-Transitor thuận PNP: Gồm 2 miếng bán dẫn loại P ghép khuếch tán vào 2 mặt đối xứng của miếng bán dẫn loại N, tạo thành 3 cực của transistor và hình thành 2 miền tiếp giáp: Phát-Gốc PN v[r]
(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu khái niệm chất bán dẫn loại N, loại P và cấu tạo diode tiếp mặt? Đáp án: -Chất bán dẫn loại N: Là chất bán dẫn có mối liên kết các nguyên tử thừa điện tử nên nó dẫn điện điện tử -Chất bán dẫn loại P: Là chất bán dẫn có mối liên kết các nguyên tử thiếu điện tử nên nó dẫn điện lổ trống -Cấu tạo diode tiếp mặt: Gồm hai miếng bán dẫn ngược ghép với nhau, phía bán dẫn P tạo thành Anot (cực dương), phía bán dẫn N tạo thành Katot (cực âm) (3) KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu khái niệm chất bán dẫn loại N, loại P và trình bày cấu tạo diode tiếp mặt? Từ nguyên lý làm việc diode, từ đó rút tính chất diode? Đáp án: Nguyên lý làm việc diode: -Khi phân cực thuận có dòng điện chạy qua diode -Khi phân cực nghịch không có dòng điện chạy qua diode Tính chất diode: Diode dẫn điện theo chiều (4) Tiết 22-24: TRANSISTOR MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm công dụng, cấu tạo, ký hiệu transistor -Nắm nguyên lý làm việc transistor Kỹ năng: Nắm ký hiệu và nhận biết thành thạo transistor trên mạch điện và thực tế Thái độ: -Thấy tầm quan trọng transistor các mạch điện tử -Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định học tập và tích cực xây dựng bài CHUẨN BỊ: Thầy: -Tài liệu giảng dạy, hình vẽ cấu tạo, sơ đồ cấp nguồn, sơ đồ mô nguyên lý làm việc transistor -Các loại transistor Trò: Các kiến thức về: Chất bán dẫn, diode Dụng cụ học tập: Bút viết, thước kẻ, ghi (5) Tiết 22-24: TRANSISTOR I Công dụng: II - Dùng để khuếch đại dòng điện, điện áp - Cùng với các linh kiện tạo thành mạch ổn áp, dao động Gồm loại: Transistor tiếp điểm và transistor tiếp mặt Cấu tạo: Transistor tiếp điểm: Mũi kim loại E C B Miếng bán dẫn Gồm hai mũi kim loại tỳ vào hai mặt đối xứng miếng bán dẫn, tạo thành cực transistor Nếu miếng bán dẫn là loại N thì tạo thành transistor tiếp điểm thuận, miếng bán dẫn là loại P thì tạo thành transistor tiếp điểm nghịch Ba cực transistor có tên gọi theo thứ tự là: - Cực Phát: E (Emitter) - Cực Gốc (Khiển): B (Base) - Cực Góp (Thu): C (Collector) (6) Tiết 22-24: TRANSISTOR I Công dụng: II Cấu tạo: Transistor tiếp điểm: Transistor tiếp mặt: Gồm loại: Transistor tiếp mặt thuận PNP và transistor tiếp mặt nghịch NPN E P N P B C E N P N C B -Transitor thuận PNP: Gồm miếng bán dẫn loại P ghép (khuếch tán) vào mặt đối xứng miếng bán dẫn loại N, tạo thành cực transistor và hình thành miền tiếp giáp: Phát-Gốc (PN) và Gốc-Góp (NP) -Transitor nghịch NPN: Gồm miếng bán dẫn loại N ghép vào mặt đối xứng miếng bán dẫn loại P, tạo thành cực transistor và hình thành miền tiếp giáp: Phát-Gốc (NP) và Gốc-Góp (PN) (7) Tiết 22-24: TRANSISTOR I Công dụng: II Cấu tạo: III Ký hiệu: Transitor thuận PNP Transitor nghịch NPN (8) TRANSISTOR Tiết 22-24: I Công dụng: II Cấu tạo: III Ký hiệu: VI Nguyên lý làm việc: 1.Điều kiện làm việc: Tiếp giáp Phát-Gốc (EB) phân cực thuận, tiếp giáp Gốc-Góp (BC) phân cực nghịch Nguồn phân cực thuận bé nhiều so với nguồn phân cực nghịch Câu hỏi: Dựa vào điều kiện làm việc transistor, em hãy cấp nguồn cho các transistor sơ đồ sau hoạt động? Giải thích vì phải cấp nguồn vậy? (Áp dụng cho trường hợp cụ thể) E C P N C E N P E1 - N B B + P + E2 - - E1 + - E2 + (9) Tiết 22-24: TRANSISTOR CÂU HỎI CỦNG CỐ Em hãy cho biết công dụng nào sau đây là Transistor: A Khuếch đại Tách sóng B Hạn dòng C Ổn áp E Chỉnh lưu F Dao động G Liên lạc Transistor tiếp mặt cấu tạo bởi: A lớp bán dẫn B lớp lóp bán dẫn C lớp bán dẫn D lớp bán dẫn D H A, C và F H A, C và F Transistor tiếp mặt tồn tại: A cực và tiếp giáp B cực và tiếp giáp C cực và tiếp giáp D cực và tiếp giáp (10) (11) MÁY TĂNG ÂM SỬ DỤNG TRANSITOR (12) Transistor kết hợp với các linh kiện tạo thành mạch dao động Transistor kết hợp với các linh kiện tạo thành mạch ổn áp (13) (14)