dong chi

14 3 0
dong chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ 3. Biểu tượng của tình đồng chí[r]

(1)

Giáo viên lên lớp: Hồ Thị Thúy Kiều

(2)

- Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ai đặt tên cho dịng sơng, Nhà tơi phố Đạm Tiên…)

- Chế Lan Viên ( Tiếng hát tàu…) Kiểm tra cũ

Kể tên số nhà văn, nhà thơ Quảng Trị mà em biết? Nêu

(3)

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả Dựa vào phần thích

trong SGK (129), trình bày hiểu biết

của em tác giả Chính Hữu?

Chính Hữu (1926 – 2007)

-Tên khai sinh: Trần Đình Đắc Năm sinh (1926 -2007) Quê quán: Can Lộc – Hà Tĩnh

- Ơng gia nhập trung đồn thủ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

- Ông làm thơ từ năm 1947 Thơ ơng chủ yếu viết người lính chiến tranh

→ Người chiến sĩ nhà thơ chuyên viết người lính

- Năm 2000, Chính Hữu nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

(4)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả 2 Tác phẩm

a Tác phẩm chính

Chính Hữu làm thơ khơng nhiều nên ơng chỉ có tập thơ, em

hãy cho biết tên tập thơ gì?

- Tập thơ: Đầu súng trăng treo

(1966).b. Bài thơ “Đồng chí”

Theo em thơ “Đồng chí” Chính Hữu được viết theo thể thơ gì?

* Thể loại: Thơ tự

* Hoàn cảnh sáng tác: Sau đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Viết Bắc đầu năm 1948 Chính Hữu viết thơ Đồng chí nơi ơng nằm để điều trị bệnh

3. Đọc – thích a Đọc

b Chú thích

- Đồng chí: Là người có chung chí hướng, lý tưởng - Tri kỷ: Biết (hiểu bạn mình)

Hãy cho biết thơ “Đồng chí” sáng

(5)

Tiết 46 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả 2 Tác phẩm

3. Đọc – thích 4 Bố cục thơ

Bài thơ gồm có phần:

Bài thơ “Đồng chí” chia làm phần? Nội dung

phần?

- Phần 1: Bảy câu thơ đầu

→ Cơ sở để hình thành tình đồng chí.

- Phần 2: Mười câu thơ tiếp

→ Biểu sức mạnh tình đồng chí, đồng đội.

- Phần 3: Ba câu thơ lại

(6)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

I Tìm hiểu chung II Phân tích

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí

“Q hương anh nước mặn đồng chua

Làng nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với đôi người xa lạ

Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau”

Mở đầu thơ tác giả giới thiệu quê hương

của anh đội thế nào?

-Thành ngữ:

+ Nước mặn đồng chua + Đất cày lên sỏi đá

Qua cách tác giả giới thiệu quê hương trên, em có cảm nhận về hoàn cảnh xuất thân

của anh đội?

→ Họ xuất thân từ vùng quê khác chung nghèo giai cấp nơng dân

Qua phân tích trên, em cho biết sở để hình thành tình đồng chí gì? => Bắt nguồn từ tương đồng hoàn cảnh.

→ Gợi nghèo từ nước, lòng đất - Hình ảnh: người xa lạ, từ phương trời.

(7)

I Tìm hiểu chung II Phân tích

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí.

“Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ”

Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng

ở hai câu thơ bên?

- Hình ảnh sóng đơi: Súng – đầu

+ Súng: Biểu tượng cho nhiệm vị chiến đấu + Đầu: Lý tưởng suy nghĩ

- Nhịp thơ: 3/4

- Điệp từ: Súng, đầu, bên

→ Tạo nên âm điệu khỏe khoắn, chắc, nhấn mạnh gắn kết Cùng chung lý tưởng, chung nhiệm vụ sát cánh bên hoàn cảnh chiến đấu Cùng chia sẻ khó khăn thiếu thốn thành bạn tri kỷ, gắn bó bền chặt

Vậy theo em sở thứ hai tình đồng chí

gì?

=> Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu.

(8)

I Tìm hiểu chung II Phân tích

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí

“Đồng chí !”

Em cho biết dịng thứ bảy của thơ có đặc biệt?

- Một từ với hai tiếng dấu chấm than

→ Nốt nhấn lề, thể tình đồng chí bền chặt, sâu kín, thiêng liêng

Qua việc phân tích khổ thơ đầu, em cho biết cơ sở để hình thành tình

đồng chí gì?

Tiểu kết 1: Những người lính có chung giai cấp lý tưởng

và chung nhiệm vụ chiến đấu.

(9)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

I Tìm hiểu chung II Phân tích

1. Cơ sở hình thành tình đồng chí

2 Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính”.

Em có nhận xét những hình ảnh mà tác giả sử dụng câu

thơ bên?

- Hình ảnh: Ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa → Hình ảnh thân quen, gắn bó thân thiết với người nông dân

Từ “mặc kệ”, “nhớ” gợi cho em suy nghĩ về tâm tư, nỗi lịng

người lính?

- Mặc kệ: Cách nói hóm hỉnh, lạc quan (sự dứt khốt, hi sinh tình cảm riêng tư để theo tiếng gọi Tổ Quốc) - Nhớ: Những người thân hậu phương ln nhớ anh Cách nói hốn dụ, nhân hố

Từ phân tích em cho biết tình đồng chí chiến

đấu gian khổ biểu

nào?

(10)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

II Phân tích

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí

2 Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ

“Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán toát mồ hơi

Áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá”

Em có nhận xét cấu trúc, hình ảnh thơ

câu thơ bên?

- Câu thơ sóng đơi, đối xứng cặp

- Hình ảnh tả thực: Cơn ớn lạnh, sốt run người, áo rách vai, quần vá

→ Cuộc sống đối mặt với bệnh tật, khó khăn, thiếu thốn

“Miệng cười buốt giá Chân không giày

Thương tay nắm láy bàn tay”

Em có cảm nhận tinh thần chiến đấu anh họ phải thường xuyên đối diện với bệnh tật, khó khăn thiếu

thốn vậy?

- Tinh thần lạc quan, yêu đời Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu thương, chia sẻ, động viên đùm bọc

Vậy, biểu chung nỗi niềm nhớ quê hương thì tình cảm đồng chí cịn biểu điểm nào?

Tiểu kết 2: - Chia sẻ khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật.

(11)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

II Phân tích

1 Cơ sở hình thành tình đồng chí

2 Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ 3 Biểu tượng tình đồng chí

“Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”

Những câu thơ bên gợi cho em suy nghĩ người lính chiến

đấu?

→ Chiến trường gian khổ, khắc nghiệt → Tư hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu

Gần Xa

Chiến đấu Bình yên Hiện thực Lãng mạn Chiến sĩ Thi sĩ

(12)

Tiết 41 Đọc văn ĐỒNG CHÍ

III Tổng kết

I Tìm hiểu chung

II Phân tích Em khái quát lại giá

trị mặt nghệ thuật nội dung trong thơ “Đồng chí”

Chính Hữu?

1 Nghệ thuật

-Từ ngữ, hình ảnh chân thực - Hình ảnh biểu trưng

- Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, sử dụng thành ngữ - Câu thơ sóng đơi…

2 Nội dung

(13)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Hãy khoanh tròn đáp án sau đây:

Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” viết đề tài gì?

A Tình đồng đội B Tình quân dân C Tình anh em D Tình bạn bè

Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” viết theo thể thơ nào?

A Thể thơ lục bát B Thể thơ tự

C Thể thơ tứ tuyệt D Thể thơ song thất lục bát

Câu 3: Hình ảnh người lính tác giả khắc họa qua phương diện nào?

A Hoàn cảnh xuất thân

(14)

Hướng dẫn tự học chuẩn bị bài

- Học thuộc thơ “Đồng chí” Nắm sở, biểu hiện, biểu tượng tình đồng chí.

Ngày đăng: 16/06/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan