BAO CAO SO KET HOC KY I

10 26 0
BAO CAO SO KET HOC KY I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về việc đổi mới phương pháp dạy học, nhà trường thường xuyên tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, nhất là quan tâm đến việc phát huy tính tích cực của học sinh; chỉ đạo tổ chuyên môn tập trun[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT MỸ TÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC A Số: Độc lập – Tự – Hạnh phúc KH-CM.THCSMPA Mỹ Phước, ngày tháng 12 năm 2012 BÁO CÁO Sơ kết hoạt động chuyên môn học kỳ I năm học 2012-2013 ————— A Thực nhiệm vụ chuyên môn học kỳ I năm học 2011-2012 I Học sinh, giáo viên, loại hình trường Số lớp, số học sinh tính đến hết học kỳ I Tổng số học sinh THCS (Hết học kỳ I): 268 Chia ra: Khối Khối Khối Khối Số Lớp 03 03 02 01 09 Tổng số HS 100 80 54 34 268 Nữ 49 38 33 17 137 Toàn trường Dân tộc Nữ dân tộc Số học sinh giảm học kỳ I Đầu năm Khối học Số giảm Tỉ lệ % Học Yếu Trong đó Khó Chuyển Đi làm Bệnh khăn trường ăn xa 98 84 58 37 Tăng 4 Tăng 2.0 4.8 6.9 8.1 X X X Cộng 277 09 4.0 X * Nguyên nhân bỏ học Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên số em HS bỏ làm ăn xa (Sài Gòn, Bình Dương) Đội ngũ giáo viên Cấp Trung học sở - Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 26 (tại thời điểm tại) - Trong đó: + Cán quản lý: 02 (2) + Giáo viên giảng dạy: 19 + Cán thư viện, Văn thư, bảo vệ, phục vụ, kế toán: 05 - Những môn có giáo viên thừa: không - Những môn thiếu giáo viên: Toán, Sinh, Thiết bị, Y tế học đường Số thiếu: 04 Đánh giá chung - Đối với học sinh: + Địa bàn hẹp, chủ yếu học sinh thường trú dọc theo dọc lộ Đal nên thuận tiện cho việc lại Phụ huynh học sinh có nhận thức cao trách nhiệm gia đình công tác phối hợp giáo dục nên phần nào tác động tích cực đến ý thức học tập các em + Tuy nhiên còn số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chấp nhận cho em mình làm ăn xa để phụ giúp kinh tế gia đình, từ đó gây khó khăn cho công tác huy động, vận động học sinh lớp dẫn tới tỷ lệ học sinh bỏ học chừng còn cao - Đối với giáo viên: + Giáo viên đứng lớp tạm đủ số lượng; đáp ứng chất lượng chuẩn, trên chuẩn; Cán phụ trách chuyên trách - hành chính đáp ứng trình độ, nhiệt tình và chuyên ngành đào tạo + Tuy nhiên số môn còn thiếu giáo viên (Toán, Sinh) nên việc phân công còn gặp khó khăn dẫn tới giáo viên dạy vượt chuẩn, phát sinh quy mô Giáo viên chuyên trách phân công trễ nên phần lớn thời gian HKI giáo viên đứng lớp phải kiêm nhiệm số nhiệm vụ khác (thư viện, thiết bị, tổng phụ trách) dẫn tới hiệu công tác không cao II Kết công tác đạo dạy và học Thực kế hoạch giáo dục - Thuận lợi: Việc thực kế hoạch có phần thuận lợi, do: Phòng Giáo dục và Đào tạo sớm có các văn đạo, nhà trường tổ chức sớm Hội nghị cán - viên chức để bàn và triển khai kế hoạch; hàng tháng, Phòng Giáo dục và ĐT có kế hoạch đạo cụ thể Mặt khác, thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhà trường khai thác nhiều kênh thông tin và triển khai kế hoạch cho các thành viên trường thuận lợi - Khó khăn: Tuy nhiên, quá trình thực kế hoạch, đơn vị còn gặp số khó khăn sau: Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng (thiếu trang thiết bị dạy học, thiếu SGK, sách tham khảo), phần lớn giáo viên trường, chưa có nhiều kinh nghiệm, nhà xa, điều kiện lại khó khăn a Thực chương trình và sách giáo khoa Về thực chương trình: thực đúng phân phối chương trình theo tinh thần giảm tải (theo công văn Số: 1747 /SGDĐT-GDTrH SGD&ĐT Sóc trăng ngày 08/09/2011 V/v Thực hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học), thường xuyên đạo việc lồng ghép các nội dung giáo dục vào các môn Phân công (3) Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra chương trình và nội dung lồng ghép giáo dục hàng tuần thông qua giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần; kiểm tra hàng tháng sổ đầu bài, ghi học sinh để đạo điều chỉnh, bổ sung nhằm thực nghiêm túc chương trình dạy học Về sách giáo khoa, nhà trường đạo giáo viên soạn giảng theo sách giáo khoa và chuẩn kiến thức môn Hiện tại, nhà trường có đủ sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên giảng dạy, sách tham khảo, sách giáo viên ít; học sinh tự trang bị sách giáo khoa b Thực dạy học buổi /ngày buổi/tuần (không có) c Thực dạy học tự chọn Học sinh học tự chọn Tin học từ đầu năm có 277 HS tham gia (từ khối đến khối 9) Về việc dạy tự chọn, nhà trường đạo giáo viên môn tổ chức cho học sinh thực theo PPCT môn Tin học, đặc biệt chú trọng việc thực hành trên máy; số tiết dạy tự chọn lớp thực theo PPCT Việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn Kế hoạch giáo dục cấp học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TTBGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nhìn chung tự chọn môn tin học nên giáo viên có thuận lợi định (có phân phối chương trình cụ thể, có SGK riêng cho môn, có phòng máy vi tính đáp ứng yêu cầu thực hành) Tuy nhiên gặp số khó khăn việc học tập và thực hành nhà học sinh còn hạn chế gia đình không có điều kiện trang bị máy vi tính cho học sinh, từ đó ảnh hưởng đến việc trả bài, ôn bài để làm tảng cho việc tiếp thu kiến thức d Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Nhà trường yêu cầu giáo viên môn soạn - giảng phải bám sát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ bậc THCS Nhiều giáo viên coi đó “cẩm nang”, giúp thầy và trò thoát khỏi cảnh “đọc - chép” Theo đó, giáo viên phải phân loại đối tượng học sinh Với học sinh có lực trung bình trở xuống, áp dụng nội dung dạy học bám sát chuẩn tối thiểu, tránh việc ôm đồm kiến thức dẫn đến tình trạng quá tải cho học sinh Đối với học sinh khá, giỏi, vào chuẩn tối thiểu để mở rộng việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính sáng tạo học sinh Để thực tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ nhà trường yêu cầu các tổ chuyên môn kiểm tra giáo án theo chuẩn trước lên lớp tuần, dự đánh giá tiết dạy, kiểm tra đánh giá học sinh phải bám sát theo chuẩn Tuy nhiên, để thực tốt theo chuẩn kiến thức, kỹ giáo viên phải phân loại đối tượng học sinh, phải đầu tư mở rộng cho đối tượng học sinh khá giỏi nên việc soạn bài còn lúng túng ; số giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian cho việc phân loại, chưa quan tâm đặc biệt tới đối tượng học sinh yếu kém, chưa đầu tư đúng (4) mức cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nên chất lượng giáo dục đại trà chưa mang tính đột quá e Dạy học nội dung giáo dục địa phương Thực theo công văn số Số: 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/07/2008 Bộ giáo dục và Đạo tạo V/v: Hướng dẫn thực nội dung GD địa phương cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009 Theo đó, thông qua kế hoạch chuyên môn đầu năm học, thông qua các họp chuyên môn, họp tổ chuyên môn nhà trường đạo giáo viên môn thực nội dung GD địa phương số mộ môn : - Đối với các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý: Thời lượng đó quy định Chương trình môn học (yêu cầu giáo viên môn soạn giảng phải liên hệ với đặc điểm, tình hình, liệu địa phương từ cấp xã đến cấp huyện tỉnh) - Đối với môn Giáo dục công dân: Có bài thực hành, ngoại khoá với nội dung phù hợp với thực tiễn địa phương, cấp THCS lớp tiết/năm học - Đối với môn Mỹ thuật : Căn các bài học có liên quan đến nội dung giáo dục địa phương CTGDPT để hướng dẫn dạy học Các bài thực hành vẽ tranh theo đề tài quy định cho giáo viên chọn, cần lựa chọn chủ đề gần gũi sống, mô tả các danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá địa phương - Đối với môn Âm nhạc: Trong CT-SGK đã quy định số tiết giới thiệu âm nhạc địa phương Cần chọn lọc, giới thiệu vốn âm nhạc truyền thống, số làn điệu dân ca đặc trưng vùng đất Sóc Trăng - Đối với môn Thể Dục : Giáo viên lồng ghép giới thiệu các môn thể thao truyền thống Sóc Trăng Ngoài các môn học, tiết học bắt buộc lồng ghép giáo dục địa phương ra, nhà trường đạo giáo viên môn sưu tầm, tìm tòi và nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế để lồng ghép liên hệ nhằm nâng cao hiểu biết địa phương, tô đậm thêm tình yêu quê hương đất nước ; đặc biệt định hướng cho các em biết cách ứng dụng tri thức đã học vào sống cách có hiệu f Công tác tích hợp bảo vệ môi trường, giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, giáo dục hướng nghiệp, kỹ sống, vào các môn học có liên quan Việc giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục kỹ sống , nhà trường đạo GV môn dạy tích hợp vào các môn theo qui định Trong quá trình giảng dạy, giáo viên môn liên hệ với thực tế, giáo dục lồng ghép bài có nội dung liên quan Đặc biệt, nhà trường đã tổ chức thi "Trồng và chăm sóc hoa kiểng", thành lập đội phát măng non để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên khó khăn lớn trường trường là chưa có chỗ xử lý rác (Do khuôn viên trường không có chỗ chôn lấp rác, không có lò đốt); rác thải hàng ngày phải tạm tập trung bờ sông và đốt nên không đảm bảo vệ sinh và mỹ quan trường học (5) g Triển khai dạy học tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Theo yêu cầu đổi chương trình và SGK mới, nhà trường đạo giáo viên soạn giảng đúng theo tinh thần tích hợp Yêu cầu soạn giảng phải tích hợp kiến thức liên môn, tích hợp kiến thức đã học vào bài Đặc biệt phải biết huy động các tổ hợp liên quan từ thực tế vào giáo dục mộ môn giáo dục môi trường, giáo dục kỷ sống Bên cạnh đó nhà trường có ban hành nội quy, quy chế quan, quy tắc ứng xử, quy định các phòng ban, các phận nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng lượng tiết kiệm và hiểu Trước giáo dục cho học sinh biết cách tiết kiệm điện, nước trường học, gia đình và các nơi công cộng h Thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực hướng dẫn số 547/HD-PGD ngày 04/09/2012 Phòng Giáo dục việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013, trường THCS Mỹ Phước A đã triển khai việc đổi phương pháp dạy học và đổi kiểm tra đánh giá đến với tất giáo viên Về việc đổi phương pháp dạy học, nhà trường thường xuyên tổ chức dự rút kinh nghiệm, là quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học sinh; đạo tổ chuyên môn tập trung bàn bạc, tháo gở vướng mắc chuyên môn; đạo và hướng dẫn giáo viên nghiên cứu khoa học, viết SKKN; thúc đẩy và tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tốt phong trào giáo viên giỏi theo đạo Phòng Giáo dục; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh, tăng cường việc tổ chức hoạt động nhóm các tiết dạy nhằm giúp cho học sinh tìm tòi, tự khám phá kiến thức Trong học kỳ I, nhà trường tổ chức cho giáo viên tham dự các lớp tập huấn triển khai lại các nội dung: Tập huấn các Mô đun dự án giáo dục vúng khó khăn, tập huấn quản lý trên phần mềm nhằm hỗ trợ cho việc đổi phương pháp dạy học Về mở chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng, tăng cường đổi phương pháp dạy học: trường cử CB quản lý và giáo viên tham dự 02 chuyên đề trường bạn tổ chức Riêng trường đã tổ chức chuyên đề, cụ thể sau: - Chuyên đề: "Sử dụng phiếu học tập để phát huy lực độc lập dạy học sinh học trường THCS Mỹ Phước A” - Chuyên đề: "Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt bài văn thuyết minh” - Ngoài phận chuyên môn tăng cường đạo dự chéo rút kinh nghiệm, đánh gia1tay nghề nhằm đổi PPDH, cụ thể sau: + Tổng số tiết hội giảng, thao giảng: 04 (xếp loại tốt 03, Đạt yêu cầu 01) + Tổng số tiết dự giờ: (6) Về đổi kiểm tra, nhà trường triển khai thực thông tư 58/2011/TTBGDĐT Theo đó, việc kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo qui định Khâu tổ chức kiểm tra, là kiểm tra học kỳ I, tổ chức nghiêm túc Tuy nhiên, việc đổi kiểm tra đánh giá và đổi phương pháp dạy học còn bộc lộ số hạn chế sau: - Giáo viên môn chưa thực bài giảng điện tử nhiều (có phần khách quan thiết bị chưa ổn định) - Chưa tổ chức tốt các tiết dạy thí nghiệm, thực hành (do chưa có phòng học môn); chưa sử dụng nhiều ĐDDH các tiết dạy - Trong khâu đề kiểm tra, số giáo viên chưa chú trọng việc nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng; nhiều câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm không có ít câu trả lời gây nhiễu, chưa xác định chính xác mức độ "hiểu" học sinh i Xây dựng nguồn học liệu mở, ứng dụng CNTT giảng dạy Ngay từ đầu năm phận chuyên môn yêu cầu GVBM tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác soạn giảng Bước đầu giáo viên đã thực khá tích cực 100% giáo viên soạn bài trên máy tính, các tiết thao giảng tổ chuyên môn xây dựng giảng dạy giáo án điện tử ( tiết thao giảng giáo án điện tử) Ngoài ra, hệ thống máy tính trường kết nối Internet nên CB-GV-CNV thường xuyên truy cập nguồn liệu mở để hỗ trợ công tác Tuy nhiên việc xây dựng nguồn liệu mở còn hạn chế định như: trường chưa xây dựng Website để đăng tải thông tin nội bộ, chưa xây dựng hệ thống hộp thư điện tử đồng bộ, chưa có máy chiếu phục vụ cho các tiết giảng dạy giáo án điện tử Thực qui chế chuyên môn a Thực công khai trường học (Hiệu trưởng báo cáo) b Đổi công tác quản lý chuyên môn hiệu trưởng (Hiệu trưởng báo cáo) c Chỉ đạo tổ chức kiểm tra học kỳ và hoạt động các kỳ thi khác Thực theo công văn số 728/PGD-NVTrH ngày 26/11/2012 Phòng Giáo dục và Đạo tạo Mỹ Tú V/v hướng dẫn tổ chức kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 Bộ phận chuyên môn đã cụ thể hóa kế hoạch cách nghiêm túc và kịp thời Theo đó thời gian kiểm tra, nội dung và hình thức kiểm tra đảm bảo theo quy định; việc in ấn và bảo mật đề nghiêm túc không có trường hợp nào vi phạm quy chế kiểm tra (7) Bên cạnh đó việc tổ chức các kỳ thi như: “hội thi giáo viên giỏi cấp trường”, thi “Văn hay chữ tốt”, “thi học sinh giỏi cấp trường” thực đúng tiến trình, có thành lập ban tổ chức, ban giám khảo; có khai mạc, tổng kết và rút kinh nghiệm rõ ràng Kết đạt năm học sau: - Thi "Văn hay-chữ tốt": Trường cử 04 HS dự thi; có HS công nhận (1 giải nhì, giải khuyến khích), có học sinh chọn thi tỉnh - Thi giải toán trên máy tính cầm tay: Có HS dự thi cấp huyện; không đạt giải - Thi HS giỏi huyện : Trường cử 09 HS tham gia, có HS đạt giải ( %); đó: So với năm học trước d Chỉ đạo đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (cuối năm thực hiện) e Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, kết đạt Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi cấp trường đúng quy trình theo Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên, ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Giáo dục và Đào tạo Theo đó, khuyến khích giáo viên đủ điều kiện tham gia và đạt hiệu cao: 10 giáo viên công nhận giáo viên giỏi cấp trường năm học 2012-2013, (chiếm 55,6% trên tổng số giáo viên dứng lớp) f Chỉ đạo đánh giá, xếp loại học sinh Triển khai thực theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Theo đó, việc kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo qui định Khâu tổ chức kiểm tra, là kiểm tra học kỳ I, tổ chức nghiêm túc, kết cụ thể sau: * Học sinh THCS - Hạnh kiểm Khối Cộng Tổng số HS 100 79 52 32 263 Tốt Số lượng 83 65 37 22 207 Khá Tỉ lệ 83.0 82.3 71.2 68.8 78,7 Số lượng 16 14 10 49 Trung bình Yếu Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng 1.0 0 9.6 3.1 2.7 Tỉ lệ 16.0 17.7 19.2 28.1 18,6 - Học lực Tổn Giỏi Khối g số SL Tỉ lệ HS 100 12 12.0 79 8.9 Khá SL 25 21 TB Tỉ lệ 25.0 26.6 SL 47 45 Yếu Tỉ lệ 47.0 57.0 SL 16 Kém Tỉ lệ 16.0 7.6 SL Tỉ lệ (8) Tổn Giỏi g số SL Tỉ lệ HS 52 17.3 32 6.3 Cộng 263 30 11,4 Khối Khá SL Tỉ lệ 12 23.1 13 40.6 71 27,0 TB SL Tỉ lệ 23 44.2 15 46.9 130 49,4 Yếu SL Tỉ lệ 15.4 6.3 32 12,2 Kém SL Tỉ lệ Thực hoạt động giáo dục khác a Hoạt động giáo dục thể chất Nề nếp dạy học thể dục xây dựng tốt; học sinh có ý thức và hứng thú học tập và rèn luyện thể dục Giáo viên đầu tư nghiên cứu, soạn giảng đúng chương trình và kế hoạch giáo dục thể chất, trì bền vững nề nếp tập thể dục Phân công giáo viên thể dục quan sát phát và bồi dưỡng học sinh có khiếu nhằm nâng cao thành tích học tập, tạo điều kiện tham gia hội thi “hội khẻ phù đổng” ngành tổ chức Tuy nhiên đơn vị còn gặp số hạn chế định như: khu sân chơi, bãi tập còn hạn chế (không có khu vực mềm đủ rộng cho học sinh tập luyện); dụng cụ, thiết bị tập luyện không có khiến việc giảng dạy và rèn luyện gặp nhiều khó khăn b Hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh (THPT) c Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Về giáo dục hướng nghiệp, nhà trường phân công giáo viên tổ chức giảng dạy tiết/ tháng, theo đúng qui định nhằm định hướng nghề nghiệp cho các em Nội dung hướng nghiệp tập trung vào việc cung cấp cho học sinh hiểu biết nghề nghiệp để nhằm hình thành và bồi dưỡng nhận thức đúng đắn cho học sinh nghề nghiệp Giúp các em biết chọn nghề phù hợp tương lai Bên cạnh đó giúp học sinh tìm hiểu thông tin số nghề địa phương, thị trường lao động, tìm hiểu lực thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình nhằm có hướng phát triển đúng đắn d Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Chủ yếu dạy số nghề đơn giản thiết yếu cho học sinh lớp 9: Nghề Điện dân dụng, Nghề làm vườn, cách chăn nuôi, trồng trọt để học sinh có thể ứng dụng, thực hành sống, góp phần rèn kỹ sống cho các em (hoạt động này lồng ghép vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp) e Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Về giáo dục ngoài lên lớp, nhà trường lên thời khóa biểu và phân công giáo viên chủ nhiệm thực tiết/ tháng; nội dung hoạt động NGLL thực theo các chủ điểm qui định Thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành phát động (kết đánh giá cuối năm) (9) III Công tác phổ cập giáo dục THCS và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Hiệu trưởng báo) Công tác phổ cập giáo dục THCS (duy trì kết và nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập) Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia IV Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học (Hiệu trưởng báo) Trường học, phòng học xây năm học (Số lượng và tổng giá trị) Số bàn ghế, bảng trang bị năm học (Số lượng và tổng giá trị) Số SGK và sách tham khảo bổ sung năm học (Số lượng và tổng giá trị) Đồ dùng dạy học bổ sung năm học (Số lượng và tổng giá trị) V Đánh giá chung (Hiệu trưởng báo) Những việc đã làm so với kế hoạch năm học Tồn VI Kiến nghị các cấp quản lý (Hiệu trưởng báo) B PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011 – 2012 (Hiệu trưởng báo) I Nhiệm vụ trọng tâm II Phương hướng thực Nơi nhận: - Phòng GDTrH, Sở GD-ĐT; - ; THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và đóng dấu) (10) - Lưu: Họ và tên (11)

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan