1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai thi viet lao

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các cơ quan hữu quan hai bên đã tăng cường phối hợp hoạt động , trao đổi kinh nghiệm trong xây dựng bảo vệ an ninh biên giới , ngăn chặn sự xâm nhập và các hoạt động buôn lậu,tội phạm , [r]

(1)BÀI DỰ THI TÌN HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆTVIỆT NAM – LÀO , LÀO – VIỆT NAM Họ và tên : Phạm Thị Thu hương Năm sinh : 1967 Chức vụ : Ban thường vụ phụ nữ xã Đơn vị công tác :UBND Xã Cam An Nam * CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO: - Thứ nhất;hai nước , hai dân tộc cùng nằm trên đảo Đông Dương dựa lưng vào nhau, là láng giềng vĩnh viễn Mọi vấn đề an ninh và phát triển nước có tác động đến tình hình cũa nước này nước Nói cách khác nhân tố địa chiến là sở quan trọng quan hệ Việt – Lào - Thứ hai, hai dân tộc có nhiều nét tương đồng với văn hoá, lịch sử và đặc điểm dân tộc - Thứ ba ,hai dân tộc gắn bó với qua hàng ngàn năm lịch sử, không có mây đen - Thứ tư, quan hệ đặc biệt Việt – Lào có tảng vững là dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh , tinh thần quốc tế vô sản sáng , chủ nghĩa yêu nước chân chính * LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIÊT NAM – LÀO : - Cùng nằm trên bán đảo Đông dương, cùng uống chung dòng nước sông Mê Kông, cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn - Là điểm giao thoa nhà địa chính Pháp coi là gốc Châu Á Hai dân tộc Việt Nam – Lào đã có liên hệ lịch sử trường kì dựng nước và giữ nước - Thế kỉ XV đã chứng kiến hợp tác, giúp đỡ lẫn nghĩa quân Lam Sơn và nhân dân các tộc Lào , vũ khí , đạn dược , trang bị đến chiến đấu - Đảng Cộng Sản Đông Dương đời năm 1930 là bước đột phá việc nâng cao ý thức tự giác các dân tộc đông dưong đấu tranh giành độc lập dân tộc và chống kẻ thù - Suốt đoạn dài hai dân tộc đáu tranh giành độc lập và thống mối quan hệ gắn bó truyền thống hai dân tộc Việt – Lào đã có bước chuyển chất… Từ nhu cầu tự phát , tự giác nhận thức , hành động - Sau hiệp định Giơnevơ 1962 Lào kí kết ngày 05 – 09- 1962 Việt Nam và Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao , mở giai đoạn lịch sử quan hệ hai nước * QUAN HỆ VIỆT NAM –LÀO GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY - Bước vào thời kì , thời kì xây dựng đất nước hoà bình quá độ lên CNXH , quan hệ hai nước chuyển từ quan hệ đoàn kết chiến đất chống kẻ thù chung (2) sang quan hệ hữu nghị , đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng Nhân Dân cách mạng Lào - Trong công đổi nước ngày , hai nước Việt – Lào giành thành tựu to lớn , có ý nghĩa lịch sử kinh tế , xã hội , đối ngoại - Quan hệ chính trị hai nước đã và phát triển trên tảng sâu rộng và ngày càng vững Đến , các tiếp xúc cấp cao lãnh đạo Đảng , Nhà nước , quốc hội , chính phủ và địa phương hai bên tiến hành thường xuyên - Cùng với quan hệ tốt đẹp sẵn có , quan hệ hợp tác kinh tế Vịêt nam – Lào năm gần đây ngày càng khởi sắc , bước đầu tạo tảng vật chất để liên kết và củng cố mối quan hệ đặc biệt hai nước Tình đoàn kết anh em Việt – Lào còn thể rõ nét các diễn đàn khu vực và quốc tế ; Liên Hợp quốc , Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ,…v.v * PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT – LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI: - Trong thời gian tới , trước biến động phức tạp và khó lường tình hình giới và yêu cầu phát triển nước , hai nước đặt ưu tiên cao cùng phấn đấu nâng quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt – Lào lên tầm cao theo phương châm chất lượng và hiệu quả, góp phần giữ vững an ninh chính trị , tăng trưởng kinh tế bền vững , hội nhập ngày càng sâu rộng và có vị xứng đáng trên trường quốc tế - Nâng cao hiệu hợp tác kinh tế song phương tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp sẵn có phát triển hợp tác các vùng , miền hai nước và hoàn thiện các chính sách ưu tiên , ưu đãi đã dành cho Chủ động thúc đẩy hợp tác ba cấp : chính phủ với chính phủ , địa phương với địa phương , doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm tạo gắn kết và hỗ trợ lẫn hai kinh tế - Tích cực trao đổi thông tin tình hình quốc tế và phối hợp chặt chẽ các diễn đàn quốc tế và khu vực , là khuôn khổ và tổ chức mà hai bên cùng là thành viên * HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC LÀO- VIỆT THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG : - Trong suốt 30 năm , Hiệp ước hữu nghị và hợp tác lào – Việt Nam ngày càng triển khai sâu rộng trên tất các lĩnh vực : chính trị , kinh tế , đối ngoại, an ninh , quốc phòng , y tế , văn hoá , …tạo mạnh cho hai nước nghiệp đổi xây dựng và bảo vệ Tổ quốc * TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ : - Quan hệ chính trị Việt nam – Lào đã tăng cường vững và có hiệu Cuộc thăm chính thức CHXHCN Việt Nam Tổng bí thư chủ tịch nước Chummaly – xay nha xỏn (3/ 2006) và thủ tướng Bu xơn Bup phavăn (8/2006 ) và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ( 12/ 2006 ) đã tăng cường hiểu biết , tin cậy lẫn , thúc đẩy hợp tác hữu nghị không ngừng phát triển hai dân tộc - Tại các diễn đàn khu vực và quốc tế , hai bên thường xuyên trao đổi ý kiến , thống quan điểm và phôí hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại , là xung quanh các vấn đề ASEAN , Tiểu vùng Mê công ,phát triển hành lang Đông – Tây , (3) dự án xây dựng tuến đường sắt xuyên Á , Tam giác phát triển Vệt Nam – Lào – Cam-pu-chia …Việt Nam ủng hộ Lào tham dự các tổ chức quốc tế và khu vực : APEC, WTO…và Lào trí ủng hộ Việt Nam trở thành viên không thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc nhiệm kì 2008-2009 các hoạt động khác nhằm tạo bầu không khí và môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp và xây dựng đất nước nước * TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG AN NINH : - Sự hợp tác quốc phòng an ninh đã đạt nhiều kết tốt đẹp Các quan hữu quan hai bên đã tăng cường phối hợp hoạt động , trao đổi kinh nghiệm xây dựng bảo vệ an ninh biên giới , ngăn chặn xâm nhập và các hoạt động buôn lậu,tội phạm , chống âm mưu “diễn biến hoà bình “ các lực thù địch hòng phá hoại mối quan hệ Việt – Lào , hai bên đã hoàn thành hoạch định và cắm mốc trên toàn tuyến biên giới , đó đã xây dựng cưả quốc tế , mở thêm các cửa chính ,cửa địa phương , tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại , trao đổi hàng hoá , du lịch ,… Đường biên giới hai nước đã trở thành đườn g biên giới hoà bình, hữu nghị và hợp tác cùng phát triển bền vững * TRÊN LĨNH VỰC HỢP TÁC KINH TẾ VĂN HOÁ –KHOA HỌC – KỶ THUẬT: - Thực thoả thuận Bộ chính trị và chính phủ hai nước , Uỷ ban hợp tác kinh tế , văn hoá , khoa học , kỉ thuật hai nước đã tổ chức họp thường niên hai lần/năm , để kiểm điểm đánh giá và triển khai hiệp định hợp tác mà chính phủ hai nước dã kí kết năm Chính phủ Việt Nam giúp chính phủ Lào vốn viện trợ không hoàn lại tín dụng dài hạn không lãi xuất , bình quân khoảng 50-60 tỷ đồng Điều này thể truyền thống thương yêu và giúp đỡ lẫn từ bao đời hai dân tộc Lào – Việt * VỀ HỢP TÁC KINH TẾ : - Từ 1989 đến tháng / 2007 , Việt Nam đã có 106 dự án đầu tư vào Lào với tổng giá trị 616.892 549 USD , đó đầu tư 100% co 64 dự án tổng giá trị 453.025 213 USD và liên doanh 42 dự án tổng giá trị 63 876 336 USD chủ yếu tập trung vào các dự án lĩnh vực nông nghiệp , chế biến gỗ , khảo sát , khai thác mỏ, sản xuất dược phẩm , thương mại , du lịch ,… Chỉ tính riêng từ năm 2000 – 2007 đầu tư Vệt Nam vào Lào đứng thứ 37 nước đầu tư Lào Ngoài công trình lớn còn có hàng trăm doanh nghiệp thực các dự án sản xuất , nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã trúng thầu quốc tế Lào Đầu tư Việt Nam sang Lào có chiều hướng phát triển , bật là dự án trồng cây cao su , trồng 50 000 các tỉnh Nam Lào và đã trồng 20 000 với vốn 30 triệu USD * HỢP TÁC THƯƠNG MẠI: - Hai bên đã cố gắng giải và thực các chế , cho phù hợp với tình hình thực tế , giảm thuế 50% và thuế nhập hàng hoá sản xuất nước giảm từ 5% -10% Riêng năm 2006 đạt 260 triệu USD , tăng 60,5 % so với năm 2005 Cơ cấu hàng hoá nước thay đổi theo hướng đa dạng , tăng số lượng và chất lượng Hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư giúp các địa phương Lào sản xuất hàng hoá và thành lập các doanh nghiệp Lào (4) * HỢP VỀ NÔNG LÂM NGHIỆP – THUỶ LỢI : - Đã có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn , góp phần vào việc đảm bảo đủ lương thực và thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông nghiệp Lào Hợp tác lĩnh vực nông , lâm , thuỷ lợi đã giúp Lào tập trung chuyển đổi mùa vụ , tăng suất cây trồng, quy họach phát triển lương thực và thuỷ lợi cho các đồng lớn Việc phối hợp xây dựng trung tâm dịch vụ nông nghiệp số vùng trọng điểm , trao đổi cây trồng , vật nuôi , xây dựng công trình thuỷ lợi cung cấp nước cho đồng ruộng Đông phu-xi và các nơi khác …đã góp phần ổn định lương thực , định canh , định cư nhân dân các tộc Lào Hết (5)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:31

w