1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 73

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Tuần 20-Tiết: 73 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 3/ Thái độ: Có kinh nghiệm để vận dụng câu tục ngữ tình giao tiếp B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: Bài soạn, bảng phụ, 2/ HS: Soạn theo yêu cầu C/ PHƯƠNG PHÁP: D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (2’) kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 2/ Bài mới:  Giới thiệu : (1’) Ở học kỳ I tìm hiểu ca dao với nội dung thuộc nhiều chủ đề khác Trong học kỳ II này, lại tiếp tục tìm hiểu tục ngữ thể văn học dân gian Nếu ca dao thiên diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân tục ngữ lại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm nay, em cung cấp kiến thức câu tục ngữ có nơi dung nói thiên nhiên lao động sản xuất Thời Hoạt động GV HS Nội dung học gian 5’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I/ TÌM HIỂU CHUNG: - GV gọi HS đọc thích nêu khái niệm tục ngữ  Thế tục ngữ ?  HS: đọc, nêu khái niệm tục ngữ theo SGK GV bổ Tục ngữ câu nói sung chốt lại phần nội dung học ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, HT: TN câu nói ngắn gọn hình ảnh đúc kết học ND: Diễn đạt kinh nghiệm, vế cách thừa nhận nhân dân về: Sử dụng: Sử dụng cho hoạt động đời sống - Quy luật thiên nhiên  Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên - Kinh nghiệm lao động sản xuất lao động sản xuất nội dung quan trọng cuat ục - Kinh nghiệm người ngữ xã hội HĐ2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản: II/ TÌM HIỂU VB: - GV gọi HS đọc câu tục ngữ: Đọc to rõ, gọn 1/ Tục ngữ thiên nhiên (câu 1, (?) Ta chia câu tục ngữ làm 10’ nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? gọi tên 2, 3, 4) nhóm đó?  nhóm: nhóm 1, từ câu đến câu 4: Nói cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão, …thể kinh nghiệm quý báu nhân dân thiên nhiên - Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8: Nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi,…đúc kết kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động sản xuất (?) Phân tích câu tục ngữ theo nội dung sau: a Nghĩa câu b Cơ sở thực tiễn k/n nêu TN c Một số trường hợp áp dụng k/n d Giá trị kinh nghiệm  Câu 1:  Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng 8’ a Nghĩa: tháng năm (Âl): đêm ngắn, ngày dài Tháng mười (Âl): đêm dài, ngày ngắn b Cơ sở thực tiễn: Kinh nghiệm đúc kết từ quan sát người xưa hiên tượng qui luật (lặp lặp lại hàng năm)  Đây tổng hợp xác khoa học đại giải thích vận động trái đất tự quay quanh theo trục nghiêng quanh mặt trời quỹ đạo có hình e-lip  Sự phân chia ngày đêm tháng không giống c Vận dụng: Áp dụng khoa học vào việc giữ gìn, tính tốn, xếp cơng việc vào việc bảo vệ sức khỏe cho người mùa hạ, vào mùa đông d Giá trị: Giúp người có ý th ức chủ động sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm (?) Nhận xét đặc điểm nghệ thuật câu ?  HS: thảo luận, phát biểu: Đối vế, đối từ, vần lưng)  GV giảng: Trong Tiếng Việt, cách nói “chưa… đã…” thường để diễn tả điều diễn (đạt) cách nhanh chóng, ngắn ngủi làm điều hấp tập, vội vàng: Nói (thậm xứng) chưa nằm mớinằm, vừa nằm  GV gọi HS đọc câu giải nghĩa từ mau phân tích nghệ thuật,nội dung  HS: trao đổi, trả lời theo hướng: phân tích nội dung, nghệ thuật: Đối vế, đối từ, vần lưng: trời nhiều mây, nắng Ngược lại, trời nhiều mây thường có mưa Tuy nhiên phán đốn tục ngữ khơng phải lúc đúng)  GV chốt: Áp dụng vào việc dự đoán thời tiết  Sắp xếp công việc  GV gọi HS đọc câu 3, phân tích nội dung, nghệ thuật  HS: Đọc, phát biểu theo hướng : vần lưng, trời có xuất sáng có sắc màu vàng mỡ gà tức có bão Đây nhiều dự đoán bão  Biết dự đốn bão có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hao màu  GV gọi HS đọc câu phân tích  HS: Đọc, phân tích theo hướng : Vần lưng, nước ta, mùa lũ xảy vào tháng (Âl) kiến bò nhiều Thường di chuyển lên cao, điều báo có lũ lụt Kiến loại côn trùng rá6t nhạy cảm với thay đổi thời tiết, khí hậu nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt  Có ý thức dự đốn (bão), lũ lụt để lo phòng chống cách chủ động  GV chuyển ý sang phần gọi HS đọc câu phân tích  HS: đọc, phân tích theo hướng: Đất đai quí tất vàng  Đất quí đất nơi người sinh sống đất nuôi sống người  người phải đổ công sức xương máu có đất đai giữ gìn đất đai Áp dụng: phê phán việc lãng phí đất đai “Ai đừng bỏ ruộng hoang, tấc đất tấc vàng nhiêu”  GV gọi HS đọc câu phân tích, giải nghĩa câu tục Ngày tháng mười chưa cười tối  Đối vế, đối từ, vần lưng: Tháng (Âl) đêm ngắn, ngày dài, tháng 10 (Âl) đêm dài, ngày ngắn ( Nói q)  Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa”  Đối vế, đối từ, vần lưng: kinh nghiệm dự đoán thời tiết  Câu 3: “Ráng mở gà, có nhà giữ”  vần lưng: kinh nghiệm dự đoán bão  Câu 4: “Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt”  vần lưng: kinh nghiệm dự đoán lũ lụt 2/ Tục ngữ lao động sản xuất (câu 5, 6, 7, 8)  Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng”  Đối vế, so sánh: đề cao giá trị đất đai  Câu 6: Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền  Đối vế, vần lưng: khẳng định trật 3’ ngữ  HS: Đọc phân tích theo hướng: thứ đào ao (ni cá), thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng  khẳng định thứ tự nghề từ giá trị kinh tế thực tiễn “Một ao cá, rá bạc”  GV gọi HS đọc câu phân tích  HS: Đọc phân tích theo hướng: cách gieo vần lưng: câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng lúa nước nhân dân ta  GV chốt : thiếu nước thường xuyên lúa chết thủy lợi đặt lên hàng đầu  GV gọi HS đọc phân tích câu  HS: đọc so sánh, giải thích, phát biểu: Thì (thời): Thời vụ Tn thủ thời vụ điều quan trọng nghề trồng lúa nước “Mồng chín tháng chín khơng mưa Bỏ cày bừa mà nhổ lúa lên”  Thục (thành thạo, thục): chuyên cần, kĩ lưỡng, thành thạo Đó điều cần, yếu tố đứng hàng sau (?) Nêu vài nét bật nghệ thuật tục ngữ ?  HS: phát biểu hình thức ngắn gọn, đúc, thường có vần, vần lưng, đối (nội dung, hình thức), giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ  GV bổ sung chốt lại phần nội dung học  GV gọi HS đọc ghi nhớ, SGK 2’ 5’ (?) Qua câu tục ngữ vừa học, em cho biết câu tục ngữ thể ý nghĩa ?  HS phát biểu theo cách hiểu cá nhân GV chốt lại phần nội dung học HĐ3: Hướng dẫn thực phần tổng kết luyện tập: (?) Em nêu rõ giá trị nội dung nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ?  HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ SGK/5 - GV yêu cầu HS đọc cho bạn nhóm nghe câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm quan sát nhân dân tượng mưa nắng, lũ lụt  HS: Đọc cho lớp nghe  GV phân tích nêu rõ ý phần ghi nhớ tự nghề theo yêu giá trị kinh tế thực tiễn  Câu 7: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”  Vần lưng: khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng lúa nước nhândân ta  Câu 8: “Nhất thì, nhì thục”  Vần lưng: khẳng định tầm quan trọng thời vụ chuyên cần việc trồng trọt 3/ Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng 4/ Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý báu nhân dân ta III/ TỔNG KẾT:  Ghi nhớ (SGK/5) IV/ LUYÊN TẬP: - Sưu tầm tục ngữ: + Ráng vàng gió, ráng đỏ mưa + Trời nắng, cỏ gà trắng mưa + Cỏ lơng gà xanh nắng, cỏ lơng gà trắng mưa + Tháng bảy heo may, chiều chiều bơng bão + Kiến đen tha trứng lên cao Thế có mưa rào to 3/ Củng cố : (5’) (?) Đọc lại tục ngữ ? Nêu nội dung nghệ thuật ? Câu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa - Bay cao nắng, bay vừa thi râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? Câu 2: Tục ngữ thể loại phận văn học nào?  Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ học - Tập sử dụng vài câu tục ngữ học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 4/ Hướng dẫn chuẩn bị mới: (4’ – 5’) - Học thuộc lòng câu tục ngữ  Giải thích - Chuẩn bị : “Tìm hiểu chung văn nghị luận” + Nhu cầu nghị luận ? + Thế văn nghị luận ? Đọc VB “Chống nạn thất học (SGK/7)” + Bác Hồ viết nhằm mục đích ? Để thực mục đích ấy, viết nêu ý kiến ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm ? + Để có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ ? Liệt kê lí lẽ + Tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm khơng ? Vì ? RKN…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ... có mưa Tuy nhiên phán đốn tục ngữ khơng phải lúc đúng)  GV chốt: Áp dụng vào việc dự đoán thời tiết  Sắp xếp công việc  GV gọi HS đọc câu 3, phân tích nội dung, nghệ thuật  HS: Đọc, phát biểu... Thường di chuyển lên cao, điều báo có lũ lụt Kiến loại côn trùng rá6t nhạy cảm với thay đổi thời tiết, khí hậu nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt  Có ý thức dự đốn (bão), lũ lụt để lo phòng... ngắn ( Nói q)  Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa”  Đối vế, đối từ, vần lưng: kinh nghiệm dự đoán thời tiết  Câu 3: “Ráng mở gà, có nhà giữ”  vần lưng: kinh nghiệm dự đoán bão  Câu 4: “Tháng bảy kiến

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:40

w