1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Di san van hoa Viet Nam 2011

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ở Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và các tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) [r]

(1)

DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM NĂM 2011 - MỘT NĂM NHÌN LẠI

Năm 2011, năm có thêm nhiều dấu ấn đáng ghi nhớ nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đồng thời năm có nhiều kiện di sản văn hóa dư luận quan tâm Thế giới Di sản bình chọn trân trọng giới thiệu bạn đọc.

10 SỰ KIỆN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊU BIỂU NĂM 2011 1 Vịnh Hạ Long trở thành Kỳ quan Thiên nhiên Mới giới

Sau năm tham gia bầu chọn (2007-2011), theo tiêu chí Tổ chức New Open World (NOWC), vịnh Hạ Long Việt Nam vượt qua 400 địa danh tiếng từ 200 quốc gia vùng lãnh thổ, lọt vào vịng chung kết bình chọn Kỳ quan Thiên nhiên Mới giới với 27 địa danh tiếng khác giới Vào 19h07 (giờ GMT) ngày 11-11-2011 (khoảng 2h sáng ngày 12-11- 2011 Việt Nam), trang Web New7Wonders tổ chức công bố vịnh Hạ Long Việt Nam với rừng Amazon Nam Mỹ, thác Iguazu Argentina Brazil, đảo Jeju Hàn Quốc, đảo Komodo Indonesia, sông ngầm Puerto Princesa Philippines núi Table Nam Phi, trở thành Kỳ quan Thiên nhiên Thế giới Việc cơng bố thức tổ chức vào đầu năm 2012 Vịnh Hạ Long lần xếp hạng cấp quốc tế Ngày 17 - 12 - 1994, Kỳ họp lần thứ 18 Phuket (Thái Lan), Uỷ ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu mặt thẩm mĩ Ngày -12 -2000, Hội nghị lần thứ 24 thành phố Cairns, Queensland, Australia; Hội đồng Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long Di sản Thế giới lần thứ giá trị bật toàn cầu địa chất địa mạo

(2)

Vào 18 ngày 27-6-2011, Kỳ họp thứ 35 Uỷ ban Di sản Thế giới tổ chức Paris (Cộng hồ Pháp), Di tích Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới, theo tiêu tiêu chí II tiêu chí IV giá trị bật toàn cầu Khu Di sản Thành nhà Hồ trung tâm Kinh thành Việt Nam vào cuối thể kỷ 14, đầu kỷ 15, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khu vực Bắc Trung Bộ từ kỷ 16 đến kỷ 18 Nét đặc sắc mang tầm vóc giá trị bật tồn cầu Di sản bao gồm tịa thành đá xây dựng kỹ thuật đá lớn La thành, Nam Giao, tầng văn hóa nối tiếp lịng đất lưu giữ dấu tích cung điện, đền đài, đường sá nghệ thuật trang trí, làng cổ tồn cảnh quan đồi núi, sơng hồ mang đậm chất phong thủy điển hình cịn lưu giữ tương đối nguyên vẹn Di sản thể rõ dấu ấn giao thoa giá trị nhân văn Việt Nam nước khu vực, liên quan đến phát triển kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan khu vực vào cuối kỷ 14, đầu kỷ 15 Sự trội phương diện thiết kế cảnh quan đô thị, kiến trúc thành đá, kỹ thuật xây dựng đá lớn ảnh hưởng tác động lẫn nhiều chiều khu di sản tới kỹ thuật xây dựng thành quách sau khu vực Đông Á Đông Nam Á thấy thành nhà Hồ Di sản chứng minh cho bật loại công trình kiến trúc xây dựng đá lớn, pháo đài quân bề thế, chắn, uy nghiêm Kỹ thuật xây dựng đá lớn độc đáo kết hợp cách sáng tạo, tài tình Thành nhà Hồ cịn chứng minh tỉ mỉ, kỳ cơng, tài hoa điêu luyện người thời mặt thao tác kỹ thuật thủ cơng liên hồn Khu Di sản đáp ứng yêu cầu tính tồn vẹn, tính xác thực nêu hướng dẫn hoạt động thực Công ước Di sản Thế giới Tồn tịa thành đá, La thành, Hào thành, di tích khảo cổ lịng đất, làng cổ, di tích chùa đền, hang động liên quan đến kết hợp với cảnh quan núi non, sông nước đậm nét phong thủy bảo tồn toàn vẹn, tốt theo luật pháp

(3)

Ngày 26-5-2011, 82 bia đá khoa thi Tiến sĩ Triều Lê Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Tổng Giám đốc UNESCO phê duyệt vào Danh sách Ký ức Thế giới Trước đó, vào ngày - - 2010, Kỳ họp toàn thể Ủy ban Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) Ma Cao (Trung Quốc), Hồ sơ Bia đá khoa thi Tiến sĩ Triều Lê - Mạc công nhận ghi vào Danh sách Ký ức Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 82 bia Tiến sĩ đặt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, xây dựng tương ứng với 82 khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779 vinh danh tên tuổi 1307 tiến sĩ 81 khoa thi Tiến sĩ Triều Lê khoa thi tiến sĩ Triều Mạc Tấm bia dựng năm 1484 đời Vua Lê Thánh Tông, ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 Tấm bia cuối dựng vào năm 1780 cho khoa thi tổ chức vào năm 1779 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám gốc lưu giữ chỗ, liên tục kể từ dựng; phần lớn hoa văn văn tự rõ Các văn khắc chữ Hán bia cho biết rõ lịch sử khoa thi; ngày tháng năm dựng bia, tên người soạn văn bia, người dựng bia Chữ viết bia, hoa văn trang trí phong cách tạo dáng bia, rùa mang dấu ấn thời đại sản sinh chúng; khẳng định tính xác thực, nguyên bản, tư liệu - tiêu chí quan trọng Chương trình Ký ức Thế giới Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám tranh sinh động việc tuyển dụng đào tạo nhân tài độc đáo Việt Nam, thể tư tưởng trị quốc dựa vào nhân tài

(4)

Vào hồi 12h05giờ Bali tức 11h05 Việt Nam, Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước 2003 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thông qua Quyết định số 6.COM.8.23 ghi nhận Hát Xoan Phú Thọ, Việt Nam Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể quý giá, thuộc loại hình dân ca lễ nghi phong tục, với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến vùng đất Phú Thọ Theo truyền thuyết dân gian vùng đất Tổ Phú Thọ, nghệ thuật Hát Xoan có từ thời vua Hùng dựng nước Các làng Xoan gốc làng cổ nằm địa bàn trung tâm nước Văn Lang xưa, Hát Xoan bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa cổ Đây loại hình âm nhạc có tính chun nghiệp, phản ánh trình độ, khả thụ hưởng văn hóa người Việt Tại Hội nghị Ủy ban liên Chính phủ họp Ba li, Indonesia (21-29/11/2011), Hồ sơ Hát Xoan hồ sơ đồng thuận hoàn toàn Ban Thẩm định đánh giá, hồ sơ làm tốt tổng số 33 hồ sơ khẩn cấp đệ trình lần Tổng số di sản bảo vệ khẩn cấp lần 10/23 di sản quốc gia (Việt Nam, Indonesia, Iran, Trung Quốc,

Brasil, Mali, Mauritus, Mơng Cổ, UAE)

5 Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ VII (23-11-2011) tổ chức và tuyên truyền sâu rộng từ Trung ương tới địa phương nước, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực năm trước

Ngày Di sản Văn hóa hàng năm trở thành truyền thống nước, góp phần tơn vinh văn hóa, di sản văn hóa dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam; nâng cao trách nhiệm cộng đồng nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Hầu hết quan thông tin đại chúng Trung ương địa

phương quảng bá cho kiện

Ở Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) Bộ, ngành liên quan, có Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức “Tuần Văn hóa Du lịch Bắc Trung Bộ Hà Nội 2011”, từ ngày 21-11 đến ngày 23-11-2011, Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, với nhiều hoạt động phong phú, tôn vinh giá trị di sản văn hóa quảng bá du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ, tiến tới “Năm Du lịch Quốc gia Duyên hải

(5)

Ở nhiều địa phương, quan, đơn vị, tổ chức Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm; biểu dương người tốt, việc tốt; hội diễn nghệ thuật, thi tìm hiểu Luật Di sản Văn hóa; trưng bày cổ vật, trưng bày sinh vật cảnh…góp phần tơn vinh di sản văn hóa dân tộc

6 Một số văn quan trọng di sản văn hóa ban hành; Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia xem xét xếp hạng bảo vật quốc gia đợt I di tích quốc gia đặc biệt đợt II

- Ngày 9-2-2011, Thủ tướng Chính phủ có Cơng điện số 162/CÐ-TTg gửi quan Ðảng, Bộ, ngành, địa phương đơn vị liên quan, yêu cầu chấn chỉnh biểu tiêu cực, phản cảm lễ hội nước, dịp đầu năm Công điện nêu rõ: “Trong năm qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hội xuất biểu tiêu cực, phản cảm như: mở rộng quy mô lễ hội cách tràn lan; trách nhiệm người quản lý ý thức người tham gia lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ hành vi ứng xử chưa văn hóa số lễ hội; tượng tiêu cực như: mê tín dị đoan, xâm phạm cảnh quan mơi trường, an ninh trật tự không đảm bảo, thương mại hóa lễ hội có chiều hướng phát triển Thực trạng làm giảm giá trị chân thực vốn có làm sai lệch giá trị sắc văn hóa nhiều lễ hội, gây xúc dư

luận xã hội”

- Ngày 26-9-2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1674/QĐ-TTg việc thành lập Bảo tàng Lịch sử quốc gia, sở sáp nhập Bảo tàng Lịch sử Việt

Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử quốc gia Bảo tàng đứng đầu hệ thống bảo tàng Việt Nam; đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, hạch tốn độc lập; trụ sở đặt thành phố Hà Nội; tên giao dịch tiếng Anh Vietnam National Museum of History - Ngày 14-7-2011, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 29/TT-BVHTTDL Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa

và danh lam thắng cảnh

- Ngày 11-11-2011, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia họp để thảo luận, xem xét trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận bảo vật quốc gia đợt xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt 2, theo quy định Luật Di sản Văn hóa

7 Hoạt động Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội cả nước nhiều bước tiến mới

(6)

về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể theo Quyết định số COM 12, Kỳ họp thường kỳ lần thứ tổ chức Nairobi, Kenya từ ngày 15 đến 19 tháng 11 năm 2010

Việc tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa thơng qua tạp chí, trang thơng tin điện tử Hội địa hoidisan.vn, hoạt động Trung ương Hội tổ chức Hội nước ngày có hiệu Hội tiếp tục nhận cộng tác, quan tâm, giúp đỡ vật, chất tinh thần nhiều địa phương quan, đơn vị Hoạt động Hội thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre tỉnh khu vực Đồng Nam Bộ có nhiều chuyển biến tích cực năm trước

8 Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Ban Quản lý Dự án “Trống Đồng - Âm vang Đất Tổ” trao tặng trống đồng giai đoạn I cho tỉnh Phú Thọ, Bộ Ngoại giao Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí minh Phủ Chủ tịch

Ngày - - 2011, Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Ban Quản lý Dự án trao “Trống Đồng -Âm vang đất Tổ” giai đoạn I (do nghệ nhân Liên Chi hội DSVH Lam Kinh, Thanh Hóa thực hiện) cho UBND tỉnh Phú Thọ, Bộ Ngoại giao Khu Di tích Chủ tịch Hồ

Chí Minh Phủ Chủ tịch

17 trống đường kính mặt trống từ 60cm đến 108cm với hoa văn mô trống đồng Hy Cương, Ngọc Lũ, Hồng Hạ, Sơng Đà, Quảng Xương, Miếu Môn cho UBND tỉnh Phú Thọ trống đường kính mặt trống 68cm, cao 60cm có hình ảnh biểu trưng di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Di sản Thiên nhiên Thế giới cho Bộ Ngoại giao trống đường kính mặt trống 88cm, cao 68cm cho Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch

(7)

- Hội thảo khoa học Hội nghị tổng kết 30 năm Liên hoan Tiếng hát làng Sen Lễ hội làng Sen (1981-2011), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chức ngày 26-5-2011, thành phố Vinh khẳng định: Liên hoan Tiếng hát Làng Sen Lễ hội Làng Sen trở thành ngày truyền thống, ngày hội văn hóa hàng năm nước, tơn vinh giá trị văn hóa Hồ Chí Minh; đồng thời mở hướng mới, góp phần vào việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo

dục Chủ tịch Hồ Chí Minh

Từ thực tiễn hoạt động Lễ hội Làng Sen rút kinh nghiệm quý để ngày hồn thiện, nâng cao chất lượng Lễ hội Làng Sen góp phần vào cơng tác quản lý tổ chức lễ hội nói chung, đặc biệt lễ hội đại

ở nước ta

Hội thảo trí cần phải tiếp tục củng cố phát triển Lễ hội Làng Sen Lễ hội Làng Sen có đầy đủ sở lý luận thực tiễn để trở thành Lễ hội quốc gia Qua Hội thảo cho thấy có số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để thống

- Từ ngày 13 đến ngày 16-10-2011, Hà Nội, Cục Di sản Văn hóa phối hợp với Viện Âm nhạc Việt Nam tổ chức “Hội nghị đánh giá kết kiểm kê Di sản văn hóa Hát Ca trù 2009-2010” “Liên hoan Ca trù toàn quốc 2011” Theo số liệu tổng hợp, năm 2004, nước có 22 câu lạc Ca trù 15 tỉnh thành vốn có truyền thống sinh hoạt Ca trù cổ, có 50 câu lạc Ca trù Số người biết hát Ca trù nước từ 150 người vào năm 2004, đến có 500 người Số nghệ nhân thực hành Ca trù từ năm 1945 trước

còn 21 người

(8)

Liên hoan có tham gia 22 câu lạc bộ, nhóm Ca trù với 150 người từ 15 tỉnh,

thành nước

Tại Liên hoan này, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian cho 11 nghệ sĩ có nhiều đóng góp việc bảo vệ phát huy

giá trị di sản văn hóa Hát Ca trù

10 Khởi động Chương trình “Doanh nhân Việt Nam với Văn hóa, Di sản dân tộc lần thứ nhất - Huế 2012”

Chương trình “Doanh nhân Việt Nam với Văn hóa, Di sản dân tộc lần thứ - Huế 2012”, hoạt động Năm Du lịch quốc gia 2012 Cơ quan đạo Chương trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế Hội Di sản Văn hóa Việt Nam Đơn vị tổ chức thực Công ty Cổ phần Đầu tư Truyền thông Kinh đô Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch

Thừa Thiên - Huế

Chương trình diễn từ ngày 6-4 đến 9-4-2012, vào dịp khai mạc Năm Du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung Bộ-Huế 2012”, hoạt động để doanh nhân giao lưu, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh, góp phần phát triển đất nước mặt, hội để doanh nhân tìm hiểu đóng góp tích cực vào nghiệp bảo vệ phát huy giá tri di sản văn hóa dân tộc

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐƯỢC DƯ LUẬN QUAN TÂM

1 Việc triển khai thực quy định Điều 3, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa “Danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú để tặng cho cá nhân có công bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể” Điều 10 Nghị định số 98/ 2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa “Chính sách đãi ngộ Nghệ

nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú”

2 Các giải pháp toàn diện cụ thể nhằm thúc đẩy việc xây dựng phát triển bảo

tàng ngồi cơng lập

3 Tình trạng xâm hại di tích lịch sử - văn hóa số địa phương, có di tích xếp hạng cấp quốc gia Nhiều di tích lịch sử-văn hóa, kể di sản văn hóa giới tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng nặng nề sau đợt bão lũ kéo dài Mô hình tổ chức quản lý lễ hội đền Trần (Nam Định) việc tổ chức phát ấn lễ hội đền Trần

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:44

Xem thêm:

w