1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 2 Tiết 8

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,54 KB

Nội dung

Tuần Tiết Ngày dạy: 7/9/2017 Lớp dạy: 7A4 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN TLV I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc VB vào đọc – hiểu VB thực tiễn tạo lập VB viết, nói II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Mạch lạc VB cần thiết mạch lạc VB - Điều kiện cần thiết để VB có tinh mạch lạc 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ nói, viết mạch lạc III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, sách tham khảo - HS: SGK, soạn theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : (?) Bố cục văn gì? Bố cục văn bao gồm phần nào? (?) Dịng sau nói khái niệm bố cục văn bản? a) Là tất ý trình bày văn b) Là ý lớn, ý bao trùm văn c) Là nội dung bật văn d) Là xếp ý theo trình tự hợp lí văn (?) Nêu điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý? Bài : * Giới thiệu: Ở lớp em giới thiệu kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng Ta thấy dù kiểu văn địi hỏi bố cục chặt chẽ, rành mạch hợp ký Ngoài bố cục ra, văn cần phải mạch lạc để người đọc, người nghe thấy dễ hiểu hứng thú Tiết học hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu mạch lạc văn tập làm văn Hoạt động GV HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:  Hình thành khái niệm mạch lạc văn bản: - GV gọi HS đọc phần 1a: Mạch lạc VB trả lời câu hỏi: (?) Từ mạch lạc Đơng y có nghĩa gì?  HS: phát biểu: có nghĩa mạch máu thân thể (?) Em cho biết văn gồm có phần? Kể ra?  Mở bài, thân bài, kết (?) Một văn rành mạch đòi hỏi nào?  Địi hỏi có phân cắt rõ ràng đoạn, phần Nội dung học A/ TÌM HIỂU CHUNG:  MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA MẠCH LẠC: Mạch lạc văn Mạch lạc có tính chất: Thơng suốt, liên tục khơng đứt đoạn  Mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý (?) Như nói bố cục ba phần có khả giúp cho văn trở nên rành mạch, hợp lý khơng? Vì sao?  Thực tế làm Tập làm văn viết đích thực  Bố cục rành mạch đòi hỏi phải phân biệt, phải mạch lạc nối tiếp liên quan (?) Vậy mạch lạc VB có tính chất gì?  HS: suy nghĩ, trả lời: Thông suốt, liên tục không đứt đoạn (?) Có người cho rằng: VB, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?  HS: tán thành Vì phần, đoạn, câu VB tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lý trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi hứng thú cho người đọc, người nghe  HĐ2: Tìm hiểu điều kiện để VB có tính mạch lạc: - GV cho HS đọc câu (SGK/31) trả lời câu hỏi: (?) Toàn việc VB xoay quanh việc “sự chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện? Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện?  HS: nghiên cứu Vb – trả lời:Văn “Cuộc chia tay…” a) Nội dung truyện bám sát đề tài, ln xoay quanh việc với nhân vật b) Mạch văn: “Sự chia tay  mạch văn thống nhất, trôi chảy, liên tục qua suốt phần, đọan  Đó tính mạch lạc VB c) Các phần, đoạn, câu VB nối trình tự rõ ràng, hợp lý nhằm làm cho chủ đề liền mạch  GV giảng: Toàn việc VB xoay quanh việc chia tay: hai anh em Thành Thủy buộc phải chia tay Nhưng hai búp bê em, tình anh em em khơng thể chia tay Khơng phận không liên quan đến chủ đề (vấn đề chủ yếu) mặt này, ta thấy mạch lạc liên kết có thống với Các từ ngữ “chia tay … chia đồ chơi … anh cho em tất … chẳng muốn chia đôi …” (các việc nêu liên kết xoay quanh chủ đề thống Đó mạch lạc VB - GV gọi HS đọc phần 2c (SGK/32) trả lời câu hỏi: (?) Đó có phải chủ đề liên kết việc nêu 2/ Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: - Các phần, đoạn, câu VB nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, đoạn, câu VB nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe) trên thành thể thống không ?  Các từ ngữ phản ánh chủ đề “ Hai anh em Thành Thủy phải chia tay nhau” Đó thật mặt dù hai không muốn  Đây mạch lạc văn (?) Các đoạn văn nối với theo quan hệ nào?  HS: Các đoạn nối với theo mối quan hệ: thời gian Những mối quan hệ đoạn tự nhiên hợp lý nhằm làm cho chủ đề liền mạch (Các phận văn thiết phải liên hệ chặt chẽ với khơng có mối liên hệ mặt thời gian Có thể liên hệ khơng gian , tâm lí , ý nghĩa)  GV định HS đọc ghi nhớ (SGK/32) Ghi nội dung ghi nhớ vào tập đóng khung  HĐ3: HDHS luyện tập: - GV cho HS thực theo u cầu luyện tập BT1/32: Hãy tìm hiểu tính mạch lạc: a/ Văn “Mẹ tôi” Chủ đề xuyên suốt câu chuyện: lòng thương sâu nặng người mẹ Chủ đề thể qua đoạn, phần tác phẩm b Bài thơ “Lão nông con” (1) Chủ đề: Lời dạy bảo người cha trước nhắm mắt, lấy “lao động vàng” Chủ đề thể thơ c/ Mạch lạc văn nhà văn Tơ Hồi (2) - Ý chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn là: + Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa, dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý, phù hợp với nhận thức người đọc + Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng … thời gian, khơng gian + Sau đó: Tác giả nêu lên biểu sắc vàng thời gian, không gian + Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc màu vàng  Một trình tự với phần quán rõ ràng làm cho bố cục đoạn văn mạch lạc BTập 2: Trong truyện “Cuộc chia tay búp bê”, tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớn Theo em, có làm cho tác phẩm thiểu mạch lạc không?  HS trả lời dựa vào tính mạch lạc VB B/ LUYỆN TẬP: 1/ Tìm hiểu tính mạch lạc: a) VB “Mẹ tôi” A-mi-xi - Chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn câu VB là: ca ngợi lòng yêu thương hi sinh mẹ - Trình tự tiếp nối giúp cho thể chủ đề (ý tứ đạo) cách liên tục, thống Vì thế, VB “mẹ tôi” mạch lạc b) VB “Lão nông con” - Chủ đề VB “ca ngợi lao động”, lao động vàng - Chủ đề xuyên suốt phần, đoạn câu văn là: sắc vàng trù phú, đầm ấm đồng quê ngày mùa  Hướng chủ đạo dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý, phù hợp nhận thức người đọc 2/ Sự hợp lí trình tự nối tiếp phần đoạn VB “CCTCNCBB” Trong truyện “cuộc chia tay của…” tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớn Điều bất hợp lý Vì ý tứ chủ đạo câu chuyện xoay quanh chia tay hai đứa trẻ hai búp bê Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dài dịng, khơng cần thiết, ý chủ đạo làm mạch lạc truyện  GV nhận xét, đánh giá * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Tìm hiểu tính mạch lạc VB học 4/ Củng cố : (?) Thế mạch lạc VB? Các điều kiện để VB mạch lạc ? (?) Ý chủ đạo văn “CCTCNCBB” gì? a) Cuộc chia tay búp bê b) Cuộc chia tay Thành, Thủy với thầy cô bạn bè c) Những búp bê buộc phải chia tay hai anh em không cho chúng phải chịu cảnh chia li d) Hai anh em Thành-Thủy buộc phải xa chúng định không để tình cảm anh em bị chia lìa 5/ Chuẩn bị mơi: - Học thuộc ghi nhớ SGK/32 - Soạn VB: “Ca dao, dân ca – câu hát tình cảm gia đình” + Đọc phần thích SGK/35 để tìm hiểu khái niệm Ca dao, dân ca + Đọc VB trả lời: Lời ca dao lời ? Tại em khẳng định ? Tình cảm mà muốn diễn tả tình cảm ? Chỉ hay ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu ? Tìm ca dao tương tự nói đến cơng cha, nghĩa mẹ ? + Phân tích khơng gian, thời gian nỗi niềm nh.vật ? + Những tình cảm diễn tả ntn qua ? Cái hay cách diễn tả ? + Bài ca dao nhắc nhở điều tình cảm anh em thân thương ? + Những biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao ? ... kết xoay quanh chủ đề thống Đó mạch lạc VB - GV gọi HS đọc phần 2c (SGK/ 32) trả lời câu hỏi: (?) Đó có phải chủ đề liên kết việc nêu 2/ Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: - Các phần, đoạn, câu... ý nghĩa)  GV định HS đọc ghi nhớ (SGK/ 32) Ghi nội dung ghi nhớ vào tập đóng khung  HĐ3: HDHS luyện tập: - GV cho HS thực theo yêu cầu luyện tập BT1/ 32: Hãy tìm hiểu tính mạch lạc: a/ Văn “Mẹ... hợp lý trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi hứng thú cho người đọc, người nghe  H? ?2: Tìm hiểu điều kiện để VB có tính mạch lạc: - GV cho HS đọc câu (SGK/31) trả lời câu hỏi: (?)

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

w