1. Trang chủ
  2. » Đề thi

bai tham luan khac phuc hs yeu

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Triển khai cho giáo viên nắm quan điểm dạy giao tiếp, dạy học tích hợp, tích cực hoạt động hoá học tập của học sinh để thực hiện tốt yêu cầu dạy các kỹ năng, làm cho nội dung học tập c[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH C CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Thịnh, ngày tháng 10 năm 2011 BÁO CÁO THAM LUẬN “BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH HỌC CHƯA TỐT, DẪN TỚI HỌC YẾU MÔN TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN NHỮNG NĂM HỌC QUA” I.Đánh giá sơ lược hoạt động dạy và học Tiếng Việt, Toán năm học qua: 1.Kết đạt được: a.Giáo viên: - Phân công chuyên môn phù hợp với lực và sở trường giáo viên Riêng các lớp đầu cấp, cuối cấp và lớp liền kề dựa vào lực, kinh nghiệm giáo viên: Được đồng ý PGD-ĐT, đồng thuận GV - Triển khai cho giáo viên nắm quan điểm dạy giao tiếp, dạy học tích hợp, tích cực hoạt động hoá học tập học sinh để thực tốt yêu cầu dạy các kỹ năng, làm cho nội dung học tập học sinh thêm phong phú, tự nhiên và hấp dẫn, khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, các phương pháp đặc trưng dạy môn học theo gợi ý sách giáo viên qua các buổi họp, SHCM… Đã tổ chức thành công chuyên đề, 13 tiết thảo giảng Kết xếp loại : + Thanh tra toàn diện PGD-ĐT : 9/10 GVPLT đạt xuất sắc, Khá + Xếp loại cuối năm theo CNNGVTH: 11/13 Gv đạt xuất sắc, GV Khá - Quản lý và đạo sử dụng có hiệu các thiết bị dạy học và tổ chức làm thêm ĐDDH, đạo giáo viên thực nghiêm túc các quy định kiểm tra học sinh, đánh giá xếp loại học sinh theo TT32 Bộ GD-ĐT Tỷ lệ hao mòn, thất thoát 5%; GV lên lớp có chuẩn bị bài, đồ dùng dạy học, tổ chức thi làm đồ dùng dạy học có xếp loại A, xếp loại B… - Giáo viên có ý thức tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đa số giáo viên nắm vững kiến thức- kỹ bài dạy phân môn, vận dụng phương pháp linh hoạt Trong năm qua 100% GV có trình độ đạt chuẩn, đó có 9/13 GV trên chuẩn b.Học sinh: - Học sinh có ý thức học tập tốt, tỷ lệ học sinh khá - giỏi hàng năm tăng, học sinh yếu giảm + Học sinh: Giỏi 52 (20,8 %) ; Tiên tiến : 87 (34,8%) HS yếu Tiếng Việt HS yếu Toán Đầu năm Cuối năm Tăng Giảm Đầu năm Cuối năm Tăng Giảm Lớp TSHS 60 20 10 10 13 58 10 14 13 45 31 29 5 40 11 11 5 47 12 12 34 34 250 84 14 70 71 63 - 100% học sinh HTCTTH - Tăng tỷ lệ chuyên cần hàng ngày ( 93-97%), giảm tỷ lệ bỏ học (3/250 em -1,2%) (2) - Đối tượng học sinh vào lớp qua mẫu giáo đạt tỷ lệ cao: Trên 98% - Học sinh giỏi khối 4, đạt vòng huyện, tỉnh tăng dần theo hàng năm Tham gia có hiệu các Hội thi ngành, địa phương tổ chức: Học sinh giỏi- giải, VS-CĐ 11 giải, KCĐĐ- giải 2.Hạn chế, yếu kém: a.Giáo viên: - Một số giáo viên chưa nắm phương pháp lớp dưới, học sinh đã học gì và kiến thức lớp trên cần gì - Còn ngại lãnh đạo phân công lớp khác mà không phải là lớp sở trường mình - Còn ít giáo viên lực còn hạn chế, chưa thật sáng tạo việc vận dụng việc đổi phương pháp dạy học, chưa phát huy hết hiệu đồ dùng dạy học - Một vài giáo viên thiếu tự tin, chưa có kỹ diễn đạt trước tập thể b.Về học sinh: - Học sinh viết chính tả còn mắc nhiều lỗi, chữ viết chưa đẹp, trình bày, giữ gìn sách thiếu cẩn thận, thiếu khoa học - Một số học sinh còn hạn chế kỹ đọc diễn cảm, thiếu tự tin kể chuyện, chưa có kỹ diễn đạt Khả tính nhẩm, đặt lời giải còn hạn chế, chưa biết tìm nhiều cách giải cho bài toán - Mặc dù số học sinh giỏi đạt giải khá nhiều chất lượng đại trà chưa cao, tỷ lệ học sinh lưu ban chiếm 5-7% Việc rèn kỹ cho học sinh còn hạn chế 2.Nguyên nhân: a.Nguyên nhân đạt được: - Có quan tâm đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo Phòng GD-ĐT - Việc đạo, quản lý quá trình thực lãnh đạo trường chặt chẽ: kế hoạch cụ thể, tăng cường công tác kiểm tra, tổ chức đánh giá sát hợp với tình hình thực tế Có biện pháp quản lý công tác dạy học hợp lý - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, tích cực đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh - Bên cạnh quan tâm đến chất lượng đại trà, trường đặc biệt quan tâm đầu tư cho chất lượng mũi nhọn: học sinh giỏi, học sinh khiếu - Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn hỗ trợ vật chất cho các hoạt động thi đua khen thưởng và các hoạt động khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tốt b.Nguyên nhân chưa đạt: - Chương trình sách giáo khoa đôi chỗ chưa phù hợp: + Phần học vần còn từ khoá, từ ứng dụng phù hợp với học sinh phía Bắc không phù hợp với học sinh khu vực phía Nam, chẳng hạn từ: Tấm liếp, cá diếc + Ở môn Tiếng Việt lớp 2, có nội dung học sinh gặp khó khăn, lúng túng như: yêu cầu học sinh viết thư hỏi thăm ông, bà tin quê nhà bị bão (tuần 11) + Bài tuần thứ 19 có nội dung không phù hợp với học sinh miền Nam (ở miền Nam, mùa có quả, nội dung bài học yêu cầu học sinh xếp các loại vào mùa cụ thể) + Ở môn Tiếng Việt lớp 3, số lượng bài tập nhiều, khó khiến cho học sinh khó thực đầy đủ Tuần thứ thuộc phần Tập làm văn có bài nói Đội Thiếu niên Tiền Phong học sinh lớp chưa đủ tuổi vào Đội… - Một vài giáo viên chưa thật đầu tư, nghiên cứu để xây dựng kế hoạch giảng dạy đạt hiệu cao (3) - Một vài giáo viên lực có hạn nên việc khai thác nội dung, tìm cách dạy tốt cho giáo viên và cách học tốt cho học sinh còn nhiều lúng túng cho bài dạy - Còn số ít phụ huynh không quan tâm đến việc học em mình (còn khoán trắng cho nhà trường) - CSVC, trang thiết bị chưa đảm bảo chất lượng và số lượng II.Các biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học chưa tốt: 1.Nguyên nhân học sinh học chưa tốt: a.Chủ quan: - Tồn tất yếu trường học nói chung, trường Tiểu học nói riêng, có đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu, đây là tồn tất yếu - Học sinh thiếu động học tập nhiều nguyên nhân: điều kiện sống và học tập, đời sống tinh thần, tác động từ phía gia đình, cha mẹ sống không hạnh phúc, thiếu quan tâm… - Tình trạng sức khỏe, thể chất, học sinh dân tộc, thiểu trí tuệ… - Chất lượng đầu vào chưa đảm bảo: Học sinh đủ tuổi vào lớp mặc dù chưa qua Mẫu giáo, qua Mẫu giáo không đạt yêu cầu xét hoàn thành… - Hòan cảnh khó khăn, thiếu thốn nên phải phụ giúp cha mẹ, gia đình nghèo, học trễ nên mặc cảm, ngại học… b.Khách quan: - Nhận thức cha mẹ học sinh chưa cao trình độ dân trí thấp, thiếu quan tâm, chăm sóc - Phương pháp dạy học chưa lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, giáo viên chưa thật quan tâm, chưa thật “thân thiện”… - Trường học còn thiếu sở chất, điều kiện học tập chưa thu hút, hấp dẫn học sinh, dẫn đễn các em chưa thích đến trường 2.Biện pháp khắc phục: Để đạt kết trên thời gian qua trường Tiểu học Vĩnh Thịnh C đã áp dụng các biện pháp sau: Một là: Xây dựng chất lượng Lớp Một làm móng vững cho chất lượng Giáo dục Tiểu học - Chất lượng giáo dục Lớp Một có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, đặt móng ban đầu cho quá trình học tập học sinh Chất lượng Lớp Một tốt là sở ban đầu thuận lợi đảm bảo cho học sinh học tốt lớp và lớp Ngược lại, học sinh học hết lớp chưa đạt các yêu cầu chất lượng mà đưa lên học lớp thì các em khó khăn việc tiếp thu kiến thức, kỹ dẫn đến tâm lý sợ học, chán học; buổi đến trường, học trở thành cực hình với các em và kết học tập ngày càng yếu kém Chất lượng Lớp Một có tốt tạo “móng” vững cho chất lượng toàn cấp tiểu học.Vậy làm nào để có chất lượng lớp mong muốn Ngoài vấn đề, giải pháp ngành đã đạo chúng ta cần tập trung thực tốt số giải pháp công tác quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục Lớp Một - Xây dựng kế hoạch phát triển lớp Một phù hợp: Với đặc thù Lớp Một là lớp đầu cấp, lớp khởi đầu cho học chữ học sinh nhà trường phổ thông Tất việc nhà trường phổ thông với các em mẻ, bỡ ngỡ, tất là bắt đầu Công việc giáo viên Lớp Một vì mà khó khăn Nhất là ngày đầu, tuần đầu năm học Giáo viên phải hướng dẫn, làm mẫu cách cụ thể, tỉ mỉ việc; phải “cầm tay việc” đến học sinh Nếu giáo viên có điều kiện chăm sóc học sinh ngày, (4) tiết dạy thì giúp đỡ các em tốt và có điều kiện nâng chất lượng Lớp Một tốt Do số lượng học sinh lớp cần phù hợp với khả quán xuyến trên lớp giáo viên - Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp Một: Chất lượng GDTH nói chung, chất lượng giáo dục Lớp Một nói riêng phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giáo viên Do đặc thù cấp học, giáo viên chủ nhiệm Lớp Một là người trực tiếp dạy phần lớn các môn học lớp; là người có thời gian gần gũi, chăm sóc, giúp đỡ học sinh nhiều tất các giáo viên khác Do vai trò giáo viên chủ nhiệm càng quan trọng và định đến chất lượng giáo dục Lớp Một Việc phân công giáo viên chủ nhiệm lớp cần lựa chọn, ưu tiên cho Lớp Một Cần chọn giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có lực chuyên môn… phù hợp với yêu cầu lớp Một Hai là: Sau kiểm tra chất lượng đầu năm trường tổng hợp thống kê phân loại học sinh, lãnh đạo trường tiến hành xếp lớp theo cùng nhóm trình độ Phân công giáo viên có tay nghề khá, giỏi, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ và yêu nghề giảng dạy các lớp có nhiều học sinh yếu Phối hợp với phụ huynh học sinh việc giúp đỡ các em học và tổ chức phụ đạo, bồi dưỡng học sinh Ba là: Tổ chức dự giờ, thao giảng, thi tay nghề, lên chuyên đề bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên Vận dụng quy trình dạy học các phân môn cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh Không áp đặt kiến thức, cung cấp kiến thức cách máy móc - Tiếp tục nghiên cứu và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu Bốn là: Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh: - Lãnh đạo trường và các tổ trưởng chuyên môn phải đánh giá đúng thực chất công tác giảng dạy giáo viên Nếu nể cho qua lỗi sai phạm chuyên môn hay giáo viên không chịu học tập tiến thì đó là nguyên nhân dẫn đến kết dạy và học giảm sút - Đánh giá kết học tập học sinh đúng với thực chất, chấm trả bài chính xác Có ý thức cao việc tự học tập và bồi dưỡng để nâng cao hiệu thực chất giảng dạy - Phối hợp đồng hình thức kiểm tra báo trước và đột xuất Kiểm tra ghi và chất lượng học tập học sinh hàng tháng Năm là :Về phát và chăm bồi học sinh giỏi: - Thông qua khảo sát chất lượng đầu năm phát học sinh khiếu - Thành lập tổ bồi dưỡng học sinh giỏi, phân công dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phù họp với lực và kinh nghiệm giáo viên Sáu là: Khai thác tối đa lực và sở trường giáo viên, tạo điều kiện để nâng cao tay nghề cho đội ngũ và nâng cao hiệu công tác; phân công theo hướng ổn định và kế thừa để phát huy kinh nghiệm Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học và đổi cách soạn giáo án theo phương châm “Dạy học phân hoá đối tượng học sinh”, vì tiến của học sinh, không máy móc, rập khuôn, hình thức Bảy là: Về phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém - Thực phong trào thi đua “giúp đỡ học sinh yếu kém, nâng cao tinh thần trách nhiệm vì học sinh thân yêu” Qua khảo sát chất lượng đầu năm phát học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch phụ đạo kết hợp với lãnh đạo trường, gia đình học sinh phân tích rõ nguyên nhân vì học yếu - Nhà trường tổ chức phụ đạo học sinh yếu dạy buổi /tuần Thông qua tiết dạy giáo viên chú ý giúp đỡ các em yếu thường xuyên phát biểu ý kiến, kiểm tra ghi học sinh Phân công cán bộ, giáo viên nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn, HS yếu Theo dõi, quản lý chặt chẽ việc trì sĩ số, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi (5) -Kết hợp với gia đình thường xuyên kiểm tra, thông báo kịp thời thái độ học tập học sinh gia đình Tám là: Về các biện pháp hỗ trợ: a Công tác thư viện-thiết bị: - Đảm bảo đủ 100% SGK, SGV cho giáo viên và học sinh, ngoài còn có nhiều đầu sách phục vụ giải trí và tham khảo - Cán thư viện thường xuyên giới thiệu sách cho giáo viên- học sinh đọc và tham khảo Phát động phong trào khai thác và sử dụng thiết bị dạy học và phong trào sáng tạo đồ dùng dạy học tự làm b Hoạt động Đội: - Thường xuyên kiểm tra đội viên, tổ chức các phong trào vui học bổ ích phù hợp với chương trình rèn luyện đội viên - Xây dựng nhóm học tập-đôi bạn học tập, tổ chức các phong trào ngoại khóa, TDTT, Văn nghệ … hỗ trợ cho giáo dục học sinh c Ban đại diện cha mẹ học sinh: - Nhà trường kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ khen thưởng học sinh, giáo viên học kỳ và cuối năm, hỗ trợ các phong trào thi đua, học tập d.Thực các phong trào thi đua: Tiếp tục thực các vận động: - Hai không với nội dung Đặc biệt là tạo động học tập cho học sinh, giúp học sinh thích đến trường, thích học tập, hăng say học tập - Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Trước hết là cán bộ, giáo viên phải gương mẫu, làm gương trước Mẫu mực hoàn cảnh, nơi, lúc, luôn tạo niềm tin nhân dân… - Thực xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực: Đảm bảo cảnh quan môi trường sư phạm gần gũi với học sinh, coi trường mái nhà chung, ngoài cán bộ, giáo viên thật phải thân thiện, không với đồng nghiệp mà với học sinh, với phụ huynh , với nhân dân… - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh, lễ phép-Hiếu thảo và biết tự học, tự chăm sóc thân và các thói quen vệ sinh cá nhân qua các hoạt động chính khóa, ngoại khóa… III.Kiến nghị: 1.Đối với Sở GD-ĐT: - Cần trang bị thêm số ĐDDH, phương tiện dạy học - Xây dựng đề cương, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4,5 ngân hàng đề thi các đợt KTĐK năm, nội dung dạy LS-ĐL địa phương 2.Đối với Phòng GD-ĐT: - Cần tổ chức sinh hoạt cụm nhằm giúp giáo viên tháo gỡ vướng mắc đổi phương pháp dạy học - Xây dựng và sửa chữa nâng cấp kịp thời các phòng học và các phòng chức năng, hàng rào kiên cố, sân chơi - Trang bị bàn ghế học sinh phù hợp với độ tuổi học sinh và dễ di chuyển để đổi PPDH - Thực luân chuyển giáo viên nhằm làm cho GV phải luôn luôn có ý thức, tinh thần trách nhiệm và tính kỷ luật công tác HIỆU TRƯỞNG (6)

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w