1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Sự sống động của vỉa hè TP. Hồ Chí Minh và tác động của vỉa hè đến giá nhà trong những khu phố hỗn hợp

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 714,49 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu đo lường chất lượng vỉa hè tại TP. HCM thông qua sự sống động của vỉa hè như một khía cạnh chất lượng chính; xem xét tác động của vỉa hè đến giá nhà ở riêng lẻ trong các khu phố hỗn hợp tại TP. Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ HỒNG THU SỰ SỐNG ĐỘNG CỦA VỈA HÈ  TP. HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG  CỦA VỈA HÈ ĐẾN GIÁ NHÀ TRONG  NHỮNG KHU PHỐ HỖN HỢP             Chuyên ngành: Kinh tế phát triển  Mã số:  93.10.105 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Cơng  DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Thu  Nguyen   (2019).  The   value   of   sidewalk   in   real  property   in   commercial­residential   neighborhood  In  International conference on business and finance 2019,   ISBN: 978­604­922­764­6 Nguyễn Thị Hồng Thu (2020). Giá trị kinh tế của vỉa hè  tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí khoa học Đại học   Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 73­83 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Quản lý vỉa hè một cách hiệu quả  là vấn đề  quan tâm của   chính quyền và các nhà nghiên cứu trên tồn thế  giới và tại  Việt   Nam   Quan   điểm     toàn     giới   cho   thấy   vỉa   hè  thường được sử dụng cho mục đích bộ  hành trong một thời  gian dài. Vỉa hè có thể được coi là một khơng gian cơng cộng  trong một số bối cảnh kinh tế khác nhau Một số học giả đã chú ý đến sự độc đáo của khơng gian cơng  cộng như  đường phố  và vỉa hè chứ  khơng phải trong khơng  gian mở  và quảng trường thường thấy trong các nghiên cứu  phương Tây của các đô thị châu Á (Heng, 1999; Sassen, 2011;   Eidse & Turner, 2014; Nguyen & Hân, 2017) Sự  sống động của vỉa hè   các thành phố  của  Việt Nam và  các quốc gia khác như Nam Mỹ và một phần của Đơng Nam  Á có tác động tích cực đến xã hội và kinh tế (Drumond 2000,   Harms 2009; Kim 2012;  Eidse 2011)  Sự  sống  động là một  khái   niệm   đặc   biệt,     thường     tìm   thấy       nghiên cứu khơng gian cơng cộng và đóng vai trị chính trong  việc phân tích việc sử dụng vỉa hè và tác động của nó đối với   hoạt động kinh tế  (Drumond, 2000)   Jacob (1961) thảo luận   về sự sống động và cần thiết của  khơng gian cơng cộng cho   vỉa hè có thể  bao gồm cả  sức sống  (vitality)  và sự  đa  dạng (diversity).  Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu về khơng gian cơng cộng   và vỉa hè tại Việt Nam tập trung  ở khía cạnh văn hố xã hội  mà khơng xem xét đến khía cạnh kinh tế của nó. Đây chính là    khoảng  trống  nghiên  cứu  mà   nghiên  cứu  này    thực  hiện để  giải quyết tác động kinh tế của vỉa hè và cơ chế của  nó.   Mục   tiêu   nghiên   cứu   đầu   tiên   dựa  vào   quan   điểm   xã   hội  nhằm xác định chất lượng của từng đoạn vỉa hè   các quận   khác nhau bằng cách  ước tính chỉ  số sống động của nó. Mục  tiêu nghiên cứu thứ hai dựa vào quan điểm của người sở hữu  nhà cho rằng vỉa hè   TP. HCM mang lại giá trị  kinh tế  khi   vỉa hè có thể  trở  thành khơng gian cơng cộng, tuy nhiên, các   tài liệu kinh tế lại chưa tập trung nghiên cứu giá trị này. Mặc  dù đã có các nghiên cứu về  việc sử dụng vỉa hè ở  Việt Nam   của các học giả  Việt Nam và  nước ngồi,  nhưng chưa  có  nghiên cứu nào đánh giá trực tiếp mối quan hệ giữa vỉa hè và  giá nhà ở riêng lẻ trong một khu phố hỗn hợp.     1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1. Đo lường chất lượng vỉa hè tại TP. HCM thơng  qua sự  sống động của vỉa hè như  một khía cạnh chất lượng  • Mục tiêu 1.1. Xây dựng một cơng thức để  đo lường chất  lượng vỉa hè, đó là chỉ số sống động • Mục tiêu 1.2. Xem xét mối quan hệ giữa các đặc tính vật   lý của vỉa hè và chỉ số sống động Mục tiêu 2. Xem xét tác động của vỉa hè đến giá nhà ở  riêng  lẻ trong các khu phố hỗn hợp tại TP. HCM • Mục tiêu 2.1. Xem xét tác động của chỉ số sống động trong  từng phân đoạn vỉa hè đến giá nhà • Mục tiêu 2.2. Xem xét tác động của những đặc tính vật lý  của vỉa hè đến giá nhà • Mục tiêu 2.3. Xem xét tác động của tình trạng sử dụng của  nhà có vỉa hè trước nhà đến giá nhà 1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thứ  nhất  sử  dụng phương pháp nghiên  cứu  hỗn  hợp gồm nghiên cứu định tính và định lượng đến chất lượng   vỉa hè ở TP. HCM bằng cách đo lường sự sống động của vỉa  hè       khía  cạnh  chất   lượng   Nghiên  cứu  thứ   hai   áp  dụng mơ hình định giá Hedonic để  xem xét tác động của vỉa  hè đến giá nhà trong khu phố hỗn hợp tại TP  HCM. Dữ liệu  được thu thập từ 283 phân đoạn vỉa hè và nhà ở  riêng lẻ của  13 quận tại TP. HCM Phạm vi nghiên cứu này chỉ  xem xét chất lượng của vỉa hè   thơng qua các khía cạnh tiếp cận và sử dụng của vỉa hè. Tồn   bộ nghiên cứu dựa trên hai quan điểm bao gồm quan điểm xã  hội trong mục tiêu nghiên cứu  1  và quan điểm của chủ  sở  hữu nhà trong mục tiêu nghiên cứu 2.  1.4 Những đóng góp của nghiên cứu Thứ nhất, luận án làm rõ vai trị của vỉa hè là khơng gian cơng   cộng về mặt tiếp cận và sử dụng tại TP HCM Thứ hai, luận án đã xây dựng một cơng thức để  tính tốn chỉ  số sống động trên vỉa hè, bổ sung phương pháp xác định và đo  lường chất lượng của vỉa hè   bất cứ  quốc  gia nào trên thế  giới Thứ  ba, luận án đã chỉ ra vai trị quan trọng của các đặc tính  vật lý của vỉa hè để xác định chất lượng của vỉa hè thơng qua   sự sống động của nó Thứ  tư, luận án phân tích tác động trực tiếp của vỉa hè đến  giá nhà dựa trên mơ hình định giá Hedonic Thứ năm, luận án phân tích tác động trực tiếp của điều kiện   sử dụng nhà đến giá nhà Thứ sáu, luận án xem xét tác động lan tỏa của hoạt động kinh  doanh của các nhà mặt tiền cũng sẽ có tác động tích cực đến  giá nhà CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Các thuật ngữ chính Nghiên cứu trình bày một số thuật ngữ chính gồm khơng gian   cơng cộng, vỉa hè, sự sống động của vỉa hè, giá nhà, khu phố  hỗn hợp, doanh nghiệp kinh doanh tại nhà 2.2 Tổng quan về vỉa hè TP. HCM 2.2.1 Các yếu tố tác động khi sử dụng vỉa hè TP. HCM Một số  yếu tố   ảnh hưởng đến việc sử  dụng vỉa hè có thể  bao gồm tự nhiên, lịch sử, văn hóa xã hội, kinh tế, đặc điểm  giao thơng và vấn đề  chính sách và quản lý đơ thị  (Nguyen et  al., 2017) 2.2.2 Tình trạng sử dụng vỉa hè TP. HCM Theo Nguyen và cộng sự (2017), TP. HCM hiện có 90­94% xe   máy đỗ trên vỉa hè,và các shophouse sử dụng vỉa hè để đỗ  xe  máy cho khách hàng của họ. Khoảng 21­26% các cửa hàng  trưng bày hàng hóa trên vỉa hè. Hầu hết các shophouse sử  dụng chiều rộng 1 mét của vỉa hè khoảng 63%, chiều rộng 1­ 1,5 mét của vỉa hè chiếm 24 %. Số lượng các quầy hàng bán  trên vỉa hè thay đổi trong ngày và tăng vào buổi tối. Trung   bình khoảng 28% các quầy hàng sử dụng bếp nấu ăn trên vỉa   hè. Tỷ lệ cao nhất vào buổi tối Trong một phân đoạn vỉa hè cứ  trung bình trong khoảng 38  mét  thì có một người bán hàng rong, đặc biệt là 69% người  bán hàng rong bán thức ăn hoặc đồ  uống gần các cơng trình  vào các ngày trong tuần. Tương tự, những người bán hàng  rong sử  dụng bếp và bàn ghế  trên vỉa hè, đặc biệt vào buổi  tối (43% người bán hàng vỉa hè vào buổi tối và các ngày trong  tuần và 48% người bán hàng rong vào cuối tuần).  2.3 Thị trường nhà ở TP. HCM  2.3.1 Đặc điểm thị trường nhà ở TP. HCM Thị  trường nhà ở  TP. HCM trong giai đoạn nghiên cứu 2018­ 2019 có rất nhiều biến động, thị  trường tăng trưởng tốt. Các  giao dịch sơi động. Một điểm đáng lưu ý là ở  Việt Nam, đất  đai thuộc sở  hữu của tồn dân nhưng quản lý thuộc về  Nhà  nước. Khi nhắc đến chủ  sở  hữa nhà nghĩa là người chủ  chỉ  được quyền sở  hữu nhà và quyền sử  dụng đất gắn với ngơi   nhà đó, do đó, khơng phải quyền sở hữu đất trong trường hợp   này. Tóm lại, việc sử  dụng đất trên thị  trường về  cơ  bản là  quyền thuê.  2.1 Dữ liệu 2.1.1 Khu vực khảo sát  Khu vực khảo sát cho nghiên cứu này tại TP.HCM. TP HCM,  trước đây được  gọi là Sài Gịn, là một thành phố  phát triển  nhanh và được xem là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và  cơng nghệ  của Việt Nam. Dữ liệu cho nghiên cứu này được  thu thập tại  13  quận. Cụ  thể, dữ  liệu được thu thập tại   11  quận trong trung tâm và thêm hai quận  ở khu vực đơ thị  phía  Đơng và phía Tây. Tác giả chọn khu vực khảo sát cho nghiên   cứu này dựa trên lịch sử  sử  dụng đường phố  và vỉa hè TP  HCM gắn liền với các hoạt động văn hóa xã hội, hoạt động  thương mại. Nghiên cứu này sử  dụng dữ liệu được thu thập  từ  các báo cáo lịch sử  được cơng bố, báo chí và hình  ảnh   được chụp từ  vỉa hè của các tuyến đường phố  cụ  thể    TP  HCM  Tác giả  đã chia thành 4 nhóm gồm (1) khu vực Sài  Gịn: quận 1, quận 3, quận 10; (2) Khu vực Chợ Lớn: quận 5,  quận 6 và quận 11; (3) Khu  đơ  thị  phía  Bắc  và Tây: Bình  Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Phú  Nhuận, Gị  Vấp; (4) quận  ngoại thành: quận Bình Tân, quận 9 2.1.2 Mẫu dữ liệu Nghiên cứu tập trung vào phân đoạn nhà ở riêng lẻ vì dữ liệu  có sẵn. Tuy nhiên, những dữ  liệu giao dịch này thường rất   nhạy cảm và khơng cơng khai. Rất khó để  có được dữ  liệu  giao dịch thành  cơng  từ  chính quyền địa phương trong q  trình thu thập. Do đó, nghiên cứu này khơng thu thập dữ liệu   từ  chính quyền địa phương, tác giả  sử  dụng dữ  liệu  được  cung cấp bởi các nhân viên mơi giới bất động sản, nhân viên  văn phịng cơng chứng, chủ sở hữu nhà, người mua nhà.  2.1.3 Thu thập dữ liệu Dữ  liệu được thu thập tại 13 quận   TP HCM theo phương  pháp lấy mẫu phi xác suất, cụ  thể  là mẫu thuận tiện. Trong  phương pháp này, các  quan sát  được chọn tại một địa điểm   và tại một thời điểm nhất định. Đồng thời, phương pháp này  cũng dễ  dàng tiếp  cận  đơn vị  mẫu khảo sát. Quy trình thu  thập dữ liệu trong khu vực khảo sát bao gồm 4 bước Bước 1. Thu thập thơng tin về  giá giao dịch nhà   riêng  lẻ  trong giai đoạn khảo sát 2018­2019 Bước 2. Thu thập chi tiết các đặc điểm cấu trúc của ngơi nhà  dựa trên thơng tin được cung cấp bởi chủ nhà, người mơi giới  hoặc nhân viên văn phịng cơng chứng Bước 3. Sử dụng GIS để điều hướng vị trí của ngơi nhà và đo  khoảng  cách đến CBD   đến  các  tiện ích khác  như  chợ,  bệnh viện, trường học, siêu thị, đường ray xe lửa, trạm xe   bt, sân bay, nhà ga Bước 4. Khảo sát thực địa và thu thập thơng tin liên quan đến  vỉa hè và đặc điểm vật lý của ngôi nhà bằng phương pháp  quan sát người tham gia, phương pháp trực quan 10 2.2 Phương pháp luận 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu phương pháp hỗn hợp (Essay  1) Nghiên  cứu   thứ   nhất  sử   dụng   thiết   kế   nghiên   cứu   theo  phương pháp hỗn hợp, đó là sự  kết hợp giữa phương pháp  định   tính     định   lượng   để   thu   thập     phân   tích     liệu  (Tashakkori Creswell, 2007). Trong những năm gần đây, việc   tích hợp các phương pháp định tính và định lượng trở nên phổ  biến    nghiên   cứu   (Bryman,   2006)     thiết   kế   phương   pháp hỗn hợp có thể cung cấp dữ liệu chi tiết và tồn diện để  đạt được mục tiêu nghiên cứu và trả  lời các câu hỏi nghiên  cứu. Nói cách khác, cách tiếp cận này giúp nhà nghiên cứu trả  lời các câu hỏi khơng thể  trả  lời chỉ  bằng các phương pháp  định tính hoặc định tính 2.2.2 Mơ hình định giá Hedonic (Essay 2) Vỉa hè được xem như là khơng gian cơng cộng tại TP. HCM   Nghiên cứu này xem xét tác động của vỉa hè đến giá nhà trong  khu phố  hỗn hợp tại TP. HCM bằng cách sử  dụng mơ hình  định   giá   Hedonic   “Hedonic”     giải   thích     đặc   điểm  riêng biệt của các thuộc tính của hàng hóa khác biệt và định   nghĩa về tiện ích dựa trên lợi ích của các thuộc tính mang lại  cho người mua. Hàm giá hedonic như, P = P (z), trong đó P là   giá nhà  ở, z là các đặc điểm. Giả  thuyết cơ bản của các mơ  hình định giá Hedonic là giá nhà có thể  được xem là giá sẵn  lịng trả cho một số thuộc tính của ngơi nhà 2.3 Khung phân tích Hình 2.4 được chia thành hai nhánh tương  ứng với hai mục   tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu thứ nhất xác định chỉ số  sống động trên từng đoạn vỉa hè, sau đó xem xét tác động của  các đặc điểm vật lý đến chỉ  số  sống động. Mục tiêu nghiên   cứu thứ hai điều tra tác động của vỉa hè đến giá nhà theo mơ  15 người tham gia các hoạt động qua các thời gian và ngày khác  nhau. Nếu có nhiều người đến vỉa hè chứng tỏ  vỉa hè đó có  sức sống mạnh mẽ. Sự đa dạng đề cập đến sự phức tạp của   các chức năng và số lượng các hoạt động diễn ra trên vỉa hè   Khi vỉa hè tập hợp nhiều chức năng và hoạt động như  sử  dụng chung, sử dụng trong gia đình, lan toả  kinh doanh hoặc    đơn thuần là dành cho giao  thơng,  ngày càng có  nhiều   người bị thu hút đến nơi này, bao gồm cả sự tồn tại của hoạt   động ban ngày và ban đêm 3.3.2.2 Cơng thức tính chỉ số sống động Chỉ  số  đa dạng Simpson được dùng để  tính tốn mức độ  đa   dạng,  có  tính đến  số   lượng  của mọi  yếu tố  cũng    sự  phong phú của nó. Cơng thức tính giá trị của chỉ số (?) là trong đó,   ? i là số lượng cá thể của đặc tính thứ i;  Z là số đặc tính trong mỗi phân đoạn.   N =   là tổng số  các cá thể  trong tất cả  các đặc tính  của phân đoạn D có giá trị  trong khoảng 0 đến 1, với D gần bằng 0 thì hầu   như khơng có đa dạng và D gần bằng 1 thì mức đa dạng cao   Ngồi ra D khi tính tốn riêng lẻ  thì giá trị  của nó khơng thể  hiện được nhiều ý nghĩa, giá trị  D chỉ  có ý nghĩa khi so sánh  một cách tương đối với các D khác Phương pháp tính chỉ số sống động của vỉa hè được trình bày  như sau: (a) Sức sống của việc sử dụng (Vitality use) Biến này được giải thích bằng số  người tham gia vào các   16 hoạt động trên mỗi phân đoạn vỉa hè, với cơng thức: trong đó,   là tổng số người trong mỗi phân đoạn vỉa hè s chia  cho tổng số hoạt động (1,2, ,),    số  lượng người lớn nhất là chọn hoạt động  nào có số lượng người tham gia lớn nhất trong mỗi phân   đoạn vỉa hè   (b)Sự đa dạng của việc sử dụng theo thời gian (Temporal  diversity use)  Biến này được đo lường dựa trên sự  phân phối hoạt động  xảy ra trong một khoảng thời gian quan sát   mỗi đoạn vỉa   hè. Có hai khoảng thời gian trong ngày bao gồm cả ban ngày  và ban đêm. Biến này được đo bằng cách sử  dụng phương   pháp   theo   Simpson   Trong     phân   đoạn   vỉa   hè,     liệu   được thu thập là số  lượng hoạt  động có  sẵn tại mỗi giai   đoạn quan sát (c) Sự đa dạng của các hoạt động Biến này được đo từ sự đa dạng của các hoạt động. Biến này  được đo bằng cách sử  dụng phương pháp theo Simpson. Dữ  liệu từ đánh giá này là số lượng các hoạt động đa dạng Trong    phân  đoạn  vỉa  hè,     số   sống  động     tính  bằng trung bình của ba thành phần trong cơng thức vì chúng  được tiêu chuẩn hóa và có trọng số bằng nhau trong việc xác  định chỉ  số  sống động. Sau đó, tác giả  đã xếp hạng chỉ  số  sống động trong các phân đoạn vỉa hè theo mức độ  từ  0 đến  10. Chỉ số sống động được báo cáo là giá trị từ 0 đến 10 trong   đó điểm càng cao thì phân đoạn vỉa hè càng sống động và độc   đáo. Cụ thể, giá trị 0 là phân đoạn vỉa hè khơng có sống động,  17 giá trị là 5 là phân đoạn vỉa hè có sống động trung bình và giá  trị  là 10 là phân đoạn vỉa hè có sống động cao. Chỉ  số  sống  động cao có nghĩa là các phân đoạn này có thể hỗ trợ các hoạt  động xã hội và thương mại nơi có sự đa dạng trong các hoạt  động cũng như sự đa dạng trong việc sử dụng trong ngày 3.4 Kết quả và thảo luận   Hình 3.3. Phân nhóm các hoạt động chính trên vỉa hè TP.  HCM  (Nguồn: Kết quả  nghiên cứu theo tính tốn của tác   giả)  18 3.4.1 Tính tốn chỉ số sống động 3.4.1.1  Chỉ số sống động trên mỗi phân đoạn vỉa hè Chỉ  số  sống động được tính cho mỗi phân đoạn vỉa hè bằng  cách sử  dụng kết quả  quan sát dịng người tham gia vào các  bao gồm bán hàng rong, sinh hoạt hộ gia đình, sinh hoạt cộng   đồng, kinh doanh và các hoạt động giao thơng. Mỗi đoạn vỉa  hè có chiều dài khoảng 50 mét trong một khu phố hỗn hợp 3.4.1.2 Chỉ số sống động của vỉa hè từng quận Chỉ  số  sống động cũng được tính cho mỗi trong số  13 quận  được khảo sát để có thể so sánh mức sống động của vỉa hè ở  mỗi quận dựa trên lưu lượng người và số  hoạt  động. Kết  quả cho thấy vỉa hè ở quận 5 có mức độ sống động cao nhất   so với các quận khác 3.4.2 Mối quan hệ giữa đặc điểm vật lý của vỉa hè và  chỉ số sống động  Kết     hồi   quy   cho   thấy   chiều   rộng   vỉa   hè,   chiều   rộng  đường phố, đường một chiều, đường có rào chắn là rất tác  động   mạnh   đến     số  sống   động   So   sánh       mối  tương quan và các phân tích đa biến cho thấy vai trị quan   trọng là chiều rộng vỉa hè, chiều rộng  đường phố,  đường  một chiều, đường có rào chắn trung vị đóng vai trị hỗ trợ các   hoạt động xã hội và thương mại trên vỉa hè và đường phố   Bề mặt vỉa hè, vật liệu, chất lượng và đồ nội thất khơng có ý  nghĩa thống kê trong hồi quy 3.5 Kết luận Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm , có một mối  liên hệ  đáng kể  giữa các đặc điểm vật  lý và hành vi  của  người dùng thơng qua các hoạt động xã hội và  thương mại  trên vỉa hè trong khu phố  hỗn hợp. Khi vỉa hè có chiều rộng  lớn trở nên hữu ích và có ý nghĩa hơn đối với mọi người khi   19 có các địa điểm tập trung cộng đồng và một loạt các cửa hàng  hỗ trợ sử dụng và hoạt động, và ngược lại. Hơn nữa, với vỉa  hè rộng rãi, cũng có thể  thu hút nhiều người đến đó và tập  trung vào sự đa dạng của các hoạt động diễn ra, và điều này   đã làm cho vỉa hè trở nên sống động hơn và có thể được  xem  xét như  các  khơng gian cơng cộng  khác.  Chiều  rộng vỉa hè,  chiều rộng đường phố, đường một chiều, đường phố  có dải  phân cách có tác động đáng kể đến chỉ số sống động. Tác giả  tiếp  tục  sử   dụng  kết     tính  tốn  này  để   vận   dụng  vào  chương 4 CHƯƠNG 4. ESSAY 2 – TÁC ĐỘNG CỦA VỈA HÈ  ĐẾN GIÁ NHÀ TRONG CÁC KHU PHỐ HỖN HỢP  4.1 Giới thiệu Vỉa hè nói chung chủ yếu được sử dụng cho mục đích đi  bộ.  Tuy nhiên, vỉa hè   Việt Nam có nhiều đặc điểm nổi bật   Thật vậy, mọi người sử dụng vỉa hè làm tài sản riêng của họ  (Drumond,   2000).  Nhà     Việt   Nam   thường  nằm   trong khu  phố hỗn hợp, là các khu vực bao gồm thương mại, văn phịng,  cơng nghiệp kết hợp với khu dân cư. Hiện tại chưa có nghiên  cứu nào thực hiện xem xét tác động trực tiếp của vỉa hè lên  giá nhà trong một khu phố hỗn hợp Dựa trên dữ  liệu khảo sát của 283 nhà   riêng lẻ  trên các  tuyến đường chính trong năm 2018­2019, nghiên cứu này xem  xét tác động của vỉa hè cũng như  một số  đặc điểm của khu  dân cư hỗn hợp đến giá nhà ở TP. HCM.  4.2 Lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm 4.2.1 Lược khảo lý thuyết ­ Lý thuyết định giá Hedonic Rosen (1974) đã  đưa ra mơ  hình  định giá Hedonic. Giới hạn  ngân sách là yj = x + P (z). Người tiêu dùng tìm cách tối đa hóa  20 tiện ích bằng cách chọn mơ hình của sản phẩm z khác biệt và  lượng x (một hàng hóa tổng hợp đại diện cho tất cả các hàng  hóa khác có nghĩa là thu nhập cịn lại sau khi mua Z) để mua,   tn theo ràng buộc ngân sách này. Điều này ngụ ý rằng một   người tiêu dùng sẵn sàng trả  tiền cho một đặc điểm  ẩn của   tài sản cũng có thể thay đổi theo thu nhập của anh ta. Giá sẵn   lịng trả  của người mua  cho một thuộc tính là một hàm của  mức độ  tiện ích, thu nhập của người mua và các biến khác  ảnh hưởng đến thị  hiếu và sở  thích bao gồm giáo dục, tuổi  tác, giới tính 4.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 4.2.2.1  Street, sidewalk, and transportation Một số  nghiên cứu xem xét tác động của cơ  sở  hạ  tầng và  thiết  kế   đường  phố   đến  giá   trị  tài   sản (Gonzalez­Navarro,   2010; Seo và cộng sự, 2018; Fullerton & Villalobos, 2011).  Cơ  sở  hạ tầng đường phố và tiếng ồn giao thông cũng được   xem xét trong một số  nghiên cứu về  giá nhà (Larsen, 2014;   Bateman và cộng sự, 2001; Nelson, 1978, 1982; Bendtsen và  cộng sự,  2010;  Donovan và  cộng sự,  2013;  Donovan  et  al.,   2012). Hơn nữa, chiều rộng  đường phố  cũng là  một  trong   những vấn đề  cần được xem xét để   ảnh hưởng đến giá nhà  (Fullerton & Villalobos, 2011; Xiao, 2014) Một số nghiên cứu vỉa hè proxy với các biến liên quan đến vị  trí hoặc biến đổi địa lý (Cho và cộng sự, 2008; Shin và cộng  sự, 2011; Li và cộng sự, 2015). Ngồi ra, có một số  nghiên  cứu liên quan đến chủ  đề  này được thực hiện   các nước   châu Á (Xu và cộng sự, 2016; Deng và cộng sự, 2016).  4.2.2.2  Khu phố hỗn hợp Có ít nghiên cứu trực tiếp kiểm tra tác động của các yếu tố  đối với khu phố  hỗn hợp đến giá nhà. Các nghiên cứu thực   21 nghiệm về hành vi cư dân và chức năng hỗn hợp mơi trường  là khan hiếm. Nhiều nghiên cứu về chủ đề này tập trung vào  tác động của việc sử dụng đất hỗn hợp từ  góc độ  kinh tế  đơ  thị  đối với giá nhà (Van Cao & Cory, 1982; Song & Knaap,  2003, 2004; Koster & Rouwendal, 2012; Geogeghan  và cộng  sự, 1997; Song và cộng sự, 2013; Yang, 2016) 4.3 Phương pháp luận 4.3.1 Dữ liệu Để  tiến hành phân tích này, cần phải có được giá bán, đặc  điểm nhà ở riêng lẻ và vỉa hè gần đó cho tất cả các ngơi nhà   Tất cả các ngơi nhà được khảo sát đã được thu thập giữa năm   2018 và 2019, tại thời điểm giá nhà ở ổn định nhất.  4.3.2 Mơ hình Nghiên   cứu     sử   dụng   mơ   hình   dạng   semi­log,   gồm   ba  nhóm biến độc lập là các đặc điểm cấu trúc, vị trí và vùng lân  cận   Các   biến   phụ   thuộc     nhiều   biến   độc   lập     được  chuyển đổi dưới dạng logarite Trong đó, Pi là giá giao dịch nhà ở riêng lẻ thứ i;  hằng số;  là  đặc điểm cấu trúc thứ  k của nhà   thứ  i;  là đặc điểm vị  trí   thứ n của nhà ở thứ i;  là đặc điểm khu vực thứ m của nhà ở  thứ  i;   lần lượt là hệ  số  hồi quy của các biến , , và ;   đặc   điểm j của vỉa hè thứ i;  là sai số 4.4 Kết quả nghiên cứu 4.4.1 Thống kê mơ tả dữ liệu Sự phân bố các điểm cho thấy mối quan hệ tích cực giữa giá  nhà và diện tích đất, chiều rộng vỉa hè và chỉ  số  sống động;  bên cạnh, con số cũng cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa giá   và khoảng cách đến CBD gần nhất. Cụ  thể, từ  biểu đồ  22 phân tán của các biến giá và chiều rộng vỉa hè, các điểm có   xu hướng dọc theo một đường đi từ  dưới cùng bên trái lên  phía trên bên phải, điều này chỉ  ra mối tương quan dương  giữa hai biến số này Dữ  liệu có 283 quan sát. Điều này cho thấy mối tương quan  giữa giá và diện tích đất là 0,7182, khá cao. Ngồi ra, mối   tương quan giữa các biến cịn lại nhỏ  hơn 0,8, do đó, tương  quan thấp 4.4.2 Kết quả hồi quy Đặc điểm cấu trúc: diện tích lơ đất tăng 1% thì giá nhà tăng  0,6%. Ngược lại, biến số  chiều rộng mặt tiền của ngơi nhà  và ngơi nhà toạ  lạc   vị  trí gốc (2 mặt tiền) thì khơng có ý  nghĩa thống kê Đặc điểm vị trí: Các biến vị trí có kết quả hỗn hợp. Khoảng   cách đến trung tâm (CBD) có tác động âm với các giá nhà. Khi  khoảng cách từ nhà xa hơn 1 km so với CBD, giá nhà sẽ giảm  6%. Trong khi đó, biến khoảng cách gần nhất đến bệnh viện,  đến chợ thì khơng có ý nghĩa Điều kiện sử  dụng nhà: nếu ngơi nhà có khả  năng cho th,  giá bán của nó sẽ  tăng khoảng 14%. Các kết quả  ngược lại   cho các ngơi nhà sử  dụng hỗn hợp vừa  ở vừa được sử  dụng  để  làm shophouse thì giá nhà sẽ  giảm 9,8% so với các ngơi  nhà chỉ được sử dụng để ở Sự  lan tỏa của shophouse trong khu phố hỗn hợp:  Khi tất cả  các biến số khác được giữ  cố  định, nếu nhóm tám nhà trong  khu phố hỗn hợp tất cả đều là shophouse, giá bán sẽ tăng 5%   giá của khu dân cư.  Chiều rộng vỉa hè: Chiều rộng của vỉa hè có tác động dương    mức ý nghĩa 5%. Giá nhà sẽ  tăng khoảng 5% nếu chiều  rộng vỉa hè tăng thêm 1 mét 23 Các điều kiện vật lý của vỉa hè:  Hầu hết các biến đều khơng  có ý nghĩa thống kê, biến số  bề  mặt của vỉa hè có ý nghĩa  thống kê  ở mức 1% và có tác động tích cực đến giá nhà. Khi  hệ  thống chiếu sáng, cây xanh, ghế  đá   vỉa hè gần nhà, giá  nhà sẽ tăng khoảng 14% Sự  khác nhau về giá nhà ở mỗi quận: Kết quả của các quận  Bình Thạnh, Tân Phú khơng có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt,  quận 9 cũng là một quận xa trung tâm thành phố, quận 9 có  khoảng cách đến khu trung tâm thương mại bằng quận Bình  Tân, nhưng giá nhà đất quận 9 vẫn cao hơn. Do quận 9 đang   được đầu tư  làm khu đơ thị  phía Đơng được quy hoạch là   trung tâm phát triển cơng nghệ cao của TP HCM Sự  sống động của vỉa hè:  Giá trị  nhà sẽ  giảm khoảng 2,9%  nếu chỉ  số  sống động tăng thêm 1 đơn vị. Điều này cũng có  thể  được giải thích rằng, nếu phân đoạn vỉa hè có chỉ  số  sống động cao hơn, giá nhà sẽ  giảm xuống. Kỳ  vọng hệ  số  hồi quy của biến số này sẽ làm tăng giá trị tài sản, tuy nhiên,   kết quả là ngược lại. Có thể  thấy, đơi khi vỉa hè có tính sinh  động càng cao thì giá nhà   riêng lẻ  càng giảm. Các ngun  nhân có thể  gây trở  ngại cho việc kinh doanh của chủ  nhà,   tiếng ồn, tội phạm Các hoạt động trên vỉa hè:  Hoạt   động   bán   hàng   rong:   hệ   số   hồi   quy  khơng có ý nghĩa thống kê kể cả ban ngày và ban đêm Hoạt động sinh hoạt hộ gia đình: có tác động  giảm giá nhà vào ban ngày và khơng có tác động vào ban   đêm   Người   mua   nhà   sẵn   sàng   trả   giá   thấp     cho  những ngơi nhà mà họ nghĩ rằng họ có thể thực hiện các   hoạt động sinh hoạt hộ gia đình trong khu phố hỗn hợp   Cụ thể, giá nhà sẽ giảm 2,6% vào ban ngày 24 Hoạt động sinh hoạt cộng đồng: giá nhà giảm  5,9% vào ban ngày. Tuy nhiên, hoạt động sinh hoạt cộng  đồng khơng có ý nghĩa thống kê vào ban đêm Hoạt động kinh doanh: có tác động giảm giá  nhà vào ban ngày và khơng có tác động vào ban đêm Giao thơng vận tải: Giá nhà giảm khoảng 1%  vào ban ngày và 2,7% vào ban đêm khi độ  rộng vỉa hè   tăng 1 mét 4.5 Kết luận Vỉa hè có một đóng góp quan trọng cho chủ sở hữu nhà ở TP.  HCM. Hiện tại, chiều rộng vỉa hè của hầu hết các đường  phố là khơng đồng đều, thậm chí một số đường phố khơng có  vỉa hè. Kế hoạch mở rộng và cải thiện vỉa hè nên được coi là  chiến lược chính của thành phố để giữ cho các khu dân cư và   đường huyết mạch có đầy đủ  tiện nghi. Về  mặt lý thuyết,  chiều rộng vỉa hè có thể   ảnh hưởng đến giá nhà thơng qua  việc mở  rộng và tơn tạo hoạt động của hộ  gia đình và tác  động của nó đến các điều kiện giao thơng như  tiếng  ồn giao   thơng và lưu lượng giao thơng, do đó ảnh hưởng đến giá nhà.  Những yếu tố này có tác động tích cực đến giá nhà Nghiên cứu này ước tính mối quan hệ giữa vỉa hè và giá nhà ở  TP. HCM. Thứ nhất, xem xét tác động của vỉa hè đến giá nhà  trong một khu phố hỗn hợp tại TP HCM, thứ hai là phân tích  biến động và chênh lệch giá nhà   giữa mỗi quận tại TP   HCM. Bởi vì các nguồn lực cơng cộng đáng kể  được dành   cho việc duy trì và mở  rộng vỉa hè dọc theo các đường phố  chính, hiểu được mối quan hệ  giữa chiều rộng vỉa hè và giá  nhà có thể quan trọng Sử  dụng mơ hình định giá giá Hedonic để  kiểm tra tác động   của vỉa hè đến giá nhà trong một khu phố  hỗn hợp. Nghiên  25 cứu cho thấy chiều rộng vỉa hè có tác động tích cực trong  khoảng thời gian 2018­2019 tại 13 quận, TP. HCM. Kết quả  cho thấy những cải thiện về đặc tính vật lý của vỉa hè trước   nhà nằm trong khu phố  hỗn hợp. Hơn nữa, nhìn chung mối  tương quan tích cực giữa chiều rộng vỉa hè và giá nhà dường   cho thấy rằng người mua nhà   riêng lẻ  sẵn lịng trả  nhiều tiền hơn cho ngơi nhà có vỉa hè rộng hơn trong một khu   phố hỗn hợp Hơn nữa, nghiên cứu cũng tiến hành xem xét tác động của chỉ  số sống động và các hoạt động vào ban ngày và ban đêm đối  với giá nhà. Dựa trên các phân tích riêng biệt về  hoạt động   ban ngày và ban đêm, kết quả cho thấy các hoạt động có tác  động khác nhau đến giá nhà. Đặc biệt, tác động lan tỏa của  các hoạt động kinh doanh làm tăng giá nhà cho cả  ngày như  ban ngày và ban đêm 26 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ HẠN  CHẾ CỦA LUẬN ÁN  5.1 Kiến nghị Quản lý và quy hoạch vỉa hè Luận án góp phần xây dựng các hướng dẫn, chính sách, luật  pháp hoặc có tác dụng thay đổi nhận thức của xã hội khi coi   vỉa hè là khơng gian cơng cộng. Góp phần xây dựng cơ sở hạ  tầng của bề mặt vỉa hè để cải thiện chất lượng cuộc sống, ví  dụ, hành lang đi bộ, kết nối trên các dịch vụ  cơng cộng, hạn   chế  phương tiện cá nhân, an tồn và thoải mái. Hiện nay,  mặc dù luật pháp về  quyền sở  hữu vỉa hè được xác định rõ  ràng, nhưng quyền sử  dụng và quyền sở  hữu thực tế  khơng  được kiểm sốt chặt chẽ  bởi các cơ  quan chức năng tại TP.  HCM. Một trong những lý do chính là chất lượng vỉa hè kém,   cụ  thể  là chiều rộng vỉa hè rất nhỏ, chủ  yếu dưới 3 mét.  Cùng với kẹt xe và người sử  dụng phương tiện phải chạy   trên vỉa hè. Hơn nữa, lý do quan trọng khơng kém là luận án  này đề  xuất các giải pháp và chính sách cho các cấp quản lý  và đối tượng trong quản lý cơ sở hạ tầng đơ thị, quản lý quy  hoạch đơ thị  và cần thiết trong bối cảnh tại TP. HCM ngày  Một trong những lý do chính là cơ  sở hạ tầng đường phố  đơ  thị  nghèo nàn dẫn đến tắc nghẽn giao thơng và người lái xe  trên vỉa hè. Hơn nữa, lý do quan trọng là quản lý vỉa hè vẫn  cịn phân mảnh và cục bộ. Việc sử  dụng vỉa hè tồn tại các  chức năng khác nhau tạo ra cảm giác rằng việc sở hữu vỉa hè   khơng cịn là hàng hóa cơng cộng. Do đó, việc quản lý vỉa hè  cũng khó khăn trong bối cảnh văn hóa và lịch sử này Vỉa hè sinh hoạt tại đơ thị chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tồn bộ  hệ  thống giao thơng và vỉa hè sống động sẽ  làm phong phú   các hoạt động kinh tế xã hội và góp phần cải thiện đời sống  27 xã hội. Tóm lại, một vỉa hè sống động phụ thuộc vào các yếu  tố chính như sau các điều kiện vật lý đảm bảo và các dịch vụ  liền kề. Khi các điều kiện của một vỉa hè có thể đáp ứng nhu  cầu và u cầu của mọi người, đời sống xã hội sẽ được nâng  cao và mang lại khơng gian vỉa hè sống động Quyết định của chủ sở hữu nhà hay người mua nhà Kết quả nghiên cứu này có thể cung cấp thơng tin cho những   người dự  định mua nhà. Nghiên cứu cho thấy lợi ích và khả  năng sử dụng của vỉa hè trước nhà. Mức độ sẵn lịng trả  của  người mua nhà có thể  phụ  thuộc vào lợi ích mà vỉa hè mang  lại Kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu này đã chỉ ra rằng vỉa   hè càng rộng thì giá trị nhà càng cao. Kết quả này chỉ cho thấy   mối quan hệ  tích cực giữa hai biến. Do đó, để  đi đến kết   luận sâu hơn về  ý nghĩa chính sách, có nên xem xét mở  rộng  vỉa hè hay khơng? Với kết quả  này, khơng đủ  cơ  sở  để  trả  lời, theo tác giả, nghiên cứu có thể phân tích nhiều hơn về chi  phí và lợi ích trong việc mở rộng vỉa hè mới có thể đưa ra kết   luận. Đây có thể  là một gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp   theo Ngồi ra, dựa trên dữ liệu nghiên cứu và kết quả  nghiên cứu   có thể cho thấy rằng khi vỉa hè được mở rộng thêm 1 mét, giá  nhà sẽ tăng thêm 5%. Trên thực tế, nếu quy hoạch đơ thị mở  rộng vỉa hè, nó chỉ có thể mở rộng theo hướng giảm diện tích   của ngơi nhà, bởi vì việc mở  rộng vỉa hè làm giảm chiều  rộng của đường phố là khơng thể. Như vậy, khi mở rộng vỉa   hè thêm 1 mét, chiều dài của ngơi nhà giảm đi 1 mét, vậy  diện tích lơ đất sẽ  giảm bao nhiêu? Dựa trên dữ  liệu khảo   sát,   tác   giả   nhận   thấy   chiều   rộng     nhà   phổ   biến     khoảng từ 4 đến 5 mét, chiếm 45%. Nếu vỉa hè được kéo dài  thêm 1 mét, diện tích nhà trong nhóm này giảm khoảng 7% 28 Người mua nhà có sẵn sàng chấp nhận kích thước nhà bị  thu   hẹp khơng? Người mua nhà được hưởng lợi từ việc mở rộng   vỉa hè 1 mét, tăng 5% giá nhà nhưng giảm 7% về  quy mơ lơ   đất. Để  trả  lời câu hỏi này, nó phụ  thuộc vào sự  sẵn lịng   chấp nhận của người mua nhà để  xem xét lợi ích và chi phí   của sự thay đổi này Chỉ số sống động và giá nhà Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chỉ số sống động  càng cao thì tác động giảm  giá nhà. Theo đó, trong các phân  đoạn vỉa hè sống động hơn, giá nhà càng  giảm. Do đó, các  nhà quy hoạch đơ thị  cần xem xét việc duy trì sự  sống động  trong các vỉa hè này hoặc ít nhất là khơng nên loại bỏ nó. Bởi  vì vỉa hè sống động khơng chỉ  mang lại lợi ích cho chủ  sở  hữu nhà, đặc biệt là những người được sử dụng làm chủ cửa   hàng, mà cịn có thể  giúp một số  người khác kiếm thêm thu   nhập trên các phân đoạn vỉa hè này, trong số   đó là  những  người bán hàng vỉa hè. Đặc biệt, vỉa hè ở TP. HCM đóng góp  rất lớn và có thể  giúp tăng lợi ích từ khu vực phi chính thức   Nếu các phân đoạn vỉa hè này được quản lý tốt, chính phủ có  thể thu được một khoản doanh thu lớn từ vỉa hè Khuyến khích các hoạt động trên vỉa hè Có thể  thấy rằng ý nghĩa của các hoạt động diễn ra trên vỉa  hè  ở TP. HCM rất khác nhau giữa ban ngày và ban đêm. Đây   là một tính năng độc đáo   TP. HCM khơng bị  trộn lẫn vào   bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Có một số lượng lớn phân  đoạn vỉa hè trong khu phố sử dụng hỗn hợp cho thấy sự khác  biệt   rõ   rệt   Hầu  hết   các  hoạt  động  diễn    vào ban  ngày,  nhưng những hoạt động này dường như  biến mất vào ban  đêm và vỉa hè trở  nên yên tĩnh khi nhà cửa bị  đóng cửa và   khơng có người tham gia bất kỳ hoạt động nào. Tuy nhiên, có  29 những vỉa hè có tác dụng ngược lại, vào ban ngày, vỉa hè chỉ  có một vài người tham gia bán hàng vỉa hè, hoạt động kinh  doanh, nhưng mọi người sẽ tràn ra và lấp đầy các vỉa hè này   với mọi hoạt động vào ban đêm như bán hàng rong hoạt động  kinh doanh, hoạt động cộng động và hoạt động giao thơng  vận tải Trong   xã   hội,       phủ   không   đáp   ứng   nhu   cầu   của  người dân, khu vực tư nhân sẽ tự điều chỉnh. Điều đó cũng có  nghĩa là nếu khơng có khơng gian cơng cộng diễn ra,  mọi   người có thể  tạo ra chúng. Trong bối cảnh quy hoạch tổng   hợp và quy hoạch cơ sở hạ tầng đơ thị chưa tập trung đủ vào   các hoạt động kinh tế  hộ  gia  đình và khu vực kinh tế  phi   chính thức, nghiên cứu này cung cấp cơ  sở  cho các khuyến  nghị  chính sách trong quản lý đơ thị. Nghiên cứu cung cấp   kiến  thức  mới,  có  khả  năng áp  dụng  cho các  nền  kinh tế  tương tự  và các nền văn hóa tương tự. Nghiên cứu này dựa   trên các nghiên cứu trước đây về  vai trị của vỉa hè và khơng   gian cơng cộng ở Việt Nam. Nghiên cứu cho phép tác giả mở  ra hướng nghiên cứu mới ở Việt Nam trong vấn đề cơ sở hạ  tầng đô thị ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế ... lý? ?của? ?vỉa? ?hè? ?và? ?chỉ số? ?sống? ?động Mục tiêu 2. Xem xét? ?tác? ?động? ?của? ?vỉa? ?hè? ?đến? ?giá? ?nhà? ?ở  riêng  lẻ? ?trong? ?các? ?khu? ?phố? ?hỗn? ?hợp? ?tại? ?TP.? ?HCM • Mục tiêu 2.1. Xem xét? ?tác? ?động? ?của? ?chỉ số? ?sống? ?động? ?trong? ?... từng phân đoạn? ?vỉa? ?hè? ?đến? ?giá? ?nhà • Mục tiêu 2.2. Xem xét? ?tác? ?động? ?của? ?những? ?đặc tính vật lý  của? ?vỉa? ?hè? ?đến? ?giá? ?nhà • Mục tiêu 2.3. Xem xét? ?tác? ?động? ?của? ?tình trạng sử dụng? ?của? ? nhà? ?có? ?vỉa? ?hè? ?trước? ?nhà? ?đến? ?giá? ?nhà. .. công cộng,? ?vỉa? ?hè, ? ?sự? ?sống? ?động? ?của? ?vỉa? ?hè, ? ?giá? ?nhà, ? ?khu? ?phố? ? hỗn? ?hợp,  doanh nghiệp? ?kinh? ?doanh tại? ?nhà 2.2 Tổng quan về? ?vỉa? ?hè? ?TP.? ?HCM 2.2.1 Các yếu tố? ?tác? ?động? ?khi sử dụng? ?vỉa? ?hè? ?TP.? ?HCM Một số

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN