ? - Theo em điều đáng cười đáng mỉa mai (304) việc này là gì ? -> Kẻ háo danh khoác danh hão lại tưởng thật, cái hão danh mua tiền Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: - Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang nhân vật Giuốc-đanh ? - Từ tiếng cười tạo lớp kịch này, em hiểu gì nhà viết kịch Môlie ? - Nêu vài nét nghệ thuật gây cười? a Nội dung: Phê phán thói hư tật xấu học đòi làm sang xã hội Cụ thể là tay trưởng giả lố lăng, ngu dốt, bị lợi dụng b Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật cách kết hợp hành động với tiếng nhạc tạo tiếng cười E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Cảm nghĩ em nhân vật Giuốc-đanh 2.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học Bài mới: - Xem trước bài: “ Lựa chọn trật tự từ câu”(tiết 2) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (305) Ngày soạn: 27/3/2012 Ngày dạy: 04/4/2012 Tiết upload.123doc.net Lựa chọn trật tự từ câu ( luyện tập) A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ các tác phẩm văn học - Biết viết đoạn văn ngắn thể khả săp xếp từ hợp lí Kĩ năng: - Phát hiện, phân tích tác dụng lựa chọn xếp trật tự từ Thái độ: Ý thức tự giác học tập II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài C- Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: - Hãy nêu số tác dụng xếp trật từ từ đem lại? III Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Bài tập: Bài tập 1: - Trật tự các từ và cụm từ in đậm đây a) Hành động và trạng thái liệt thể mối quan hệ hoạt động kê theo thứ tự trước sau: và trạng thái mà chúng biểu thị Những việc kể là khâu nào? công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu b) Các hành động xếp theo (306) thứ bậc quan trọng ( hành động chính, hành động phụ): Bài tập 2: - Cho HS đọc kĩ câu mục a, b, c, d Các cụm từ in đậm đặt đầu vì các cụm từ in đậm đây đặt câu là để nhấn mạnh và liên kết câu đầu câu? với câu trước chặt Bài tập 3: Về nhà - Học sinh đọc kĩ nội dung bài tập sau đó cho học sinh thảo luận bàn để tìm điểm khác câu ? Bài tập 4: Cả câu: phụ ngữ động từ thấy là cụm chủ vị Câu a: cụm chủ vị có chủ ngữ đứng trước Câu b: cụm chủ vị có vị ngữ đảo lên trước, đồng thời từ trịng trọng lại đặt trước động từ nhấn mạnh “làm bộ, làm tịch” a.Nhấn mạnh hình ảnh bọ ngựa b Nhấn mạnh hành động bọ ngựa Bài tập Cách xếp TM là hợp lí vì nó đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài văn - HS đã chuẩn bị, xem trước văn bản: “ Cây tre việt nam” thép sách ngữ văn lớp - Hãy liệt kê các khả xếp trật tự từ phận câu in đậm? Học sinh tự xếp lại - Vì tác giả chọn trật tự vậy? - Viết đoạn văn đề tài: Lợi ích việc Bài tập 6: việc mở rộng hiểu biết thực tế” GV cho học sinh viết phút Sau đó cho học sinh nhận xét lựa chọn trật tự từ câu nào đó E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I Củng cố: Khi viết câu văn, đoạn văn, lựa chọn trật tự từ có cần thiết không ? ? nêu số tác dụng việc lựa chọn, xếp trật tự từ ? II.Hướng dẫn nhà: Nắm lại nội dung bài học ghi nhớ ( tiết trước) Làm bài tập 3, 6b - Chuẩn bị hướng dẫn sách giáo khoa III/Đánh giá chung (307) IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28 /3/2012 Ngày dạy: 09/4/2012 Tiết 119 Luyện tập đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn nghị luận A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: - Củng cố chắn hiểu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài quen thuộc gần gũi Kĩ năng: - Xây dựng đoạn văn nghị luận có đưa các yếu tố tự và miêu tả vào Thái độ: - Thấy vai trò quan trọng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn, bài văn nghị luận II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: - Vai trò yếu tố miêu tả, tự bài văn nghị luận? III Bài mới: Hoạt động 1: I/ Xác lập luận điểm: Giáo viên cho học sinh đọc lại đề sách giáo khoa Em làm nào gặp phải đề bài đề bài sách giáo khoa? HS đọc hệ thống luận điểm sách giáo (308) khoa Theo em nên đưa vào bài viết luận điểm nào số các luận điểm sau? Luận điểm d không phù hợp với đề Hoạt động 2: II/ Sắp xếp luận điểm GV cho học sinh thảo luận nội dung câu Thứ tự: a, c, e, b hỏi mục II3 (SGK) để tìm bố cục rõ Kết luận: các bạn cần thay đổi lại ràng, rành mạch, hợp lí? trang phục cho lành mạnh và đứng đắn Hoạt động 3: III/ Vận dụng yếu tố tự miêu tả Đoạn văn tham khảo, cho học sinh đọc sau đó tiến hành luyện tập Trong luận điểm a, c, e, d ta có thể đưa các yếu tố miêu tả trình bày luận điểm nào trên Luận điểm a: Giáo viên yêu cầu học sinh miêu tả các biểu minh hoạ cho luận điểm? Học sinh viết đoạn văn nghị luận có ít có 2, câu miêu tả ? Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động không? Em thích không thích hình ảnh miêu tả nào? sau đó tương tự cho HS tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn trình bày luận điểm còn lại Gọi hai học sinh đọc đoạn văn hcọ sinh khác nhận xét E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm học sinh tiết luyện tập ? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm lí thuyết văn nghị luận Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận nhằm đem lại hiệu cần thiết Bài mới: Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương III/Đánh giá chung (309) IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/4/2012 Ngày dạy: 09/4/2012 Tiết 120 Chữa lỗi diễn đạt A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Nhận lỗi và biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn qua đó trao dồi khả lựa chon cách diễn đạt đúng truờng hợp tương tự nói và viết Kĩ năng: Phát lỗi và chữa lỗi Thái độ: Có ý thức vận dụng để diễn đạt đúng nói và viết II Nâng cao, mở rộng: Kĩ tự chữa lỗi cách diễn đạt B- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: ĐVĐ trực tiếp Hoạt động 1: I/ Phát lỗi và chữa lỗi câu cho sẵn: Những câu sách giáo khoa đưa a) mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic, giáo viên cho học sinh phát lỗi câu a, b, c k a, Mô hình: A và B khác Em hãy xác định mô hình kết hợp câu A và B phải cùng loại, B là từ ngữ a vậy, kết hợp đó thì A, B có nghĩa rộng, A là từ ngữ có phải nào với nhau? A là từ ngữ nghĩa hẹp nghĩa rộng hay hẹp? Còn B? Như câu trên sai chổ nào? hãy chữa Chữa lại: C1 bỏ từ “ Khác” (310) lại? C2: Thay B nhiều đồ dùng sinh hoạt khác C3: Thay A giấy bút, sách Nhận xét kiểu kết hợp câu b b) A nói chung và B nói riêng, A Vậy từ ngữ A hay B phải có nghĩa rộng phải có nghĩa rộng B và phải hơn? cùng trường từ vựng Căn vào đó, em hãy xác định lỗi câu a, b Chữa lại: C1, Trong niên ? Em hãy chữa lại lỗi câu b? nói chung và sinh viên nói riêng C2, Thể thao nói chung và bóng đá nói riêng c) ? Xác định mô hình kết hợp câu c các yếu tố A, B, C có quan hệ nào với nhau? (đẳng lập) A, B, C phải là từ ngữ phụ Nếu A, B, C không cùng trường từ vựng thuộc cùng trường từ vựng, với không? biểu thị kĩ niệm phụ thuộc cùng phạm trù GV gợi ý cho học sinh chữa lại câu c Với kiểu liên kết đó thì nghĩa A B bao hàm lãnh có không? HS phát lỗi và chữa lỗi e tương tự d, A không bao hàm B, B không bao hàm A HS phát và chữa lỗi câu g, GV gợi ý để học sinh nhận từ ngữ phải cùng trường từ vững HS sữa lỗi sai cách thay từ cùng trường Theo em từ nên thường nối vế có quan hệ nào với nhau? Quan hệ nhân HS xem tiếp câu i Hai vế không phát huy….người xưa và người phụ nữ…nặng nề nối với cặp quan hệ từ thì có không? Không ? Các vế nối với quan hệ từ “ Vừa Vừa” không vì sao? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: d) A hay B? A, B, không là từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng hẹp với e) Không A mà còn B Chữa lỗi: C1 mà còn sắc sảo nội dung C2: bài thơ hay nghệ thuật nói chung, sắc sảo….nói riêng g) h) i) Thay có hoàn thành k) Chữa lại: Hút thuốc…vừa tốn kém tiền bạc (311) I.Củng cố: Học sinh nhắc lại : Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng ? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp ? trường từ vựng là gì ? II.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Hoạt động : II/ - Cũng cố: Hoạt động 3: III/ - Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Ôn tập lại kiến thực tự vựng đã học Bài mới: - Ôn tập văn nghị luận : chuẩn bị viết bài số (312) Ngày soạn: /4/2012 Ngày dạy: 11 /4/2012 Tiết 121,122: Viết bài tập làm văn số A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: - Vận động kĩ đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh giải thích vấn đề xã hội - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết cao Kĩ năng: Lập luận, kĩ đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vào bài văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tu dưỡng rèn luyện thành người toàn diện II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập kĩ văn nghị luận C- Phương pháp và KTDH: Viết bài D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết “ Đường khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” Em hiểu câu nói đó nào? Yêu cầu: - Thể loại: Nghị luận giải thích - Nội dung + Dàn ý: Hoạt đông 1: I/ Mở bài - Sức mạnh ý chí công việc, thiếu ý chí thì khó thành công, dẫn câu danh ngôn Hoạt động 2: II/ Thân bài 1/ Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng: (313) - Nghĩa đen: Đường muốn tới nơi phải vượt qua núi cao, sông sâu, phải quan tâm tới nơi - Nghĩa bóng: Đường- đích người muốn đạt được, sông núi, trở ngại lớn hoàn cảnh khách quan, lòng người, ý chí người => sức mạnh ý chí giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại để thành công 2/ Vì đường khó không khó….vì núi: - Cuộc sống có cản trở không phải không thể chiến thắng, trở ngại là thử thách ý chí, nghị lực người (d/c) 3/ Vì đường lại khó vì lòng người: - Thiếu ý chí nghị lực đường đời dù thuận lợi khó vượt qua (d/c) Hoạt động 3: III/ Kết bài - Khẳng định lại vấn đề - Rút bài học cho thân + Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Nắm phương pháp, biết đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, có luận điểm phù hợp, lập luận chặt chẻ + Điểm 7, 8: Như yêu cầu trên song vấp phải số lỗi diễn đạt + Điểm 5, 6: Chưa có luận điểm đầy đủ song biết đưa yếu tố biểu cảm, tự Điểm 3, 4: Chưa nắm phương pháp làm bài, diễn đạt lũng củng + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, bài làm yếu E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài II.Hướng dẫn nhà: Bài Cũ: - Ôn lại văn nghị luận Bài mới: -Soạn bài: Soạn kĩ phần- Tổng kết phần văn III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (314) Ngày soạn: 9/4/2012 Ngày dạy: 16 /4/2012 Tiết 123 Tổng kết phần văn A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Bước đầu cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn đã học SGK lớp ( trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu Tập trung ôn kĩ cụm văn thơ Kĩ năng: Hệ thống hoá, cảm thụ, phân tích câu thơ hay 3.Thái độ: Tự giác, tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Lởp bảng thông kê các văn văn học Việt Nam đã học từ bài 15 lớp Phần này giáo viên đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo gợi ý sách giáo khoa, lập bảng thống kê theo mẩu GV yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị mình học sinh khác nhận xét Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng Học sinh đối chiếu sữa sai sót, chép lại bảng chính xác Dựa vào cột thể loại, em có nhận xét gì cách xếp ( phân phối) các văn ? Hoạt động 2: II/ - Nhận xét khác biệt hình thức nghệ thuật các văn (315) Nêu lên khác biệt bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 18, 2a các bài 18, 19 ? Học sinh đã chuẩn bị sau đó thảo luận nhóm, chọn lọc điểm khác bản, sau đó đại diện trình bày Ba văn thơ bài 15, 16 : thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, điển hình tính quy phạm thơ cổ, số câu, chữ hạn định, luật trắc, niêm đối, gieo vần chặt chẽ Ba văn thơ bài 18, 19 : hình thức thơ linh hoạt, phóng khoáng, tự hơn, tuân thủ số quy tắc, số chữ câu nhau, có vần, có nhịp điệu quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó-> số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không có tính ước lệ, cảm xúc thể chân thật ? Vì thơ các bài 18, 19 gọi là thơ ? chúng chổ nào ? học sinh so sánh với thơ cũ để nhận dễ dàng ? Hãy chép lại câu thơ em thích cho là hay bốn bài kể trên ? giải thích chọn lựa em khả cảm thụ câu thơ đó ? HS tự chọn tuỳ theo thị hiếu giáo viên cần định hướng để học sinh có lựa chọn và cảm thụ đúng E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: HS nhắc lại các nội dung vừa ôn II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Tiếp tục ôn tập văn đã học Bài mới: Xem trước bài: “ ôn tập phần tiếng việt từ bài 18” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (316) Ngày soạn: /4/2012 Ngày dạy: 16 /4/2012 Tiết 124 Ôn tập phần tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng việt đã học kì II : các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu Kĩ năng: Phát kiểu câu, kĩ xác định hành động nói và phân tích tác dụng lựa chọn trật tự từ 3.Thái độ: Tự giác ôn tập II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, tường thuật phủ định Em hãy nhắc lại kiểu câu chúng ta đã học học kì II ? Em hãy nhắc lại đặc điểm hính thức và mục đích các kiểu câu đó ? Học sinh đọc kĩ câu mục I1 và cho 1/ Xác định kiểu câu : biết câu thuộc kiểu câu nào số Câu : Câu trần thuật ghép có vế kiểu câu đã học ? sau là dạng câu phủ định Câu : Câu trần thuật đơn Câu : câu trần thuật ghép, vế sau có vị ngữ dạng phủ định 2/ Tạo câu nghi vấn : Dựa vào nội dung câu bài tập 1, hãy đặt câu nghi vấn ? ( Gợi ý học sinh thêm từ để hỏi đặt điểm hỏi vào từ ngữ khác phù hợp để hỏi (317) câu trần thuật ? Hãy đặt câu cảm thán chứa từ vui buồn, hay đẹp ? GV cho học sinh đặt câu cảm thán khác HS đọc đoạn trích mục II4 và trả lời câu hỏi SGK ? 3/ Tạo câu cảm thán : Chao ôi buồn ! Vui là vui ! 4: a) Câu trần thuật : 1, Câu cầu khiến Câu nghi vấn : 2, 5, Câu phủ định bác bơ : b) Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu Giáo viên giải thích thêm : câu là câu hỏi thực vì nội dung nó là vấn đề c) Câu nghi vấn 2, : Bộc lộ cảm nghiêm túc, băn khoăn : ăn hết tiền, lúc xúc chết lấy gì mà ma chay ? Hoạt động 2: II/ - Hành động nói ? Hành động nói là gì ? Bài tập : em hãy nhắc lại kiểu hành động nói đã học ? Hãy xác định hành động nói câu đã cho theo gợi bảng sách giáo khoa ? ( Gợi ý học sinh vào kiểu câu đã xác định và mục đích câu để xác định hành động nói) Bài tập : ? có cách thực hành động nói ? cách, trực tiếp và gián tiếp ? Thế nào là cách trực tiếp và gián tiếp ? sau đó giáo viên cho học sinh tổng kết theo bảng sách giáo khoa> Bài tập : Hành động hứa hẹn, Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) cam kết GV gọi HS đặt câu theo nội dung Hoạt động 3: III/ - Lựa chọn trật tự từ câu Em hãy nhắc lại tác dụng trật tự 1/ Trật tự từ biểu thị thứ tự trước từ ? sau hoạt động, trạng thái 2/ Trong câu bài tập 2, việc xếp a) Nối kết câu các từ ngữ in đậm đầu câu có tác dụng b) Nhánh mạnh đề tài câu gì ? nói 3/ Học sinh đọc câu văn bài tập 3, cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng ? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: (318) I.Củng cố: Nhắc lại các kiểu câu, các hành động nói đã học ? lựa chọn trật tự từ có tác dụng nào ? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm kĩ nội dung phần tiếng việt đã học Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu đã học Bài mới: Xem trước bài: “ Văn tường trình” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15 /4/2012 Ngày dạy: 18 /4/2012 (319) Tiết 125 Văn tường trình A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình Nắm đặc điểm văn tường trình Kĩ năng: Làm văn tường trình đúng quy cách Thái độ: Vận dụng bài học vào thực tế sống cần thiết II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: ĐVĐ GV hỏi học sinh kiểu văn hành chính đã học lớp 6, sau đó dẫn vào bài giúp học sinh thấy văn tường trình cùng thuộc loại văn hành chính Rất thường gặp sống và có vai trò quan trọng Hoạt động 1: I/ - Khái niệm HS đọc kĩ hai văn bnả tường trình SGK ? văn trên, là người viết tường trình và viết cho ? HS dễ dàng trả lời ? Bản tường trình viết nhằm mục đích Văn : Mục đích - trình bày gì ? mức độ trách nhiệm người tường trình việc nộp bài chậm Văn : trình bày thiệt hại người tường trình ? Nội dung và thể thức tường trình có gì đáng chú ý ? ( gợi ý) ? Trong phần nội dung, người viết phải trình bày gì ? thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên nhân, hậu ) ? thể thức, mở đầu và kết thúc văn (320) có mục đích nào ? ? Người viết văn tường trình cần phải có thái độ nào ? khách quan, trung Ghi nhớ : Sách giáo khoa thực GV cho học sinh đọc ghi nhớ điểm 1, Hoạt động 2: II/ - Những tình cần viết tường trình Dựa vào hai trên, em hãy tình phải viết văn tường trình thể trên ? ? HS đọc tiếp các tình mục II1 và - Tình a, b phải làm cho biết tình nào có thể và cần phải tuờng trình viết văn tường trình vì ? phải - Tình c không cần, viết và viết cho ? GV cho học sinh thảo giáo viên nhắc nhở luận sau đó đại diện trình bày - Tình d tuỳ tài sản bị lớn hay nhỏ Hoạt động 3: III/ - Cách làm văn tường trình ? Em hãy phân biệt tường trình với đơn từ, đề nghị học sinh đọc lại văn tường trình sách giáo khoa và rút phần chủ yếu văn tường trình ? nội dung, cách viết các phần thể thức mở đầu, thể thức kết thúc ? chú ý vào văn và cho biết viết văn tường trình cần lưu ý điều gì ? GV cho hcọ sinh đọc to rõ ràng phần cách làm văn tường trình sách giáo khoa E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Giáo viên gọi học sinh đọc to rõ ghi nhớ sách giáo khoa ? II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Học tập cách làm văn tường trình để có thể vận dụng Bài mới: Xem trước bài: “ Luyện tập văn tường trình” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (321) Ngày soạn: 15 /4/2012 Ngày dạy: 18 /4/2012 Tiết 126 (322) Luyện tập làm văn tường trình A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Ôn tập lại tri thức văn tường trình : mục đích yêu cầu, cấu tạo tường trình Nâng cao lực viết tường trình Kĩ năng: Viết văn tường trình Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ và xem trước bài C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Thế nào la văn tường trình? III Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Ôn tập lý thuyết Mục đích viết tường trình là gì ? Mục đích viết tường trình Văn tường trình và văn báo cáo có Phân biệt văn tường trình với gì giống và có gì khác ? văn báo cáo GV cho học sinh thảo luận nhóm phút Sau đó gọi đại diện trình bày Giáo viên điều chỉnh ? Nêu bố cục phổ biến văn tường Bố cục văn tường trình trình Những mục đích nào không thể thiếu văn này ? phần nội dung văn cần nào ? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập (323) Chỉ chổ sai việc sử dụng Bài tập : văn các tình ( BT1-SGK) a) Viết tự kiểm điểm - HS đọc kĩ ba tình huống, sau đó thảo b) Viết báo cáo luận theo cặp Giáo viên định c) Viết báo cáo trình bày ? Hãy nêu hai tình thường gặp Bài tập : sống mà em cho là phải làm văn VD : chứng kiến vụ va quệt tường trình ? lưu ý không lặp lại tình xe may, tường trình cho ccác chú đã có sách giáo khoa ? công an nắm việc để giải qua việc học sinh tìm các tình huống, giáo viên cho học sinh tự chọn tình Bài tập : viết văn tường trình Gọi hai học sinh trình bày, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh sai E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: Mục đích viết văn tường trình ? người viết tường trình phải có thái độ nào ? II.Hướng dẫn nhà:Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm văn tường trình - Tập viết văn tường trình với tình phù hợp Xem trước bài: “ ôn tập phần văn bản- chuẩn bị tiết trả bài” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm - (324) Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 129 Trả bài kiểm tra văn A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cũng cố lại lần kiến thức văn đã học Tự nhận ưu điểm và thiếu sót mình thể bài làm 2/ Kĩ : Phát lỗi sai và chữa lỗi, kĩ cảm thụ văn học 3/ Thái độ : Phê bình và tự phê bình, giáo dục tính tích cực và tự giác B.Phương pháp: C.Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án, chọn lỗi học sinh thường vấp phải và chọn bài viết tốt để học sinh tham khảo 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Bài Cũ: Kiểm Giáo viên kết hợp quá trình chữa bài III.Bài mới: ĐVĐ Giáo viên giúp hcọ sinh thấy ý nghĩa tiết trả bài GV kiểm tra việc tự chữa lỗi HS Kiểm tra việc chữa bài HS -GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS * ưu: ĐA số HS hiểu bài, nắm nội dung yêu cầu đề (325) - Nhiều em làm bài tốt: Hoa, Hiệp, Li, Nhận xét bài làm: Huyền, Linh… * Nhược: Một số em chưa chiịu khó học tập, nội dung còn sơ sài, diễn đạt Chữa lỗi sai: yếu, câu tự luận làm chưa đầy đủ: Ngọc Tứ, Hùng, Diệu, Vân, Bằng… - HS chữa lỗi sai cho bài làm bạn Đọc bài mẫu, rút kinh nghiệm: - GV chọn số bài làm tốt HS đọc cho các em tham khảo, rút kinh nghịêm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm V Hướng dẫn dặn dò: - Về tập làm số đề bài, chữa lỗi sai bài làm mình Chuẩn bị bài ôn tập Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt (326) A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức các kiểu câu, hành động nói, hội thoại Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài, tích hợp các nội dung đã học, kĩ xác định lượt thoại Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài B Phương pháp: Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận C Chuẩn bị: -GV :đề, hệ thống câu hoải -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: Đề bài: Câu1: Hành động nói là gì? Nêu kiểu hành động nói thường gặp?(3đ) Câu 2: Xác định các kiểu câu và hành động nói đoạn văn sau:(5đ) “ Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ.(1) -Này u ăn đi! (2) Để mãi (3) U có ăn thì ăn.(4) U không ăn không muốn ăn nữa.(5) Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng (6) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh Câu1: K/niệm SGK trang 62 Kiểu câu đã hoc:SGK trang 45 Câu2: (1)Câu TT-HĐkể (2)Câu CK - HĐ đề nghị (3)Câu TT-HĐkể (4)Câu KĐ-HĐ nhận định (5)Câu PĐ-HĐ nhận định (6)Câu TT-HĐ kể (7)Câu TT-HĐ kể (8)Câu NV-HĐ hỏi (327) hỏi mẹ cách thiết tha:(7) (9)Câu TT-HĐ hỏi -Sáng ngày người ta đấm u có đau không? (10) Câu PĐ-HĐPĐ bác bỏ (8) Câu 3: Chị Dậu khẽ gạt nước mắt (9) -Anh không nghe à?(NV) - Không đau ạ!(10)… -Trời ơi! Anh lại ngẩn người kìa! Câu 3: Cho trước câu hỏi: - Anh không nên hỏi nhiều! " Em vừa nói gì ? " - Em nói anh xấu tính Yêu cầu trả lời các câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh kết quả: HS thực bài làm - GV quan sát theo dõi thu bài, nhận xét kiểm tra V Hướng dẫn dặn dò: Về làm số đề, ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp - đề phòng Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 131 Trả bài viết số A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: (328) Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ xếp, cách trình bày bài bài văn nghị luận Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài B Phương pháp: C Chuẩn bị: GV: Đề, giáo án HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài Triễn khai bài dạy: Hoạt động GV chi HS đọc lại đề bài Xác định nội dung, thể loại: ? Xác định nội dung, thể loại - Giải thích - HS trả lời câu hỏi giáo viên nội dung loại Hoạt động GV hướng HS lập dàn ý đại cương đề Dàn ý: bài Dàn ý: phần *Mở bài: Giới thiệu chung vấn đề (câu nói Nguyễn Bá Học) * Thân bài: Trình tự nêu luận điểm và giải thích vấn đề * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề và liên hệ Hoạt động 3: GV nhận xét ưu, nhược bài viết 3.Nhận xét ưu, nhược: *ưu: Đa số nắm nội dung, thể loại, * ưu: (329) nhiều bài diễn đạt tốt, lập luận chặt chẽ (Thảo, Yến, Lí, Hồng…) *Nhược: Một số em chưa nắm yêu cầu, nội dung bài viết sơ sài chưa đúng *Nhược: trọng tâm, diễn đạt còn yếu (Tân, Long, Lâm, Hạnh)… * Kết quả: * Kết cụ thể: Lớp : 8A 8B Giỏi: 5 Khá: 10 11 TB: 14 12 Yếu: Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS chữa số lỗi bài 3.Chữa lỗi diễn đạt: viết sai dùng từ, đặt câu, diễn đạt(Lâm, - Chữa lỗi Phước, Tân, Long…) - GV cho HS đọc số bài điểm cao -Đọc bài mẫu (Hồng, Thảo, Yến, Lí) - GV ghi điểm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: Nghị luận là gì? Dàn ý chung bài văn nghị luận? V Hướng dẫn dặn dò: - Về xem lại thể loại, tập làm số đề - Chuẩn bị bài: “ Văn thông báo” (330) Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 132 Tổng kết phần văn A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa kiến thứcc cum văn nghị luận đã học, nắm giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, phương diện thể loại Kĩ năng: Kèn kĩ tổng hợp, so sánh, Tích hợp với cụm VB nghị luận đại lớp Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập B Phương pháp: Nêu vấn đề C Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, KGS - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS II Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động - GV hướng dẫn HS ôn tập cụm văn nghị luận đã học theo cột sau: TT Tên VB Tác giả Thể loại - Gv hướng dẫn HS trình bày - GV chốt nội dung theo thiết kế bài dạy /383 Giá trị ND Giá trị NT Hoạt động GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Ôn lại các văn nghị luận đã học: 3/144 (331) ? Văn nghị luận là gì? - Là kiểu văn nêu luận điểm luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ luận điểm cách thuyết phục Cốt lõi nghị luận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng lập luận - Những VB nghị luận Việt Nam đã học chương trình lớp là: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (HCM) Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Đặng Thai Mai) ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Hoạt động GV hướng dẫn HS so sánh, phân biệt : Nghị luận Trung đại và nghị luận đại * Nghị luận Trung đại: + Văn, sử, triết bất phân +Khuôn vào thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu với kết cấu,bố cục riêng + In đậm giới quan người Trung đại: Tư tưởng mệnh trời, thầnchủ, tâm lí sùng cổ + Dùng nhiều điễn tích, điễn cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng * Nghị luận đại: + Không có đặc điểm trên + Sử dụng rộng thể loại văn xuôi đại: tiểu thuyết luận đề, phóng sự, chính luận, tuyen ngôn + Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần với đời sống thực Hoạt động Chứng minh các văn nghị luận có tình, có lí, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao a Lí: + Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ Đó là cái gốc là xương sống bài văn nghị luận b Tình: + Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với bài văn nghị luận tạo nên giá trị thuyết phục sức hấp dẫn riêng kiểu văn này Nhưng văn lại thể theo cách riêng (332) điểm mình nêu c Chứng cứ, thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm Chứng minh các văn nghị luận có tình, có lí, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao a Lí: + Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ Đó là cái gốc là xương sống bài văn nghị luận b Tình: + Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm mình nêu c Chứng cứ, thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với bài văn nghị luận tạo nên giá trị thuyết phục sức hấp dẫn riêng kiểu văn này Nhưng văn lại thể theo cách riêng E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá tiết học V Hướng dẫn dặn dò: - Về nhà ôn tập kĩ nội dung, chuẩn bị ôn tập các văn văn học đại Việt Nam và băn nước ngoài (333) Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết: 133 Tổng kết phần văn (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn nước ngoài và văn nhật dụng Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống kiến thức Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập B Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại C Chuẩn bị: -GV: Bài soạn, SGK - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động Mục tiêu: GV hướng dẫn HS ôn tập các tác phẩm VH nước ngoài đã học Cho HS hệ thống và lập bảng theo mẫu: Tên VB/Tên tgiả/ thểloại/ g.trị ND/g.trị NT Hướng dẫn HS tóm tắt ngằn gọn ndung khoảng 10 dòng - trả lời câu hỏi I Tác phẩm văn học nước ngoài: Cô bé bán diêm Đánh với cối xay gió Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong Đi ngao du (334) ? Hình ảnh nào t/phẩm trên gây cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Lí do? Hoạt động Kể tên các văn nhật dụng đã học lớp II Cụm văn nhật dụng: 8? ? Nhớ lại nêu chủ đề các văn nhật dụng đã học lớp và 7? ? Trong chủ đề ấy, chủ đề nào em thấy thiết thực và cấp bách nhất? Vì sao? HS trả lời - GV chốt nội dung * Lớp 6: Lớp 6: * Bảo vệ và giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Cầu Long Biên Động Phong Nha * Bảo vệ đất đai, quyền dân tộc Bức thư thủ lỉnh da đỏ Lớp 7: *Lớp 7: Cổng trường mở Mẹ tôi Cuộc chia tay * Giữ gìn bảo vệ văn hóa, phong tục cổ truyền dân tộc: Ca Huế trên sông Hương Lớp 8: * Lớp 8: Thông tin ngày trái đất năm 2000 Ôn dịch thuốc lá Bài toán dân số E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: (335) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá tiết học V Hướng dẫn dặn dò: - Học kĩ nội dung, đọc thêm số tác phẩm thuộc nội dung, chủ đề trên Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 134: Ôn tập phần tập làm văn A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức và kĩ phần Tập làm văn đã học năm Kĩ năng: Nắm khái niệm và biết cách viết văn thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập B Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại C Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, hệ thống câu hỏi - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS (336) III Bài mới: Hoạt động 1GV hướng dẫn HS ôn tập phần lí Ôn tập lí thuyết tính thống và thuyết Nêu các câu hỏi SGK để HS trả câu chủ đề: lời ? Vì văn cần có tính thống nhất? ? Tính thống nhât văn thể mặt nào? Bài tập: Viết đoạn văn từ câu chủ đề sau: - Em thích đọc sách - Mùa hè thật hấp dẫn Hoạt động Gv hỏi mục đích, cách thức tóm tắt Ôn lí thuyết văn tự sự: VB tự 3? Vì phải tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt VB tự thì phải làm gì, dựa vào yêu cầu nào? 4.?Tự và miêu tả có tác dụng gì? ?Viết đoạn văn ? Viết (nói) đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý gì? Hoạt động ?6 Văn thuyết minh có tính Ôn văn thuyết minh: chất nào và có lợi ích gì? Hãy cho biết phương pháp thuyết minh thường gặp ? ?7 Muốn làm văn thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì phải làm vậy? Hãy cho biết phương pháp cần dùng để thuyết minh vật?Nêu ví dụ? ?8 Hayc cho biết bố cục thường gặp làm bài văn thuyết minh về: - Một đồ dùng - Cách làm sản phẩm - Một di tích, danh lam thắng cảnh - Một động vật, thực vật - Một tượng tự nhiên Hoạt đông ?9 Thế nào là luận điểm bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ luận điểm và nói các tính chất nó? Ôn văn nghị luận: (337) ?10 Văn nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nào? Hãy nêu số ví dụ kết hợp đó? Hoạt động ?11 Thế nào là văn tường trình, văn Ôn văn tường trình, thông báo: thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn đó? E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: GV đánh giá, nhận xét tiết học V Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập lại các kiểu văn đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II Tiết 135- 136 Kiểm tra chất lượng học kì II (Đề phòng ra) Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 137 (338) Văn thông báo A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu tình cần viết văn thông báo, đặc điểm văn thông báo và biết cách làm văn thông báo đúng cách Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện và phân biệt văn thông báo với các văn khác, bước đầu biết viết văn thông báo Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập B Phương pháp: Qui nạp C Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn báo cáo? Thể thức trình bày văn báo cáo III Bài mới: Đặt vấn đề: ? Những tình nào sống, cã hội cần có văn thông báo? - Những quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp các quan, tổ chức nhà nước khác biết đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn thông báo GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr 140-141 Tìm hiểu ví dụ (SGK) và trả lời câu hỏi Đọc văn bản: ? Trong các văn trên là người viết (339) thông báo? Ai là đối tượng thông báo? Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung các thông báo là gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? ? Văn thông báo là gì? Nhận xét: Ghi nhớ Hoạt động 2: Những tình cần làm văn thông báo HS đọc và nhận xét, giải thích Đọc tình huống: tình SGK Gợi ý: - Tình a: cần viết tường trình 2.Nhận xét: với quan công an - Tình b: Phải viết văn thông báo - Tình c: Có thể viết thông báo Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng Hoạt động 3: Cách làm văn thông báo H/ dẫn HS tìm hiểu rút cách làm: Tìm hiểu: Một VB thông báo cần có các mục sau: a Thể thức mở đầu: - Tên quan và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b Nội dung thông báo: Ghi nhớ: c Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thông báo (ghi phía bên phải) Lưu ý: ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều - Tên VB cần viết chữ in hoa bật gì? - Giữa các phần chừa khoảng trống để phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: (340) III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: VB thông báo là gì? Thể thức trình bày văn thông báo? V Hướng dẫn dặn dò: Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 TIẾT 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn (341) D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm kiến thức từ địa phương Kĩ năng: Rèn kĩ chọn lọc, sử dụng từ địa phương giao tiếp Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện B Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C Chuẩn bị: GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô địa phương D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs III Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài Triễn khai bài dạy: Hoạt động GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Tìm từ địa phương các bài tập Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội HS làm bài tập - Tìm từ xưng hô địa phương, các địa phương khác Bài tập - H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương - Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi - cách xưng hô địa phương Hoạt động GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô địa địa phương mình và các địa phương khác phương - Trình bày phần sưu tầm để các bạn nhận xét - Rút kinh nghiệm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: (342) 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: -Thế nào là từ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trường hợp nào? V Hướng dẫn dặn dò: Về nhà sưu tầm từ xưng hô địa phương mình và từ xưng hô địa phương khác ôn tập phần Tiếng Việt lớp Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 Tiết 139 Luyện tập làm văn thông báo A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (343) II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại tri thức văn thông báo, mục đích, yêu cầu, cấu tạo văn thông báo ; từ đó nâng cao lực viết thông báo cho Hs Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện B Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai C Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Văn thông báo là gì? Thể thức trình bày văn thông báo? III Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết văn thông báo GV gọi trả lời câu hỏi mục I Tr Ôn lí thuyết 148 GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402 Lưu ý các câu hỏi: - Ai thông báo - Thông báo cho - Trong tình nào - Thông báo việc gì - Thông báo nào Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí Bài tập 1/ 149 * đáp án: a Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo (344) - Ban huy liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động chi đội tháng c Thông báo: - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà nông dân có đất đai, hoa màu phạm vi giải phóng mặt công trình dự án - Nội dung thông báo: chủ trương ban dự án HS phát lỗi sai văn thông Bài 2/150 báo SGK tr 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng * Đáp án: a Những lỗi sai: - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía trên và phía văn thôn báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b Bổ sung và xếp lại các mục cho Bài 3/150 đúng với tên văn thông báo Bài tập Tìm thêm số tình cụ thể cần viết thông báo Bài H/ dẫn nhà Bài 4/150 Hướng dẫn nhà E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (345) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: So sánh văn báo cáo và văn thông báo? V Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại kiến thức đã học Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Nâng cao, mở rộng: B- Chuẩn bị: C- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: III Bài mới: A Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các kiến thức tổng hợp đã học chương trình Ngữ Văn (346) Kĩ năng: Nhận biết ưu nhược điểm bài làm mình để rút kinh nghiệm Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học môn, rút kinh nghiệm để cố gắng B Phương pháp: C Chuẩn bị: GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét đánh giá D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV phát bài cho HS Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm kiến thức bản, nội dung bài làm tương đối tố Kết điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có số em chưa nắm phương pháp làm bài, chưa nắm nội dung, đặc biệt là nội dung phần tự luận dẫn đến kết số bài thấp theo với yêu cầu HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm mình Đáp án: I Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp Mã Đáp án án đề 173 A 249 C 321 A 497 C 173 D 249 D 321 B 497 C 173 C 249 B 321 A 497 B 173 B 249 B 321 D 497 A 173 A 249 C 321 D 497 B 173 B 249 A 321 C 497 D 173 D 249 D 321 B 497 A 173 C 249 A 321 C 497 D Phần điền từ, cụm từ viết chung cho bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu) Dưới đây là mã đề 321 Câu 9: (1đ) (1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi Câu 10: Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a) Vô - không (2 - c) Song - cửa sổ (3 - b) Tửu - rượu (4 - d) II Phần tự luận: Yêu cầu chung: a Thể loại: Nghị luận chứng minh (347) b Nội dung: Tình yêu quê hương Tế Hanh thông qua nỗi nhớ làng quê và người dân quê biển đậm đà, sâu sắc Yêu cầu cụ thể: a Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng bài nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ) b Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh "Quê hương" thể sinh động vè làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng Cụ thể cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ) + Chứng minh hình ảnh người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ quê hương gắn với lời thơ Tế Hanh thông qua đó nêu suy nghĩ mình quê hương.(0,5đ) (GV linh động tuỳ theo bài học sinh điểm phù hợp) HS đối chiếu kết bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn nhà: III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… IV Đánh giá kết quả: GV thu bài, nhận xét tiết học V Hướng dẫn dặn dò: Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm số đề bài đủ các thể (348) Loại đã học V Híng dÉn dÆn dß: Về ôn tập kiến thức chơng trình Ngữ văn 8, tập làm số đề bài đủ các thể Loại đã học Tiết 52: Chương trình địa phương ( Phần Văn) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức : - Bước đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phương và các tác phẩm ( văn bản) văn học viết địa phương Kĩ : - Kĩ hệ thống hoá, kĩ phân tích, cảm thụ Thái độ : - Có tình cảm yêu quý, tự hào quê hương II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề KT: Học theo góc, động não C Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: ĐVĐ: - Để tạo nên diện mạo văn học nước nhà, là có đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn nhiều địa phương khác Tiết học hôm giúp các em hiểu truyền thống văn học địa phương, biết nhiều tác giả tiếng quê hương mình đồng thời biết nhiều tác phẩm viết quê hương, qua đó bồi đắp cho các em tình cảm quê hương, tự hào quê hương mình Hoạt động 1: I/ - Thống kê bảng danh sách các tác giả văn học địa phương: - GV cho HS chuẩn bị kĩ bài nhà - GV gọi HS trình bày danh sách các tác giả địa phương ( theo yêu cầu sách giáo khoa) - Sau đó, cho các HS khác bổ sung đồng (349) thời phát chi tiết thiếu chính xác ( Hoặc chỗ không hợp lý, cách xếp, thứ tự trình bày) - Tuỳ theo khả tìm hiểu HS, GV tuyên dương có thể bổ sung thêm cần Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu thơ ( văn) viết địa phương: - GV đã cho HS chuẩn bị đoạn văn, bài thơ hay viết phong cảnh thiên nhiên người, sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử quê hương - GV cho HS thảo luận nhóm người để HS cùng xác định bài thơ, đoạn văn tiêu biểu Gọi đại diện HS trình bày bài văn đoạn thơ đã lựa chọn sau đó phát biểu , giải thích cách cảm nhận thân tác phẩm - Có thể gọi HS các tổ khác cùng tham gia thảo luận - GV nhận xét điều chỉnh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Củng cố: GV nhận xét ưu và khuyết điểm học? Qua tiết học này em đã xây dựng cho mình tình cảm tốt đẹp nào? Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - Các em cố gắng hoàn thiện tiếp bài tập trên - Xem lại bài” Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu chấm” Bài mới: - Xem trước bài” Dấu ngoặc kép” III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (350) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/2/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 92 Chương trình địa phương ( Phần tập làm văn) A Mục tiêu cần đạt : I Chuẩn: Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương Kĩ : Dùng từ, viết câu, kĩ sử dụng các phương pháp thuyết minh Thái độ: Có ý thức tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình đồng thời nâng cao lòng yêu quý quê hương II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp và KTDH: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Động não C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Điều kiện cần thiết để làm tốt bài thuyết minh danh lam thắng cảnh? 3/Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Chuẩn bị: - Theo phân công GV, nhóm tiến hành thuyết minh đối tượng ( đã chuẩn bị kĩ nhà) Các đối tượng thuyết minh Nhóm 1: Thuyết minh sông Bến Hải và cầu Hiền Lương Nhóm 2: Thuyết minh biển Cửa Tùng biển Cửa Việt Nhóm 3: Giới thiệu Thành cổ Quảng trị Nhóm 4: Địa đạo Vịnh Mốc (351) Hoạt động 2: II/ - Trình bày các bài thuyết minh: - Mỗi nhóm tập hợp bài Trưởng nhóm phân công số bạn đọc diễn cảm bài viết tổ viên các tổ trình bày - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét nội dung, vận dụng các phương pháp thuyết minh, ngôn ngữ thuyết minh ( kết hợp các phương thức ngôn ngữ ) bố cục - Sau đó giáo viên nhận xét và điều chỉnh E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: 1.Củng cố: Bài học hôm đã bồi đắp cho em tình cảm gì? 2.Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại các kiến thức văn thuyết minh - Tìm hiểu các di tích, thắng cảnh khác địa phương III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/4/2012 Ngày dạy: 09/4/2012 Tiết 120 Chương trình địa phương A- Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức các chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương (352) - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ mình vấn đề đó văn ngắn Kĩ năng: Kĩ dùng từ, đặt câu và sử dụng hình thức thể phong phú kể chuyện làm thơ, văn nghị luận 3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác và tích cực II Nâng cao, mở rộng: B- Phương pháp và KTDH: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn C- Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài D- Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: ĐVĐ Giáo viên kiểm tra lại hiểu biết học sinh văn nhật dụng ? Hoạt động 1: I/ Trình bày sơ việc làm bài tập tổ đề tài đã chuẩn bị: Tổ trưởng tổ viên tổ đại diện cho tổ trình bày tình hình làm bài tập tổ ( Lưu ý: Trình bày rõ ràng và mạch lạc) Hoạt động 2: II/ Trình bày bài viết: Qua quá trình theo dõi, giáo viên và tổ trưởng cử số học đọc bài viết mình ( Mỗi tổ HS với thể loại khác Hoạt động 3: III/ Trao đổi ý kiến: Sau các học sinh trình bày, GV học sinh tranh luận nội dung các bài viết ( đề tài, khả thâm nhập thực tế…) và hình thức thể ( phù hợp hay chưa phù hợp với đề tài) Hoạt động 4: IV/ Nhận xét: Giáo viên nhận xét, tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học Cụ thể rút kinh nghiệm việc thâm nhập thực tế, cách trình bày văn bản, ưu điểm và (353) khuyết điểm phổ biến E Tổng kết – Rút kinh nghiệm: I.Củng cố: II.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm hệ thống văn đẽ học, chương trình ngữ văn chú ý vận dụng kiến thức các chủ đề văn nhật dụng để tiếp tục khảo sát, phân tích vấn đề tương ứng địa phương Bài mới: Chuẩn bị bài : Xem các bài tập chữa lỗi diễn đạt III/Đánh giá chung IV/ Rút kinh nghiệm (354)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan