Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
655,5 KB
Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Vinh Trường THCS Nguyễn Thái Bình Chúng ta vừa học xong một giai đoạn văn học Việt Nam. Giai đoạn văn học đó có tên gọi là gì ? Gồm những tác phẩm nào? (Chính Hữu) Tuần X-Tiết 46: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Chính Hữu) I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (Chú thích * SGK/ tr 129) VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tuần X-Tiết 46: (Chính Hữu) I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II-Đọc -Hiểu văn bản: Tuần X-Tiết 46: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Áo anh rách vai Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Quần tôi có vài mảnh vá Anh với tôi đôi người xa lạ Miệng cười buốt giá Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Chân không giày Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồngchí ! Đêm nay rừng hoang sương muối Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Đầu súng trăng treo. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Chính Hữu (1948) Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. (Chính Hữu) I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II-Đọc -Hiểu văn bản: Tuần X-Tiết 46: Hình ảnh người lính cách mạng và mối tình đồngchí của họ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồngchí ! 1. Cơ sở hình thành tình đồngchí : - Cùng cảnh ngộ xuất thân - Cùng nhiệm vụ, suy nghĩ - Cùng hoàn cảnh, hiểu nhau - Cùng chí hướng, lí tưởng -> Tự nhiên , vững chắc. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 2. Những biểu hiện của tình đồngchí : - Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng sẻ chia những gian lao, thiếu thốn. - Đoàn kết, tiếp cho nhau sức mạnh, niềm tin mặc kệ -> Sâu sắc, thắm thiết Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. 3. Biểu tượng đẹp về tình đồng chí: - Luôn sát cánh bên nhau, sẵn sàng chiến đấu - Vì hòa bình của đất nước, hạnh phúc của nhân dân. -> Gắn bó, keo sơn [...]... giả, tác phẩm: (Chính Hữu) II-Đọc -Hiểu văn bản: Hình ảnh người lính cách mạng và mối tình đồngchí của họ: 1-Cơ sở hình thành tình đồng chí: ->Tự nhiên , vững chắc 2-Những biểu hiện của tình đồng chí: ->Sâu sắc, thắm thiết 3-Biểu tượng đẹp về tình đồng chí: -> Gắn bó keo sơn => Bình dị mà cao cả Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “ Đồngchí ? Tuần X-Tiết... những người lính là “ Đồng chí ? Tuần X-Tiết 46: I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (Chính Hữu) II-Đọc -Hiểu văn bản: Hình ảnh người lính cách mạng và mối tình đồng chí của họ: 1-Cơ sở hình thành tình đồng chí: ->Tự nhiên ,vững chắc 2-Những biểu hiện của tình đồng chí: ->Son sắt, thắm thiết 3-Biểu tượng đẹp về tình đồng chí : : -> Gắn bó keo sơn =>Bình dị mà cao cả III-Tổng kết: 1-Nội dung 2-Nghệ thuật . 1-Cơ sở hình thành tình đồng chí: 2-Những biểu hiện của tình đồng chí: ->Sâu sắc, thắm thiết. 3-Biểu tượng đẹp về tình đồng chí: -> Gắn bó keo sơn tri kỉ. Đồng chí ! 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí : - Cùng cảnh ngộ xuất thân - Cùng nhiệm vụ, suy nghĩ - Cùng hoàn cảnh, hiểu nhau - Cùng chí hướng,