1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Truyen doc lop 5

35 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhìn lên lưng thân cây vừa lột một miếng vỏ lớn, nàng đọc thấy những chữ của Tông đã dùng lưỡi dao sắc cạnh ghi lại rằng: "Tông có việc phải đi, luôn luôn nhớ đến nàng và hẹn sẽ trở lạị[r]

(1)Sự tích củ mài Xưa có gia đình đông con, đông bố mẹ không nhớ hết tên đứa Người chồng tên Đang, người vợ tên Phang Tuy đông thế, hai vợ chồng nhờ phát nhiều nương và vỡ nhiều ruộng, nên đời sống không túng thiếu Gặp năm trời hạn mùa, bao nhiêu lúa giống hai vợ chồng để dành cho mùa sau bị bọn lang đạo cướp hết Hai vợ chồng phải vào rừng tìm rêu đá, lá cây cho các ăn, kiếm bao nhiêu không đủ; suốt ngày lũ gọi bố mẹ Và kêu: - Đói lắm, bố mẹ ! Hai vợ chồng thưong con, biết rêu đá, lá cây không phải là món ăn có thể thay cơm gạo lâu dài được, hai người cố xin người làng, kẻ cho nắm, người vài bông lúa giống, và giấu các con, lên rừng phát rẫy tìa lúa trái mùa Ở nhà, đàn đói quá, kéo rừng tự kiếm cái gì ăn cho đỡ đói, đến đêm chúng lại kêu đói suốt đêm: - Đói lắm, bố mẹ ! Trong rừng khuya, nghe tiếng đàn vọng tới, hai vờ chồng lòng đau cắt Hai vờ chồng thay nói vọng cho các yên lòng: - Các ơi! Lúa nãy mầm Khi lúa đã ken xanh, họ lại gọi vọng về: - Các ơi! Lúa đã lên xanh Đến ngày lúa chín, thì hai vợ chồng kiệt sức nghe tiếng đàn kêu đói thì hai người lại cố gắng nói to lên cho các nghe: - Các ơi! Lúa chín Và mẻ gạo đầu tiên vừa giã xong thì hai vợ chồng liền đồ chõ xôi lớn, chia nắm một, đem xôi nhà cho các Nhưng đến nhà thì họ không thấy bóng đứa nào Trong ấy, thì từ rừng sâu lại vọng tiếng:L - Đói lắm, bố mẹ ơi! Tủi cực quá, hai vợ chồng gượng khiêng rá xôi vào rừng, không gặp đứa nào Trong thì rừng cây trước mặt, sau lưng, bên trái, bên phải vọng tiếng kêu xé ruột: - Đói lắm, bố mẹ ơi! Lúc này thì sức hai người đã kiệt Họ không thể theo tiếng vọng rừng núi mà tìm Hai người đặt rá xôi xuống và cố sức gọi: - Các ơi! Ra đây với bố mẹ mà ăn xôi Tiếng gọi vừa dứt, thì đàn chim từ các ngả bay đến đậu đầy khu rừng Chim hót: - Bang! Bang! Bang! Bang! Chúng ăn đã quen; còn xôi xin nhường bố mẹ! Bấy hai vợ chồng biết đàn mình vì đói quá nên hóa chim Già yếu, đói (2) khổ, lại thương xót đàn đã hoá chim, hai vợ chồng gục đầu vào rá xôi mà chết Thấy bố mẹ chết thảm quá, đàn chim kêu vang khu rừng , chúng lấy nắm xôi đắp mộ cho bố mẹ Về sau, chổ mộ hai vợ chồng Đang, Phang mọc lên cây lạ: Trên là cây, là củ Củ có màu trắng và luộc chín thì thơm dẻo xôi Đó là củ mài Người ta nói vợ chồng nghèo khổ đã hoá củ mài đề cứu người cùng cảnh ngộ mình Còn lũ họ thì hoá thành chim "đang bang" thường kêu vang núi rừng vào mùa lúa chín, để nhắc lại cảnh khổ cực bố mẹ ngày xưa (3) Sự tích cái chổi Ngày xưa trên cung điện nhà trời có người đàn bà nấu ăn khéo tay Bà chế món bánh trái tuyệt phẩm, làm thức ăn ngon nếm qua miếng là không thể nào quên Cho nên Ngọc Hoàng thượng đế cho bà chuyên trông nom công việc nấu ăn cho mình thiên trù Nhưng bà lại hay ăn vụng và tham lam Lệ nhà trời người hầu hạ có thức ăn riêng, thiết không đụng chạm đến ngự thiện, dù là Ngọc Hoàng ăn thừa Nhưng luật lệ đó không ngăn người sẵn thèm khát Người đàn bà tìm đủ cách để làm cho kho thức ăn nhà Trời hao hụt Tuy đã quá tuổi xuân, bà ta lại yêu lão vốn chăn ngựa cho thiên đình Đời sống người chăn ngựa thì cõi trời cõi đất cực khổ không kém gì Ông ta thích rượu và từ gặp người đàn bà này lại thèm ăn ngon Bà ta say mê ông tưởng trên đời không còn có gì Mỗi lúc thấy người đàn ông đó thèm thức ăn, đồ uống nhà Trời, bà ta không ngần ngại gì Đã nhiều phen bà lấy cắp rượu thịt thiên trù giấu đưa cho ông Và nhiều phen bà dắt ông vào kho rượu, cho ông bí tỉ Một hôm, Ngọc Hoàng thượng đế mở tiệc đãi quần thần Bà và các bạn nấu bếp khác làm việc tíu tít Chỉ vào chập tối, các món ăn đã phải làm đầy đủ Rồi ánh nguyệt đêm rằm sáng lòa là người bắt đầu vào tiệc Nhưng lúc cỗ bày lên mâm thì từ đàng xa, bà đã nghe tiếng lão chăn ngựa hát Bà biết ông tìm mình Bà lật đật đón và đưa giấu ông ta vào phía góc chạn Bà đưa cho ông chén rượu, thứ rượu ngon thiên tào trở làm nốt mẻ bánh hạnh nhân Người đàn ông đó tắm ngựa bến sông Bưng lấy bát cơm hẩm, ông sực nhớ đến rượu thịt bây ê thiên trù, nên vội đến đây Trong bóng tối, ông nuốt ực chén rượu lấy làm khoái Chén rượu ngon tuyệt, men bốc lên làm ông choáng váng Ông thèm thức gì để đưa cay Trong bóng tối, trên giá mâm đặt gần đó có là mỹ vị mùi thơm phưng phức Đang đói sẵn, ông giở lồng bàn sờ soạng bốc lấy bốc để Khi người lính hầu vô tình bưng mâm ngự thiện thì bát nào bát đã có người nào nếm trước Ngọc Hoàng thượng đế vừa trông thấy không ngăn thịnh nộ Tiếng quát tháo Ngọc Hoàng dội làm cho người sợ hãi Bữa tiệc vì vui Người đàn bà nấu bếp cúi đầu nhận tội Và sau đó thì hai người cùng bị đày xuống trần, làm chổi để phải làm việc luôn tay không nghỉ và tìm thức ăn rác rưởi dơ bẩn trần gian Đó là tội nặng thiên đình Lâu sau, thấy phạm nhân bày tỏ nông nỗi là phải làm khổ sai ngày này qua tháng khác không lúc nào ngơi tay, Ngọc Hoàng thương tình lệnh cho họ nghỉ ba ngày năm Ba ngày đó là ba ngày Tết nguyên đán Bởi đời sau dịp Tết nguyên đán, người ta có tục lệ kiêng không quét nhà Người Việt Nam chúng ta có câu đố cái chổi "Trong nhà có bà hay la liếm" mô tả thần tình động tác quét nhà đó còn có ngụ ý nhắc lại tích cái chổi Ngày xửa ngày xưa, có một em bé tên là Vàng, Vàng lên tám tuổi thì bố chết Nhà nghèo, em (4) phải theo mẹ làm thuê khắp đó đây Quần quật suốt ngày mà mẹ không đủ ăn Những hôm mưa rét thấu xương không nghỉ Nhiều bữa Vàng uống nước ngủ, còn dành một ít cơm nguội cho bà mẹ Bà mẹ càng thương xót cho đứa tội nghiệp mình Ngày tháng qua đi, năm Vàng đã lớn và mẹ Vàng đã già yếu Vàng một thân làm nuôi mẹ và nuôi mình Thỉnh thoảng Vàng còn làm giúp hàng xóm Tuy công việc nặng nhọc, bụng đói, nhờ việc gì Vàng cố sức làm đâu nét mặt lúc nào vui vẻ Vì vậy láng giềng quý mến Vàng Tiếng lành đồn xa Nhà vua biết tin Vàng làm ăn khéo, lại giỏi Một hôm bèn cho lính gọi Vàng lợp nhà cho mình Vàng đến và trèo lên nhà Trong dỡ mái xuống, chàng trông thấy phía sân nhà một cô gái ngồi dệt vải Vàng muốn biết mặt cô gái liền ngửa cổ nhìn lên, cô gái cúi mặt xuống vải, tay đưa thoi Vàng nghĩ một kế khác: lấy sợi lạt cứa vào tay mình cho chảy máu xuống vải Nhưng uổng công, cô gái thản nhiên đưa thoi Vàng thấy không xong, càng nóng lòng bèn đánh bạo gọi: - Cô ơi! Cho tôi xin miếng giẻ buộc chỗ đứt tay cho khỏi chảy máu Lần này cô gái đứng dậy tìm cái gậy và buộc miếng vải vào đầu gậy từ từ giơ lên nóc nhà không nhìn Vàng Thấy đầu gậy đã sát tay mình mà cô nàng không ngẩng mặt lên, Vàng lại giả vờ gọi: - Cô ơi! Chua tới chỗ này mà! Cô gái tưởng mình giơ lệch chỗ, ngửa mặt nhìn lên Vàng thấy khuôn mặt xinh đẹp cô gái hiện Tối hôm ấy, Vàng nhà nói với mẹ: - Mẹ ơi! Hôm lợp nhà cho vua thấy gái vua xinh đẹp Mẹ hỏi cho lấy cô ta làm vợ Bà mẹ nghe nói không khỏi ngạc nhiên Một lát, bà thở dài: - Mẹ ta nghèo Vua nào lại gả gái cho Nhưng Vàng một mực van nài mẹ Cuối cùng để chiều trai, bà hỏi vua Mẹ Vàng chưa nói hết lời, nhà vua đã lôi đình mắng vào mặt: - Nhà láo thật Dám hỏi gái ta cho thằng khố rách áo ôm nhà mày ư? Lính đâu, đem mụ già vào cối giã Bọn lính răm rắp tuân theo Mẹ Vàng bị một trận nhừ tử Bà van lạy mãi nhà vua lòng thả cho Khi mẹ đi, Vàng nhà đứng ngồi không yên, bụng có lửa đốt Vàng hết trông lại vào ngóng Thoáng thấy mẹ về, Vàng đã hỏi ngay: - Mẹ ơi! Được chứ! Nhà vua đồng ý chưa? Mẹ Vàng thở không hơi: - Vợ gì Chưa nói hết lời, mẹ đã bị vua sai lính bỏ vào cối giã, lại còn chửi mắng Con muốn lấy thì mà hỏi Ít lâu sau, Vàng lại đòi mẹ hỏi gái vua cho mình Thương con, mẹ Vàng lại đánh liều hỏi (5) một lần Khi bà già đến, nhà vua lần này không chửi mắng và sai lính bỏ vào cối giã lần trước nữa, mà nói với mẹ Vàng: - Nhà muốn công chúa ta làm dâu thì bảo trai tìm cho ta một chum bọ chó và một cái chĩnh dái gà đem đến đây nộp thì ta gả công chúa cho Mẹ Vàng nhà thuật lại cho nghe Vàng lập tức tìm khắp chốn, khắp nơi, không kiếm một chum bọ chó và một chĩnh dái gà Chàng buồn rầu khóc bên bờ suối Bỗng một cụ già râu tóc bạc phơ hiện lên, hỏi: - Làm cháu khóc? Vàng thưa: - Mẹ cháu hỏi gái vua cho cháu, vua bảo phải tìm đủ một chum bọ chó, một chĩnh dái gà thì vua gả Cháu tìm khắp chốn nơi không cháu buồn cháu khóc Cụ già nói: - Không lo, cháu trồng thật nhiều vừng đen và khoai sọ, đợi vừng chín, khoai sọ mập cũ, cháu gặt vừng đập lấy hột cho vào chum, bắt bọ chó rắc lên trên, bịt kín miệng chum lại Sau đó, cháu đào khoai sọ đem cạo vỏ luộc chín đổ vào chĩnh bắt gà sống mổ thịt lấy dái nó để trên chĩnh khoai và bịt kín lại đem nộp vua Y lời, Vàng nhà làm theo lời cụ dặn Mấy tháng sau, vừng đã chín, khoai sọ đầy đủ Vàng làm đúng lời cụ già và mang đến cho nhà vua Vua nhận đồ lễ bèn mở chum bọ chó nếm thử Vua khen: - Úi chao! Ngon quá! Thơm vừng Rồi vua lại mở chĩnh dái gà ăn miếng tắc: - Tuyệt! Tuyệt! Bùi khoai sọ Ăn hết chum bọ chó và chĩnh dái gà, nhà vua trở mặt: - Ngươi muốn làm rể ta à? Chưa đủ đâu! Ngươi phải kiếm một đôi gà tiên, một trống một mái đem nộp cho ta thì lúc đó nói đến chuyện vợ Vàng tức Nhưng đành phải tìm gà tiên Được ba ngày, mỏi rời chân mà không thấy gà tiên đâu Vàng ôm mặt khóc Cụ già trước lại hiện lên hỏi: - Làm cháu khóc? Vàng đáp: - Thưa cụ, vua bảo cháu phải tìm một đôi gà tiên, một trống, một mái tới nộp thì vua gả gái cho Cháu tìm ba ngày mà chẳng Nói xong, Vàng lại ôm mặt khóc Cụ già bảo: - Thôi, không khóc Gần nhà cháu có cái hang đá, bên có vợ chồng gà tiên Hàng ngày (6) đến ngọ, vợ chồng cửa hang Gà chồng đứng một bên gáy, gà vợ đứng một bên nghe, cháu đến rình mà bắt Gà gáy tiếng thứ nhất, chúng xê lại gần nhau, cháu đừng bắt, gáy tiếng thứ hai, chúng xích lại gần hơn, cháu đừng bắt Đến tiếng thứ ba, chúng sát lại bên nhau, cháu lại bắt đôi sẽ có gà tiên nộp vua Hôm sau, Vàng tìm đến hang đá ngồi rình Đúng ngọ cửa hang từ từ mở Ga trống tiên, gà mái tiên ra, đứng một bên cửa hang Gà trống bệ vệ vươn cổ gáy tiếng thứ nhất, chúng xê lại gần Vàng ngồi yên Gáy tiếng thứ hai, đôi gà xích vào tí Vàng không nhúc nhích Gáy tiếng thứ ba, gà trống, gà mái sát lại liền Lúc đó Vàng xông đến chộp lấy chân gà Nhưng lạ thay, gà khoẻ vô cùng, chúng kéo tay Vàng vào hang, tức thì cửa đóng sập lại Tay Vàng bị kẹp, đau quá cố rút ra, càng rút càng đau Qua một đêm, bà mẹ nhà không thấy sốt ruột quá bèn tìm Đi mãi, mãi đến hang đá, bà thấy nằm lăn cửa hang, bèn hỏi: - Sao thế! Sao lại bị kẹp tay Vàng? Vàng mếu máo đáp: - Con tìm gà tiên Nó lôi vào, túm chặt chân nó, bị kẹp mẹ cứu với! Mẹ Vàng vừa thương vừa bực, trách con: - Đấy mẹ đã bảo! Mình là nhà nghèo ,à đòi lấy vua Lần trước vua bắt nộp bọ, dái gà, lần này lại bắt nộp gà tiên mắc cạn khổ này Nói xong, bà túm lấy kéo ngoài Nhưng kéo nào không Bà tức quá nói tục một câu Hang thần nghe không nhịn được, phì cười, cửa hang mở toang chốc lát, Vàng rút tay, kéo đôi gà ngoài và trở nộp vua Đến nhà vua, Vàng quỳ xuống mà rằng: - Muôn tâu Hoàng thượng, thần tìm bọ chó, dái gà, gà tiên, đã tìm đủ rồi, bây vua cho thần đón công chúa vua với mẹ thần Vua lại bảo: - Đồ lễ cưới nộp đủ Bây muốn đón vợ thì phải có nhà Trong vùng này, có ông Thạch Long nhà to nhất, đẹp nhất, làm thì hãy đến đây ta cho rước dâu Vàng lại quay Đến nhà Thạch Long, chàng lấy gậy đạp xung quanh nhà để đánh tiếng, Thạch Long nghe có người đạp vào nhà mình, chạy hỏi: - Ai đập gì nhà tôi đấy? Vàng đáp: - Vua bảo tôi làm nhà to đẹp nhà ông thì gả công chúa cho Tôi đến thử đây Thạch Long nói: - Cái hạng mày mà lấy vua thì tao nhường lại cái nhà này cho mày - Ông nói thật hay nói dối? - Tao nói dối với cái thứ mày làm gì? (7) Vàng lấy cái đinh đóng vào cột bảo Thạch Long: "Tu mi nam tử, nói thì phải đnh đóng cột Tôi đóng cái đinh này để làm chứng" Vàng đến nhà vua xin đón vợ nhà Hàng xóm láng giềng rậm rịch theo sau, thổi kèn, đánh trống, chuyện trò vui vẻ Đến nhà Thạch Long, Vàng gọi Thạch Long và bảo: - Tôi đón dâu rồi, ông dọn nhà nơi khác cho vợ chồng tôi Thạch Long mắng: - Nhà tao mày lại đuổi tao đi? Vàng vặn lại: - Hôm ông nói gì với tôi Đinh đóng cột còn Ông thì ông cái nhà này Không nhổ thì ông nơi khác Thạch Long cố nhổ không được, phải nơi khác Vàng đưa vợ nhà Thạch Long, hai vợ chồng cùng đón mẹ Khi vợ Vàng đến, mẹ Vàng không tin, hỏi: - Cô là mà đến đây đón tôi? Vợ Vàng thưa: - Con là dâu mẹ Vợ chồng đón mẹ đến với chúng Mẹ Vàng trông thấy Vàng tin, bèn theo hai nhà Từ gia đình mẹ Vàng thêm một người dâu biết dệt vải giỏi Nàng mực thương quý mẹ chồng Năm sua, có giặc vua nước bên sang cướp Vàng vua cha sai đánh Chàng bàn cùng với quân lính lấy rơm bện hàng nghìn hàng vạn người giả đem cắm khắp ngả đường, chờ giặc Giặc đến, thấy bên Vàng quân sĩ hăng hái, lại đông hàng nghìn, hàng vạn, bèn rút lui Nhà vua thấy rể tài giỏi, làm giặc lui không phải đánh, liền nhường ngôi cho Từ đó dân yên ổn làm ăn Vợ chồng Vàng sống hạnh phúc bên Trí khôn ta đây! (8) (Hay là tích lông vằn hổ, hàm trên bị khuyết trâu) Một cọp từ rừng ra, thấy anh nông dân cùng trâu cày ruộng Trâu cặm cụi bước, lâu lâu lại bị quất roi vào mông Cọp lấy làm ngạc nhiên Ðến trưa, mở cày, Cọp liền lại gần Trâu hỏi: - Này, trông anh khỏe thế, anh lại người đánh đập khổ sở vậy? Trâu trả lời khẽ vào tai Cọp: - Người nhỏ, người có trí khôn, anh ạ! Cọp không hiểu, tò mò hỏi: - Trí khôn là cái gì? Nó nào? Trâu không biết giải thích sao, đành trả lời qua quýt: - Trí khôn là trí khôn, còn là cái gì nữa? Muốn biết rõ thì hỏi người ấy! Cọp thong thả bước lại chỗ anh nông dân và hỏi: - Trí khôn anh đâu, cho tôi xem tí có không? Anh nông dân suy nghĩ lát nói: - Trí khôn tôi để nhà Ðể tôi lấy cho anh xem Anh có cần, tôi sẽ cho anh ít Cọp nghe nói, mừng Anh nông dân toan đi, lại làm sực nhớ điều gì bèn nói: - Nhưng mà tôi khỏi, lỡ anh ăn trâu tôi thì sao? Cọp băn khoăn chưa biết trả lời nào thì anh nông dân đã nói tiếp: - Hay là anh chịu khó để tôi buộc tạm vào gốc cây này cho tôi yên tâm Cọp ưng thuận, anh nông dân bèn lấy dây thừng trói cọp thật chặt vào gốc cây Xong anh lấy rơm chất chung quanh Cọp, châm lửa đốt và quát: - Trí khôn ta đây! Trí khôn ta đây! Trâu thấy thích quá, bò lăn mà cười, không may hàm trên va vào đá, gãy không còn nào Mãi sau dây thừng cháy đứt, Cọp vùng dậy ba chân bốn cẳng chạy thẳng vào rừng không dám ngoái nhìn lại Từ đó, cọp sinh nào trên mình có vằn đen dài, vốn là dấu tích vết cháy, còn trâu thì chẳng nào có hàm trên Cái vết đỏ trên má công nương (9) Ngày có ông thượng thư đầu triều tiếng là người nghiêm khắc và hách dịch Ông có tính nóng lửa Đã ông lại có quyền "tiền trảm hậu tấu" nên không khỏi giết oan số người vô tội Trong triều ngoài quận người ta coi ông vị thần Mỗi lần ông thét đao phủ chém người nào, thì dù là kẻ thân thiết không có thể can được, cho nên người gần sợ ông cọp Ông thượng có sở thích đệ là món hát bội Ngày chưa có rạp tuồng bán vé cho công chúng vào xem sau này, cho nên các nhà quyền quý thường nuôi gánh hát riêng Chẳng ông thích xem hát mà còn tự tay biên soạn nhiều tuồng, vì ông có gánh hát nhà Trong số đào kép gánh hát này thì có kép Châu là tay xuất sắc Kép Châu tuổi trẻ tài cao, thường người xem tán thưởng hát hay múa dẻo, là đám nữ giới lần thấy anh thủ vai chính trên sân khấu thì thường mê điếu đổ lẫn sắc Ông thượng không có trai, có cô gái xinh tên là Nhung Cũng thói thường nhà quyền quý khác, ông chăm dạy cho điều công, dung, ngôn, hạnh Thấy gái thông minh và tài hoa, ông yêu dấu mực Đến nỗi ngày hút thuốc, không có thuốc ông quấn thì ông hút không ngon Tuy nhiên, việc oái oăm ông không ngờ tới là cô Nhung ông dạy dỗ chăm sóc là lại thầm yêu trộm nhớ kép Châu Về phần kép Châu biết thân phận hèn kém, biết tính mạng treo đầu sợi tóc không nỡ vô tình với công nương Hai bên đã nhiều lần kín đáo gặp gỡ và đã non thề biển, sống chết có Một hôm ông thượng ăn mừng thọ Ngoài tiệc tùng đãi khách thường lệ, còn có đêm hát bội đặc biệt diễn ông biên soạn Thủ vai chính không có khác ngoài kép Châu Trong đào kép cố gắng trổ tài trên sân khấu thì ông thượng chăm chú cầm chầu Hứng thú, ông đốt hết điếu này sang điếu khác Bỗng chốc số thuốc quấn sẵn đựng cái hộp vàng đã hết nhẵn, ông bèn sai lính hầu vào bảo công nương quấn tiếp cho ông mười điếu Nhưng tên lính hầu quá lâu làm cho ông sốt ruột Cho đến bưng hộp thuốc vào, ông mắng ngay: - Mày đâu mà lâu thế? Tên lính hầu đáp: - Bẩm, vì công nương không có nhà nên lại phải tìm, công nương vừa quấn xong là mang đến đây liền Ông thượng không nói gì Nhưng cầm lên điếu ông chau mày Thuốc gái (10) ông quấn khéo: vừa gọn vừa chặt giấy quyến tinh khiết, mười điếu không sai Đằng này đã quấn lỏng lại có nhiều vết bẩn Bực mình, ông quát tên lính hầu: - Vào gọi công nương mày tới đây tao bảo - Dạ Ấy lần này tên lính hầu lại hút Đợi thôi hồi, ông thấy cô gái yêu đến Ông mắng phủ đầu ít câu điếu thuốc quấn không thành điếu, đuổi Nhưng cô Nhung lui gót, ông vừa nhìn theo trông thấy trên má có cái vết đỏ - "Hừ, làm nó lại có vẻ nhem nhuốc kia" Nghĩ thế, song ông để tâm trí vào trống chầu Giữa lúc ấy, đến lượt kép Châu bước lên đài Ông thượng liếc nhìn thấy mặt hóa trang nhem nhuốc, nhợt nhạt, thì ông đoán nông nỗi Một giận bừng bừng bốc lên: "Chà thằng này láo thật Đồ xướng ca vô loài" Rồi ông lại nghĩ đến gái: - "Không ngờ gái ta lại đâm mê say nó, giở trò trên bộc dâu Không thể tha thứ được!" Tuy nghĩ vậy, ngoài mặt ông điềm tĩnh, tay đánh trống chầu không nhầm lỗi Khi màn bắt đầu hạ để chuyển sang cảnh khác, ông đứng dậy dõng dạc truyền lệnh: - Quân đâu, dẫn kép Châu sân, chém đầu! Tiếng quân hầu ran Các quan khách và người xem hát ngơ ngác kinh hồn Chẳng hiểu duyên cớ vì đâu mà có cái án tử hình đột ngột này Đây đó tiếng người thì thầm: - "Có lẽ nó đã làm điều gì đó hỗn xược với cụ lớn" Hay là: - "Chắc tên kép đã phạm "húy" cụ lớn hay là phạm "húy" hoàng đế thì phải" Trong kép Châu còn nguyên y phục tuồng bị đao phủ lôi sân, thì cô Nhung vẻ mặt hốt hoảng chạy tới trước ghế cha mình ngồi thụp xuống vái lấy vái để: - Trăm lạy cha, xin cha tha cho anh Có giết xin cha giết mình đây! Nghe câu nói, ông thượng không động lòng, mà lại còn cảm thấy bị thách thức Trợn mắt, ông quát: - A, thì quân bay hãy cởi trói cho kép Châu mà bắt giải công nương chết Bọn quân hầu nhìn toáng đảm, không dám cất tay động chân Ông thượng đứng bật dậy (11) quát: - Chúng mày đã nghe rõ lệnh ta chưa? Lại có tiếng ran Lính hầu xúm lại dẫn cô Nhung sân Không có lời can ngăn Không nhúc nhích Một lát sau, tiếng rú công nương bật lên oán, tất rơi vào im lặng Bấy ông thượng quay lại phía bọn đào kép chúi vào xó nhắc: - "Chúng mày hãy diễn tiếp đi!" Tiếng đàn, nhị, trống, chiêng,v.v nhiên lại cất lên Người xem chẳng còn hứng thú xem tiếp, không dám bỏ chỗ ngồi Ông thượng miệng hút thuốc, tay nắm lấy dùi trống chầu không có việc gì xảy Màn diễn đến đoạn cuối: vai chính sẽ than thở bên xác người yêu Kép Châu lại bước lên đài, mặt cắt không giọt máu Anh hát câu buồn thảm, anh khóc thật và tỏ điệu não nùng chưa làm rung động người xem đến Cứ vậy, tiếng than khóc lúc oán Cho đến câu hát cuối cùng vừa dứt, kép Châu kêu lên tiếng thảm thiết không có vở: - Em ôi! Em hãy đợi anh với! Đoạn rút tay áo dao găm đâm vào cổ họng và ngã lăn xuống khán đài (1) oOo Khảo dị Truyện này gần là truyện thuộc loại muộn cổ tích, đã mang dáng dấp truyện ngắn đại Mặc dầu nó có dị bản, kết cục dị lại không bi đát truyện trên: "Trong nhà ông tuần có nuôi gánh hát riêng Trong số diễn viên có kép trẻ tuổi đẹp trai hát hay, lôi nhiều người, là giới phụ nữ Cũng truyện trên, kép ta lọt vào mắt xanh gái ông tuần Thế mối tình thầm lén ngày nảy nở đây không có cái vết đỏ trên má cô nàng, mà là thư tình cô bạn đồng nghiệp kép lấy trộm đưa tới ông tuần Cơn thịnh nộ ông bùng lên, ông tuốt kiếm bảo người tìm kép dẫn đến cho ông tức khắc Nhưng kép lại vắng mặt lúc đó, nên kết thúc truyện mang đôi chút hài hước (12) Trong chờ đợi tội nhân, ông cho giam gái lại; thấy đôi hia đế cong kép, ông dùng kiếm băm vằm băm vằm người thật để giận Cơn giận dịu trông thấy Đến chiều, theo dự định, tuồng "Từ Thứ quy Tào" sẽ diễn mà vai chính Từ Thứ thì ngoài kép không có thể thay Nhưng, kép ta có lẽ vì sợ chưa mà không có hia để đóng Cuối cùng, ông tuần bảo người nhà mua đôi hia khác và giục tìm kép gấp tuồng không bị hoãn lại (2) Theo Tiểu thuyết thứ bảy (1935); tạp chí Đông - Nam Á, số 16 (1950); và Phổ thông, số (1952) Theo Bách khoa, số 382 (1972) Sự tích muỗi Ngày xưa, có người nông dân hiền lành tên là Ngọc Tâm, có người vợ xinh đẹp tên là Nhan Diệp Khác hẳn với tính tình đơn giản chồng, quanh năm chăm chú làm ăn, người vợ lười biếng xa hoa, lo thỏa thê sung sướng Trong lúc hai vợ chồng tưởng chung sống với đến long đầu bạc, thì Nhan Diệp lăn chết Người chồng đau đớn quá, không muốn rời xa xác vợ, bèn bán hết tài sản, mua thuyền chở quan tài vợ thả bồng bềnh trên mặt nước Một buổi sớm mai thuyền đến chân núi cỏ cây ngào ngạt, Ngọc Tâm lên bờ thấy (13) đủ các kỳ hoa dị thảo, cây cối nặng trĩu trái thì lấy làm lạ bèn phăng lần lên cao Lưng chừng núi, Ngọc Tâm gặp ông lão tướng mạo phương phi, râu tóc bạc phơ, tay chống gậy trúc lần bước Thấy người có vẻ tiên phong đạo cốt, đoán chừng là thần tiên núi Thiên Thai xuất hiện, Ngọc Tâm bèn sụp lạy, thiết tha xin cứu tử hoàn sinh cho người vợ thương yêu Vị thần thương hại nhìn Ngọc Tâm hồi lâu nói: - Ngươi còn nặng lòng vương vấn trần ai, chưa thoát vòng tục lụy Ta có thể giúp cho đạt ước vọng song sau đừng có lấy làm ân hận! Ngọc Tâm theo lời vị thần, dở nắp quan tài vợ ra, chích đầu ngón tay mình nhỏ ba giọt máu vào thi thể Nhan Diệp, thì người đàn bà từ từ mở mắt ra, ngồi lên sau giấc ngủ dài Trước từ giã, vị thần bảo người đàn bà vừa sống lại: - Đừng quên bổn phận người vợ Hãy luôn luôn nghĩ đến lòng thương yêu chung thủy chồng Chúc cho hai vợ chồng sung sướng Trên đường quê, người chồng hối giục thuyền mau Một tối thuyền ghé bến, Ngọc Tâm lên bờ mua sắm thức ăn Trong lúc đó, có thuyền buôn lớn đậu sát bên cạnh, chủ nhân là tay lái buôn giàu có chú ý đến nhan sắc lộng lẫy Nhan Diệp Hắn gợi chuyện, mời Nhan Diệp qua thuyền mình dùng trà lệnh cho bạn thuyền dong hết buồm chạy Ngọc Tâm quay thấy vợ, bỏ ăn ngủ, ngày đêm tìm kiếm, tháng sau gặp Nhưng người đàn bà đã quen với lối sống xa hoa bên cạnh tay lái buôn giàu có, quên tình cũ nghĩa xưa Thấy rõ mặt thật vợ, Ngọc Tâm tỉnh mê, bảo Nhan Diệp: - Mình tự bỏ tôi song tôi không muốn mình còn lưu giữ kỷ niệm gì tôi nữa, hãy trả lại ba giọt máu tôi đã nhỏ để cứu mình sống lại Nhan Diệp thấy dứt khoát dễ dàng thế, vội vàng lấy dao chích đầu ngón tay, máu vừa bắt đầu nhỏ giọt thì nàng ngã lăn chết Người đàn bà nông nổi, phụ bạc chết còn luyến tiếc cõi đời nên hóa kiếp thành vật nhỏ, ngày đêm đuổi theo Ngọc Tâm, tìm cách ăn cắp ba giọt máu để trở lại làm người Con vật này luôn luôn kêu than với chồng cũ, van lơn, oán hận, tiếc thương, ngày đêm o o không ngừng Về sau giống này sinh sôi nẩy nở nhiều, người ta đặt tên nó là muỗi Vì ghét kẻ phụ bạc, nên lần muỗi lại gần, người ta không tiếc tay đập cho nó chết Anh em họ Điền Ngày xưa, có giòng họ Điền, anh em ăn với từ đời sang đời là hòa thuận Về sau, họ này còn lại có ba anh em Ba người chung sống với vui vẻ tử tế, người thứ hai lấy vợ Người vợ tính tình ích kỷ, lại hay sinh sự, lời, nên không khí gia đình không còn xưa Rồi hôm người vợ đòi chia gia tài ba anh em và bắt ép chồng riêng Người chồng ban đầu nghĩ tình anh em lâu sum họp mà không nỡ chia lìa, song vì người vợ ngày đêm cằn nhằn khó chịu, kiếm chuyện gây gỗ nhà, nên đành phải nghe theo vợ, nói với anh em riêng Người anh khuyên can không đành phải chia cải cha mẹ để lại làm ba phần Chỉ còn cây cổ thụ trước nhà, cành lá sum sê xanh tốt, chưa biết làm cách nào để chia cho Ba anh em cùng nghĩ ngợi, sau cùng định gọi thợ hạ cây xuống, cưa xẻ thành ván để chia làm ba phần (14) Đến hôm định hạ cây xuống, buổi sáng ba anh em vườn thì thấy cây cổ thụ đã khô héo tự Người anh bèn ôm lấy cây mà khóc Hai người em thấy bảo anh: - Một thân cây khô héo, giá là bao mà anh phải thương tiếc thế? Người anh đáp lại rằng: - Có phải anh khóc vì tiếc cây đâu Song nghĩ vì loài cây cỏ vô tri nghe thấy phải chia lìa mà còn biết buồn phiền khô héo đi, gì chúng ta đây là người cùng ruột thịt Anh thấy cây mà suy đến cảnh ba anh em chúng ta, anh phải khóc Nghe anh nói, hai người em hiểu ý, đưa mắt nhìn cùng òa khóc Người vợ xúi chồng riêng nghe thấy vậy, rơm rớm nước mắt, đâm hối hận, cúi đầu xin lỗi hai anh em và thề không còn tính đến việc chia lìa Từ hôm đó, ba anh em lại với êm ấm, vui vẻ trước Cây cổ thụ đã khô héo trở lại xanh tươi cũ Hai cô gái và hai cục bứu Xưa có cô gái nhà nghèo khó, không may cho cô là sinh đã mang cục bướu mặt Người càng lớn, cục bướu càng to, vì nhan sắc cô thua em kém chị Tuy nhiên cô gái không lấy làm buồn, suốt ngày thường vui đùa ca hát Một buổi trưa hè, cô theo bạn lên rừng kiếm củi Vì mải mê tìm nấm, cô vui chân quá bước vào rừng sâu, quên bẵng trời đã chiều và mây thì kéo tới lúc đen sầm, báo hiệu dông tới Quả nhiên cô định trở để gặp chúng bạn thì không kịp Gió thổi mạnh làm cây rừng xào xạc, cành khô gãy rắc, giọt mưa hắt vào mặt Bất đắc dĩ cô phải tìm chỗ ẩn May làm cô chạy kịp đến gốc cây cổ thụ, thu mình chui vào cái hốc để tránh mưa Nhưng đến lúc mưa tạnh bước khỏi hốc thì trời đã tối mịt "Các bạn ta bây đã rủ Đường rừng lại tối mình thật là đáng sợ Thôi đành đây đợi (15) sáng, không còn cách nào khác" Nghĩ vậy, cô dọn lại chỗ hốc sẽ lách mình vào đó nằm nghỉ, không quên đặt bó củi chắn cửa để đề phòng thú Đến khuya, có tiếng hát, tiếng cười và tiếng đàn sáo làm cho cô tỉnh giấc Cô nhìn thấy trăng sáng ban ngày Ở bãi đất phẳng phía bên gốc cổ thụ có đám người múa hát vui vẻ Cô bước khỏi hốc Thoạt đầu cô ngỡ là đám người rừng nào đó lên đây sớm ngồi đợi trời sáng nên bày múa hát mua vui Nhưng nhìn kỹ thì hoá không phải Đó là người hình dung dị thường, ăn mặc khác lạ, có mặt đen đúa đầy lông lá gớm ghiếc Cô gái bụng bảo dạ: "Đúng là bọn quỷ", và cô rùng mình, cô liền đánh bạo bước lại nấp sau cây cổ thụ rình xem Bọn quỷ múa hát không biết có người rình mình Giọng hát chúng không hay thật là vui làm cho cô vui lây Cho nên cô lẩm bẩm hát theo giọng nho nhỏ cổ họng Dần dần hứng lên, tự nhiên cô cất cao giọng, quên bẵng là mình nấp Nghe tiếng hát, bọn quỷ im bặt Rồi bọn ùa đến gốc cây Một đứa nói: - Hà hà, khá quá! Ra đây, đây, ta cùng hát cho vui Rồi chúng dắt cô bãi, bảo cô hát tiếp Cô lấy can đảm hát lại bài hát vừa Giọng cô làm cho bọn quỷ phải lắng nghe Xong bài, chúng tắc khen ngợi nhảy múa thích thú Chúng lại đưa sim, ổi mời cô ăn Ăn xong, lại bảo cô hát tiếp, chúng còn đàn hát và nhảy nhót suốt đêm Tiếng gà rừng gáy buộc bọn quỷ phải ngừng vui Một đứa bảo: - Cô hát hay quá! Tối mai đến đây hát nhá! Cô gái đáp: - Cái đó thì còn tuỳ Nó kêu lên: - Ấy, còn tùy nào? Chúng mày ơi! Ngộ tối mai cô không đến thì sao? Một đứa vào cái bướu: - Ta hãy giữ lấy cái này, là quý Mai cô đến đây mà lấy nhé! Nói xong phẩy tay cái, lũ biến lúc nào không hay Sáng hôm sau cô gái về, lòng mừng khấp khởi Cục bướu đã bọn quỷ lấy cách thần diệu, làm cho cô trở nên nhẹ nhõm Gặp cô kể chuyện tối hôm trước cho họ nghe Chẳng chốc, tiếng đồn đã lan khắp đầu đường xó chợ Một cô gái nhà phú ông làng bên cạnh không may mang cục bướu trên mặt, nghe câu chuyện, cô này vội vàng đến gặp cô xin chỗ cho mình thay, hy vọng nhờ lũ quỷ nhổ cho cái bướu xấu xí trên mặt Cuối cùng, cô gái nhà phú hộ tìm đến gốc cây cổ thụ và nấp sẵn hốc cây Nửa đêm, bọn quỷ ánh trăng Chúng tìm đến chỗ cô gái nấp: - Nào, cô hãy xuống hát với chúng tôi đi! Vốn quen thói gắt gỏng, lại thấy cánh tay lông lá giơ kéo lấy áo, cô vội gạt đi: - Buông đã nào, tránh tôi xuống Ôi, kinh tởm! Rồi cô nhảy xuống khỏi hốc, sợ hãi, gớm ghiếc, không dám lại gần lũ quỷ Cô chúng giục hai ba lần cất giọng hát, song nét mặt thì không vui Giọng cô (16) vì mà tự nhiên Mỗi lần cô cố gắng cất cao thì giọng lại the thé, nghe chẳng hay ho gì Cô hát bài, bọn quỷ đã tỏ ý không hài lòng! Một đứa nói: - Hôm qua hát hay thế, bây thì chán ngắt! Thôi cô cho rảnh Cả lũ quỷ đồng thanh: - Phải đấy, đi! Tiếng đuổi lũ quỷ nhao nhao làm cho cô gái phật ý, quay lưng trở lui Nhưng bước, cô đã nghe có tiếng chạy theo: Này cô kia, trả lại cô cái làm tin hôm qua Cô vừa ngoảnh lại thì thấy có vật gì mềm nhũn văng vào má Sờ tay vào biết bây không phải là mà có tới hai cục bướu Bà Chúa Ngọc Ngày xưa, xã Đại An gần cù lao Huân tỉnh Khánh Hòa có đôi vợ chồng già không có cáị Ông bà nhà lá dựng bên vách núi, làm nghề trồng dưạ Năm ấy, đến độ dưa chín, sáng nào ruộng thăm, ông bà thấy dưa bị hái trộm Lạ điều, có dưa lớn đẹp là bị hái, kẻ trộm không ăn mà chẳng mang đị Quả dưa còn nằm chỗ trống, bưng lên đã thấy bị nẫụ Thấy lạ, hai ông bà bèn bàn cất công để ý rình Rồi đêm trăng sáng, họ đến nấp vào bụi cây cạnh ruộng Gần đến nửa đêm, đâu có cô gái trạc độ mười ba mười bốn tuổi tự nhiên ruộng dưạ Cô gái rón rén đi, nhìn ngắm dưa một, sau đó, hình đã chọn ưng ý thì cúi xuống hái lên Cô ngắm ngắm lại mãi, tìm chỗ trống, tung dưa từ tay bên này sang tay bên kia, và thế, lúc lâu, sau lại ôm (17) lấy dưa mà ngắm nghía mãi không biết chán Đúng lúc ấy, từ chỗ nấp, hai ông bà chạy ùa ra, nắm lấy tay cô gáị Còn cô gái, không chạy trốn kịp chẳng tỏ có chút gì sợ hãị Cô trả cho họ dưa, và hỏi thì cô lễ phép trả lời: Cô là nhà nghèo không còn cha lẫn mẹ, nhà cô cách đây xa và cô chẳng nhớ quê mình đâu Thấy cô gái dễ thương, lại nghĩ mình không có cái, nên ông bà bàn nhận cô làm nuôi, hai cùng nói với cô gái Còn cô gái, thấy cử chỉ, lời lẽ hai ông bà chân thành thì cô im lặng lắng nghe và suy nghĩ, sau đó nhận lờị Cô theo họ nhà Sáng hôm sau, hai ông bà sửa lễ gia tiên, hai bên chính thức nhận là bố mẹ và cáị Từ ngôi nhà họ, không khí vui vẻ đầm ấm hẳn lên Hai ông bà hết lòng yêu thương chăm sóc cô, còn cô thì mực yêu thương kính trọng bố mẹ Một hôm trời đổ mưa lớn, nước lũ thượng nguồn tràn mênh mang, khiến người nhà không làm Bố mẹ cô, lẽ dĩ nhiên là lo lắng, mong cho nước mau cạn để cây cối khỏi bị chết úng, thì cô, tính tình còn trẻ dại, lại thích nô đùạ Rồi cô xuống bên mé nước cậy đá lên, xếp chúng thành hòn núi giả, lại tìm cành lá gẫy cắm vào xung quanh, để chơi Thấy vậy, ông bà bực quá, nghĩ cái chẳng hiểu lòng bố mẹ, bèn lên tiếng trách la mắng Nào ngờ, cô gái thấy tủi thân quá, bèn lủi đầu hồi nhà, đứng khóc mình Một lúc lâu sau, nhân lúc bố mẹ không để ý, cô lại lén khỏi nhà, men theo dải đất cao, phía bờ biển Cũng lúc ấy, dập dềnh bên mé nước có cây gỗ kỳ nam, không biết trôi từ đâu đến Cô gái còn khóc hồi nữa, nhìn quanh nhìn quẩn, thấy mình hoàn toàn lẻ loi, cô đơn, cô bèn nhảy luôn lên cây gỗ, và điều kỳ lạ xảy ra: Cô gái đã nhập thân vào cây gỗ Cây gỗ dập dềnh lúc nữa, có điều gì còn ghi nhớ và lưu luyến, sau đó, theo sóng biển, trôi mãi lên phương Bắc Ông bà bố mẹ nuôi cô gái bận việc chẻ củi và may vá nhà, tưởng khóc chơi ngoài đầu hồi, nên không để ý Đến mãi sau, lên tiếng gọi thì chẳng thấy đâu! Hai ông bà bèn nháo nhào tìm khắp chốn cùng nơi, tuyệt âm vô tín Nước lụt mênh mang thế, lại cuộn chảy mãi biển, họ cho là gái xảy chân đã trôi biển rồị Thế là ông bà gào thét, khóc than thảm thiết, sau đó làm lễ cúng chay cho con, và từ trở đi, sống âm thầm, rầu rĩ cuối đời Còn cây gỗ kỳ nam, sau hồi dập dềnh trôi lên phương Bắc, và trôi mãi trôi mãi Đến sóng lặng gió yên thì đã trôi ngàn dặm đường và dạt vào bờ Một buổi sáng dân địa phương bờ biển, vô cùng ngạc nhiên thấy có cây gỗ lạ đẹp trôi từ đâu đến Họ bảo mang thừng chão buộc vào cùng kéo lên bờ, hàng trăm người xúm vào mà cây không nhúc nhích Họ bèn đóng cọc ghim lại để tìm kế sách khác, và từ đấy, dường tức khắc, tiếng đồn cây gỗ kỳ lạ đã lan khắp vùng Hoàng tử phương Bắc vào tuổi kén vợ, chu du khắp chốn cùng nơi để tìm cho người ưng ý Khi đến vùng này, nghe chuyện cây gỗ kỳ lạ, chàng tò mò tìm đến Thấy cây gỗ đẹp thì có đẹp không lớn mà trăm người kéo không thì chàng lấy làm lạ Cũng là tò mò, chàng xắn tay áo lên, bảo người cho mình kéo thử cái xem saọ Chiều ý Hoàng tử, người lui rạ Nhưng thật vô cùng bất ngờ, hoàng tử vừa cầm thừng co tay lại thì cây gỗ chuyển động, dần dần, theo sức kéo mà tiến vào bờ Đến chạm đất, Hoàng tử kéo mạnh cái thì cây hoàn toàn đã nằm trên bãi biển (18) Mọi người vô cùng phấn khởi, vỗ tay reo hò không ngớt Xong xuôi, sau hỏi ý kiến dân làng, Hoàng tử cho quân lính đem cây gỗ Kinh đô Về phía dân làng, có người còn tiếc rẻ, đa phần cho rằng, đưa cây gỗ kinh là hợp lý vì tất bàn dân thiên hạ sẽ chiêm ngưỡng Còn phía Hoàng tử thì chẳng có vui mừng nào hơn, chàng cho là có duyên cớ, bèn không tiếp tục tìm vợ nữa, mà cùng quân lính trở kinh, cùng với cây gỗ Khỏi phải nói, đến Kinh đô thì người, nơi nghe tiếng, nao nức tìm đến xem đông nàọ Nhưng kiện mau chóng qua lẽ người nhìn mãi chán, vì cây đẹp thì có đẹp chẳng thấy có biểu gì là lạ lùng Mà dân chúng cần là cần lạ lùng, xưa chưa có, không phải là cái cây đẹp Chỉ riêng có Hoàng tử, chính tay mình đã chứng kiến và thực điều kỳ diệu, nên còn giữ mãi lòng vui mừng và niềm mong đợị Khi người đã xem chán xem chê, đến mức không còn thiết xem nữa, thì Hoàng tử sai quân lính đem cây trước Đông cung để hàng ngày nhìn ngắm và gần gũi với câỵ Cây là đã có tình ý với Hoàng tử thật Từ đó trở đi, đêm trăng sáng, Hoàng tử thấy thân gỗ bước người gái xinh đẹp tuyệt trần, và cùng lúc, là mùi hương thơm ngào ngạt tỏa theo bước chân nàng Mê mẩn trước người đẹp, Hoàng tử vội vàng chạy tới, lần nào vậy, hễ giáp mặt, là người gái lại biến vào thân gỗ Sau vài lần thế, Hoàng tử đã nghĩ cách, khá đơn giản chẳng có gì ghê gớm Chàng cho người lính hầu đứng nấp xung quanh, còn tự mình nấp saÜn gần đấỵ Khi cô gái vừa xuất thì Hoàng tử đã bước nắm chặt lấy tay nàng, và người lính khiêng cây gỗ đem dấu biến đị Hoàng tử bảo cô gái hãy vui lòng vì chàng mà lạị Cô gái e lệ cúi đầụ Thế rồi, lúc đó chàng dẫn nàng đến trình với đức vua cha và hoàng hậu, kể lại hết đầu đuôi ngành, và xin cha mẹ hãy tác thành cho họ Nhà vua lắng nghe, nói: "Được Để xem", xong cho gọi thị nữ đưa nàng phòng riêng, còn Hoàng tử thì trở Đông cung Sáng hôm sau thiết triều, nhà vua cho triệu quan Thái bốc lại để bói xem điều lành điều gở nàọ Sau nghe tấu trình là quẻ đại phúc, nhà vua mừng sau đó, cho cử đại lễ để hoàng tử sánh duyên cùng cô gáị Từ đó, sum vầy đôi trai gái diễn thật vô cùng êm ả, hạnh phúc Ba năm sau, họ sinh gái và traị Tưởng tình duyên sẽ mặn nồng mãi mãi đến lúc đầu bạc long Nào ngờ Hoàng tử là kẻ bạc tình, chung thủy có năm đầụ Khi vợ đã có thì chàng ta đâm hay chơi bời chẳng quan tâm trước Nay rượu, mai cờ bạc, dong duổi khắp nơi, không chú ý gì đến việc dạy dỗ cáị Nàng đã nhiều lần khuyên can chàng chứng nào tật ấy, làm nàng chán nản Vì vậy, hoàng cung, sống nhung lụa, kẻ hầu người hạ không thiếu, mà nàng cảm thấy bơ vơ, buồn tủi xót xa, muốn tìm cách bỏ đi, không chút luyến tiếc Bởi vì người ta vốn là vậy, nên là thần thánh, thì tình yêu đã hết, tất sẽ là vô nghĩạ Thế hôm, nhân Hoàng tử bỏ chơi lâu ngày, nàng tìm thấy cây kỳ nam mà trước bọn lính đã đem dấu biệt Nàng gọi hai đến đọc câu thần chú, là ba mẹ cùng nhập vào cây kỳ nam Cây kỳ nam tự chuyển động rời khỏi hoàng cung lăn xuống sông Từ sông, kỳ nam dòng nước trôi biển Biển lúc nhiên luồng gió tráị Và theo chiều gió, cây kỳ nam trôi mãi, trôi mãi Cuối cùng trở lại biển phương Nam (19) Đến đúng trước cù lao Huân thì gió lặng và cây kỳ nam dừng lạị Cây trôi vào sát mép nước Từ thân cây, ba mẹ chốc ra, bước lên bờ, trở nhà cũ Cả hai ông bà cha mẹ nuôi lúc đã Nhà vắng vẻ tiêu điềụ Ba mẹ bắt tay vào việc dọn dẹp sửa sang cửa nhà, lập bàn thờ cha mẹ, ông bà tổ tiên, cùng làm ăn sinh sống với dân làng Từ trở đi, quê hương, vùng cù lao Huân ngày thêm ấm no, trù phú Thế đến hôm, lúc trời quang mây tạnh, trước chứng kiến và ngạc nhiên người, ba mẹ cùng bay vút lên trời Ở phương Bắc, Hoàng tử chơi thấy vợ tích Tìm cây kỳ nam ngày trước thì chẳng thấy đâụ Chàng hối hận vô cùng, lòng tự nhủ lòng sẽ tìm ba mẹ con, có phải xuống tận địa ngục Khi xưa, lúc bờ biển chàng có nghe dân chúng nói cây gỗ này trôi từ biển phương Nam lạị Thế là Hoàng tử vào từ biệt vua cha và hoàng hậu, cùng số gia nhân, binh lính và thủy thủ xuống thuyền, dong buồm vượt biển hướng phương Nam Khi thuyền vừa đúng đến cửa Đại An thì đâu trận cuồng phong dội lên Thuyền đắm, Hoàng tử cùng gia nhân thủy thủ chìm sâu xuống đáy nước Nhưng bão tan thì tự nhiên biển chỗ lên mô đá nhỏ, vượt cao khỏi mặt nước Trên mặt mô đá có hình thù ngoằn ngoèo tựa hàng chữ nổị Từ bao đời nay, đã có nhiều người hay chữ và kiến thức uyên bác thuyền tới đó, chưa đọc là chữ gì Và có lẽ nên có thể cho rằng, điều bí mật thiên cơ, còn lâu người trần gian có thể hiểu thấu hết Ba mẹ nàng tiên đã trời, từ đó đến thường hiển linh các nơi gần xa quanh vùng cửa Đại An, vùng cù lao Huân, cù lao Yến Vì dân biển, đánh cá, tìm tổ yến thường bày lễ vật, thắp hương hướng mặt lên trời cao cầu xin che chở, phù hộ độ trì nàng tiên, mà từ đó trở kính cẩn tôn xưng là bà chúa Ngọc Bà chúa Ngọc còn gọi là bà chúa tiên hay Thánh mẫu Thiên Ya na, theo cách gọi người Chăm pa, dân tộc đã định cư lâu dài vùng đất nàỵ Từ Huế đến Nha Trang đâu có điện thờ bà chúa Ngọc Triều Nguyễn có sắc thượng phong cho bà là "Hồng Nhân phổ tế linh ứng Thượng đẳng thần" Tại Nha Trang có tháp lớn cao sáu trượng để thờ bà chúa Ngọc Lại có tháp nhỏ xung quanh để thờ Hoàng tử, hai người và hai ông bà bố mẹ nuôị Bia đặt tháp lớn chính tay quan đại thần Phan Thanh Giản thời Tự Đức soạn Trước kia, hàng năm triều Nguyễn ủy thác cho Lễ đây làm lễ quốc tế Chó Thần Ngày xưa, phủ miền thượng du, có vị lão quan họ Lê dân chúng kính yêu cha già, vì bao nhiêu năm cai trị vùng này, cụ đối xử với dân cháu nhà, không việc oan ức nào mà chẳng cụ xét đến Vị tri phủ già họ Lê có chó khôn ngoan, cụ thương mến Việc quan xong, đêm cụ nằm ngủ trên sập hút thuốc phiện, vật trung thành nằm cạnh chân, ngước nhìn chủ đầy vẻ trìu mến, đôi mắt thông minh ý nghĩa tưởng chừng không là loài bốn chân Thỉnh thoảng ông quan già ngừng tay vuốt ve vật thân yêu bốn mắt nhìn trao đổi cảm tình không phải nói thành lời Một đêm, vị lão quan nằm luôn sập không dậy Dân chúng vùng thương tiếc khóc đưa (20) không khác nào cha chết Chôn xong, người về, trên ngôi mả mới, chó trung thành còn nán lại rên rỉ, ứa nước mắt, lúc kêu lên áo não Người trai cụ Lê là cậu Tông, lâu nhờ dạy bảo cha học hành xuất sắc, bổ nhậm nối nghiệp người đã khuất Song Lê Tông tính nết lại khác hẳn cụ phủ, việc cai trị thường tỏ khắc nghiệt, tham lam, tàn bạo Đối với cụ phủ Lê trước kia, dân có cảm tình bao nhiêu, thì ngày cậu Tông, họ lại oán ghét nhiêu Cả Tông bắt chước cha điểm là hút thuốc phiện, hút tối hôm hạ huyệt cụ phủ Lê Dân chúng phải lo cung cấp đủ số thuốc phiện cho vị tân quan, và lỡ người nào đem nộp thứ thuốc không ngon là bị nọc đánh trước phủ đường Một đêm Tông hút nhiều lệ thường, nằm mơ màng bên đèn dầu lạc, nghe có tiếng động nhẹ thấy chó nhảy lên sập gụ, nằm dài phía mâm đèn á phiện Tông muốn quát lên đuổi nó đi, song đã quá say, lầm bầm tiếng: "Cút đi, đồ khốn kiếp"! Đôi mắt thông minh vật chăm chú nhìn lại khiến Tông khó chịu, ấp úng: "Đồ khốn kiếp"! Rồi im bặt, kinh ngạc, hoảng sợ thấy chó lên tiếng: "Sao cậu lại rủa tôi, đuổi tôi đi? Tôi làm gì hại cho cậu"? Qua phút hãi hùng, Tông trấn tĩnh lại, nhận thấy buồn cười nghe chó biết nói, bảo nó: "Này, mày là loài chó, làm biết nói kia"? Rồi Tông không nhịn cười sặc sụa lên hồi Con chó lại nói: "Cậu lầm rồi, cậu tưởng tôi là chó, thật tôi chính là thần" - Thần! Thần chó! Tông muốn cười phá lên, song đã say đờ đẫn, nên mở hé hai mắt cười gằn - Cậu không tin lời tôi nói à? Tông lại cười đáp: - Tao không tin thần thánh gì - Rồi ngày cậu bắt buộc phải tin, mà ngày đó không xa đâu - Ngày đó mà có, là mày làm cho tao thôi chức quan lớn, đóng khố rừng xin ăn Con chó không trả lời ngay, cậu Tông không để ý đến nữa, tiếp tục nướng thuốc hút Trong Tông ro ro kéo thuốc phiện, chó lên tiếng kể lại bao nhiêu tội lỗi chủ trách: "Cậu hãy nên hối cải đi, theo gương cụ ngày trước, kẻo tủi cho vong linh người đã khuất" Tông chán nghe vật khuyên răn, nhấc đầu lên bảo: "Tao đã chán tai nghe mày nói rồi, thôi mày đi" Giọng chó trở nên nghiêm nghị: "Cậu đã muốn thì mặc cậu Tôi đây, song chẳng chốc đâu cậu lại phải gặp tôi Cậu hãy nhớ lấy lời cậu vừa nói: "Bao thôi chức quan lớn, đóng khố rừng ăn xin" Nói xong chó nhảy xuống đất Tông ngủ thiếp đi, chập chờn ác mộng, đến lúc tỉnh dậy, đầu óc căng lên búa bổ Viên quan trẻ tuổi càng ngày càng gắt gao, nha lại lệnh bắt đòi ăn hối lộ người giàu, hành hạ đánh đập dân nghèo Con chó không thấy trở lại nữa, Tông quên hẳn đêm gặp gỡ vật thành cha già Một buổi chiều trời giông, mây đen vần vũ, có sứ giả cùng toán lính đến trước phủ đường Người cầm đầu vừa xuống ngựa, lệnh báo tin cho quan phủ hay Quan phủ Tông thường ngày cấm quân hầu không đánh thức lúc mình giấc, nên người nhà chần chờ không dám gọi Khách lạ lớn tiếng lệnh lần nữa, tên lính hầu cận rón rén vào phòng quan phủ run sợ, tâu bẩm Phủ Tông ngái ngủ gắt mắng ầm ỹ lên, đến nghe thấy (21) tiếng khách, liền vội vã phóc dậy khoác áo khúm núm tiếp đón Vì khách chính là sứ giả triều đình đến báo tin nhà vua ngự qua đây mai Thế là ngày sau đó, dân chúng sở phải khốn đốn trăm chiều, vì quan phủ cho thuộc hạ bắt buộc người phải dẹp bỏ hết công việc để sửa soạn tưng bừng bày hương án trên đường đón tiếp hoàng đế Nha lại lính tráng dịp làm tình, làm tội dân, hạch xách, quấy nhiễu đủ điều Lính phủ phải ê tay vì đánh đập, thúc hối dân làm việc quan Tới ngày vua ngự đến, phủ Tông vận trào phục lộng lẫy, ngồi cáng che lọng có lính hầu khiêng nghênh đón Khi thấy bóng kiệu nhà vua xa xa, phủ Tông đã xuống cáng, vòng tay đứng chờ cạnh hương án khói trầm nghi ngút Bỗng từ bụi cây bên đường chó phóng ra, chồm lên người phủ Tông mà cắn xé rách nát triều phục Lính hầu hốt hoảng không kịp tay, chó đã chạy biến Phủ Tông chưa kịp hoàn hồn thì xa giá đã đến Trông thấy viên phủ áo quần tả tơi, gần trần truồng, vua giận đùng đùng, xuống lệnh nghiêm trị tức khắc viên quan phạm thượng, dám tiếp đón hoàng đế cách khiếm lễ, quân Phủ Tông rập đầu van lạy kêu ca tai nạn bất ngờ vừa xảy ra, song chẳng đoái hoài đến Nhà vua đã hay biết lối trị dân độc ác viên phủ tham ô, bèn nhân dịp này mà oai thiên tử Vị quan cận thần lệnh vua truyền lột hết chức Tông, giáng làm thường dân và xử trảm trước phủ đường tội quân Tông bị trói chặt dẫn đến trước dinh phủ, đã biến thành pháp trường Trong đao phủ sửa soạn, bô lão sở đến xin mắt vua, tâu xin nhà vua nên nghĩ đến vong linh vị lão quan hiền đức họ Lê thân sinh Tông mà tha tội chết cho đứa bất hạnh Vua chuẩn y lời thỉnh cầu thành khẩn Tông thoát chết, lạy tạ nhà vua, lầm lũi kiếm đường lẩn tránh người Tông men vào rừng gần đấy, vừa vừa chạy, khuất hẳn ngàn cây, không còn thấy bóng người nào, vật mình xuống chân gốc cây mà khóc mùi, hận tủi, nhục nhã Tông chua xót, mệt mỏi lịm người Đến lúc bừng tỉnh, thấy trời đã xế chiều, bụng đói khát cồn cào, lồm cồm đứng lên, thất thểu tìm đến giòng suối uống nước và kiếm trái cây rừng đỡ Tông quanh quất rừng ngày này sang ngày khác, ăn trái rừng, uống nước suối, tránh các lối mòn, sợ người trông thấy cảnh mình điêu vong Đói lạnh, thú dữ, nhọc nhằn rừng sâu, Tông cắn chịu đựng, không muốn trở lại với loài người, vì lòng kiêu hãnh đã bị tổn thương Một hôm, Tông đến cánh rừng thưa, trông thấy túp lều tồi tàn gần bờ suối Sức người đã kiệt, bụng đói thèm cơm khiến Tông không còn giữ kiêu hãnh Tông lê gót phía túp lều, trông là chốn Cực Lạc anh lúc Trước đến cửa lều, thấy nước suối, Tông dừng là.i đưa hai tay vốc uống, và nước lên mặt cho tỉnh táo Tông kinh hoảng nhận thấy gương nước phản chiếu hình ảnh mình: khuôn mặt hốc hác tiều tụy, thân hình sạm đen, da bọc lấy xương, áo quần tả tơi, bẩn thỉu Anh đập tan gương nước, muốn xóa đuổi hình ảnh ghê rợn mình toan cắm đầu chạy trốn, đã đuối sức, thẹn thuồng, lê người vào túp lều tranh Cánh cửa mở, Tông thấy người gái trạc chừng mười lăm tuổi, áo quần nâu thô rách, trông dịu hiền, xinh đẹp Cô gái tiên trông không khỏi kinh sợ thấy người lạ mặt, trông lại vẻ tiều tụy, gầy yếu người tuấn tú, không thể là kẻ trộm cướp được, nên yên lòng Một người đàn ông lực lưỡng bước tới sau lưng cô gái lên tiếng hỏi han Đấy là gia đình tiều phu, sống ven rừng, lam lũ mà an vui với sống riêng biệt Họ mời Tông vào nhà, gặp bữa mời cùng ăn Chưa Tông ăn ngon miệng đến thế, và cơm đỏ trộn sắn dọn chén đá với muối vừng, cà muối, thức ăn thường ngày nhà này, anh thấy quý trọng gấp bội các món cao lương mỹ vị bày đĩa sứ, chén bạc thời làm quan Người tiều phu không khỏi mỉm cười thích thú thấy khách không chê bữa cơm đạm bạc, ăn hết bốn bát đầy có Chủ nhà rót mời Tông chén rượu rừng, anh uống vào tưởng chừng đã nhấp tiên (22) tửu, thấy đời cao sang vừa qua, chưa ăn uống ngon lành Sau đó Tông lễ phép hết lời cám ơn chủ nhà, chào Người tiều phu thấy Tông yếu mệt, bảo anh nghỉ lại đến mai Tối hôm ấy, Tông nằm ngủ trên mảnh chiếu cũ, cảm thấy khoan khoái đời Sự nhọc nhằn, thiếu thốn dồn dập bao nhiêu hôm tụ lại thành sốt kịch liệt, sáng hôm sau Tông không gắng gượng ngồi dậy Trong liền hôm, Tông mê man li bì, nhờ vợ người tiều phu kiếm thuốc lá rừng sắc cho uống hạ dần bệnh Khi Tông đã bình phục, người tiều phu nói rằng: "Tôi không rõ là anh đâu đến, định đâu, anh không chê nhà này, còn có chỗ đụt mưa tránh nắng là lang thang ngoài trời thì mời anh lại đây với chúng tôi Củi rừng không thiếu, miễn là anh chịu khó làm với chúng tôi" Tông ngần ngại, ngẩng đầu lên gặp đôi mắt đen lánh, sáng người gái chăm chú nhìn mình, thắc mắc chờ đợi - Tôi lại Tông biết nói và từ hôm đó, anh bắt đầu chia xẻ đời sống người tiều phu, nặng nhọc và vui thú gia đình nghèo hèn này Chẳng bao lâu anh học nhiều điều hay lúc đem sức cần lao để đổi lấy sống, mà suốt quãng đời nghiên bút, kinh sử anh đã không biết đến Ban ngày vào rừng đốn củi, tối lại Tông còn dạy cho người gái học đèn nhựa trám mờ khói Anh không nề hà khó nhọc nào để giúp đỡ chung quanh, vui vẻ nhận lấy tiến mau chóng cô học trò ngây thơ Cô gái không dấu thích thú lúc gần người trai lạ bí mật, chẳng nhắc nhở đến quá khứ, có thẫn thờ xa vắng tận đâu Hai năm êm đềm trôi qua, Tông quên hẳn người quyền quý mình ngày trước Cô gái tiều phu bây đã trở nên thiếu nữ xinh đẹp mà lớp quần áo nâu sồng không làm giảm vẻ tươi sáng tuổi dậy thì Vẻ trẻo, đằm thắm cô gái phác đã biến đổi hẳn tính nết độc ác, ích kỷ, kiêu ngạo Tông trước Anh đã thành người bình thường người, hàng ngày làm lụng vất vả, lòng êm ả, nhẹ nhàng Tông bắt đầu hưởng hạnh phúc mà quãng đời nhung lụa phủ đường không biết đến, là tình yêu Một hôm, Tông vừa hạ xong thân cây lớn, vuốt mồ hôi trán, thì nghe co tiếng kêu rên gần, ngoảnh lại trông thấy chó ngước mắt nhìn anh cách thảm thương Con chó đã già lắm, gầy yếu, trông chết Tông ngồi xuống đưa tay vuốt ve lên mình vật, nó đưa mắt nhìn tỏ ý cám ơn Sẵn mo cơm và cá khô gói theo ăn trưa, Tông lấy phần cho nó Con chó ăn lúc là nhẵn Tông im lặng nhìn nó, sực nhớ lại hình ảnh mình hai năm trước đây, đến chốn này kiệt sức vật đáng thương thời Khi Tông vác rìu trở lều, chó lẽo đẽo theo sau chân Đêm đến, người nhà yên ngủ, Tông nằm thao thức, nghe có tiếng động nhẹ, đoán chừng là chó đến nằm cạnh chân Tông vỗ vật liếm tay mình, đêm tối yên lặng nghe tiếng nó nói: "Anh không nhận tôi sao? Chính là tôi đã đưa anh đến đây mà! Anh có nhớ lời mà anh đã nói với tôi là "nếu anh thôi chức quan lớn, đóng khố rừng ăn xin"? Con chó im lúc lâu lại nói: "Bây anah tin là có thần linh không"? Tông thầm đáp: "Ta tin mi và cầu xin vong hồn cha tha tội cho con" - Anh có sẵn lòng nghe lời tôi không? - Nói cho ta nghe *** (23) Hôm sau, đã tối mịt mà chưa thấy Tông trở Trọn đêm không thấy đâu Người gái thao thức, đợi chờ, khóc thầm Sáng tinh sương nàng đã cùng cha vào rưng, đến chỗ Tông thường đẵn củi, thấy bầu nước và rượu gốc cây Nhìn lên lưng thân cây vừa lột miếng vỏ lớn, nàng đọc thấy chữ Tông đã dùng lưỡi dao sắc cạnh ghi lại rằng: "Tông có việc phải đi, luôn luôn nhớ đến nàng và hẹn sẽ trở lạị" Trong cô gái buồn rầu trở túp lều rừng thì Tông đã xa, theo sau chó, không tìm hỏi nó đưa mình đến đâu Tới ngôi làng, vào buổi phiên chợ đông, chó làm nhiều trò xảo thuật theo lời bảo Tông, khiến nhiều người tò mò xúm lại xem, bỏ tiền thưởng Các nhà buôn giàu có tranh mời mọc thày trò chó kỳ tài nhà khoản đãi Từ làng này qua xã khác, từ huyện đến tỉnh kia, Tông cùng chó đến đâu thán phục, tặng quà biếu tiền Hai thày trò sống cách đầy đủ, phong lưu dọc theo đường gió bụi Từ mạn ngược đường xuôi, người và vật đi, mãi Cái túi vải đeo bên mình Tông đã bắt đầu rủng rỉnh tiền, và ngày nặng thêm Tông chưa hỏi chó là sẽ đến đâu Con chó không nói nữa, và trông chẳng khác gì đồng loại nó, ngoài tài múa nhảy và thông minh tỏ hiểu biết lời nói người ta Một buổi chiều vào lúc trâu bò chuồng, Tông và chó đến kinh thành Qua cửa thành đô, Tông hồi tưởng lại năm nào mình vác lều chiếu thi, và ngày tên ghi bảng vàng, kết bao nhiêu năm khó nhọc dùi mài kinh sử Tại kinh đô chẳng chốc tiếng tăm thày trò Tông đồn đãi khắp nhà Ngoài các trò múa nhảy tài tình theo lời sai bảo chủ, chó còn làm cho người kinh ngạc nhận xét không sai Đàn ông đàn bà có vợ chồng hay chưa, cái nhiều hay ít, làm chức nghiệp gì, bao nhiêu tuổi, giàu hay nghèo, chó trả lời đích xác theo ước lệ đã định trước Thiên hạ truyền miệng là chó thần, tiếng đồn đến tai vua Vua muốn biết qua tài diệu kỳ chó, thử xem lời đồn bá tính có quá đáng Có lệnh vua vời vào trước sân rồng để biểu diễn Tông không khỏi làm cho vua ngạc nhiên thấy kẻ thường dân mắt vua đúng với nghi lễ triều đình Vua không nhận Tông là viên tri phủ đã bị thải hồi Con chó bắt đầu múa nhảy, vua cười chảy nước mắt thấy nó đúng phẩm tước bá quan theo hồi tiếng sủa Trò cuối cùng là chó làm thơ Tông xin giấy trắng trải lên sân rồng, buộc bút vào chân chó Sau chấm bút lông vào nghiên mực, chó gật gù suy nghĩ thảo luôn bài luật thi dâng tặng vua Chữ viết rồng bay phượng múa, lời thơ trang nhã, bóng bảy khác thường Thị vệ dâng vua ngự lãm, vua sửng sốt thấy chưa có thi sĩ hữu danh nào đương thời có thể làm hay bài thơ vật bốn chân Trong lúc hào hứng, vua truyền cho Tông cùng chó từ đây luôn viện cung nội và lương bổng nhà vua ban cho Tông hết lời cảm tạ ơn vua tâu: "Bệ hạ thấy vài trò tiểu xảo đó thôi, vật trung thành thần còn biết nhiều điều lạ nữa" Thấy vua càng ngạc nhiên tò mò nữa, Tông bèn thưa: "Nếu bệ hạ muốn chứng kiến thực hư, thần xin bệ hạ cho triệu họp đông đủ văn võ bá quan triều đình lại sân rồng" Vua nóng lòng muốn xem trò lạ, liền chuẩn y đề nghị Tông và truyền cho khắp triều thần ngày mai phải có mặt Tông lại xin hội kiến riêng chốc lát với mình vua trước bắt đầu trình diễn các trò phi thường Lời yêu cầu táo bạo song chấp thuận vua cao hứng Ngày mai lại, trước vua lâm triều, bá quan văn võ tề tựu đông đủ trước sân rồng Tông và chó đưa vào gặp riêng vua cấm điện Vua lệnh cho thị vệ tả hữu lui ra, Tông thưa rằng: "Tâu bệ hạ, chó thần ngoài thông minh xuất chúng khác hẳn đồng loại nó, còn (24) có kỳ tài đoán biết ý nghĩ thầm kín, hành động bí mật người ta mà ngỏ riêng cho thần hiểu, và lại có nhiều ý kiến khôn ngoan thần tình Nếu bệ hạ cho phép, nó sẽ kể rõ vị thượng quan triều phục vụ bệ hạ sao" Vua nghe nói ngạc nhiên, hỏi Tông làm cách nào Tông đáp: "Bệ hạ cho thị vệ xướng danh và chức phẩm quan triều cho phép chó thần đến gần để nhận xét, đánh vị, sau đó, cho nó gặp riêng thần lúc để thần nghe báo cáo nó mà tâu lại cùng bệ hạ" Vua lâm triều, phán cho thi hành theo lời đề nghị Tông Con chó qua trước các hàng thượng thư, quan lại triều đình, theo tiếng loa thị vệ báo danh trước vị Các quan bối rối thầm nghĩ là vua định bày trò đùa gì đây, thấy chó dừng lại trước người, đứng trên hai chân sau, giương hai mắt nhìn xét, đưa mũi đánh quần áo Sau đó, Tông và chó đưa vào phòng riêng bốn vách tường kín mít Con chó nói qua cho Tông hay tình để tâu lại, hai thày trò đưa đến bệ kiến riêng vua Sau tâu lại nhận xét chó các quan, nhất đúng với thực, Tông báo cho vua hay khám phá quan trọng: "Tâu bệ hạ, có âm mưu tiếm vị, khuynh đảo bệ hạ cùng các quan trung thành với đương triều Kẻ cầm đầu phản loạn này không khác là quan thượng thư Hình, người đã thọ lãnh ân tứ bệ hạ nhiều hết" Vua lặng vì kinh ngạc, hãi hùng, Tông kể luôn danh sách nội bọn mưu phản và kế hoạch chúng đã trù liệu, phục mình trước ngai vàng tâu rằng: "Thần cúi xin bệ hạ cho mật xét lại để xem thực trạng có đúng không Nếu chó thần biết sai và thần tâu man để làm rộn đến bề trên, thì thần xin chịu tử hình tội quân Ví đúng thực " Vua trầm ngâm suy nghĩ ngước đầu lên bảo: "Nếu thực lời khanh tâu, trẫm sẽ không quên công ơn thày trò khanh đâu Bây trẫm muốn cho khanh cùng vật trung thành riêng nơi cung cấm, không phải thiếu thứ gì, đợi trẫm xét rõ lời khanh nói có đúng không" Theo lệnh vua, Tông đưa đến cung riêng, có sẵn người hầu hạ và quân sĩ tuốt gươm trần canh gác bên ngoài Ba hôm sau vị cận thần đến mời Tông Qua dẫy cung điện sơn son thếp vàng, Tông theo chân vị quan triều vào chánh điện, trông thấy vua ngồi trầm tư trên ngai rồng Tông toan quỳ xuống thi lễ thì vua đã bước xuống ngai đỡ dậy mà bảo rằng: "Trẫm cho phép khanh từ đây là thần dân miễn quỳ lạy trẫm, để ghi nhớ công khanh đã giúp trẫm giữ vẹn long thể và ngôi báu, giúp giang sơn khỏi nạn binh đao Tất lời khanh tâu chứng nghiệp chính xác Lũ loạn thần bị bắt đã thú tội Chúng sẽ xử theo phép nước" Vua không dấu kinh hoàng vừa khám phá âm mưu thí vua đám gian thần, xúc động nói với Tông: "Trẫm không biết khanh là ai, đâu đến, từ đây trẫm muốn khanh bên mình trẫm, với chức Quốc Sư, tước quan phẩm triều đình trẫm ban cho khanh Trẫm lại cho khanh phép vào cung cấm, muốn gặp trẫm lúc nào được, và khanh quyền trẫm thôi" Vua dành riêng cho Tông dinh thự lớn, ban cho bao nhiều vàng bạc, châu báu, gấm vóc, và định việc gì quan trọng hỏi ý kiến vị quốc sư Sống cảnh quyền thế, nhung lụa, Tông không thấy gì là sung sướng, người ta không thấy Tông cười Một hôm, vua thân mật hỏi chuyện nguyên nhân buồn bã vị Thượng Khanh, Tông thành thật tâu hưởng bao nhiêu đặc ân vua ban cho, không tông thấy lòng vui thú chốn cung vàng điện ngọc, và xin phép vua trở quê nhà thăm phần mộ cha già Vua không muốn rời xa ân nhân, song đành phải nghe theo lời thỉnh cầu Tông Mấy hôm sau, trên đường quê, Tông không còn phải là kẻ dắt chó làm trò nữa, mà oai vệ ngồi (25) trên tuấn mã vua ban cho, đoàn lính tráng cờ lọng uy nghi theo hầu Về đến đầu làng, chỗ ba năm trước đây Tông quỳ rước vua bị chó cắn xé áo mũ gây bao nhiêu nông nỗi, Tông xúc động xuống ngựa bảo đoàn tùy tùng dừng lại Anh lại tảng đá bên đường, ngồi ôm đầu suy nghĩ Đến lúc ngẩng đầu lên, Tông không khỏi ngạc nhiên thấy dám rước trọng thể viên tri phủ sở dẫn đầu đón, Tông lại càng ngạc nhiên nghe vị quan đã thay mình ba năm trước đây phụng đọc chiếu vua bổ nhậm Tông cai trị vùng này Dân chúng hay tin vị Quốc Sư thân cận hoàng đế đến hạt mình, già trẻ lớn bé rủ xem đầy đường, tiếng chào mừng dậy đất thấy Tông ngồi trên mình ngựa Tiếng ồn ào im bặt người ta nhận rõ vị thượng quan phẩm triều đình chính là viên phủ độc ác trước đây đã làm cho tất dân chúng vùng khiếp sợ Tông mỉm cười nhảy xuống ngựa, cho gọi các bô lão đến mà nói rằng: "Xin các cụ yên tâm và bảo em hãy yên lòng Người trở hôm không phải là người mà dân đã xua đuổi trước đây Xin bà biết cho trai cụ phủ Lê ngày trước sẽ cố gắng xứng đáng với danh tiếng ông cha Có điều tôi muốn cho tất rõ: chó bên cạnh tôi đây, là bạn trung thành thày tôi trước kia, đã giúp cho tôi ngày nay, phải người trọng vọng ngang tôi Tôi đã hối cải lầm lỗi ngày trước, bây tôi còn sống là để mà làm việc giúp dân" Tông giữ đúng lời hứa, dân chúng vùng lại sống yên lành với vị quan cai trị công bình, nhân đức Con chó bên cạnh Tông, yên lặng không nói Một tối bất ngờ nó lại lên tiếng bảo Tông: "Anh đã nghĩ tới việc lấy vợ để sinh nối dõi giòng họ chưa"? Tông mỉm cười đáp: "Đã, lần này tôi không nghe đâu, tôi tự ý định lấy mình thôi" Con chó không nói gì nữa, sằng sặc miệng cười Ngày hôm sau, Tông sửa soạn đi, theo sau đoàn người ngựa chuyên chở nhiều lễ vật Mặc dù Tông không nói trước là đâu, song chó đã đoán biết trước, chạy đầu dẫn đường Băng rừng, lội suối, đến gần chiều tối đoàn người ngựa tới trước túp lều người tiều phu mà Tông đã sống qua hai năm trời lao lực Cô gái sợ hãi thấy toán quân đến trước nhà mình, chạy trốn vào Cả nhà vừa sợ, vừa mừng thấy lại Tông áo mũ xênh xang mắt Lễ cưới tri phủ Tông với gái người tiều phu cử hành lớn lao Tất dân nghèo vùng mời đến ăn uống linh đình luôn ba hôm liền Vua phái sứ mang tặng vật quý giá đến mừng Sau đó, Tông mời cha mẹ vợ dinh ở, song ông bà không bỏ chốn rừng núi đã quen thuộc Mấy tháng sau, Tông tin mừng là vợ đã có thai, cùng với tin buồn là chó già nằm ngủ luôn không dậy Đám táng chó cử hành trọng thể, vợ chồng Tông mặc tang phục sau linh cửa, cùng với đủ mặt dân chúng vùng theo đưa Mộ vật có nghĩa xây cất lớn lao, có bia ghi chép công trạng, còn lưu truyền đến ngày Qua bao nhiêu đời, câu chuyên chó thần còn nhắc nhở trên cửa miệng dân chúng miền thượng du (26) Sự tích sầu riêng Ngày xưa, vào hồi Tây Sơn khởi nghĩa, có chàng trai người vùng Đồng Nai, có tài văn lẫn võ, đã vung gươm hưởng ứng bất bình thiên hạ Chàng cầm quân lần đánh cho tan tác thầy trò Nguyễn Ánh Nhà Tây Sơn mất, Gia Long vừa thắng trên đất nước Việt thì bắt đầu giết hại người theo nhà Tây Sơn Nhân dân xóm quý mến chàng, khuyên chàng trốn thật xa Họ giúp tiền gạo và thứ cần dùng, đó có thuyền nhỏ để tiện lại Và chàng Ngược dòng sông Cửu Long, chàng tiến sâu vào nước Chân Lạp Một hôm, chàng dừng thuyền, lên để mua sắm thức ăn Chàng bước vào cái quán bên đường Trong quán có bà mẹ ngồi ủ rũ bên cạnh cô gái nằm mê man bất tỉnh Đó là hai (27) mẹ dâng hương trên núi Tà-lon, đến đây thì người bị ốm nặng Vốn có biệt tài nghề thuốc, chàng đã cứu chữa cho cô gái khỏi bệnh Sẵn có thuyền, chàng chở họ tận nhà Cô gái đem lòng quyến luyến chàng Sau tuần chay tạ ơn Trời, Phật, mẹ nàng cho biết là Phật đã báo mộng cho hai người lấy Chàng vui mừng nhận lời và từ đó hai vợ chồng làm ruộng, nuôi tằm, xây dựng gia đình đầm ấm Mười năm thoảng qua giấc mộng Hai vợ chồng quấn quýt đôi chim câu Trong vườn nhà vợ có cây ăn gọi là cây "tu-rên" mà xứ sở chàng không có Mùa trái chín đến, vợ bổ trái đưa cho chồng ăn Trái "tu-rên" vốn có mùi khó chịu Thấy chồng nhăn mặt, vợ bảo: - Anh ăn sẽ biết nó đậm đà lòng em đây Không ngờ ngày kia, vợ dâng hương Đế Thiên, Đế Thích thì ngộ cảm Chồng cố công chạy chữa không cứu kịp Cái chết chia rẽ cặp vợ chồng cách đột ngột Không thể nói hết cảnh tượng đau khổ người chồng Tuy cách trở âm dương, hai người gặp mộng Chồng hứa trọn đời sẽ không lấy Còn hồn vợ thì hứa không lúc nào xa chồng Nghe tin Gia Long đã thôi truy nã người thù cũ, bà quê nhà nhắn tin lên bảo chàng Những người xóm khuyên chàng tạm đâu cho khuây khỏa Chàng đành từ giã quê hương thứ hai mình Trước ngày lên đường, vợ báo mộng cho chồng biết sẽ theo sơn cùng thủy tận Năm ấy, cây "tu-rên" tự nhiên trái Trái "tu-rên" lại tự nhiên rụng vào vạt áo chàng lúc chàng thăm cây kỷ niệm vợ Chàng mừng rỡ, đưa nó cùng xứ sở Chàng lại trở nghề dạy học, nỗi riêng canh cánh không nguôi Chàng đã ương hạt "tu-rên" thành cây, đem trồng vườn, ngoài ngõ Từ ngoài công việc dạy học, chàng còn có việc chăm nom cây quý Nhưng cây "tu-rên" chàng ngày lớn khỏe Lại mười năm trôi qua Chàng trai ngày xưa bây tóc đã lốm đốm bạc Nhưng ông thấy lòng mình trẻ lại cây mà ông lâu chăm chút bắt đầu khai hoa kết Ông sung sướng mời họ hàng, làng xóm tới nhà nhân ngày giỗ vợ và nhân thể thưởng thức thứ trái lạ chưa có vùng Khi trái "tu-rên" bưng đặt trên bàn, người thoáng ngửi thấy mùi khó chịu Chủ nhân biết ý, đã nói đón: " Nó xấu xí, có mùi khó chịu, chính múi nó lòng lại đẹp đẽ, thơm tho mối tình đậm đà đôi vợ chồng son trẻ " Ông ta vừa nói vừa bổ trái "tu-rên" chia múi cho người cùng nếm Đoạn, ông ta kể hết câu chuyện tình duyên xưa mà từ đến ông đã cố ý giấu kín lòng Ông kể mãi, kể mãi Khi kể xong, khóe mắt người chung tình ấy, hai giọt lệ long lanh tự nhiên nhỏ vào múi "turên" cầm tay Hai giọt nước mắt sôi lên trên múi "tu-rên" vôi gặp nước và cuối cùng thấm vào múi giọt nước thấm vào lòng gạch Sau đám giỗ ba ngày, người đàn ông không bệnh mà chết Từ đấy, dân làng lần ăn thứ trái đó nhớ đến người gây giống, nhớ đến chuyện người đàn ông chung tình Họ gọi "turên"bằng hai tiếng "sầu riêng" để nhớ mối tình chung thủy chàng và nàng Người ta còn nói cây sầu riêng nào thuộc dòng loại hạt có hai giọt nước mắt chàng là thứ sầu riêng có trái ngon và thơm các thứ khác (28) Quả bầu kỳ lạ Tờ Chú (có nghĩa là anh đen) nghèo làng Họ nghèo lắm, nghèo không có dao mẻ để phát nương, cái thuổng để đào củ mài Tờ Chú phải cho chủ làng để lấy cơm gạo nuôi thân, nuôi mẹ Nhà chủ làng giàu lắm, trâu hàng đàn, voi hàng lũ, ruộng chim bay mỏi cánh, muông thú chạy chồn chân không hết Tờ Chú không ao ước gì ngoài mảnh ruộng, đám nương để cấy lúa, trồng ngô nuôi mẹ Một hôm Tờ Chú nói vơi chủ làng: - Tôi không muốn thuê cho chủ làng mãi Tôi muốn có mảnh ruộng, đám nương Chủ làng có thể cho tôi khoảng rừng để tôi phái nương, vỡ ruộng không? (29) Chủ làng nghe chàng trai nói vậy, lắc đầu Nhiều lần Tờ Chú hỏi xin không lần nào chủa làng trả lời Một hôm chủ làng uống rượu, Tờ Chú lại vào xin Hắn bực mình lên dãy núi xanh xanh phía chân trời và nói: - Thôi được, mày đã muốn thì tao chẳng tiếc Nếu mày có sức thì dãy núi kia, cho mày phát Nghe chủ làng nói thế, Tờ Chú sung sướng quá, vội chạy báo tin cho mẹ biết Mẹ khuyên: - Con nên đi, dãy núi hoang là chỗ hùm beo, rắn rết Con lên sẽ bị chết xác Rồi đây, thay nuôi nấng, chăm sóc mẹ? Tờ Chú an ủi: - Mẹ không lo Hùm beo chẳng sợ, rắn rết chẳng kinh Chủ làng đã cho đất, định sẽ phát nương, vỡ ruộng Thấy quyết, người mẹ không can ngăn Sáng hôm sau, Tờ Chú từ biệt mẹ lên đường Chàng nhắm hướng núi xanh trước mặt mà Đi mãi, suốt chín ngày, chín đêm liền không nghỉ, ngày thứ mười, Tờ Chú đến chân núi Đó là khu rừng rộng bạt ngàn, cây to cây nhỏ chen kín mặt đất Chàn dùng tay không bẻ gãy cây nhỏ, lấy đá đập đổ cây to Qua chín ngày, chín đêm nữa, Tờ Chú đã khai phá khu đất rộng Đến ngày thứ mười, anh thấy chim gõ kiến bay đến nói: - Nghĩ tay tý đã, Tờ Chú Tôi có câu chuyện muốn nói vơi anh Hãy loài chim chúng tôi ít cây để làm tổ Rẫy anh đã dài rẫy chủ làng đó Tôi bay rã cánh mà không hết đám rẫy anh vừa phát Nghe chim gõ kiến nói, Tờ Chú ngưng tay không phát theo chiều dọc Chàng quay lại phát chiều ngang Cũng đến ngày thứ mười thì chàng thấy nai vàng từ rừng chạy ra, nói: - Rẫy anh rộng gập đôi rẫy chủ làng Tôi chạy đã mỏi gối mà không hết Anh hãy dành chỗ đất cho loài thú chúng tôi Tờ Chú nghe lời nai, ngừng tay Đúng là rẫy chàng bề dài rẫy chủ làng, bề ngang rộng rẫy chủ làng Từ nay, gia đình chàng sẽ có ngô, lúa Tờ Chú đập đá lấy lửa đốt rẫy Xong việc, chàng lấy thóc giống lên gieo Nhưng đến nhà, bao nhiêu thóc giống, mẹ chàng đã ăn hết Chàng hỏi vay các nhà bản, chẳng còn thóc cho chàng vay Cùng đường, Tờ Chú phải đến nhà chủ làng vay thóc giống Tên chủ làng nham hiểm cho chàng vay loại thóc đã luộc chín Tờ Chú không biết mang lên rẫy gieo Không thấy lúa mọc, chàng lại đến nhà chủ làng vay lần Chủ làng nói: - Giàng không cho mày sướng đâu ,Tờ Chú Mày đừng phí công vô ích Nếu lần này mày gieo không mọc thì đúng là cái số mày Mày lại đến thuê cho tao thôi Đúng chủ làng nói, lần thứ hai, Tờ Chú gieo lúa không mọc Nhìn đám rẫy, cỏ đã bắt đầu mọc, cây non đã đâm chồi Tờ Chú buồn quá ngồi khóc Chắc là Giàng không muốn cho mẹ chàng có gạo cơm, thấy bầu khô từ đâu trôi đến, đụng vào chân Bực mình, chàng đá bầu cho trôi theo dòng nước, nó lại trôi trở lại, đụng vào chân chàng Hai ba lần vậy, Tờ Chú nghĩ: "Hay là mình trồng bầu ăn Ăn bầu người sống Nếu không, mình còn cách là lại làm thuê cho chủ làng" Nghĩ vậy, chàng vớt bầu lên nhà từ biệt mẹ lên rẫy trồng bầu Đến nơi, chàng ghè bầu vào đá, lấy hạt rắc khắp rẫy (30) Hôm sau, xem rẫy Tờ Chú kinh ngạc vì rẫy chàng đã là rừng bầu Hôm sau nữa, bầu đã hoa và ngày thứ ba thì khắp rẫy lố nhố Tờ Chú mừng quá, hái nướng ăn thì thấy thơm ngon Sung sướng quá, chàng reo lên: - Sống rồi, ta sẽ mang bầu cho mẹ, là mẹ mừng Nhưng đến rẫy định hái bầu cho mẹ thì rẫy bầu đã úa vàng Quả bầu hôm qua xanh mơn mởn, hôm đã khô đét Tờ Chú đi lại lại khắp rẫy, nhìn bầu khô, nước mắt trào Chàng nghĩ: "Giàng không cho ăn bầu tươi, thì lấy hạt bầu cho mẹ ăn cầm vậy" Chàng liền hái ghé vào đá Quả bầu vỡ đôi, tung không biết man nào là hạt, không giống hạt bầu mà là thứ hạt nhỏ, vỏ cứng Tờ Chú nhìn kỹ thì đúng là hạt thóc Thóc chảy rào rào thác nước Kinh ngạc quá, chàng đập thử thứ hai thứ ba, nào đầy thóc là thóc Tờ Chú mừng quá vội hái bầu, chất đống vào chòi gùi thóc nhà cho mẹ Đến nhà, thấy mẹ nằm co quắp bên đống lửa tàn, da bọc lấy xương vì đói Tờ Chú hốt hoảng lay gọi mẹ - Mẹ ơi, có lúa gạo Con đem đây, mẹ dậy mà ăn Người mẹ mở mắt, trông thấy con, nước mắt trào Đến nhìn thấy gùi thóc bên bếp bà lại nhắm mắt lại và nói - Con đem bán thóc trả cho người ta, Mẹ không nở ăn cơm gạo không phải sức mẹ ta làm Thà là mẹ chết còn ăn phải ăn trộm, ăn cắp - Mẹ ơi, thóc nhà ta mà Tờ Chú vội nói Người mẹ lắc đầu: - Con gieo lúa, lúa không mọc Con gieo bầy, bầy ăn thì Giàng lại làm cho héo Thế mà bảo là thóc rẫy nhà ta thì mẹ tin - Nếu mẹ không tin thì để cõng mẹ lên rẫy xem, mẹ sẽ rõ Không đợi mẹ trả lời, Tờ Chú nâng mẹ dậy, sốc bà cụ lên lưng cõng Chàng bay, phút chốc đã đến chòi rẫy Chàng đặt mẹ nằm bên bếp lửa lấy bầu, ghè vào đá Thóc từ bầu rào rào chảy thác nước Người mẹ thấy vậy, mắt sáng lên: - Giàng giúp mẹ ta Từ ngày có rẫy bầy kỳ lạ, mẹ Tờ Chú trở nên no đủ Dân bị đói, kêu lên rẫy đào củ, mẹ chàng cho thóc, nhờ mà qua nạn đói Chủ làng nghe tin Tờ Chú nhờ phát rẫy trên núi trồng bầy mà có dư lúa gạo, bèn tìm cách đòi nợ Tờ Chú trả sòng phẳng hàng chục bầu, chủ làng hí hửng màng bầy về, mẩm phen này sẽ suốt đời dư thóc gạo Nhưng đập bầu thì nào toàn sỏi cát Chủ làng tức giận không làm gì chàng trai Còn mẹ Tờ Chú từ đó trở không bị đói xưa (31) Sự tích khỉ Ngày xưa có người gái với nhà trưởng giả Nàng phải làm việc quần quật suốt ngày, lại bị chủ đối đãi tệ Cái ăn cái mặc đã chả có gì mà còn bị đánh đập chửi mắng Vì thế, cô gái tuổi đôi mươi mà người quắt lại, trông xấu xí bệ rạc hết chỗ nói Một hôm nhà trưởng giả có giỗ, cỗ bàn bày linh đình, họ hàng đến ăn uống đông đúc Trong đó thì cô gái phải gánh nước luôn vai không nghỉ Lần gánh nước thứ mười, cô gái mỏi mệt quá ngồi lại bờ giếng Tự nhiên cô thấy tủi thân, ôm mặt khóc Lúc đó đức Phật với trạng mạo ông cụ già ạng cụ có vẻ đâu từ xa lại, dáng điệu mệt nhọc đến xin nước uống Nàng vội quảy gánh xuống giếng vực nước lên cho ông già giải khát Ông cụ uống xong lại đòi ăn Cô gái nhớ tới phần cơm mình chưa ăn, bèn bảo ông cụ ngồi chờ quảy gánh nước Lần sau giếng, cô lấy cơm thùng đưa cho ông già và nói: - Họ dành phần cho toàn cơm cháy cả, cụ ăn bát này cho đỡ đói Ăn xong, ông cụ bảo nàng: (32) - Hồi nãy làm khóc? Cô gái ngập ngừng, cúi mặt xuống không trả lời - Ta là đức Phật, - ông cụ nói tiếp, - ta thấy có lòng tốt Nếu muốn gì, ta sẽ làm cho vui lòng Cô gái ngạc nhiên mừng rỡ, kể nỗi lòng với đức Phật Thấy điều ước muốn người gái là làm cho bớt xấu xí, ông cụ bảo nàng lội xuống giếng, hễ thấy bông hoa nào đẹp mút lấy thì sẽ nguyện Khi xuống nước, cô gái mút bông hoa trắng Tự nhiên lúc lên bờ, nàng trở nên trắng trẻo xinh xắn, đồng thời quần áo biến thành thứ tốt đẹp Khi cô gái quảy gánh nước trở về, họ nhà trưởng giả vô cùng kinh ngạc Nàng xinh đẹp họ không thể nào nhận Nghe cô gái kể chuyện, muốn cầu may tí Họ đổ xô bờ giếng mong gặp lại đức Phật để trẻ lại và đẹp Thấy ông cụ già còn ngồi chỗ cũ, họ sung sướng người Họ đưa xôi thịt mời tới tấp: - Này cụ xơi đi! Cụ xơi Rồi cụ làm phúc giúp cho chúng tôi với! Đức Phật bảo họ lội xuống giếng và dặn họ y dặn cô gái lần trước Dưới giếng lúc đó đầy hoa đỏ và hoa trắng Ai cho màu đỏ là đẹp nên lội xuống giếng tìm hoa đỏ mút lấy mút để Nhưng không ngờ lúc lên bờ, họ không phải trẻ lại mà già thêm ra: mặt mũi nhăn nheo, người trông quắt lại, lông lá mọc đầy người, đằng sau lưng là cái đuôi Những người gánh nước thấy hoảng hồn: "Kìa trông quỷ, nó cắn bà ôi!" Nhưng lại có tiếng khác: "Đánh cho chết chúng nó đi! Sợ gì" Lập tức người cầm đòn gánh xông lại Cả họ nhà trưởng giả kinh hoàng bỏ chạy mạch lên rừng Từ đó, cô gái cùng với số người nghèo hầu hạ trưởng giả hưởng cải chúng để lại Lại nói chuyện trưởng giả và họ hàng đành phải nấp náu rừng sâu, ngày ngày kiếm cây nuôi thân Chúng lom khom, áo quần rách nát trông thiểu não Nhưng chúng tiếc Cho nên ban đêm chúng lại mò về, gõ cửa, ngồi trước nhà kêu léo nhéo suốt đêm, gần sáng trở rừng Thấy cô gái và người sợ quá, đêm đêm đóng cửa chặt Họ bàn tìm cách đuổi chúng Họ bôi mắm tôm vào các cánh cửa, lại nung nóng nhiều lưỡi cày đặt rải rác cổng các nhà Quả nhiên, đêm chúng lại mò Theo lệ thường, chúng đánh đu vào song cửa kêu rít lên Nhưng lần này chúng vừa mó đến đã bị mắm tôm vấy đầy tay, từ tay vấy khắp (33) người, hôi hám không thể nói hết Chúng kinh sợ dắt ngồi trước cổng quen thói cũ Nhưng vừa đặt đít ngồi xuống các lưỡi cày thì chúng đã kêu oai oái, ba chân bốn cẳng bỏ chạy lên rừng Từ đó chúng kệch không dám Trong lên rừng hái củi, người ta gặp chúng Thấy bóng người từ đàng xa, chúng liền chuyền theo nhánh cây, lủi nhanh thoăn Người ta gọi chúng là khỉ Ngày có nhiều người cho khỉ là thuộc nòi trưởng giả Còn khỉ sở dĩ đỏ đít là vì chúng chịu di truyền dấu vết bỏng đít tổ tiên Ông tướng gầy Phạm Xuân Thông kể Thuở xưa có người thợ rừng lực lưỡng khoẻ mạnh Cái rìu cái búa thông thường anh cầm lỏng tay, phải thuê thợ rèn đánh to hai bàn tay xoè, dùng vừa sức Cây gỗ to thân người, anh đẵn bốn nhát là xong; còn cây cổ thụ to bánh xe trâu, cái nong, cái nia, anh chặt ngày vài mươi khúc Tính số gỗ anh đẵn được, từ ngày biết vác rìu vào rừng đến giờ, đủ dựng nhà cho ba làng, bảy xóm, chín mười ngôi đền, ngôi miếu Nhưng ngôi nhà vợ chồng anh thì vừa lọt cái giường, chiếu Ngôi nhà thấp anh vào thì đầu đụng nóc, vai chạm kèo Vì nhà anh quá nghèo, vợ lại hay ốm đau, nên đẵn bao nhiêu gỗ anh phải bán rẻ kịp mua thuốc cho vợ, mua gạo cho mình Vì người vợ thường phàn nàn: - Mình có đốn hết gỗ rừng chẳng “đủ” làm cái nhà ba gian Người thợ rừng biết đời mình không tránh khỏi điều vợ lo Nhưng không có cách nào thoát cảnh bữa sáng lo bữa chiều Lúc vợ có chửa bảy tháng, anh thợ rừng đốn gỗ đóng cho vợ cái giường Cây gỗ không to, anh chặt ba nhát búa mà nó đã chuyển mình ngã Không may, luồng gió thổi đến mạnh, cây gỗ ngã trái chiều Anh thợ rừng tránh không kịp, bị gỗ đè gẫy hai tay Thế là việc đổ lên đầu người vợ ốm, có mang Chị chạy khắp đầu làng cuối xóm vay mượn nuôi chồng Nhưng bạn nghèo thì không có, còn người có thì chẳng thương người nghèo Vợ người thờ rừng phải sông bắt hến nuôi chồng bữa cháo bữa rau Nước sông khá sâu, chị phải ngâm mình dướin nước ngày bắt bữa hến Một hôm, trời mưa trên nguồn lớn, chị lăn ngụp sông thị nước nguồn chị May sao, chị vớ cây chuối lở gốc trôi dòng thoát chết, đến nhà thì chị đẻ Nhà anh thợ rừng càng khổ cực hơn, chồng không làm gì được, vợ ốm nặng, đức trai đẻ (34) thiếu tháng không lúc nào bú no sữa mẹ Thằng bé không chết càng lớn càng gầy còm; mãi đến năm mười bảy tuổi mà người khẳng khiu cái gậy, xương bọc da, đầu gối to bắp đùi Khi ngồi đầu gối cao quá vai, tóc trên đầu thưa lông chân, người lùng nhùng, đã ngồi xuống thì không muốn đứng lên Vợ chồng anh thợ rừng thương con, nên dù nhà nghèo không bắt làm gì Họ đặt tên cho là Gầy Một hôm, Gầy cầm cần câu sân ngồi gốc cây sung câu cá Gặp hôm cá cắn, ngồi chưa nóng chỗ mà em đã câu cá to Đói ăn đã lâu, thấy cá tươi ngon, em liền lấy củi nhóm lửa gốc sung nướng cá ăn Lúc mặt trời lên nửa buổi, gió thổi mạnh hắt bóng lửa xuống dòng sông, cá nước vọt lên nhìn, bị chim bói cá rình trên cây đớp Sẵn củi để bên, Gầy ném chim; chim bay vù thả cá rơi lại xuống sông Sáng hôm sau, em lại cầm cần chỗ cũ ngồi câu cá, vừa đến đã thấy bày sẵn gốc cây cá nướng to bắp chân và rá cơm trắng Mùi cá tươi, cơm nóng thơm nức mũi, chẳng biết là ai, từ bé đến chưa bữa nào ăn ngon thế, nên Gầy quên câu, ngồi sà xuống ăn mạch hết cá nướng và rá cơm Ăn xong, em vốc nước lên uống thì nghe tiếng người sông nói lên: - Người đã ăn hết cơm hết cá, là ta đã trả ơn Gầy ngơ ngác nhìn thì thấy việc kì lạ - vật nửa trên là người, nửa là cá nhô lên khỏi mặt nước sông và nói: - Ta là Thuỷ thần Hôm qua ta chơi trông thấy lửa chiếu xuống, nó nhảy lên xem thì bị loài chim bắt Nhờ có đánh chim ấy, ta thoát chết Nay ta đền ơn người lên khỏi đây sẽ biết Em Gầy lóp ngóp chạy lên bờ, đầu chạm phải gốc sung, gốc sung vẹo sang bên Một sức mạnh kì lạ đã làm cho em Gầy khoẻ lên vạn lần Em béo lên, thịt căng ra, mắt sáng, tay chân cứng bóp không lún, tóc dày và cứng rễ tre Em gầy chạy mạch nhà Vui mừng qua, em nhảy múa reo hò, vớ lấy cái rìu cha chém đông, chém tây, chém tả, chém hữu Chiếc rìu nặng mà em cầm nhẹ đũa bếp Cái rìu cha em bây bé nhỏ quá Nên em phải rèn cái lưỡi rìu to bốn bàn tay xoè thì vừa tay Thế rồi, hàng ngày Gầy vác rìu vào rừng đẵn gỗ để nuôi cha mẹ Năm nhà vua xây dựng nhiều cung điện Vua thuê nhiều thợ rừng đốn gỗ Gầy xin nhập bọn thợ Với sức khoẻ và lưỡi rìu to ấy, ngày em đẵn không biết là bao nhiêu gỗ lim, gỗ trác, gỗ mun, cây nào to cái nong, cái nia Nhưng thấy Gầy ít tuổi, bọn thợ rừng bắt nạt, chúng ngồi chơi, chui vào bóng râm ngủ ngày, lấy gỗ Gầy bán đem chia nhau, cho Gầy phần ít Nên Gầy đẵn gỗ giỏi cha gấp mười lần mà không đủ nuôi cha mẹ Thuê đẵn gỗ xong, vua dựng đền Ngôi đền toàn gỗ quý, cột cái to cái nong, cột cái nia, xà ngang xà dọc dài hàng chục sải tay, to đến vài người ôm không Dựng cột dựng kèo xong, còn cây đòn dông to cái bánh xe trâu, ghép lại năm cây gỗ lim, dài đến hai mươi sải tay, nên tất phường thợ, quân lính triều giúp sức không đặt lên ngàm cái vì kèo Phường thợ lại cho người đến cầu khẩn Gầy Gầy đến xin vua cho ăn bữa cơm Vua lệnh nấu thùng gạo tẻ, vạc canh và dê luộc Ăn xong, Gầy vác hẳn đầu cây đòn dông đặt lên vì kéo Đặt xong bên, Gầy đến xốc bên lên vai, bước theo các bậc đá đặt nốt lên Cây đòn dông to, dài hai mươi sải, phường lính hì hục tháng không đặt lên được, còn Gầy làm chưa nhai dập miếng trầu đã xong Vua thưởng cho Gầy ba xe lúa, bảy vò mắm và chín dê Gầy đem tất thứ nuôi cha mẹ Vua có cô công chúa mặt đẹp tranh, da trắng ngà Nhiều hoàng tử, vua chúa các nước đến hỏi làm vợ Trước bao nhiêu người quyền cao chức trọng, giàu có nhau, vua chưa biết nên gả cho ai, cô công chúa chưa biết chọn Nhưng các vua, các hoàng tử thì (35) sợ phần, nên đem quân đến đánh, cướp cô công chúa Đất nước ngập khói ngập lửa, đâu đâu có giặc Giặc Đông, giặc Tây, giặc hô hét phía Nam, giặc tung hoành phía Bắc Nhà vua cuống cuồng, quan văn quan võ run sợ, mang vợ trốn chẳng dám chống giặc Gầy liền vác rìu lên rừng đẵn cây gỗ lim to cái nia, dài chín sải, vác đánh giặc Chân Gầy bây khoẻ mạnh chân voi, đến đâu giặc chạy tan tác đến đó Gầy từ Nam Bắc, vác gậy lao thẳng vào quân giặc mà quật Cây gỗ Gầy quật xuống nhát, quân giặc chết có đến nghìn người Xác giặc chết trâu, đứa chưa chết thì lạy lục xin tha, đứa xa thì cắm đầu cắm cổ chạy Gầy đánh tan giặc phía Nam, phía Bắc, thì lũ giặc phía Đông phía Tây đã rùng mình Sợ sức khỏe kì lạ Gầy, chúng dẫn chạy hết nước Gầy có công lớn, vua rước gả công chúa, phong cho làm tướng Bọn vua và bọn công tử các nước nghe anh thợ rừng cưới công chúa thì tức đến vỡ mặt, sợ oai ông tướng Gầy, chẳng dám bén mảng đến nửa Từ đó, nhà người thợ rừng hết khổ (36)

Ngày đăng: 16/06/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w