Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với năng suất 56 tấn hạt ngày

137 5 0
Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với năng suất 56 tấn hạt  ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU ĐẬU NÀNH TINH LUYỆN VỚI NĂNG SUẤT 56 TẤN HẠT/NGÀY Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA Số thẻ sinh viên: 107150095 Lớp: 15H2A Đà Nẵng, 12/2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Số thẻ sinh viên: 107150095 Lớp: 15H2A Nội dung đồ án có chương, bao gồm: - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật Chọn địa điểm xây dựng nhà máy nằm khu cơng nghiệp Hịa Phú, tỉnh Đắk Lắk nêu rõ nội dung sau: vị trí xây dựng nhà máy, đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, hạ tầng kỹ thuật, nguồn cung cấp nhiên liệu, nhân công, nguồn cung cấp nước, vấn đề xử lý nước thải, giao thông vận tải thị trường tiêu thụ sản phẩm - Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm Trình bày khái quát nguyên liệu hạt đậu nành sản phẩm dầu đậu nành tinh luyện, làm rõ số công đoạn quan trọng công nghệ sản xuất dầu đậu nành tinh luyện đưa phương án thiết kế - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất dầu đậu nành tinh luyện dựa vào sơ đồ quy trình cơng nghệ chọn - Chương 4: Tính cân vật chất Đề kế hoạch sản xuất nhà máy dựa vào thông số kỹ thuật ban đầu để tính tốn tổng kết cân vật chất theo suất cho - Chương 5: Tính chọn thiết bị Tính tốn lựa chọn thiết bị thích hợp với dây chuyền sản xuất dựa vào số liệu tổng kết cân vật chất chương - Chương 6: Tính nhiệt – – nước Tính nhiệt, nước cho thiết bị dây chuyền cơng nghệ có sử dụng, sở lựa chọn lị hơi, tính nhiên liệu lượng nước cần dùng cho nhà máy - Chương 7: Tính tổ chức – xây dựng Bao gồm tính tổ chức, xây dựng cơng trình, tính diện tích đất hệ số sử dụng nhà máy - Chương 8: Kiểm tra sản xuất Trình bày số phương pháp kiểm tra sản xuất kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thành phẩm - Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh phòng chống cháy nổ nhà máy Nêu rõ biện pháp an toàn lao động, vệ sinh xí nghiệp biện pháp phịng chống cháy nổ nhà máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Nga Số thẻ sinh viên: 107150095 Lớp: 15H2A Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Năng suất nhà máy 56 hạt/ngày Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính nhiệt – – nước - Chương 7: Tính tổ chức – xây dựng - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Chương 9: An toàn lao động - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): gồm vẽ - Bản vẽ số 1: Bản vẽ sơ đồ kỹ thuật quy trình công nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống – nước (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/08/2019 Ngày hồn thành đồ án: 30/11/2019 Trưởng mơn Cơng nghệ thực phẩm PGS.TS Đặng Minh Nhật Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2019 Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày LỜI NÓI ĐẦU Trải qua khoảng thời gian thực đồ án tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Trúc Loan nỗ lực học hỏi không ngừng thân qua sách vở, với giúp đỡ anh, chị, bạn bè, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành thời gian quy định Trong trình thực đồ án, em nắm bắt kiến thức công nghệ sản xuất dầu đậu nành tinh luyện cách lắp đặt, bố trí máy móc, thiết bị nhà máy Từ đó, em có nhìn tổng qt cơng nghệ sản xuất dầu thực vật tinh luyện nói chung Mặc dù thân em nỗ lực để hoàn thành đồ án này, nhiên với thời gian có hạn với hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý thầy, để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn q thầy, khoa Hóa, thầy, cô môn Công nghệ thực phẩm đặc biệt giảng viên TS Nguyễn Thị Trúc Loan hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan i Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn trực tiếp giảng viên TS Nguyễn Thị Trúc Loan Mọi tham khảo dùng đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan ii Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT 1.1 Vị trí xây dựng nhà máy 1.2 Đặc điểm thiên nhiên 1.3 Vùng nguyên liệu 1.4 Hợp tác hóa .3 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp 1.7 Nhiên liệu 1.8 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.9 Thoát nước 1.10 Giao thông vận tải 1.11 Nguồn nhân công 1.12 Thị trường tiêu thụ .4 1.13 Kết luận Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.1.1 Giới thiệu chung đậu nành 2.1.2 Quá trình tạo thành dầu hạt đậu nành .6 2.1.3 Thành phần hóa học hạt đậu nành 2.1.4 Một số tiêu chất lượng hạt đậu nành .10 2.1.5 Tình hình sản xuất đậu nành giới nước 10 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan iii Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày 2.2 Tổng quan sản phẩm .12 2.2.1 Giới thiệu dầu đậu nành tinh luyện .12 2.2.2 Tình hình tiêu thụ dầu đậu nành giới Việt Nam .12 2.2.3 Một số tiêu chất lượng sản phẩm 13 2.3 Giới thiệu số phương pháp thu dầu thô tinh chế dầu 13 2.3.1 Các phương pháp thu dầu thô 13 2.3.2 Các phương pháp tinh chế dầu 16 2.4 Lựa chọn phương án thiết kế 16 2.4.1 Bảo quản nguyên liệu trước đưa vào sản xuất 16 2.4.2 Nghiền 17 2.4.3 Nghiền 17 2.4.4 Chưng sấy bột nghiền 17 2.4.5 Ép sơ .18 2.4.6 Tách kiệt dầu .18 2.4.7 Lọc .19 2.4.8 Thủy hóa 19 2.4.9 Tách sáp .20 2.4.10 Trung hòa 20 2.4.11 Rửa sấy dầu 21 2.4.12 Tẩy màu .21 2.4.13 Khử mùi .22 2.4.14 Bổ sung chất chống oxy hóa .22 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 23 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 23 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ .23 3.2.1 Nguyên liệu 23 3.2.2 Bảo quản 23 3.2.3 Phân loại, làm .23 3.2.4 Nghiền 23 3.2.5 Chưng sấy 25 3.2.6 Ép sơ .25 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan iv Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày 3.2.7 Nghiền 25 3.2.8 Chưng sấy 25 3.2.9 Trích ly 26 3.2.10 Chưng cất 26 3.2.11 Lắng 26 3.2.12 Lọc .26 3.2.13 Thủy hóa 26 3.2.14 Tách sáp .27 3.2.15 Trung hòa 27 3.2.16 Rửa dầu 27 3.2.17 Sấy dầu 27 3.2.18 Tẩy màu .28 3.2.19 Lọc dầu 28 3.2.20 Khử mùi .28 3.2.21 Chiết chai, dán nhãn, đóng thùng 28 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT .29 4.1 Các thông số kỹ thuật ban đầu 29 4.2 Kế hoạch sản xuất nhà máy 29 4.3 Tính cân vật chất 30 Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 41 5.1 Xilô chứa nguyên liệu 41 5.2 Thiết bị phân loại làm .41 5.3 Thiết bị nghiền 42 5.4 Thiết bị chưng sấy 42 5.5 Thiết bị ép sơ 43 5.6 Thiết bị nghiền 43 5.7 Thiết bị chưng sấy 44 5.8 Hệ thống trích ly dầu 44 5.9 Thiết bị chưng cất 45 5.10 Thiết bị lắng 46 5.11 Thiết bị gia nhiệt 47 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan v Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày 5.12 Thiết bị lọc 49 5.13 Thiết bị thủy hóa 50 5.14 Thiết bị hạ nhiệt dầu 52 5.15 Thiết bị ly tâm .53 5.16 Thiết bị trung hòa .54 5.17 Thiết bị rửa – sấy dầu 55 5.18 Thiết bị tẩy màu 56 5.19 Thiết bị lọc dầu 57 5.20 Thiết bị khử mùi 57 5.21 Thiết bị làm nguội .58 5.22 Thiết bị chiết rót 59 5.23 Thiết bị dán nhãn 60 5.24 Thiết bị đóng thùng carton 60 5.25 Thùng chứa 61 5.26 Thiết bị vận chuyển 69 Chương 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 74 6.1 Cân nhiệt 74 6.1.1 Chưng sấy 74 6.1.2 Chưng sấy 74 6.1.3 Trích ly 74 6.1.4 Chưng cất .75 6.1.5 Lắng .76 6.1.6 Gia nhiệt 77 6.1.7 Thủy hóa 78 6.1.8 Trung hòa .79 6.1.9 Rửa – sấy dầu 81 6.1.10 Tẩy màu .83 6.1.11 Khử mùi .84 6.1.12 Thùng chứa acid citric thủy hóa 85 6.1.13 Thùng chứa nước thủy hóa rửa dầu 86 6.1.14 Thùng chứa NaCl .87 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan vi Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Chương 9: AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG NHÀ MÁY 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Nguyên nhân gây tai nạn - Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn - Ý thức tổ chức kỷ luật lao động công nhân chưa cao - Vận hành máy móc, thiết bị khơng theo quy trình kỹ thuật - Trình độ cơng nhân cịn yếu máy móc thiết bị trang bị chưa tốt 9.1.2 Biện pháp hạn chế tai nạn lao động - Tại phận phải có biển báo an tồn quy trình sử dụng thiết bị - Bố trí, lắp đặt thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất - Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, áp kế - Kho xăng dầu phải đặt xa nguồn nhiệt, phải có bình CO2 chống cháy, khơng hút thuốc nhà máy - Công nhân vận hành thiết bị phải thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc hư hỏng trình vận hành - Kỷ luật nhà máy phải thực nghiêm để xử lý trường hợp vi phạm 9.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 9.1.3.1 An toàn lao động cho người Để thực tốt cho công tác cần phải giải vấn đề sau: - Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động - Hướng dẫn quản lý công nhân làm quy định công nghệ thao tác máy yêu cầu - Trong cơng đoạn nên có nội quy an tồn lao động bảng quy định vận hành máy - Với phận sản xuất sử dụng phải bảo ôn cách nhiệt thiết bị đường ống dẫn phải có van an tồn, đồng hồ áp lực Sau thời gian làm việc phải có kế hoạch kiểm tra - Các cầu dao điện phải che đậy cẩn thận thường xuyên kiểm tra lau khô Các dây điện đèn, điện máy cần chắn cách điện tốt Nói chung vị trí làm việc phải có chế độ, nội quy làm việc biện pháp bảo hộ lao động cho phù hợp Cán nhà máy cán phụ trách phải thường xuyên kiểm tra vấn đề an toàn lao động theo định kỳ để nhắc nhở công nhân làm việc theo nội quy hướng dẫn đồng thời phải thường xuyên có biện pháp thưởng phạt hợp lý Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 107 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Đối với công nhân lao động trực tiếp phải đảm bảo yêu cầu bảo hộ lao động để đảm bảo sản xuất lâu dài Nhà máy sản xuất dầu hàng ngày phải tiếp xúc với hóa chất độc hại ăn mịn NaOH, acid, bụi…Do đó, cần phải có quần áo bảo hộ lao động, ủng, găng tay, trang Đồ bảo hộ lao động phải cấu tạo từ vật liệu thích hợp, cơng nhân cảm thấy dễ chịu, hợp vệ sinh Đồ bảo hộ lao động phải sử dụng hợp lý, môi trường làm việc 9.1.3.2 Đảm bảo ánh sáng làm việc Các phòng, phân xưởng sản xuất cần phải có đủ ánh sáng thích hợp với công việc Ban ngày tận dụng ánh sáng tự nhiên qua cửa sổ, cửa mái để tiết kiệm điện Ban đêm sử dụng đèn chiếu sáng phải đảm bảo đủ độ sáng cho công nhân làm việc 9.1.3.3 An tồn thiết bị Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, công suất Mỗi thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng, sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, có chế độ vệ sinh, sát trùng, vơ dầu mỡ thiết bị 9.1.3.4 An tồn hóa chất Các hóa chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu kho thành phẩm Để đảm bảo cho công nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao 9.1.3.5 Thơng gió Tận dụng tối đa lưu thơng khơng khí nhà máy, cách xây dựng cửa sổ, cửa trời mái Bảo đảm chênh lệch nhiệt độ phân xưởng môi trường không – 5°C Tại phận sinh nhiệt cần bố trí quạt gió để tăng cường phân tán nhiệt, tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc 9.2 Vệ sinh nhà máy Vệ sinh cơng nghiệp cách kiểm sốt mối nguy vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo mơi trường lao động an tồn vệ sinh đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất, an toàn cho người tiêu dùng Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, cung cấp nước nước 9.2.1 Vệ sinh cá nhân Cơng nhân phải mặc áo quần sẽ, đội mũ, đeo trang, ủng mang găng tay, cần thiết phải bịt tai lại Không ăn uống khu sản xuất Thực tốt chế độ khám sức khỏe cho cơng nhân 9.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị Các máy móc thiết bị thời gian ngừng hoạt động cần phải vệ sinh sát trùng Trong năm có lần đại tu sửa chữa vệ sinh thiết bị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 108 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày 9.2.3 Vệ sinh nhà máy Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca, mẻ cần phải vệ sinh nơi làm việc Hằng năm tường nhà phải quét vôi sẽ, phịng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi Nhà máy cần có hệ thống cấp thoát nước tốt 9.2.4 Xử lý phế liệu Nhà máy sản xuất dầu có phế liệu bã dầu phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Do đó, sau mẻ sản xuất cần phải vận chuyển chúng đến nơi quy định đưa để xử lý bán cho nguồn thu mua 9.2.5 Cung cấp nước Nước đưa vào sản xuất phải đạt tiêu chuẩn nước dùng sản xuất thực phẩm Không chứa cặn học, không độc, không chứa chất gây ăn mịn, khơng chứa ion kim loại nặng NH3, NO3, khơng chứa vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp trung bình 9.2.6 Xử lý nước thải Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy: Nước thải Song chắn rác Bể tách váng dầu, cặn xà phòng Bể cân Bể yếm khí Bể lắng Bể hiếu khí Bể khử trùng Hệ thống quan trắc tự động Nước môi trường Nước thải nhà máy bao gồm nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt, vệ sinh Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl, dầu tạp chất khác Các tạp chất có tính ăn mịn, đặc biệt NaOH cịn có tính độc hại Vì vậy, việc nước Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 109 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày phải đảm bảo thực tốt, nước khơng kịp gây bốc mùi hôi làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, chất lượng sản phẩm Việc thoát nước khỏi nhà máy cần phải đảm bảo nguyên tắc chung, phân xưởng sản xuất phải có hệ thống nước hệ thống nước ngầm Do nước thải có chứa NaOH nhiều tạp chất tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng nhà máy trước đổ hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp tránh gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh nhà máy 9.3 Phịng chống cháy nổ Nhà máy sản xuất dầu thực vật thuộc nhà máy dễ gây cháy nổ, cần phải ý đến cơng tác phịng chống cháy nổ thiết bị làm việc điều kiện nhiệt độ, áp suất cao kho bảo quản Cơng tác phịng chống cháy nổ phải trọng, lập đội phòng chống cháy nổ theo ca Đội phải huấn luyện thao tác kiến thức phịng cháy, chữa cháy cơng tác phòng chống cháy nổ biện pháp tốt Cần có biện pháp phịng ngừa sau: + Tuyệt đối tuân theo quy định phòng chống cháy nổ + Kiểm tra mức độ bụi chất cháy bám tường, trần, sàn nhà thiết bị + Khi sửa chữa đường ống thiết bị dễ cháy nổ hàn điện hay hàn cần phải kiểm tra nồng độ chất cháy đường ống có mức vượt giới hạn hay không, nằm giới hạn cháy nổ phải có biện pháp dùng khơng khí có áp lực lớn, khí nén, khí trơ, nước thổi vào để đuổi chúng đưa giới hạn an tồn + Phải thơng gió tốt + Chú ý đến độ kín thiết bị làm việc chân không cần theo dõi áp suất thường xuyên, tránh để khơng khí bên ngồi lọt vào tạo hỗn hợp dễ cháy nổ + Cách ly thiết bị dễ cháy nổ, bảo quản riêng chất dễ cháy nổ + Khi điều khiển q trình cơng nghệ việc mở van khóa, bơm phải dùng tay mà khơng dùng vật cứng, nặng gõ vào dùng đòn bẩy để mở gây chấn động va chạm truyền nhiệt dễ cháy nổ + Khi xảy cố cháy nổ phải đình thơng gió để tránh lưu thơng khơng khí làm đám cháy lan rộng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 110 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, ngành dầu thực vật nước ta phát triển nhanh, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà hướng đến xuất khẩu, sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, khả cạnh tranh cao Vì vậy, việc thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện tỉnh Đắk Lắk cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển giải công ăn việc làm cho người dân Sau ba tháng tìm hiểu thực hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Trúc Loan nỗ lực khơng ngừng học hỏi thân, em hồn thành đề tài đồ án tốt nghiệp mình: “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày” Trong trình thiết kế, em nắm bắt kiến thức cơng nghệ sản xuất dầu thực vật tinh luyện nói chung dầu đậu nành tinh luyện nói riêng như: - Đưa phương án hợp lý tối ưu cho quy trình cơng nghệ sản xuất dầu đậu nành tinh luyện - Các yêu cầu để xây dựng nhà máy thực phẩm cách bố trí thiết bị nhà máy cách hợp lý, an toàn hiệu - Một số nguyên tắc an toàn sản xuất biện pháp khắc phục - Các phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm Qua đồ án này, giúp trang bị thêm cho thân em kỹ mềm cần thiết kỹ tìm kiếm tài liệu, kỹ trình bày văn bản, vẽ autocad kỹ đọc hiểu vẽ Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 111 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thế Truyền, “Giáo trình Cơ sở thiết kế nhà máy”, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 [2] https://daklak.gov.vn/-/đ-ieu-kien-tu-nhien.(Truy cập ngày 29/08/2019) [3] https://kttvtaynguyen.org.vn/daitn/index.php?language=vi&nv=Thuy-van.(Truy cập ngày 29/08/2019) [4] http://wasi.org.vn/ket-qua-khao-nghiem-mot-so-donggiong-dau-tuong-nganngay-tai-buon-ma-thuot-tinh-dak-lak/bai-bao-phe-sua-12-10-le-hoa-gui-13-102017lan-hoa-bs-1-crop/ (Truy cập ngày 30/08/2019) [5] Phương Chi, “Kỹ thuật trồng đậu tương giống họ đậu”, Nhà xuất Hồng Đức, 2008 [6] Trần Văn Điền, “Giáo trình Cây đậu tương”, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 2007 [7] https://www.flickr.com/photos/iita-media-library/5936310867 (Truy cập ngày 30/08/2019) [8] https://www.grainews.ca/2018/12/11/new-soybean-varieties-for-2019/ (Truy cập ngày 30/08/2019) [9] Mai Lê, Bùi Đức Hợi, Lương Hồng Nga, “Bảo quản lương thực”, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội, 2013 [10] Phạm Ngọc Thạch, “Giáo trình Kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhiệt đới”, 2010 [11] https://www.world-grain.com/articles/11470-eu-ramps-up-us-soybean-imports (Truy cập ngày 02/09/2019) [12] http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thi-truong-dau-tuong-the-gioi-thang22019-60122.htm (Truy cập ngày 02/09/2019) [13] http://iasvn.org/chuyen-muc/Tinh-hinh-san-xuat,-tieu-thu-dau-nanh-tai-VietNam-11445.html (Truy cập ngày 02/09/2019) [14] https://www.google.com/search?gws-wiz-img.eGCp3YsnBE& &uact=5 (Truy cập ngày 02/09/2019) [15] http://tailieu.vn/ky-thuat-cong-nghehoa-daucntp_31 6484.pdf, (Truy cập ngày 03/09/2019) [16] http://www.qdfeed.comvinews/phan-tich-nganh-dau-thuc-vat-va-hat-co-dauviet-nam-2176 (Truy cập ngày 03/09/2019) [17] https://vanbanphapluat.co/tcvn-7597-2013-dau-thuc-vat.(Truy cập ngày 03/09/2019) [18] Phạm Sương Thu, Nguyễn Năng Vinh, Lê Văn Thạch, Lê Trọng Hoàng, “Chế biến hạt dầu”, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1977 [19] Lê Văn Việt Mẫn, “Công nghệ chế biến thực phẩm”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 112 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày [20] Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh, “Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1993 [21] http://hoathucpham.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/chat-chong-oxi-hoatrong-thuc-pham-95.html (Truy cập ngày 07/09/2019) [22] https://www.alibaba.com/product-detail/Feed-Machinery-Grain-Storage-steelsilo_60809020322.html?spm=a2700.7724857.normalList.2.63a223acCZKpua&s=p (Truy cập ngày 15/10/2019) [23] http://namchamvn.com.vn/san-pham/may-sang-hinh-chu-nhat/ (Truy cập ngày 15/10/2019) [24] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/Corn-Soybean-Sunflower-CakeRapeseed-Meal-1937750694.html?spm=a2700.7724838.normalList.375 (Tru cập ngày 15/10/2019) [25] https://www.alibaba.com/product-detail/Vertical-steaming-and-stri-fryingcauldron_60693764199.html?spm=a2700.galleryofferlist.normalList.21.612e22c fffpzBw&fbclid=IwAR29u9egHtGOO3kIcUpNP4JUEFS6Icwankfp_kqnH46vl MoHNnvPYwnYqbs (Truy cập ngày 15/10/2019) [26] https://www.alibaba.com/product-detail/Vertical-steaming-and-stri-fryingcauldron_60693764199.html?spm=a2700.galleryofferlist.normalList.21.612e22c fffpzBw&fbclid=IwAR29u9egHtGOO3kIcUpNP4JUEFS6Icwankfp_kqnH46vl MoHNnvPYwnYqbs (Truy cập ngày 15/10/2019) [27] http://www.thietbimaycn.com.vn/San-pham/2341367/234478/may nghien truc/ (Truy cập ngày 16/10/2019) [28] http://vietnamese.filter-tank.com/sale-5815977-100 -tank.html (Truy cập ngày 16/10/2019) [29] http://machinex.vn/thiet-bi-chung-cat.html (Truy cập ngày 16/10/2019) [30] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản, “Sổ tay trình thiết bị tập 1, 2”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 [31] http://www.vietnamfilter.com.vn/san-pham-loc-chat-long/loc-khung-ban/mayloc-khung-ban.html (Truy cập ngày 16/10/2019) [32] http://www.congnghevotrung.com/phan-tach/ (Truy cập ngày 16/10/2019) [33] http://vietnamese.drinkproductionline.com/sale-10365722-5l-automatic-bottlefilling-machine-stainless-steel-edible-oil-filling-machine.html# (Truy cập ngày 16/10/2019) [34] https://www.songhieploi.com/may-dan-nhan-decal-chai-tron-tu-dong-shl630 (Truy cập ngày 16/10/2019) [35] https://www.alibaba.com/product-detail/hot-sale-edible-oilmakingmachine_60781215100.html?spm=a2700.7724838.2017115.115.7b0e7858PMt bxY (Truy cập ngày 17/10/2019) [36] https://maybomhangphu.com/san-pham/may-bom-dau-app-lsj-05d-0-54hp/ (Truy cập ngày 17/10/2019) [37] Tôn Thất Minh, “Máy thiết bị vận chuyển, định lượng”, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 113 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày [38] http://bangtaithanhcong.com/gau-tai/.(Truy cập ngày 17/10/2019) [39] http://toanphatinfo.com/san-pham/i223/c36/vit-tai.html.(Truy cập ngày 17/10/2019) [40] http://bangchuyentai.com.vn/san-pham/bang-tai-pvc.(Truy cập ngày 17/10/2019) [41] https://noihoidonganh.com/noi-hoi-lo-hoi/noi-hoi-dot-gas-dot-dau.html (Truy cập ngày 22/10/2019) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 114 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA DẦU TINH LUYỆN THEO TCVN 7597:2013 1.1 Chỉ tiêu cảm quan Màu vàng óng, khơng có mùi, vị lạ [17] 1.2 Chỉ tiêu hóa học: - Các acid béo no (chủ yếu acid panmitic): 10 – 12% - Các acid béo không no (chủ yếu acid linolic, linolenic, oleic): 85 – 90% Theo TCVN 7597:2013 dầu thực vật: Bảng Giới hạn cho phép chất có dầu tinh luyện [17] Thành phần Mức tối đa cho phép Các chất bay 105°C 0,2% khối lượng Tạp chất không tan 0,05% khối lượng Hàm lượng xà phòng 0,005% khối lượng Sắt (Fe) 1,5 mg/kg Đồng (Cu) 0,1 mg/kg Trị số acid 0,6 mg KOH/g dầu Trị số peroxit Chất chống oxy hóa - TBHQ - BHA - BHT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga đến 10 mili đương lượng oxy hoạt tính/kg dầu 120 mg/kg 175 mg/kg 75 mg/kg Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày PHỤ LỤC 2.1 Cân nhiệt cho trình chưng sấy 2.1.1 Nhiệt vào Qc1v a.1 Nhiệt bột mang vào Q1: * Nhiệt dầu bột mang vào: QD = MD  CD  t Trong đó: CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 (cal/kg.độ) t: nhiệt độ bột nghiền vào trình chưng, t = 25°C MD: lượng dầu có bột nghiền Lượng bột vào chưng sấy 2241,22 kg/h [Bảng 4.4, trang 39] Ẩm chiếm khoảng 11% hàm lượng dầu có bột chưng sấy khoảng 20% [Bảng 4.1, trang 29] Nên, MD = 2241,22  (100% – 11%)  20% = 398,94 (kg/h) Suy ra, QD = MD  CD  t = 398,94  0,5  25 = 4986,75 (kcal/h) * Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào: QN = MN  CN  t Trong đó: CN: nhiệt dung riêng nước 25°C, CN = 0,99892 (kcal/kg.độ) MN = 2241, 22 11% = 246,53 (kg/h) Suy ra, QN = MN  CN  t = 246,53 0,99892  25 = 6156,59 (kcal/h) * Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang vào: QK = MK  CK  t Trong đó: MK: lượng chất khơ (khơng dầu) bột nghiền mang vào MK = 2241, 22  80% = 1792,98 (kg/h) CK: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) C + Cg 0,5 + 0,32 = = 0, 41 (kcal/kg.độ) CK = p 2 Với, Cp: nhiệt dung riêng protit, Cp = 0,5 (kcal/kg.độ) Cg: nhiệt dung riêng glucid, Cg = 0,32 (kcal/kg.độ) Suy ra, QK = MK  CK  t = 1792,98  0, 41 25 = 18378,05 (kcal/h) Do đó, Q1 = QD + QN + QK = 4986,75 + 6156,59 + 18378,05 = 29521,39 (kcal/h) a.2 Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q2 = M1  CN1  t Trong đó: M1: lượng nước làm ẩm (kg/h), lượng nước làm ẩm nước dùng với tỷ lệ 1:1 nên M1 = X1 283, = 141,85 (kg/h) = 2 CN1: nhiệt dung riêng nước 70°C, CN1 = 1,00131 (kcal/kg.độ) Do đó, Q2 = M1  CN1  t = 141,85 1,00131 70 = 9942,51 (kcal/h) a.3 Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q3 = H1  (1 –  )  i, với  = − 5% Chọn  = 4% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng nước làm ẩm thực tế khơng ngưng tụ hồn tồn nên chọn hệ số dư nước gấp 1,5 lần so với lý thuyết H1 = 1,5  M1 = 1,5  141,85 = 212,78 (kg/h) ic1: nhiệt lượng riêng nước 70°C, ic1 = 627,3 (kcal/kg) Do đó, Q3 = H1  96%  i = 212,78  96%  627,3 = 128137,82 (kcal/h) a.4 Nhiệt khơng khí mang vào: Q4 = Mkk  Ckk  t Trong đó: Mkk: lượng khơng khí vào q trình chưng Mkk = 1,61  Pkk  w Ph Ph: áp suất tầng chưng, chọn Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at w : lượng thừa, w = H1 – M1 = 212,78 – 141,85 = 70,93 (kg/h) 0, P  70,93 = 76,13 (kg/h) Suy ra, Mkk = 1,61  kk  w = 1,61 0,6 Ph Với, Ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 25°C, Ckk = 0,240 (kcal/kg.độ) Do đó, Q4 = Mkk  Ckk  t = 76,13 0, 24  25 = 456,78 (kcal/h) a.5 Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q5 = H2  i = 639,04  H2 Trong đó: is1: nhiệt lượng riêng nước 100°C, is1 = 639,04 (kcal/kg) H2: lượng nước gián tiếp cần thiết cho trình chưng (kg/h) Vậy, Qc1v = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 29521,39 + 9942,51 + 128137,82 + 456,78 + 639,04  H2 = 168058,5 + 639,04  H2 (kcal/h) 2.1.2 Nhiệt Qs1r b.1 Nhiệt bột chưng mang Q’1: * Nhiệt dầu bột mang ra: Q’D = M’D  CD  t’ Trong đó: CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 (cal/kg.độ) t’: nhiệt độ bột sau sấy, t’ = 100°C M’D: lượng dầu có bột sau chưng sấy 1, Lượng bột sau chưng sấy 2100,22 kg/h [Bảng 4.4, trang 39] Ẩm sau sấy chiếm khoảng 5,5% hàm lượng dầu có bột chưng sấy khoảng 20% [Bảng 4.1, trang 29] Nên, M’D = 2100,22  (100% – 5,5%)  20% = 396,94 (kg/h) Suy ra, Q’D = M’D  CD  t’ = 396,94  0,5  100 = 19847 (kcal/h) * Nhiệt ẩm bột chưng mang ra: Q’N = M’N  C’N  t’ Trong đó: C’N: nhiệt dung riêng nước 100°C, Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày C’N = 1,00763 (kcal/kg.độ) M’N: lượng ẩm có bột sau sấy 1, Lượng ẩm bay sấy để sau sấy bột có độ ẩm 5,5% Y1 = 414,14 (kg/h) Nên, M’N = MN + X1 – Y1 = 246,53 + 283,7 – 414,14 = 116,09 (kg/h) Suy ra, Q’N = M’N  C’N  t’ = 116,09 1,00763 100 = 11697,58 (kcal/h) * Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang ra: Q’K = MK  CK  t’ = 1792,98  0, 41100 = 73512,18 (kcal/h) Do đó, Q’1 = Q’D + Q’N + Q’K = 19847 + 11697,58 + 73512,18 = 105056,76 (kcal/h) b.2 Nhiệt nước bốc mang ra: Qbh = Y1  r Trong đó: Y1: lượng ẩm bốc q trình sấy, Y1 = 414,14 (kg/h) r: ẩn nhiệt hóa nước 100°C, r = 539,4 (kcal/kg) Do đó, Qbh = Y1  r = 414,14  539, = 223387,12 (kcal/h) b.3 Nhiệt nước ngưng mang ra: Q’3 = H2  Cn  tn Trong đó: H2: lượng ngưng tụ, kg/h Cn: nhiệt dung riêng nước 100°C, Cn = 1,00763 (kcal/kg.độ) Do đó, Q’3 = H2  Cn  tn = H2  1,00763  100 = 100,8  H2 (kcal/h) b.4 Nhiệt tổn thất: Qtt = 0,03  Q5 = 0,03  639,04  H2 = 19,17  H2 (kcal/h) Vậy, Qs1r = Q’1 + Qbh + Q’3 + Qtt = 105056,76 + 223387,12 + 100,8  H2 + 19,17  H2 = 328443,88 + 119,97  H2 (kcal/h) ❖ Phương trình cân nhiệt cho trình chưng sấy 1: Qc1v = Qs1r  168058,5 + 639,04  H2 = 328443,88+119,97  H2  H2 = 308,99 (kg/h) Vậy, lượng dùng cho công đoạn chưng sấy là: Hcs1 = H1 + H2 = 212,78 + 308,99 = 521,77 (kg/h) 2.2 Cân nhiệt cho trình chưng sấy 2.2.1 Nhiệt vào Qc2v a.1 Nhiệt bột mang vào Q1: * Nhiệt dầu bột mang vào: QD = MD  CD  t Trong đó: CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 (cal/kg.độ) t: nhiệt độ bột nghiền vào trình chưng 2, t = 25°C MD: lượng dầu có bột nghiền, kg/h Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Lượng bột đem vào chưng sấy 1869,2 kg/h [Bảng 4.4, trang 39] Ẩm chiếm khoảng 5,98% hàm lượng dầu có bột chưng sấy khoảng 11% [Bảng 4.1, trang 29] Nên, MD = 1869,2  (100% – 5,98%)  11% = 193,32 (kg/h) Suy ra, QD = MD  CD  t = 193,32  0,5  25 = 2416,5 (kcal/h) * Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào: QN = MN  CN  t Trong đó: CN: nhiệt dung riêng nước 25°C, CN = 0,99892 (kcal/kg.độ) MN = 1869,  5,98% = 111,78 (kg/h) Suy ra, QN = MN  CN  t = 111,78  0,99892  25 = 2791,48 (kcal/h) * Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang vào: QK = MK  CK  t Trong đó: MK: lượng chất khơ (khơng dầu) bột nghiền mang vào MK = 1869,  89% = 1663,59 (kg/h) CK: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) C + Cg 0,5 + 0,32 = = 0, 41 (kcal/kg.độ) CK = p 2 Với, Cp: nhiệt dung riêng protit, Cp = 0,5 (kcal/kg.độ) Cg: nhiệt dung riêng glucid, Cg = 0,32 (kcal/kg.độ) Suy ra, QK = MK  CK  t = 1663,59  0, 41 25 = 17051,8 (kcal/h) Do đó, Q1 = QD + QN + QK = 2416,5 + 2791, 48 + 17051,8 = 22259,78 (kcal/h) a.2 Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q2 = M2  CN2  t Trong đó: M2: lượng nước làm ẩm (kg/h), lượng nước làm ẩm nước dùng với tỷ lệ 1:1 nên M2 = X2 41, 04 = 20,52 (kg/h) = 2 CN2: nhiệt dung riêng nước 80°C, CN2 = 1,00294 (kcal/kg.độ) Do đó, Q2 = M2  CN2  t = 20,52 1,00294  80 = 1646, 43 (kcal/h) a.3 Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q3 = H1  (1 –  )  i, với  = − 5% Chọn  = 4% Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng nước làm ẩm thực tế khơng ngưng tụ hồn tồn nên chọn hệ số dư nước gấp 1,5 lần so với lý thuyết H1 = 1,5  M2 = 1,5  20,52 = 30,78 (kg/h) ic2: nhiệt lượng riêng nước 80°C, ic2 = 631,22 (kcal/kg) Do đó, Q3 = H1  96%  i = 30,78  96%  631, 22 = 18651,79 (kcal/h) a.4 Nhiệt khơng khí mang vào: Q4 = Mkk  Ckk  t Trong đó: Mkk: lượng khơng khí vào q trình chưng Mkk = 1,61  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Pkk  w Ph Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày Ph: áp suất tầng chưng, chọn Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at w : lượng thừa, w = H1 – M2 = 30,78 – 20,52 = 10,26 (kg/h) 0, P 10, 26 = 11, 01 (kg/h) Suy ra, Mkk = 1,61  kk  w = 1, 61 0, Ph Với, Ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 25°C, Ckk = 0,240 (kcal/kg.độ) Do đó, Q4 = Mkk  Ckk  t = 11,01 0, 24  25 = 66,06 (kcal/h) a.5 Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q5 = H2  is2 = 644,58  H2 Trong đó: is2: nhiệt lượng riêng nước 115°C, is2 = 644,58 (kcal/kg) H2: lượng nước gián tiếp cần thiết cho trình chưng (kg/h) Vậy, Qc2v = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 22259,78 + 1646,43 + 18651,79 + 66,06 + 644,58  H2 = 42624,06 + 644,58  H2 (kcal/h) 2.2.2 Nhiệt Qs2r b.1 Nhiệt bột chưng mang Q’1: * Nhiệt dầu bột mang ra: Q’D = M’D  CD  t’ Trong đó: CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 (cal/kg.độ) t’: nhiệt độ bột sau sấy, t’ = 115°C M’D: lượng dầu có bột sau chưng sấy 2, Lượng bột sau chưng sấy 1869,2 (kg/h) [Bảng 4.4, trang 39] Ẩm sau sấy chiếm khoảng 2,5% hàm lượng dầu có bột chưng sấy khoảng 11% [Bảng 4.1, trang 29] Nên, M’D = 1869,2  (100% – 2,5%)  11% = 200,47 (kg/h) Suy ra, Q’D = M’D  CD  t’ = 200,47  0,5  115 = 11527,03 (kcal/h) * Nhiệt ẩm bột chưng mang ra: Q’N = M’N  C’N  t’ Trong đó: C’N: nhiệt dung riêng nước 100°C, C’N = 1,00763 (kcal/kg.độ) M’N: lượng ẩm có bột sau sấy 1, Lượng ẩm bay sấy để sau sấy bột có độ ẩm 2,5% Y2 = 107,76 (kg/h) Nên, M’N = MN + X2 – Y2 = 111,78 + 41,04 – 107,76 = 45,06 (kg/h) Suy ra, Q’N = M’N  C’N  t’ = 45,06 1,00763115 = 5221,44 (kcal/h) * Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang ra: Q’K = MK  CK  t’ = 1663,59  0, 41115 = 78438, 27 (kcal/h) Do đó, Q’1 = Q’D + Q’N + Q’K = 11527,03 + 5221, 44 + 78438, 27 = 95186,74 (kcal/h) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ngày b.2 Nhiệt nước bốc mang ra: Qbh = Y2  r Trong đó: Y2: lượng ẩm bốc trình sấy, Y2 = 107,76 (kg/h) r: ẩn nhiệt hóa nước 115°C, r = 529,39 (kcal/kg) Do đó, Qbh = Y2  r = 107,76  529,39 = 57047,07 (kcal/h) b.3 Nhiệt nước ngưng mang ra: Q’3 = H2  Cn  tn Trong đó: H2: lượng ngưng tụ, kg/h Cn: nhiệt dung riêng nước 115°C, Cn = 1,013 (kcal/kg.độ) Do đó, Q’3 = H2  Cn  tn = H2  1,013  115 = 116,5  H2 (kcal/h) b.4 Nhiệt tổn thất: Qtt = 0,03  Q5 = 0,03  644,58  H2 = 19,34  H2 (kcal/h) Vậy, Qs2r = Q’1 + Qbh + Q’3 + Qtt = 95186,74 + 57047,07 + 116,5  H2 + 19,34  H2 = 152233,81 + 135,84  H2 (kcal/h) ❖ Phương trình cân nhiệt cho trình chưng sấy 2: Qc2v = Qs2r  42624,06 + 644,58  H2 = 152233,81 + 135,84  H2  H2 = 215,45 (kg/h) Vậy, lượng dùng cho công đoạn chưng sấy là: Hcs2 = H1 + H2 = 30,78 + 215,45 = 246,23 (kg/h) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nga Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan ... Trúc Loan 29 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ ngày 4.3 Tính cân vật chất Năng suất nhà máy: 56 hạt/ ngày = 560 00 kg hạt/ ngày Năng suất tính theo giờ: 560 00 = 2333,33... án: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ ngày Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Năng suất nhà máy 56 hạt/ ngày. .. xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ ngày Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Các thông số kỹ thuật ban đầu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu nành tinh luyện với suất 56 hạt/ ngày Bảng 4.1

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan