Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông... Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL :BẢN ĐỒ CÁC VÙNG KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ Dựa vào Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọ
Trang 2ÑÒA LÍ 12
Trang 31 Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông
Trang 41 Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) :
BẢN ĐỒ CÁC VÙNG KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ
Dựa vào Bản đồ các vùng kinh
tế và vùng kinh tế trọng điểm
Trang 51 Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) :
ĐBSCL gồm 13 tỉnh /
thành phố
Trang 6Đô ng
Bắ c
- Vị trí ñòa lí của vùng ĐB SCL
P h ía B ắ c
Trang 71 Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông
Cửu Long ( ĐBSCL) :
- Là đồng bằng châu
thổ lớn nhất nước
ta, bao gồm :
+ Phần đất nằm
trong phạm vi tác
động trực tiếp của
sông Tiền và sông
Hậu (thượng châu
thổ và hạ châu thổ):
+ Phần nằm ngoài
phạm vi tác động
trực tiếp của 2 sông
trên
Trang 8Các nước thuộc tiểu
vùng sông Mê Công:
Trang 92 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
Trang 102 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Tìm hiểu về tài
nguyên đất
và khí hậu ?
a Thế mạnh :
NHĨM 1:
Trang 122 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
a Thế mạnh :
NHĨM 3:
Tìm hiểu về tài
nguyên biển và
khoáng sản ?
Trang 132 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Nêu hạn chế của
ĐBSCL ?
b Hạn chế
NHĨM 4:
Trang 142 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
• Cận xích đạo, thuận
lợi cho phát triển, sản
xuất nông nghiệp
a Thế mạnh :
Trang 152 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
* Sông ngòi :
- Chằng chịt
- Thuận lợi cho giao
thông đường thủy, sản
xuất và sinh hoạt
Trang 162 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Trang 172 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
- Thiếu nước về mùa
khô
- Đất bị nhiễm phèn,
nhiễm mặn
- Một vài loại đất
thiếu dinh dưỡng,
đất quá chặt, khó
thoát nước…
- Tài nguyên khoáng
sản bị hạn chế…
b Hạn chế
Trang 183 Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
ĐBSCL :
So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH ?
Trang 193 Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
Trang 203 Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
ĐBSCL :
- Có nhiều ưu thế về tự nhiên
- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự
nhiên là vấn đề cấp bách :
+ Cần có nước ngọt để tháo
chua rửa mặn vào mùa khô
+ Duy trì và bảo vệ rừng
+ Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá
thế độc canh
+ Kết hợp khai thác vùng đất
liền với mặt biển, đảo, quần
đảo
+ Chủ động sống chung với lũ
Trang 21CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ở một phương án
trả lời dúng
Câu 1 : Phần thượng và hạ châu thổ ĐBSCL có đặc
điểm giống nhau là :
A Bị ngập nước vào mùa mưa
B Thường xuyên chịu tác động của thủy triều và
sóng biển
C Có nhiều vùng trũng rộng lớn
D Mực nước ở các cửa sông lên xuống rất nhanh
Trang 22Câu 2 : Loại đất có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL :
A.Đất phù sa ngọt C Đất mặn
B.Đất phèn D Đất xám
Câu 3 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm
sông ngòi ở ĐBSCL ?
A.Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt
B.Chế độ nước hoạt động theo mùa
C.Hàm lượng phù sa lớn , có nhiều bãi bồi
D.Hiện tượng lũ quét vẫn thường xảy ra
Trang 23Câu 4 : Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế – xã hội ở ĐBSCL là :
A.Đất thiếu dinh dưỡng , đặc biệt là các nguyên tố vi lượng B.Đất quá chặt , khó thoát nước
C.Tài nguyên khoáng sản hạn chế
D.Mùa khô kéo dài , nước xâm nhập mặn vào đất liền
Câu 5 : Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với phát
triển nông nghiệp ở ĐBSCL là :
A.Đất thiếu dinh dưỡng , đặc biệt là các nguyên tố vi lượng B.Đất quá chặt , khó thoát nước
C.Chịu ảnh hưởng của thiên tai : mưa bão , lũ lụt
D.Mùa khô kéo dài , nước xâm nhập mặn vào đất liền
Trang 24CHÂN THÀNH CẢM ƠN!