1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý di tích đình đền hào nam, phường ô chợ dừa, quận đống đa, thành phố hà nội

109 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW VŨ CHÍ KƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM PHƯỜNG Ơ CHỢ DỪA, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW VŨ CHÍ KƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM PHƯỜNG Ô CHỢ DỪA, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Bài Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Bài Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Chí Kơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CT Chỉ thị DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTCM – KC Di tích cách mạng kháng chiến DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế xã hội LSVH Lịch sử văn hóa NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà Xuất SL Sắc lệnh TNCS Thanh niên cộng sản TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa - Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý 10 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích đình – đền Hào Nam 14 1.2 Tổng quan di tích đình - đền Hào Nam 14 1.2.1 Giới thiệu chung làng Hào Nam phường Ô Chợ Dừa 14 1.2.2 Tởng quan di tích đình - đền Hào Nam 17 1.2.3 Giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể di tích đình - đền Hào Nam 20 1.3 Di tích lịch sử - văn hóa đình - đền Hào Nam đời sống xã hội 23 Tiểu kết 24 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM 26 2.1 Cơ cấu tở chức quản lý di tích đình - đền Hào Nam 26 2.1.1 Sở Văn hóa, thể thao Hà Nội 26 2.1.2 Phòng Văn hóa, Thơng tin quận Đống Đa 28 2.1.3 Ban quản lý di tích quận Đống Đa 30 2.2 Cơ chế quản lý di tích đình - đền Hào Nam 31 2.2.1 Hoạt động tu bở, tơn tạo di tích 35 2.2.2 Hoạt động sưu tầm nghiên cứu 38 2.2.3 Công tác phát huy giá trị di tích 40 2.2.4 Khoanh vùng bảo vệ di tích 42 2.2.5 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 44 2.2.6 Sự phối hợp cộng đồng quản lý di tích lịch sử di tích đình đền Hào Nam 45 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm di tích đình – đền Hào Nam 49 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý di tích đình - đền Hào Nam 50 2.3.1 Ưu điểm 50 2.3.2 Hạn chế 51 2.3.3 Nguyên nhân 52 Tiểu kết 53 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM 54 3.1 Định hướng thành phố công tác quản lý di tích đình - đền Hào Nam 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích đình - đền Hào Nam 56 3.2.1 Nâng cao lực chế phối hợp quản lý di tích đình - đền Hào Nam 57 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình - đền Hào Nam 65 3.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 69 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác quản lý di tích 71 3.2.5 Đề cao vai trò cộng đồng dân cư việc bảo tồn phát huy giá trị di tích 72 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 74 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, văn hóa đóng vai trò quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Một thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa vùng miền nói riêng, di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa nơi bảo lưu giá trị truyền thống khứ, gương phản chiếu lịch sử dân tộc Mỗi di tích lịch sử văn hóa khơng chứa đựng giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật mà còn chìa khóa giúp người đời sau đọc thơng điệp văn hóa tư tưởng thẩm mỹ thời trước Trong lịch sử tồn lâu dài di tích dình đền Hào Nam thuộc phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cũng dạng kiến trúc độc đáo có khả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng dân cư làng xã truyền thống Đình - đền Hào Nam di tích chứa đựng giá trị văn hóa nghệ thuật di tích cách mạng Di tích có kiến trúc đẹp, kiểu thức xây dựng truyền thống nghệ thuật điêu khắc trang trí điêu luyện bảo tồn Với sưu tập vật có giá trị lịch sử nghệ thuật cao Những giá trị giúp đình - đền Hào Nam trở thành di tích kiến trúc - nghệ thuật quý giá thủ đô nước Những giá trị lịch sử nghệ thuật đình - đền Hào Nam thời gian qua gìn giữ, tu bở xây dựng lại; nhiên q trình phát triển với tàn phá thiên nhiên người làm cho di tích bị hư hỏng, xuống cấp Là người dân sống mảnh đất Ơ Chợ Dừa, tơi chọn đề tài “Quản lý di tích đình - đền Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa mình, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình - đền Hào Nam Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Đống Đa nhiều người quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: - Sách Hà Nội - Danh thắng Di tích, Lưu Minh Trị chủ biên, Nhà xuất Hà Nội xuất năm 2011 – cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Sách giới thiệu danh thắng di tích Hà Nội suốt chiều dài lịch sử (trong có danh thắng di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Đống Đa); Ngoài ra, phải kể đến luận văn thạc sỹ số học viên cao học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa di tích đơn lẻ địa bàn quận Đống Đa khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học Trong số phải kể đến luận văn sau: - Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội thời kỳ đổi nay; - Nguyễn Huy Quang (20070, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài Chùa Láng – giá trị văn hóa nghệ thuật; - Đào Thị Huệ (2008), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa với đề tài Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội); - Năm 2010, học viên Vũ Đình Tiến, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa với đề tài Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Hải Dương Có thể nói, cơng trình nghiên cứu cho tranh chung di sản văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội cũng quận Đống Đa, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn sở khảo sát thực trạng di sản Những nghiên cứu tác giả trước thường tập trung viết giá trị di tích cụ thể, giới thiệu cách hệ thống diện mạo, giá trị di tích địa bàn quận Đống Đa Những kết nghiên cứu công bố trước DTLSVH Hà Nội, di tích LSVH quận Đống Đa nguồn tư liệu để tác giả tham khảo trình thực đề tài Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu cơng tác quản lý văn hóa chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện cơng tác quản lý di tích đình - đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội, cũng chưa có cơng trình đề cập đến giải pháp nhằm đưa hoạt động quản lý DSVHLS ở đem lại hiệu thiết thực việc bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý di tích đình – đền Hào Nam, từ đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích đình – đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái quát lịch sử hình thành bước đầu nhận diện giá trị di tích đình - đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội bối cảnh hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích đình - đền Hào Nam phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội từ năm 2001 đến ( năm 2001 Luật Di sản văn hóa thực thi); - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý đình - đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: di tích đình – đền Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Mở rộng số vùng lễ hội Thập tam trại - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2001 đến (từ có Luật Di sản văn hóa) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điền dã: tiến hành khảo sát thực địa để tìm hiểu thực trạng di tích đình - đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa, cơng tác quản lý di tích cũng ứng xử cộng đồng với di tích - Phương pháp phân tích tởng hợp: tìm hiểu tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài; văn đạo liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử đình - đền Hào Nam, phường Ơ Chợ Dừa 89 - Về lĩnh vực tôn tạo trùng tu di tích: Quận Đống Đa hầu hết di tích xếp hạng cấp quốc gia, trải qua năm tháng di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Đống Đa xuống cấp nghiêm trọng Thành phố, UBND Quận cần có sách ưu tiên cho việc tu bở tơn tạo di tích cách tăng mức đầu tư ngân sách, đầu tư cách có trọng điểm với nguồn vốn lớn vào cơng trình nhằm trùng tu di tích đạt hiệu cao, đảm bảo tính khoa học, đáp ứng nguyên tắc công tác bảo tồn bảo tàng đồng thời thỏa mãn nhu cầu người sử dụng di tích Cần hạn chế hình thức đầu tư nhỏ lẻ mang tính chất chia nơi ít, dẫn đến tình trạng tu sửa di tích chắp vá tùy tiện Vì vậy, để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, đề nghị Thành phố, Quận cấp kinh phí tu bở tơn tạo số di tích đặc biệt quan trọng địa bàn quận như: đình Nam Đồng, đình - đền Hào Nam, lăng Hồng Cao Khải, đình Hồng Cầu,… - Thành phố cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm cơng tác quản lý di tích trực tiếp sở - Đề nghị Thành phố nghiên cứu ban hành Quy chế quản lý di tích làm sở xây dựng Quy chế quản lý cấp quận để hướng dẫn sở thực Từ sở vào tình hình thực tế để triển khai thành lập tở chức hoạt động Ban quản lý di tích, tở bảo vệ di tích địa phương Phương hướng - nhiệm vụ năm 2013: - Tăng cường công tác kiểm tra di tích, lễ hội, kịp thời phát xử lý hành vi xâm hại đến di tích như: lấn chiếm đất cơng, xây dựng trái phép khu vực bảo vệ di tích - Bảo tồn phát huy tốt di sản văn hoá đặc biệt di tích cách mạng gắn với nhiệm vụ quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch địa bàn quận - Tiếp tục phối hợp với Thành phố hồn thiện hồ sơ xếp hạng di tích mộ thám hoa Mai Anh Tuấn, gắn biển di tích cách mạng kháng chiến đình Trung Tự - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ di dân giải phóng mặt di tích chùa Thanh Nhàn, chùa Linh ứng, chùa Quang Minh, chùa Phụng Thánh, đình Kim Liên, đền -điện Huy Văn - Tiếp tục phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo quận triển khai thực phong trào “ Nhà trường tiên tiến – Học sinh mẫu mực ”giai đoạn 2008 – 2013 Đồng thời phối hợp với Trường Đại học Văn hóa, khuyến khích sinh viên đặc biệt sinh viên khoa Bảo tồn bảo tàng tới thực tập, tìm hiểu di sản văn hóa Đống Đa - Kiểm kê, giám định khoa học, phân loại cổ vật, vật, dập dịch tư liệu 4-5 di tích góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hóa - Tở chức biên tập sách giới thiệu di sản văn hóa, lễ hội, … quận Đống Đa nhằm quảng bá giới thiệu tới đông đảo quần chúng xa gần di sản văn hóa ở Đống Đa Trên báo cáo hoạt động công tác quản lý di tích địa bàn Quận Đống Đa năm 2012 số đề xuất kiến nghị với Thành phố Kính mong quan tâm quan quản lý cấp 90 Nơi nhận: - Như trên; - Sở Văn hóa TT &DL Hà Nội; - Ban Quản lý di tích danh thắng TP; - Phòng Quản lý di sản văn hóa; - UBND quận Đống Đa; - Lưu phận QLDT KT.TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHÒNG (đã ký) Nguyễn Trọng Hải 91 Phụ lục 1.1.2 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN BAN QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM Thời gian : Ngày 21 tháng 03 năm 2017 Địa điểm : Di tích đình - đền Hào Nam Thành phần thực : Bên vấn : Vũ Chí Kơng Trả lời vấn : Đại diện Ban Quản lý di tích đình - đền Hào Nam : Ông Nguyễn Xuân Trang (sinh năm 1950) Hỏi : Thưa bác, việc phân cấp quản lý di tích đình - đền Hào Nam tthế ? Trả lời: Di tích đình - đền Hào Nam thuộc phạm vi quản lý nhà nước Phòng Văn hóa quận Ba Đình, nhiên trực tiếp trơng nom di tích BQL Phường Ơ Chợ Dừa cử, ngồi ra, di tích còn chịu quản lý chuyên môn BQLDT Hà Nội Nhìn chung, việc phân cấp quản lý di tích đình - đền Hào Nam, cũng nhiều di tích khác địa bàn HN còn chồng chéo, dẫn đến nhiều bất cập quản lý, quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước thực tế k tham gia vào hoạt động quản lý, công việc trực tiếp di tích Ban quản lý, mà tồn khơng có trình độ chun mơn di sản văn hóa, chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý di tích, nên nhìn chung còn có nhiều vướng mắc như: vấn đề tổ chức hoạt động dịch vụ bên ngồi di tích, hay quản lý sử dụng nguồn cơng đức v.v Hỏi: Bác có nhận xét ý thức người dân đến di tích đình - đền Hào Nam? Trả lời: 92 Người đến di tích thành phần đa dạng: khách du lịch nước, khách hành hương, khách vãn cảnh, người nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật v.v vậy, mà thái độ ứng xử người đến di tích cũng mn hình, mn vẻ Phần đơng người có ý thức chấp hành nghiêm túc nội quy di tích, cũng có khơng trường hợp có hành vi không phù hợp: đốt nhiều hương nến đền dắt tiền lễ ở chỗ đốt vàng mà k khu vực quy định ban quản lý thường xuyên nhắc nhở lượng khách đông, lực lượng quản lý mỏng, nên việc nhắc nhở, phở biến để người dân có ý thức tốt thực chưa có hiệu Hỏi: Bác đánh giá ảnh hưởng di tích đình - đền Hào Nam đời sống xã hội nay? Trả lời: Di tích đình - đền Hào Nam vừa di tích văn hóa lịch sử vừa di tích cách mạng Trong đời sống xã hội nay, nhu cầu tâm linh, cũng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội vai trò di tích ngày thêm phần nâng cao, Di tích tọa lạc ở vị thế, cảnh quan đẹp mặt điểm hành hương, mặt khác cũng nơi du ngoạn Hỏi: Bác có đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền để nâng cao hiệu bảo vệ khai thác giá trị di tích đình - đền Hào Nam? Trả lời: Trước hết, xin đề xuất có giải pháp để kiện tồn máy quản lý di tích cấp nâng cao lực cán trực tiếp trơng nom di tích Thứ 2, đề nghị Bộ VH, Thành phố, Quận quan tâm nhiều đến việc bảo quản, tu bở di tích để ngăn chặn nguy chủ quan lẫn khách quan cơng trình kiến trúc gỗ 93 Thứ 3, đề nghị cấp có thẩm quyền nghiên cứu, ban hành quy định quản lý tiền công đức cho phù hợp, tránh dư luận xã hội người trực tiếp trông coi di tích Thứ 4, cần có sách phù hợp để huy động nguồn xã hội hóa cho việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Cuối cùng, cần tăng cường tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, góp phần giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng dân cư đến với di tích Cháu xin cảm ơn bác! 94 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ DI TÍCH Ảnh 2.1 Nghi mơn di tích dình đền Hào Nam Tác giả chụp ngày 27/1/2017 Ảnh 2.2 Di tích đình đền Hào Nam xếp hạng Tác giả chụp ngày 27/1/2017 95 Ảnh 2.2 Tồ đại đình, đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 27/1/2017 Ảnh 2.2 Toàn cảnh đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 27/1/2017 96 Ảnh 2.2 Nhà đón tiếp đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 27/1/2017 Ảnh 2.2 Hồ trước đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 27/1/2017 97 Ảnh 2.3 Bình phong trước đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 Ảnh 2.4 Cuốn thư trước đình Tác giả chụp ngày 30/1/2016 98 Ảnh 2.5 Di tích cách mạng đình - đền Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 99 Ảnh 2.6 Cây di sản đình - đền Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 100 Ảnh 2.7 Đại tự đồ thờ di tích đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 Ảnh 2.7 Phù điêu cá chép hóa rồng di tích đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 101 Ảnh 2.7 Chính điện nơi thờ Vạn ngọc thủy tinh Công chúa Tác giả chụp ngày 30/1/2016 Ảnh 2.7 Lễ dâng hương lễ hội di tích đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 102 Ảnh 2.7 Tái cảnh múa đao lễ hội đình - đền Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 Ảnh 2.7 Múa sư tử lễ hội di tích đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 30/1/2016 103 Ảnh 2.8 Lễ hội đình Hào Nam Tác giả chụp ngày 6/3/2013 ... trạng quản lý di tích đình - đền Hào Nam 26 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM 2.1 Cơ cấu tở chức quản lý di tích đình - đền Hào Nam 2.1.1 Sở Văn hóa, thể thao Hà Nội. .. quản lý di tích đình - đền Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý DTLSVH cho quận/ huyện, thành phố nói chung phường Ơ Chợ Dừa... KƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH - ĐỀN HÀO NAM PHƯỜNG Ơ CHỢ DỪA, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w