1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De chon HSG Van 9 201213NM

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,94 KB

Nội dung

1-Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng của Thúy Kiều. Cảnh được quan sát từ xa đến gần.Về màu sắc thì được miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm thanh thì tác giả lại miêu tả từ tĩnh[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY NĂM HỌC 2012-2013 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( VỊNG 1)

Mơn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 11/10/2012

( Thời gian: 150 phút – không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (1,5điểm)

Trong hai câu thơ sau:

Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng?Vì sao?

Câu 2: ( 1,5 điểm )

Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ:

" Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Sè sè nắm đất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh "

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3:(3 điểm)

Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có viết:

Cảm ơn đời sớm mai thức dậy Ta có thêm ngày để yêu thương

Dựa ca từ trên,viết văn ngắn(khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em về ý nghĩa tình yêu thương. Câu 4:(4 điểm)

Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau:

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước sa Hoa trôi man mác biết về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió ćn mặt d̀nh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

(2)

ĐÁP ÁN $ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Trong hai câu thơ sau: (1điểm)

Nỗi thêm tiếc nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng?Vì sao?

- Từ “Hoa” “ thềm hoa” , “ lệ hoa” dùng theo nghĩa chuyển.

- Nhưng coi đâyu tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa

- Vì nghĩa chuyển từ “Hoa” chỉ nghĩa chuyển lâm thời , chưa làm thay đổi nghĩa từ

Câu 2: ( 1,5 điểm)

Học sinh phát từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu thấy tác dụng chúng : vừa xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng người

- Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội mang nét tao trẻo mùa xuân nhẹ nhàng tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi xao xuyến bâng khuâng ngày vui xuân cịn mà linh cảm điều xảy xuất

- Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương Các từ gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng chuẩn bị cho xuất hàng loạt nhữnghình ảnh âm khí nặng nề câu thơ

Câu 3:(3 điểm)

Học sinh biết viết văn ngắn(khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em về ý nghĩa tình yêu thương Văn trôi chảy , cảm xúc

Câu 4:(4 điểm) A/YÊU CẦU CHUNG

Học sinh biết làm theo thể loại Cảm thụ đoạn trích sâu sắc ; Văn trơi chảy ,Lỗi tả , dùng từ khơng đáng kể B/ YÊU CẦU CỤ THỂ

a) Mở bài: Bằng nhiều cách khác giới thiệu truyện Kiều , có giá trị lớm nội dung nghệ thuật.; Giới thiệu đoạn trích :Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi Thúy Kiều.( điểm )

(3)

- Phân tích , cảm nhận tâm trạng đau buồn Thúy Kiều lên qua tranh cảnh vật ( câu)

1-Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Thúy Kiều Cảnh quan sát từ xa đến gần.Về màu sắc miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm tác giả lại miêu tả từ tĩnh đến động Nỗi buồn tác giả mieu tả từ nỗi buồn man mác dần tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ Ngọn gió mặt duềnh “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” cảnh tượng hải hùng , báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Nàng

2-Bằng hai câu hỏi tu từ: “Thuyền thấp thoáng cánh buồn xa xa? “ Hoa trôi man mác biết đâu?, tác giả

đã làm bật lên tâm trạngcủa Thúy Kiều lo sợ cô đơn lẻ loi Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo mịn

3-Điệp từ liên hồn “ Buồn trơng” diễn tả nỗi buồn triền miên

4-Các hình ảnh Một “cánh buồn thấp thống” nơi “cửa bể chiều hơm” gợi nỗi đơn Một cánh “hoa trôi man

mác” tượng trưng cho số phận lênh đênh Nàng Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, chân mây mặt đất thể kiếp

sống phong trần người gái bất hạnh Cuối ầm ầm tiếng sóng làm cho nàng lo sợ tai họa phủ xuống đời Kiều

c) Kết bài: ( điểm )

-Khẳng định đoạn trich Kiều lầu Ngưng Bích đoạn thơ hay Truyện Kiều

- Qua đoạn trích, người đọc thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc tình tình Nguyễn Du

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w