Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP * VĂN PHỊNG CHO THUÊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HẢI Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Văn phòng cho thuê Thành Phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Số thẻ SV: 110140032 Lớp: 14X1A Với đề tài thiết kế tính tốn “VĂN PHỊNG CHO TH” dựa vào tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên tơi tiến hành tính tốn hồn thành để tài với nội dung sau: _ Kiến trúc 10% bao gồm: Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể cơng trình Chỉnh sửa số vẽ kiến trúc Thiết kế mặt tổng thể _ Kết cấu 60% bao gồm: Tính tốn, bố trí cốt thép sàn tầng Tính tốn, bố trí cốt thép cầu thang tầng - Tính tốn khung trục (K3) Tính tốn, thiết kế móng khung trục (K3) _ Thi cơng 30% bao gồm: Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm Thiết kế ván khuôn phần thân Lập tổng tiến độ thi công phần thân LỜI NĨI ĐẦU Kính thưa thầy giáo ! Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để phát huy hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : VĂN PHÒNG CHO THUÊ – TP HÀ NỘI Địa điểm: Quận Hai Bà Trưng - Tp.Hà Nội Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS Đinh Thị Như Thảo Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS Đinh Thị Như Thảo Phần 3: Thi công 30% - GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với công việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt cô Đinh Thị Như Thảo thầy Đặng Hưng Cầu giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hải i LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Ngọc Hải, sinh viên lớp 14X1A Với tư cách sinh viên thuộc trường đại học Bách khoa - Đà Nẵng khoa Xây dựng dân dụng cơng nghiệp, chun ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng Em xin cam đoan thực toàn đồ án tốt nghiệp cách trung thực, liêm chính lực vốn có thân Mọi trích dẫn, tham khảo từ sách giáo trình ghi mục “Tài liệu tham khảo” với đồng ý giáo viên hướng dẫn Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hải ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH 2 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 2.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Khí hậu 2.2.2 Địa chất 2.3 HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .3 NỘI DUNG VÀ QUY MƠ CƠNG TRÌNH 3.1 NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ 4 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 4.1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 4.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt 4.3 GIẢI PHAP THIẾT KẾ MẶT DỨNG 4.4 GIẢI PHAP THIẾT KẾ MẶT CẮT VA KẾT CẤU 4.5 CAC GIẢI PHAP THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHAC 4.5.1 Hệ thống điện 4.5.2 Hệ thống cung cấp nước 4.5.3 Hệ thống thoát nước .5 4.5.4 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 4.5.5 Hệ thống thu gom rác thải 4.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 4.5.7 Hệ thống chống sét 4.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc .6 4.5.9 Sân vườn, đường nội KẾT LUẬN .6 CHƯƠNG 2: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG HỆ KẾT CẤU KHUNG HỆ KẾT CẤU VÁCH CỨNG VÀ LÕI CỨNG HỆ KẾT CẤU KHUNG - GIẰNG HỆ THỐNG KẾT CẤU ĐẶC BIỆT .9 HỆ KẾT CẤU HÌNH ỐNG .9 iii HỆ KẾT CẤU HÌNH HỘP HỆ KẾT CẤU SÀN .9 7.1 HỆ SÀN CÓ DẦM 10 7.2 HỆ SÀN Ô CỜ: 10 7.3 HỆ SÀN KHÔNG DẦM 10 KẾT LUẬN 12 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 13 3.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 13 3.2 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA CÁC Ô SÀN 13 3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 15 3.3.1 Tĩnh tải 15 3.3.2 Hoạt tải 16 3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 17 3.4.1 Phân loại ô sàn 17 3.4.2 Nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi 17 3.4.3 Ví dụ tính tốn nội lực cho ô sàn S2 ( ô dầm ): 19 3.4.4 Ví dụ tính tốn nội lực cho S6 ( kê cạnh ) .20 3.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP 21 3.5.1 Các bước tính toán 21 3.5.2 Ví dụ tính tốn cốt thép cho ô S6: 22 3.6 CÁC YÊU CẦU CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 25 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 26 4.2 MẶT BẰNG, MẶT CẮT CẦU THANG TÍNH TỐN .26 4.2.1 Mặt .26 4.3 PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC VÀ ĐƯA RA SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CẦU THANG: 27 4.3.1 Phân tích làm việc cầu thang .27 4.3.2 Sơ chọn kích thước tiết diện cấu kiện .27 4.4 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 28 4.4.1 Bản thang 28 4.4.2 Tính cốn thang 30 4.4.3 Dầm chiếu nghỉ .32 4.4.4 Dầm chiếu tới .33 4.5 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP TRONG BẢN THANG .33 4.5.1 Nội lực thang 33 4.5.2 Bản chiếu nghỉ 35 4.6 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ 37 iv Sơ đồ tính tốn: 37 4.6.2 Tính cốt thép: 37 4.6.3 Tính tốn cốt đai 38 4.7 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP DẦM CHIẾU TỚI 39 4.7.1 Xác định nội lực 39 4.7.2 Tính tốn cốt thép 40 4.7.2.1 Tính cốt thép dọc .40 4.7.2.2 Tính cốt đai 40 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC (K3) 42 5.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TRÌNH 42 5.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 42 5.3 MƠ HÌNH KHƠNG GIAN CƠNG TRÌNH 42 5.4 CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU .43 5.4.1 Chọn kích thước tiết diện cột: 43 5.4.2 Chọn kích thước tiết diện dầm: 45 5.5 XAC ĐỊNH TẢI TRỌNG TAC DỤNG LEN CONG TRINH .45 5.5.1 Tải trọng thẳng đứng 45 5.5.2 Tải trọng gió 47 5.6 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 48 5.7 TÍNH TỐN CỐT THÉP BẰNG PHẦN MỀM ETABS 60 5.8 TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC (K3) 60 5.8.1 Số Liệu Tính Tốn 60 5.8.2 Thép Dầm 60 5.8.3 Thép cột 65 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN MÓNG KHUNG TRỤC 72 6.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH: 72 6.1.1 Địa tầng: .72 6.1.2 Đánh giá đất: 72 6.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng .74 6.1.4 Lựa chọn giải pháp móng .74 6.2 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TỐN: .75 6.3 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN: 75 6.4 THIẾT KẾ MÓNG M1 (MÓNG DƯỚI CỘT C17) 76 6.4.1 Vật liệu: 76 6.4.2 Tải trọng: 76 6.4.3 Xác định sơ kích thước đài móng: 76 v 6.4.4 Kích thước cọc: 77 6.4.5 Sức chịu tải cọc: 77 6.4.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc: 79 6.4.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: 80 6.4.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc: .81 6.4.9 Kiểm tra độ lún móng cọc: 84 6.4.10 Tính tốn đài cọc: .85 6.5 THIẾT KẾ MÓNG M2 (MÓNG DƯỚI CỘT C11): 87 6.5.1 Vật liệu: 87 6.5.2 Tải trọng: 87 a Xác định sơ kích thước đài móng: 87 6.5.3 Kích thước cọc: 88 6.5.4 Sức chịu tải cọc: .88 6.5.5 Xác định số lượng cọc bố trí cọc: 90 6.5.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: 91 6.5.7 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc: .93 6.5.8 Kiểm tra độ lún móng cọc: 96 6.5.9 Tính tốn đài cọc: 97 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM 100 7.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 100 7.1.1 Lựa chọn giải pháp thi công cọc .100 7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc ép 100 7.1.3 Các điều kiện kỹ thuật cọc bê tông cốt thép 100 7.1.4 Kỹ thuật thi công 101 7.1.5 Số liệu cọc 104 7.1.6 Xác định lực ép cần thiết 104 7.1.7 Chọn kích thước giá ép .105 7.1.8 Chọn máy cẩu phục vụ công tác ép cọc 106 7.1.9 Tính tốn, cấu tạo thiết bị hổ trợ công tác cẩu lắp 108 7.2 TÍNH TỐN NHU CẦU NHÂN LỰC, CA MÁY CHO CÔNG TÁC ÉP CỌC .109 7.2.1 Lập tiến độ ép cọc cho móng 109 7.2.2 Tổng tiến độ ép cọc cho tồn cơng trình .111 7.3 THI CÔNG ÉP CỪ .112 7.3.1 Lựa chọn phương án: 112 7.3.2 Tính tốn tường cừ thép larsen 112 vi 7.3.3 Kiểm tra khả chịu lực mặt cắt ngang cừ .113 7.3.4 Chọn giải pháp hạ cừ: 114 7.3.5 Chọn máy thi công hạ cừ: 115 7.3.6 Tính cấu tổ thợ, máy móc thời gian thi cơng cừ: 116 7.4 CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT: 117 7.4.1 Lựa chọn phương án đào đất 117 7.4.2 Tính khối lượng đào đất: 117 7.4.3 Khối lượng đất cần chừa lại để lấp khe móng: 118 7.4.4 Khối lượng đất cần vận chuyển đổ: 119 7.5 CHỌN TỔ MÁY THI CÔNG: .119 7.5.1 Chọn máy thi công đào đất: 119 7.5.2 Chọn số máy đào, tính thời gian đào máy, tính xe vận chuyển: 119 7.6 CHỌN SỐ LƯỢNG CƠNG NHÂN, TÍNH THỜI GIAN ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG: 120 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐÀI MĨNG, TIẾN ĐỘ PHẦN NGẦM 121 8.1 THIẾT KẾ VÁN KHN ĐÀI MĨNG: 121 8.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: .121 8.1.2 Thuyết kế ván khn móng M1 121 8.2 TỔ CHỨC CƠNG TÁC THI CƠNG BÊ TƠNG TỒN KHỐI ĐÀI CỌC: .124 8.2.1 Xác định cấu trình: 124 8.2.2 Yêu cầu kĩ thuật công tác .124 8.2.3 Công tác cốt thép: .124 8.2.4 Công tác bêtông: 125 8.2.5 Phân chia phân đoạn tính nhịp cơng tác 126 8.2.6 Biện pháp tổ chức thi công khác 130 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 132 9.1 CHỌN PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG 132 9.1.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, chống 132 9.1.2 Chọn loại ván khuôn 132 9.1.3 Chọn chống sàn, dầm cột 132 9.2 TÍNH VÁN KHN Ơ SÀN 132 9.2.1 Chọn sàn tính tốn 132 9.2.2 Chọn ván khuôn, xà gồ cột chống cho ô sàn 133 9.2.3 Kiểm tra ván khuôn sàn 134 9.2.4 Kiểm tra xà gồ 134 9.2.5 Tính tốn cột chống xà gồ 135 vii 9.3 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH 136 9.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 137 9.3.2 Tính toán ván thành dầm 139 9.3.3 Tính tốn kiểm tra cột chống dầm 140 9.4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT .141 9.4.1 Chọn ván khuôn cột 141 9.4.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột 142 9.4.3 Kiểm tra ván khuôn cột 142 9.4.4 Tính gơng cột 143 9.5 TINH VAN KHUON CẦU THANG BỘ 143 9.5.1 Thiết kế ván khuôn thang 144 9.5.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ 147 9.6 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN VÁCH THANG MÁY 149 9.6.1 Chọn ván khuôn cho vách thang máy .149 9.6.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn vách 150 9.6.3 Kiểm tra ván khuôn vách 150 9.6.4 Kiểm tra sườn ngang 151 9.6.5 Tính tốn bulong neo 151 CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN .152 10.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH: 152 10.2 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CƠNG VIỆC: 152 10.3 TÍNH TỐN CHI PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÁC CƠNG TÁC: 152 10.3.1 Chi phí lao động cho cơng tác ván khuôn: .152 10.3.2 Công tác lắp dựng ván khuôn: 152 10.3.3 Công tác tháo dỡ ván khuôn: 152 10.4 CHI PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP: .152 10.4.1 Chi phí lao động cho cơng tác bê tông: 152 10.5 TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TÁC BTCT TỒN KHỐI: 152 10.5.1 Tính nhịp cơng tác trình: 153 10.5.2 Vẽ biểu đồ tiến độ nhân lực 153 viii Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội = l 150 = = 77 = 150 r 1,95 + Ống trong: ta coi chịu nén hai đầu khớp Chiều dài tính tốn l=l0=3,5-0,055-0,8-0.075-1.5=1,07m − Kiểm tra độ mảnh = l0 107 = = 81, 06 = 150 r 1,32 Kết luận: Vậy khoảng cách tiết diện cột chống xà gồ chọn thoả mãn yêu cầu ổn định cường độ 9.4 Thiết kế ván khuôn cột 9.4.1 Chọn ván khuôn cột + Tính tốn cho cột tầng có tiết diện 550x550mm chiều cao H=3,50,7=2,8m + Các gông cột bố trí vị trí nối hai ván khn ván khuôn Vậy khoảng cách gơng cột 75cm + Dùng HP-1530 có kích thước 1500x300x55 HP-1525 có kích thước 1500x250x55 +12.500 +9.750 Hình 5.8 Cấu tạo ván khuôn cột Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 141 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 9.4.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột − Áp lực vữa bê tông đổ: q1 = ɣR = 2500.0,75 = 1875 (daN/m2) − Tải trọng chấn động phát sinh đổ bêtông (đổ bêtông máy): q2 = 400 (daN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng theo chiều dài ván khuôn cột: qtc = b(q1 + q2)= 0,3(1875 +400) = 682,5 (daN/m) qtt = b(q1.n1+ q2.n2) = 0,3(1875.1,3+400.1,3)= 887,25 (daN/m) q 750 750 Mmax =q.l2/10 Hình 5.9 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn 9.4.3 Kiểm tra ván khuôn cột i) Kiểm tra điều kiện bền = Điều kiện: M nR = 2100 daN/cm2 W Trong : σ max = q tt l 887,25.10-2 702 = =661.72 (daN/cm ) < nR = 2100 daN/cm2 10.W 10.6,57 Bảo đảm điều kiện bền j) Kiểm tra điều kiện độ võng Điều kiện : Độ võng: f ≤ [f] 1.qtc l 682,5.10−2.704 = = 0,02 cm 128.E.J 128.2,1.106.29,353 Độ võng cho phép: f = [f] = 1 l= 70 = 0,175cm 400 400 Nhận thấy f ≤ [f] bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách gông cột chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khuôn cột Kết luận: Chọn khoảng cách gông cột l=70cm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 142 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 9.4.4 Tính gơng cột Gơng cột xem dầm đơn giản có nhịp bề rộng dầm Tải trọng phân bố chiều dài gông cột: qtc = (1875 +400).0,7 = 1592,5 (daN/m) qtt = (1875 +400).1,3.0,7 = 2070,25 (daN/m) Chọn gông cột loại thép L80x80x6 có J=57 (cm4); W=26,03(cm3) q L Mmax=q.L2/8 Hình 5.10 Sự phân bố nội lực momen gông cột Kiểm tra theo điều kiện bền = Điều kiện: M nR = 2100 daN/cm2 W Trong : σ max = q tt l 2070,25.10-2 702 = =487,14 (daN/cm ) < nR = 2100 daN/cm2 8.W 8.26,03 => Đảm bảo điều kiện độ bền Kiểm tra theo điều kiện độ võng Điều kiện : f ≤ [f] Độ võng: 1.qtc l 1.1592,5.10−2.704 f = = = 0,025 cm 128.E.J 128.2,1.106.57 Độ võng cho phép: [f] = 1 l= 70 = 0,175cm 400 400 Nhận thấy f ≤ [f] => thỏa điều kiện độ võng Vậy gơng cột ta chọn thép L80x80x6 mm 9.5 Tính ván khn cầu thang Chỉ tính tốn ván khn cho cầu thang tính phần kết cấu, cầu thang gồm vế Các cầu thang khác bố trí tương tự Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 143 1400 3000 200 3400 200 1500 5' Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 200 1600 300 3700 1600 200 A Hình 5.11 Mặt cầu thang + Kích thước cầu thang chính: − Chiều dài vế thang: vế 2: 3m, − Bề rộng vế thang: vế 2: 1,6m, − Chiều dày thang: 0,08m + Kích thước chiếu nghỉ: 1,4x3,5 m; dày 0,08m + Ta dùng ván khuôn đặt dọc theo chiều rộng vế thang, ván đỡ thang tựa lên xà gồ đặt dọc theo thang Các chổ cịn thiếu hay góc khuyết khơng có ván khn định hình tùy theo trường hợp cụ thể chêm gỗ 9.5.1 Thiết kế ván khuôn thang a Tính tốn ván khn thang + Dự kiến dùng ván HP-1530 (300x1500x55) có Wx = 5,1 cm3, Jx = 21,83cm4, lớn để tính tốn + Tĩnh tải: − Trọng lượng BTCT thang: 2600.0,08 = 208 daN/m2 − Trọng lượng ván khuôn: 24 daN/m2 + Hoạt tải: − Hoạt tải người thiết bị thi công: 250 daN/m2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 144 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội − Hoạt tải đổ bê tông (đổ bơm): 400 daN/m2 + Tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn: qtc = (208 + 24 + 250+400).0,3 = 264,6 daN/m qtt = (208.1,2+24.1,1+250.1,3+400.1,3) 0,3 = 336,3 daN/m + Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo phương vuông góc bề mặt ván khn là: qtt y = qtt cosα = 336,3.0,87 = 292,58 daN/m qtc y = qtc cosα = 264,6.0,87 = 230,2 daN/m q L Mmax =q.L2/8 + Hình 5.12 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn Kiểm tra điều kiện bền q tt l2 292,58.10-2 1202 M max = = =5266,44(daNcm) 8 σ= + M 5411,7 = = 1061 daN/cm < n.R = 2100 (daN/cm2 ) W 5,1 Bảo đảm điều kiện bền Kiểm tra điều kiện độ võng f max = qtc l 230, 2.10−2.1204 = = 0,136 384 EJ 384 2,1.106.21,83 l 120 = 0,3(cm) fmax=0,136 f = 400 Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách xà gồ chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang b Tính tốn xà gồ đỡ thang + Tải trọng truyền xuống xà gồ (chưa kể trọng lượng thân xà gồ) tải trọng từ sàn truyền xuống qtt = 336,3.0,6 = 201,78 daN/m qtc =264,6.0,6 = 158,76 daN/m + Chọn tiết diện xà gồ là: thép hình chữ C tiết diện 45x75 Thông số tiết diện xà gồ sau: Ix = 37,1 cm4; Wx = 9,9 cm3; A = 4,137 cm2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 145 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội G0 = 3,25 kg/m; h=7,5 cm; b = 4,5 cm; t = 2,3 mm + Tải trọng truyền xuống xà gồ: qtt = (201,78+ 1,1.3,25).0,87 = 178,66 daN/m qtc = (158,76+3,25).0,87 = 140,9 daN/m Coi xà gồ dầm liên tục kê lên cột chống Chọn khoảng cách chống 1(m) q M=ql/10 l + l Hình 5.13 Sự phân bố nội lực momen xà gồ Kiểm tra điều kiện bền: M max qtt l 178, 66.10−2.1002 = = = 1786, 6(daNcm) 10 10 σ= + l M 1786,6 = = 180,46 daN/cm < n.R = 2100 daN/cm2 W 9,9 Bảo đảm điều kiện bền Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = qtc l 140,9.10−2.1004 = = 0,014(cm) 128 EJ 128 2,1.106.37,1 f max = 0, 014cm [f ] = l 100 = = 0, 25cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách cột chống chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang c Tính cột chống xà gồ + Tải trọng tác dụng lên cột chống: P =l.qtt =1.178,66 = 178,66 (daN) + Cột chống K-103 có khả chịu nén tối đa: N = 13000 daN => Chọn cột chống K-103 đủ khả chịu lực * Kiểm tra ổn định cột chống: Dự kiến bố trí giằng chỗ thay đổi tiết diện cột chống Bố trí theo phương + Ống ngoài: Quan niệm chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l0=1,5m Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 146 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội − Kiểm tra độ mảnh: = l 150 = = 77 = 150 r 1,95 + Ống trong: ta coi chịu nén hai đầu khớp Chiều dài tính tốn l=l0=1,86m − Kiểm tra độ mảnh = l0 186 = = 141 = 150 r 1,32 => Chọn cột chống K-103 đảm bảo điều kiện ổn định 9.5.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ a Tính tốn ván khn chiếu nghỉ + Dự kiến dùng ván HP-1230 (300x1200x55) có Wx = 5,1 cm3, Jx = 21,83cm4, lớn để tính tốn + Tĩnh tải: − Trọng lượng BTCT thang: 2600.0,08 = 208 daN/m2 − Trọng lượng ván khuôn: 24 daN/m2 + Hoạt tải: − Hoạt tải người thiết bị thi công: 250 daN/m2 − Hoạt tải đổ bê tông (đổ bơm): 400 daN/m2 + Tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn: qtc = (208 + 24 + 250+400).0,3 = 264,6 daN/m qtt = (208.1,2+24.1,1+250.1,3+400.1,3) 0,3 = 336,3 daN/m q L Mmax=q.L2/8 + Hình 5.14 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn Kiểm tra điều kiện bền M max = σ= + q tt l2 336,3.10−2.1202 = = 6053, 4(daNcm) 8 M 6053,4 = = 1187 daN/cm < n.R = 2100 (daN/cm2 ) W 5,1 Bảo đảm điều kiện bền Kiểm tra điều kiện độ võng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 147 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội f max qtc l 264,6.10−2.1204 = = = 0,16 384 EJ 384 2,1.106.21,83 l 120 = 0,3(cm) fmax=0,14 f = 400 Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách xà gồ chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang b Tính tốn xà gồ đỡ chiếu nghỉ + Tải trọng truyền xuống xà gồ (chưa kể trọng lượng thân xà gồ) tải trọng từ sàn truyền xuống qtt = 336,3.0,6 = 201,78 daN/m qtc =264,6.0,6 = 158,76 daN/m + Chọn tiết diện xà gồ là: thép hình chữ C tiết diện 45x75 Thông số tiết diện xà gồ sau: Ix = 37,1 cm4; Wx = 9,9 cm3; A = 4,137 cm2 G0 = 3,25 kg/m; h=7,5 cm; b = 4,5 cm; t = 2,3 mm + Tải trọng truyền xuống xà gồ: qtt = 201,78+ 1,1.3,25 = 205,355 daN/m qtc = 158,76+3,25 = 162,01 daN/m Coi xà gồ dầm liên tục kê lên cột chống Chọn khoảng cách chống 0,75(m) q M=ql/10 l + l Hình 5.15 Sự phân bố nội lực momen xà gồ Kiểm tra điều kiện bền: M max qtt l 205,355.10−2.752 = = = 1155,12(daNcm) 10 10 σ= + l M 1155,12 = = 116,7 daN/cm < n.R = 2100 daN/cm2 W 9,9 Bảo đảm điều kiện bền Kiểm tra điều kiện độ võng: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 148 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội f max qtc l 162,01.10−2.754 = = = 0,005(cm) 128 EJ 128 2,1.106.37,1 f max = 0,015cm [f ] = l 75 = = 0,1875cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách cột chống chọn thoả mãn điều kiện làm việc ván khn thang c Tính cột chống xà gồ + Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 0,75.qtt =0,75.205,355 = 154 (daN) + Cột chống K-103 có khả chịu nén tối đa: N = 1300daN => Chọn cột chống K-103 đủ khả chịu lực * Kiểm tra ổn định cột chống: Dự kiến bố trí giằng chỗ thay đổi tiết diện cột chống Bố trí theo phương + Ống ngoài: Quan niệm chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l0=1,5m − Kiểm tra độ mảnh: = l 150 = = 77 = 150 r 1,95 + Ống trong: ta coi chịu nén hai đầu khớp Chiều dài tính tốn l=l0=1,89m − Kiểm tra độ mảnh = l0 189 = = 143, = 150 r 1,32 => Chọn cột chống K-103 đảm bảo điều kiện ổn định 9.6 Thiết kế ván khuôn vách thang máy 9.6.1 Chọn ván khuôn cho vách thang máy + Ván khuôn sử dụng cho vách thang máy có tiết diện 2400x3600 có bề rộng 300 Các nẹp ngang bố trí chổ nối hai ván khuôn ván khuôn + Để dựng ván khuôn ta sử dụng cột chống thép chống nẹp đứng + Ván khuôn sử dụng loại: HP-930 (300x900x55) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 149 700 700 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 700 600 600 900 600 600 Hình 5.16 Bố trí ván khn vách thang máy 9.6.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn vách + Áp lực vữa bê tông đổ: q1= 2500.0,75=1875 (daN/m2) + Hoạt tải đổ bê tông: q2= 400 (daN/m2) Tải trọng tác dụng vào ván khn có bề rộng 30cm: qtc = b (q1 + q2) = 0,3.(1875+400) = 682,5 daN/m qtt = b(q1.n1+q2.n2) = 0,3.(1875.1,3+400.1,3) = 887,25 daN/m 9.6.3 Kiểm tra ván khuôn vách Xem ván khuôn làm việc dầm nhịp có gối tựa sườn ngang với khoảng cách 90cm q L Mmax =q.L2/8 Hình 5.17 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn Kiểm tra điều kiện bền M max = qtt l 887, 25.10−2.602 = = = 8983, 406(daN cm) 8 M 8983, 406 = = 1761, 45( KN / cm2 ) n.R = 2100(daN / cm2 ) W 5,1 Bảo đảm điều kiện bền Kiểm tra điều kiện độ võng f max = qtc l 682,5.10−2.904 = = 0,127 384 EJ 384 2,1.106.21,834 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 150 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội f max = 0,127cm [f ] = l 90 = = 0, 225cm 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy khoảng cách ngang chọn thỏa mãn Kết luận: Chọn khoảng cách sườn ngang cho ván thành vách 90cm 9.6.4 Kiểm tra sườn ngang Xem ngang làm việc dầm liên tục có gối tựa bulong neo với khoảng cách 700mm + Tải trọng phân bố chiều dài ngang: qtc = 0,9.(1875+400)= 2047,5 daN/m qtt = 0,9.(1875.1,3+400.1,3) = 2661,75 daN/m Chọn sườn ngang thép hình chữ C 45x75 có J= 37,1 (cm4) ; W=9,9 (cm3) q l M=ql/10 l l Hình 5.18 Sự phân bố nội lực momen ván khuôn a Kiểm tra theo điều kiện bền qtt l 2661, 75.10−2.702 M max = = = 13042,575(daN cm) 10 10 M 13042,575 = = = 1317, 43daN / cm2 n.R = 2100daN / cm2 W 9,9 Bảo đảm điều kiện bền b Kiểm tra điều kiện độ võng f max qtc l 2047,5.10−2.704 = = = 0, 05cm 128 EJ 128 2,1.106.37,1 = f max = 0, 05cm [f ] = l 70 = = 0,175cm 400 400 Bảo đảm điều kiện võng + 9.6.5 Tính tốn bulong neo Tải trọng tác dụng lên bulong neo: Ntt= qtt.l=2661,75.0,7=1863,225 (daN) + Diện tích tiết diện bu lơng: F = + Chọn bulong Ø16 có F=2,01 => Thỏa yêu cầu chịu lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải N 1863, 225 = = 0,9(cm2 ) R 2100 Hướng dẫn: ThS Đinh Thị Như Thảo 151 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CƠNG PHẦN THÂN 10.1 Xác định cấu q trình: Đối với công tác thi công bê tông phần thân ta có cơng tác sau: 1: Lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy 2: Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy 3: Đổ bê tông cột, vách thang máy 4: Tháo ván khuôn cột, vách thang máy 5: Lắp đặt ván khuôn dầm, sàn 6: Lắp đặt cốt thép dầm, sàn 7: Đổ bê tông dầm, sàn 8: Tháo ván khuôn dầm, sàn Hàm lượng cốt thép loại cấu kiện lấy sau: lấy 80kg/m3 bê tơng 10.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: Khối lượng công việc: [ Xem phụ lục IV- Bảng 4.1] 10.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác: 10.3.1 Chi phí lao động cho công tác ván khuôn: Công tác ván khuôn theo Định mức 1776 bao gồm sản xuất lắp dựng Để phân chia chi phí lao động cho cơng việc thành phần, dựa vào định mức 726 10.3.2 Công tác lắp dựng ván khn: Tính tốn chi phí lao động cho công tác lắp dựng ván khuôn:[Xem phụ lục IV-Bảng 4.2] 10.3.3 Cơng tác tháo dỡ ván khn: Tính tốn chi phí lao động cho vơng tác tháo dỡ ván khn:[Xem phụ lục IV-Bảng 4.3] 10.4 Chi phí lao động cho cơng tác cốt thép: Tính tốn chi phí lao động cho công tác cốt thép: [ Xem phụ lục IV- Bảng 4.4] 10.4.1 Chi phí lao động cho cơng tác bê tơng: Tính tốn chi phí lao động cho công tác đổ bê tông: [ Xem phụ lục IV- Bảng 4.5] 10.5 Tổ chức thi công công tác BTCT tồn khối: - Phần thân thi cơng theo đợt, đợt tầng Trong đợt lại chia thành nhiều phân đoạn khác Khối lượng thi công phân đoạn, nhân công thực công việc phân đoạn thể qua bảng tính - Bê tơng cột vách đổ trước, bê tông dầm sàn đổ sau - Chỉ phép lắp dựng ván khuôn cột tầng sau bêtông dầm sàn tằng đổ ngày - Ván khuôn cột phép dỡ sau đổ bê tông ngày - Ván khuôn dầm sàn tháo dỡ sau bê tông xong 10 ngày (nhịp nhỏ