1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài lê thị phương bài thi viết tìm hiểu về truyền thống 70 năm ngành lao động thương binh và xã hội

22 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 152,04 KB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI THANH HOÁ CÔNG ĐOÀN TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG 70 NĂM NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI” Họ tên: LÊ THỊ AN Sinh năm: 1986 Chức vụ: Nhân viên Khoa: ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TBB&NCC THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2015 NỘI DUNG TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Đồng chí nêu: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành Lao động Thương binh Xã hội cấp gì? Trả lời 1- Vị trí chức 1.1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực; Việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn xã hội phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 1.2 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có công xã hội); dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Sở Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.3 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội D - Phòng Lao động- Thương binh xã hội quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp huyện theo quy định pháp luật; 2- Nhiệm vụ quyền hạn 2.1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 2.2 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, cải cách hành thuộc phạm vi quản lý Sở; b) Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục trực thuộc Sở (nếu có); c) Dự thảo văn quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) theo quy định pháp luật Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực lao động, người có công xã hội; b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình vấn đề khác lao động, người có công xã hội sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo D dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp: a) Tổ chức thực chương trình, giải pháp việc làm, sách phát triển thị trường lao động tỉnh sở Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm; b) Hướng dẫn thực quy định pháp luật về: - Bảo hiểm thất nghiệp; - Chỉ tiêu giải pháp tạo việc làm mới; - Chính sách tạo việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã, loại hình kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lao động; thông tin thị trường lao động; - Chính sách việc làm đối tượng đặc thù (người chưa thành niên, người tàn tật, người cao tuổi đối tượng khác), lao động làm việc nhà, lao động dịch chuyển; - Cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý sử dụng sổ lao động c) Quản lý tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định pháp luật; d) Cấp, đổi, thu hồi giấy phép lao động lao động người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: a) Hướng dẫn tổ chức thực việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa phương theo quy định pháp luật; b) Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; c) Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo nguồn lao động, tuyển chọn lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; d) Hướng dẫn kiểm tra việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hình D thức thực tập nâng cao tay nghề; đ) Thống kê số lượng doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh; số lượng người lao động làm việc nước theo hợp đồng; e) Thông báo cho người kết thúc hợp đồng lao động nước trở nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm; g) Chủ trì, phối hợp với quan có lien quan giải yêu cầu, kiến nghị tổ chức cá nhân lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo thẩm quyền Về lĩnh vực dạy nghề: a) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển dạy nghề địa phương sau phê duyệt; b) Hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề; chế độ sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên cán quản lý dạy nghề; tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm, hội thi học giỏi nghề cấp tỉnh Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công: a) Hướng dẫn việc thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; giải tranh chấp lao động đình công; chế độ người lao động xếp, tổ chức lại chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp giải thể, doanh nghiệp cổ phần hoá, bán khoán, cho thuê doanh nghiệp; b) Hướng dẫn việc thực chế độ tiền lương, tiền công theo quy định D pháp luật Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện: a) Hướng dẫn, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện theo thẩm quyền; b) Tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm định điều kiện tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định; c) Thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Về lĩnh vực an toàn lao động: a) Hướng dẫn, tổ chức thực Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng, chống cháy nổ địa bàn tỉnh; b) Tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động địa bàn tỉnh; c) Thực quy định đăng ký máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù an toàn lao động theo quy định pháp luật; đ) Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy địa bàn; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Lao động Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động địa phương; hướng dẫn tổ chức, cá nhân sử dụng lao động thực khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo tai nạn lao động 10 Về lĩnh vực người có công: a) Hướng dẫn tổ chức thực quy định nhà nước người có công với cách mạng địa bàn; b) Hướng dẫn tổ chức thực quy hoạch xây dựng nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm công trình ghi công liệt sỹ địa phương; quản lý nghĩa trang liệt sỹ công trình ghi công liệt sỹ địa bàn giao; D c) Chủ trì, phối hợp tổ chức công tác quy tập, tiếp nhận an táng hài cốt liệt sỹ, thông tin, báo tin mộ liệt sỹ, thăm viếng mộ liệt sỹ, di chuyển hài cốt liệt sỹ; d) Tham gia Hội đồng giám định y khoa thương tật khả lao động cho người có công với cách mạng; đ) Quản lý đối tượng quản lý kinh phí thực chế độ, sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định; e) Hướng dẫn tổ chức phong trào Đền ơn đáp nghĩa; quản lý sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa tỉnh theo quy định pháp luật 11 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội: a) Hướng dẫn việc thực chế độ, sách đối tượng bảo trợ xã hội; b) Hướng dẫn tổ chức thực sách giảm nghèo; chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo chương trình, dự án, đề án trợ giúp xã hội; c) Tổng hợp, thống kê số lượng đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo địa bàn tỉnh; d) Tổ chức xây dựng mạng lưới sở bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh 12 Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em: a) Hướng dẫn vµ tổ chức thực chương trình, kế hoạch hành động bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh; b) Hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc phạm vi quản lý Sở; xây dựng xã, phường phù hợp với trẻ em; c) Tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em, chương trình, dự án, kế hoạch quốc gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; d) Tổ chức, theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật; chế độ, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; đ) Quản lý sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em thuộc tỉnh theo quy định pháp luật D 13 Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội: a) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình, kế hoạch giải pháp phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý; phòng, chống HIV/AIDS cho đối tượng mại dâm, ma tuý sở tập trung cộng đồng; hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở về; b) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ sở giáo dục lao động xã hội (cơ sở quản lý người nghiện ma tuý, người bán dâm, người sau cai nghiện ma tuý) địa bàn tỉnh 14 Về lĩnh vực bình đẳng giới: a) Hướng dẫn tổ chức thực sách, chương trình, dự án, kế hoạch bình đẳng giới sau phê duyệt; b) Hướng dẫn việc lồng ghép chương trình bình đẳng giới việc xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 15 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn tỉnh lĩnh vực lao động, người có công xã hội 16 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội quản lý theo quy định pháp luật 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo phân công phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật 18 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, người có công xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện 19 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên D môn, nghiệp vụ lĩnh vực giao 20 Triển khai thực chương trình cải cách hành Sở theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 21 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm chống lãng phí lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật 22 Tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật 23 Thực công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 24 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức vµ mối quan hệ công tác tổ chức, đơn vị nghiệp thuộc Sở (trừ đơn vị thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); quản lý tổ chức, biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 25 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 26 Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật 2.3 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội - Trình ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định; thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; đề án chương trình lĩnh vực lao động; người có công xã hội; cải cách hành chính; xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý giao; D 10 - Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện; - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoach, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực Lao động người có công xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội giao; - Giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động xã hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật; - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới; Câu 2: Đồng chí nêu: Những thành tựu chủ yếu 70 năm xây dựng phát triển Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Trả lời: Ngành Lao động – TB&XH nước nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng có trình xây dựng phát triển đầy thử thách, cam go, nhiều vinh quang, thành tích; góp phần to lớn kháng chiến trước xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Dù điều kiện khách quan nhiều khó khăn, suốt chặng đường 70 năm xây dựng phát triển, ngành Lao động - Thương binh Xã hội nỗ lực đạt thành tựu chủ yếu sau: Một là: Bộ xây dựng, trình 55 đề án, thông qua, ban hành 41 đề án, số Bộ, ngành xây dựng trình ban hành nhiều đề án năm Hệ D 11 thống văn pháp luật, sách, chương trình, đề án ban hành dần vào sống, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, để điều chỉnh nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực ngành; tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt vùng khó khăn, cải thiện thu nhập, đời sống cho hàng chục triệu người, tạo ổn định xã hội, dư luận xã hội đồng tình, đánh giá cao Hai là: Cả nước giải việc làm cho 1,543 triệu lao động, 101,5% so với thực năm 2013,trong giải việc làm nước cho khoảng 1,455 triệu lao động Xuất lao động 88.155 người, đạt 103,7% kế hoạch, tăng 10% so với thực năm trước Thị trường xuất lao động tiếp tục củng cố phát triển, số thị trường trọng điểm có mức tăng cao Đài Loan tăng 51,86%, Nhật Bản tăng 10,38% Bộ thực nhiều giải pháp liệt đồng để mở lại thị trường Hàn Quốc (ngày 31/12/2013 hai nước ký ghi nhớ đặc biệt); mở thêm hình thức hợp tác lao động chương trình thí điểm đưa điều dưỡng viên làm việc Nhật Bản, CHLB Đức… Ba là: Công tác theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực quy định pháp luật lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động, xây dựng nội quy lao động doanh nghiệp thực tốt Hầu hết doanh nghiệp thực tốt việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2013 góp phần bảo đảm ổn định, cải thiện đời sống người lao động Bảo hiểm xã hội tiếp tục phát triển, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộctăng 3,6% so với cuối năm 2013, đạt 10,67 triệu người; số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tăng 16,4% so với cuối năm 2013, đạt 156 ngàn người Quan hệ lao động cải thiện,tranh chấp lao động, đình công giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2013 (cả nước xảy 355 đình công, giảm 151 so với năm 2013) Đến nay, nước có8,538 triệu ngườitham gia bảo hiểm thất nghiệp (tăng 5,8% so với năm 2013).Việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp đãgóp phần giảm bớt khó khăn, ổn định cuộc sống và giúp người lao động tìm được việc làm mới, đặc biệt điều kiện khó khăn kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải giải thể, tạm dừng hoạt động D 12 Bốn là: Cả nước tuyển dạy nghề 1,732 triệu người, tăng 14% so với thực năm 2013, trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề 216 nghìn người, (tăng 13,6%); dạy nghề cho khoảng 450.000 lao động nông thôn theo Đề án 1956 (tăng 10,2%) Mạng lưới sở dạy nghề tiếp tục đầu tư phát triển theo hướng xã hội hoá, tính đến nước có 1.339 sở dạy nghề, có khoảng 40% số Trung tâm dạy nghề cấp huyện đã được đầu tư tương đối đồng bộ, đảm bảo các điều kiện về sở vật chất, thiết bị dạy nghề Dạy nghề bước gắn với nhu cầu thị trường lao động, doanh nghiệp bước hội nhập quốc tế, hình thành cấu nhân lực ngày phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh nhu cầu người học, góp phần thực mục tiêu phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Năm là: Về thực hiện chính sách ưu đãi người có công, Bộ trình Chính phủ ban hành, Bộ ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền đồng văn hướng dẫn thực Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng (sửa đổi); phối hợp với Bộ Quốc phòng ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng sách thương binh chiến tranh không giấy tờ; phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triển khai thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tổng rà soát thực sách ưu đãi người có công với cách mạng năm 2014-2015 Công tác giải quyết chính sách đối với người có công được thực kịp thời, đầy đủ, hồ sơ đủ điều kiện về thủ tục giấy tờ theo quy định đều được xem xét, giải quyết hoặc hướng dẫn, trả lời theo quy định Các chế độ, chính sách đối với người có công mở rộng đối tượng thụ hưởng với mức trợ cấp nâng lên từ ngày 1/7/2013 Sáu là: Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Xã, phường làm tốt công tác thương binh, liệt sỹ, người có công” phát triển sâu rộng tất địa phương Theo tổng hợp báo cáo từ địa phương,đến cuối năm 2014 có 96% số xã, phường cả nước được công nhận làm tốt công tác thương binh, liệt sỹ và người có công; 97% hộ gia đình người có công có mức sống bằng hoặc cao mức sống trung bình của người dân nơi cư trú Bảy là: Về lĩnh vực thực hiện giảm nghèo bền vững, năm 2014, bối cảnh D 13 kinh tế đất nước tiếp tụcgặp nhiều khó khăn, Chính phủ đạo ưu tiên cho lĩnh vực an sinh xã hội giảm nghèo, đặc biệt bổ sung 23 huyện khó khăn hưởng sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng sở theo Chương trình 30a, phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo…Các địa phương chủ động tổ chức thực đầy đủ sách hỗ trợ cho hộ nghèo Với việc thực hiệu chương trình, dự án giảm nghèo sách hỗ trợ cho địa phương nghèo, tỷ lệ hộ nghèo cả nước ước cuối năm 2013 còn 7,8% theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2011-2015, giảm 1,8% so với cuối năm 2013; riêng huyện nghèo theo Nghị 30a giảm bình quân 5%, từ 43,89% năm 2013 xuống 38,89% Tám là: Ngành LĐTBXH thực chi trả trợ cấp thường xuyên cho khoảng 2,6 triệu người đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí 7.121 tỷ đồng Hệ thống sở bảo trợ xã hội tiếp tục được phát triển Nhìn chung, đối tượng yếu hỗ trợ cải thiện bước điều kiện sống, tiếp cận tốt sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Chín là: Các lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới, hợp tác quốc tế, cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí… triển khai đồng có nhiều tiến so với năm trước Câu 3: 1.Từ thành lập đến Bộ Lao động – Thương binh xã hội có lần thay đổi tên gọi, lần thay đổi tên gọi hợp từ quan Bộ, ngang vào thời gian nào? Đồng chí nêu: Cơ cấu tổ chức, máy Bộ Lao động – Thương binh xã hội nay? Trả lời Từ thành lập đến Bộ Lao động – Thương binh xã hội có lần thay đổi tên gọi, lần thay đổi tên gọi hợp từ quan Bộ, ngang vào thời gian cụ thể sau: * Giai đoạn 1945-1954: Bộ Lao động – Thương binh xã hội gồm Bộ: D 14 Bộ Lao động Bộ cứu tế xã hội Bộ Xã hội Bộ Thương binh - Cựu binh * Giai đoạn 1955-1964: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội gồm Bộ: Bộ Lao động Bộ Thương binh - Cựu binh Bộ Nội vụ Bộ Cứu tế * Giai đoạn 1965-1975: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội gồm: 1.Bộ Lao động Bộ Nội vụ Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam * Giai đoạn 1975-1985:Giai đoạn này, hai Bộ quan đảm nhận nhiệm vụ lao động – thương binh xã hội: Bộ Lao động, Bộ Thương binh Xã hội, Ủy ban Điều tra tội ác chiến tranh xâm lược Bộ Lao động: Bộ Thương binh - Xã hội Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh xâm lược Cơ cấu tổ chức máy Bộ Lao động – Thương binh xã hội nay: 1) Cơ cấu tổ chức Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội (Theo Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012) Vụ Lao động - Tiền lương Vụ Bảo hiểm xã hội Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Bình đẳng giới Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán D 15 Thanh tra Bộ Văn phòng Bộ 10 Cục Quản lý Lao động nước 11 Cục An toàn lao động 12 Cục Người có công 13 Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội 14 Cục Việc làm 15 Cục Bảo trợ xã hội 16 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em 17 Tổng cục Dạy nghề 18 Trung tâm Thông tin 19 Viện Khoa học Lao động Xã hội 20 Viện Chỉnh hình - Phục hồi chức 21 Tạp chí Lao động Xã hội 22 Tạp chí Gia đình Trẻ em 23 Báo Lao động Xã hội 24 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Câu 4: Từ thành lập đến ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hoá có lần thay đổi tên gọi bổ sung nhiệm vụ, tách, sát nhập Những lần thay đổi vào thời điểm nào? Đồng chí nêu: Cơ cấu tổ chức máy Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hoá nay? Trả lời: Từ thành lập đến ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hoá có lần thay đổi tên gọi: Từ thành lập (tháng 10/1949) Ty Thương binh cựu binh Thanh Hoá thành lập sở thách Ty Thương binh Cựu binh Thanh – Nghệ Năm 1956 đổi tên thành Ty Thương binh Thanh Hoá D 16 Tháng 12/1960 Uỷ ban hành tỉnh định giải thể Ty Thương binh Thanh Hoá sát nhập vào Phòng Dân Thương binh Tháng 10/1967, yêu cầu nhiệm vụ thành lập Phòng Thương binh trực thuộc Ban Tổ chức – Dân Tháng 7/1968 Ban Tổ chức – Dân tác thành ban, là: Ban Tổ chức Ban Thương binh Xã hội, Ban Thương binh Xã hội hoạt động độc lập Ngày 03/4/1972, Ủy ban Hành Tỉnh Quyết định thành lập Ty Thương binh Xã hội Đến tháng 8/1988, UBND tỉnh Quyết định số 956/QĐ-UBND hợp Sở Lao động với Sở Thương binh Xã hội * Như vậy, Từ thành lập đến nay, ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hoá có lần thay đổi tên gọi bổ sung nhiệm vụ, tách, sát nhập Cơ cấu tổ chức máy Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hoá nay: *Ban Lãnh đạo *Các phòng chuyên môn: - Văn phòng - Thanh tra - Phòng Kế hoạch - Tài - Phòng Việc làm, An toàn lao động - Phòng Lao động, Tiền lương – Bảo hiểm xã hội - Phòng Đào tạo nghề - Phòng Người có công - Phòng Bảo trợ xã hội - Phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em * Đơn vị trực thuộc: - Trung tâm giáo dục LĐXH - Trung tâm Bảo trợ xã hội - Trung tâm Giới thiệu việc làm D 17 - Trung tâm Bảo trợ xã hội số - Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Trung tâm Điều dưỡng Người có công - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe người có công - Trường TCN Thanh, thiếu niên ĐBKK - Trường TCN Miền núi - Làng trẻ em SOS - Trường tiểu học Hermann - Quỹ Bảo trợ trẻ em - Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội D 18 Câu 5: Bác Hồ thăm trại Thương binh Thọ Châu (nay Trung tâm Điều dưỡng người có công Thanh Hóa) Bác thăm Thanh Hóa lần thứ vào ngày tháng năm nào? Đồng Chí nêu đóng góp bật Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa đạt 70 năm qua thành tích Đảng, Nhà nước khen thương qua thời kỳ? (từ Huân Chương trở lên) Trả lời Bác Hồ thăm trại Thương binh Thọ Châu (nay Trung tâm Điều dưỡng người có công Thanh Hóa) Bác thăm Thanh Hóa lần thứ vào ngày tháng năm nào? Lần Bác thăm trại Thương binh Thọ Châu (nay Trung tâm Điều dưỡng người có công Thanh Hoá) Bác thăm Thanh Hoá lần thứ ba: Năm 1960 Thanh Hoá, Bác Hồ nói chuyện với vị đại biểu Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ VI (7/1960) Ngày 19/7/1960 Bác thăm trại Thương binh Thọ Châu Hình ảnh vị cha già dân tộc đỗi thân quen mà gần gũi đọng lại sâu thẳm ký ức người dân thị xã Sầm Sơn nhân dân Thanh Hóa, thể chăm lo, lòng nhân Bác đồng bào nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Những đóng góp bật Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa đạt 70 năm qua thành tích Đảng, Nhà nước khen thưởng qua thời kỳ 2.1 Những đóng góp bật Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa đạt 70 năm qua - Năm 1976, Chủ tịch nước tặng Huân Chương Lao động hạng Ba lập nhiều thành tích xuất sắc công tác góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (Lệnh số 63/CTN ngày 10/8/1976); - Năm 1984, Hội đồng Nhà nước tặng Huân Chương Lao động hạng Nhì có thành tích xuất sắc công tác góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (NQ 145/KT-HĐNN ngày 26/4/1984); D 19 - Năm 1985, Nhà nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào tặng Huận Chương Tự - Năm 1985, Hội đồng Nhà nước tặng Huân Chương Lao động hạng Ba có nhiều thành tích xuất sắc công tác thương binh, liệt sỹ góp phần vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (NQ số 69/KT-HĐNN ngày 09/7/1985); 2.2 Những thành tích Đảng, Nhà nước khen thưởng qua thời kỳ - 02 Cờ thi đua Chính phủ: Năm 2000 (QĐ số 297/QĐ-TTg ngày 28/02/2001); năm 2005 (QĐ số 339/QĐ-TTg ngày 17/02/2006) - 07 Cờ thi đua Bộ LĐ – TB& XH năm: Năm 1990 (QĐ số 432/QĐLĐTBXH ngày 26/12/1990; năm 1992 (QĐ số 689/QĐ-LĐTBXH ngày 20/12/1992); năm 1999 (QĐ số 1784/QĐ-LĐTBXH ngày 25/12/1999); năm 2002 (QĐ số 1691/QĐ-LĐTBXH ngày 31/12/2002); năm 2003 (QĐ số 1682/QĐ-LĐTBXH ngày 23/12/2003; năm 2004 (QĐ số 1846/QĐ-LĐTBXH ngày 27/12/2004; năm 2006 (QĐ số 29/QĐ-LĐTBXH ngày 10/01/2007) - 09 tập thể, 17 cá nhân Nhà nước tặng Hân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; có 55 tập thể 145 cá nhân Bộ Lao động – TB&XH UBND tỉnh Thanh Hóa tặng Bằng khen 17-1/2013, Trung tâm hội nghị tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất - Tháng 12/2014 Sở LĐ-TB&XH Thanh Hóa cá nhân đón nhận Huân chương Câu 6: Đồng chí viết cảm tưởng kỷ niệm 70 năm xây dựng phát triển Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Bản thân đồng chí phải làm để xứng đáng với truyền thống Ngành góp phần để toàn Ngành tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trước yêu cầu đổi hội nhập Đất nước Tỉnh thời gian tới? Trả lời D 20 Trong thời kỳ đổi mới, hệ thống luật pháp, chế sách lao độngthương binh xã hội ngày đồng hoàn chỉnh, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở cấp huyện, thị, thành, tổ chức máy ngành có tách, nhập biến động tùy theo nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn Có lúc Phòng Lao động -Văn hóa-Xã hội; lúc Phòng Tổ chức-Lao động-Thương binh Xã hội, Phòng Nội vụ-Lao động Thương binh Xã hội, Phòng Lao động-TBXH Đến năm 2008, sau có Nghị định 13/2008/NĐ-CP, Nghị định 14/2008/NĐCP Chính phủ Thông tư liên tịch hướng dẫn số 10/2008/TTLT-BLĐTBXHBNV Bộ Lao động-TBXH Bộ Nội vụ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; máy tổ chức hoạt động ngành địa phương tiếp tục củng cố, kiện toàn ổn định Trong Sở Lao động-TBXH tiếp tục giao thêm chức quản lý nhà nước Bảo vệ & chăm sóc trẻ em, công tác bình đẳng giới gắn với thực mục tiêu tiến phụ nữ, bảo hiểm thất nghiệp…Ngoài tham mưu UBND trực tiếp hỗ trợ hướng dẫn hoạt động số tổ chức xã hội Hội Người cao tuổi, Hội Nạn nhân chất độc Da cam/Dioxin, Hội Người khuyết tật… Trong buổi đầu thành lập với khó khăn chung, đội ngũ cán công chức, viên chức ngành chủ yếu đồng chí hoạt động kháng chiến, đội chuyển ngành, tập kết từ miền Bắc trở Công việc mẻ, trình độ lực, nghiệp vụ chuyên môn nhiều bất cập, với lòng nhiệt huyết, với tinh thần cách mạng tiến công trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân; vừa làm vừa học hỏi tích lũy kinh nghiệm quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND Bộ ngành chủ quản, hỗ trợ giúp đỡ ngành, cấp, Mặt trận đoàn thể, nên ngành địa phương hoàn thành nhiệm vụ trị giao Đến ngành địa phương có bước phát triển trưởng thành vượt bậc trở thành Sở ngành quan trọng tỉnh có vai trò, chức trực tiếp giải vấn đề xã hội chủ trì tổ chức thực đảm bảo an sinh xã D 21 hội Với hệ thống tổ chức kiện toàn, chất lượng cán không ngừng nâng lên, đảm bảo gánh vác nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho D 22 [...]... nhiệm vụ lao động – thương binh và xã hội: Bộ Lao động, Bộ Thương binh và Xã hội, Ủy ban Điều tra tội ác chiến tranh xâm lược 1 Bộ Lao động: 2 Bộ Thương binh - Xã hội 3 Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh xâm lược 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội hiện nay: 1) Cơ cấu tổ chức của Bộ Lao Động - Thương binh và Xã hội (Theo Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012) 1 Vụ Lao động. .. Lao động 2 Bộ cứu tế xã hội 3 Bộ Xã hội 4 Bộ Thương binh - Cựu binh * Giai đoạn 1955-1964: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội gồm 4 Bộ: 1 Bộ Lao động 2 Bộ Thương binh - Cựu binh 3 Bộ Nội vụ 4 Bộ Cứu tế * Giai đoạn 1965-1975: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội gồm: 1.Bộ Lao động 2 Bộ Nội vụ 3 Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam * Giai đoạn 1975-1985:Giai đoạn này, hai Bộ và. .. niệm 70 năm xây dựng và phát triển của Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Bản thân đồng chí phải làm gì để xứng đáng với truyền thống của Ngành và góp phần để cùng toàn Ngành tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trước yêu cầu đổi mới và hội nhập của Đất nước và của Tỉnh trong thời gian tới? Trả lời D 20 Trong thời kỳ đổi mới, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách về lao độngthương binh và xã hội ngày... Ty Thương binh Thanh Hoá và sát nhập vào Phòng Dân chính và Thương binh Tháng 10/1967, do yêu cầu nhiệm vụ thành lập Phòng Thương binh trực thuộc Ban Tổ chức – Dân chính Tháng 7/1968 Ban Tổ chức – Dân chính tác thành 2 ban, đó là: Ban Tổ chức và Ban Thương binh và Xã hội, Ban Thương binh và Xã hội hoạt động độc lập Ngày 03/4/1972, Ủy ban Hành chính Tỉnh ra Quyết định thành lập Ty Thương binh và Xã hội. .. nêu: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hoá hiện nay? Trả lời: 1 Từ khi thành lập đến nay ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hoá đã có 7 lần thay đổi tên gọi: Từ khi thành lập (tháng 10/1949) Ty Thương binh và cựu binh Thanh Hoá thành lập trên cơ sở thách Ty Thương binh và Cựu binh Thanh – Nghệ Năm 1956 đổi tên thành Ty Thương binh Thanh Hoá D 16 Tháng 12/1960... Lao động và Xã hội 20 Viện Chỉnh hình - Phục hồi chức năng 21 Tạp chí Lao động và Xã hội 22 Tạp chí Gia đình và Trẻ em 23 Báo Lao động và Xã hội 24 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Câu 4: 1 Từ khi thành lập đến nay ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hoá đã có bao nhiêu lần thay đổi tên gọi do bổ sung nhiệm vụ, tách, sát nhập Những lần thay đổi đó vào những thời... góp nổi bật của Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa đạt được trong 70 năm qua và những thành tích được Đảng, Nhà nước khen thưởng qua các thời kỳ 2.1 Những đóng góp nổi bật của Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa đạt được trong 70 năm qua - Năm 1976, được Chủ tịch nước tặng Huân Chương Lao động hạng Ba vì đã lập nhiều thành tích xuất sắc trong công tác góp phần vào sự nghiệp... và vào thời gian nào? 2 Đồng chí hãy nêu: Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội hiện nay? Trả lời 1 Từ khi thành lập đến nay Bộ Lao động – Thương binh và xã hội đã có 5 lần thay đổi tên gọi, những lần thay đổi tên gọi đó được hợp nhất từ các cơ quan Bộ, ngang bộ và vào thời gian cụ thể như sau: * Giai đoạn 1945-1954: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội gồm 4 Bộ: D 14 1 Bộ Lao. .. công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới; Câu 2: Đồng chí hãy nêu: Những thành tựu chủ yếu 70 năm xây dựng và phát triển của Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Trả lời: Ngành Lao động – TB&XH cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng đã có quá trình xây dựng và phát triển... nhất Sở Lao động với Sở Thương binh và Xã hội * Như vậy, Từ khi thành lập đến nay, ngành Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hoá đã có 7 lần thay đổi tên gọi do bổ sung nhiệm vụ, tách, sát nhập 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hoá hiện nay: *Ban Lãnh đạo *Các phòng chuyên môn: - Văn phòng - Thanh tra - Phòng Kế hoạch - Tài chính - Phòng Việc làm, An toàn lao động ... Bộ Lao động – Thương binh xã hội gồm Bộ: D 14 Bộ Lao động Bộ cứu tế xã hội Bộ Xã hội Bộ Thương binh - Cựu binh * Giai đoạn 1955-1964: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội gồm Bộ: Bộ Lao động Bộ Thương. .. dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.3 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội D - Phòng Lao động- Thương binh xã hội quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện... quan đảm nhận nhiệm vụ lao động – thương binh xã hội: Bộ Lao động, Bộ Thương binh Xã hội, Ủy ban Điều tra tội ác chiến tranh xâm lược Bộ Lao động: Bộ Thương binh - Xã hội Ủy ban điều tra tội

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w