Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ` NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thu Hà \ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Dương Thị Thu Hà Số liệu tư liệu sử dụng luận văn số liệu thật tác giả tìm hiểu sưu tầm với nguồn gốc rõ ràng, phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DL Du lịch HĐVH Hoạt động văn hóa MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất UBNN Ủy ban nhân dân VH Văn hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 11 1.1 Khái niệm 11 1.1.1 Quản lý 11 1.1.2 Quản lý văn hóa 12 1.1.3 Hoạt động văn hóa 13 1.1.4 Quản lý hoạt động văn hóa 14 1.1.5 Khu du lịch cộng đồng 15 1.2 Căn pháp lý 17 1.2.1 Văn Đảng 17 1.2.2 Văn quản lý nhà nước 19 1.3 Nội dung quản lý hoạt động văn hóa 22 1.4 Khát quát khu du lịch Bản Lác 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 25 1.4.2 Người Thái đặc trưng văn hóa Thái Lác, Mai Châu 27 1.4.3 Nhận diện hoạt động văn hóa giá trị văn hóa người Thái Lác, Mai Châu 34 1.4.4 Vai trò quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 36 Tiểu kết 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 39 2.1 Chủ thể quản lý 39 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 39 2.1.2 Chủ thể quản lý cộng đồng 43 2.1.3 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý 46 2.2 Công tác quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 47 2.2.1 Triển khai, hướng dẫn thực văn quản lý văn hóa 47 2.2.2 Bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống người Thái Lác 50 2.2.3 Công tác tuyên truyền, giới thiệu hoạt động văn hóa 52 2.2.4 Quản lý đội biểu diễn nghệ thuật không chuyên 54 2.2.5 Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa 55 2.2.6 Quản lý dịch vụ văn hóa khác gắn với phát triển du lịch 58 2.2.7 Công tác kiểm tra, thi đua khen thưởng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 60 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt 64 2.3.1 Ưu điểm, nguyên nhân 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 2.3.3 Những vấn đề đặt 67 Tiểu kết 68 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 70 3.1 Những đưa giải pháp 70 3.1.1 Yếu tố thuận lợi 70 3.1.2.Yếu tố khó khăn 75 3.2 Phương hướng nhiệm vụ 77 3.3 Giải pháp 78 3.3.1 Hoàn thiện bổ sung văn quán lý hoạt động văn hóa 78 3.3.2 Khuyến khích, tạo điều kiện cho công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống 80 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu hoạt động văn hóa 84 3.3.4 Xã hội hố cơng tác tổ chức hoạt động nghệ thuật không chuyên 86 3.3.5 Tăng cường quản lý sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa 88 3.3.6 Tăng cường quản lý đa dạng dịch vụ văn hóa gắn với phát triển du lịch 90 3.3.7 Phát huy vai trị chủ thể quản lý cơng tác kiểm tra, thi đua khen thưởng 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, văn hóa kinh tế có gắn kết tác động với rõ rệt mạnh mẽ Trong kinh tế hướng tới mục đích đảm nhu cầu vật chất sống người văn hóa nhìn nhận hướng tới phát triển bền vững vật chất tinh thần người Sự phát triển quốc gia, dân tộc hiệu bền vững chừng đạt phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa Bởi vậy, ngày văn hóa trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế Huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình vùng đất tiếng văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, mang đậm nét văn hóa vùng miền số dân tộc Tây Bắc, đặc biệt dân tộc Thái Mai Châu Đây vùng đất có tiềm phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Điểm du lịch đặc sắc Mai Châu có lẽ phải kể đến Lác Nơi hấp dẫn khách du lịch sinh hoạt văn hóa người Thái xòe Thái, múa xạp, lễ hội, trang phục, nhà sàn… Điểm đặc sắc văn hóa người Thái huyện Mai Châu họ thuộc nhóm “ Thái Lai” Do người Thái Mai Châu gần địa bàn người Mường sinh sống lại gần với nhóm Thái Lào nên văn hóa người Thái có điểm khác biệt so vói người Thái khu vực Tây Bắc Sinh hoạt văn hóa người Thái Mai Châu gồm sinh hoạt văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân sinh hoạt văn hóa phục vụ khách du lịch Các sinh hoạt văn hóa mà mang biểu văn hóa Thái, văn hóa Mường văn hóa tộc người khác Mặc dù khu du lịch tiếng gắn với văn hóa người Thái ngày hấp dẫn khách du lịch Lác, Mai Châu có tình trạng số hoạt động văn hóa bị ảnh hưởng thương mại hóa, nhiều hoạt động có dấu hiệu bị mai sắc riêng Nhiều phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống dần mai một; cảnh quan sinh thái khơng cịn giữ ngun vẹn vẻ hoang sơ tự nhiên, nhà xây kiên cố cao tầng mọc lên xen làng, làm cảnh quan nhà truyền thống Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ, bền vững, chủ yếu người dân tự làm, tự phát không theo định hướng, tiêu chí chung; sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, chủ yếu thổ cẩm, rượu cần, cơm lam, khả cạnh tranh không cao Hiện hoạt động văn hóa Lác gắn với phát triển du lịch có xu hướng phai nhạt sắc văn hóa người Thái Lác huyện Mai Châu hay nói cách khác sinh hoạt văn hóa đặc trưng người Thái có nhiều biến đổi Vì cần có nghiên cứu tiếp cận góc độ quản lý văn hóa để thực trạng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác; từ gợi ý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu Đây việc làm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mà việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc trở thành chìa khóa thành cơng q trình hội nhập tồn cầu hóa Với nội dung tác giả chọn đề tài “ Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu” làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu 2.1 Tài liệu nghiên cứu văn hóa Thái Mai Châu Trong Tìm hiểu lịch sử - văn hóa người Thái Mai Châu nhiều tác giả, (Lò Cao Nhum chủ biên) Nxb Văn hóa Dân tộc, năm 2016 đề cập đến vấn đề như: Lịch sử hình thành người Thái nêu rõ phong tục tập quán luật lệ người Thái Mai Châu Cuốn sách giúp tác giả luận văn có kiến thức tổng quan lịch sử văn hóa người Thái Mai Châu [14] Cơng trình nghiên cứu khác Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu nhiều tác giả, Nxb UBND huyện Mai Châu, năm 1988, nêu lên nguồn gốc trình hình thành nên người Thái Mai Châu Bên cạnh tác giả sách cịn đề cập đến vấn đề văn học, phong tục, hội lễ nghệ thuật biểu diễn truyền thống người Thái trước Nhờ giúp cho tác giả luận văn lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích văn hóa Thái Mai Châu nói chung người Thái Lác nói riêng [27] Một tác phẩm văn hóa khác Di sản văn hóa phi vật thể người Thái Mai Châu tác giả Nguyễn Hữu Thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2012, tác giả trình bày cách chi tiết người Thái Mai Châu văn hóa phi vật thể, sâu trình bày q trình thiên di người Thái từ Bắc Hà (Lào Cai) Mai Châu, văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu, số hình thức di sản văn hóa phi vật thể vòng đời người Thái Mai Châu thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng bái vật tổ, tín ngưỡng thờ rắn nước, thuồng luồng, tết cúng vía, lễ sên sên mường, lễ hội chá chiêng… Tác giả sách đề xuất só giải pháp giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích giúp tác giả luận văn nhận thức đầy đủ đặc trưng văn hóa Thái Mai Châu, có sinh hoạt văn hóa người Thái Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu[22] Trong Văn hóa ẩm thực dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tác giả Lường Song Toàn, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, năm 2016, tác giả giới thiệu văn hóa ẩm thực người Thái tục lệ ăn uống người Thái nêu rõ sắc dân tộc người Thái Mai Châu Cuốn sách giúp tác giả có thêm kiến thức góp phần nhận diện hoạt động văn hóa Lác, Mai Châu [25] Trong cơng trình nghiên cứu khác Tín ngưỡng dân gian người Thái, huyện Mai Châu, tỉnh hịa Bình, 1; Tín ngưỡng dân gian người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, 2, tác giả Lường Song Tồn đề cập đến văn hóa Thái Mai Châu Trong hai sách tác giả nghiên cứu địa lý không gian người Thái huyện Mai Châu, nhận thức tín ngưỡng dân gian người Thái, nghi thức việc gọi vía, giải hạn, phong tục tơn thờ tổ tiên Nhờ mà tác giả lĩnh hội tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống tinh thần người Thái huyện Mai Châu nói chung Lác nói riêng [26] Trong viết Người Thái văn hóa Thái Mai Châu (Hịa Bình) tác giả Bùi Thanh Thủy, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á năm 2002, tác giả miêu tả thể rõ từ nguồn gốc, cách thức làm ăn văn hóa truyền thống dân tộc Thái, giá trị văn hóa Thái phát triển giao thoa vùng qua viết [23] Luận án tiến sĩ tác giả Bùi Thanh Thủy chuyên ngành Quản lý văn hóa Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2013), tên đề tài là: “Văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hịa Bình với việc phát triển du lịch văn hóa.” Trong luận án tác giả nghiên cứu văn hóa tộc người tiềm văn hóa tộc người cho du lịch nêu lên thực trạng hoạt động du lịch quản lý khai thác văn hóa tộc người tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch văn hóa Luận án hữu ích cho tác giả luận văn nắm bắt nhiều điều sâu sắc văn hóa tộc người Hịa Bình nói chung người Thái Mai Châu nói riêng, từ nhận diện giá trị độc đáo văn hóa người Hịa Bình.[24] Tiếp theo luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Duy Thịnh, chuyên ngành Văn hóa học với đề tài:“Văn hóa Kánh loóng người Thái 124 Ông Hồng trưởng chia sẻ : Để trì lễ hội Lác huyện phối hợp với xã Chiềng Châu đưa giải pháp để lễ hội văn hóa tộc Thái khơng bị phai mờ Mục đích chung lễ hội thể lịng tơn kính tri ân nhân dân, tưởng nhớ cơng lao to lớn vị nhân thần tiền bối cầu cho quốc thái, dân an, mường no ấm, quanh năm mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc, đất nước vinh hoa, phồn thịnh Nhưng tại, số hoạt động sinh hoạt văn hóa có mai thiếu hụt Các lễ hội diễn phần lớn trọng phần hội, phần lễ lược bỏ nhiều thêm sinh sống làm việc với môi trường nhiều dân tộc quản lý chưa sâu sát với nhân dân, sinh hoạt tín ngưỡng dần bị mai theo pha lẫn với nhiều văn hóa khác Cần có biện pháp nhằm thúc đẩy người dân bảo vệ gìn giữ nét văn hóa truyền thống riêng Ơng cịn nói : Là người dân Mai Châu lâu năm cô giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc mình, từ nhà cửa, nếp sống ăn uống, cô giáo dục phải giữ văn hóa tộc không để Câu 14: Các tổ chức đồn thể địa phương phát huy vai trị công tác quản lý hoạt động văn hóa Lác? Chị Hương phó bí thư chi đoàn xã Chiềng Châu cho biết: Đoàn niên xã ln tích cực việc ln phát động trì hoạt động văn hóa Lác Ngoài việc hướng cho thiếu niên tới hoạt động lành mạnh, cộng đồng cịn tạo qua sức hấp dẫn cho Lác Không cán Đồn chúng tơi cịn gương cho việc đẩy mạnh hoạt động văn hóa, đặc biệt hoạt động gìn giữ sắc văn hóa người Thái Chúng tơi ln tham gia đầu hoạt động Ban chấp hành Đoàn xã Chiềng Châu huyện Đoàn Mai Châu phát động 125 Phụ lục Một số văn liên quan đến quản lý hoạt động văn hóa 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Phụ lục Một số hình ảnh 5.1 Dịch vụ văn hóa bán túi xách thổ cẩm (Nguồn: tác giả chụp, 10/2017) 5.2 Nhà sàn người Thái Lác (Nguồn: tác giả sưu tầm) 137 5.3 Điệu xòe người Thái Mai Châu (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 5.4 Sinh hoạt tín ngưỡng năm (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 138 5.5 Trang phục người Thái (Nguồn: Tác giả sưu tầm) ... lịch Bản Lác, Mai Châu Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI. .. Thái Lác, Mai Châu hoạt động văn hóa hướng đến phục vụ khách du lịch 1.1.4 Quản lý hoạt động văn hóa Quản lý hoat động văn hóa q trình gồm nhiều hoạt động khác như: tổ chức, quản lý hoạt động văn. .. trưng văn hóa Thái Lác, Mai Châu 27 1.4.3 Nhận diện hoạt động văn hóa giá trị văn hóa người Thái Lác, Mai Châu 34 1.4.4 Vai trò quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu