+ Hội ý với cán bộ Đoàn, Đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công việc phải chuẩn bị như: * Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xây dựng các vấn đề hoặc [r]
(1)Hoạt động BẦU CÁN BỘ LỚP YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: Giuùp hoïc sinh: Hiểu truyền thống nhà trường, nhiệm vụ và quyền cuả học sinh cuối cấp Tự hào và trân trân trọng truyền thống cuả lớp cuả trường Biết tự xác định trách nhiệm thân phải học tập để phát huy truyền thống tốt đẹp đó NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a Noäi dung: - Báo cáo tổng kết hoạt động đội ngũ cán lớp sau năm học - Bầu đội ngũ cán lớp: lớp trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó, các cán môn học, cán chúc b Hình thức hoạt động: - Nghe baùo caùo vaø thaûo luaän - Bỏ phiếu bầu lấy quyền biểu CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: a Về phương tiện hoạt động: - Bản báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học lớp vừa qua - Phieáu baàu (neáu baàu baèng phieáu) - Moät vaøi tieát muïc vaên ngheä b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm họp với cán lớp để xây dựng báo cáo kết hoạt động năm học trước, dự kiến tiêu chuẩn cán lớp và thổng chương trình hoạt động - Phân công người báo cáo kết hoạt động cán lớp (thường là lớp trưởng), người điều khiển và người làm thư kí - Phân công ngừơi chuẩn bị phiếu bầu - Dự kiến ban kiểm phiếu - Phaân coâng toå, nhoùm trang trí TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: HD Thực hieän DCT DCT Nội dung hoạt động Trước vào hoạt động chúng ta cùng lớp ca bài lớp chúng mình Tuyeân boá lyù Thưa các thầy cô và các bạn ba tháng hè đã trôi qua, năm học lại bắt đầu với bao thử thách chờ đợi chúng ta Để vượt qua trở ngạy đó đòi hỏi tôi và các bạn phải nổ lực phấn đấu Muốn đạt tốt kết chúng ta cần nhìn lại mặt thực và chưa thực cuả lớp mình và cán lớp năm học qua đồng (2) DCT DCT Thaûo Luaän Höông DCT Caùn boä lớp Höông DCT DCT thời bầu ban cán tích cực năm học tới, có lực để giúp chúng ta đạt kết cao đó là lý đễ lớp chúng ta tổ chức hoạt động bầu ban cán lớp năm Đến tham dự hoạt động hôm tôi xin giới thiệu thầy cô giáo : …………………… Đề nghị lớp vỗ tay mừng Chöông trình laø vieäc: Kính thöa thaày coâ vaø caùc baïn: Chương trình hoạt động cuả lớp Hôm gồm các phần: a Đọc báo cáo năm học vưà qua và phương hướng hoạt dộng cuả năm học b Bầu cán lớp Sau đây tôi xin tuyên bố hoạt động cuả lớp ta bắt đầu Xin giới thiệu bạn thö kyù: Mời bạn Hương đại diện cán lớp năm học qua đọc báo cáo tổng kết naêm hoïc Đọc báo cáo Neâu caâu hoæ daãn daét thaûo luaän Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì mình là học sinh lớp 9? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm người học sinh lớp ) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì năm học này? Vì sao? Câu 3: Để làm tốt nhũng nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp naøo? (veà chuû quan, veà khaùch quan) Báo cáo kết hoạt động cuả lớp Những cán nào lớp tham gia tích cực Sau thảo luận yêu cầu lớp biểu Tiếp theo yêu cầu bạn Hương đọc kết năm học tới Đọc phương hướng Gợi ý câu hỏi thảo luận Sau Khi Thảo Luận Đóng Gớp Yù Kiến Cả Lớp Biểu Quyết Thống Nhất Thoâng Qua Để Thay Đổi Bầu Không Khí Sau Đây Mời Bạn Hoa Hát Một Bài Chúng Ta Tiếp Tục Hoạt Động Hai: Bầu cán lớp giới thiệu bạn: Đỉnh , Ñieàn, Maån, Nếu đồng ý ta giơ tay thống Giới thiệu danh sách ứng cử cán lớp gồm: Mai, Khoa, Höông Hoa (3) BB cử DCT GVCN VN DCT Nam Ban bầu cử vào vị trí và cử đại diện nêu thể lệ bầu cử ( bỏ phiếu kín ) choïn baïn Tiến hành bầu cử ( phát phiếu, phiếu thu, công bố kết ) Xen keû vaên ngheä: Trong chờ đợi ban bầu cử làm việc, chúng ta hãy cùng lớp ca bài lớp chúng mình kết đoàn, Coâng boá keát quaû Mời ban cán mắt và cử đại diện phát biểu ý kiến – Hạ tâm … Mời GVCN cho biết ý kiến Phaùt bieåu yù kieán: Các em đã thảo luận bầu cử tức là các em đã tham gia vào quyền cuả trẻ em Bảng công Ước Quốc tế Cuả NN ta quyền trẻ em đó là quyền tham gia phát biểu ý kiến độc lập cuả mình Bắt giọng ca bài trái đất này là cuả chúng ta Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ năm học và động viên học sinh phấn đấu thực tốt nhiệm vụ năm học Cám ơn các em đã đóng gớp nhiệt tình cho kế hoạch năm học Hoạt động THAÛO LUAÄN VEÀ NHIEÄM VUÏ CUAÛ HS CUOÁI CAÁP THCS I Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Hiểu nhiệm vụ và quyền lợi học sinh cuối cấp THCS Tự xác định trách nhiệm thânphải hoàn thành tốt nhiệm vụ đó Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu để hoàn thành nhiệm vụcuối cấp THCS II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: Nhiệm vụ và quyền lợi cuả học sinh cuối cấp THCS Tầm quan trọng cuả việc hoàn thành nhiệm vụ đó Các biện pháp thực III Chuẩn bị hoạt động: Veà phöông tieän: Điều 13, 28, 29, 31 Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em Moät soá caâu hoæ thaûo luaän: Theo liên ước liên hợp quốc quyền trẻ em, bạn biết mình có quyền gì? Là học sinh lớp bạn thấy mình phải thực tốt nhiệm vụ gì? Để tnực tốt nhiện vụ đó, cần biện pháp gì? (4) GVCN phổ biến yêu cầu nội dung, kế hoạch hoạt động Cán lớp phân công công việt cụ thể: Xây dựng chương trình HS cuối cấp THCS Cử người điều khiển chương trình Cử người đại biểu, phân công trang trí, bàn ghế… Phaân coâng caù nhaân, nhoùm, toå, chuaån bò tieát muïc vaên ngheä IV Tiến trình hoạt động: DCT DCT DCT DCT DCT DCT DCT DCT Nội dung hoạt động Trước vào hoạt động chúng ta cùng ca bài Tuyeân boá lyù Thưa các thầy cô và các bạn, năm học lại bắt đấu với bao thử thách chờ đợi chúng ta với nhiệm vụ và quyền lợi cuả học sinh cuối cấp THCS Để tự xáx định trách nhiệm thân phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đó hôm chúng ta vào hoạt động Thào luận nhiệm vụ cuả học sinh cuối cấp THCS Đến tham dự hoạt động hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu thầy cô: Đề nghị lớp vỗ tay chào mừng Neâu tình huoáng: Mỹ và Tâm là hai bạn có khiếu văn nghệ và đã đóng gớp nhiều tiết mục văn nghệ xuất sắc tiết mục văn nghệ cuã trường năm học lớp 6, 7, 8, vào năm lớp Mỹ tâm với Tâm: “ Năm tôi định không tham gia tiết mục văn nghệ cuả lớp và trường, công tác khác hạn chế tham gia mà tập trung vào việc học và sức lực cho việc học văn hoá để xét tốt nghiệp đạt loại tốt, sau đó thi vào trường PTTH chuyên TNH Nếu không xét loại TN hoạc thi trượt vào trường công cấp thì uổng công học năm trời” Nếu là bạn tâm thì bạn chia với bạn mỹ nào? Lới tâm cuả mỹ thể tâm trạng cuả bạn nào? Nhận thức cuả bạn Mỹ nhiệm vụ cuả người học sinh cuối cấp THCS theá naøo? Đề nghị các nhóm thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung Choát laïi: Nhiệm vụ và quyền lợi cuả học sinh cuối cấp THCS là phải phấn đấu toàn diện, phát huy tối đa tiền cuả bảng thân để đạt kết cao cho mình và để phát huy truyền thống cho nhà trường cụ thể là Phải hoàn thành chương trình học có kết tốt Phải Xét kết cuối cấp Phải rèn luyện đạo đức (5) DCT Phải lựa chọn cho mình đường phát triển hợp với khả Tổ chức trò chơi ô chữ: Đây là tên loại quỹ chi phát thưởng ( Quỹ khuyến học ) Đây là công cụ cuả nước ta để bảo vệ quyền trẻ em (Luật giáo dục) Đây là truyền thống tình cảm cuả trẻ em nước ta (Yêu tổ quốc) Đây là lực lượng quan trọng giúp chúng ta học tốt (Nhà Giáo ) V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Nhận xét đánh giá GVCN nhắc nhở học sinh, vận động học sinh lớp thực tốt nhieäm vuï naêm hoïc cuoái caáp THCS Hoạt động THAÛO LUAÄN VEÀ TAËNG KYÕ VAÄT LÖU NIEÄM CHO TRƯỜNG I Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Hiểu đuợc ý nnghiã tặng kỹ vật cho trường, cuả HS cuối Cấp THCS Có tình cảm lưu luyến gắng bó với trường, lớp, với thầy cô giáo với bạn bè, mong muốn để lại kỹ vật lưu niệm cho trường Tích cực học tập để hoàn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: Lựa chọn phương án tặng kỹ vật cho trường Xây dựng kế hoạch thực Hình thức: Thaûo Luaän Xây dựng kế hoạch tặng kỹ vật cho trường III Chuẩn bị hoạt động: Veà phöông tieän: Bản dự thảo kế hoạch tặng kỹ vật cho trường Moät soá tieát muïc vaên ngheä Về tổ chức: (6) Hoạt động PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu truyền thống lớp và trường sau năm học tập và rèn luyện - Biết trân trọng truyền thống đó - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Những truyền thống lớp, trường - Trách nhiệm học sinh việc phát huy truyền thống lớp, trường - Kế hoạch và biện pháp lớp, cá nhân để phát huy truyền thống lớp, trường - Văn nghệ: ca ngợi trường, lớp b Hình thức hoạt động: - Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp - Vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Moät soá caâu hoûi thaûo luaän: Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp trường Câu 2: Do đâu có các truyền thống đó? Câu 3: Nêu các truyền thống lớp Câu 4: Nêu tên các học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng truyền thống lớp, trường - Bản kế hoạch phát huy truyền thống trường, lớp + Bản kế hoạch cá nhân + Bản kế hoạch tổ + Bản kế hoạch lớp - Moät soá tieát muïc vaên ngheä b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuaån bò - Cán lớp họp để thống chương trình và phân công: + Người điều khiển chương trình và thư kí + Người mời đại biểu + Lớp trưởng dự thảo và trình bày kế hoạch phấn đấu lớp + Có thể phân công số bạn làm nóng cốt việc chuẩn bị cho hoạt động (kế hoạch cá nhân, văn nghệ ) (7) Tiến hành hoạt động: a Khởi động: b Thảo kuận truyền thống trường, lớp: - Người điều khiển nêu các câu hỏi: (như mục 3.a) - Hoïc sinh thaûo luaän theo toå (Coù theå giao cho moät soá toå thaûo luaän caâu hoûi vaø 2, soá toå coøn laïi thaûo luaän caâu hoûi vaø 4), thö kì ghi toùm taét keát quaû thaûo luaän cuûa toå mình - Mời đại diện tổ báo cáo kết thảo luận câu hỏi - Cả lớp góp ý kiến Ñieåm Thaùng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I Gợi Ý Nội Dung Hoạt Động Trong Tháng Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu ngày nhà giáo Việt Nam, veà coâng ôn thaày coâ vaø tình nghóa thaày troø Thảo luận theo chủ đề “Tình gnhĩa thầy trò” Tổ chức lễ đăng ký “Tuần học tốt” lập thành tích dâng thầy cô Tổ chức kỉ niệm “ngày nhà giáo Việt Nam” Tổ chức họat động “Thi sáng tác thầy cô giáo” Đánh giá kết họat động chủ điểm tháng II Tiến Hành Một Vài Hoạt Động Cụ Thể: Hoạt Động Thảo Luận Theo Chủ Đề “Tình Nghĩa Thầy Trò” Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Khắc sâu nghĩa tình thầy trò và công ơn thầy cô giáo Yêu quí và tin tưởng thầy cô giáo Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Những kỹ niệm sâu sắc tình cảm học sinh với thầy cô giáo - Những truyện kể, thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, sinh hoạt văn nghệ Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: - Tư liệu học sinh sưu tầm được: các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh… và kỉ niệm tình nghĩa thầy trò - Câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận Về tổ chức: - Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng họat động cho học sinh (8) - Gợi ý, hướng dẫn cho cán lớp và chi đội: * Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể lớp (như báo tường, tập san triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ…) * Hướng dẫn cách phân công công việc hợp lý (chia nhóm và phân công cụ thể theo noäi dung cuûa coâng vieäc) - Động viên và khuyến khích tòan thể học sinh chủ động tham gia vào công việc phù hợp với khả và nguyện vọng em Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh: - Họp tổ chia nhóm sưu tầm và xếp tư liệu theo chủ đề - Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc cá nhân thầy cô giáo Tập số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò - Phân công người thực công việc cụ thể (trang trí, trưng bày tư liệu, dẫn chöông trình…) Tiến hành hoạt động: Tuyeân boá lí do: Oâng cha ta có câu: “ Không thầy đố mày làm nên” để nói lên công lao to lớn thầy cô giáo Những gì thầy cô giáo dạy cho chúnh ta hôm qua, hôm mãi là hành trang cho học sinh bước váo đời cách tự tin Trong buổi sinh hoạt lớp này, chúnh ta cùng ôn lại kỉ niệm, bày tỏ tình cảm mình thầy coâ giaùo… - Giới thiệu đại biểu (nếu có) - Giới thiệu chương trình Trình baøy keát quaû söu taàm Thảo luận theo chủ đề “tình nghĩa thầy trò” Nhận xét, đánh giá Trình baøi keát quaû söu taàm - Trình baøi keát quaû söu taàm theo toå, theo nôi qui ñònh - Lần lượt trình bài, các học sinh quan sát xem - Đại diện tổ giới thiệu tư liệu tổ mình Thảo luận theo chủ đề “Tình nghĩa thầy trò” - Lần lượt nêu câu hỏi cho các bạn tự phát biểu ý kiến - Phát biểu theo nội dung câu hỏi * Yeâu caàu caùc toå phaân coâng phuïc vuï moät soá tieát muïc vaên ngheä Nhận xét, đánh giá - Mời GVCN nhận xét buổi hoạt động Nhận xét, đánh giá buổi hoạt động lớp (9) Hoạt Động Leã Ñaêng Kí Hoïc Toát I Muïc tieâu: Yeâu caàu giaùo duïc Giuùp hoïc sinh: - Nhận thức ý nghĩa lễ đăng kí tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20-11 - Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí tuần học tốt - Tự giác học tập và rèn luyện theo các tiêu đã đăng kí II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Các tiêu học tập và rèn luyện lớp - Các tiêu học tập, rèn luyện và phấn đấu tuần học tốt cá nhaân - Các biện pháp để thực tuần học tốt Hình thức hoạt động: - Leã ñaêng kí thi ñua - Thaûo luaän - Vaên ngheä III Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: - Bản đăng kí thi đua lớp và chương trình hành động - Caùc baûn ñaêng kí tuaàn hoïc toát cuûa caù nhaân, toå Về tổ chức: - GVCN neâu noäi dung vaø yeâu caàu cuûa “leã ñaêng kí tuaàn hoïc toát” - Hướng dẫn học sinh viết đăng kí cá nhân - Yêu cầu các tổ hội ý xây dựng các tiêu phấn đấu tổ, các tổ trưởng điều khiển tổ thực - Hội ý cán lớp, chi đội trưởng để phân công các công việc cụ thể phải chuaån bò - Dự thảo các tiêu phấn đấu lớp học tập, nề nếp kỉ luật và rèn luyện đạo đức - Phân công người điều khiển - Chuaån bò vaên ngheä - Cử thư kí ghi biên IV Tiến hành hoạt động: Tuyeân boá lí do: Để việc học tập thành cộng, công lao càc thầy cô giáo là lớn không thể thiếu việc học tập tích cực học sinh Trong tiết sinh hoạt lớp hôm nay, lớp chúng mình cùng thảo luận tiết học tốt và tuần học tốt, đăng kí thi đua cá nhân, tiêu phấn đấu các tổ và giao ước thi đua với Thaûo luaän veà tieát hoïc toát, tuaàn hoïc toát (10) Hướng dẫn lớp thảo luận câu hỏi đã chuẩn bị: - Theá naøo laø tieát hoïc toát, tuaàn hoïc toát - Taùc duïng cuûa tieát hoïc toát vaø tuaàn hoïc toát laø gì? - Để có tiết học tốt và tuần học tốt, học sinh cần phải làm gì? Tổng kết ngắn gọn nội dung chính đã trao đổi Đăng kí và giao ước thi đua: - Đại diện tổ lên đọc đăng kí thi đua tổ mình và treo tờ kí đó lên hay nộp cho cán lớp - Đọc giao ước thi đua Phuïc vuï moät soá tieát muïc vaên ngheä Nhaän xeùt: - Đại diện cán lớp nên nhận xét chuẩn bị cá nhân có trách nhiệm, ý thức tham gia thảo luận các bạn - Ghi nhận đăng kí thi đua cá nhân, các tổ, giao ước thi đua Gợi ý các em biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đóc việc thực hieän ñaêng kí cuûa caùc toå Hoạt động Tổ Chức Kỉ Niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam I Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo - Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Toùm taét yù nghóa cuûa ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam 20-11 - Vị trí, vai trò thầy cô giáo nghiệp giáo dục, xây dựng và phát triển đất nước - Lòng biết ơn các thầy cô giáo các hệ học sinh Hình thức hoạt động: - Tặng hoa, chúc mừng thầy cô giáo - Trao đổi, thảo luận - Vaên ngheä III Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: - Baûn toùm taét yù nghóa ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam - Lới chúc mừng thầy cô giáo - Caùc caâu hoûi thaûo luaän: + Bạn hiểu nào ý nghĩa câu tôn sư trọng đạo? (11) + Nhân ngày 20-11, bạn hãy nói dự định mình muốn thực thaày coâ giaùo cuûa mình + Bạn có đồng ý với câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên”? - Hoa taëng thaày coâ giaùo - Vaên ngheä Về tổ chức: GVCN hội ý với cán lớp và các tổ trưởng phân công công việc cụ thể + Người điều khiển + Vaên ngheä - Dự kiến mời đại biểu IV Tiến hành hoạt động: Haùt taäp theå Tuyeân boá lí do: Hằng năm, đến ngày 20-11, toàn XH lại có dịp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn các thầy cô giáo nghiệp giáo dục và đào tạo, người ngày đêm chăm lo cho việc học tập, rèn luyện, học sinh Ở trường ta toàn thể học sinh ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng xứng đáng với tin cậy, mong muốn thầy cô giáo Ở các tiết sinh hoạt trước, lớp ta có nhiều hoạt động thể lòng tôn sư trọng đạo Hôm lớp ta tổ chức kĩ niệm ngày 20/11 để bài tỏ lòng tôn kính với các thầy cô giáo mình - Giới thiệu đại biểu Chúc mừng thầy cô giáo - Đọc tóm tắt lịch sử ngày 20/11 - Đọc lời chúc mừng thầy cô giáo - Đại diện tặng hoa cho thầy cô giáo - Phát biểu tâm tư, tình cảm mình với nghề nhà giáo, học sinh Văn nghệ chào mừng 20/11 - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11 - Xen kẻ đọc các câu hỏi thảo luận Đạo diện lớp cảm ơn diện thầy cô giáo, chúc sức khỏe các thầy cô giáo Hoạt Động Thi Sáng Tác Theo Đề Tài “Công Ơn Thầy Cô Giáo” Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Khắc sâu biểu tượng cao đẹp thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy coâ giaùo Rèn luyện các kỹ viết, vẽ để phát huy lực sáng tạo và khả thaåm myõ cuûa hoïc sinh (12) Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Các bài thơ, văn, tranh ảnh học sinh sáng tác, vẽ, chụp… công ơn thầy cô giaùo vaø tình nghóa thaày troø - Lời bình cho sản phẩm sáng tác trên Hình thức hoạt động: - Thi viết, vẽ, … trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác các thể loại tập san, báo tường - Moät soâù tieát muïc vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: - Giấy A4 và bìa khổ to, bút, mực vẽ… - Các bài thơ, văn, tranh, ảnh… trang trí trên các lọai báo tường tập san - Vò trí tröng baøy cho caùc toå - Phần thưởng Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu đề tài và yêu cầu, thể lệ thi: + Mọi học sinh tham gia; số tác phẩm cá nhân không hạn chế + Các sáng tác cá nhân tập hợp theo tổ + Mỗi tổ tự chọn thể loại (báo tường tập san) và đặt tên cho tờ báo mình theo đề tài thi + Tờ báo tổ phải trang trí đẹp, có ý nghĩa + Mỗi tổ chọn 1-2 tác phẩm hay và viết lời bình - Phân công người dẫn chương trình - Thaønh laäp ban giaùm khaûo (moãi toå moät hoïc sinh) - Ban cố vấn gồm giáo viên văn,mĩ thuật để giúp giám khảo đánh giá - Chuaån bò moät vaøi tieát muïc vaên ngheä - Phaân coâng trang trí - Chuaån bò taëng phaåm - Mời đại biểu Tiến hành hoạt động: Tuyeân boá lyù do: Tình caûm thaày troø laø raát cao quí, cuõng muoán theå hieän vaø coù raát nhieàu caùch, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng, sở thích người viết văn, làm thơ, vẽ tranh,… Hôm chúng ta biểu lộ tình cảm đó - Giới thiệu đại biểu (nếu có) - Neâu theå leä cuoäc thi: + Từng tổ trình bài báo tường, tập san theo nơi qui định + Caùc toå thay thuyeát trình Cho ñieåm sau moãi baøi thuyeát trình Trình bày bài thuyết trình tổ + Taùc phaåm coù teân goïi laø gì? (13) + Tổ thể nội dung gì? + Các bạn muốn gởi gắm điều gì qua tờ báo (tập san) Cho ñieåm Caùc toå theå hieän moät soá tieát muïc vaên ngheä Coâng boá keát quaû Trao phần thưởng cho tổ đoạt giải Nhaän xeùt veà quaù trình chuaån bò - Ban giaùm khaûo coâng boá keát quaû - Trao thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia cá nhân, tổ, lớp Chuû ñieåm thaùng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Họat Động Truyeàn Thoáng Caùch Maïng Cuûa Queâ Höông Em Yeâu caàu: - Giuùp hoïc sinh: + Hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương và ý nghĩa truyền thống đó phát triển quê hương, gia đình và thân + Tự hào quê hương, biết ơn các hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương + Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động ñòa phöông, goùp phaàn baûo veä vaø phaùt huy truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Các phong trào cách mạng địa phương chiến đấu chống ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước - Caùc baøi haùt, baøi thô, truyeän keå veà queâ höông b Hình thức hoạt động: - Báo cáo kết sưu tầm, trao đổi, thảo luận - Vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Tö lieäu söu taàm veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông - Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương - Moät soá caâu hoûi veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp: + Phân công cho tổ tìm hiểu truyền thống quê hương thuộc giai đoạn lịch sữ cụ thể: (14) * Trong caùch maïng thaùng taùm * Trong khaùng chieán choáng Phaùp * Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước * Trong hòa bình xây dựng v.v… - nhieäm vuï cuûa hoïc sinh: + Phân công người điều khiển chương trình + Từng tổ phân công người trình bày kết tìm hiểu tổ mình + Phân công người trang trí lớp (kẻ tiêu đề, kê bàn ghế…) + Chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä + Cử người mời đại biểu Tiến hành hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - Tuyên bố lí do: Để có độc lập tự do, hòa bình ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều kháng chiến chống ngoại xâm Trong các kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành chiến công vang dội, có anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống hy sinh tuổi xuân mình, có bà mẹ tiễn trận mà không trở về, có người thương binh đã để lại phần máu thịt mình nơi chiến trường,… Hôm chúng ta ôn lại truyền thống cách mạng quê höông… - Giới thiệu đại biểu (nếu có) * Hoạt động 1: Trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương - Mời đại diện các tổ trình bày - Các tổ đại diện báo cáo kết - Sau phần trình bày, lớp có thể nêu câu hỏi làm rõ nội dung cần biết * Hoạt động 2: Văn nghệ - Lần lượt thực tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước * Hoạt động 3: Phát biểu cựu chiến binh địa phương - Đại diện cựu chiến binh địa phương phát biểu tuyền thống CM quê hương,… * Hoạt động cuối cùng - Nhaän xeùt chung veà keát quaû tìm hieåu veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông, veà chuẩn bị, tham gia các tổ - Trao phần thưởng (nếu có) - Cảm ơn giúp đỡ, tham gia các đại biểu (15) Hoạt Động Hát Về Quê Hương – Đất Nước Yeâu caàu: - Giuùp hoïc sinh: + Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước… + Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mó Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Ca ngợi quê hương đất nước - Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng - Ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng b Hình thức hoạt động: - Thi hát cá nhân Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi,… Thi hát các tổ Chuẩn bị tổ chức: a Giáo viên chủ nhiệm: Họp cán lớp, tổ để phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động với chủ đề “Hát quê hương, đất nước”: HS hát, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện,… - Hướng dẫn, gợi ý cho hs tìm nguồn tư liệu bài hát, bài thơ,… phù hợp chủ đề - Giao nhiệm vụ cho cán lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển dự kiến ban giám khảo b Hoïc sinh: - Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị phương tiện cần thiết (có phối hợp với số thành viên khác) - Phối hộp với GVCN, mời số địa biểu (nếu có) - Giao nhiệm vụ cho số cá nhân chuẩn bị cho hoạt động (trang trí lớp, chuẩn bị phương tiện, phần thưởng,…) Tiến hành hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - Tuyên bố lí do: Những chiến công thầm lặng, hy sinh cao các anh hùng liệt sĩ, đóng góp to lớn các bà mẹ Việt Nam anh hùng thương binh chiến tranh, đóng góp nhiều tầng lớp nhân dân thời bình đã làm cho đất nước ta hòa bình, độc lập, phát triển hôm Đã có nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể,… viết để ca ngợi quê hương, đát nước, người làm nên lịch sử Trong tiết sinh hoạt lớp chúng ta hôm nay, các tổ có dịp hát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể tình cảm “ăn nhớ người trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” mình quê hương đất nước… - Giới thiệu đại biểu (nếu có) - Giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu ban giám khảo * Hoạt động 1: Thi văn nghệ tổ (16) - Đại diện ban giám khảo nêu thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tính sáng tạo, phong cách thể hiện, trang phuïc,…) - Lần lượt thực các tiết mục mình (theo số lượng tiết mục BGK qui định) - Nhaän xeùt, cho ñieåm coâng khai * Hoạt động 2: Thi văn nghệ cá nhân - Neâu theå leä cuoäc thi: + Nêu yêu cầu cụ thể: VD hát bài có từ “ đất nước”, mời bạn xung phong + Những tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tính saùng taïo, phong caùch theå hieän, trang phuïc,…) - Biểu diễn tiết mục văn nghệ theo dự kiến - Bình chọn tiết mục hay * Hoạt động cuối cùng: - Nhận xét kết thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, chuẩn bị, tham gia caùc toå - Công bố kết và trao phần thưởng (nếu có) Hoạt Động Giao Lưu Với Cựu Chiến Binh Yeâu caàu: - Giao lưu với cựu chiến binh nhằm giáo dục học sinh: + Hiểu sâu sắc thêm phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang đội Cụ Hoà + Tự hào, yêu quí và biết ơn đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các bác chiến binh + Biết noi gương đội Cụ Hồ, đòan kết, giúp học tập tốt, rèn luyện, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Những kỉ niệm sâu sắc cuôc đời người lính - Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang đội Cụ Hồ b Hình thức hoạt động: - Giao löu, keå chuyeän - Thaûo luaän - Vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Một số câu hỏi để giao lưu: + Những kỉ niệm sâu sắc người lính? + Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống đội Cụ Hồ? - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện đội Cụ Hồ - Tặng phẩm để tặng các bác cựu chiến binh (17) b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nhờ chi hội phụ huynh học sinh mời vài cựu chiến binh địa phương để họ kể cho học sinh nghe kỉ niệm, chiến công người lính và phẩm chất tốt đẹp đội Cụ Hồ - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các câu chuyện gương chiến đấucủa đội Cụ Hồ - Thống chương trình hoạt động - Phân công người điều khiển - Cử người mời đại biểu - Phân công nhóm tổ chức trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế Tiến hành hoạt động: Tuyeân boá lyù do: Trong các kháng chiến cứu nước dân tộc, đã có hàng triệu niên rời quê hương phố phường, rời bỏ tất vì họ muốn tìm độc lập tự tổ quốc Rồi sau đó người này tiếp tục đóng góp cho quê hương đất nước cách thằm lặng thời bình Hôm tiết sinh hoạt này chúng ta hãy cùng trò chuyện với ông các bạn cụ chiến binh địa phương Nào các bạn mạnh dạn nêu câu hỏi mà mình quan tâm đến các cụ Giới thiệu cụ chiến binh: *Hoạt động: giao lưu với cụ chiến binh Mời cụ chiến binh tự giới thiệu mình: Mời các bạn nêu câu hỏi dành cho các cụ Kể trận đánh mà ông tham gia Kể sống, chiến đấu đội ta chiến tranh Keå veà tình caûm quaân daân khaùng chieán *Bài tỏ tâm các cụ chiến binh *Mời đại diện lớp nói lời cảm ơn, lời chúc nhân dịp 22-12 và tặng hoa cho cựu chiến binh và hứa thực lời dặn dò ồng bà cháu *Hoạt động văn nghệ: mời đại diện lớp phục vụ số tiết mục văn ngệh Chú đội và mưa (Tô Đông Hải) Em là mầm non đảng (Mông Lâm) Hoa thôm daâng baùc (Haø Haûi) *Hoạt động nhận xét câu hỏi mà các bạn nêu trò chuyện với cựu chiến binh Cảm ơn cựu chiến binh đã tham dự và chúc cựu chiến binh sức khỏa, tiếp tục là người lính cụ Hồ Hoạt Động Hoäi Vui Hoïc Taäp Yeâu caàu giaùo duïc: - Giuùp hoïc sinh: + Nắm vững kiến thức các môn học (18) + Biết vận dụng kiến thức vào sống và biết giải thích các tượng cuoäc soáng + Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Những kiến thức cần nắm vững số môn học - Những kiến thức vận dụng để phục vụ sống - Những tượng tự nhiên và xã hội cần giải thích b Hình thức hoạt động: - Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài tóan, giải câu đố, giải thích tượng tự nhieân, xaõ hoäi - Tìm ẩn số từ, ngữ; tìm tác giả bài thơ, bài hát, tác phẩm văn học, địa lí, ñònh luaät… Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Các câu hỏi, các bài tập hay câu đố vui v.v… số môn học và đáp án nó - Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu trả lời (chuông, cờ, trống con…) - Moät soá tieát muïc vaên ngheä - Phần thưởng b Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động - Lớp thảo luận thống các môn học cần tổ chức hội vui (văn, sử, địa toán…) - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với các giáo viên môn để nhờ họ giúp các cán môn học xây dựng câu hỏi và đáp án (câu hỏi cho thí sinh và cho cổ động viên) - Mỗi tổ phân công người dự thi - Cử người điều khiển chương trình (lớp phó phụ trách học tập) - Cử ban giám khảo (các cán môn học) và thư kí - Dự kiến mời đại biểu - Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế… Toàn công việc trên phổ biến cho lớp chuẩn bị ít tuần lễ Tiến hành hoạt động: a Khởi động Tuyeân boá lyù do: HKI năm học kết thúc, các bạn lớp đã cố gắng học tập Nhiều bạn học tập tốt làm ngương cho các bạn khác noi theo có nhiều bạn có tiến đáng kể, hniều tổ đã giúp đỡ học tập có hniều nội dung vứa khó vừa lại thú vịđòi hỏi học sinh phải nhanh trí, phối hợp với thì có thể thực với kết tốt Hôm lớp chúng ta có tổ chức thi để tạo điều kiện cho các bạn sử dụng trí tệ, đoàn kết nhầm ngang lại cho chiến thắng cho tổ mình b Thi tiếp sức giải bài tập toán: - Giới thiệu các thí sinh dự thi tổ (19) - Giao bài tập và thời gian hoàn thành qua đợt: + Đợt 1: Mời thí sinh số tổ lên giải bài tập + Đợt 2: Mời thí sinh số (lên thay thí sinh số 1) giải tiếp + Đợt 3: Mời thí sinh số (lên thay thí sinh số 2) giải tiếp phần còn lại bài taäp Hết thời gian qui định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì tổ đó thắng c Ghép từ: - Giới thiệu thí sinh tổ - Nêu đề thi: Cho số từ, yêu cầu ghép từ đó với từ khác để tạo thành từ ghép có nghĩa Ví duï: Chiến chiến đấu, chiến thắng,chiến bại, kháng chiến, chiến, v.v… Hết thời gian qui định, tổ nào ghép dược nhiều từ thì tổ đó thắng d Tự lựa chọn: - Hoạt động này diễn sau: + Câu hỏi các môn học hội vui đánh số thứ tự + Mỗi lượt, thí sinh tổ chọn câu hỏi môn học mà mình thích + Người điều khiển chương trình đọc to câu hỏi đó để tổ chọn trả lời Nếu trả lời sai thì các tổ khác quyền trả lời Không tổ nào trả lời đúng thì mời cổ động viên trả lời và thưởng quà cho họ họ trả lời đúng Không rả lời thì nhười dẫn chương trình nêu đáp án + Hết thời gian (hoặc số lượt) quy định, tổ nào có tổng số điểm cao là thắng + Ban giám khảo cho điểm công khai sau lượt cho tổ, thư kí tính đi63m và ghi lên bảng, sau đó tính tổng điểm tổ + Mời thưởng ban giám khảo công bố kết các tổ nhất, nhì, ba… + Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao thưởng Xen kẽ cá hoạt động là phần thi dành cho cổ động viên và các tiết mục văn ngheä Kết thúc hoạt động Chuû ñieåm thaùng 1-2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I GỢI Ý NÔI DUNH HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG: - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư lệu liên quan đến chủ điểm hoạt động - Tổ chức hoạt động “thi tìm hiểu Đảng” - Tổ chức hoạt động “Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê höông em” - Tổ chức hoạt động “Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân” - Tổ chức hoạt động “Giao lưu với Đảng viên trường” - Sơ kết đánh giá chủ điểm “Mừng Đảng, mừng xuân” (20) II GỢI Ý TIẾN HAØNH MỘT VAØI HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: Hoạt Động Thi Tìm Hiểu Về Đảng Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Nhận thức dược ý nghĩa thành lập Đảng (3-2); các mốc lớn và kiện lịch sử truyền thống vẻ vang Đảng - Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Lịch sử ngày thành lập Đảng (3-2-1930) - Các kiện lịch sử Đảng - Các bài thơ bài hát Đảng b Hình thức hoạt động: Thi tìm hieåu theo toå Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Các tư kiệu, tranh ảnh, cau đố, câu hỏi… có liên quan đến chủ đề thi - Đáp án cho các câu hỏi và câu đố - Tặng phẩm cho các đội và cá nhân đạt điểm cao - Chuông báo tham khảo - Các lá cờ nhỏ để lam tín hiệu trả lời b Về tổ chức: - Nhieäm vuï cuûa giaùo vieân chuû nhieäm: + Nêu chủ đề thi cho lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát Đảng + Hội ý với các lực lượng cốt cán lớp để thống nội dung, hình thức, yeâu caàu cuûa cuoäc thi vaø phaân coâng caùc coâng vieäc phaûi chuaån bò nhö: * Mỗi tổ cử đội dự thi từ 2-3 người * Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi (ví dụ trò chơi giải ô chữ….) và các đáp aùn * Cử ban giám khảo (mỗi tổ người), thống biểu điểm (thang điểm 10) và thống thời gian để suy nghĩ trả lời (ví dụ 10 giây) * Mời thầy, cô dạy môn GDCD môn lịch sử làm cố vấn thi để giúp học sinh giải đáp các câu hỏi khó * Cử người dẫn chương trình thi * Phaân coâng chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä * Phaân coâng trang trí, chuaån bò taëng phaåm (21) * Dự kiến mời đại biểu - Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh: + Lực lượng cốt cán cùng giáo viên chủ nhiệm bàn bạc nội dung, hình thức và chương trình tiến hành hoạt động + Tích cực thực các hoạt động giao và triển khai các hoạt động theo các kế hoạch Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Cuoäc thi: - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố… Sau câu hỏi, câu đố, đội nào cắm cờ báo hiệu sớm trả lời trước, giám khảo rung chuông báo Nếu đội nào trả lời không đúng dành phần trả lời cho cổ động viên - Ban giám khảo công bố điểm công khai sau đã nêu đáp án (điẩm đội ghi lên bảng) Người dẫn chương trình thường xuyên công bố tổng số điểm đội - Đối với câu khó có thể mời cố vấn giải đáp; cổ động viên thì có câu trả lời hay có quà tặng - Trong quá trình thi, người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ Cùng với ban giám khảo và ban cố vấn, người dẫn chương trình phối hợp nhịp nhàng, đồng làm cho thi sôi nổi, hấp dẫn, động viên nhiều hoïc sinh tham gia… - Coâng boá keát quaû cuoäc thi - Trao phần thưởng cho cá nhân và tập thể giải Kết thúc hoạt động Hoạt Động Thi Viết, Vẽ Ca Ngợi Công Ơn Của Đảng Và Vẻ Đẹp Quê Hương Em Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Củng cố và khắc sâu công ơn Đảng quê hương, đất nước - Tự hào Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước - Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Rèn luyện kĩ vieát, veõ Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ… Ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương, đất nước b Hình thức hoạt động: - Thi viết, vẽ theo chủ đề trên (22) - Trưng bày, giới thiệu sáng tác cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ…… - Saûn phaåm vieát, veõ vaø ñòa ñieåm tröng baøy cho caùc toå - Phần thưởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao cho tác phẩm mình b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề và yêu cầu thi viết, vẽ theo chủ đề trên vaø quy ñònh: + Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi mình gồm sáng tác viết (văn thơ) và sáng tác vẽ (bức tranh) kèm theo lời bình + Khuyến khích cá nhân có thể gởi hai sáng tác mình để dự thi - Thống thời gian và kế hoạch tiến hành hoạt động - Mời các cố vấn (giáo viên văn, mĩ thuật) làm giám khảo - Các tổ hội ý, bàn bạc, chuẩn bị các tác phẩm dự thi - Caùc caù nhaân chuaån bò saùng taùc cuûa mình - Cử ban tổ chức thi (trong đó có người điều khiển hoạt động thi) Ban tổ chức gồm lớp trưởng, chi đội trưởng và lớp phó phụ trách văn thể Ban tổ chức phải nắm số lượng các sáng tác dự thi các tổ và cá nhân Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Thi trưng bày sản phẩm dự thi: - Các tổ vị trí đã phân công - Theo hiệu lệnh người điều khiển, các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã chuẩn bị từ trước gồm các tác phẩm dự thi tổ và cá nhân Thời gian trưng baøy laø phuùt - Ban giám khảo chấm điểm trưng bày các tổ theo các tiêu chí như: đảm bảo thời gian, khối lượng tác phẩm dự thi, tính thẩm mĩ… theo thang điểm 10 - Công bố điểm công khai và ghi lên bảng sau đó có nhận xét, đánh giá c Thể tác phẩm dự thi: - Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng mình qua sản phẩm viết, vẽ theo chủ đề treân (1 saùng taùc vieát, saùng taùc veõ) - Ban giaùm khaûo nhaän xeùt vaø cho ñieåm - Cá nhân nào có sản phẩm dự thi xung phong trình bày ý tưởng sáng tác mình theo chủ đề (tự bình thơ, bình văn bình tranh vẽ mình) Ban giám khảo cho điểm - Nếu số lượng cá nhân xung phong (có tác phẩm dự thi) nhiều, ban giám khảo đề nghị tổ chọn từ đến hai tác phẩm để thể - Ban giám khảo công bố kết thi, chọn các tổ và các cá nhân đạt giải nhaát, nhì, ba (23) - Trao phần thưởng cho tổ và cá nhân đoạt giải thi Kế thúc hoạt động Hoạt Động Biểu Diễn Văn Nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đát nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu sống Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Các bài hát, bài thơ, điệu múa… Ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuaân b Hình thức hoạt động: Các cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục đã kí và chọn lọc Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát… Liên quan tới chủ đề - Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, kèn, trống - Trang phuïc bieåu dieãn (neáu coù) - Các phương tiện dùng để trang trí b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu lớp tham gia - Yêu cầu các tổ, nhóm, đội văn nghệ lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện, sau đó đăng kí các tiết mục cho ban tổ chức - Thành lập ban tổ chức và điều hành; xây dựng chương trình biểi diễn Cử mgười daãn chöông trình - Dự kiến mời đại biểu - Chuaån bò hoa taëng Tiến hành hoạt động: a Khởi động: - Haùt taäp theå - Tuyên bố lí và giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình biểu diễn b Bieåu dieãn vaên ngheä: - Người dẫn chương trình giới thiệu các cá nhân nhóm, tổ lên trình diễn tiết mục đã đăng kí (giới thiệu tên bài hát, tác giả, người thể hiện) (24) - Cá nhân nhóm lên trình diễn (thể phong cách tự tin, trang phục đẹp…) - Sau tiết mục có tặng hoa, lớp cổ vũ, động viên Kết thúc hoạt động Hoạt Động Giao Lưu Với Đảng Viên Ưu Tú Của Trường Hoặc Của Địa Phöông Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu biết nét chi và các Đảng viên ưu tú chi Đảng nhà trường sở Đảng địa phương - Tôn trọng, tin tưởng, tự hào chi nhà trường, sở Đảng địa phương, tin vào lãnh đạo Đảng - Học tập, rèn luyện theo các gương tốtĐảng viên Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Tìm hiểu công tác Đảng nhà trường và địa phương; hiểu nhiệm vụ chi bộ, Đảng viên… - Truyền thống chi nhà trường, sở Đảng địa phương - Các gương Đảng viên tốt trường địa phương b Hình thức hoạt động: Giao löu vaø vui vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Các câu hỏi cần tìm hiểu người Đảng viên, chi nhà trường địa phöông - Một số tiết mục văn nghệ Đảng, nhà trường, quê hương b Về tổ chức: Giaùo vieân chuû nhieäm: - Liên hệ với chi nhà trường sở Đảng địa phương để mời các Đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giao lưu với lớp - Nêu nội dung hoạt động giao lưu với các Đảng viên ưu tú trường địa phương Yêu cầu lớp tham gia, thống kế hoạch và thời gian tiến hành - Hội ý với cán lớp, với ban huy chi đội để thống yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như: + Xây dựng chương trình giao lưu + Cử người dẫn chương trình + Chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä + Chuaån bò hoa taëng… (25) - Đề nghị học sinh lớp gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với Đảng viên trường địa phương (có thể gửi trước quá trình giao lưu gặp gỡ) Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Giao lưu trực tiếp gián tiếp: - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi (của các học sinh lớp), các đại biểu Đảng viên trả lời - Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên - Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện… theo yêu cầu học sinh lớp Đồng thời đại biểu có thể đặc câu hỏi đưa yêu cầu nào đó lớp Đồng thời đại biểu có thể đăc câu hỏi đưa yêu cầu nào đó lớp, lớp cử học sinh đại diện trả lời đáp ứng các yêu cầu đó c Vaên ngheä: Lớp cùng với các đại biểu Đảng viên cùng thể và chung vui các tiết mục văn nghê mừng Đảng, mừng xuân, tạo không khí sôi nổi, đòan kết Chuû ñieåm thaùng TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN I GỢI Ý NỘI DUNH HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, nhiệm vụ Đòan và chủ yếu truyền thống vẻ vang Đoàn để chuẩn bị cho hoạt động “Tiến lên đoàn vieân” - Tổ chức hoạt động “Tiến lên đoàn viên” - Tổ chức hoạt động “Thi sáng tác Đoàn” - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26-3 - Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn - Đánh giá kết hoạt động chủ điểm tháng II GỢI Ý TIẾN HAØNH MỘT VAØI HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: Hoạt Động Tiến Lên Đoàn Viên Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Nhận thức mục đích, lí tưởng Đòan và nhiệm vụ Đoàn viên, nieân hieän - Tự hào và tin tưởng tổ chức Đoàn (26) - Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu đứng đội ngũ Đòan Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Học sinh phát biểu ý kiến mình mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ Đoàn, vai trò, nhiệm vụ người Đoàn viên niên nay; nhận thức truyền thống vẻ vang Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3… - Thảo luận các vấn đề trên và rút bài học bổ ích đao đức, tư cách người Đoàn viên, đường phấn đấu để trở thành đoàn viên… b Hình thức hoạt động: - Tổ chức diễn đàn và thảo luận - Caùc tieát muïc vaên ngheä xen keõ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu tổ chức Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (bài viết, sách báo, điều lệ Đoàn…) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn nhà trường chi đoàn lớp… - Các tham luận học sinh vấn đề liên quan tới diễn đàn - Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ Đoàn…) b Về tổ chức: - Nhieäm vuï cuûa giao vieân chuû nhieäm: + Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành Đề nghị học sinh chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Hội ý với cán Đoàn, Đội và cán lớp để thống chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công việc phải chuẩn bị như: * Chuẩn bị nội dung diễn đàn, xây dựng các vấn đề câu hỏi (ví dụ: Bạn hiểu gì ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3-1931? Vai trò và nhiệm vụ Đoàn TNCS Hố Chí Minh nay? Nhiệm vụ Đoàn viên là gí? Bạn có muốn phấn đấu trở thành Đoàn viên hay không, vì sao? Lí tưởng niên là gì? Bạn hiểu gì tổ chức Đoàn trường ta? Bạn học tập gì gương Đoàn viên tiêu biểu, hãy cho ví dụ cụ thể?…) * Phân công người điều khiển chung * Phân công người điều khiển chương trình * Phaân coâng trang trí * Mời đại biểu dự - Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh: + Thực các nhiệm vụ phân công + Chi đội trưởng phổ biến cho lớp câu hỏi cụ thể, đề nghị các cá nhân lựa chọn, đăng kí vấn đề phát biểu diễn đàn Có thể chia các cụm vấn đề và giao cho các tổ chuẩn bị – tổ chuẩn bị số câu hỏi Tổ trưởng phân công cho các tổ viên (2 tổ viên cùng chuẩn bị câu) + Đội văn nghệ lớp chuẩn bị số tiết mục (27) Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Diễn đàn và thảo luận: Người dẫn chương trình nêu vấn đề câu hỏi đã chuẩn bị.Học sinh xung phong (hoặc định) lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức, quan điểm mình vấn đề câu hỏi đã nêu Các bạn khác phát biểu ý kiến bổ sung, thảo luận tranh luận Ngu7o2i dẫn chương trình tổng kết tóm tắt ý chính c Vaên ngheä: Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục (đơn ca, song ca, ngâm thơ…) để tạo không khí vui tươi, sôi động cho hoạt động Kết thúc hoạt động Hoạt Động Thi Sáng Tác Về Đoàn 1.Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Nhận thức và cảm nhận biểu tượng tốt đẹp tổ chức Đoàn, Đoàn viên ưu tú đã phát huy vai trò tiên phong Đoàn học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Tự hào và trân trọng hình ảnh, biểu tượng tốt đẹp tổ chức Đoàn, phong cách tốt đẹp người Đoàn viên - Coù kó naêng saùng taùc thô, vieát vaên, veõ… Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Những bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết người thật, việc thật, tranh, ảnh… học sinh sáng tác đoàn, ngày thành lập Đoàn 26-3 - Những lời bình và đánh giá các sáng tác trên học sinh b Hình thức hoạt động: Thi vieát, veõ vaø tröng baøy caùc taùc phaåm saùng taùc treân cuûa hoïc sinh qua hình thức báo tường Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Giấy, bút, giấy màu, giấy vẽ, mực vẽ… - Ñòa ñieåm tröng baøy taùc phaåm cuûa caùc toå - Phần thưởng cho các cá nhân, tổ b Về tổ chức: - Giaùo vieân chuû nhieäm neâu muïc ñích, yeâu caàu vaø noäi dung thi saùng taùc baèng hình thức thi báo tường các tổ hướng ngày thành lập Đoàn 26-3 Quy định rõ: + Mỗi tổ xây dựng tờ báo tường, viết, vẽ, trang trí trên khổ giấy lớn Tự chọn tên tờ báo Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng, trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết, tranh ảnh phải có chất lượng, có ý nghĩa (28) + Mỗi cá nhân phải tham gia, đóng góp xây dựng tờ báo tổ, chuẩn bị cho thi đạt kết cao - Thành lập ban giám khảo gồm cán chi đội và cán lớp - Mời các cố vấn là giáo viên ngữ văn, mĩ thuật và cán Đoàn trường giúp ban giám khảo đánh giá, chấm điểm dự thi các tổ - Các tổ bàn bạc, phân công chuẩn bị xây dựng tác phẩm dự thi - Thống kế hoạch, thời gian tiến hành - Cử người dẫn chương trình thi - Cử nhóm trang trí, chuẩn bị phần thưởng - Mời đại bieui Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Trưng bài và giới thiệu sản phẩm dự thi - Người dẫn chương trình đề nghị các tổ mang báo tường tổ mình lên vị trí trưng baỳ Các tờ báo treo phía trước bảng để lớp có thể quan sát deã daøng - Lần lượt mời đại biểu các tổ lên giới thiệu khái quát tờ báo tường tổ mình - Đại diện tổ giới thiệu tên tờ báo, ý tưởng chọn tên tờ báo, ý tưởng trang trí; số bài thơ, văn, tranh ảnh; ý tưởng thể nội dung; số bạn tổ tham gia… - Mỗi tổ có thời gian từ 3-5 phút để giới thiệu tờ báo mình – đồng thời ban giaùm khaûo vaø ban coá vaán seõ chaám ñieåm c Bình baùo vaø vaên ngheä: - Người dẫn chương trình đề nghị tổ chọn bài viết hay (văn, thơ, truyện…) và mốt tranh ảnh có ý nghĩa để bình luận trước lớp - Lần lượt đại diện các tổ lên thể sáng tác chọn với nội dung súc tích, ngaén goïn, coù yù nghóa… Ban giaùm khaûo chaám ñieåm - Sau kết thúc, ban giám khảo công bố tổng số điểm tổ (điểm trưng bày giới thiệu và điểm bình chọn tác phẩm hay nhất) - Trao phần thưởng cho các tổ và các cá nhân đạt giải nhất, nhì, ba Kết thúc hoạy động Hoạt Động Vui Văn Nghệ Mừng Ngày Thành Lập Đoàn Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện Đoàn…; củng cố thêm nhận thứcvề ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 và lí tưởng Đoàn viên, niên hieän - Có kĩ phân loại bài hát theo chủ điểm đoàn - Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức 9oàn và người Đoàn viên; sống lạc quan gắn bó, đoàn kết tập thể lớp, trường (29) Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: - Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm… đoàn và thaønh vieân öu tuù… - Những sáng tác tự biên, tự diễn đoàn b Hình thức hoạt động: Chương trình biểu diễn văn nghệ lớp mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: - Sưu tầm, tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tiểu phẩm… đoàn - Những bài sáng tác thơ, ca hát Đoàn - Một số nhạc cụ thông thường b Về tổ chức: GVCN nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ lớp và hướng dẫn các toå, caù nhaân chuaån bò taäp luyeän Thống thời gian, kế hoạch tiến hành hoạt động thời gian các tổ vaø caù nhaân, nhoùm ñaêng kí tieátt muïc tham gia Cử người dẫn chương trình Phaân coâng trang trí Mời đại biểu Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Trình dieãn vaên ngheä: Người dẫn chương trình mời học sinh đã đăng kí (theo tổ)lên trình dieãn caùc tieát muïc vaên ngheä cuûa mình Học sinh lên trình diễn thể phong cách riêng mình, trang nhã, tự tin Cả lớp cổ vũ cho tiết mục căch vỗ nhịp tay cùng hát… Người dẫn chương trình có thể mời số đại biểu cùng tham gia với lớp tạo không khí sôi nỗi cho hoạt động Kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá Hoạt động Chuaån Bò Tham Gia Hoäi Traïi 26-3 Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa hội trại 26-3 nhà trường tổ chức Có kĩ tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch tham gia hội trại, biết điều khiển hoạt đông cụ thể (30) Ủng hộ hoạt đông hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và traùch nhieäm cao Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Các nhiệm vụ lớp giao đẻ chuẩn bị hội trại Kế hoạch chuẩn bị lớp Các nội dung hoạt động văn hóa, văn nghẹ, thể thaođể tham gia hội trại lớp b Hình thức hoạt động: Thảo luận kế hoạch hội trại Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Bản thông báo nhà trường tới các lớp kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26-3 Các công việc, nội dung cụ thể nhà trường đã phân công cho lớp chuẩn bị để tham gia hội trại b Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thông báo cho lớp nội dung, kế hoạch tổ hội trại 26-3 nhà trường và các công việc, nội dung lớp phải chuẩn bị như: + Các phương tiện để dựng trại như: lều, dây, cọc, hoa trang trí… + Các nội dung hoạt động để tham gia hội trại văn nghệ, thể thao, trò chơi… + Các công việc khác nhà trường phân công… Cán lớp, cán chi đội và các tổ trưởng phải hội ý để phân công, chuẩn bị nội dung thảo luận và xây dựng kế hoạch tham gia lớp Lớp trưởng và chi đội trưởng bàn bạc và phân công điều khiển lớp thảo luận kế hoạch tham gia hội trại Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Thaûo luaän noäi dung tham gia hoäi traïi: Người điều khiển nêu nội dung tham gia hội trại lớp thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, tham gia các trò chơi… để lơp bàn bạc thảo luận Học sinh thảo luận khả tham gia lớp, phát cá nhân có khaû naêng tham gia caùc noäi dung cuï theå… Tổ chức đăng kí tham gia theo nhu cầu, hứng thú học sinh Thành lập các nhóm, đội (ví dụ: đội thi đấu thể thao, nhóm văn nghệ…) Xây dựng và thống kế hoạch tập luyện… c Thảo luận hình thức dựng trại: Người điều khiển nêu yêu cầu chung, đề nghị lớp thảo luận, bàn bạc, thiết kế hình thức dựng trại lớp Cả lớp thảo luận việc xây dựng mô hình lều trại lớp Cuối cùng người điều khiển tổng kết lưa chọn mô hình chung và lấy biểu lớp Phân công tổ chuẩn bị phần việc cụ thể để dựng trại (31) Chuû Ñieåm Thaùng Tö Hòa Bình Và Hữu Nghị I GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG Các hoạt động tìm hiểu vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan taâm Tổ chức thi tìm hiểu vể các vấn đề đó Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống đất nước 30-4 Chuẩn bị cho hội vui học tập để phục vụ ôn thi cuối năm Tổ chức hội vui học tập II TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động Học Sinh Với Các Vấn Đề Toàn Cầu 1.Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn ma túy, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo… - Có kĩ thu nhận thông tin vấn đề đó - Biết tỏ thái độ không đồng tình với việc, tượng gây nhữnghậu xấu và tích cực ủng hộ việc làm đúng, phù hợp với mong muốn người Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm Xác định trách nhiệm người học sinh nói chung và học sinh lớp nói riêng việc góp phần giải các vấn đề đó b Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm Minh hoïa baèng moät vaøi tieát muïc vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu, sách báo, tranh ảnh, câu chuyện, số liệu biểu phản ánh nội dung vài vấn đề chủ yếu Giaáy veõ, buùt maøu Moät vaøi baøi haùt, tieåu phaåm… b Về tổ chức: GV nêu yêu cầu cuôc thi để học sinh có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu trên Các em có thể lập thành nhóm nhỏ để thực công việc chuẩn bị Những sưu tầm học sinh có thể tập hợp thành (32) (bộ) sưu tập tư liệu vài vấn đề chủ yếu nay, đó có ghi rõ lời bình cuûa mình Mỗi tổ biên tập thành tư liệu đẻ trưng bày, giới thiệu cho lớp xem và cử đại diện để báo cáo trước lớp kết tìm hiểu tổ mình Thành lập ban giám khảo gồm: đại diện học sinh, đại diện giáo viên môn (nhaát laø moân KHXH) Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ bài hát, tiểu phẩm… vấn đề ma túy hay vấn đề nào khác Tiến hành hoạt động: a Thi tìm hieåu: Sau người điều khiển nêu lí hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu vài vấn đề có tính chất gợi mở để học sinh bắt đầu thi - Lần lượt tổ trình bài hiểu biết mình vài vấn đề nào đó, đồng thời đưa cho lớp xem kết sưu tầm tổ mình - Sau mối lần trình bài tổ, ban giám khảo có thể đánh giá kết theo hai cách: là đánh giá trực tiếp kết tổ đó; hai là cho cẻ lớp bổ sung, bình luận và sau đó đánh giá kết - Kết thúc phần trình bài các tổ, ban giám khảo công bố điểm số đạt tổ Thang điểm có thể sau: + Nêu từ 2-3 vấn đề toàn cầu mà nhân loại quan tâm: ñieåm + Trình baøi roõ raøng khuùc chieát, deã hieåu: ñieåm + Có sưu tập đẹp mắt: ñieåm 10 ñieåûm - Trao phần thưởng cho tổ có điểm số cao b Sinh hoạt văn nghệ: Hoạt động BAÏN BIEÁT GÌ VEÀ UNESCO Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Hiểu mục đích, chức và cấu tổ chức UNESCO- tổ chức Quốc teá veà giaùo duïc, khoa hoïc vaø vaên hoùa Biết thể hiểu biết mình tổ chức UNESCO Ủng hộ và quan tâm việc làm, hoạt động vì phát triển quốc gia, cộng đồng quốc tế Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: (33) Mục đích hoạt động UNESCO Chức UNESCO Cơ cấu tổ chức UNESCO b Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO hình thức hái hoa dân chủ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Tài liệu, sách báo nói tổ chức UNESCO Sơ đồ cấu tổ chức UNESCO Phieáu caâu hoûi Cây hoa để gài câu hỏi Khaên baøn, loï hoa b Về tổ chức: Giáo viên phát độngtoàn lớp sưu tầm cvác tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung cho thi tìm hiểu Phối hợp với giáo viên dạy môn GDCD lịch sử để xây dựng sơ đồ cấu tổ chức UNESCO Xây dựng câu hỏi cho thi tìm hiểu Ví dụ: + UNESCO thành lập vào tháng năm nào? + Vì lại có đời tổ chức này? + Muïc ñích cuûa UNESCO laø gì? + UNESCO có chức nào? + Việt Nam kết nạp vào UNESCO vào năm nào? + UNESCO có phải là quan Liên hợp quốc không? Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi Cử người điều khiển chương trình, cử ban giám khảo bao gồm: đại diện học sinh, đại diện giáo viên môn Tiến hành hoạt động: Lớp kê theo hình chữ U, có cây hoa trang trí đẹp mắt với bông hoa caâu hoûi + Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu thi, cách thức thi và giới thieäu ban giaùm khaûo + Người điều khiển mời đại diện tổ lên hái hoa Người hái hoa phải đọc to âu hỏi để lớp cùng biết và trả lời phải rõ ràng Ban giám khảo theo dõi, nhận xét, đánh giá và cho điểm Nếu không trả lời được, có thể mời bạn khác cùng tổ trả lời thay, bị trừ điểm theo quy định ban giám khảo + Khi đại diện các tổ trả lời xong, ban giám khảo công bố điểm tổ, động viên tổ có điểm thấp để trả lời tốt Người điều khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa Chú ý gọi các tổ cho số lượng người lên hái hoa là tương đương các tổ + Xen kẽ hái hoa dân chủ là bài hát, câu chuyện, bài thơ ca ngợi hòa bình, phản đối chiến tranh (34) + Sau cùng, ban giám khảo tổng kết thi tìm hiểu, công bố điểm số tổ + Người điều khiển có thể mời giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn ban giám khảo nêu tóm tắt nội dung chính tổ chức UNESCO để toàn thể hoïc sinh naém chaéc hôn Kết thúc hoạt động Hoạt Động 30-4, Ngày Lịch Sử Đáng Ghi Nhớ 1.Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hòan toøan mieăn Nam, thoâng nhaât ñaẫt nöôùc Rèn luyện các kỹ tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn tòan miền Nam, thống đất nước 30-4 Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày 30-4 Những diễn biến chính chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hòan toøan mieàn Nam 30-4-1975 b Hình thức hoạt động: Phát biểu cảm tưởng, nêu lên nhận thức thân ngày 30-4 Bieåu dieãn chöông trình vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh… nói giá trị lịch sử và ý nghĩaquốc tế ngày giải phónh hòan toàn miền Nam 30-4 Vieát caûm nghó cuûa mình veà ngaøy 30-4 Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành chương trình biểu diễn b Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp viết cảm nghĩ mình ngày 30-4 trên sở các tài liệu mà các em thu thập Mỗi tổ chuẩn bị từ 4-5 tiết mục văn nghệ với các thể loại khác như: hát, múa, kề chuyện, đọc thơ Tiểu phẩm, đóng vai…, sau đó đăng kí để cán lớp tập hợp, xeáp thaønh chöông trình bieåu dieãn Cử người điều khiển, phân công trang trí lớp Tiến hành hoạt động: a Phát biểu cảm tưởng: Người điều khiển mời giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ý nghĩa ngày 30-4 Một đại diện học sinh nêu cảm nghĩ mình ngày 30-4 (35) b Bieåu dieãn vaên ngheä: Theo thứ tự, người điều khiển mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn Sau tiết mục là cổ vũ “khán giả” Nếu có cựu chiến binh tham gia thì có thể mời họ phát biểu, tâm vui chung với lớp Kết thúc phần biểu diễn văn nghệ là bài hát “như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” bài hát phục vụ chủ điểm Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết đạt sau bụoi sinh hoạt các mặt: nhận thức, thái độ và ý thức tham gia lớp Hoạt Động Hoäi Vui Hoïc Taäp Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập; củng cố kiến thức các môn đã học để giành keát quaû cao nhaát cho kì thi cuoái naêm Có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể Có động học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Kiến thức các môn học, đặc biệt là phần nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học Những kiến thức liên hệ thực tế, phục vụ cho việc cố bài học vững b Hình thức hoạt động: Thi tiếp sức đồng đội Vui vaên ngheä Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Hệ thống các câu hỏi ôn tập vài môn học lớp lựa chọn Khaên baøn, loï hoa Phần thưởng b Về tổ chức: Cán lớp bàn bạc và định lựa chọn vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập trung ôn tập; xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm và đề nghị có phối hợp với giáo viên các môn đó Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ, đề nghị các giáo viên môn đã chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập và nội dung cần ghi nhớ đáp án câu hỏi đó Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh để các em chuẩn bị tốt cho thi Cán môn học này giúp giải thắc mắc các bạn (36) Thành lập ban giám khảo gồm: lớp phó học tập (trưởng ban), cán môn học số môn học đã chọn, đại diện học sinh làm thư kí Cử người mời giáo viên môn các môn học đã chọn cùng tham dự với tư cách là người cố vấn Chuẩn bị phần thưởng Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Tổ chức hội thi: Ban giám khảo điều hành thi tiếp sức với trình tự sau: + Phổ biến cách thi và qui địng thi: * Cách thi: Mỗi tổ cử đội thi gồm người Các đội thi ngồi vào vị trí theo qui địng ban giám khảo Trưởng ban giám khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho lớp cùng nghe yêu cầu các đội thi chuẩn bị phút Đội nào giơ tay trước, đội đó quyền trả lới đầu tiên Khi đại diện tổ trả lời, các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án Nếu đội nào chậm và trả lời không lưu loát, ban giám khảo có thể định cho dừng lại, coi đội đó không điểm và đội khác có quyền trả lời thay Cứ hết thời gian hoạt động Thư kí ghi điểm cho đội * Quy định thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh và lưu loát Trả lời đúng đáp án 10 điểm Nếu trả lời còn thiếu thì tùy theo mức độ bị trừ điểm Thời gian qui định cho việc trả lời câu hỏi là ban giám khảo định + Ban giám khảo điều hành thi theo đúng trình tự cách thi đã nêu trên + Công bố kết và trao giải thưởng Sau phần thi các đội là chương trình văn nghệ với vài tiết mục đã chuaån bò Kết thúc hoạt động Nhân xét đánh giá (37) Chuû Ñieåm Thaùng Baùc Hoà Kính Yeâu I GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG: Chuẩn bị các tư liệu phục vụ cho việc thi tìm hiểu theo chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” Tổ chức thi tìm hiểu theo chủ đề trên Tổ chức thảo luận trách nhiệm người đội viên- học sinh việc thực ñieàu Baùc Hoà daïy Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19-5 Toång keát naêm hoïc Hướng dẫn hoạt động hè II TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: Hoạt Động Bác Hồ Với Thiếu Phi Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ Có kĩ tìm hiểu và nắm vững yêu cầu chủ đề để có thể thực hành rèn luyện toát hoïc taäp vaø cuoäc soáng haøng ngaøy Tự hào, phấn khởi là cháu Bác Hồ, sức phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Hoïc sinh taäp trung tìm hieåu theo caùc noäi dung sau: + Công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác thieáu nhi + Trách nhiệm người học sinh THCS phải làm để đền đáp công lao Bác b Hình thức hoạt động: Tổ chức thi tìm hiểu các tổ học sinh lớp hình thức bốc thăm Trình bài hiểu biết cá nhân theo nội dung chủ đề dạng báo cáo thu hoạch Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu, tài liệu nói công lao Bác Hồ dân tộc và tình cảm cuûa Baùc daønh cho thieáu nhi Giấy, bút để trình bài kết sưu tầm b Về tổ chức: Phân công học sinh sưu tầm các tư kiệu, tài liệu nói công lao Bác dân tộc và tình cảm Bác dành cho thếu nhi Tất sưu tầm này (38) thể thành báo cáo thu hoạch cá nhân Báo cáo cá nhân có thể trình baøi theo maãu sau: Bản thu hoạch: Những tư liệu sưu tầm Bác Hồ TT CÁC LOẠI TƯ LIỆU, TAØI LIỆU NỘI DUNG CỦA TƯ LIỆU, TAØI LIỆU …………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………… Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp; tổ có thể tập hợp thêm tập tư liệu đã sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp Phân công trang trí lớp Cử người điều khển chương trình và ban giám khảo Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) Tiến hành hoạt động: a Khởi động b Tổ chức thi: Báo cáo thu hoạch: Mỗi tổ cử đại diện trình bày báo cáo thu hoạch chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch nội dung đã thu hoạch và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho thân có thu hoạch đó Thi trả lời hay nhất: Đây là hoạt động mà thành viên lớp có thể tham gia Người điều khiển mời bạn bất kì lên bốc thăm đầu tiên, sau đó đọc to câu hỏi để lớp cùng suy nghĩ và trả lời Ai có câu trả lời hay thì người đó có quyền mời baïn khaùc leân boác thaêm Việc bắt thăm trả lời hay tiếp diễn người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động Ban giám khảo công bố kết hai hoạt động: tổ có báo cáo thu hoạch tốt và người trả lời hay Trao phần thưởng (nếu có) Kết thúc hoạt động Hoạt động 2: THỰC HIỆN ĐIỀU BÁC HỒ DẠY Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Nhận thức rõ trách nhiệm người học sinh việc thực tốt điều Bác Hồ daïy Biết thực tốt điều Bác Hồ dạy lúc, nơi Tích cực, chủ động và vận động các bạn cùng thực tốt điều Bác dạy (39) Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Tác dụng điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng quá trình học tập và rèn luyeän cuûa hoïc sinh Trách nhiệm học sinh việc thực tốt điều Bác dạy b Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm theo các vấn đề cụ thể người điều khiển nêu Vui vaên ngheä xen keõ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho các nhóm học sinh sử dụng để trình bày caùc yù kieán thaûo luaän Panô, tranh ảnh có nội dung điều Bác dạy trưng bày xung quanh lớp b Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán lớp, đồng thời gợi ý cho các em vài vấn đề cần thảo luận Những vấn đề cần thảo luận có thể là: + Năm điều Bác dạy có tác dụng nào thiếu nhi? + Trách nhiệm người học sinh việc thực tốt điều Bác dạy? Cử người điều khiển chương trình Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm giúp cho buổi sinh hoạt thêm vui töôi Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt Tiến hành hoạt động: a Khởi động: Người điều khiển chương trình nêu mục đích, nội dung và cách tiến hành sinh hoạt b Tổ chức thảo luận: Hình thành các nhóm học sinh và phát cho nhóm các dụng cụ cần thiết để hoạt động như: giấy khồ to, bút quang, băng dính, kéo Các nhóm thảo luận theo nội dung mà người điều khiển đã nêu khoảng 15 phuùt Kết thúc thảo luận nhóm, người điều khiển mời các nhóm dán tờ giấy nhóm mình lên bảng để lớp cùng quan sát và chuẩn bị bổ sung ý kiến Lần lượt nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo luận nhóm mình Người điều khiển đề nghị các nhóm bổ sung cho để tới thống các ý kiến toàn lớp Khi không còn ý kiến nào bổ sung thêm, người điều khiển tóm tắt nội dung mời giáo viên chủ nhiệm tóm tắt và hệ thống lại nội dung trình bày các nhóm Điều quan trọng là xây dựng hệ thống biện pháp để thực điều Bác daïy Keát thuùc thaûo luaän laø phaàn trình dieãn moät soá tieát muïc vaên ngheä Kết thúc hoạt động (40) Hoạt động 3: CHÚNG EM HÁT VỀ BÁC HỒ Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp hoïc sinh: Nâng cao hiểu biết tình cảm và công lao Bác Hồ dân tộc, với thiếu nhi Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo điều Bác dạy Tích cực, tự giác rèn luệy để xứng đáng là cháu Bác Hồ kính yêu Nội dung và hình thức hoạt động: a Noäi dung: Ca ngợi công lao Bác dân tộc, với thiếu nhi Tình cản Bác dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại – tình cảm người dân Bác b Hình thức hoạt động: Biểu diễn văn nghệ theo các thể loại như: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, múa, đọc thô… Nghe keå chuyeän veà Baùc Hoà Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: Caùc baøi haùt, ñieäu muùa, baøi thô, caâu chuyeän veà Baùc Hoà Nhạc cụ dùng cho biểu diễn, các phương tiện để trang trí lớp khăn bàn, lọ hoa, aûnh Baùc b Về tổ chức; Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi hoạt động “Chúng em hát Bác Hồ” Từng tổ họp bàn đăng kí số tiết mục văn nghệ tham gia biểu diễn (từ 4-5 tiết mục theo các thể loại nêu trên) Lớp phó văn thể tập hợp đăng kí các tổ, sáp xếp thành chương trình biểu diễn, thông qua đội ngũ cán lớp để thống Cử người điều khiển chương trình biểu diễn Từng cá nhân, tổ chuẩn bị trang phục biểu diễn (nếu có) Chuaån bò nhaïc cuï (neáu coù) Phân công trang trí lớp Tiến hành hoạt động: a Khởi động: Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọc lí buổi hoạt động nhân kỉ niệm ngaøy sinh nhaät Baùc 19-5 b Bieåu dieãn: Người điều khiển mời các bạn có tiết mục văn nghệ lê trình bày trước lớp Người biểu diễn cần lưu ý phong cách biểu diễn cho tự nhiên, hấp dẫn người xem Một đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ mình buổi biểu diễn này Kết thúc hoạt động (41) III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM (42)