1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Dai so 8 tiet 21 22

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,76 KB

Nội dung

Kĩ năng: Kiểm tra kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng hằng đẳng thức giải các bài toán liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu t[r]

(1)Ngày soạn: 25 – 10 – 2012 2012 Tiết: 21 Ngày dạy: 28 – 10 – ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức chương I - Giải các bài tập dạng nhân đơn thức, đa thức, đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử nâng cao Kĩ năng: Rèn kỹ giải các loại bài tập chương Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương - Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Ôn tập chia đa thức, đơn thức H: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho HS trả lời các câu hỏi đa thức B? HS lên bảng thực GV: Nêu bài 80 /33 SGK - 6x3 - 7x2 – x + 6x +3x - - 10x2 –x + - 10x -5x - 4x + 4x + GV: Lưu ý khác câu a và c (câu a: đa thức biến đã xếp; câu c nhiều biến, có thể dùng đẳng thức) Kiến thức III Ôn tập chia đa thức, đơn thức Bài tập 80/SGK a) Làm phép chia 2x + 3x3 - 5x + b = x2 + x c = x + – y (2) HĐ 2: Bài tập ứng dụng khác: GV cho HS làm bài bài tập 82 (SGK/33) GV: Có nhận xét gì vế trái bất đẳng thức? H: Vậy làm nào để chứng minh bất đ thức? => (x – y)2 + > ? HS: vế trái có chứa (x – y)2 HS: Ta có: (x – y)2  với x, y IV Bài tập ứng dụng khác: Bài tập 82 SGK Chứng minh: a) x2–2xy+y2+1>0 với số thực x và y giải: Ta có: x2–2xy+y2+ 1= (x – y)2 + HS: Trả lời, HS lên bảng thực Mà (x – y)2  với x, y=> (x – y)2 + > với x, GV: Cho HS nhận xét dạng bài 80b y 2 Chú ý: x – x + = - (x – x + 1) HS: Nghe GV hướng dẫn Hay x2 – 2xy + y2 + > với số thực x, y Bài tập 83 SGK Tìm n Z để Cho HS nhà thực 2n2 – n + chia hết cho 2n + ∈Ζ HS: khi: n+3 Giải: Ta có: 2n2 – n + 2n + H: Còn thời gian cho HS làm bài tập 83 Hay 2n + 1Ư (3) 2n2 + n n-1 hướng dẫn nhà -2n+2 GV: Với nZ, nên: -2n -1 (2n – n + 2) : (2n + 1) Khi nào? n2 −n+ GV: Yêu cầu HS giải tiếp để tìm n n+1 Vậy: n −1+ 2n+ => 2n + 1Ư (3) => 2n+1{1; 3} Vậy n{0;-1;2; 1} Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn tập các câu hỏi và làm các bài tập đã giải - BTVN: Phân tích đa thức thành nhân tử: a a3 – 7a – 6; b a3 + 4a2 – 7a – 10 2 Xác định a cho 10x – 7x + a chia hết cho 2x – * Hướng dẫn bài 2: Thực phép chia và cho số dư b Bài học: Tiết sau: Kiểm tra tiết - Ôn tập lại lý thuyết chương I - Xem lại các bài tập đã giải Khuyến khích giải bài tập sbt IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Bài tập: Tìm cặp (x; y) thỏa mãn đẳng thức: x + y = xy – x – y Giải:  x   y  x  y  xy  x  y  x ( y  1)  ( y  1) 1  ( x  1)( y  1) 1 1.1 (  1).(  1)    x     y  1 1  x  y    x      y 2 2 0 0 Vậy các cặp số (x; y) là: (2; 2), (0; 0) (3) Ngày soạn: 28 – 10 – 2012 2012 Ngày dạy: 01 – 11 – Tiết 22 KIỂM TRA TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I Kĩ năng: Kiểm tra kỷ vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng đẳng thức giải các bài toán liên quan rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử… Thái độ: Nghiêm túc tiết kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, đề kiểm tra photo Học sinh: Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ Nhân đơn thức đa thức Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Hằng đẳng thức đáng nhớ Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Phân tích đa thức thành nhân tử Số câu hỏi NHẬN BIẾT TNKQ TL THÔNG HIỂU TNKQ TL Nhận biết phép nhân đơn thức, đa thức 1(I.1.C1) 0,5 Nhớ các đẳng thức đáng nhớ Hiểu phép nhân đơn thức, đa thức 1(I.1.C3) 1(I.1.C 4) 0,5 Biết nào là phân tích đa thức thành nhân tử 1(II.C1a) VẬN DỤNG Vận dụng mức độ thấp TNKQ TL Thực phép nhân đơn thức, đa thức CỘN Vận dụng mức độ cao TNKQ TL Biết dùng đẳng thức để khai triển biểu thức Vận dụng đẳng thức tính toán và thu gọn 1(I.1.C 5) 0,5 0,5 5 Phân tích đa thức thành Vận dụng phối hợp các phương nhân tử các phương pháp để phân tích đa thức pháp phân tích thành nhân tử 1(II.C2) Sử dụng linh hoạt các PP phân tích đa thức thành nhân tử 1(II.C4) (4) Số điểm Tỉ lệ % Chia đa thức Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % CỘNG Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 1,5 15 15 Nắm qui tắc chia đơn Hiểu qui tắc chia đơn Thực chia hai đa thức thức, đa thức thức, đa thức cho đơn thức biến đã xếp 2(I.1.C2-I.2) 1(II.C1b) 1(II.C 3) 1,5 15 10 15 15 2 20 30 0,5 10 Thực chia hai đa thức biến đã xếp 30 0,5 B ĐỀ KIỂM TRA: I LÝ THUYẾT: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất: (2,5 điểm) Câu 1: Kết phép nhân x.(2x + 1) là: A 2x2 + x B 3x + x C 2x2 + D 3x + Câu 2: Kết phép chia (2x – 4x) : 2x là: A x - B x + C x - D x + 2 Câu 3: Biểu thức x – 2x + bằng: A (x + 1)2 B (x - 1)2 C (x + 2)2 D (x - 2)2 Câu 4: Kết phép nhân (2x + 5)(2x - 5) bằng: A 2x2 - 25 B x3 – x2 – C 2x2 + 4x – 25 D 4x2 - 25 Câu 5: Cho biểu thức x(x + 5) + x + = thì x bằng: A và B – và – C – và D và – Điền vào chổ trống để quy tắc đúng: (0,5 điểm) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử đa thức A chia hết cho đa thức B) ta chia ………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x – 2) + x – b Thực phép chia: (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: 2(x + 5) - x2 - 5x = Bài 3: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau tính giá trị biểu thức với x = - 2012: 11 10 (5)  4x  A 5   1   12 x  x  : x   x     Bài 4: (1 điểm) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn đẳng thức sau: xy – x + 5y – = C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I LÝ THUYẾT: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án Điểm A 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 B 0,5 Bổ sung Điền vào chổ trống để quy tắc đúng: (0,5 điểm) …… ta chia hạng tử A cho B cộng các kết lại với II BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a x(x – 2) + x – = (x – 2)(x + 1) b (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) = x2 + Bài 2: (1,5 điểm) (1,5 điểm) (1,5 điểm)  x    x  5x    x    (x + 5x)    x    x(x + 5)    x   (2 - x)   x  0     x 0  x   x 2  Vậy: x = - x =  4x  A 5   1   12 x  x  : x   x     Bài 3: (1,5 điểm) 4 x   x   x   x Thế x = - 2000 ta có: A = - 2012 (-2) = 4024 Bài 4: (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (6) xy – x  5y –    xy  x    y   2  x  y  1   y  1 2   x    y  1 2   x  1    y  2    x      y     x     y 4   x     y 0 Ta có: Vậy: Cặp số nguyên cần tìm là: (- 4; 4), (- 6; 0) * THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số SL 10 TL SL 8,5 TL 8A 39 8B 38 8C 38 Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn lại kiến thức chương I - Xem lại các bài tập đã giải b Bài học: Soạn bài: “Phân thức đại số” - Thế nào là phân thức Thế nào là hai phân thức - Làm bài tập 1; 2/ 36 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: SL 6,5 TL SL 4,5 TL SL 2,5 TL (7)

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w