1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhung bai ca khung

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bước 2: ta viết phương trình hóa học đã được cân bằng,lấy hệ số của từng chất làm tỉ lệ mol Bước 3:tìm số mol chưa biết bằng cách lắp số mol đã biết vào rồi dung công thức nhân chéo chia[r]

(1)Những bài ca khùng (mỗi bài ca là hay nhiều phần kiến thức) (những kiến thức đây có thể không theo trật tự định) Bài ca cách lập phương trình:đầu tiên ta viết phương trình mang tên phản ứng mình ghi vô liền.mình thêm hệ số cho vế với trái phải hết ta ghi phương trình Bài ca nhận nước:ông nhận nước tui thì tui nhận nước lại ông,nếu tôi không nhận nước lại ông thì tui khùng Công thức:đây là bài ca dùng để đặt số hóa trị cho công thức hóa học.tất nhiên cách này không thể gọi là tuyệt đối vì hóa trị có thể coi là số,nhưng số không thể coi là hóa trị nguyên tố đó Ví dụ:nguyên tố Ax và nguyên tố By thì công thức hóa học theo bài ca nhận nước là AyBx Ví dụ(phần sau):như phân tử H2O đây số hóa trị hiđrô không trùng với Oxi nên ta có thể thấy.còn phân tử MgO thì số chân chúng là ta lấy số chúng làm hóa trị thì đồng nghĩa với việc ta chấp nhận hóa trị Oxi là I là sai Bài ca này còn có thể áp dụng các phương trình toán lí hóa Quy tắc hóa trị mở rộng bổ sung cho bài ca nhận nước:trong công thức hoa học có Oxi thì tổng hóa trị Oxi tổng hóa trị các nguyên tố sau cộng lại Công thức áp dụng thứ 2: A.x=B.y => A = y B x Bài ca mạng:ta là người trông thấy bất chính ,1 người lớn bắt giết người ta nằm bên bờ vực.muốn cứu người ta phải chết hùa theo người giết kết tội ta từ bài ca ta suy công thức Công thức: A= B => C= B => B=A.C C A Ví dụ:n=m chia M.(ghi cho dễ) Bài ca tìm số p:tổng p,ncùng cộng e hợp thành tổng cùng ba anh.Dùng làm mốc ba thằng,cả ba cộng lại cùng chia (2) 3.Dành nguyên bỏ số thập phân số p điện đó có gì khó đâu.Lưu (lưu ý) tổng số 60 còn may ứng dụng nhiều thì thua.(tổng ba số p,e,n nhỏ 60 thì không là đúng đâu nhá).1P hay 1N 1đvc Công thức:bài ca dành cho chất có tổng số hạt mang điện và không mang điện nhỏ hoặc=60 Ví dụ:1 chất có tổng điện tích là 56 thì số p 18 Bài ca cấu tạo:mol làm tâm ba thằng,khối lượng là n.M Tìm chi cho khó A nhiêu đây, lấy n chia số mol(6.10^23),số p/n/tử bạn chép vào.V trị n.22,4 (đây là đktc còn đkp thì n nhân với 24) bạn cố gắng ghi vô sơ đồ.tìm mol tất chia,còn ba cái khác mình dùng làm nhân.Có mol có ông tiên, đọc câu thần chú cho ta giải bài(trong bài liên quan đến mol cần có số mol là làm hết).bạn hãy nhớ cho dai bài ca cấu tạo xài xài hoài Công thức:m =n.M,V=n.22,4(đktc) Lưu ý:trên đây là số ví dụ nhỏ ghi tất công thức ứng dụng từ bài ca này thì nhiều Ví dụ:số n chất A là mol,và đktc thì thể tích chất A lúc này là 2.22,4=44,8(lít) Bài ca cấu tạo minh họa cụ thể sơ đồ cấu tạo và quan hệ mol và cái khác bên Sơ đồ cấu tạo và quan hệ mol và cái khác(không ghi cách tính vì đã nêu trên) (3) A (n/tử,p/tử) Mol (mol) m V (gam) (lít) Bài ca cây lao vô M:Cây tông vô M,M không sao.sao n.m mà chia n,thôi tổng m mình chia cho bầy n cộng lại.Được cây trên M ghi vào chi.nói cách cụ thể thì bài ca này dùng để tính M bình quân Công thức:_ m1+m2+m3 M = n1+n2+n3 Ví dụ:có nhiều ví dụ hãy tự tìm lấy nhé! Bài ca tính %:ta là trùm đầu gấu,thằng nào muốn theo phải cho tao đập đem nhận 100 nước và gắn thêm % thì là đầu gấu Công thức:đây là công thức chung để có các công thức tính các % nhiều thứ sau: A %A= ∑ 100% Ví dụ:tính % 5g chất A hợp chất A+B có khối lượng là 10g.thì %A là 50% ứng dụng công thức trên,chú ý:đây là công thức và ví dụ tính khối lượng còn %V,%n,% tỷ lệ ứng dụng gần giống với công thức trên Bài ca tiền mặt:đồng tiền không tự sinh và không đi.nó chuyển từ túi người này sang người khác *công thức:trong phản ứng hóa học số phân tử không mà chuyển từ nguyên tố này sang nguyên tố khác 12 dạng bài tập chương I (4) 1.tìm tên nguyên tố biết: -tổng số hạt e,p,n=a -số hạt mang điện số hạt không mang điện là b hạt *cách giải: Ta có: 2p+n=a (1) 2p-n=b (2) Cộng (1) và (2) ta được: 4p=a+b  p=(a+b):4 tra bảng => tên nguyên tố thay giá trị p vào (1) tìm n=a-2p *cách tính nguyên tử khối nguyên tố mở rộng:ta có hạt P và hạt N = 1đvc nên tính nguyên tử khối chất mà không cần tra bảng cách cộng số p và n là (giải thích trên) bài tập:nguyên tử X có tổng số hạt e,p,n =34.số hạt mang điện số hạt không mang điện là 10 hạt.Xác định X thuộc nguyên tố hóa học nào?tính nguyên tử khối nguyên tố (Đáp số:Na/40) 2.tìm tên nguyên tố biết: -tổng số hạt e,p,n=a -số hạt mang điện b lần số hạt không mang điện *cách giải: Ta có:2p +n=a(1) 2p=b.n 2p-bn =0 (2) Lấy(1)-(2) được:n(1+b)=a =>n=a:(b+1) Thay giá trị n vào (1) p=(a-n):2 Tra bảng =>tên nguyên tố *chú ý:nếu số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện thì 2p=2n hay p=e=n=(tổng số hạt) : bài tập:nguyên tử X có tổng số hạt e,p,n =40.số hạt mang điện =13/7 số hạt không mang điện.xác định X thuộc nguyên tố hóa học nào? (Đáp số: Al) 3.tìm tên nguyên tố biết: -tổng số hạt e,p,n=a -số n p là b hạt (5) *Cách giải: Ta có:2p +n=a (1) n-p = b (2) lấy (1) – (2) được: 3p=a-b=> p=(a-b) : bài tập:nguyên tử X có tổng số hạt e,p,n=58.số n nhiều số p hạt.tính số n số e X và xác định X thuộc nguyên tố nào? (ĐS:K) 4.dạng này chính là bài ca tìm số p trên đã nêu Bài tập:nguyên tử O có tổng số hạt e,p,n= 21 xác địnhO thuộc nguyên tố hóa học nào? (ĐS:N) 5.Xác định tên nguyên tố biết: -cấu tạo phân tử -phân tử khối M *cách giải: Ta có:xA + yB=M Tìm A(biết x,y,B) A=(M-yB) : x Tra “bài ca nguyên tử khối” để tìm nguyên tố Bài tập:phân tử chất A gồm nguyên tử X;5 nguyên tử O.PTK=108 đvC.Y nặng R 40 đvC Xác định các nguyên tố X,Y,R 6.viết công thức hóa học biết cấu tạo phân tử gồm x nguyên tử A,y nguyên tử B … *Cách làm:lấy số nguyên tử nguyên tố làm số cho nó  CTHH: AxBy … Bài tập:- Hợp chất N có phân tử gồm :2C,6H,1 O - Hợp chất T có phân tử gồm :2K,2Cr,7 O - Hợp chất T có phân tử gồm :2H,1S,4 O - Hợp chất X có phân tử gồm :3H,1P,4O Xác định CTHH và tính PTK X,O,A 7.Tìm CTHH hợp chất biết: -hợp chất gồm nguyên tố A và B -Tỷ lệ mA = m1 mB m2 (6) *cách giải: Đặt CTTQ dạng: AxBy theo ĐL thành phần không đổi ta có: x.A = m1 => x = m1 B = a (rút gọn) y.B m2 y m2 A b chọn x=a,y=b => CTHH là : AaBb bài tập:Một hợp chất gồm nguyên tố N và O,biết mN : mO = 7:16 tìm CTHH,tính PTK hợp chất (ĐS: NO2) 8.tính hóa trị nguyên tố B khi: -Biết CTHH Biết số hóa trị nguyên tố A *cách giải: a b=? Từ CTHH: AxBy Theo QTHT ta có: x.a=y.b =>b = x.a y *lưu ý: -QTHT mở rộng (không có sách):nếu CTHH có O thì tổng hóa trị nguyên tố khác CT tổng hóa trị O Bài tập: -tính hóa trị P các hợp chất: PH3,P2O5,H2PO4 -viết công thức cách tính các chất trên 9.tính hóa trị nguyên tố hợp chất gồm nguyên tố.Dạng: AxByOz *Cách giải: a b=? II Ax By Oz Áp dụng quy tắc trung hòa điện tích: Ax + by = 2z  b = 2z – ax y bài tập: -tính hóa trị N các chất: NO2 , N2O5 , HNO3,KNO2 (7) -tìm CTHH hợp chất gồm:H, S(IV) ,O biết số O 1,5 lần số H (ĐS: H2SO3) 10.lập CTHH biết hóa trị các nguyên tố A,B *cách giải: a b Ax By - theo QTHT ta có: x.a=y.b -suy tỷ lệ: x = b= b’ y a a’ (rút gọn) chọn x=b’ ,y=a’ -CTHH là: Ab’Ba’ Bài tập: 1)lập CTHH các hợp chất và tính PTK: a)Hợp chất gồm N (IV) và O b)hợp chất có tên Fe(III) sunfat c)Hợp chất có tê là kẽm phot phát d)Hợp chất gồm Na và nhóm CO3 2)Có các hợp chất :X2O3 và YO2.Lập luận để xác định CTHH hợp chất gồm nguyên tố X và Y? 11.Nêu ý nghĩa CTHH *cách giải: -CTHH: AxByCz cho biết: +)nguyên tố hóa học tạo nên chất là:A,B,C +)có x nguyên tử A,y nguyên tử B, z nguyên tử C phân tử +)PTK = x.NTKA + y.NTKB+ z.NTKC Bài tập:các CTHH đây cho biết gì? a)axit photphoric: H3PO4 b)Canxi hidroxit: Ca(OH)2 c)Nhôm sunfat: Al2(SO4)3 d)Oxit sắt từ: Fe2O3 d)khí cacbonđioxit: CO2 12.kiểm tra CTHH AxBy là đúng hay sai *cách làm: Dùng QTHT để kiểm tra a b ax=by =>đúng Ax By => : ax=by => sai (8) Bài tập:chỉ CTHH nào viết sai ? viết lại (nếu sai):NaO4;MgO;Al2O;Mg(NO3)2;H3S;K2SO4 Bài ca phân biệt:ta cho bạn đó vào,xảy phản ứng ta thu liền,sinh chất thưa rằng,hóa học phản ứng là mình ok,còn không chất thì thôi tượng vật lí chẳng ngày nào quên Cong thức:có nghĩa là phản ứng sinh chất thì phản ứng đó gọi là HTHH,còn phản ứng không sinh chất thì gọi là HTVL Bài tập: Xác định các phản ứng đây thuộc phản ứng nào: 1)Nung muối ăn nhiệt đọ caothif muối ăn vỡ thành bột mịn,kèm theo tiếng nổ lách tách 2)thổi thở vào nước vôi thì nước vôi bị vẩn đục 3)đốt cháy đương mía thành chất màu đen có mùi khét 4)thanh sắt hơ nóng,dát mỏng thành dao,rựa 5)Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sùnurơ 6)Lên men glucozơ thu rược etylic và khí cacbonic 7)Đốt cháy khí hiđro khí Oxi thu nước 8)nước lỏng hóa rắn nhiệt độ thấp 9)Nung nóng thuốc tím KmnO4 thu chất rắn màu đen 10)muối ăn hòa vào nước dung dịch muối ăn Bài ca mua-bán, c-h-ó: Hai bên không cân thêm bên lẻ chịu tên kế bên,đụng đập đó là làm ra.đó là phương pháp bán mua, c-h-ó đây ta có làm từ là ra,cân C cacbon , H hiđro,O Oxi cách làm dễ thật bạn Công thức: chẳn-lẻ thêm vào trước công thức có số lẻ trước (nguyên tố đó phải có số lớn bầy) đụng vào nguyên tố nào thì trách nhiệm là cân nguyên tố đó bên,cứ tiếp tục đến vế C-H-O:nếu sơ đồ phản ứng có nguyên tố C,H,O phản ứng với thì cân theo thứ tự cacbon trước đến Hiđro cuối cùng là Oxi (9) Từ phương pháp C-H-O trên ta dạng cân diễn viên hàn quốc kim-nhom-ho (kim-nhóm-H-O).có nghĩa là PTHH có kim loại, nhóm(CTHH hợp chất),hiđro,oxi.thì ta cân theo thứ tự từ kim loại đến nhóm đến H đến O (còn số dạng cân không thể ghi ra) Bài tập:cân số phương trình hóa học sau: 1) P + OH - - -> P2O5 + H2 2) Al + HCl -> AlCl2 + H2 3) Ca + OH -> CaO + H2 4) H2SO4 + Al -> Al2(SO4)3 + H2 5) Mg2 + OH -> MgO + H2 6) Al2O3 + PO4 -> AlPO4 + O2 7) P + O2 -> P2O5 8) CO + CO2 -> C2O3 9) Fe + OH -> Fe2O3 + H2 t 10) Fe2O3 + H2   Fe + H2O 11) KClO3   KCl + O2 12) Mg + HCl   MgCl2 + H2 t 13) FexOy + CO   FenOm + CO2 Bài ca “phân-nguyên”: Bước 1:thêm hệ số là số nguyên hay thập phân cho số nguyên tử hai vế Bước 2: khử mẫu cách quy đồng các hệ số.ta pthh cân hoàn chỉnh Lưu ý:phương pháp này dành cho các phản ứng đơn chất Bài ca chọn lựa:đây là dạng cân khó cần chính xác cao.trong làm bài kiểm tra có phương trình giông mà các bạn phải cân lại thời gian.ta cần tập trung phân loại các phương trình có dạng giống Ví dụ: a) Al + O2 - - -> Al2O3 b) P + OH - - -> PO4 + H2 c) Fe + O2 - - -> Fe2O3 d) Mg + O2 - - -> MgO e) Zn + O2 -> ZnO 0 (10) ta thấy phương trình a và c giống bình thường bạn luôn cân lại vì thấy Fe khác Al bạn quên vào phương trình thì Fe gần giống Al nhiều điểm.vì ta cần phân loại thì liền thấy chúng giông không hoàn toàn.nên ta cần cân phương trình a ghi lại giống phương trình c thì nhanh chóng cách làm thông thường.cũng ta thấy phương trình d) và e) tương tự giống Lưu ý:phương pháp này cần tập trung để nhận giống các phương trình đồng dạng,tốt không rành thì không nên sử dụng vì có thể sai không cẩn thận tập trung Bài ca xài công thức hóa học:trong công thức hoa học có thể nói số chân chính là số mol cuả nguyên tố.muốn tìm theo yêu cầu đề cần có số thứ là tìm yêu cầu đề *Ví dụ:ta có công thức hóa học Fe2O3 a)tính k/lượng sắt và Oxi b)tính thể tích Oxi(đktc) *cách giải(không phải trình bày): a) k/lượng sắt: mFe = 56.2=112 (gam) tương tự: k/lượng Oxi là:48(gam) b) thể tích khí Oxi là: VO = 22,4 3= 19,4 (lít) *bài tập:1)cho CTHH các chất là: CaO,MgO,Al2O3,H2SO4,H3PO4 a)tính khối lượng nguyên tố chất b)tính hóa trị nguyên tố không phải Oxi c)tính thể tích nguyên tố Oxi chất(đktc) d)nêu ý nghĩa các công thức trên e)biểu diễn chữ cách viết công thức hóa học trên Bài ca “bắn” phương trình:đầu tiên mua đạn mol ,tiếp theo ta tính cách cân PTHH sau cân ta rút tỉ lệ thằng mol.rồi ta lắp đạn mol biết.sẵn sàng ta bắn cái yêu cầu đề (11) *công thức: Bước 1: ta đổi các kiện có ích đề cho sang mol Bước 2: ta viết phương trình hóa học đã cân bằng,lấy hệ số chất làm tỉ lệ mol Bước 3:tìm số mol chưa biết cách lắp số mol đã biết vào dung công thức nhân chéo chia ngang Bước 4:làm theo yêu cầu đề Để hiểu rõ có ví dụ: cho 12,4 gam photpho tác dụng hết với khí Oxi.sau phản ứng thu chất sản phẩm là P2O5.tính khối lượng Oxi phản ứng *cách làm: Bước 1: số mol 12,4g P nP = 12,4 : 31 = 0,4 (mol) Bước 2: (P + O2 -> P2O5 Sau cân bằng:) Bước 3: 4P + 5O2 → 2P2O5 (mol) 0,4 0,5 (mol) Bước 4: Khối lượng O2 phản ứng: mO2 (p/ứ)= 0,5 32 = 16 (gam) *ở bài tập ví dụ trên muốn tìm số mol O2 phản ứng lấy 0,4.5:4 tức là lấy số mol đã biết nhân với hệ số tỉ lệ số mol chất bài yêu cầu chia (mũi tên không đầu nhọn là nhân,còn có đầu nhọn là chia) cho hệ số tỉ lệ mol chất đã biết số mol lưu ý:khi đặt tỉ lệ hay số mol phải đặt thẳng hàng với tên chất nguyên tố đặt lệch thì bài không tính điểm *bài tập:1)Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam Axit sunfuric (H2SO4), sau phản ứng thu 51,3 gam chất nhôm sunfat và có 0,9 gam khí hiđro bay a) Lập phương trình hóa học phản ứng a) Viết công thức khối lượng phản ứng b) Tính khối lượng kim loại nhôm đã phản ứng *đáp án(không cách giải đã tự hiểu ví dụ trên):a) Phương trình hóa học : 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 (12) b) Công thức khối lượng:(định luật bảo toàn khối lượng) m Al m H SO m Al (SO )  mH c) Ta có: m Al m Al (SO )  mH  m H SO 2 = 51,3 + 0,9 – 44,1 = 8,1 gam 2)cho CaO có thể tích là 2,24 lít,tác dụng với khí CO2,tạo canxi cacbonat a)viết PTHH phản ứng trên b)tính khối lượng CaCO3(sinh ra) c)tính thể tích tất các chất chưa biết 3)cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Oxi,tạo Oxit sắt từ a)viết PTHH phản ứng trên b)tính khối lượng tất các chất phản ứng c)tính thể tích tất các chất có phản ứng(đktc) d)tính khối lượng Oxi cách khác e)thay Fe Al và có tỉ lệ khối lượng nhôm và Oxi là 2:3.viết công thức hóa học hợp chất sản phẩm f)làm lại bài trên từ câu a đến câu c thay Fe Al.Oxi có thể tích là 4,48 lít 4)hòa tan hết 3,25 gam Zn H2SO4 ,sau phản ứng thu ZnSO4 và H2 a)viết PTHH b)tính khối lượng ZnSO4(sinh ra) c)tính thể tích khí Hiđrô đktc Bài toán có chất dư: *1)dấu hiệu nhận dạng bài toán có dư: -nếu đề cho các kiện các chất tham gia mà tất kiện đó có thể đổi thành mol thì đó thường là bài toán có chất dư *2)phương pháp xét tìm chất dư: *phương pháp chung: nx(đề) so sánh n y (đề) hệ số x hệ số y kết luận:chất dư có tỷ số lớn chất hết có tỷ số nhỏ (13) *3)cách giải bài toán có dư: Bước1:chuyển kiễn chất tham gia thành số mol.(g/sử n1,n2) Bước2:viết PTHH và tính theo dòng hay diễn biến phản ứng aX + bY → cZ (a,b,c hệ số) bđ: n1 n2 (mol) ’ pư: n1 n 2=n1.b n3=n1.c a a ’ spư: (n2 – n 2) n3 Bước 3:làm theo yêu cầu đề *lưu ý:không phải bài nào dư chất đầu tiên *bài tập: 1)cho 12,4g photpho tác dụng với 17g khí oxi.sản phẩm tạo thành là P2O5 a)sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu? b)tính khối lượng chất sản phẩm tạo thành? 2)cho 3,8g kim loại hóa trị II tác dụng với 1,12 lít khí oxi(đktc),sau kết thúc phản ứng thấy dư oxi.Mặt khác cho 15,99g kim loại đó tác dụng với lượng khí oxi trên thì sau phản ứng lại dư kim loại.Xác định kim loại hóa trị II (Đ/S:Ca) 3)Trộn lít N2 với 13 lít khí H2 nung nóng hỗn hợp sau thời gian thấy tạo thành lít NH3 (các thể tích đo cùng nhiệt độ và áp suất).sau phản ứng khí nào dư?dư bao nhiêu lít? Gợi ý:nung nóng sau thời gian chất không hết cùng nhiệt độ,áp suất thì tỉ lệ mol tỉ lệ thể tích …………Xong bài ca khùng từ chương I đến chương III………… (14)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:42

w