1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van de bao ve va cai tao dat nhiet doi

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất bằng biện pháp hóa học Ðể nâng cao năng suất thu hoạch và tăng vụ trong trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại phân hữu cơ và phân vô [r]

(1)10/24/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân – ĐH QN 24/10/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT 3.2.1 Bảo vệ đất “Bảo vệ đất là dùng các giải pháp để quản lý và bảo vệ độ phì nhiêu đất” (Lê Văn Khoa) Bảo tồn đất đai là làm giảm xói mòn, ngăn ngừa cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất và giảm lạm dụng quá mức đất canh tác Thường thì bảo vệ đất không nhận kết rõ rệt vì tốc độ xói mòn diễn chậm và kéo dài nên khó thấy tác động hữu hiệu nó 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân (2) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Chống xói mòn, đất - Tăng cường che phủ mặt đất, qua việc quản lí đất và quản lí cấu cây trồng - Tăng cường khả ứng chịu xói mòn đất - Phân tán, cắt ngắn và làm giảm lưu lượng dòng chảy trên mặt Mỗi địa phương cần có các biện pháp cụ thể để chống xói mòn rửa trôi đất 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Sản xuất nông – lâm kết hợp Làm ruộng bậc thang trên đất dốc Ngăn chặn di động gió và cát Sö dông, cải tạo đất Đa dạng hóa cấu cây trồng và mùa vụ Cải tạo đất 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân (3) 10/24/2012 LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC Là phương thức canh tác xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi, đất sườn đồi, núi san ủi thành các vạt đất có cùng độ dốc theo đường đồng mức, tiếp nối từ trên xuống theo kiểu bậc thang Mỗi ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, bờ giữ làm đất, xếp đá hộc trồng cây cỏ Ở các tỉnh phía bắc Việt Nam, ruộng bậc thang thường xây dựng chân đồi núi với độ dốc <10o, người H’Mông làm ruộng bậc thang trồng lúa trên sườn núi cao dốc >25o và trên độ cao 1.500 m Huyện Sa Pa ruộng bậc thang chiếm 100% diện tích trồng lúa toàn huyện (2.490ha), suất bình quân đạt 45,6 tạ/ha (cao gấp ba lần so với làm lúa cạn) Thu nhập bình quân hộ nông dân đạt 23 triệu đồng/ha/ 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân (4) 10/24/2012 LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC Ruộng bậc thang mở Sa Pa Cọn nước đưa nước lên các ruộng cao 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC Canh tác ruộng bậc thang Vân Nam (Trung Quốc) 24/10/2012 (5) 10/24/2012 LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC Canh tác ruộng bậc thang Ifugao - Philippines 24/10/2012 LÀM RUỘNG BẬC THANG TRÊN ĐẤT DỐC  Những sườn dốc trên 250 muốn đưa vào sản xuất thiết phải xây dựng ruộng bậc thang  Độ rộng bậc thang phải phù hợp với độ dốc sườn: - Sườn dốc từ 8-150  mặt ruộng rộng tối đa 1020m; - Sườn dốc > 150  mặt ruộng rộng 5-10m để tránh sạt lở 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 10 (6) 10/24/2012 TRỒNG CÂY THEO ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 11 12 (7) 10/24/2012 PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM KẾT HỢP Nông lâm kết hợp trên địa bàn thực chất là xếp hợp lý các loại hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp trên địa bàn đất đai sản xuất cụ thể huyện, xã, đội sản xuất, chí trên đồi Nông lâm kết hợp tiến hành không nhằm nâng cao suất nông lâm nghiệp mà còn tạo môi trường ổn định cho vùng 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 13 PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM KẾT HỢP Mô hình Vườn-Ao-Chuồng (VAC) nông dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp nước với nhiều cải tiến khác để thích hợp cho vùng sinh thái cụ thể Sau đó là hệ thống Rừng-Vườn-Ao-Chuồng (RVAC) và vườn đồi phát triển mạnh mẽ các khu vực dân cư miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn-nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ vùng duyên hải các tỉnh miền Trung và miền Nam 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 14 (8) 10/24/2012 15 Nông – lâm kết hợp (SALT 1,2 - nông nghiệp tái sinh trên đất dốc) Tăng cường phủ xanh đất trống, đồi núi trọc trên đất dốc > 250, đảm bảo Mô hình canh tác trên đất dốc lớp phủ rừng thời gian dài 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 16 (9) 10/24/2012 Nông – lâm kết hợp (SALT 1, 2, - nông nghiệp tái sinh trên đất dốc) 17 Nông – lâm kết hợp (SALT 1, 2, - nông nghiệp tái sinh trên đất dốc) S.A.L.T (Sloping Agricultural Land Technology) - Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp trên đất dốc Canh tác theo băng nói chung và canh tác theo đường đồng mức trên đất dốc các vùng đồi núi là hệ thống sử dụng đất theo kiểu nông lâm kết hợp giới thiệu và trở nên phổ biến nước ta vòng 10 trở lại đây Hàng cây làm ranh bố trí trồng theo đường đồng mức, khoảng cách hàng thay đổi theo độ dốc đồi dốc, giới hạn từ - m Đặc điểm việc trồng hàng ranh theo đường đồng mức là hạn chế xói mòn đất, lưu giữ lại lượng đất mặt bị trôi chân các hàng cây, làm giảm vận tốc dòng chảy bề mặt, cung cấp phẩm vật xanh cắt cho đất để phục hồi và giữ gìn độ phì đất Sau vài năm hệ thống hình thành dần các bậc thang 18 (10) 10/24/2012 S.A.L.T (Sloping Agricultural Land Technology) - Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp trên đất dốc Lợi ích Bảo tồn đất và nước trên đất dốc Phục hồi độ phì đất Tăng suất và thu nhập nông trại Hạn chế: - Trồng các hàng ranh trên đất chắn ảnh hưởng đến sản lượng hoa màu, chúng chiếm khoảng 20% diện tích canh tác - Hiệu kỹ thuật này cải thiện độ phì đất thấy sau thời gian (ít là năm) nên ít thuyết phục người nông dân nghèo thiếu đất canh tác 19 S.A.L.T (Sustainable Agroforestry Land Technology) Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững Kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất cây lương thực, thực phẩm Trong hệ thống canh tác SALT nông dân dành phần đất thấp sườn và chân đồi để trồng các băng cây lương thực xen với các hàng rào xanh cây cố định đạm 20 10 (11) 10/24/2012 S.A.L.T (Sustainable Agroforestry Land Technology) Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững Phần đất cao từ sườn trên đến đỉnh đồi trồng rừng để rừng tự nhiên phục hồi Cây lâm nghiệp chọn để trồng có chu kỳ thu hoạch từ 1-5; 6- 10; 11-15; 16-20 năm  có sản phẩm thu hoạch đặn Phải sử dụng các cây mọc nhanh và cho gỗ nhỏ để làm củi, cột, bột giấy để trồng xen phụ trợ cho các cây lâm nghiệp chu kỳ dài Chọn cây có tác dụng cải tạo đất keo dậu, lỗi thọ… Bố trí diện tích đất sử dụng sau 40% dùng cho nông nghiệp và 60% dùng cho lâm nghiệp 21 S.A.L.T (Sustainable Agroforestry Land Technology) Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững Lợi ích kinh tế số cây trồng vườn rừng: - Tre sau - năm trồng, cho – 10 cây/bụi, hàng năm có thể khai thác - 4cây/bụi (600 – 800 cây/ha) - Trẩu sau – năm trồng cho Bình quân hàng năm thu – kg hạt/cây(1.500 – 2.000kg hạt/năm) có giá trị 50 – 70 kg gạo - Sắn trồng xen với các loại đậu đỗ, suất sắn có thể tăng từ 12 – 37% Nếu có bón thêm phân chuồng và kali (10 tấn/ha), suất đạt 20 củ/ha/năm và 200 – 250kg hạt đậu đỗ/ha với – cành lá làm phân xanh, tương đương với 20kg N bón trả lại cho đất 22 11 (12) 10/24/2012 CANH TÁC NƯƠNG RẪY Canh tác nương rẫy dùng để miêu tả các hệ thống canh tác liên quan đến việc phát, đốt và trồng trọt các khoảnh rừng Canh tác nương rẫy hay còn gọi là lúa rẫy là tảng hệ thống kinh tế người dân tộc địa Lúa rẫy là lương thực chính họ Mô hình canh tác nương rẫy có chu kỳ bỏ hoá khoảng thời gian 1012 năm, chí lâu Canh tác nương rẫy là hệ thống nông nghiệp vùng cao Đông Nam Á với hình thức là nương rẫy du canh và nương rẫy luân canh Nương rẫy du canh là mảnh rẫy sau phát tỉa, trồng trọt vài vụ bỏ hoá vĩnh viễn để tái sinh rừng 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 23 CANH TÁC NƯƠNG RẪY Nương rẫy luân canh là “một hệ thống khoảnh thực vật rừng đốt vào cuối thời kỳ mùa khô, trước mùa mưa để tạo khoảng không và độ tơi xốp Những mảnh rẫy sau phát xong sử dụng để trồng trọt vài năm, sau đó bỏ hoá theo các chu kỳ khác để mọc thành rừng tái sinh Những cư dân trồng trọt địa thường kết hợp sản xuất các mảnh rẫy canh tác và các nguồn rừng tái sinh khác nhau, bao gồm các bụi cây, bụi cỏ mọc rừng cây tán thưa và rừng cây tán rộng” (Fox 2000) 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 24 12 (13) 10/24/2012 CANH TÁC NƯƠNG RẪY Canh tác nương rẫy người Thái Tây Bắc Việt Nam 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 25 CANH TÁC NƯƠNG RẪY 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 26 13 (14) 10/24/2012 CANH TÁC NƯƠNG RẪY 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 27 CHỐNG XÓI MÒN DO CÁT DI ĐỘNG Đối với đất cát ven biển, cần trồng rừng phi lao chắn cát kết hợp với số loại cây lương thực, thực phẩm có khả chịu hạn, phù hợp với đất cát 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 28 14 (15) 10/24/2012 CHỐNG XÓI MÒN DO CÁT DI ĐỘNG 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 29 CHỐNG XÓI MÒN DO CÁT DI ĐỘNG Trồng cỏ chịu hạn chống hoang mạc hóa ỏ Marốc Đối với vùng ven hoang mạc cần cố định cồn cát các loại cỏ chịu hạn theo cách tạo ô cỏ bàn cờ để chống cát bay 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 30 15 (16) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT 3.2.2 Cải tạo đất Cải tạo đất là hệ thống các biện pháp làm tốt các tính chất và chế độ đất theo hướng sản xuất (nông nghiệp, lâm nghiệp …) và hướng sinh thái (Lê Đức - Trần Khắc Hiệp, Đất và bảo vệ đất, 2005) 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 31 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT 3.2.2 Cải tạo đất Có dạng cải tạo đất chính dùng nông nghiệp, lâm nghiệp và các mục đích khác: Nông học, sinh học, hóa học, thủy lợi, vệ sinh và nhiệt Cải tạo nông học: Là biện pháp làm tốt mặt và tính chất vật lý đất Như cày bừa, làm luống… đất tưới, biện pháp cải tạo này đảm bảo dòng chảy phân bố Cải tạo sinh học: Sử dụng khả để bồi dưỡng tính chất và chế độ đất thực vật cỏ hay cây thân gỗ, cây họ đậu Có phương pháp trồng cây cố định cát, làm hàng cây chắn gió, bảo vệ đất dốc, làm hóa tầng đất mặn, trồng cây cải tạo đất… 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 32 16 (17) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT 3.2.2 Cải tạo đất Cải tạo hóa học nhằm thay đổi tính chất lý hóa bất lợi đất và nước tưới Như bón lượng vôi lớn kết hợp cày sâu, bón thạch cao cho đất mặn kiềm… Cải tạo kỹ thuật là làm bề mặt và tầng đất để cây trồng có thể phát triển tốt làm bụi cây, cỏ, đá, rác… Cải tạo thủy lợi là việc đưa nước tưới để đảm bảo chế độ nước cho đất và cây trồng, tích trữ nước cần và tiêu nước thừa Cải tạo nhiệt là thay đổi chế độ nhiệt đất tưới nước ấm 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 33 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất biện pháp nông học Cày hạn chế (minimum- tillage method): Khi cày đất người ta cày tầng mặt có phần hoa màu còn lại sau thu hoạch, không làm xáo trộn lớp mùn bên Phương pháp này hạn chế xói mòn và tiết kiệm nguồn phân hữu từ phần hoa màu còn lại, giảm chi phí mua phân bón Không cày (no- till farming): Khi trồng cây người ta không cày xới đất mà đào đất thành lỗ nhỏ để đặt cây trồng vào, sau đó bón phân và thuốc trừ cỏ quanh gốc cây 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 34 17 (18) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất biện pháp nông học Trồng theo líp: Ðào đất thành líp và đấp bờ bao để hạn chế dòng chảy, đồng thời giữ lại nguồn chất dinh dưỡng bị rửa trôi nước tưới Cây trồng thành hàng và khoảng trống các hàng trồng thêm hoa màu phụ là cây họ đậu, mặt để phủ cho kín đất mặt khác để tăng thêm nguồn đạm cho đất 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 35 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Trồng dứa thep líp vùng Đồng Tháp Mười 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 36 18 (19) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất biện pháp sinh học Đa dạng hóa cấu cây trồng và mùa vụ, luân canh, xen canh hoa màu… Loại cây 24/10/2012 Độ phủ (%) Lượng đất (tấn/ha/năm) Cà phê năm 20-30 69 Ngô 30-35 15 Lúa nương, sắn 10-15 95-98 TS Nguyễn Hữu Xuân 37 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Mô hình xen canh nông nghiệp Xen canh lúa và cây nhãn Vĩnh Long Xen canh dưa hấu và cao su Gio Linh – Quảng Trị 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 38 19 (20) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Lợi ích kinh tế số cây trồng kiểu vườn nhà miền Trung, Tây Nguyên: - Cà phê sau – năm, bình quân hàng năm thu 500kg/ha/năm hạt cà phê - Muồng đen sau – năm cao – m có thể tỉa thưa lấy củi và dùng cành lá tủ gốc cho cà phê, sau 30 – 40 năm có thể chặt chọn chặt trắng để làm gỗ tạo tác và tái sinh chồi, hạt trồng lại - Cây ngắn ngày kết hợp trồng năm đầu có thể thu thêm bình quân: lúa 2.000kg/ha, lạc 600kg củ khô/ha, đỗ tương, đỗ xanh 1.000kg/ha/năm, chưa kể hàng chục cành lá để lại phủ đất, tủ gốc cho cây chính mùa khô 39 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất biện pháp sinh học Các loại cây hoa màu bắp, thuốc lá, bông vải lấy phần lớn chất dinh dưỡng đặc biệt là N2 từ đất, làm cạn kiệt lớp đất trồng trọt Nếu trồng loại cây thì qua vài mùa vụ đất hết số chất dinh dưỡng và dẫn đến suất thu hoạch càng ngày càng giảm Các loại cây thuộc họ đậu có khả tự tổng hợp đạm tự không khí thành đạm hữu để sử dụng và chết lượng đạm này bổ sung cho đất  Phương pháp luân xen canh các loại hoa màu khác nhằm trì và bổ sung độ phì đất Mặt khác, phương pháp luân xen canh còn tránh và lan truyền các dịch bệnh cho loại cây trồng và còn làm giảm xói mòn đất 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 40 20 (21) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất biện pháp hóa học Ðể nâng cao suất thu hoạch và tăng vụ trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại phân hữu và phân vô để bón vào đất canh tác nhằm mục đích phục hồi lại chất dinh dưỡng đất đã bị cây hấp thụ vụ trước, xói mòn và trực di chất dinh dưỡng xuống các lớp đất nằm sâu bên Phân hữu cơ: Phân hữu thường chia thành loại là phân chuồng và phân xanh: Việc sử dụng phân chuồng làm thay đổi kết cấu đất, gia tăng hàm lượng đạm hữu đất và đồng thời làm gia tăng mật số vi khuẩn, vi sinh vật, nấm và số loài động vật nhỏ đất giun đất  chất dinh dưỡng, tơi xốp và thoáng khí 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 41 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Một số hình thức canh tác nông nghiệp nhiệt đới Đa canh Độc canh Đơn canh Luân canh Xen canh (Xen canh gối vụ) Thâm canh (bán thâm canh) Quảng canh… 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 42 21 (22) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Mô hình sản xuất bán thâm canh vùng đất ngập mặn ven biển 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 43 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Mô hình nông - lâm - ngư kết hợp (Rừng tràm + lúa nước + cá + ong + VAC): Trồng rừng tràm + lúa nước + cá + ong + VAC áp dụng cho các hộ gia đình nông dân tỉnh Cà Mau Đây là vùng đất phèn mạnh ngập nước sâu trung bình (ngập sâu 40 - 80cm) Đất có đủ hệ thống kênh mương khu vực để thoát phèn vào mùa mưa (rửa phèn nhờ nước mưa); đến mùa khô, không có nước để canh tác nông nghiệp và tiếp tục rửa phèn Nước tất các sông và kênh bị mặn, độ mặn lên tới 25 - 28‰ mùa khô 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 44 22 (23) 10/24/2012 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Mô hình nông - lâm - ngư kết hợp (Rừng tràm + lúa nước + cá + ong + VAC): 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 45 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT Cải tạo đất mặn Biện pháp học -Cày lớp muối - Cày nông (cày đảo lớp muối trên mặt) - Cày sâu Biện pháp hóa học - Bón vôi - Bón thạch cao - Làm chua đất Biện pháp sinh học Trồng các loại cây ưa mặn để điều chỉnh hàm lượng muối (cỏ gà, mục túc, ) Biện pháp thủy lợi - Rửa mặn bề mặt - Rửa mặn theo độ sâu Các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn 24/10/2012 TS Nguyễn Hữu Xuân 46 23 (24) 10/24/2012 3.3 QUẢN LÍ BỀN VỮNG VỀ ĐẤT ĐAI Quan hệ phát triển kinh tế nông thôn và vấn đề xói mòn đất các nước phát triển 24/10/2012 47 Thanks! 10/24/2012 48 24 (25)

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w