Về kỹ năng: Người học có thể thực hiện được các kỹ năng sau: - Có thể liên kết các kiến thức các môn học với nhau và với các khái niệm về năng lượng, các dạng năng lượng và các nguồn năn[r]
(1)KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ QUA DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: Về sở lí luận: + Nhà trường đào tạo, giáo dục, hình thành nhân cách hệ trẻ để họ trở thành công dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục nhà trường thực thông qua hoạt động dạy - học Các hoạt động dạy học dựa trên các chương trình giáo dục xây dựng khoa học và chặt chẽ, bao gồm các thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục Trong đó nội dung dạy học phải phản ánh vấn đề loài người quan tâm, đó có vấn đề sử dụng NLTK&HQ + Giáo dục nhà trường thông qua các hoạt động phong phú đa dạng và hỗ trợ lẫn như: vui chơi, lao động, hoạt động xã hội thông qua sinh hoạt tập thể, tự tu dưỡng Vì vậy, giáo dục phổ thông hoàn toàn có khả năng, điều kiện thực các yêu cầu sử dụng NLTK&HQ, thực việc giáo dục sử dụng NLTK&HQ + Nhà trường đóng vai trò quan trọng giáo dục sử dụng NLTK&HQ vì ngoài đối tượng HS và thông qua HS có thể tác động cách rộng rãi lên các thành viên khác xã hội, trước hết là các thành viên gia đình HS Vì vậy, thực giáo dục sử dụng NLTK&HQ nhà trường là các biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững Về sở thực tiễn: + Số lượng HS, GV các cấp, bậc học Việt Nam chiếm gần 1/3 dân số nước (hơn 22 triệu người), đó HS, GV các cấp THCS, THPT là gần 10 triệu người Đó là lực lượng hùng hậu, là đối tượng quan trọng thực sử dụng NLTK&HQ Đồng thời đây là lực lượng quan trọng thực tuyên truyền, giáo dục, vận động các đối tượng khác xã hội thực mục tiêu sử dụng NLTK&HQ + Việc đổi giáo dục Việt Nam là sở cho việc đưa các nội dung giáo dục NLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân Vì các yêu cầu giáo dục là nội dung và phương pháp giáo dục phải đáp ứng các yêu cầu xã hội Các sở pháp lý việc triển khai giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu vào hệ thống giáo dục: + Nghị định số 102/2003/NĐ-CP Chính phủ “sử dụng NLTK&HQ” Điều 18 chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng NLTK&HQ nêu yêu cầu giáo dục, đào tạo, phổ biến thông tin, tuyên truyền cộng đồng lĩnh vực phát triển, thúc đẩy sử dụng NLTK&HQ, bảo vệ môi trường + Pháp lệnh số 02/1998/PL-UBTVQH10 thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí: quy định các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng… tài nguyên thiên nhiên,… phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2) + Luật Điện lực (2005) quy định tiết kiệm phát điện, truyền tải và phân phối điện,… nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng các nguồn lượng, bảo vệ môi trường sinh thái Điều Luật yêu cầu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật điện lực và trường học tổ chức phổ biến, giáo dục và hướng dẫn sử dụng an toàn, tiết kiệm, hiệu và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp lệnh điện lực + Chương trình mục tiêu quốc gia “sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả” theo Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg-CP Thủ tướng Chính phủ Đề án thứ ba Chương trình là: Đưa các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân, đó qui định rõ: Xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức sử dụng NLTK&HQ vào các môn học, phù hợp với cấp học, từ tiểu học đến THPT; + Đề án “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu vào hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 - 2010” Bộ Giáo dục và Đào tạo với mục tiêu: “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào các chương trình giáo dục các cấp học, các trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân nhằm trang bị cho HS, sinh viên hiểu biết vấn đề lượng, tình hình sử dụng lượng và các biện pháp sử dụng NLTK&HQ, nhằm phát triển bền vững đất nước” II MỤC TIÊU TÍC HỢP NỘI DUNG GD SỬ DỤNG TIÉT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG QUA CÁC MÔN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS Mục tiêu giáo dục sử dụng NLTK&HQ các môn học cấp THCS xác định vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý HS và đặc điểm các môn học cấp học này Ở cấp học THCS, HS là thanh, thiếu niên trưởng thành, tính cách phát triển mạnh mẽ, ưa hoạt động, ý thức và tư đã phát triển tương đối cao, có khả tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, có khả sáng tạo Ở cấp học này, các môn học đã có nội dung khoa học tương đối sâu sắc, hệ thống và đại Mặt khác, nhiều HS ngoài đường tiếp tục học lên, còn cần phải chuẩn bị học tập các trường chuyên nghiệp tham gia lao động sản xuất Vì thế, có thể nêu số nét mục tiêu chung giáo dục sử dụng NLTK&HQ các môn học cấp học này sau: 1.Về kiến thức: Người học có hiểu biết về: - Khái niệm lượng; - Các loại lượng; - Sự chuyển hoá các dạng lượng; - Vai trò lượng người; - Tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên; lượng Nguồn tài nguyên lượng không phải là vô hạn; - Những ảnh hưởng việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên lượng môi trường; - Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên lượng nay; - Các khái niệm sử dụng NLTK&HQ; - Ý nghĩa việc sử dụng NLTK&HQ; - Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu nguồn tài nguyên lượng; (3) - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng Về kỹ năng: Người học có thể thực các kỹ sau: - Có thể liên kết các kiến thức các môn học với và với các khái niệm lượng, các dạng lượng và các nguồn lượng, các quá trình sử dụng lượng; - Có thể giải thích sở khoa học các quá trình, các biện pháp thực hành sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng hoạt động các thiết bị và đời sống hàng ngày; - Có khả tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho các thành viên khác gia đình và cộng đồng ý thức sử dụng NLTK&HQ, các kĩ thực hành tiết kiệm và sử dụng hiệu lượng Về hành vi, thái độ: - Ý thức nguồn lượng là đa dạng, không phải là vô tận; - Ý thức tầm quan trọng việc sử dụng tiết kiệm và hiệu nguồn tài nguyên lượng; - Có ý thức việc sử dụng lượng không gây tác hại đến môi trường, đến người (an toàn),…; - Tuyên truyền cho người tác hại việc khai thác, sử dụng lượng không hợp lý; - Thực sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng gia đình, nhà trường và cộng đồng; - Có thói quen áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu - Nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và tập quán văn hoá các vùng, miền Không thiết phải xây dựng bài học riêng các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ để đưa vào các môn học trường THCS, THPT Điều này thực đường dạy học tích hợp (DHTH) Để thực DHTH các nội dung lượng và sử dụng NLTK&HQ các môn học thì đòi hỏi đầu tiên GV là phải nắm cách hệ thống các nội dung này Sau đó, trên sở phân tích đặc điểm nội dung môn học và bài học, GV tiến hành lựa chọn các nội dung thích hợp, đáp ứng các nguyên tắc lựa chọn nội dung đã nêu lên trên, từ đó xây dựng các phương án DHTH các nội dung này Với ý nghĩa vậy, đây nêu định hướng các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ, tích hợp dạy học các môn học trường THCS và THPT: - Khái niệm lượng, nguồn lượng + Khái niệm lượng, nguồn lượng; + Phân loại lượng; + Sự bảo toàn và chuyển hóa lượng - Vai trò lượng người + Vai trò lượng người; + Tình hình khai thác và sử dụng lượng; cạn kiệt các nguồn lượng không tái sinh; + Những ảnh hưởng việc khai thác và sử dụng lượng môi trường; + Các xu hướng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên lượng (4) - Sử dụng NLTK&HQ + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu quả; + Ý nghĩa và cần thiết việc sử dụng NLTK&HQ; - Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ học cụ thể Ở đây GV cần nêu cụ thể các hoạt động HS, các hoạt động trợ giúp GV + Kiểu Giáo dục sử dụng NLTK&HQ có thể triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học Các hoạt động có thể như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu đề tài ( phù hợp với HS!) Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ các môn học với các nội dung sử dụng NLTK&HQ, giáo dục môi trường đạt cao Trong các hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức các môn học các tình gần với sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học IV MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ MỘT SỐ MÔN HỌC Ở CẤP THCS Môn Sinh học: Lớp Tên bài Địa tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp - Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxi nên đã góp phần giữ cân Bài 46: Thực các khí này không Phần củng cố vật góp phần khí (trả lời các câu - Bộ phận điều hòa khí - Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng hỏi SGK) hậu và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực - Thực vật đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán Bài 47 cây cản bớt sức nước mưa lớn - Bộ phận Phần củng cố Thực vật bảo gây ra, nên có vai trò quan trọng (trả lời các câu vệ đất và việc chống xói mòn, sụt lở hỏi SGK) nguồn nước đất, hạn chế lũ lụt giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán Bài 22 Ảnh hưởng các điều kiện bên Phần 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến - Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: ánh sáng, - Toàn phần nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ (5) - Các chất hữu và khí oxi quang hợp cây xanh tạo quang hợp ngoài đến cần cho sống hầu hết sinh Phần : quang hợp, ý vật trên Trái đất kể người Quang hợp nghĩa cây xanh có ý - Giáo dục cho HS xây dựng ý quang hợp thức cần tham gia vào việc bảo nghĩa gì vệ và phát triển cây xanh địa phương Bài 23 Phần 2: Cây có hô hấp cây hấp không? - Cây xanh có hô hấp, quá trình đó cây lấy khí oxi để phân Hô giải các chất hữu cơ, sản - Liên hệ lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic và nước - Động vật nguyên sinh có ý nghĩa địa chất (trùng lỗ) Bài Đặc điểm chung và vai Phần II: Vai trò thực tiễn trò thực tiễn động vật nguyên sinh -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài ĐV, bảo vệ các nguồn - Liên hệ lượng có Bài 21 Đặc điểm chung và vai Phần củng cố trò ngành thân mềm - Liên hệ : Ngành thân mềm có vai trò việc làm môi trường nước, có giá trị mặt địa - Liên hệ chất - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn lượng thủy triều - GV cần cho HS hiểu dựa vào đặc điểm cấu tạo thích nghi và tập tính động vật để áp dụng vào việc chăn nuôi để sử dụng nguồn lượng tiết kiệm - Thu gom các chất thải động - Liên hệ vật, sau đó ủ thực “hầm biôga” là chính ta đã tạo ga để đun GV cần nhấn mạnh cho HS hiểu đây là biện pháp hữu hiệu việc tận dụng nguồn lượng này nhằm thay các nguồn Bài 61,62 Tìm hiểu số động vật có tầm Củng cố quan trọng kinh tế địa phương - Vai trò ĐVNS với việc hình thành dầu mỏ, khí đốt - Vai trò vi khuẩn hình thành lượng Biogas và Etanol (6) Phần 1: Cần Bài 22 bảo vệ hệ hô Vệ sinh hô hấp khỏi các hấp tác nhân có hại Bài 32 Chuyển hóa lượng sử dụng cho đốt nhiên liệu và thắp sáng - Cần sử dụng các nguồn lượng cách hợp lý, hiệu không lãng phí để tránh gây ô nhiễm môi trường không khí và - Liên hệ gây tác hại tới hoạt động hô hấp người - Ví dụ cụ thể, đĩa VCD, tranh ảnh minh họa thiên tai xảy Phần I -Vấn đề sử dụng lượng Chuyển hóa - Liên hệ ảnh hưởng đến và trao đổi vật chất và chất và trao đổi lượng lượng Bài 42 Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật, động vật Bài 43 Ảnh hưởng nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Phần 1: hưởng nhiệt độ đời sống vật Ảnh lên sinh Bài 53 Phần I, II, III Tác động người môi trường - Nguồn lượng ánh sáng có vai trò to lớn đời sống Động thực vật : Sự phân hóa thành các nhóm SV, hoạt động động vật theo chu kỳ ánh sáng, tập tính, sinh sản SV - Bổn phận không thể sống thiếu ánh sáng - Vai trò lượng mặt trời với đời sống người - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lượng ánh sáng - Vai trò nhiệt độ đời sống động vật và thực vật - Cần có biện pháp bảo vệ cân và ổn định nhiệt độ, đề biện pháp cụ thể để Liên hệ chống lại tăng nhịêt độ trái đất diễn ảnh hưởng lớn đến đời sống SV - Liên hệ với việc tiết kiệm điện và tiết kiệm lượng - HS hiểu hoạt động Liên hệ người gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, làm cạn kiệt các nguồn lượng Do đó các em phải có ý thực bảo vệ và cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn lượng - Để HS thấy rõ vai trò trách nhiệm mình việc tuyên truyền cho người dân (7) Phần II: Các Bài 54 + 55 tác nhân chủ Ô nhiễm môi yếu gây ô trường nhiễm Bài 58 Sử dụng hợp Phần I, II lý tài nguyên thiên nhiên Luật bảo vệ môi trường Bài 61 cùng thực bảo vệ cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên - HS thấy sử dụng tài nguyên, lượng không tiết kiệm, hiệu thì trở thành Liên hệ tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Cần có ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu các nguồn lượng - Phân biệt các dạng tài nguyên: Tái sinh, không tái sinh và tài nguyên lượng vĩnh cửu - Có biện pháp sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên này, nên sử - Toàn phần dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu thay tài nguyên lượng không tái sinh để tránh cạn kiệt - Sử dụng lượng mặt trời, hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh - Giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường - Tham quan thiên nhiên, vận - Liên hệ dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng lượng Môn Công nghệ: Lớp Tên bài Địa tích hợp Mức độ tích hợp (8) I I I I (9) Môn Vật lý: Lớp 6 7 8 9 9 Tên bài Địa tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu (kiến thức, kĩ năng) Mức độ tích hợp (10) Môn Địa lý: Lớp Tên bài Địa tích hợp Mức độ tích hợp (11) Môn HĐNGLL: Lớp Chủ điểm Địa tích hợp (Hoạt động) Mức độ tích hợp (12) V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng quá trình dạy học nói chung Trong DHTH giáo dục sử dụng NLTK&HQ, việc kiểm tra đánh giá lại càng cần thiết Kiểm tra, đánh giá giáo dục sử dụng NLTK&HQ trước hết khẳng định mục tiêu giáo dục tích hợp là cần thiết, là phận học vấn phổ thông , đóng góp vào việc hình thành nhân cách cuả HS và ý thức tham gia các hoạt động sử dụng NLTK&HQ, bảo vệ môi trường Mặt khác , kiểm tra, đánh giá giúp cho việc củng cố kiến thức, kĩ đã đạt HS, giúp cho GV đánh giá kết dạy học mình, đặc biệt là đánh giá hiệu việc tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào bài học Nội dung kiểm tra, đánh giá xác định trên sở mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ đã xác định xây dựng kế hoạch dạy học và mục tiêu dạy học môn Nó có thể là mục tiêu dạy học chung môn học, phần chương trình, chương bài học Về hình thức tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ các bài kiểm tra có thể có hai dạng: - Những câu hỏi, bài tập môn học có thể liên hệ với các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ ; - Những câu hỏi, bài tập môn học có tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ; Các câu kiểm tra có thể là các câu hỏi định tính, có thể là các bài tập đòi hỏi phải tính toán định lượng Hình thức viết các câu kiểm tra có thể là trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận tuỳ thuộc vào bài kiểm tra tiến hành vào lúc nào và mục đích kiểm tra Các câu kiểm tra có nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ có thể sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: kiểm ta vấn đáp trước vào bài mới, kiểm tra viết 15 phút, tiết kết thúc chương, học kì cuối năm học Yên lễ, ngày 29 tháng 08 năm 2011 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Liên PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Văn Hữu (13)