1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 5 môn Địa Lý: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM pdf

8 5,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 125,52 KB

Nội dung

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS : - Dựa vào lược đồ( bản đồ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - Nhận biết được : + Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ các nước châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D 4’ 34’ A. Kiểm tra bài cũ: + Cho biết vị trí Đông Nam á? + Đông Nam á có điều kiện gì để phát triển nông nghiệp? + Kể tên các nước và thủ đô các nước? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bên cạnh Việt Nam có ba nước láng giềng thân thiết, luôn sát cánh bên nhau để phát triển kinh tế, đó là những nước * Phương pháp kiểm tra đánh giá. - 3 hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, cho điểm. * Phương pháp nêu vấn đề - GV nêu câu hỏi - GV ghi tên bài lên bảng bản đồ phấ n mà u Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Lào và Cam- pu chia. - So sánh sự khác nhau của Lào và Cam pu chia về: + Vị trí địa lí: Lào nằm sâu trong đất liền, không có biển. Cam pu chia: giáp với biển. + Địa hình:Lào: Đại bộ pjận là núi và cao nguyên; Cam-pu- bằng phấn màu. * Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ Đông Nam á ( H.23- SGK) nêu lại tên các nước láng giềng của Việt Nam. - 3, 4 HS chỉ trên bản đồ vị trí của 3 nước đó. * Hoạt động nhóm - 2 HS lên bảng xác định vị trí Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D chia chủ yếu là đồng bằng. - So sánh diện tích, dân số và các sản phẩm của Lào ,Cam – pu - chia ( S: Lào : 1/40; Campuchia: 1/50 DS: Lào: 1/ 257; Cam-pu-chia: 1/122 ) Thủ đô của Lào: Viên Chăn Cam pu chia: Phnôm- pênh. + Đều là những nước nông của Lào và Cam pu chia trên bản đồ. - GV xác định vị trí bán đảo Đông Dương và nói : Việt Nam, Lào, Cam pu chia cùng nằm trên bán đảo Đông Dương chung dòng nước Mê Công - HS đọc SGK - 1, 2 HS nêu đặc điểm kinh tế của 2 nước và các sản phẩm nổi tiếng. Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D nghiệp. + Đang bước đầu phát triển nghành công nghiệp. - Lào: thuốc lá, quế, sa nhân, cánh kiến - Cam-pu-chia : lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá => GVkết luận * Hoạt động 2 : Trung Quốc. + Trung Quốc ở phía Bắc của Việt Nam - GV mô tả về đền Ăng – co Vát và tôn giáo ở Cam – pu – chia - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi thảo luận trước lớp. - GV kết luận ghi bảng mục 1. * HĐ nhóm: - Đọc SGKvà trả lời câu hỏi. Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D + Thuộc khu vực Đông và Trung á + S = 9.600.000 km2 + Dân số: 1.208 triệu ( 1994 ) + Thủ đô : Bắc Kinh + Sự khác nhau về địa hình: Miền Đông: chủ yếu là đồng bằng màu mỡ; miền Tây: chủ yếu là núi và cao nguyên) + Các con sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang) - Vì sao dân cư Trung Quốc -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ ( lãnh thổ, thủ đô, các miền chính và sông chính). Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D 2’ tập trung đông đúc ở miền Đông còn miền Tây lại thưa thớt? - Kể tên các sản phẩm Trung Quốc? - Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành? => GVkết luận :Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh ế đang phát triển mạnh C. Củng cố, dặn dò: GV tiểu kết: ghi bảng ND mục 2. Th ời gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Đ D - GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau: Châu Âu. . trí Đông Nam á? + Đông Nam á có điều kiện gì để phát triển nông nghiệp? + Kể tên các nước và thủ đô các nước? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bên cạnh Việt Nam có ba nước láng giềng thân. * Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ Đông Nam á ( H.23- SGK) nêu lại tên các nước láng giềng của Việt Nam. - 3, 4 HS chỉ trên bản đồ vị trí của 3 nước đó. * Hoạt động. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS : - Dựa vào lược đồ( bản đồ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w